Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

đề tài báo cáo học tập và trải nghiệm test3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ</b>

<b> Nhóm : (Số 93)</b>9

<b> Lớp học phần : 46K22.1</b>

Đà Nẵng, 24/11/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Học phần: Phát triển kỹ năng quản trịPHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

<b>“BÁO CÁO HỌC TẬP VÀ TRẢI NGHIỆM” (Test3) 1. Thông tin bài kiểm tra </b>

<i><b>1.1.Tên bài đánh giá: Bài đánh giá hoạt động học tập và trải nghiệm thực tin </b></i>

– Test 3

<i><b>1.2.Nội dung đánh giá: Mỗi cá nhân tham gia việc hoạt động hoạc tập và trải </b></i>

nghiệm với các nội sẽ được đánh giá như sau:

1.2.1. Mỗi SV tham gia hoạt động học tập trên lớp và trên Elearning

1.2.2. Mỗi SV cùng với nhóm tham gia tổ chức hoạt động “Thiết kế và Thực hiện 1 Game hoặc Exercise”. Trong hoạt động này mỗi nhóm sẽ thực hiện theo các bước:

BƯỚC 1: Thực hiện việc lựa chọn và thiết kế 1 hoạt động theo hướng dẫn tại tài liệu “Games & Exercise [Thuộc chương trình VIPP Unicef]” hoặc “The-Leadership-Training-Activity-Book-50-Exercises-for-Building-Effective-Leaders” (được cung cp trên trang chung). Nhóm cần chọn hoạt động phù hợp với các chủ đề phát triển kỹ năng của học phần. Trong quá trình thực hiện, các thành viên của nhóm cần trao đổi trên din đàn Elearning.

BƯỚC 2: Tổ chức thực hiện hoạt động. Nhóm nhận thông tin phản hồi từ thành viên, từ bạn học khác và từ GV để hoàn thiện bản thiết kế và đăng ký tổ chức thực hiện. Trong quá trình thực hiện cần lưu giữ dưới dạng hình ảnh và video. Sử dụng hình ảnh để đưa vào bài báo cáo nhóm, và sử dụng link đến drive chứa video để cung cp link tại báo cáo nhóm. Tt cả các hoạt động trong quá trình tổ chức thực hiện cần thể hiện trên din đàn Elearning.

BƯỚC 3:

- Mỗi cá nhân sử dụng nội dung hoạt động để thực hiện phần “trải nghiệm” (tương ứng mục 5.3) trong bài “Báo cáo học tập và trải nghiệm” (tương ứng mục 5.1, 5.2, 5.3)

- Mỗi nhóm nộp chung 1 file “Báo cáo thiết kế và thực hiện trải nghiệm” (tương ứng mục 5.4) với dung lượng không quá 3 trang và phụ lục (nếu có) khơng q5 trang

<i><b>1.2.3. Tỷ lệ điểm đánh giá: 50% Thành phần 2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Thông tin học viên</b>

1. Họ và tên: Phạm Quc Trường 2. Tên lớp SH: 46K22.1

3. Mã vị trí trong nhóm học tập: <b>93 </b> 4. Mã lớp HP: HRM3002_46K22.1

<b>3. Thang điểm đánh giá kết quảTiêu </b>

<b>chí đánh giá</b>

<b>Mức độ đạt chuẩn quy định</b>

<b>Trọng số MỨC 1-F</b>

<b>MỨC 2-D(4.0-5.4)</b>

<b>MỨC 3-C(5.5-6.9)</b>

<b>MỨC 4-B(7.0-8.4)</b>

<b>MỨC 5-A(8.5-10)</b>

<b>Hoạt động ở lớp (3a)</b>

Không phátbiểu xây dựng bài, khơng thảoluận với các bạn học trong nhóm / lớp

Có tham gia phát biểu và hoạt động thảo luận ở nhóm / lớp nhưng ở mức độ thỉnh thoảng(chỉ ở 1-3 buổi học)

Tham gia phát biểu và hoạt động ở nhóm / lớp trong một s buổi học (4-6 buổi) với nội dung trả lời phù hợp yêu cầu

Tham gia phát biểu và hoạt động ở nhóm / lớp trong nhiều buổi học (7-10) với nội dung trả lời phù hợp yêu cầu

Tham gia phát biểu và hoạt động ở nhóm / lớp trong nhiều buổi học (7-10) với nội dung trả lời phù hợp yêu cầu và có thểhiện được ý tưởng vận dụng môn học.

<b>Hoạt động diễn đàn Elearning (3b)</b>

Không tham gia din đàn môn học trên Elearning

Tham gia rthạn chế các hoạt động Elearing (chỉ1-2 din đàn)

Tham gia nhiều din đànmôn học (3-4 din đàn) dưới hình thức cả đăng bài và phúc đáp.

Tham gia nhiều din đàn môn học (>=5) dưới hình thức cả đăng bài và phúc đáp với bài viết có nộidung đạt yêu cầu cht lượng

Tham gia nhiều din đàn mơn học(>=5) dưới hình thức cả đăng bài và phúc đáp vớibài viết có nội dung đạt cht lượng tt

<b>Hoạt động “trải </b>

Khơng có hoặc nội dung được

Nội dung trình bày trong báo

Đầy đủ nội dung của việc tham gia, có

Đầy đủ nội dung của việctham gia, có

Đầy đủ nội dung của việc tham

<b>25%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>nghiệm” / đánh giá cá nhân (3c)</b>

trình bày trong báo cáo về việctham gia cùng với nhóm

cáo tương đi đầy đủ nhưng chưa rõ nhiệm vụ của cá nhân trong nhóm

thể hiện rõ nhiệm vụ thamgia

thể hiện rõ nhiệm vụ tham gia, có những minh chứng cho việc đóng gópcho sự thành cơng của hoạtđộng nhóm

gia, có thể hiện rõ nhiệm vụ tham gia, có những minh chứng cho việc đóng góp rõ ràng, tích cực cho sự thành cơng của hoạt động nhóm

<b>Hoạt động “trải nghiệm”/ / đánh giá nhóm (3d) </b>

Khơng có hoặc nội dung được trình bày trong báo cáo khơng phù hợp với yêu cầu.

Nội dung trình bày trong báo cáo tương đi đầy đủ theo yêu cầu, din giải nội dungkhông cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu.

Đầy đủ nội dung theo yêu cầu nhưng dingiải nội dung nhiều chỗ chưalogic, chưa cụ thể.

Đầy đủ nội dung theo yêucầu, din giải cụ thể, logic tuy vẫn cịn đơi chỗ chưa thật sự thuyết phục.

Đầy đủ nội dung theo yêu cầu, dingiải rõ rạng, cụ thể, logic,thuyết phục. <b><sub>25%</sub></b>

<b>4. Điểm đánh giá: Test 3 = (3a)X0,25 + (3b)X0,25 + (3c)X0,25 + (3d)X0,255. Báo cáo Học tập và Trải nghiệm</b>

<i><b>5.1. Hoạt động học tập: tối đa 2 trang (điểm 3a)</b></i>

<b>Tự đánh giá: Tham gia các hoạt động ở nhóm / lớp trong nhiều buổi học với nội dung trảlời phù hợp yêu cầu. (Mức B)</b>

Tham gia lớp học đầy đủ, đi học đúng giờ.Hoàn thành bài tập, báo cáo đầy đủ, đúng hạn.

Tham gia thảo luận nhóm ở tt cả các tuần học, có bài thảo luận tại lớp cũng như về nhà.

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thái độ làm việc tích cực, nhiệt tình, thân thiện với các thành viên khác trong nhóm

<i><b>5.2. Hoạt động Elearning: tối đa 5 trang, bao gồm cả số trang tài liệu minh chứng (điểm 3b) </b></i>

<b>Tự đánh giá: Tham gia đầy đủ tt cả các din đàn mơn học dưới hình thức cả đăng bài và phúc đáp với bài viết có nội dung đạt cht lượng tt. (Mức A)</b>

<b>Minh chứng:</b>

<i><b>Chương 1: Tự nhận thức“Bảo vệ giá trị trung thực”</b></i>

Bài viết din đàn

Trả lời phúc đáp :

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phúc Đáp :

<i><b>Chương 2 Quản trị Stress</b></i>

<i><b>Diễn đàn quản trị thời gian hiệu quả, hữu hiệu</b></i>

A. Bài viết din đàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phúc đáp:

Trả lời phúc đáp :

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Chương 3: Giải quyết vấn đề sáng tạoDiễn đàn Một câu chuyện hay</b></i>

Phúc đáp :

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phản hồi phúc đáp:

<i><b>Chương 5: Diễn đàn "Động lực - bí quyết của thành công"Bài viết diễn đàn: </b></i>

Phúc đáp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trả lời lời phúc đáp:

<i><b>5.3. Báo cáo về việc tham gia cá nhân vào quá trình chuẩn bị và thực hiện “trải nghiệm” tối đa 2 trang, chưa tính số trang phụ lục (nếu có) tối đa 3 trang (điểm 3c)</b></i>

<b>Tự đánh giá: Tham gia đầy đủ, tích cực các nội dung, có đóng góp rõ ràng, tích cực cho </b>

sự thành cơng của hoạt động nhóm, cụ thể:

<b>- Tham gia tìm kiếm, chọn lựa hoạt động trải nghiệm: “Introduction Without Words”</b>

- Soạn nội dung cho hoạt động trải nghiệm.

Nhóm sẽ chuẩn bị tổ chức trị chơi bao gồm: Slide gồm các câu đ: “IntroductionWithout Words”liên quan đến ca dao tục ngữ, các tỉnh thành, tên các nhân vật lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bước 1: Quản trò sẽ tập trung các bạn tham gia, phổ biến hoạt động và hình thức</b>

tham gia cho các bạn cùng biết.

<b>Bước 2: Quản trị chia 5 nhóm khác nhau, mỗi nhóm gồm 3 thành viên bt kỳ để</b>

cùng nhau tham gia trò chơi.

Mỗi đội sẽ cử ra một đại diện làm trưởng nhóm, thực hiện vai trị quản lý và tươngtác với quản trị

<b>Bước 3: Có 15 câu hỏi “I AM ”,câu hỏi liên quan đến trò chơi đuổi hình bắt chữ </b>

nhóm nào giơ tay đầu tiên có quyền được trả lời. Trả lời đúng sẽ được cộng điểm cho nhóm, trả lời sai sẽ có cơ hội cho các đội khác,mỗi cá nhân đoán đúng đáp án mà quản tròđưa ra đều được nhận phần thưởng

Bước 4: Sau khi kết thúc loạt câu hỏi, top 3 đội có s điểm cao nht (trả lời đượcnhiều câu hỏi nht) sẽ nhận được phần quà nhóm từ ban tổ chức

Các câu hỏi trong nội dung trò chơi “I AM”:

- Ca dao tục ngữ: Chiếc áo làm nên thầy tu, Có cơng mài sắt có ngày nênkim,...

- Tỉnh thành của Việt Nam: Hà Nội, Cao Bằng, Hưng Yến …- Tên nhân vật lịch sử: Ngơ Quyền, Lý Bí…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Lời bình được rút ra từ hoạt động trải nghiệm :</b></i>

Qua hoạt động trị chơi được nhóm kết hợp với các bạn trong lớp tổ chức, ta có thể thy được rt nhiều điều bổ ích như sau: Tăng hiệu quả làm việc nhóm: Để tổ chức được trị chơi, cả nhóm phải chuẩn bị rt nhiều việc. Từ việc chuẩn bị kịch bản trò chơi, liên lạc các bạn trong lớp cùng nhau tham gia, điều khiển q trình chơi, quay lại q trình,... Để có được một hoạt động trải nghiệm hồn hảo cả nhóm cần phải kết hợp, phân công nhiệmvụ, thảo luận ý kiến,... rt nhiều việc phải làm. Nhưng qua q trình đó, mỗi thành viên đều biết được cách thức hoạt động một việc nhóm là như thế nào, phải làm sao để hiệu quả được tt nht. Đó là tt cả các thành viên đều phải chăm chỉ, phi hợp, cảm thơng cho nhau mới có thể đạt được hiệu sut cao. Đó cũng chính là những điều mà nhóm đã nhận ra và học hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm này Quản trị được kỹ năng xung đột: Vì phải tìm kiếm một trị chơi, mỗi thành viên đều có đưa ra một ý kiến riêng của mình. Nhiều ý kiến dẫn đến khơng đồng thuận, dó đó xung đột giữa các thành viên đã xảy ra.Nhưng may mắn là cả nhóm đều học được cách quản trị được xung đột. Đó là nên tập trung vào vn đề không nên tập trung vào cá nhân. Nhóm đã họp lại, ly lợiích chung của nhóm là chính, thảo luận xem ý kiến của bạn nào sẽ đem lại hiệu sut cao cho cả nhóm thì sẽ chọn. Chính vì lợi ích chung được đặt lên trên, mà xung đột của cả nhóm dần được giải quyết và hóa giải. Sau trị chơi, cả nhóm càng trở nên hiểu nhau hơn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

biết thông cảm, biết tơn trọng sự khác biệt, từ đó xung đột dần được giảm . Phát được được kỹ năng truyền thông: Dù đã là sinh viên đại học nhưng cả nhóm đều chưa có nhiềukỹ năng truyền thơng trước nhiều người. Chỉ việc lên đứng thuyết trình trước lớp cũng là cả sự áp lực cho chúng em. Nhưng qua trị chơi, chính cả nhóm phải điều khiển trị chơi trước các bạn, cả nhóm cảm thy tự tin hơn, thoải mái và vui vẻ, khơng cịn áp lực như trước đây. Đó cũng là một sự phát triển kỹ năng làm chủ, tuyên truyền trước đám đông. Đây cũng chính là kỹ năng quan trọng mà mỗi chúng ta cần cải thiện và phát triển. Gắn kết tình bạn: Dù đã học chung với nhau khá lâu nhưng cả lớp vẫn chưa thật sự thân thiết và gắn kết vì tt cả thành viên trong lớp chưa có cơ hội để tiếp xúc riêng nhiều. Nhưng qua hoạt động trải nghiệm, các bạn trở nên hòa đồng, thân thiết và hiểu nhau hơn, tình bạn trong lớp bây giờ đã trở nên gần gũi hơn. Có lẽ qua 4 năm đại học, điều đáng quý nht là có được sự gắn kết của các bạn trong lớp này.

<i><b>Video hoạt động trực tiếp từ những trải nghiệm thực tế mà em và các bạn trong nhóm cũng như trong lớp thực hiện ở buổi hoạt động trải nghiệm:</b></i>


×