Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT LONG PHÚ
1
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Sơn Tùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trai
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
1
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
MỤC LỤC
****
2
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
2
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
LỜI MỞ ĐẦU
- - -
Trong thế kỷ 21, thế kỷ của nền công nghệ thông tin, của khoa học và kỹ thuật trên
toàn thế giới. Việt Nam chúng ta cũng đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, nên tất cả các sinh viên nghành kỹ thuật nói chung và nghành kỹ thuật điện nói
riêng như chúng em phải luôn học tập, tích lũy và tiếp cận với các công nghệ của thế giới.
Để làm được điều này thì sinh viên không những học tập tốt lý thuyết trên ghế nhà trường
mà còn phải được thực hành thực tế ở các xí nghiệp. Vì vậy mà ban giám hiệu nhà trường
ĐH Công Nghiệp Hà Nội và trực tiếp là lãnh đạo khoa điện đã tạo mọi điều kiện để bọn
em có được hai tháng thực tập quý báu tại xí nghiệp trước khi ra trường.
Trong thời gian học tập ngành Điện, tại trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội. Em đã
được các thầy cô giáo của trường mang hết tâm huyết, lòng nhiệt thành, tình cảm và
chuyên môn giảng dạy,giúp em hoàn thành tốt khóa học tại trường.
Qua hai tháng thực tập tại công ty TNHH – TM – SX – LONG PHÚ em đã tiếp
thu được rất nhiều kiến thức mới mẻ, bổ ích và củng cố thêm về kiến thức lý thuyết mà
các giảng viên ở trường đã dạy cho em, mà nếu chỉ học trên lý thuyết thì em không thể
biết được. những kiến thức đó chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho em trong công việc thực
tế sau này.
Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy giáo Nguyễn Sơn Tùng và toàn thể cán bộ công nhân tại công ty TNHH –
TM – SX – LONG PHÚ. Dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức của em còn hạn chế, kinh
nghiệm tích lũy còn ít nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
được sự đánh giá, nhận xét, góp ý của các thầy cô để bài báo cáo cũng như kiến thức của
bản thân em được hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến BGĐ công ty TNHH TM -
SX – LONG PHÚ cùng quí giảng viên Khoa Điện Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội và
đặc biệt là giáo viên trực tiếp hướng dẫn em là thầy Nguyễn Sơn Tùng đã tạo điều kiện
giúp đỡ để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Hà nội, 12 tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đình Trai
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
3
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
Sinh Viên Thực Tập: Nguyễn Đình Trai
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Chấp Hành Nội Quy Đơn Vị:
Năng lực cá nhân:
Kết Quả Thực Tập:
Nhận xét chung:
Hà Nội, Ngày 12.Tháng 4 .Năm 2013
Người Nhận Xét
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
4
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm 2013
Giáo Viên Nhận Xét
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
5
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
PHẦN A
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH – THƯƠNG
MẠI VÀ SẢN XUẤT LONG PHÚ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
Công Ty: TNHH – Thương Mại Và Sản xuất Long Phú
Tên Giao Dịch:
Địa Chỉ :
Điện Thoại :
Fax :
E-mail:
Nghành nghề: chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chè khô.
II. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Công ty hiện có trên 100 công nhân được chia thành nhiều đội thi công. Trên nhiều
lĩnh vực thi công, thương mại và nhân viên văn phòng được chia thành các phòng ban như
sau :
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
6
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KỸ
THUẬT
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
BỘ PHẬN
ĐIỆN
BỘ PHẬN SẢN
XUẤT
KẾ TOÁN
VIÊN
THỦ QUỸ
7
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
III. CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG BAN
Giám Đốc
- Quản lý tổng hợp các phòng ban, và quyền điều hành cao nhất trong công ty
Phó Giám Đốc
- Điều hành trực tiếp theo quyền hạn giám đốc giao, có trách nhiệm đôn đốc
Thực hiện , hoàn thành công việc trong phạm vi quản lý.
Phòng Hành Chánh.
- Tiếp nhận hồ sơ tuyển nhân viên, lên kế hoạch công việc cho từng tháng,
quý, năm, trình giám đốc duyệt.
- Lập kế hoạch khen thưởng, kỷ luật cho nhân viên và công nhân trong công
ty.
Phòng Kế Toán
- Có trách nhiệm làm sổ sách, tiền lương, báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm,
Phản ánh kịp thời các số liệu để trình giám đốc.
- Theo dõi tiến độ từng công trình để phân bố chi phí hợp lý.
Phòng Kỹ Thuật
- Có trách nhiệm trước ban giám đốc về công việc được phân công, quản lý
Công nhân của từng đội, báo cáo tiến độ công trình về cho phòng kế toán theo
dõi.
- Có trách nhiệm cấp hóa đơn đầy đủ khi mua vật liệu của các cửa hàng mang
về phòng kế toán.
Đội trưởng
- Có trách nhiệm chấm công cho công nhân,cuối tuần đưa chấm công về cho kế
toán kiểm tra làm lương.
- Quản lý công nhân của đội, báo cáo kịp thời quân số công nhân làm việc,
thôi việc.
- Báo cáo toàn bộ khối lượng công việc hằng ngày cho phó giám đốc kiểm tra
về quân số ở các dây chuyền sản xuất.
IV. NGUỒN NHÂN LỰC CHÍNH SÁCH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
1. Nguồn nhân lực:
- Công ty có được nguồn lãnh đạo có trình độ, đáp ứng được mọi nhu cầu đòi hỏi
của nền kinh tế thị trường.
- Được nguồn công nhân lành nghề trình độ tay nghề từ trung cấp trở lên.
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
8
Trường: ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
2. Về chính sách:
- Cơng ty thành lập năm 2002 cho đến nay đã đáp ứng đầy đủ chính sách cho cán bộ
cơng nhân viên, nhu cầu cuộc sống của tồn nhân viên trongg cơng ty.
- Các ngày lễ đều có chính sách khen thưởng cho cán bộ cơng nhân viên.
Mua bảo hiểm cho tồn bộ cơng nhân viên hiện đang làm việc tại các cơng trường.
3. Mục tiêu :
Cơng ty ln hướng tới mục tiêu là nâng cao chất lượng sản phẩm để có được chỗ
đứng vững chắc trong ngành chè Việt Nam cũng như ngành chè trên thế giới và ln
hướng tới là mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong nước và trên thế giới, nhằm tăng doanh
thu và phát triển cơng ty.
V. CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY
Cơng ty chun chế biến và sản xuất các loại chè khơ, bao gồm chè xanh và chè
đen.
VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2013
-Tổ chức hoàn chỉnh bộ máy quản lý công ty.
-Phát huy khả năng để tạo được uy tín trên thò trường và ký kết được nhiều hợp
đồng trong nước cũng như hợp đồng kinh doanh ngoài nước .
-Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ tay nghề.
-Tăng doanh thu, thu nhập cao nhằm cải thiện mức lương những chế độ cho công
nhân viên đến mức cao nhất, tạo không khí môi trường làm việc lành mạnh trong nội
bộ công ty. Để đưa công ty ngày càng phát triển. Lớn mạnh hơn nữa theo tình hình phát
triển chung của đất nước.
A: NỘI QUY CƠNG TY
Điều 1: QUY ĐỊNH CHUNG
1.Tồn thể cán bộ cơng nhân viên vào làm việc trong cơng ty đúng giờ, đồng phục
chỉnh tề, đến cơng trường thi cơng bắt buộc phải có nón bảo hộ đi giày (ba ta
hoặc giày tây), quần áo gọn gàng sạch sẽ, mang bảng tên.
2. Buổi sáng 7h30-11h30
Buổi chiều 13h30 -17h30
3. Cơng nhân làm việc tại cơng ty u cầu 01 bộ hồ sơ xin việc làm + 04 tấm hình
thẻ, (hồ sơ xin việc sẽ khơng hồn trả lại).
4. Tất cả cán bộ cơng nhân viên vào làm việc phải bấm thẻ (buổi sáng+buổi
chiều), nếu khơng bấm thẻ hoặc bấm thẻ trễ , nhân viên văn phòng sẽ khơng chấm
cơng trong ngày đó và trừ số ngày đi trễ ( nếu có)
Ban điều hành cơng ty khơng giải quyết nếu cơng nhân vi phạm các trường
hợp được nêu ở mục 3 điều 1 trong bảng nội quy cơng ty đã quy định.
Trường hợp cơng nhân nào được điều đi cơng tác các cơng trường khác, ban
chỉ huy cơng trình đó có nhiệm vụ cho cơng nhân ký tên mỗi ngày.
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
9
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Điều 2: TRẬT TỰ TRONG CÔNG TY
5. Trong giờ làm việc tuyệt đối nghiêm cấm đi lại lung tung ngoài phạm vi
công trường mình đang thi công nếu không có sự phân bổ của cán bộ quản lý
không làm bất cứ việc gì khác ngoài nhiệm vụ được giao.
6. Không đùa giỡn, la lối gây mất trật tự trong khi làm việc,các trường hợp
đánh nhau, có hành vi thô bạo, xúc phạm danh dự người khác cố tình ngây căng
thẳng trong công ty đều được coi là nỗi nặng .
7. Không được vắng mặt tại công ty trong giờ làm việc nếu chưa có sự đồng ý
của cán bộ quản lý trực tiếp. Cnas bộ quản lý phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám
đốc về việc cho phép vắng mặt của cán bộ công nhân viên thuộc quyền.
8. Ngoài giờ làm việc không ở lại trong phạm vi công ty nếu không được phân
công làm việc thêm hoặc chưa được phép của ban giám đốc.
9. Tuyệt đối nghiêm cấm trường hợp lảng công: ngủ trong giờ làm việc.
10. Tuyệt đối không được sử dụng tài sản Công Ty phục vụ cho cá nhân hoặc
bạn bè.
11. Không được uống rượi trong giờ làm việc hoặc đến Cty làm việc có mùi
rượu, say rượu.
12. Nếu nghỉ việc vì lý do bệnh, đám cưới, đám tang… đề nghị công nhân đó
phải báo cáo phải báo trước cho người có trách nhiệm biết để tiện việc phân bố
nhân công theo từng công trình cho cho hợp lý, tránh ảnh hưởng đến tến độ thi
công các công trình bị chậm lại
13. Trường hợp công nhân nào quyết định nghỉ việc, xin thông báo về văn
phòng công ty trước 10-15 ngày kèm theo dơn xin nghỉ việc để bộ phận
văn phòng hoàn tất hồ sơ và quyết toán hết số tiền lương còn lại của
công nhân.
Nếu CN-CNV nào nghỉ việc đột xuất không lý do hoặc không báo
trước 10-15 ngày, công ty không giải quyết lương và không giải quyết
bất kỳ khiếu nại nào.
Điều 3: Qui Định Về Thời Gian Làm Việc Và Nghỉ Ngơi
Toàn thể cán bộ công nhân viên đến nơi làm việc sớm hơn 10 phút để chuẩn bị
kiểm tra dụng cụ và đồ nghề, vệ sinh nơi làm việc.
Từ 7h30’-11h30’ (hết giờ làm việc)
: - Nếu tăng ca do yêu cầu công việc sẽ được nhân với hệ số tăng ca 1.5 lần
- Cán bộ các khâu quản lý cho công nhân tăng ca phải đạt khối lượng nhất định.
Điều 4: Quy Định Về Bảo Vệ Tài Sản Công Ty, Tiết Kiệm, Giữ Gìn Bí Mật
Công Nghệ, Kinh Doanh Của Công Ty
1. Toàn bộ dụng cụ và đồ nghề của công ty sau 1 ngày sử dụng xin vui lòng bảo quản
cẩn thận và thu về kho hôm sau tiếp tục đem ra thi công .
2. Tuyệt đối không lấy cắp vật tư của công ty hay bất cứ đơn vị thi công nào khác.
3. Công nhân nào có hành vi trộm cấp ,c/ty buộc nghỉ việc không hoàn lương và phạt
gấp 10 lần vật đã lấy cắp .Nếu ảnh hưởng danh dự đến c/ty ,c/ty sẽ liên hệ trực tiếp
đến chính quyền địa phương nơi thường trú và gia đình xem xét giải quyết .
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
10
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
4. Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ,tài liệu,số liệu của công ty thuộc phạm vi trách
nhiệm đươc giao.
Điều 5: QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH- AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Tại địa điểm công trình nơi làm việc sau mỗi giờ thi công xong phải quét dọn sạch sẽ
những phần trực thuộc điện nước, tránh các trường hợp thi công làm ảnh hưởng đến
các công trình khác.
2. Cán bộ công nhân viên phải đội nón bảo hộ, đi giày, thắt dây an toàn (độ cao 2m trở
lên), đeo bảng tên khi làm việc nơi công trường.
3. Mỗi cán bộ công nhân viên phải có trách nhiệm tham gia vào công tác cấp cứu bảo
hộ lao động ,công tác phòng cháy chữa cháy, chịu sự phân công và thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình theo phương án phòng cháy chữa cháy đã được ban hành.
4. Tuyệt đối không mang chất dễ cháy nổ, chất độc,vũ khí vào khu vực công ty
Điều 6 : THI HÀNH
Nay thông báo đến toàn thể cán bộ công nhân viên trực thuộc đơn vị thi sản
xuất của công ty. Nếu xảy ra vấn đề gì mà sai quy phạm của công ty, công ty
không chịu trách nhiệm .
Yêu cầu nghiêm chỉnh chấp hành đúng nội quy trên.
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
11
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
B . GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ
I. GIỚI THIỆU
Cây chè (Camellia sinensis) là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để
sản xuất chè
Nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á, ngày nay trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế
giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
II. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN
Nguyên liệu:
- Búp chè, 3 Lá non
- Lá màu lục nhạt, sẫm, hoặc ở độ tuổi khác nhau.
Yêu cầu:
- Lá của chúng dài từ 4–15 cm và rộng từ 2–5 cm. Lá tươi chứa khoảng 4%
caffein.
- Thông thường, chỉ có lá chồi và 2 đến 3 lá mới mọc gần thời gian đó được
thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công bằng tay diễn ra đều đặn sau
khoảng 1 đến 2 tuần.
Phương Pháp:
- sao
- hấp hơi nước
- sử dụng không khí nóng
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
12
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Lò sao
1: cửa thải tro; 2: lò đốt; 3: chảo sao
Lò hấp hơi nước
!"#
$%&'(%)*+*, /!"01-!
23!4501-!67.8'9:.;<
=3!45#
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
13
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Máy diệt men b~ng không khí nóng
II. Qui trình chế biến trà xanh
Giai đoạn diệt men
- Nhiệt cao
- Phương pháp sao, hấp hơi nước, dùng dòng không khí nóng và ẩm
- Diệt men làm cho búp trà héo, mềm và dai thuận tiện vò trà
- Nhiệt độ: 95 - 100
o
C.
- Thời gian: 5 - 7 phút
Giai đoạn vò trà
- Phá vỡ tế bào giảm chát cho trà, làm búp trà xoăn lại. Yêu cầu độ dập khoảng 45%.
- Điều kiện: độ ẩm không khí- 90%; nhiệt độ: 22 -24
o
C
- 2 lần, mỗi lần 30 - 45 phút.
Giai đoạn sấy trà
- Nhiệt cao, ức chế men, cố định phẩm chất, giảm nước 4 - 5%
- Điều kiện: Nhiệt độ: 95 - 105
o
C, Thời gian: 30 – 40 phút
Giai đoạn phân loại
-Sau giai đoạn sấy, tiến hành phân loại, phân cấp và đóng gói. Tùy thuộc vào chất
lượng trà xanh máy sản xuất ra mà phân thành các loại:
OP, P, BP, BPS và F.
- Các chỉ tiêu cảm quan của trà xanh máy được quy định tùy theo ngoại hình, nước,
hương vị, bã…
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
14
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
15
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Sơ đồ quy trình sản xuất chè
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
16
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
PHẦN B
NỘI DUNG THỰC TẬP.
I. Bắt đầu đến công ty tìm hiểu về công việc và nhận việc
-Ngày đầu tiên khi đến nhận công việc và xuất trình những giấy tờ cần thiết em
được giám đốc công ty và anh trưởng phòng tổ chức đưa ngay đến tham quan nhà trạm
và tìm hiểu công việc ngay. Công việc chính của em và các bạn thực tập cùng trong
ngày đầu tiên tại công ty là được tìm hiểu và quan sát hệ thống điện, dây chuyền sản
xuất của xí nghiệp sản xuất chè và cách vận hành các động cơ và điều khiển nhiệt độ
các lò sấy chè.
1. TRẠM BIẾN ÁP
- Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thì giải pháp tăng
điện áp để hạn chế tổn thất công suất và giảm giá thành đầu tư đường dây là một lựa chọn
tối ưu.
- Lượng công suất tải truyền đi càng lớn thì điện áp càng cao.
ở xí nghiệp này đang dùng trạm biến áp có một máy biến áp, đặt ở ngoài trời.
MÁY BIẾN ÁP
• KHÁI NIỆM CHUNG
Để dẫn điện từ các trạm tới các hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải điện. Nếu khoảng
cách giữa nơi sản xuất điện và hộ tiêu thụ lớn thì ta cần phải giải quyết một vấn đề quan
trọng là : việc truyền tải điện năng đi xa phải đảm bảo tính kinh tế cao nhất.
Như ta đã biết cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp được tăng cao
thì dòng điện chạy trên cuộn dây sẽ giảm xuống, như vậy có thể làm giảm xuống tiết diện
dây do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn cũng như tổn hao điện đường dây sẽ giảm xuống.
Vì thế muốn truyền tải công suất đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu trên đường dây
truyền tải, người ta phải dùng điện áp cao ( 35,110,220, và 500kV ).
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
17
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Trên thực tế, các máy phát điện không có khả năng tạo ra các điện áp cao như vậy
( thường chỉ 3 kV đến 21kV ) do vậy phải có các thiết bị tăng áp ở đầu đường dây lên. Mặt
khác, các hộ tiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp từ 0,4kV đến 0,6kV nên tới các hộ tiêu
dùng cần phải có thiết bị giảm điện áp xuống. Để thực hiện biến đỏi điện áp của dòng điện
xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp hoặc ngược lại, từ điện áp thấp lên điện áp
cao ta sử dụng máy biến áp. Thực tế, trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân
phối công suất từ nhà máy điện đến tận các hộ tiêu thụ một cách hợp lý, thường phải qua
3,4 lần tăng và giảm điện áp như vậy. Chính vì thế, tổng công suất của các máy biến áp
trong hệ thống điện thường cao gấp 3, 4 lần công suất của trạm phát điện. Những máy biến
áp dùng trong hệ thống điện lực gọi là máy biến áp điện lực hay máy biến áp công suất.
Từ đó ta thấy rõ máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng,
không thực hiện việc chuyển hoá năng lượng.
• ĐỊNH NGHĨA
Máy biến áp là thiết bị từ tĩnh, lam việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi các thông số ( U,I ) của dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
• NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Nguyên lý làm việc dựa trên định luật cảm ứng điện từ:
e = -
d
dt
θ
Ta xét sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha hai dây quấn trên hình vẽ.
Cuộn sơ cấp có w
1
vòng dây và cuộn dây thứ cấp có w
2
vòng dây, được quấn như
hình vẽ. khi đặt một điện áp xoay chiều u
1
vào cuộn sơ cấp, trong đó sẽ xuất hiện dòng
điện i
1
. Trong lõi thép sẽ sinh ra từ thông móc vòng với cả hai dây quấn sơ cấp và cuộn dây
thứ cấp, cảm ứng sẽ sinh ra sđđ e
1
và e
2
.
3
u2
w2
w1
u1
Cuộn thứ cấp có sức điện động sẽ sinh ra dòng điện i
2
đưa ra tải với điện áp u
2
. Như vậy
năng lượng điện chuyển từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
Giả sử điện áp đặt vào cuộn sơ cấp là điện áp xoay chiều có tín hiệu hình sin thì từ
thông do nó sinh ra cũng là một hàm hình sin :
S
θ
=
θ
m
sin
ϖ
t.
Do đó theo định luật cảm ứng điện từ, sđđ cảm ứng trong các dây quấn sơ cấp và
dây quấn thứ cấp là:
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
18
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
e
1
=-w
1
d
dt
φ
=-w
1
sind t
dt
φ ϖ
=-w
1
ϖ
φ
m
cos
ϖ
t=
2
E
1
sin(
ϖ
t-
2
π
).
e
2
=-w
2
d
dt
φ
=-w
2
sind t
dt
φ ϖ
=-w
2
ϖ
φ
m
cos
ϖ
t=
2
E
2
sin(
ϖ
t-
2
π
).
Trong đó : E
1
=w
ϖ
1
φ
1
/
2
=2
π
f
ϖ
1
φ
m
/
2
=4,44fw
1
φ
m
E
2
=w
ϖ
1
φ
1
/
2
=2
π
f
ϖ
2
φ
m
/
2
=4,44fw
2
φ
m
Là các giá trị hiệu dụng của các sđđ dây cuấn sơ cấp và dây cuấn thứ cấp.
Tỉ số biến đổi máy biến áp: k=E
1
/E
2
≈
w
1
/ w
2
Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn thì có thể coi U
1
≈
E
1
, U
2
≈
E
2.
Do công suất không đổi : U
1
. I
1
= U
2
. I
2
=> I
1
/ I
2
= U
2
/ U
1
= 1/k
Nếu nối cuộn thứ cấp với phụ tải thì dòng điện thứ cấp i
2
xuất hiện. Phụ tải càng tăng,
dòng i
2
càng tăng làm dòng i
1
càng tăng theo tương ứng để giữ ổn định từ thông không đổi.
Đây chính là nguyên lý làm việc của máy biến áp hai cuộn dây.
Nhận xét:
k= E
1
/ E
2
=U
1
/ U
2
Nếu: + k>1: máy hạ áp
+k<1: máy tăng áp
+k=1: máy không có chức năng biến đổi giá trị năng lượng mà chỉ có chức
năng cách điện.
• CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp có hai bộ phận chính : lõi thép và dây quấn.
Lõi thép máy biến áp :
Lõi thép máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy được chế tạo từ những
vật liệu dẫn từ tốt (thường là lá thép kỹ thuật điện). Lõi thép gồm hai bộ phận:
- Trụ là phần lõi thép có dây quấn.
- Gông là phần lõi thép nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín. Mạch từ được
ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện mỏng ( 0,35 mm ÷ 0,5 mm ). Hai mặt có sơn cách
điện, có chứa hàm lượng silic từ 1 ÷ 4% nhằm hạn chế tổn hao điện năng trong mạch từ do
tác dụng của dòng điện xoáy Fucô và hiện tượng từ trễ làm phát nhiệt.
Có hai dạng mạch từ chính:
- Mạch từ kiểu bọc dạng E I: mạch từ được phân nhánh ra hai biên và bọc lấy cuộn
dây quấn trên cột từ chính, từ đó làm giảm từ thông tản. Dạng mạch từ này dùng trong máy
biến áp 1 pha công suất nhỏ như MBA gia dụng, MBA cấp điện trong máy tăng âm thu
thanh
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
19
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
- Mạch từ kiểu trụ hoặc kiểu lõi có dạng U, thường do nhiều lá thép hình chữ I ghép
lại. Dạng mạch từ này được dùng trong các máy biến áp có công suất trung bình trở lên,
loại máy biến áp 1 pha và 3 pha như máy hàn điện nhưng khó gia công, giá thành lại cao.
Dây quấn :
-Dây quấn máy biến áp có nhiệm vụ tăng, giảm điện áp, gồm có cuộn sơ cấp và
cuộn thứ cấp. Các máy biến áp công suất nhỏ, dây quấn thường dùng dây tròn, có đường
kính không quá 3mm. Đối với dây chịu tải dòng điện lớn ở Máy biến áp công suất lớn
dùng dây dẹp, tiết diện vuông hoặc chữ nhật.
Dây quấn gồm có nhiều vòng dây lồng vào trụ lõi thép, giữa các vòng dây và giữa các dây
quấn có cách điện với nhau và dây quấn có cách điện với lõi thép. Máy biến áp thường có
hai hoặc nhiều cuộn dây, theo cách sắp xếp dây quấn cao áp và hạ áp, người ta chia ra làm
hai loại quấn dây chính: Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.
- Dây quấn đồng tâm
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
7
8
9
10
11
12
a. dây tròn nhiều lớp b. dây bẹt hai lớp
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
20
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Dây quấn đồng tâm hình xoắn
ha
ca
Dây quấn xen kẽ
Vỏ máy:
Chính là phần vỏ và nắp thùng, có chức năng bảo vệ và làm mát máy. Để làm mát
và tăng cường cách điện cho máy biến áp, người ta thường đặt lõi thép và dây quấn trong 1
thùng dầu máy biến áp. Đối với máy biến áp công suất lớn, vỏ thùng dầu có cánh tản nhiệt.
Ngoài ra còn có các sứ xuyên ra để nối các đầu dây quấn ra ngoài, bộ phận chuyển mạch
để điều chỉnh điện áp, rơle ơi bảo vệ máy, bình giãn dầu, ống bảo vệ, thiết bị chống ẩm
Phân loại máy biến áp:
- Theo công dụng :
+Máy biến áp điện lực: truyền tải và phân phối năng lượng trong hệ thống điện lực.
+Máy biến áp chuyên dụng: dùng cho mục đích cụ thể như luyện kim, hàn…
+Máy biến áp tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn.
+Máy biến áp đo lường: để giảm điện áp, giảm dòng điện khi đưa vào đông hồ đo.
+Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm các điện cao áp.
- Theo số pha: máy biến áp 1 pha và biến áp 3 pha.
• TÍNH TOÁN SỐ LIỆU MÁY BIẾN ÁP
Các thông số :
Q: tiết diện lõi sắt
S: công suất của máy biến áp
W
0
: số vòng cho 1 volt , W
0
=
45 50
Q
÷
( vòng dây/ 1 vol)
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
21
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Δi : Mật độ dòng điện máy biến áp 2,5 ÷ 3 A/mm
2
d: đường kính dây, tính theo công thức d=
π
4S
π
( đối với dây dẫn tiêt diện tròn)
b: tiết diện dây
Các bước tính số liệu dây quấn MBA một pha
* Bước 1: Xác định tiết diện Q của lõi thép:
Q = a.b ( cm
2
)
Q =
S
(đối với lõi chữ O ).
Q = 0,7
S
(đối với lõi chữ E ).
a
b
* Bước 2: Tính số vòng dây của các cuộn dây:
W
0
= (45~50)/Q (Vòng/V ).
Số vòng đây cuộn sơ cấp : w
1
= w
0
. U
1
(vòng).
* Bước 3: Tiết diện dây, đường kính dây sơ cấp và thứ cấp.
Khi tính tiết diện dây dẫn nên căn cứ vào điều kiện làm việc của máy biến áp, công suất
mà chọn mật độ dòng biến áp Δi cho phù hợp để khi máy biến áp vận hành định mức, dây
dẫn không phát nhiệt quá 80
0
C. Nếu máy biến áp làm việc ngắn hạn 3÷ 5h, thông gió tốt ,
nơi để máy biến áp thì có thể chọn Δ
i
= 5 (A/mm
2
) để tiết kiện khối lượng dây đồng.
Thông thường ta chọn Δ
i
= 2,5 ÷ 3 (A/mm
2
)
-Tiết diện dây sơ cấp, được chọn theo các công thức:
i
nV
S
S
∆
=
1
2
1
∆Π
=
Π
=⇒
Π
=
V
S
S
d
d
S
η
4
4
4
1
11
Π∆
=
Π
=⇒
∆
=
22
2
2
2
44 IS
d
I
S
η: hiệu suất máy biến áp ( khoảng 0,85 ÷ 0,90 ).
U
1
: Nguồn điện áp nguồn.
Quấn dây:
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
22
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Máy biến áp tự ngẫu có đặc điểm là dây quấn thứ cấp là một bộ phận của dây cuấn sơ
cấp, nên ngoài sự liên hệ qua hỗ cảm các dây quấn sơ cấp và thứ cấp còn có sự liên hệ trực
tiếp về điện
2. DÂY DẪN
-Mọi dây dẫn thông dụng đều được bọc lớp cách điện để bảo vệ nơi dòng điện chạy
qua. Trong việc truyền tải mạng điện trên không, ta dùng dây dẫn trần khi đó không khí
được coi là lớp cách điện giữa các dây dẫn.
- Chỉ những nơi cần sự cần sự cách điện tăng cường. VD như các cột đỡ mà có mạng
điện chạy qua thì dây dẫn cần cách điện tốt và treo cẩn thận. Với cấp dẫn trong nhà, cáp đi
trên máng, ngầm và dây dẫn điện dân dụng thì nhất thiết phải có lớp cách điện tốt , bằng
vật liệu cách điện như: nhựa PVC, cao su, giấy tẩm dầu cách điện loại dùng trong công
nghiệp, hợp chất silicon.
- Từ năm 1910 đến 1950 người ta đã biết dùng cao su như là vật liệu cách điện cho các
loại cáp và dây dẫn điện có công suất nhỏ. Ngày nay người ta dùng chất dẻo tổng
hợp(polime) thay thế cho cao su. Chất dẻo thông dụng nhất là PVC( polyvinyclorua). Đối
với cáp dẫn đòi hỏi sự chịu nhiệt cao thì hợp chất silicon kết hợp với cáo su thì được coi là
vật liệu cách điện hữu hiệu nhất.
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
23
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
3.MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
>?@ABCDEFG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN
• GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
Định nghĩa: máy điện là những thiết bị điện từ, họat động dựa
vào nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lai,
biến đổi các thông số của năng lượng điện.
Máy điện là thiết bị điện từ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.
a. Định luật về cảm ứng điện từ:
- Biểu thức: e = -
d
dt
θ
e: sức điện động cảm ứng
θ
: tổng từ thông móc vòng trong mạch điện
-Phát biểu: Sự biến thiên tổng từ thông móc vòng trong mạch điện sẽ tạo ra một sức điện
điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó.
- Dạng khác: e = Blv
e: sức điện động cảm ứng
B: cảm ứng điện từ
l: chiều dài thanh dẫn trong từ trường
v: tốc độ chuyển động theo hướng vuông góc của thanh dẫn
b. Định luật về lực điện từ:
-Biểu thức: f=B.i.l.sin
ϕ
f: lực điện từ tác dụng lên đoan dây dẫn mang điện nằm trong từ trường
B: từ cảm
l: chiều dài đoạn dây
i: cường độ chạy trong thanh dẫn
ϕ
: góc giữa vecto từ cam B và dòng điện i
o
trong dây dẫn
-Phát biểu: Thanh dẫn dài l mang dòng điện i đặt trong từ trường từ cảm
B
ur
sẽ chịu một lực
từ tác dụng, có độ lớn xác định theo công thức trên, chiều xác định theo quy tắc bàn tay
trái.
Về cấu tạo:
Máy điện gồm mạch từ ( lõi thép ) và mạch điện ( các dây quấn) dùng để biến đổi
các dạng năng lượng khác như cơ năng thành điện năng ( máy phát điện) hoặc ngược lại,
biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện
áp dòng điện, tần số, pha
Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về điện từ. Nguyên lý này cũng
đặt cơ sở cho sự làm việc của các bộ biến đổi cảm ứng, dùng để biến đổi cảm ứng đơn
giản, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này thành dòng điện xoay chiều có
điệp áp khác. Các dây quấn và mạch từ của nó đúng yên và quá trình biến đổi từ trường để
sinh ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phương pháp điện.
Phân loại:
Máy điện có nhiều loại, được phân loại theo nhiều cách khác nhau, phân loại theo
công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện ( một chiều hoặc xoay chiều ), theo
nguyên lý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng :
a. Máy điện tĩnh:
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
24
Trường: ĐH Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Thực Tập
Máy điện tĩnh thường gặp là các loại máy biến áp. Máy điện tĩnh làm việc dựa trên
các hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông, giữa các cuộn dây không có sự
chuyển động tương đối với nhau.
Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của
các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch.
Ví dụ :
Máy biến áp biến đổi điện năng có các thông số U
1
, I
1
, t
1
thành điện năng có các
thông số mới U
2
,I
2
,t
2
hoặc ngược lại , biến đổi hệ thống điện U
2
, I
2
,t
2
thành hệ thống điện
U
1
,I
1
,t
b. Máy điện quay:
Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và
dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện này
thường dùng để biến đổi năng lượng.
Ví dụ : Biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc biến đổi cơ năng thành điện
( máy phát điện ),.
Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ
máy phát hoặc động cơ điện
Tùy theo cách tạo ra từ trường, kết cấu mạch từ và dây quấn mà ta có 4 loại máy
điện quay cơ bản sau:
-Máy điện không đồng bộ
-Máy điện đồng bộ
-Máy điện một chiều
-Máy điện xoay chiều
Các thông số chính của máy phát điện:
Mỗi máy đều có một bộ thông số định mức để đảm bảo khi vận hành, máy đạt hiệu
suất cao nhất, ổn định và an toàn nhất, đảm bảo độ bền và tuổi thọ của máy. Đồng thời qua
thông số của máy để chọn loại máy phù hợp với yêu cẩu sử dụng
Các thông số nói chung thường dung: điện áp định mức, dòng định mức, công suất
định mức và tốc độ định mức.
• NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Tính thuận nghịch cúa máy điện: Máy điện có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể
làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện.
Chế độ máy phát điện: Cho cơ năng tác động lên thanh dẫn. Thanh dẫn sẽ
chuyện động với tốc độ v trong từ trường của nam châm N-S, trong thanh dẫn sẽ
cảm ứng một sức điện động e. Nếu nối hai cực của thanh dẫn với điện trở R của
tải thì dòng điện i sẽ chạy trong thanh dẫn cung cấp điện cho tải. Nếu bỏ qua điện
trở của thanh dẫn thì điện áp đặt vào tải u=e . Công suất điện của máy phát cung
cấp cho tải là p=ui=ei. Dòng điện i nằm trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực
điện từ Fdt = Bil.
Khi máy quay với tốc độ không đổi, lực điện từ sẽ cân bằng với lực sơ cấp của động cơ
sơ cấp.
F
cơ
= F.dt => F
cơ
.v = F.dt. v = B.i.l.v = e.i
Như vậy công suất của động cơ sơ cấp P
cơ
= p
cơ
.v đã được biến đổi thành công suất điện
P
đ
= e.i nghĩa là cơ năng đã được biến đổi thành điện năng.
Chế;;; :
GVHD: Nguyễn Sơn Tùng SVTH: Nguyễn Đình Trai
25