Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Tâm lý học đại cương: hướng dẫn trả lời lý thuyết, giải bài tập tình huống, trắc nghiệm: dùng cho cán bộ, học viên, sinh viên các trường đại học và cao đẳng - Bùi Kim Chi, Phan Công Luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.3 MB, 146 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Hướng dẫn trả lời lý thuyết,giải bài tập tình hudng, trắc nghiệm

<small>(Dùng cho cán bộ, học viên, sinh viêncác trường đại học và cao đăng)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TS. BÙI KIM CHI - ThS. PHAN CÔNG LUẬN

TAM LY HỌC ĐẠI CUONG

Hướng dan trả lời lý thuyết, giải bài tập tình huồng, trac nghiệm

(Dùng cho cán bộ, học viên, sinh viên các trường đại học và cao đẳng)

NHÀ XUÁT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>LỜI GIỚI THIỆU</small>

<small>Phan J. CAU HOI TRAC NGHIỆM DUNG SAI</small>

<small>Câu 1: Tâm ly là sự phan anh hiện thực khách quan của não?</small>

<small>Câu 2: Tâm ly mang tính chủ thé?</small>

<small>Câu 3: Tâm lý mang bản chất xã hội - lịch sử?</small>

<small>Câu 4: Các thuộc tính tâm lý cá nhân là sự phản ánh những sự</small>

<small>vật hiện tượng dang tác động trực tiệp vào các giác</small>

Câu 5: Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý bền

<small>vững, ôn định nhất trong các loại hiện tượng tâm lýcon người?</small>

Câu 6: Quá trình tâm lý là hiện tượng tâm lý diễn ra tương đối

<small>ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng?</small>

Câu 7: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh<small>của cn sách đó trong não người là hồn tồn gidng</small>

<small>nhau vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của qtrình phản ánh cn sách đó?</small>

Câu 8: Tâm lý con người được thê hiện qua sản pham hoạt<small>động?</small>

Câu 9: Bán cau não trái và bán cầu não phải hoàn toàn độc lập<small>với nhau?</small>

Câu 10: Tâm lý con người có thể hình thành, phát triển bên

<small>ngồi điều kiện xã hội?</small>

Câu 11: Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở

<small>con người?</small>

Câu 12: Y thức là sự phản ánh của phản ánh?

Câu 13: Nhân tố lao động và ngôn ngữ là hai nhân tố tác động

<small>trực tiếp đến sự hình thành ý thức lồi người?</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Câu 15: Chú ý có chủ định phụ thuộc vào sự mới lạ của kích</small>

<small>Câu 19: Mọi hành động có ý thức của con người đều phù hợp</small>

<small>với chuẩn mực xã hội?</small>

Câu 20: Mọi hành vi của con người đều do hiện tượng vô thức

<small>Câu 24: Cảm giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi</small>

<small>của sự vật hiện tượng?</small>

<small>Câu 25: Tri giác phản ánh gián tiếp các sự vật hiện tượng tác</small>

<small>Câu 30: Nhận lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó sự tri giác</small>

<small>đối tượng không diễn ra?</small>

<small>3232333435</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Câu 31: Nhớ lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó sự tri giác</small>

<small>đơi tượng dién ra?</small>

<small>Câu 32: Tư duy phản ánh các thuộc tính bản chất, những mỗi</small>

<small>liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sựvật hiện tượng?</small>

Câu 33: Con người chỉ tiến hành tư duy khi gặp tình huống có<small>vân đê?</small>

Câu 34: Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng cụ thể, riêng lẻ?Câu 35: Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng bằng con đường

<small>gián tiếp thông qua ngôn ngữ?</small>

Câu 36: Biểu tượng của tưởng tượng giống với biểu tượng của

<small>trí nhớ?</small>

<small>Câu 37: Tưởng tượng phản ánh những cái chưa có trong kinhnghiệm của cá nhân?</small>

Câu 38: Đứng trước tình huống có van dé con người chỉ có thé

<small>xuất hiện q trình tưởng tượng?</small>

Câu 39: Mọi hành động của con người đều là hành động ý chí?

Câu 40: Mọi hành động ý chí của con người đều phù hợp với

<small>chuẩn mực xã hội?</small>

Câu 41: Tính độc lập, tính quyết đốn, tính tự chủ là những

<small>phẩm chất ý chí của con người?</small>

Câu 42: Trong một số trường hợp, có thể có hành động ý chí

<small>với mục đích khơng rõ ràng?</small>

Câu 43: Tình cảm luôn ở dạng tiềm tàng?

Câu 44: Tinh cảm là một thuộc tính tâm lý mang tính 6n định?

Câu 45: Tình cảm mang bản chất xã hội, xúc cảm không mang

<small>bản chât xã hội?</small>

Câu 46: Xúc cảm, tinh cảm đều mang tinh chủ thé?

<small>Câu 47: Mọi xúc cảm, tình cảm khơng làm sai lệch quá trìnhnhận thức?</small>

Câu 48: Xúc cảm là biểu hiện của tình cảm?

<small>46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Câu 49: Xúc cảm, tỉnh cảm có quan hệ với q trình nhận thức?</small>

<small>Câu 50: Quy luật của sự hình thành tình cảm được thé hiện qua</small>

<small>câu ca dao...</small>

<small>Câu 51: Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động song</small>

<small>tình cảm cũng là động lực thôi thúc con người hoạtđộng?</small>

<small>Câu 52: Y chí có quan hệ chặt chế với q trình nhận thức?Câu 53: Ý chí hồn tồn độc lập với xúc cảm, tình cảm?</small>

<small>Câu 54: Nhu cầu là địi hỏi tất yếu, khách quan của con người?</small>

Câu 55: Mọi nhu cầu luôn trở thành động cơ thúc đây cá nhân

<small>hành động?</small>

Câu 56: Nhu cầu có quan hệ gắn bó với hứng thú?

<small>Câu 57: Mọi hứng thú đều kích thích cá nhân hành động?</small>

<small>Câu 58: Tính cách được hình thành và phát triển trong q trìnhxã hội hố cá nhân?</small>

<small>Câu 59: Năng lực do nhân tố bam sinh - di truyền quyết định?</small>

<small>Câu 60: Xu hướng và năng lực có quan hệ gắn bó với nhau?</small>

<small>Câu 61: Năng lực hồn tồn do hoàn cảnh xã hội quyết định?</small>

<small>Câu 62: Giáo dục đóng vai trị chủ đạo trong sự hình thành nhâncách? :</small>

<small>Câu 63: Hoạt động cá nhân là nhân tố quyết định trực tiếp trong</small>

<small>5556</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Phần II. CÂU HỎI TỰ LUẬN</small>

<small>Cau 1: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứngvề bản chất hiện tượng tâm lý con người?</small>

<small>Cầu 2: Phân tích cách phân loại hiện tượng tâm lý theo thờigian tổn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm</small>

<small>lý trong nhân cách?</small>

<small>Câu 3: Phân tích chức năng của các bán cầu não?Câu 4: Phân tích khái niệm hoạt động?</small>

<small>Câu 5: Phân tích cau trúc của hành động?</small>

<small>Câu 6: Phân tích q trình hình thành, phát triển ý thức?Câu 7: Trinh bày khái niệm vơ thức và các biểu hiện của nó?</small>

Câu 8: Phân tích mdi quan hệ giữa ý thức và vơ thức?

<small>Câu 9: Phân tích các thuộc tính cơ bản của ý thức?</small>

<small>Câu 10: Tại sao nói: chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu</small>

<small>quả nhất đối với nhận thức của con người?Câu 11: Phân tích vai trị của cảm giác?</small>

<small>Câu 12: So sánh cảm giác và tri giác?</small>

<small>Câu 13: Trình bày các đặc điểm của tư duy?Câu 14. Nêu các giai đoạn của tư duy?</small>

<small>Câu 15: Phân tích bản chất xã hội của tư duy?</small>

<small>Câu 16: Phân tích các thao tác tư duy và mỗi quan hệ giữa</small>

<small>Câu 19: So sánh giữa tư duy với tưởng tượng?</small>

<small>Câu 20: Tại sao trí nhớ là khâu trung gian, chuyển tiếp giữanhận thức cảm tính và nhận thức ly tinh?</small>

<small>Câu 21: Nêu các cách rèn luyện trí nhớ?</small>

<small>84</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Câu 22:Câu 23:</small>

<small>Câu 24:</small>

<small>Câu 25:Câu 26:Câu 27:Câu 28:</small>

<small>Câu 29:Câu 30:</small>

<small>Câu 31:</small>

<small>Câu 32:</small>

<small>Câu 33:Câu 34:Câu 35:Câu 36:Câu 3?:Câu 38:</small>

<small>Câu 39:</small>

<small>Câu 40:</small>

<small>Trình bày các q trình của trí nhớ?</small>

<small>So sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?Phân tích các đặc điểm đặc trưng của tình cảm?</small>

<small>Phân tích các qui luật của xúc cảm, tình cảm?</small>

<small>So sánh xúc cảm và tình cảm?</small>

<small>So sánh xúc cam, tinh cảm với nhận thức?</small>

<small>Nêu các mức độ xúc cảm, tình cảm và các loại tìnhcảm?</small>

<small>Trình bày khái niệm và cầu trúc của trí tuệ cảm xúc?Nêu các biện pháp rèn luyện trí tuệ cảm xúc?</small>

<small>Phân tích các phẩm chất ý chí?</small>

<small>Phân tích các giai đoạn của một hành động ý chí?</small>

<small>Phân tích mối quan hệ giữa ý chí với nhận thức và tình</small>

<small>146</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

LỜI NĨI ĐÀU

tr thời cơ đại đã xuất hiện những tư tưởng sơ khai bàn vềhiện tượng tâm lý. Trong số đó có tư tưởng của: KhơngTử bàn đến chữ “Tam”, Xôcral nồi tiếng với tư tưởng “Hãy tự

biết mình ”, Arixtốt có tác phẩm “Bàn về tâm hôn”. Đến dau thé

kỷ XIX, đã xuất hiện thêm nhiều các học thuyết mới: Thuyết Tiếnhoa của S. Dacuyn, Thuyết Tâm sinh lý học giác quan của

Hemhôn, Thuyết Tâm vật lý học của Phecsne và Vê-Be. Đặc biệt

vào năm 1879, nhà tâm ly học người Đức V.Vunto đã sang lậpra phịng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới, từ đó tâm<small>lý học chính thức trở thành một môn khoa học độc lập.</small>

Từ xưa đến nay, quan hệ giữa con người với con người luôn

là mối quan hệ có biểu hiện phức tạp nhất, phong phú nhất vàcũng sôi động nhất, với nhiều cung bậc khác nhau, bị chỉ phốicủa nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, nhất là sự chỉ phối của lý trívà tinh cảm. Vi vậy để hiểu, nhận thức và vận dụng nhằm giảiquyết hài hồ các mỗi quan hệ đó, con người phải học tập vànghiên cứu khoa học tâm lý. Đó là cơ sở lý luận để giải thích

một cách khoa học, có sức thuyết phục những hiện tượng nảy

sinh trong mỗi quan hệ con người với con người, con người với<small>tự nhiên và con người với các sự vat, hiện tượng...</small>

Tâm lý học lấy con người là trung tâm của sự nghiên cứuthơng qua các diễn biến tâm lý, tình cảm, dưới sự tác động củacác yếu tô bên trong và bên ngồi; là mơn khoa học nghiên cứuvê bản chất, quy luật sự hình thành, vận hành và phát triển củacác hiện tượng tâm ly; giáo duc cho con người vê nhân cách,đạo đức, hành vi, lỗi sống..., giúp con người nhận thức sáng tỏcác vấn dé như: Ý thức, tình cảm, phẩm chất năng lực... giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giải quyết hài hoà các mối quan hệ, hướng tới xây dựng con

<small>người, gia đình, xã hội va thê giới ngày càng tôt đẹp hon.</small>

Ở Việt Nam, môn tâm lý học được giảng dạy cho nhiều đốitượng: từ can bộ lãnh đạo quản ly đến học sinh, sinh viên các cấp

<small>học, của các hệ đào tạo, trong nhiễu lĩnh vực, với dung lượng vàthời lượng khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu của công tác đào</small>

<small>tạo ở các trường đại học, cao đăng, nhăm cung cáp cho cán bộ,</small>

<small>học viên, sinh viên các hệ đào tạo, giảng viên, nghiên cứu viênchuyên ngành có thêm tài liệu học tập, nghiên cứu và luyện thi</small>

<small>môn học, TS. Bui Kim Chi và ThS. Phan Công Luận biên soạn</small>

cuốn “TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Hướng dan trả lời lý thuyết,

giải bài tập tình huong, trắc nghiệm ”.

Nội dung cuon sách được trình bày theo ba phan:

Phan I: Câu hỏi Trắc nghiệm.

Phân I: Câu hỏi Tự luận.Phan III: Bài tập Tình huống.

<small>l Với phương pháp trình bày ngắn gọn, bám sát yêu câu và</small>câu trúc cua mơn học, hệ thong hố tồn bộ các kiến thức và

<small>khái quát những nội dung cơ bản, nhằm giúp học viên nhanh</small>

chóng nắm bắt được những nội dung quan trọng nhất phục vu

<small>việc học tập và luyện thi mơn học này.</small>

<small>Trong q trình biên soạn, tác giả khơng tránh khỏi những</small>

thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q bảu

<small>của đơng đảo ban đọc, các nhà nghiên cứu dé cuốn sách được</small>

hoàn thiện hơn trong lân xuất bản sau.

Xin trân trọng giới thiệu cuỗn sách cùng bạn đọc!

<small>CÔNG TY THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM - VINACIN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phan I. CÂU HOI TRAC NGHIEM DUNG SAI"Những khăng định sau đúng hay sai? Giái thích tại sao?

<small>Câu 1: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

Giải thích: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện

<small>chứng thì tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não,</small>

<small>mang tính chủ thê và có bản chất xã hội - lịch sử.</small>

Tâm lý chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Muốn có tâm lý, cần có hai điều kiện:

con người được hệ thần kinh, được não tiếp nhận và nhờ hoạt

động phân tích, tổng hợp của não mà xuất hiện những hình ảnh

tâm lý vé thê giới quan khách quan.

Như vậy, tâm lý là hình ảnh về hiện thực khách quan trong

<small>não bộ. Khơng có não hoạt động thì khơng có tâm lý. Mặt khác,khơng có hiện thực khách quan tác động vào não thì cũng khơng</small>

<small>có tâm lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Câu 2: Tâm lý mang tính chủ thể?

<small>tâm, được “khúc xạ qua lăng kính chủ quan” của người phản</small>

ánh (chủ thể). Nói cách khác, tâm lý là hình ảnh chủ quan vẻ

<small>hiện thực khách quan; hình ảnh tâm lý khơng những phụ thuộc</small>

<small>vào bản thân hiện thực khách quan, mà còn phụ thuộc vào đặc</small>

điểm của người phản ánh. Đó chính là tính chủ thể của phản

<small>ánh tâm lý.</small>

Tính chủ thể của tâm lý thể hiện như sau:

<small>+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào những người</small>

khác nhau sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau về mức độ,sắc thái. Ví dụ, hai bạn cùng ngăm nhìn một bức tranh; bạn này

khen bức tranh đẹp và rất thích nó, cịn bạn kia lại chê màu củabức tranh tối quá.

<small>+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào cùng một con</small>

người nhưng vào những thời điểm khác nhau, trong những điều

kiện khác nhau có thể cho những hình ảnh tâm lý khác nhau.

Chăng hạn, bạn đi học về, con chó nhà bạn chạy ra quan quyt

lay bạn. Bình thường, ban cảm thấy dé chịu về sự quan qt đó.

<small>Nhưng hơm nay, bạn đang vội, tâm trạng của bạn lại không vui</small>

và bạn cảm thấy bực mình.

Do tâm lý mang tính chủ thé cho nên mỗi con người ln

<small>có những nét riêng giúp ta phân biệt được người này với người</small>

khác. Trong đời sống và hoạt động, trong giao tiếp chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cần biết tôn trọng cái riêng của người khác, khơng thé địi hỏihọ suy nghĩ, mong muốn, hành động như mình. Mặt khác, cáchứng xử, cách tiếp cận cũng cần được phân hóa cho phù hợp vớiđối tượng. Trong hoạt động điều tra, khi tiến hành hỏi cung bịcan, điều tra viên cần nghiên cứu kỹ tâm lý bị can, từ đó mà đ-ưa ra phương pháp, chiến thuật xét hỏi hợp lý, khơng thể máymóc áp dụng một phương pháp, một chiến thuật nào đó cho tất

Điều này được biểu hiện như sau: Tâm ly con người có nguồn

gốc xã hội: Sự tén tại và phát triển tâm ly con người luôn gan

liền với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng xã hội.

<small>+ Tâm lý của con người mang nội dung xã hội: tâm lý conngười chịu sự quy định của các quan hệ xã hội mà họ tham gia.</small>Mỗi cá nhân tham gia vào rất nhiều các mối quan hệ xã hội khácnhau, có các hoạt động và giao tiếp khác nhau. Các quan hệ xã

hội mà cá nhân tham gia luôn để lại những dấu ấn nhất địnhtrong tâm lý của họ. Chang hạn, các hoạt động nghè nghiệp khác

<small>nhau luôn tao ra những phong cách khác nhau trong hành vi của</small>mỗi người. Nếu bạn làm kinh doanh, han bạn sẽ chịu ảnh hưởng

của hoạt động này mà có phong cách năng động, thực tế. Còn

nếu bạn là nghệ sĩ, bạn sẽ là người có phong cách lãng mạn và

bay bồng. Như vậy, phụ thuộc vào các quan hệ xã hội khác nhaumà tâm lý của mỗi cá nhân có nội dung khác nhau. Về nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>xã hội trong tâm lý của con người, C. Mác nói răng, ban chat</small>

<small>của con người là sự tơng hồ các môi quan hệ xã hội.</small>

<small>- Tâm lý con người mang tính lịch sử, nghĩa là nó ln vận</small>

động, biến đối. Thế giới xung quanh vận động, phát triển khôngngừng. Tâm lý con người là sự phản ánh thế giới xung quanh,cũng không ngừng vận động, phát triển. Khi chuyển qua mộtthời kỳ lịch sử khác, những biến đổi trong xã hội sớm muộn sẽdẫn đến những thay đổi trong nhận thức, tình cảm, ý chí, nếpnghĩ, lối sống, thế giới quan... của con người.

Ví dụ: ở nước ta trước đây trong thời kỳ bao cấp, những

người giàu có nhiều tiền, kể cả bằng con đường lao động chân

chính, thường ngại những người xung quanh biết là họ giàu có,

nhiều tiền của. Tuy nhiên cùng với sự xuất hiện của cơ chế thịtrường, tâm ly đó cũng thay đổi: sự giàu có trở thành niềm tựhào, niềm kiêu hãnh và người ta cịn tìm cách chứng tỏ sự giàucó của mình bằng cách xây nhà cao, to, lộng lẫy, mua săm nhiềuđồ dùng tiện nghỉ, đắt giá.

<small>Câu 4: Các thuộc tính tâm lý cá nhân là sự phan ánh những</small>

sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các

<small>giác quan?</small>

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Thuộc tính tâm lý là hiện tượng tâm lý, được lặp đi lặp lại</small>

nhiều lần trong thời gian dài, tương đối ôn định, giúp phân biệt

<small>được người này với người khác.</small>

<small>Thuộc tính tâm lý cá nhân được hình thành trong thời</small>

<small>gian dai, qua quá trình hoạt động và quan hệ xã hội của mỗi</small>

người. Nó khơng gan trực tiếp với han một sự vật nao, với

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

những tình huống cụ thể. Nó được xây dựng dựa trên mộtchuỗi các sự kiện xảy ra ở bên ngoài thế giới khách quan.Những sự kiện đó tạo nên các hiện tượng tâm lý nhất định. Sựlặp lại nhiều lần của các hiện tượng đó tạo nên thuộc tính tâm

<small>lý cá nhân.</small>

<small>Ví dụ: Năng lực là một thuộc tính tâm lý cá nhân. Nó được</small>

hình thành qua q trình sống, hoạt động và thực hiện các chức

năng xã hội của mỗi người.

<small>Câu 5: Các thuộc tinh tâm lý là những hiện tượng tam lý</small>

bên vững, ồn định nhất trong các loại hiện tượng tâm

<small>lý con người?</small>

<small>‘ '</small>

<small>Trả lời: Sai</small>

Trạng thái tâm lý là hiện tượng tâm lý không tôn tại đối lập,

<small>nó ln đi kèm các q trình tâm lý đóng vai trị làm phơng, nên</small>cho các q trình tâm lý, tạo sắc thái cho quá trình tâm lý.

Trạng thái tâm lý tồn tại dựa vào quá trình tâm lý mà q

trình tâm ly là hiện tượng tâm lý khơng 6n định, thời gian tôn tại

ngắn, phụ thuộc vào đối tượng tác động. Trang thái tâm lý cũng

là hiện tượng tâm lý không én định, thời gian tôn tại ngăn.Hiện tượng tâm lý gồm ba thành phân:

<small>- Quá trình tâm lý,</small>

- Trạng thái tâm lý, Gs

<small>- Thuộc tinh tâm ly.</small>

Trong ba thành phan trên thì thuộc tính tâm lý là hiện tượng

tâm lý được lặp đi lặp lại nhiều lần, xây dựng trong thời gian lâu_ đài và mang tính ôn định, bền vững nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trạng thái tâm lý là hiện tượng tâm lý không ôn định, không

bên vững.

<small>Vi du: Chú ý là trạng thái tâm lý. Khi con người chú ý vào</small>một đối tượng chỉ duy trì sự tập trung ngăn...

Câu 6: Quá trình tâm lý là hiện tượng tâm lý diễn ra tương

đối ngắn, có mở đâu, diễn biến và kết thúc rõ ràng?

<small>Trả lời: Đúng</small>

Quá trình tâm lý được diễn ra trong thời gian ngắn với một

tình huống cụ thé, mang tính nhất thời, khơng ơn định. Thời gian

tồn tại của q trình tâm lý là ngăn, thời gian tồn tai của nó phụthuộc vào sự ton tại của sự tác động gây ra nó. Q trình tâm lýdiễn ra thể hiện một mối quan hệ nhất định của con người vớimột đối tượng nào đó. Mối quan hệ đó phải có mở dau, diễnbiến và kết thúc.

<small>Ví dụ: Xúc cảm là q trình tâm lý. Khi gặp người bạn cũ A</small>

tỏ ra bồi hồi, xúc động...

Câu 7: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hìnhánh của cuốn sách đó trong não người là hồn tồngiống nhau vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của

quá trình phan ánh cuốn sách đó?

<small>Trả lời: Sai</small>

Đây tuy cùng là phản ánh cuốn sách để có hình ảnh chân

<small>thực trong gương và trong não của con người nhưng lại là hai</small>

<small>hình thức phản ánh khác nhau.</small>

Cuốn sách trong gương là sự phản ánh vật lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cuốn sách trong đầu ta là sự phản ánh tâm lý.

<small>Sự khác nhau giữa phản ánh vật lý và phản ánh tâm lý trong</small>tình huồng trên ở chỗ:

- Sự phản ánh của cái gương là cứng nhắc, máy móc và dậpkhn. Bên ngồi cuốn sách như thé nào thì trong gương là vậy.

Cịn sự phản ánh của con người với cuốn sách là hết sức cơđộng, linh hoạt và phong phú. Cuốn sách vào não từng người cósự khác nhau về chỉ tiết.

<small>- Sự phản ảnh của cái gương là phản anh thụ động, phản anh“sao chép”. Sự phản ánh của con người với cuôn sách là có đánh</small>

<small>giá, tỏ thái độ...</small>

- Sự phản ánh của cái gương là phản ánh một lần, không để

lại “dấu vết”. Ta bỏ cuỗn sách ra khỏi gương thì cuốn sách mat

hăn. Còn phản ánh của con người là phản ánh có để lại “dấu

vết”. Hình ảnh của cuỗn sách vẫn cịn ở trong não ta dù nó

<small>khơng cịn ở trước mặt ta nữa...</small>

Câu 8: Tâm lý con người được thể biện qua sản phẩm boạt

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não, mang</small>

tính chủ thể và có bản chất xã hội - lịch sử.

<small>Tâm lý con người chỉ có được khi con người tham gia vào</small>

các hoạt động xã hội. Trong khi hoạt động con người đã để lại

“dấu vết” ở trên đó. Một quy luật chung của sự phát sinh, phát

triển tâm lý là: hoạt động nào, tâm lý đó. Thực tế đã cho thấy: al

tham gia vào nghé nghiệp nào với những thời gian lâu dài, người

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>đó sẽ phải thích nghi với cơng việc và sản phâm do anh ta làm ra</small>

tất yêu sẽ mang đậm dâu ân cá nhân của mìh.

Câu 9: Bán cầu não trái và bán cầu não phải hoàn toàn độc

<small>lập với nhau?Trả lời: Sai</small>

Bộ não con người được chia thành hai phần: bán cầu não phảivà bán cầu não trái. Hai bán cầu đó đều có chức năng riêng. Bán

cầu não phải thực hiện chức năng: âm nhạc, tưởng tượng, cảm

xúc..., bán cầu não trái thực hiện chức năng: toán học, phân tích,tơng hợp, so sánh, khái qt hố... Trong đó, bán câu não phải

điều khiển phần bên trái cơ thể, bán cầu não trái lại điều khiển

phan bên phải cơ thể. Hai bán câu đó ln có quan hệ gắn bó, hỗ

trợ nhau. Một người có khả năng tốn học, phân tích sự việc tốt

cũng cần thiết phải giàu trí tưởng tượng, có những cảm xúc lành

mạnh... Do vậy, với mỗi người cần thiết phải rèn luyện đến cáclĩnh vực tự nhiên, xã hội sao cho hài hoà, hỗ trợ lẫn nhau.

Câu 10: Tâm lý con người có thé hình thành, phát triển bên

Con người sinh ra muốn có tâm lý phải được sống trong xã

hội con người, được tiếp xúc với các mối quan hệ xã hội phongphú, đa dạng và được tiếp thu nền văn minh của con người.

Tâm lý con người được hình thành dan dan trong khi conngười tiếp xúc với các quan hệ như: gia đình, trường học và xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>hội... Qua các quan hệ xã hội đó con người phải hoạt động, phải</small>

giao tiếp dé đón nhận các thơng tin tir thé giới khách quan va dé

hình thành nên đời sống tâm lý của riêng mình. Khơng thé có

<small>thứ tâm lý nào của con người (tư tưởng, tinh cảm, nhân cách,...)</small>

mà tách khỏi đời sống xã hội con người.

Ví dụ: có những đứa trẻ sinh ra không may bị thú bắt và đưavề ni dạy theo kiểu thú. Đứa trẻ đó khơng chết nhưng nó hồn

<small>tồn khơng có tâm lý con người.</small>

Câu 11: Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có

<small>ở con người?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

Ý thức là năng lực hiểu được thế giới khách quan mà conngười tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quantrong chính bản thân mình, nhờ đó con người có thể cải tạo được

thé giới khách quan và hồn thiện ban thân mình.

Ý thức chỉ có ở con người (con vật khơng có ý thức mặc dù

chúng có tâm lý). Y thức con người có được là do con người có

lao động (chế tạo ra cơng cụ lao động, cải tạo thế giới khách

<small>quan, phục vụ cho con người) và có ngơn ngữ.</small>

Nhờ có ý thức con người có kha năng phân tích, tống hợp,<small>khái qt hố và tìm ra mơi quan hệ giữa các sự vật hiện tượng</small>

với nhau, dé ra các quy luật làm biên đối thé giới khách quan...

Câu 12: Y thức là sự phan ánh của phan ánh?<small>Trả lời: Đúng</small>

Ý thức là năng lực hiểu được thé giới khách quan mà conngười tiếp thu được và năng lực hiểu được thé giới chủ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong chính bản thân mình nhờ đó con người cải tạo được thê

<small>giới khách quan và hoàn thiện ban thân minh.</small>

Thế giới khách quan được con người phản ánh băng nhữnghình ảnh tâm lý chân thực. Đây là lần phản ánh thứ nhất. Những

<small>hình ảnh tâm lý đó được con người phân tích, đánh giá, tỏ thái</small>

<small>độ và từ đó con người có được những thơng tin, những nhận</small>

định mới dé tác động tới thế giới khách quan, thay đơi cải tạo nóvà đồng thời hồn thiện bản thân. Đây là lần phản ánh thứ hai.

Do vậy, ý thức chính là sự phản ánh của phản ánh, hiểu biếtcủa hiểu biết.

Câu 13: Nhân tố lao động và ngôn ngữ là hai nhân tố tácđộng trực tiếp đến sự hình thành ý thức lồi người?

<small>Trả lời: Đúng</small>

Ý thức là năng lực hiểu được thế giới khách quan mà conngười tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quan

trong bản thân mình nhờ đó con người cải tạo được thế giới

<small>khách quan và hoàn thiện bản thân mình.</small>

Trong sự hình thành ý thức lồi người, trước hết phải nhắcđến yếu tố sinh học (đặc điểm giải phẫu - sinh lý của bộ não vàcác bộ phận trong cơ thể) của các tiền thân xa xưa của loàingười. Yếu tố này tạo khả năng cho sự xuất hiện ý thức lồi

người chứ khơng phải là ngun nhân trực tiếp. Nhân tố trực

tiếp quyết định đến sự hình thành ý thức lồi người đó là: lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

động, tác động tới tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ cho nhu cầu tự

<small>nhiên và xã hội của mình.</small>

- Trong quá trình lao động, con người thấy cần phải trao déivới nhau. Trải qua một thời gian rất dai ngơn ngữ ra đời. C. Mác

nói: “Bắt đầu là lao động, sau lao động là ngôn ngữ. Đây là hai

động lực chủ yếu làm óc vượn chuyên thành óc người”.

Câu 14: Ý thức và vơ thức hồn tồn độc lập với nhau?

Vô thức là loại hiện tượng tâm lý trong đó chủ thê khơng có

nhận thức, khơng tỏ được thái độ và không thể thực hiện đượcsự kiểm tra có chủ ý đối với chúng.

Ý thức và vơ thức là hai lĩnh vực, hai hình thức, hai cấp độphản ánh trong đời sông tâm lý con người chúng déu thực hiện

chức năng điều khiển hành vi và có mối quan hệ với nhau.

- Ý thức kiểm soát, kiểm chế hành vi được thúc đây bởi cái

vơ thức. Ví dụ: Ngồi trong lớp nóng bức ta muốn ra ngồi cho<small>thoải mái nhưng nhờ ý thức được nghĩa vụ của người học phải</small>

ngồi nghe giảng mà ta vẫn quyết tâm ngồi nghe.

- Ý thức có thê được giải tỏa thơng qua vơ thức. Ví dụ: có tậtgiật mình. Ở đây, “tật” - một điểm yếu, một thông tin bat lợi nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đó mà chủ thể che giấu (tức là được ý thức) nhưng nó lại đượcbộc lộ qua cái “giật mình” - một phản ứng do vơ thức điều khién.

Giữa ý thức và vô thức không tồn tại một ranh giới rõ ràng.Chúng không ngừng giải tỏa, chuyên hóa lẫn nhau và nhờ cómối quan hệ chặt chẽ nay mà giúp đời sống tinh thần của conngười cân bằng hơn, giảm căng thăng.

<small>Câu 15: Chú ý có chủ định phụ thuộc vào sự mới lạ của kíchthích bên ngoài?</small>

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Chú ý là sự tập trung của y thức và hoạt động tâm lý vào</small>

một hoặc một số đối tượng nào đó, nhăm có được su phản ánhchúng một cách day đủ, rõ ràng nhất.

Chú ý có chủ định là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tậptrung lên một đối tượng nào đó nhằm thoả mãn những yêu cầu củahoạt động. Đặc điểm nổi bật của chú ý có chủ định là tính mụcđích. Ở đây, sự mới lạ của.kích thích bên ngồi năm ngoai sự mongđợi của chủ thé, nó xảy ra bất ngờ và ngẫu nhiên. Sự mới lạ của

<small>kích thích bên ngồi chỉ tạo ra sự chú ý không chủ định mà thơi.</small>

<small>Bởi vì, chú ý khơng chủ định là sự tập trung ý thức lên một đối</small>

tượng nhất định khi có sự tác động kích thích của đối tượng đó.<small>Câu 16: Hoạt động bao gồm hai q trình: đối tượng hố và</small>

<small>chủ thể hoá?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Hoạt động là sự tác động có định hướng giữa con người vớithê giới xung quanh, hướng tới biên đơi nó nhăm thoả mãn nhucau của con người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hoạt động của con người thực chất là tác động hai chiềugiữa con người với thế giới xung quanh. Cụ thê:

- Quá trình đối tượng hố (q trình khách thể hố): Là qtrình chủ thể của hoạt động chuyển những cái của mình thành

sản phẩm của hoạt động. Nói cách khác, đây là q trình chủ thê

sử dụng trình độ tâm lý vốn có của bản thân (như hiểu biết, trithức, kỹ năng kỹ xảo, thái độ, các chuẩn mực...) tác động vàothế giới khách quan, làm ra sản phẩm của hoạt động. Quá trìnhhoạt động cũng như sản phẩm hoạt động chứa đựng những đặcđiểm tâm lý của chủ thé đã tiến hành hoạt động. Như vậy q

trình đối tượng hố có thé hiểu là quá trình chuyển những cái

của chủ thể hoạt động thành những cái của đối tượng. Q trìnhnày cịn được gọi là quá trình xuất tâm.

- Quá trình chủ thé hố: là q trình biến những cái từ bên

ngồi hiện thực khách quan thành những cái của chủ thể. Hoạt

động của con người rất đa dạng và phong phú. Mỗi hoạt độngđòi hỏi ở chủ thể tiến hành những phẩm chất tâm lý nhất định.Đề đạt hiệu quả cao, chủ thể hoạt động phải trau dồi, rèn luyệncác phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu của hoạt động mà họ

<small>tham gia. Hơn nữa, trong hoạt động, cá nhân khám phá những</small>

bản chất, qui luật của đối tượng, tìm ra được các thao tác, kỹnăng kỹ xao cần thiết. Tất cả những cái đó từ hiện thực khách

quan sẽ được cá nhân lĩnh hội, tái tạo và biến nó thành cái củachủ thể. Đó chính là q trình chủ thể hố, q trình biến nhữngcái bên ngồi thành tâm lý của chủ thể. Q trình này cịn được<small>gọi là quá trình nhập tâm. Như vậy, hoạt động được xem như là</small>

sự vận động tạo thành tâm lý nhân cách - sự vận động gắn chủthê hoạt động với thé giới đối tượng xung quanh nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tóm lại, hoạt động thê hiện mối quan hệ tác động qua lại cóđịnh hướng cuả con người với thế giới xung quanh. Trong đó,con người ln tích cực sáng tạo tác động vào thể giới khách

quan tạo ra sản phẩm vừa về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của<small>chính mình.</small>

Câu 17: Hoạt động là phương thức tơn tại, phát triển của

<small>con người?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Hoạt động là sự tác động có định hướng giữa con người với</small>

thế giới xung quanh, hướng tới biến đơi nó nhằm thoả mãn nhu

<small>câu của con người.</small>

Định nghĩa trên có thể được hiểu như sau:

<small>Hoạt động là sự tác động có mục đích, có chủ định của con</small>

người đến thế giới khách quan nhằm thoả mãn những lợi íchnhất định của cá nhân hoặc xã hội. Động vật hoàn toàn thụ độngtrước thế giới khách quan. Hoạt động sống của chúng thể hiện

sự thích ứng sinh học của cơ thể đối với tác động của mơi

trường sống. Cịn con người biết tách mình ra khỏi thế giớikhách quan, tìm hiếu và khám phá những qui luật của nó, tácđộng cải tạo, biến đổi nó. Khi tác động vào thế giới khách quan,

con người biết đề ra những mục đích cụ thể, hướng tới thoả mãn

những nhu câu nhất định. Để đạt được mục đích, con người cósự lựa chọn những đối tượng phù hợp chc hoạt động, cân nhắc

các biện pháp cũng như phương tiện thực hiện tôi ưu nhất dé tác

động đến đối tượng.

Ngược lại, chính trong q trình tác động vào thé giới kháchquan, tâm lý của con người sẽ hoàn thiện và phát triển. Có thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thấy, trong hoạt động thể hiện mối quan hệ tác động qua lạikhang khít giữa con người với thé giới khách quan. Vi vậy, tâm

<small>lý học hiện đại đã coi hoạt động là quá trình sang tao của con</small>

người (với tư cách là chủ thể) và là quá trình con người lĩnh hộitồn bộ những cái có trong thực tại xung quanh cần cho cuộcsông của chủ thê.

Câu 18: Hành vi luôn biểu hiện ra bên ngồi dưới hình thức

cải tạo, biến đổi nó

Ví dụ: khi thấy đồng bào vùng lũ lụt gặp khó khăn chúng ta

<small>quyêt định ủng hộ tiên của đê giúp đỡ.</small>

Hành vi của con người cũng có thé biểu hiện ra bên ngồi<small>dưới hình thức khơng hành động. Khơng hành động là sự kìm</small>hãm của chủ thể một hành động nào đó, thể hiện thái độ, quan

điểm của họ đối với hiện tượng đang diễn ra.

Ví dụ: khi thấy nhà hàng xóm cháy khơng tham gia vào việc

cứu giúp... Đây chính là cách xử sự thiếu tình người, bàng quan

trước vẫn nạn của người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Câu 19: Mọi hành động có ý thức của con người đều phù

hợp với chuẩn mực xã hội?

<small>Trả lời: Sai</small>

Hành động là đơn vị cau thành hoàn chỉnh của hoạt động,

hướng tới đạt được mục đích cụ thể.

Hành động của con người có thé phù hợp với chuẩn mực xãhội hoặc không phù hợp với chuẩn mực xã hội. Điều khăng địnhđó tuỳ thuộc vào việc từng người khi tiến hành hành động đã

hướng tới mục đích gi. Nếu mục đích mà cá nhân đặt ra khi thực

hiện một hành động nào đó là mục đích tốt đẹp. Ví dụ: giúp đỡ<small>người khác khi họ gặp khó khăn thì đương nhiên hành động đó</small>phù hợp với chuẩn mực xã hội, được moi người quý trọng. Mụcđích mà hành động hướng tới là mục đích phương hại đến ngườikhác, đến xã hội. Ví dụ: hành động cướp giật, đánh người gâythương tích thì hành động đó khơng phù hợp với chuẩn mực xã<small>hội. Thậm chí, hành động đó cịn bị xử lý theo pháp luật.</small>

Câu 20: Moi hành vi củascon người đều do hiện tượng vôthức điều khiến?

<small>Trả lời: Sai</small>

Hành vi là xử sự của con người trong một hoàn cảnh cụ thể,

biểu hiện ra bên ngồi băng lời nói, cử chỉ nhất định.

Vô thức là loại hiện tượng tâm lý trong đó chủ thé khơng có

<small>nhận thức, khơng tỏ được thái độ và không thê thực hiện được</small>

<small>sự kiêm tra có chủ ý đơi với chúng.</small>

Hành vi của con người chủ yếu là cách xử sự của con người

<small>trong cuộc sơng. Cách xử sự đó có thê được xã hội châp nhận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hay không chấp nhận tuy thuộc vào cách xử sự đó có hướng tớimục đích tốt đẹp hay không. Trong cuộc sống, cá biệt cũng có

<small>những hành vị con người thực hiện mà khơng nhận thức được</small>

việc mình làm và gây ra hậu quả đáng tiếc. Ví dụ: A vốn là học

sinh ngoan, sống chan hồ với bạn bè, tự nhiên A lại có hành vi

nhưng phải làphương thức hồnh vi điền hình của người đó và thé

hiện thái độ nhất định của cá nhân thì mới trở thành nét tính cách.

<small>Ví dụ: thường xun giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Tuy</small>

nhiên, cũng có những hành vi được lặp lại nhiều lần chỉ trở thành

thói quen, khơng thé thành nét tính cách được. Ví dụ: A thườngxun ngồi ng nước chè ở ngồi quán trước khi đi làm.

Câu 22: Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các

<small>hình thức nhận thức cao hơn?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính</small>

riêng lẻ, bề ngồi của sự vật hiện tượng và trạng thái bên trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

của cơ thể khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan

<small>của ta.</small>

Nhờ có sự liên kết của nhiều cảm giác sẽ cho ta nhận thức<small>sự vật hoàn chỉnh, trọn vẹn, đó chính là q trình nhận thức tri</small>

giác. Chăng hạn, trên cơ sở sự tông hợp các cảm giác về hình

dáng, màu sắc, vị chua, mùi thơm... bạn nhận thức được quả mơ,

có được hình ảnh trọn vẹn vê nó. Tức là có cảm giác mới có tri

giác. Từ những hình ảnh của sự vật hiện tượng ta có cái để nhớ, dé

<small>tư duy, tưởng tượng và ta có hoạt động nhận thức.</small>

Câu 23: Cảm giác của con người mang bản chất xã hội - lịch

<small>sử?</small>

- Đối tượng phản ánh của cảm giác con người không chỉ là

những cái có sẵn trong tự nhiên mà cịn là sản phâm của xã hội

<small>như âm thanh của các loại đàn, mùi vị của các kiêu âm thực.- Cơ sở sinh lý của cảm giác con người không chỉ là hệthơng tín hiệu thứ nhật, mà cịn bao gơm hệ thơng tín hiệu thứ</small>

<small>hai (ngơn ngữ).</small>

- Dưới ảnh hưởng của hoạt động nghé nghiệp và giáo dục,<small>cảm giác của con người được hoàn thiện. Chăng hạn, một hoạ sĩthường xuyên phải phân biệt sự thay đôi của màu sắc, do đó độ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nhạy cảm của thị giác phát triển mạnh, và anh ta có thé phân biệt

<small>được tới 60 màu đen khác nhau.</small>

<small>Câu 24: Cảm giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên</small>

<small>ngồi của sự vật hiện tượng?Trả lời: Sai</small>

<small>Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tínhriêng lẻ, bê ngồi của sự vật hiện tượng và trạng thái bên trong</small>

<small>của cơ thê khi chúng đang tác động trực tiép vào các giác quan</small>

<small>của ta.</small>

Cảm giác của con người chỉ cho ta biết được từng thuộc tính

bề ngồi của sự vật hiện tượng, phản ánh một cách riêng lẻ,

chưa cho ta một hình ảnh trọn vẹn về một sự vật hiện tượng,

chưa gọi tên được sự vật hiện tượng đó. Ví dụ: ta ngửi thấy mùi

thơm của một sự vật nào đó, khơng biết đó là sự vật gi, ở day,

<small>chi có cơ quan khứu giác làm việc...</small>

Câu 25: Tri giác phản ánh gián tiếp các sự vật hiện tượngtác động đến con người?

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn</small>

các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác

<small>động vào các giác quan của chúng.</small>

Căn cứ vào khái niệm ta thấy tri giác phản ánh sự vật hiện

<small>tượng đang tác động vào các giác quan và cho ta hình ảnh chân</small>thực về sự vật đó. Ví dụ: Ta tri giác một người đang đi bộ, ta có

hình ảnh về người đó. Lúc con người tri giác, các giác quan

cùng hoạt động và phối hợp lại với nhau cho ta một hình ảnh

trọn vẹn về sự vật đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Sự phản ánh gián tiếp sự vật hiện tượng khi sự vật hiệntượng khơng cịn tác động đến giác quan ta nữa, đó là nhận thức

<small>lý tính: tư duy hoặc tưởng tượng.</small>

Câu 26: Tri giác phản ánh đây đủ các thuộc tính bên ngoài<small>của sự vật hiện tượng?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn ven</small>các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác<small>động vào các giác quan chúng ta.</small>

<small>Căn cứ vào khái niệm khi con người tri giác, các giác quan</small>đều hoạt động, các giác quan liên kết lại với nhau theo nhữngphương thức nhất định để phản ánh được đầy đủ các thuộc tính<small>bên ngồi của sự vật hiện tượng như: hình dáng, kích thước,</small>

màu sắc, mùi vị... để từ đó cho ta một hình ảnh trọn vẹn về sựvật đó. Ví dụ: Ta tri giác cái bảng, tồn bộ các thuộc tính bềngồi của cái bảng đều được giác quan ta phản ảnh (bảng màu

<small>gi? kích cỡ ra sao?...).</small>

<small>Cau 27: Tính lựa chọn của tri giác khơng phụ thuộc vào đặc</small>

điểm của vật kích thích?

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Tri giác là quá trình nhận thức phan ánh một cach trọn vẹn</small>

các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác

<small>động vào các giác quan của chúng ta.</small>

Tính lựa chọn của tri giác là khả năng tách đối tượng ra khỏibối cảnh chung, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>phản ánh trạng thái tích cực của con người. Tinh lựa chon của tri</small>

<small>giác do nguyên nhân chủ yêu sau:</small>

- Yếu tổ chủ quan: chủ thê xác định cần thiết phải tập trung

<small>tri giác đôi tượng nao vi nhu câu, nhiệm vụ của bản thân.</small>

- Yếu tổ khách quan: do bản thân các đối tượng ở bên ngồithế giới khách quan có những đặc điểm riêng biệt. Khi con

<small>người tri giác, phải dựa vào sự khác biệt đó đê tập trung vào tri</small>

<small>giác một sự vật đó đê nhận thức sự vật đó sâu sắc hơn.</small>

Ví dụ: trong giờ học, sinh viên chỉ tập trung tri giác thầy

đang giảng bài dé nhận thức bai giảng tốt...

<small>Câu 28: Trí nhớ là khâu trung gian giữa nhận thức cảm tính</small>

<small>và nhận thức lý tính?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

Trí nhớ là q trình nhận thức thế giới băng cách ghi lại, giữgìn và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được tronghoạt động sống của mình.

<small>Nhận thức cảm tính là q trình nhận thức phản ánh nhữngthuộc tính bên ngồi của sự vật hiện tượng khi chúng tác động</small>trực tiếp đến giác quan con người.

<small>Nhận thức ly tính là q trình nhận thức phan ánh những</small>

thuộc tính bản chất, những mối quan hệ giữa các sự vật với nhau

mang tính gián tiếp.

<small>Trí nhớ là khâu trung gian vi nhờ có nhận thức cảm tính</small>những hình ảnh tâm lý được lưu giữ ở trong đầu trở thành nhữngbiểu tượng tâm lý. Biểu tượng đó vừa có chất trực quan của hìnhảnh (sự tiếp nối, khăng định lại hình ảnh đó trong đầu) nhưng nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>lại hồn tồn khơng là trực quan, nó có nét lờ mờ, đứt đoạn.</small>

Biểu tượng của trí nhớ vừa có tính chất khái qt của tư duy

nhưng lại hồn tồn khơng giống khái qt của tư duy, đó là

khái qt bên ngồi. Từ biểu tượng, con người có vốn kinh

<small>nghiệm, tri thức dé tư duy và tưởng tượng.. `</small>

Trí nhớ có những đặc điểm sau:

- Đối tượng phản ánh: Trí nhớ có thể phản ánh cả những đặcđiểm bề ngoài lẫn những đặc điểm thuộc về ban chất của sự vật

hiện tượng;

+ Về phương thức phản ánh: trí nhớ có thể phản ánh bằng

hình thức trực tiếp và gián tiếp;

+ Về tính chất của phản ánh: Trí nhớ có thể vừa phản ánh cụ

thể và vừa phản ánh khái quát về hiện thực khác quan.

<small>Do vậy, trí nhớ chính là khâu trung gian giữa nhận thức cảmtính và nhận thức lý tính</small>

'Câu 29: Trí nhớ mang tính chủ thé?

<small>Trả lời: Đúng</small>

Trí nhớ là q trình nhận thức thé giới bằng cách ghi lại, giữgìn và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được trong

<small>hoạt động sơng của mình.</small>

Trí nhớ của từng người có sự khác nhau. Nói cách khác: mỗingười có khả năng nhớ riêng biệt. Sự khác nhau đó về trí nhớ

của từng người thê hiện trên những khía cạnh sau:- Người nhớ nhiều, người nhớ ít;

<small>- Người nhớ lâu, người chóng qn;</small>

<small>- Người nhớ nhiêu sự kiện, nhiêu chi tiét;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Người nhớ nhiều chuyện cũ, người chỉ nhớ những chuyệngần đây...

<small>Câu 30: Nhận lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó sự tri</small>

giác đối tượng khơng diễn ra?

<small>Trả lời: Sai</small>

Trí nhớ là q trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữ

gìn và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được tronghoạt động sống của minh.

<small>Theo định nghĩa, nhận lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc</small>

đó sự tri giác đơi tượng diễn ra. Tức là khi con người nhận lại

<small>một sự vật hiện tượng thì có hai lân tri giác:</small>

- Lần 1: lần tri giác trước đây khi tri giác sự vật hiện tượng.- Lần 2: gặp lại sự vật hiện tượng đó trong một bối cảnh

Nói cách khác: nhận lại là khi biéu tượng cũ về đối tượngtrùng khớp với đôi tượng ta đang tri giác. Khang định trên phải

<small>là sự nhớ lại mới đúng.</small>

<small>Câu 31: Nhớ lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó sự tri</small>

giác đối tượng diễn ra?

<small>Trả lời: Sai</small>

Trí nhớ là q trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữgìn và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được tronghoạt động sống của mình.

<small>Nhớ lại theo định nghĩa là một hình thức tái hiện mà ngay</small>

lúc đó sự tri giác đối tượng không diễn ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Khi nhớ lại một sự vật hiện tượng là lúc sự vật, hiện tượng</small>đó khơng có ở bên chúng ta. Như vậy, nhớ lại chỉ có một lần conngười tri giác trước đây và hình ảnh của sự vật đó nay sống lại

trong đầu của con người, khơng có điều kiện gặp lại. Khăng

<small>định trên chính là nhận lại.</small>

Câu 32: Tư duy phản ánh các thuộc tính bản chất, những

mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của

<small>sự vật hiện tượng?</small>

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Tư duy là một quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc</small>tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính<small>quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà</small>trước đó ta chưa biết.

<small>Căn cứ vào khái niệm trên, tư duy của con người không chỉ</small>dừng lại ở những thuộc tính bên ngồi để phản ánh mà nó “láchsâu” vào trong từng sự vật dé phan ánh được cái bản chất, cái

<small>bên trong.</small>

Ví dụ: Một khách hàng đề nghị được ký hợp đồng. Dé quyết

định đặt quan hệ với họ khơng, bạn cần hiểu bản chất anh ta có

là người trung thực hay không? dé hiểu được ban chất của ngườikhách hàng này, bạn phải tổng hợp những hành vi, sử xự màkhách hàng đã bộc lộ khi họ giao tiếp; rồi phân tích, so sánh,

khái quát... từ những thơng tin đó bạn rút ra được phán đốn cân

thiết về bản chất của người khách hàng. Q trình tơng hợp,phân tích, so sánh và đánh giá các thơng tin, kinh nghiệm để rút

<small>ra những thơng tin là q trình tư duy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Câu 33: Con người chỉ tiễn hành tư duy khi gặp tình huống

có van đề?

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính</small>

bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy<small>luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà ta</small>

chưa biết trước đó.

<small>Q trình tư duy khơng phải lúc nào cũng hình thành, con</small>

người chỉ tiến hành tư duy khi họ gặp tinh huống có van dé. Có

nghĩa là khi con người đứng trước tình hng có những nhiệm

vụ, mục đích mới. Song những kiến thức, kinh nghiệm, những

<small>phương thức hành động mà họ đã có, đã tích luy được khơng</small>

đủ để giải quyết nhiệm vụ được đặt ra. Nói cách khác, tinh

huỗng có vấn dé là tình huống mà ở bạn xuất hiện sự máuthudn giữa những thông tin đã có, đã biết với những cái cần

phải tìm hiểu, khám phá (Những cái đã có khơng đáp ứng đượccái cần phải có).

Câu 34: Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng cụ thé, riêng lẻ?<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Tư duy là quá trình nhận thức phản anh những thuộc tính</small>

bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy<small>luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà</small>

trước đó ta chưa biết.

<small>Như vậy, theo định nghĩa thì tư duy phản ánh cái chung,</small>

phản ánh nhiều mỗi quan hệ giữa các sự vật với nhau. Ví dụ:

đánh giá một con người ta phải dựa vào yếu tố cơng việc, gia

đình, mối quan hệ bạn bè, sự chấp hành các quy định chung...

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>+ ae LẠ "A + LẠ A ˆ # bal can kã A `</small>

<small>của người đó. Việc phản ánh sự vật một cách riêng lẻ, cụ thê làthuộc về cảm giác của con người.</small>

Câu 35: Tư duy phần ánh sự vật hiện tượng băng con đường

gián tiếp thông qua ngôn ngữ?

<small>Trả lời: Đúng</small>

<small>Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính</small>

bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy

<small>luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà</small>trước đó ta chưa biết.

Ngôn ngữ là phương tiện để con người tư duy: q trình tưduy diễn ra trên ngơn ngữ, các sản phẩm của tư duy được truyền

đạt và tiếp nhận bằng ngơn ngữ. Ngược lại, khơng có tư duy(với những sản phẩm của nó) thì ngơn ngữ chỉ là những chuỗi

âm thanh vơ nghĩa, khơng có nội dung, chăng khác gì những tín

hiệu âm thanh ở động vật. Chính nhờ mối quan hệ này, mà sản

phẩm của tư duy được thé hiện bang ngôn ngữ dưới dạng các

<small>khái niệm, suy lý, phán đoán...</small>

Câu 36: Biểu tượng của tưởng tượng giống với bieu tượng

<small>của trí nhớ?</small>

<small>Trả lời: Sai</small>

Trí nhớ là quá trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữgìn và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được tronghoạt động sống của mình.

<small>Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ánh những cái</small>

chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây

dựng hình ảnh mới trên cơ sở biéu tượng đã có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Biểu tượng đều là sản phẩm của trí nhớ và tưởng tượng.Biểu tượng là hình ảnh của sự vật xuất hiện ở trong đầu óc củacon người khi khơng có tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng

<small>vào các giác quan của chúng ta.</small>

Biểu tượng của trí nhớ và tưởng tượng giống nhau ở chỗcùng là hình ảnh của sự vật xuất hiện ở trong đầu. Tuy nhiên,

biểu tượng của trí nhớ là hình ảnh của chính sự vật ta đã từng

gặp, tri giác trước đây. Biểu tượng của tưởng tượng là hình ảnh

<small>hồn tồn mới. Hình ảnh mới đó con người chưa từng trải qua,</small>

<small>gặp phải với bản thân mình nhưng qua quá trình sống, sự vachạm xã hội,... con người hình dung ra. Ví dụ: A tưởng tượng rasau này mình sẽ trở thành một người chỉ huy một dàn nhạc giao</small>

<small>Câu 37: Tưởng tượng phản ánh những cái chưa có trong</small>

<small>kinh nghiệm của cá nhân?</small>

<small>Trả loi: Đúng</small>

<small>Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ánh những cái</small>chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây

dựng hình ảnh mới trên cơ sở biéu tượng đã có.

Tưởng tượng của con người nằm ở giai đoạn nhận thức lý

tính. Khi tưởng tượng khơng nhất thiết phải có mặt của sự vậthiện tượng tác động. Nó là hoạt động hướng tới cái mới, đầy sức

<small>sáng tạo. Cái mới của tưởng tượng là xây dựng hình ảnh hoàn</small>toàn mới dựa trên vốn kinh nghiệm của bản thân. Hình ảnh mới

<small>đó con người chưa từng trải qua, gặp phải với bản thân mình</small>

nhưng qua quá trình sống, sự va chạm xã hội,... con người hình

dung ra tương lai sẽ đến với mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ví dụ: A tưởng tượng ra sau này mình sẽ là người thầy đứng

<small>trên bục giảng của một trường đại học danh tiêng.</small>

Câu 38: Đứng trước tình huống có van đề con người chỉ cóthể xuất hiện q trình tưởng tượng?

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ảnh những cái</small>

chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây

dựng hình anh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.

Đứng trước tình huống có van dé, con người bao giờ cũng

<small>có hai cách lựa chọn: tư duy và tưởng tượng. Trong đó, tư duy là</small>chủ yếu. Khi tư duy bất lực, khơng giải quyết được (chủ thểkhơng có một thơng tin gì về sự việc đó, tình huống bất định quá

<small>lớn) thì con người mới dùng con đường tưởng tượng.</small>

Câu 39: Mọi hành động của con người đều là hành động ý

<small>chí? .</small>

<small>Trả lời: Sai</small>

Hành động là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh của hoạt

động, hướng tới đạt được những mục đích cụ thé.

<small>Hanh động ý chí là hành động có ý thức, có mục đích và có</small>

sự nỗ lực khắc phục khó khăn trong q trình hành động.

<small>Căn cứ vào những khái niệm trên thì khơng phải mọi hành</small>

động đều trở thành hành động ý chí. Như vậy, sẽ có hai trường

<small>- Có hành động là hành động ý chi.</small>

<small>- Có hành động khơng phải là hành động ý chí.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Thực tế đã cho thấy: hành động của con người trong cuộcsống như: đi đến lớp học, đi làm, đi chơi, hội họp, đi câu cá, đi

tam biển... Chủ yếu những hành động trên chủ yếu là hành động

bình thường. Trong những tình huống đặc biệt của cuộc sống,con người xuất hiện những hành động ý chí. Ví dụ: quyết định

đi học của một người đã lớn tuổi, kinh tế cịn khó khăn; quyếtđịnh chuyển công tác đến vùng sâu, vùng xa...

Câu 40: Mọi hành động ý chí của con người đều phù hợp vớichuẩn mực xã hội?

<small>Trả lời: Sai</small>

<small>Hành động ý chí là hành động có ý thức, có mục đích và có</small>

sự nỗ lực khắc phục khó khăn trong q trình hành động.

Hành động ý chí của con người trong thực tế xảy ra hai

<small>trường hợp:</small>

- Hành động ý chí phù hợp với chuẩn mực xã hội.

<small>Ví dụ: Hành động dũng cảm của một người, khơng quản</small>

hiểm nguy, thậm chí đe doạ đến tính mạng của mình để ngănchặn, chống trả hành vi cướp giật của một đối tượng tới một phụnữ khi đối tượng đang có súng ở trên tay.

- Hành động ý chí khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Ví dụ: Tên A đã tìm cách để đột nhập vào ngân hàng vàoban đêm dé trộm cắp tài sản lớn.

Rõ ràng, cùng hành động có mục đích, có nỗ lực cao và phải

<small>vượt qua những khó khăn trở ngại lớn nhưng do mục đích hành</small>

<small>động khác nhau dẫn tới có hành động ý chí phù hợp hay khơng</small>phù hợp với chuẩn mực xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Cau 41: Tính độc lập, tính quyết đốn, tính tự chủ là những

phẩm chất ý chí của con người?

<small>Trả lời: Đúng</small>

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực

thực hiện những hành động có mục đích, địi hỏi phải có sự nỗlực khắc phục khó khăn.

Những phẩm chất ý chí của con người gồm những phẩmchất: tính mục đích, tính độc lập, tính tự chủ, tính quyết đốn,tính kiên trì và tính dũng cảm. Đây là những phẩm chất khơngthé thiếu được của con người. Nó giúp cho con người vượt quanhững khó khăn trở ngại trong cuộc sông và gặt hái được những

thành công nhất định.

- Phẩm chất độc lập là khả năng giúp con người biết tự mình

quyết định và tự thực hiện cơng việc, không lệ thuộc, không

trông chờ, không ÿ lại vào người khác. Phẩm chất này khơng

mâu thuẫn với việc mình tiếp thu ý kiến đúng của người khác.- Phẩm chất quyết đoán giúp con người đưa ra những quyết

định kịp thời, cứng rắn mà khơng có dao động khơng cần thiết.

- Phẩm chất về tính tự chủ là khả năng làm chủ, kiểm sốt

ban thân, khơng dé xảy ra những hành động, những lời nói bộtphát khơng phù hợp, có hại cho việc đạt mục đích đã đề ra.

Câu 42: [rong một số trường hợp, có thé có hành động ý chí

<small>với mục đích khơng rõ ràng?Trả lời: Sai</small>

<small>Hành động ý chí là hành động có ý thức, có mục đích và có</small>sự nỗ lực khắc phục khó khăn trong quá trình hành động.

</div>

×