Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khoá luận tốt nghiệp: Trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.94 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYỄN THỊ THÚY HÒA

CHUAN BỊ XÉT XU

PHÚC THẤM VỤ ÁN DẦN SỰCHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

dung được trình bày trong bản luận văn là trung thực. Những kết luận trongbản luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

<small>Hà Nội, ngày 26 thang 1 năm 2010</small>

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy Hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: KHÁI QUAT VỀ CHUAN BỊ XÉT XU PHÚC THẤM VU DAN SỰ 5

1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chuẩn bị xét xử

phúc thẩm vụ án dân sự 51.2. Sơ lược sự phát triển các quy định của pháp luật tố tụng

dân sự Việt Nam về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự từ năm

945 đến nay 13

Chương II: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

DÂN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VỀ CHUAN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẤM

VỤ ÁN DÂN SỰ 202.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 20

2.2. Thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự 222.3. Những việc tiến hành sau khi thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự 322.4. Những việc tiến hành sau khi có quyết định đưa vụ án ra 47xét xử phúc thẩm

Chương III: THUC TIEN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHUẨN BỊ

XÉT XỬ PHÚC THẤM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 51

3.1. Thuc tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng

dân sự hiện hành về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự 5I3.2. Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chuẩn bị xét xử

phúc thẩm vụ án dân sự 63

KẾT LUẬN 68

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 70

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nghị quyết số01/2005/NQ-HDTP

Nghi quyét s602/2005/NQ-HDTP

Việt Nam

: Biện pháp khẩn cấp tạm thời

: Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

<small>: Kháng cáo</small>

: Kháng nghị

: Luật tổ chức Tòa án nhân dân

: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao

: Nghị quyết số 01/2005/NQ-HDTP ngày 31-3-2005của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối caohướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứnhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng

<small>dân sự năm 2004”</small>

: Nghị quyết số 02/2005/NQ-HDTP ngày 27- 4 -2005của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối caohướng dẫn thi hành một số quy định tại ChươngVIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của Bộ luậttố tụng dân sự

: Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006của Hội đồng thẩm phán TA nhân dân tối caohướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai“Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm”của Bộ luật tố tụng dân sự

: Nghị quyết số 05/2006/NQHDTP ngày 04 8 2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phầnthứ ba “Thu tục giải quyết vu án tai Tòa án cấpphúc thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự”

<small>-: Tòa án</small>

: Tòa án cấp sơ thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm: Tòa án nhân dân tối cao: Viện kiểm sát

: Viện kiểm sát nhân dân

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

: Bản án dân sự sơ thẩm: Bản án dân sự phúc thẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trước năm 2004, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định vềthủ tục giải quyết các vụ việc dân sự như Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dânsự năm 1989 (PLTTGQCVADS); Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tếnăm 1994 (PLTTGQCVAKT); Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao độngnăm 1996 (PLTTGQCTCLB)...Cac văn bản pháp luật này tuy có giá trị pháp lý rấtlớn trong việc giải quyết các vụ việc dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác cá nhân, tổ chức và lợi ích của Nhà nước nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu

giải quyết các vụ việc dân sự trong điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi ở

những năm đầu Thế ky XXI của Việt Nam. Dé tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việcgiải quyết các vụ việc dân sự, tại kỳ họp thứ V ngày 15 tháng 6 năm 2004 Quốc hộinước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thơng qua Bộ luật tố tụng dân sự(BLTTDS) đầu tiên của nước ta đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật tố tungdân sự Việt Nam.

Phúc thẩm vụ án dân sự là thủ tục cơ bản của tố tụng dân sự. Trong đó, chuẩn bịxét xử phúc thẩm vụ án dân sự (CBXXPTVADS) là một nội dung quan trọng củathủ tục phúc thẩm vụ án dân sự. Vì vậy, trong BLTTDS có han một chương -

Chương XVI quy định về CBXXPTVADS. Tuy nhiên, việc thực hiện chúng tại cácTòa án (TA) trong những năm qua cho thấy vẫn cịn có những bất cập nhất định. Dođó, tác giả chọn “Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vu án dan sự” làm đề tài luận vănthạc sĩ luật học của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đã được

công bố đề cập đến vấn đề phúc thẩm vụ án dân sự như: cơng trình nghiên cứu cấp

Bộ “Một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng Bộ luật tố tụngdan sự” do Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) thực hiện năm 1996; “Những quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thao Khoa học cap trường với đề tài “Về việc thi hành Bộ luật tố tụng dân sự” củaTrường Dai học Luật Hà Nội xây dựng năm 2005; luận án tiến sĩ luật học “Xâydựng Bộ luật tố tung dân sự” năm 2001 của tác giả Phan Hữu Thu; bai viết “Vấnđề hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự” của tác giả Ngơ Vĩnh Bạch đăng trên Tạp chíNhà nước và pháp luật số 8 năm 2001; “Về việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của

Tòa án cấp phúc thẩm (TACPT” của tác giả Lê Thu Hà đăng trên Tạp chí Luật họcsố 5/1996; ““Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự” của tác giả Nguyễn Việt Cường

đăng trên Tạp chí Đặc San nghề luật số 10 tháng 1/2005; “Một số vấn đề rút ra từ

công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án dân sự” của tác giả Khuất Văn Nga đăng trênTap chí Kiểm sát số 17 tháng 9/2008... Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình

khoa hoc nào nghiên cứu một cách tập trung, day đủ về CBXXPTVADS theo quyđịnh của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành.

3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về CBXXPTVADS, cácquy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về CBXXPTVADS tại TA và thựctiễn thi hành các quy định đó tại TA Việt Nam trong những năm gần đây. Ngoài ra,việc nghiên cứu cũng được tiến hành với các quy định tương ứng của pháp luật tốtụng dân sự một số nước để tham khảo, đối chiếu.

CBXXPTVADS là một vấn đề lớn có nhiều nội dung khác nhau. Tuy nhiên,trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học việc nghiên cứu của tác giả chỉ tập

trung làm rõ những nội dung cơ bản của đề tài như khái niệm, đặc điểm và ý nghĩacủa CBXXPTVADS; các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hànhvề CBXXPTVADS tại TA và việc thực hiện chúng tai các TA Việt Nam từ năm2005 đến nay.

4. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hành về CBXXPTVADS và thực tiễn thi hành chúng tại TA Việt Nam và đề xuấtcác giải pháp hoàn thiện, thực hiện pháp luật tố tụng dân sự về CBXXPTVADS góp

phần nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm.

Để thực hiện mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ làm rõ khái niệm,đặc điểm, ý nghĩa của CBXXPTVADS; sự phát triển của pháp luật tố tung dân sự

Việt Nam về CBXXPTVADS; phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố

tung dân sự Việt Nam hiện hành về CBXXPTVADS và tìm hiểu việc thực hiện

chúng tại các TA từ đó nhận diện được những hạn chế của chúng và đề xuất phươnghướng, biện pháp khắc phục.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn được hoàn thành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Lênin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh vềNhà nước và pháp luật. Ngồi ra, q trình nghiên cứu cũng sử dụng các phươngpháp nghiên cứu khoa học như phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn

6. Những điểm mới về khoa học của luận văn

Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu có tính hệ thống những vấn đề liên

quan đến CBXXPTVADS nên có những điểm mới khoa học sau:

- Xây dựng khái nệm CBXXPTVADS, chỉ ra đặc điểm và ý nghĩa của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm ba phần: Mở đầu, nộidung và kết luận.

Phần nội dung của luận văn bao gồm ba chương:

Chương 1: Khái quát về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiệnhành về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự ViệtNam hiện hành về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự và kiến nghi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚCTHẤM VỤ ÁN DÂN SỰ

1.1.1. Khái niệm chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Xét xử phúc thẩm vụ án dân sự là cấp xét xử thứ hai trong quá trình giải quyếtmột vụ án dân sự. Chuẩn bị xét xử là bước đầu tiên của giai đoạn xét xử phúc thẩm

<small>vụ án dân sự.</small>

Theo Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Nhà xudt ban Giáo dục, năm1994 thì các thuật ngữ chuẩn bị, xét xử, phúc thẩm và dân sự được định nghĩa như

“Chuẩn bi” là “làm cho có sẵn cái cần thiết đểlam việc gì” [ 31, tr175]. “Xét xử”

là “xem xét và xử các vụ án” [ 31, tr.1108]. “Phúc thẩm” là (TA cấp trên) xét xử lại

một vụ án do TA cấp dưới đã xử sơ thẩm mà chống án [31, tr.763]. “Đán sự” là

“việc thuộc về quan hệ tài sản hoặc hôn nhân, gia dinh.v.v do TA xét xử (nói khái

quát)” [31, tr.239]. Một số tác giả đưa ra khái niệm về “chuẩn bị xét xử” là “chuẩnbị những điều kiện cân thiết để dua vụ án ra xét xử theo quy định của pháp luật”.

<small>[15. tr.136].</small>

Về khái niệm vụ án dân sự, trước đây pháp luật quy định việc hình và việc hộ đểphân biệt giữa vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự và các việc nảy sinh tronglĩnh vực dân sự của đời sống nhân dân. Trong Sắc lệnh số 13-SL ngày 24 tháng 01

năm 1946 về tổ chức TA và các ngạch thẩm phán đã chỉ rõ các loại việc hộ bao gồm

“các việc về dân sự và thương sự” (Điều 3, Điều 17). Tại Điều 9 Sắc lệnh số 85-SLngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng quy định TA hòa giải tất

cả các vụ kiện về dân sự và thương sự, kể cả các việc ly dị, trừ những vụ kiện mà

theo luật pháp đương sự khơng có quyền điều đình. “Theo guy định này, thuật ngữ“việc kiện dân sự” cũng có thể được gọi là “vụ kiện dân sự”, để chỉ những tranhchấp dân sự có yêu câu duoc TA giải quyết. Từ “việc” và “vụ” trong trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trên cơ sở Điều 97 Hiến pháp năm 1959, Luật tổ chức nhân dân năm 1960 quyđịnh: Tòa án nhân dân (TAND) xét xử những vụ án hình sự và dân sự. Lần đầu tiên,thuật ngữ “vụ án” được quy định. Bên cạnh đó, tại Thơng tư số 39-NCPL ngày21/1/1972 của TANDTC về việc thụ lý, di lý, xếp và tạm xếp những việc kiện về

hôn nhân và tranh chấp về dân sự, thuật ngữ “vu kiện dân sự” vẫn được sử dụng để

chỉ những loại việc về hôn nhân và gia đình và những tranh chấp dân sự. Khi

<small>PLTTQCVADS, PLTTGQCVAKT, PLTTGQCTCLD ra đời thì các loại việc thuộc</small>

thẩm quyền giải quyết của TA đều được gọi chung là vụ án, tương ứng với từng thủtục giải quyết là các vụ án dân sự, hay kinh tế, riêng lĩnh vực lao động thì gọi làtranh chấp lao động.

Tuy nhiên, từ ngày BLTTDS ra đời, khái niệm vụ việc dân sự đã thay thế kháiniệm vụ án dân sự. Theo đó, vụ việc dân sự bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự.Theo Điều 1 BLTTDS về phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụ của Bộ luật tố tung dân sựthì “Bộ luật tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự;trình tự thủ tục khởi kiện d€TA giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hơn nhân

<small>và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự)</small>

và trinh tự, thủ tục yêu cầu TA giải quyết các việc về yêu câu dan sự, hơn nhân vàgia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự); trìnhtự giải quyết các vụ án dân sự, việc dan sự (sau đây gọi chung là vụ việc dân su) taiTA...”.

Khi BLTTDS ra đời, lần đầu tiên khái niệm vu án dân su đã được khái quát hóa làcác “tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động ”(Điều I BLTTDS). Theo BLTTDS, vụ án dân sự là những việc có tranh chấp, bắtđầu từ sự mâu thuẫn giữa các bên đương sự, trong đó có một bên yêu cầu TA buộcbên kia phải thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ pháp luậtnêu trên. Theo quy định tại các điều 25, 27, 29, 31 của BLTTDS thì vụ án dân sựbao gồm các tranh chấp sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

su; tranh chấp về quyên sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy

định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này; tranh chấp về thừa kế tài sản; tranh chấpvề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp liên quan đếnhoạt động báo chí theo quy định của pháp luật; các tranh chấp khác về dân sự mà

<small>pháp luật có quy định.</small>

- Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình, bao gồm: Ly hơn, tranh chấp vềni con, chia tài sản khi ly hôn; tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng

trong thời kỳ hôn nhân; tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly

hôn; tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ; tranhchấp về cấp dưỡng; các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật cóquy định.

- Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại, bao gồm: Tranh chấp phát sinh

trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh

doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ,chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợinhuận; tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viêncủa công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp

nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.

- Những tranh chấp về lao động, bao gồm: Tranh chấp lao động cá nhân giữa

người lao động với người sử dụng lao dong; tranh chấp lao động tập thể giữa tập thểlao động với người sử dụng lao động; các tranh chấp lao động khác mà pháp luật có

<small>quy định.</small>

Lần đầu tiên, khái niệm việc dân sự cũng được xây dựng là các “việc yêu cầu dânsự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” (Điều 1 BLTTDS).

Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khơng có tranh chấp nhưng có yêu cầu

<small>TA công nhận hay không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

và gia đình, kinh doanh thương mại. Đặc trưng của việc dân sự là do khơng có yếutố kiện, tức là khơng có tranh chấp trực tiếp về quyền và lợi ích giữa các bên đương

sự mà chỉ có một bên (cá nhân, cơ quan, tổ chức) có yêu cầu TA công nhận haykhông công nhận một sự kiện pháp lý nào đó mà sự kiện pháp lý này phải là nhữngcăn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự; hơn nhân và gia đình, kinh doanhthương mại và lao động, hoặc công nhận một quyền về dân sự, hơn nhân và gia

<small>đình, kinh doanh thương mại và lao động. BLTTDS quy định các việc dân sự trong</small>

lĩnh vực dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động tại các điều

án dân sự và việc dân sự có mối liên hệ mật thiết với nhau, tổng hợp các vụ án dân

<small>sự và việc dân sự tạo thành vụ việc dân sự.</small>

Xét xử phúc thẩm là một hoạt động cơ bản của quá trình giải quyết vụ án dân sựcủa TA. Theo các công trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố thì “X/ xứ phúcthẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại vụ án mà bản án, quyết định của Tịa

án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ” [8, tr.393].

Đối tượng của xét xử phúc thẩm là các bản án, quyết định chưa hiệu lực của Tịấn cấp sơ thẩm (TACST), nhưng không phải tất cả các bản án, quyết định sơ thẩmmà chỉ có những bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo (KC), kháng nghị (KN)mới được xem xét theo trình tự phúc thẩm.

Phạm vi xét xử phúc thẩm là những phần bản án hoặc quyết định sơ thẩm có KC,KN hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung KC, KN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhân, gia đình hoặc lao động do TA cấp dưới đã xử sơ thẩm mà bị chống án. Trong

khoa học pháp lý, có nhiều ý kiến khác nhau về CBXXPTVADS. Có tác giả cho

rằng nếu hiểu CBXXPTVADS với tính chất là một quá trình thì CBXXPTVADS làmột giai đoạn tố tụng độc lập trong thủ tục giải quyết các vụ án dan sự tại TA [8,tr.327]. Có tác giả lại cho rằng nếu hiểu CBXXPTVADS với tính chất là hoạt độngtố tụng thì chuẩn bị xét xử vụ án dân sự gồm những công việc cụ thể do nhữngngười tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng tiến hành trên cơ sở quy định của phápluật, phù hợp với địa vị tố tụng của họ để bảo đảm cho việc xét xử vụ án theo trình tựphúc thẩm [8, tr.328].

Trong phạm vi bản luận văn này, chúng tơi phân tích CBXXPTVADS với tinhchất là hoạt động tố tụng dân sự của TA trong thủ tục xét xử phúc thẩm. Theo đó,

Tịa án cấp phúc thẩm (TACPT) phải tiến hành những hoạt động tố tụng cần thiếtnhư thụ lý vụ án, nghiên cứu hồ sơ, chuyển hồ sơ cho VKS nghiên cứu, hướng dẫnhoặc yêu cầu đương sự tham gia những hoạt động tố tụng cần thiết như cung cấp, bổ

sung chứng cứ, ký nhận giấy triệu tập ...để hết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩmdo pháp luật quy định, phải ra một trong các quyết định như tạm đình chỉ xét xửphúc thẩm vụ án dân sự; đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự; quyết định đưa vụ

án ra xét xử. Ngồi ra, trong q trình chuẩn bị xét xử phúc thẩm, TACPT cịn cóthể ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ, biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu có căncứ pháp luật. Đồng thời, sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, TA phải tiếnhành các công việc để bảo đảm vụ án dân sự được đưa ra xét xử theo trình tự phúcthẩm, như tống đạt các giấy triệu tập, giấy báo, giấy mời tham gia phiên tòa phúcthẩm, làm các thủ tục cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sự; cho phép đương sự và người bảo vệ đương sự được sao chụp các tàiliệu trong hồ sơ vụ án để chuẩn bị lý lẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhtại phiên tịa phúc thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Từ những phân tích trên, có thể rút ra định nghĩa về CBXXPTVADS tại TA như

“Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vu án dân sự là hoạt động tố tung do Tòa án cấpphúc thấm tiến hành nhằm chuẩn bị những điêu kiện can thiết cho việc xét xửlại vụ án mà ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp

<small>luật bị kháng cáo, kháng nghị”.</small>

1.1.2. Đặc điểm của chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

CBXXPTVADS là hoạt động không thể thiếu được của quá trình giải quyết lại vụán theo thủ tục phúc thẩm. Xuất phát từ tính chất yêu cầu của xét xử phúc thẩm,

CBXXPTVADS có những đặc điểm cơ bản sau:

- Là hoạt động tố tung bao gồm những cơng việc cụ thể do Tịa án tiến hành

trên cơ sở các quy định của pháp luật, phù hợp với địa vị tốtụng của họ.

Trong quá trình CBXXPTVADS, việc đầu tiên là TA tiến hành thụ lý vụ án dânsự. Do tính chất của xét xử phúc thẩm vụ án dân sự là TA cấp trên xét xử các vụ ándân sự do TA cấp dưới đã xét xử sơ thẩm và bị KC, KN nên khi tiến hành thụ lý vụán dân sự, TACPT phải kiểm tra kỹ các thủ tục KC, KN thông qua các hoạt động tốtụng sau: xem xét đối tượng để đương sự KC, VKS KN; kiểm tra tính hợp lệ của đơn

KC, của quyết định KN; giải quyết các trường hợp KC quá hạn; vào sổ thu lý phúc

thẩm vụ án dân sự; thông báo thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự; thành lập Hội đồng xétxử phúc thẩm (HDXXPT), thư ký TA; giải quyết các trường hợp từ chối tiến hành tốtụng va đề nghị thay đổi người tiến hành tố tung; các thành viên của HDXXPTnghiên cứu hồ sơ vụ án; chuyển hồ sơ vụ án cho VKS nghiên cứu đối với những vụán pháp luật quy định VKS phải có tham gia phiên tịa phúc thẩm; giải quyết cáctrường hợp thay đổi hay bổ sung, rút KC, KN trước khi tiến hành xét xử phúc thẩm.Trong quá trình chuẩn bị xét xử, TA ra quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc quyếtđịnh tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự...Nếu TA ra

quyết định đưa vụ án ra xét xử thì TA tiến hành các hoạt động tố tụng tiếp theo để

bảo đảm cho phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự được tiến hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Chuẩn bị xét xử phúc tham vụ án dân sự tập trung vào việc giải quyết yêu

cầu của kháng cáo, kháng nghị.

Mục đích của chuẩn bị xét xử sơ thẩm là phục vụ xét xử sơ thẩm nên trong quá

trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự thì TA phải tiến hành các hoạt động tốtụng cần thiết để xây dựng lên hồ sơ vụ án, nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụán. Trong gian đoạn này, TACST phải tiến hành các hoạt động như lấy lời khai, xemxét thẩm định tại chỗ, định giá, yêu cầu đương sự cung cấp chứng cứ, cho các đương

sự đối chất. ..Xét xử sơ thẩm theo yêu cầu của đương sự, TACST phải xem xét giải

quyết tất cả các vấn đề mà người khởi kiện nêu trong đơn khởi kiện, người bị kiệnnêu trong đơn phản tố hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nêu trong đơn yêu

cầu độc lập nên phạm vi xây dựng và nghiên cứu hồ sơ trong quá trình chuẩn bị xétxử của TACST phải bao gồm tất cả các nội dung liên quan đến vụ án.

Với tính chất của xét xử phúc thẩm là “xé xử lại vụ án” và trong phạm vi KC,KN nên TACPT không xây dựng lại hồ sơ vụ án để xét xử mà căn cứ hồ sơ TACSTđã xây dựng sản. Trong quá trình CBXXPTVADS, TACPT chỉ tiến hành lấy lờikhai của đương sự và tiến hành các hoạt động tố tụng thu thập chứng cứ khác nhưxem xét thẩm định tại chỗ...khi thấy cần thiết và phạm vi nghiên cứu của TACPT

trong quá trình chuẩn bị xét xử là chỉ tập trung vào các phần của bản án, quyết địnhsơ thẩm có KC, KN hoặc có liên quan đến việc KC, KN.

- Trong quá trình chuẩn bị xét xử phúc thấm vụ án dân sự, Tòa án khơng hịa

giải các vụ án dân sự.

Theo quy định của Điều 180 BLTTDS thì hịa giải là một ngun tắc bắt buộc

trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, TA tiến hành hòa giải để các đương sự

thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trừ những vụ án khơng được hịagiải hoặc khơng tiến hành hịa giải được. Trong khi đó, BLTTDS khơng quy địnhhịa giải là một thủ tục bắt buộc trong thời hạn CBXXPTVADS nên trên thực tế hiệnnay, TACPT chỉ tiến hành hịa giải khi các đương sự có u cầu.

Sở di, pháp luật quy định khơng hịa giải trong q trình CBCBXX là do tính chấtcủa xét xử sơ thẩm và phúc thẩm là khác nhau. Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

xử lần đầu đối với vụ án dân sự còn xét xử phúc thẩm là xét xử lại vụ án. Mặt khác,hai hoạt động tố tụng này có mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự có mối liên quan mật thiết với các

hoạt động tố tụng khác.

Tại Điều 17 BLTTDS quy định: “Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xứ”, do đó,CBXXPTVADS có mối liên hệ pháp lý với các hoạt động tố tụng của TACST. Mộttrong những hoạt động đầu tiên và khá quan trọng của CBXXPTVADS là thu lýphúc thẩm vụ án dân sự, hoạt động này có liên quan mật thiết đến việc lập hồ sơ và

gửi hồ sơ có KC, KN của TACST. Trong quá trình chuẩn bị xét xử phúc thẩm,

TACPT nghiên cứu vụ án trên cơ sở hồ sơ đã được TACST xây dựng sắn. Việcchuẩn bị xét xử phúc thẩm có liên quan mật thiết đến phiên tịa phúc thẩm, nếu việcchuẩn bị xét xử phúc thẩm mà tốt thì mới bảo đảm phiên tòa phúc thẩm được đưa raxét xử, hạn chế việc hỗn phiên tịa do yếu tố chủ quan như nghiên cứu hồ sơ vụ ánchưa day đủ, triệu tập thiếu đương su...

1.1.3. Ý nghĩa của chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Với mục đích chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xét xử phúc thẩm, vì vậy

<small>CBXXPTVADS có ý nghĩa sau đây:</small>

- Giúp Tịa án cấp phúc thẩm có đủ các chứng cứ, tài liệu và nhận thức đúng

các tình tiết của vụ án từ đó quyết định giải quyết đúng đắn vụ án.

Trong q trình CBXXPTVADS, thơng thường TACPT tiến hành đánh giá lạicác chứng cứ, tài liệu đã có trong hồ sơ vụ án. Trong trường hợp thiếu chứng cứ, tàiliệu để giải quyết vụ án thì TACPT sẽ yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ

hoặc tiến hành thu thập chứng cứ bổ sung theo yêu cầu của đương sự để trên cơ sởđó xác định lại quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các đương sự, tư cách đương sự vàlàm rõ những nội dung KC, KN... Từ đó, TACPT sẽ áp dụng pháp luật để giải quyếtvụ án lại vụ án được đúng đắn.

- Giúp Tòa án tiến hành các thủ tục tố tụng cần thiết để mở phiên tòa phúc

<small>thám.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Một trong những yếu tố giúp cho phiên tòa phúc thẩm được mở thành cơng làphải bảo đảm sự có mặt của những người tiến hành tố tụng như Hội đồng xét xử,VKS, và những người tham gia phiên tòa phúc thẩm. Công tác chuẩn bị hội trường

xét xử tuy là nhỏ nhưng cũng hết sức quan trọng. ..Chuẩn bị xét xử phúc thẩm nhằmgiúp TA mở được phiên tòa phúc thẩm thông qua các hoạt động tố tụng như phâncông Hội đồng xét xử, gửi hồ sơ cho VKS nghiên cứu, triệu tập đương sự, gửi giấybáo cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Những người tham

gia phiên tịa được TA thơng báo lịch xét xử trong thời hạn luật định để họ có thể bốtrí lịch làm việc để tham gia phiên tòa.

Khi xét xử phúc thẩm, phải chuẩn bị trước hội trường để xét xử. Đối với TA cấptỉnh thì việc bố trí hội trường xét xử khơng mấy khó khăn. Tuy vậy, đối với các Tòaphúc thẩm của TANDTC do đặc thù là phải về địa phương để xét xử phúc thẩm cácvụ án dân sự nên để tránh cho các đương sự phải đến trụ sở của các Tòa phúc thẩmcủa TANDTC ở các thành phố như Hà Nội, Da Nang, Hồ Chí Minh gây tốn kém vàkhó khăn cho họ, đồng thời tránh việc phải hỗn phiên tịa nên các Tòa phúc thẩm

của TANDTC phải mượn hội trường của các TA địa phương để xét xử nên vấn déphối hợp với TA địa phương trong việc bố trí hội trường xét xử các vụ án dân sựthuộc thẩm quyền giải quyết của các Tòa phúc thẩm là hết sức có ý nghĩa.

- Giúp đương sự bổ sung chứng cứ, tài liệu để chứng minh cho kháng cáo củamình là có căn cứ và hợp pháp.

Khi kháng cáo, các đương sự có thể chưa có đủ chứng cứ, tài liệu để cung cấp

<small>ngay cho Tòa án. Việc pháp luật quy định thời gian CBXXPTVADS tạo cho các</small>

đương sự có điều kiện thu thập chứng cứ, tài liệu bổ sung để chứng minh cho yêucầu của họ.

1.2. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNGDÂN SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẤM VỤ ÁN DÂN SỰ TỪ NĂM

1945 ĐẾN NAY

Từ năm 1945 đến nay, hệ thống pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trải qua nhiều

giai đoạn phát triển. Căn cứ vào sự phát triển của pháp luật tố tụng dân sự ở các thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

kỳ có thể chia sự phát triển các quy định về CBXXPTVADS thành các giai đoạn

1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960

Sau khi tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày mùng 2tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Nhà nước và nhân dân ViệtNam bat tay ngay vào việc xây dựng một xã hội mới. Trong giai đoạn này, Nhanước ta đã khẩn trương xây dựng một bộ máy Cách Mang, trong đó có cơ quan tupháp. Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập các TA quânsự - Cơ quan xét xử của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Để kip thời điều chỉnh các quan hệ pháp luật nảy sinh trong xã hội, đồng thời dohồn cảnh lịch sử lúc đó chưa có điều kiện để soạn thảo văn bản pháp luật nói chungvà văn bản tố tụng dân sự nói riêng nên ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãban hành Sắc lệnh số 47/SL cho tạm giữ các luật lệ hiện hành ở Việt Nam cho đếnkhi ban hành những Bộ luật mới áp dụng trên toàn cõi Việt Nam.

Đến ngày 19/11/1946, Quốc Hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thông quabản Hiến pháp đầu tiên của nước TA, đánh dấu một sự hình thành trong lịch sử lậphiến của đất nước. Từ năm 1946 cho đến năm 1960, Nhà nước TA đã ban hành mộtloạt các văn bản mới trong đó có nhiều văn bản quy định về các hoạt động tố tụngliên quan đến CBXXPTVADS. Về người có quyền KC được quy định tại Sắc lệnhsố 51/SL ngày 17 tháng 4 năm 1946 (Diéu 24); Thông tư số 52/P4 ngày 18/6/1950của Bộ Tư Pháp (mục D); Thông tư số 22/HCTP ngày 18/2/1957 của Bộ Tư Pháp.Việc thực hiện quyền KC được quy định ở các văn bản sau: Sắc lệnh số 112/SLngày 28/6/1946 bổ sung Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng 4 năm 1946 tại Điều 1

quy định; Thông tư số 03 của TANDTC quy định về việc việc chống án sơ thẩm

vắng mặt về ly hôn. Tại Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 quy định về phạm vi xét

xử phúc thẩm. Ngoài ra, pháp luật thời kỳ này cịn có nhiều văn bản quy định về

việc KC quá hạn, nội dung don KC, bổ sung thay đổi va rút KC, thẩm quyền KN

bản án phúc thẩm, nội dung quyết định KN của VKS, những hậu quả của việc rútKC, KN, thủ tục nộp don KC, thông báo KC, KN... Thông tư số 1828/VHC ngày 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tháng 10 năm 1955 của Bộ Tư Pháp về quyền chống án và thời hạn chống án quyđịnh: “đối với án khuyết tịch (xử vắng mặt), thì bị can (về hình), bị cáo (về hộ) déu

có quyền kháng án khuyết tịch trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tống đạt án khuyết

tịch, đểTA đã xét xử sơ thẩm xét xử lại cho... ”.

Trong giai đoạn này, do cả nước khẩn trương thực hiện cuộc kháng chiến chốngPháp nên các TA chỉ tập trung xét xử các vụ án hình sự mà ít giải quyết các vụ ándân sự. Theo Thông tư số 12 - NV - CT ngày 19/12/1946 của Bộ Tư pháp về tổ chứctư pháp trong tình hình đặc biệt thì các việc hộ hoặc thương mại sẽ bị đình chi, trừnhững việc cấp tốc sẽ do hội thẩm chuyên môn của TA quân sự xét xử bằng mệnhlệnh nên pháp luật tố tụng dân sự nói chung, pháp luật về CBXXPTVADS nói riêng

<small>CỊn SƠ sai.</small>

1.2.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989

Trên co sở Hiến pháp năm 1959, Luật tổ chức Tòa án nhân dân (LTCTAND)

năm 1960 ra đời đánh dấu một bước chuyển biến to lớn trong nền tư pháp nước tanói chung và luật tố tụng dân sự cũng như CBXXPTVADS nói riêng. Sau đó, Nhànước ta đã ban hành khá nhiều các văn bản liên quan đến CBXXPTVADS nhưCông văn số 507-TC ngày 2/4/1963 của TANDTC quy định về loại việc dân sự màTA cần phải báo cho VKS biết khi có sự chống án. Cơng văn số 905-NCPL ngày2277/1965 của TANDTC quy định trong trường hợp cần thiết TACPT có thể tiếnhành việc điều tra bổ sung trước khi xét xử phúc thẩm. Công văn số 03/NCPL ngày

03/3/1966, của TANDTC về trình tự giải quyết việc ly hơn có hướng dẫn: nếu qua

thẩm tra hồ sơ, xét có điểm chưa sáng tỏ về một vấn dé nào đó thì TACPT phải đề rabiện pháp bổ sung trước khi xử kể cả việc giao TA điều tra bổ sung nếu xét thấy cầnthiết. Ngồi ra, CBXXPTVADS cịn được hướng dẫn tai các báo cáo tổng kết ngànhTòa án của TANDTC. Tại Báo cáo tổng kết ngành TA năm 1971 của TANDTChướng dẫn trước khi xét xử phúc thẩm nếu các bên đương sự tỏ ý muốn thỏa thuậnvới nhau để chấm dứt sự tranh chấp bằng hòa giải “néu xét thấy sự thỏa thuận của

đương sự phù hợp với luật pháp chính sách thì Tịa phúc thẩm sẽ ra bản án phúc

thẩm chấp nhận việc thỏa thuận đó và chấm dit việc kiện tung chứ khơng dùng hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thức biên ban hịa giải thành”. Tai Cơng văn số 125/NCPL ngày 12/7/1979 củaTANDTC và theo Bản hướng dẫn gửi kèm cơng văn số 442/NCPL ngày 04/6/1979của TANDTC thì: trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa xét xử phúc thẩm nếucó việc rút KC hoặc rút KN thì đều do một hội đồng gồm ba thẩm phán xét có thểchấp nhận hoặc khơng chấp nhận. Nếu bản án sơ thẩm có sai lầm thì sẽ bác rút KCcủa đương sự, hoặc rút KN của VKS để xét xử phúc thẩm ngay với ban án sơ thẩmđó. Theo LTCTAND năm 1981 thì TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩmđối với các bản án của TAND cấp huyện nên đối với trường hợp đương sự rút KChoặc VKS rút KN trước khi mở phiên tịa thì do một Thẩm phán, tại phiên tịa thì doHội đồng xét xử ra quyết định chấp nhận. Trường hợp xét thấy bản án sơ thẩm cósai lầm thì ngay sau khi ra quyết định chấp nhận rút KC, KN, TACPT phải thơngbáo ngay cho TA có thẩm quyền giám đốc thẩm đối với bản án đó. Theo chúng tơi,quy định tại Bản hướng dẫn gửi kèm Công văn số 442/NCPL tiến bộ hơn quy địnhtại Cơng văn số 125/NCPL vì khi đương sự tự nguyện rút KC, VKS rút KN thì trongphạm vi quyền hạn của mình, TACPT chỉ chấp nhận việc rút KC, KN đó, chứ

khơng vì xét thấy bản án cấp sơ thẩm có sai lâm mà TACPT lại bác việc rút KC, KN

đó của đương sự và VKS vì làm như vậy là vi phạm ngun tắc tơn trọng quyền tự

định đoạt của đương sự. Bên cạnh đó, nếu xét thấy bản án sơ thẩm của TACST cósai lam, TACPT có qun KN theo trình tự giám đốc thẩm để bảo đảm quyên và lợiích hợp pháp của đương sự đồng thời vẫn bảo đảm được pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Nói chung các quy định về CBXXPTVADS trong tố tụng dân sự giai đoạn từnăm 1960 đến năm 1989 tuy đã có nhiều tiến bộ nhưng chủ yếu vẫn là các văn bảndo TANDTC ban hành, chưa được quy định trong một văn bản pháp luật tố tụngdân sự có hiệu lực cao nên hiệu quả thực hiện còn hạn chế.

1.2.3. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

Cùng với sự chuyển mình về kinh tế, xã hội của đất nước, trên tinh thần của Nghịquyết hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI là tăng cường sự quản ly Nhà nướcbằng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, Hội đồng Nhà nước

<small>đã thông qua PLTTGQCVADS (năm 1990). PLTTGQCVAKT (năm 1994);</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>PLTTGQCTCLD (năm 1996) cũng được ban hành. Theo ba pháp lệnh này,</small>

CBXXPTVADS được tập hợp một cách tập trung hơn bao gồm các quy định về cácđiều kiện KC, KN; thời hạn xét xử phúc thẩm; quyền của TACPT trong việc áp

dụng các biện pháp khẩn cấp tam thời, hịa giải...

Ngồi ra, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản hướng dẫn việc thi hành các Pháplệnh này, như Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày 01/10/1990 của TANDTC,VKSNDTC và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định củaPLTTGQCVADS; Nghị quyết số 03/HDTP ngày 19/10/1990 của HDTPTANDTChướng dẫn thi hành PLTTGQCVADS; Công văn số 310/NCPL ngày 24/12/1990của TANDTC giải thích một số vấn đề về tố tụng dân sự đã đánh dấu bước pháttriển mới của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. Tuy nhiên, các quy định về phápluật tố tụng dân sự nói chung và CBXXPTVADS nói riêng “vdn cịn tan mạn nhưcác giai đoạn trước. Đặc biệt, với sự ra đời của PLTTGOQCVAKT, PLTTGOCTTLĐđã dan đến các quy định về tố tung dân sự bị xé lẻ, thiếu tập trung, chồng chéo vàmâu thuân. ” [32, tr.25].

1.2.4. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở thế kỷ XXI, các tranh chấptrong lĩnh vực dân sự cũng ngày càng phát sinh, đòi hỏi sự giải quyết thỏa đáng,minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân và Nhà nước, phù hợpvới thông lệ thế giới. Để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc giải quyết các tranhchấp trong lĩnh vực dân sự, Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI đã thông qua Bộ luật tố tụng dân sự (BLTDS) đầu tiên của nước ta tại kỳhọp thứ 5. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005. Lan đầutiên trong lịch sử lập pháp CBXXPTVADS được quy định thành một chương riêng(Chương XVI) bao gồm các điều từ Điều 257 đến 262 và một số các điều luật kháccó liên quan. Lần đầu tiên khái niệm vụ việc dân sự được xây dựng và khái niệm vụán dan sự cũng được cụ thể hóa hơn. CBXXPTVADS cũng được BLTTDS quy địnhvới hàng loạt các điểm mới như cấp, thông báo văn bản tố tụng, thời hạn KC, cungcấp chứng cứ, bổ sung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời...Tiếp đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

CBXXPTVADS còn được hướng dẫn cụ thé trong các văn bản hướng dẫn thi hànhBLTTDS như: Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về việcthi hành BLTTDS; Nghị quyết số 01/2005/NQ- HDTP ngày 31/3/2005 củaHDTPTANDTC hướng dẫn một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy địnhchung” của BLTTDS; Nghị quyết số 02/2005/NQ - HDTP ngày 27/4/2005 cuaHDTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII “Các biệnpháp khẩn cấp tam thời” của BLTTDS; Nghị quyết số 04/2005/NQ-HDTP ngày17/9/2005 của HDTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDSvề chứng minh, chứng cứ; Nghị quyết số 05/2006/NQ- HDTP ngày 04 tháng 8 năm2006 của HDTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phan thứ ba“Thủ tục giải quyết vụ án tại TACPT’ của BLTTDS và Pháp lệnh số

10/2009/UBTVQHI2 về án phí, lệ phí TA.

Trong việc xây dựng pháp luật, nếu trước đây chúng ta quan tâm nhiều đếnviệc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật vật chất (luậtnội dung) hoặc có thời kỳ theo hồn cảnh đất nước có chiến tranh, chúng ta hầu nhưchỉ tập trung xây dựng các quy định pháp luật điều chỉnh các vi phạm trong lĩnh vực

hình sự, thì nay, Đảng và Nhà nước ta đã pháp điển hóa các quy định của tố tụngdân sự nói chung và chuẩn bị xét xử vụ án dân sự nói riêng trong BLTTDS và các

văn bản hướng dẫn nêu trên. BLTTDS ra đời “khắc phục được tình trang tan mạn,mâu thuân, khiếm khuyết của các quy định tố tụng dân sự trước đây” [32, tr.26], vàvấn đề CBXXPTVADS cũng được quy định khá day đủ giúp giải quyết vụ án dânsự theo trình tự phúc thẩm được hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ ándân sự có thể rút ta một số kết luận như sau:

1. Theo Điều 17 BLTTDS quy định nguyên tắc “Tồ án thực hiện chế độ hai cấp

xét xử.” Vì vậy, xét xử phúc thẩm là một hoạt động cơ bản của quá trình giải quyếtvụ án dân sự của Tòa án. Để bảo đảm việc xét xử phúc thẩm vụ án dân sự được

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đúng đắn, trước khi xét xử phúc thẩm phải tiến hành việc chuẩn bị xét xử phúc thẩmvụ án dân sự. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự là hoạt động tố tụng do Tòa

án cấp phúc thẩm tiến hành nhằm chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc xét

xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp

<small>luật bị kháng cáo, kháng nghi.</small>

2. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự là hoạt động không thể thiếu của quátrình giải quyết lại vụ án dân sự theo thủ tục phục thẩm, có các đặc điểm như Tịa ánlà chủ thể chính tiến hành các hoạt động tố tụng bao gồm những công việc cụ thể

trên cơ sở các quy định của pháp luật, đối tượng của chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụán dân sự là giải quyết yêu cầu kháng cáo, kháng nghị và chuẩn bị xét xử phúc thẩmvụ án dân sự có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động tố tụng khác.

3. Với mục đích chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xét xử phúc thẩm vụ ándân sự, chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự có ý nghĩa to lớn trong việc giúpcho Tịa án cấp phúc thẩm có đủ chứng cứ tài liệu và nhận thức đúng các tình tiếtkhách quan của vụ án để quyết định giải quyết vụ án được đúng đắn, qua công tác

chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự các thủ tục tố tụng cần thiết để mở phiên tòa

phúc thẩm cũng được tiến hành, bảo đảm cho đương sự thực hiện tốt hơn quyền bảovệ của mình thơng qua việc quy định đương sự có thể bổ sung chứng cứ tài liệu kèmtheo đơn kháng cáo hoặc cung cấp chứng cứ tài liệu bổ sung trong khi chuẩn bị xét

xử phúc thẩm vụ án dân sự.

4. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự được quy định ngay từ các văn bảnpháp luật ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công. Các quy định về chuẩnbị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự từ sau năm 1945 đến năm 2004 mặc dù vẫn đượcáp dụng và cải tiến, đã góp phần giải quyết vụ án dân sự qua các thời kỳ, tuy nhiên,do hồn cảnh đất nước có chiến tranh và do trình độ lập pháp nên có những hạn chếnhất định chỉ cho đến khi Bộ luật tố tụng dân sự ra đời, chuẩn bị xét xử phúc thẩmvụ án dân sự mới được pháp điển hóa trong văn bản có hiệu lực pháp luật cao doQuốc Hội ban hành, bảo đảm nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

CHUONG II

NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIET NAMHIEN HANH VE CHUAN BI XET XU PHUC THAM VU AN DAN SU2.1. THOI HAN CHUAN BỊ XÉT XU PHÚC THẤM

Theo Điều 258 BLTTDS, trong thời han hai tháng kể từ ngày thu lý vụ án, tùytừng trường hợp, TACPT ra một trong các quyết định sau đây:

- Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;

- Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;- Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.

Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì khi thời hạnchuẩn bị xét xử cịn lại khơng q 5 ngày, Chánh án TACPT có quyền ra quyết định

gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm nhưng không được quá một tháng.Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, TA phải mởphiên tịa phúc thẩm, trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là hai

Theo quy định tại tiểu mục 1.3 mục 1 Phần II của Nghị quyết số HDTP ngày 12/5/2006 của HHDTPTANDTC hướng dẫn thi hành các quy địnhtrong Phần thứ hai “Thu tục giải quyết vụ án tại TACST” của BLTTDS (Nghị quyếtsố 02/2006/NQ-HĐTP) thì “những vu án có tính chất phức tạp” hoặc “trở ngạikhách quan” được hướng dẫn như sau:

02/2006/NQ-“ Những vu án có tính chất phức tạp ” là những vu án có nhiều đương sự, có liênquan đến nhiều lĩnh vực; vu án có nhiêu tài liệu, có các chứng cứ mâu thuẫn vớinhau cần có thêm thời gian để nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ ánhoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc cân phải giám định kỹthuật phic tạp; những vu án mà đương sự là người nước ngoài dang ở nước ngoàihoặc người Việt Nam đang cư trú, học tập, làm việc ở nuéc ngoài, tài san ở nướcngồi cần phải có thời gian uy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự, ngoại giao ViệtNam ở nước ngoài, cho TA nước ngodi...Tuy nhiên, đối với trường hop cân phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chờ ý kiến của các cơ quan chuyên môn, can phải chờ ý kết quả giám định kỹ thuật

phức tạp hoặc cân phải chờ kết quả ủy thác tư pháp mà đã hết thời hạn chuẩn bị xétxử (kể cả thời hạn gia han), thì Thẩm phán căn cứ vào khoản 4 Điêu 189 củaBLTTDS ra quyết định tạm đình chỉ vụ án dan sự” [ 22, tr.12].

“Trở ngại khách quan” là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác độngnhu: thiên tai, địch họa, nhu cầu chiến đấu, phục vụ chiến dau...lam cho TA khôngthể giải quyết vụ án trong thời hạn luật định ” [22, tr.12].

Trước khi BLTTDS ra đời, các văn bản tố tụng không quy định trong thời hạnCBXXPT TACPT có quyền ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án,quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, mặc dù trên thực tế khi gặp các căn cứđể tạm đình chỉ TACPT vẫn tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án nhưng khơngquyết định tạm đình chỉ hoặc có căn cứ để đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, TACPT

vẫn đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. Vơ hình chung do sự không điều chỉnh kịpthời của pháp luật đã dẫn tới sự vi phạm pháp luật của TACPT. BLTTDS ra đời đãquy định rất rõ nhiệm vụ của TACPT tại Điều 258 là trong thời hạn hai tháng, saukhi tiến hành các thủ tục tố tụng cần thiết như nghiên cứu hồ sơ, lấy lời khai đương

sự, yêu cầu đương sự cung cấp bổ sung chứng cứ, thu thập chứng cứ khi đương sựkhông thể thu thập được và có yêu cầu... căn cứ vào quy định tại các điều 259, 260,189, 190, 195 TACPT phải ra một trong ba quyết định, đó là quyết định tạm đìnhchỉ xét xử phúc thẩm vụ án, quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, quyết định

đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm. Quy định này đã tạo hành lang pháp lý cho TACPTtrong việc giải quyết vụ án trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, khắc phục thiếu sót

của các van bản tố tụng trước đây. BLTTDS cũng quy định TACPT có quyền giahạn thời hạn CBXXPT đối với những vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngạikhách quan. Nghị quyết số 02/2006/NQ-HDTP cũng đã quy định rất rõ thế nào là“tính chất phức tạp” hoặc “trở ngại khách quan”. Quy định của BLTTDS về gia hanthời hạn CBXXPT và các quy định về lý do được gia hạn thời hạn CBXXPT của

Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP rất có ý nghĩa cho TACPT trong việc chuẩn bịxét xử phúc thẩm, tránh được trường hợp vi phạm pháp luật về thời hạn chuẩn bị xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

xử phúc thẩm nhất là trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, số lượng các vụ ándân sự ngày càng nhiều, tính chất tranh chấp dân sự càng gay gắt, phức tạp có yếu tố

nước ngồi...địi hỏi cần phải có nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ, phối hợp vớicác cơ quan, tổ chức trong việc thu thập, xác minh chứng cứ.

Theo Điều 179 BLTTDS thì thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự được

quy định ngắn hơn thời han của CBXXPTVADS và trong thời hạn CBXXPTVADSTACPT không ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.

2.2. THỤ LÝ PHÚC THẤM VỤ ÁN DÂN SỰ

Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam đặc biệt bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác đương sự. Một trong những biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp củacác đương sự là quy định TA thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Điều 17- BLTTDS).Day là quy định “thé hiện tính dân chủ trong tố tụng, bảo dam cho các đương sựbảo vệ quyên của mình bị xâm phạm” [36, tr.242]. Theo nguyên tắc này, đương sựcó quyền KC, VKS có quyền KN đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực củaTACST yêu cầu TA cấp trên phúc thẩm lại. Khi đương sự thực hiện quyển KC, VKSthực hiện quyền KN thì TACPT phải thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm. Hoạt động

thụ lý phúc thẩm bao gồm các thủ tục nhận đơn, kiểm tra tính hợp lệ của KC, KN,

vào số thụ lý vụ án dân sự là việc làm quan trọng đầu tiên của quá trìnhCBXXPTVADS của TACPT.

2.2.1. Nhận hồ sơ vu án dan sự

Theo quy định tại các điều 245, 252 BLTTDS thì thời hạn KC của đương sự đối

với bản án của TACST là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự khơng cómặt tại phiên tịa thì thời hạn KC được tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặcđược niêm yết. Thời hạn KC đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụán của TACST là 7 ngày, kể từ ngày người có quyền KC nhận được quyết định.Thời hạn KN đối với bản án của TACST của VKS cùng cấp là 15 ngày, của VKScấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án. Trường hợp VKS không tham giaphiên tịa thì thời hạn KN tính từ ngày VKS cùng cấp nhận được bản án. Thời hạnKN của VKS cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

của TACST là 7 ngày, của VKS cấp trên trực tiếp là mười ngày kể từ ngày VKScùng cấp nhận được quyết định.

Theo hướng dẫn tại Mục 3 Phan I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP ngày04/8/2006 của HDTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ

ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự

(Nghị Quyết số 05/2006/NQ-HDTP) thì thời điểm bat đầu tính thời hạn KC, KN

bản án sơ thẩm là ngày tiếp theo của “#eày được xác định ”, nghĩa là ngày tiếp theo

của ngày tuyên án đối với đương sự có mặt tại phiên tịa sơ thẩm và VKS tham giaphiên tòa sơ thẩm; là ngày tiếp theo của ngày bản án sơ thẩm được giao hoặc niêm

vết đối với đương sự có mặt tại phiên tịa sơ thẩm; là ngày tiếp theo ngày bản án sơthẩm được giao cho VKS cùng cấp trong trường hợp VKS cùng cấp khơng tham giaphiên tịa. Thời điểm bắt đầu thời hạn KC, KN quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải

quyết vụ án của TACST là ngày tiếp theo của ngày người có quyền KC, VKS cùngcấp nhận được quyết định đó. Trường hợp quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giảiquyết vụ án được ban hành tại phiên tòa sơ thẩm và Hội đồng xét xử giao ngayquyết định này cùng ngày cho đương sự có mặt tại phiên tịa, đại diện VKS tham giaphiên tịa (nếu có) thì thời điểm bat dau thời hạn KC, KN là ngày tiếp theo của ngàyban hành quyết định đó. Nếu ngày giao quyết định không cùng ngày ban hànhquyết định, thì thời điểm bắt đầu thời hạn KC, KN được xác định là ngày tiếp theocủa ngày giao quyết định cho đương sự, VKS cùng cấp. Trường hợp quyết định tạmđình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án được ban hành trước khi mở phiên tòa sơ thẩmhoặc tại phiên tịa sơ thẩm mà đương sự vắng mặt thì thời điểm bắt đầu thời hạn KC,KN được xác định là ngày tiếp theo của ngày quyết định đó được giao hoặc niêmyết; đối với VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp là ngày VKS cùng cấp nhận đượcquyết định đó.

Thời điểm kết thúc KC, KN là ngày cuối cùng của thời hạn. Nếu ngày cuối cùng

của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) hoặc ngày nghỉ lễ, thì thờihan KC, KN kết thúc vào lúc hai mươi tư giờ của ngày làm việc đầu tiên tiếp theongày nghỉ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Như vậy, so với các quy định trước đây thì Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTPtiến bộ hơn vì đã quy định thống nhất thời điểm bắt đầu KC, KN là ngày tiếp theo

của “ngày được xác định” chứ không phân biệt thời điểm bắt đầu KC là ngày tiếptheo của ngày tuyên án hoặc ngày nhận được bản sao bản án, còn ngày KN lại tínhtừ ngày tuyên án hoặc ngày nhận được bản sao bản án.

Trong trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo đượctính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở bì thư.

Theo quy định tại Điều 255 BLTTDS thì TACST phải gửi hồ sơ vụ án, KC, KNvà tài liệu, chứng cứ kèm theo cho TACPT trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từngày hết thời hạn KC, KN, nếu người KC khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí phúcthẩm hoặc người KC nộp cho TACST biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm.BLTTDS cũng quy định rất rõ về thủ tục thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúcthẩm tại Điều 248. Theo đó, TACST phải kiểm tra tính hợp lệ của đơn KC, sau đó ra

thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm cho đương sự. Trong thời hạn 10 ngàykể từ ngày nhận được thông báo nộp tiền tạm ứng án phí của TA, người KC phảinộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm và nộp cho TACST biên lai nộp tiền tạm ứng ánphí phúc thẩm. Như vậy, tổng hợp các quy định trên sau thời hạn năm ngày làm việckể từ ngày hết thời hạn KN của VKS cấp trên và sau khi đương sự nộp biên lai thu

tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thì TACST phải lập hồ sơ có KC, KN vụ án dân sựđể chuyển cho TACPT.

Khi nhận được hồ sơ vụ án có KC, KN do TACST chuyển lên, TACPT phải kiểmtra hồ sơ vụ án cịn thời hạn KC, KN hay khơng vì thực tế có những vụ án tuy chưahết thời hạn KC, KN nhưng TACST đã chuyển hồ sơ cho TACPT. Bên cạnh đó, cónhững hồ sơ đã quá thời hạn KC, KN rất lâu, TACST mới chuyển lên để TACPTxem xét. Việc làm này dẫn đến việc xét xử phúc thẩm chậm, ảnh hưởng đến quyềnlợi của các đương sự. TACPT phải kiểm tra số bút lục có trong hồ sơ vụ án qua đối

chiếu bản kê tài liệu có trong hồ sơ vụ án do TACST lập ra, có chữ ký xác nhận của

Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Hồ sơ vụ án phải bảo đảm có đủ các tài liệu nêu sauđây: đơn khởi kiện, bản án hoặc quyết định sơ thẩm, biên bản nghị án, biên bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phiên tòa, đơn KC hoặc quyết định KN; biên bản tống đạt bản án, quyết định chocác đương sự vắng mặt tại phiên tịa sơ thẩm; thơng báo KC, KN để các đương sựtrong cùng vụ án có quyền nộp ý kiến phản hồi của mình về việc KC, KN; thơngbáo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm của TACST và biên lai thu tiền tạm ứng án

phí phúc thẩm cho TACST của đương sự. Việc làm này rất cần thiết vì thơng qua đó,TACPT xác định được việc KC, KN có hợp pháp hay khơng, tài liệu trong hồ sơ vụán có đủ khơng để thụ lý vụ án xét xử phúc thẩm. Thực tế cho thấy có những TACST

lập hồ sơ có KC, KN nhưng khơng có bản kê chỉ tiết bút lục, hoặc có bản kê chỉ tiếtbút lục từ một đến hết nhưng thực tế hồ sơ lại thiếu một trong số các tài liệu quantrọng nêu trên. Trong những trường hợp này, TACPT không nhận hồ sơ mà trả lạihồ sơ cho TACST và yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Nếu hồ sơ đã day đủ nhữngđiều kiện ban đầu về mặt hình thức như đã nêu ở trên thì TACPT tiến hành nhận hồ

sơ và tiếp tục thực hiện các thủ tục tiếp theo như kiểm tra tính hợp lệ của đơn KC,quyết định KN, xử lý các trường hợp KC quá hạn...

2.2.2. Kiểm tra kháng cáo, kháng nghị

TACPT kiểm tra các tài liệu trong hồ sơ có KC, KN mà TACST chuyển lên vàdựa vào các quy định của pháp luật tố tụng dân sự để xác định có thụ lý xét xử phúcthẩm được hay khơng, cụ thể là phải làm rõ các điều kiện sau:

2.2.2.1. Kiểm tra đối trọng kháng cáo, kháng nghị

Theo Điều 242 BLTTDS thì đối tượng được xem xét theo trình tự phúc thẩm làcác bản án, quyết định của TACST chưa có hiệu lực pháp luật bị KC, KN. Trongq trình tiến hành tố tụng, tùy theo diễn biến của vụ án, TACST có quyền ra mộttrong số những văn bản sau đây: thông báo trả lại đơn khởi kiện; quyết định áp dụngbiện pháp khẩn cấp tạm thời; quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định tạm đìnhchỉ, đình chỉ vụ án, bản án...nhưng theo quy định tại của Nghị quyết số05/2006/NQ-HDTP thì chỉ có quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án, bản án củaTACST mới được coi là đối tượng để các đương sự KC, VKS KN yêu cầu TA cấp

trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. BLTTDS không quy định quyếtđịnh áp dụng BPKCTT là đối tượng của quyền KC, KN là khoa học vì quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

này có tính cấp thiết, nghĩa là phải được thực hiện ngay sau khi TA ra quyết định ápdụng và có tính tạm thời vì “nd khơng phải là quyết định cuối cùng về giải quyết vụviệc dân sự. Nó chỉ tôn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khi ra quyết

định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nếu lý do của việc áp dụng không cịn

nữa thì TA có thể hủy bỏ quyết định này ngay trong quá trình chuẩn bị xét xử, hoặckhi TA ra quyết định cuối cùng sẽ phải có phán quyết về biện pháp khẩn cấp tạm

thời mà TA áp dụng.” [26, tr.3]. Vì vay, dé thụ lý xét xử phúc thẩm, TACPT phải

kiểm tra xem việc KC, KN có đúng đối tượng KC, KN do pháp luật quy định

2.2.2.2. Kiểm tra điêu kiện về đơn kháng cáo

Khi nhận hồ sơ có KC do TACST chuyển đến, TACPT phải kiểm tra những nội

dung chính cần có trong đơn KC quy định tại Điều 244 BLTTDS như sau:- Thứ nhất: ngày, tháng, năm kháng cáo.

Theo Mục 2 Phan I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP thì ngày kháng cáo đượcxác định như sau: đối với trường hợp người kháng cáo nộp trực tiếp đơn kháng cáotại TACST thì ngày KC được xác định là ngày nộp đơn kháng cáo; đối với trườnghợp người kháng cáo gửi đơn kháng cáo cho TACST qua bưu điện thì ngày KCđược xác định là ngày có dấu bưu điện nơi gửi đơn. Trong trường hợp không xácđịnh được ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện nơi gui trên phong bì thì ngày khángcáo được xác định là ngày TA nhận đơn. Trường hợp người KC trực tiếp nộp đơnKC tại TACPT hoặc gửi đơn KC đến TACPT qua đường bưu điện thì TACPT phảichuyển ngay đơn KC và các tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có) cho TACST đểTACST lập hồ sơ KC.

Việc xác định ngày KC giúp TACPT kiểm tra việc KC trong hạn luật định hayquá hạn luật định trên cơ sở đó sẽ tiến hành cách xử lý KC khác nhau.

- Thứ hai: tên, dia chỉ của người kháng cáo.

Theo Điều 243 BLTTDS thì người KC bao gồm đương sự, người đại diện của

đương sự, cơ quan tổ chức khởi kiện. Theo Điều 56 BLTTDS và Mục 1 Phần I Nghịquyết số 05/2006/NQ-HDTP thì đương su là cá nhân có day đủ năng lực hành vi tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

tụng dân sự và đương sự là người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổikhông mất năng lực hành vi dân sự, không bi hạn chế năng lực hành vi dân sự đãtham gia lao động theo hợp đồng hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mìnhlà đương sự trong vụ án về tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động hoặc giao

dịch dân sự đó có thể tự mình làm đơn KC. Theo Điều 73 BLTTDS thì người đạidiện của đương su bao gồm người đại diện theo pháp luật (đối với đương su là cơquan, tổ chức và là người chưa thành niên) và người đại diện theo ủy quyền. Đối vớingười đại diện theo pháp luật đương nhiên có quyền KC bản án, quyết định củaTACST. Đối với người đại diện do đương sự ủy quyền KC trong trường hợp đươngsự ủy quyền thay mặt mình KC. BLTTDS và Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTPkhơng quy định trường hợp người được ủy quyền khởi kiện và giải quyết vụ án ở

cấp sơ thẩm có được KC hay không nhưng theo hướng dẫn tại điểm b, mục 4 Cơngvăn số 81/2000/KHXX ngày 3/7/2000 của TANDTC thì trong trường hợp này,người được ủy quyền khơng có quyền KC bản án, quyết định của TACST. Cơ quan,

tổ chức khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 162 của BLTTDS có quyền KC.

<small>- Thứ ba: nội dung đơn kháng cáo.</small>

Việc kiểm tra nội dung đơn KC để xác định đương sự KC phần nào của bản án,quyết định của TACST chưa có hiệu lực pháp luật; lý do của việc KC, yêu cầu củaviệc KC. Tổng hợp nội dung KC chưa rõ rang, day đủ thì có thể u cầu người KC

sửa chữa, bổ sung. Quy định này của pháp luật tố tụng dân sự bảo đảm cho đương

sự thực hiện hiệu quả quyền tự bảo vệ của mình.

- Thứ tu: chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo.

Việc kiểm tra chữ ký hoặc điểm chỉ của người KC để xác định người làm đơn KCcó quyền KC khơng, KC có hợp lệ khơng.

- Thứ năm: các chứng cứ tài liệu gửi kèm theo đơn kháng cáo.

Đương sự có thể gửi kèm theo đơn KC các tài liệu, chứng cứ bổ sung để chứngminh cho yêu cầu KC của mình là có căn cứ và hợp pháp. Nếu đương sự gửi các tàiliệu chứng cứ bổ sung kèm theo đơn KC thì TACPT xem xét đưa vào hồ sơ vụ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.2.2.3. Kiểm tra điều kiện về quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát

Trước đây, PLTTGQCVADS không quy định việc KN phải gửi bang văn bản,nội dung của quyết định KN, việc gửi KN và các tài liệu, chứng cứ bổ sung choTACST. Nay, tại Điều 251 BLTTDS quy định rõ về nội dung quyết định KN nên

trong quá trình thụ lý, TACPT phải kiểm tra quyết định KN của đại diện VKS phảicó đầy đủ những nội dung chính sau: ngày, tháng, năm ra quyết định KN; số củaquyết định KN; tên của VKS ra quyết định KN; nội dung, lý do KN; họ tên ngườiký quyết định KN. Trường hợp quyết định kháng nghị của VKS khơng nêu đầy đủcác nội dung trên thì TACPT có thể u cầu sửa chữa bổ sung.

BLTTDS khơng quy định về KN quá hạn của VKS là bất lợi cho hoạt động KNcủa VKS vì trên thực tế, VKS rất ít khi có day đủ thời gian theo quy định tại Điều

252 BLTTDS để thực hiện việc kháng nghị. Bởi lẽ, theo quy định tại khoản 2 Điều

241 BLTTDS cho phép TA gửi bản án cho VKS cùng cấp trong thời hạn 10 ngày kểtừ ngày tuyên án nên TA thường gửi bản án cho VKS vào ngày cuối cùng của thờihạn này. Do đó, thực chất thời hạn để VKS cùng cấp ban hành KN đối với bản án sơthẩm chỉ còn 05 ngày đối với VKS cùng cấp và 20 ngày đối với VKS cấp trên.

Theo quan điểm của chúng tôi cần phải quy định về KN q hạn của VKS. Vì

VKS tuy có nhiều điều kiện thực hiện quyền KN hơn so với việc thực hiện quyềnKC của người có quyền kháng cáo nhưng theo khoản 2 Điều 264 BLTTDS thi VKSchỉ tham gia phiên tòa trong một số trường hợp nhất định nên nếu TACST gửi bảnán, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật cho VKS trước khi hết thời hạnkháng nghị một thời gian nhất định nhưng do VKS gap trở ngại khách quan nhưthiếu nhân lực, thiên tai thì có thể VKS sẽ khơng KN đúng hạn được.

2.2.2.4. Kiếm tra về việc thông báo kháng cáo, kháng nghị của Tòa án cấp sơ

Theo quy định tại Điều 249 và 253 của BLTTDS thì ngay khi chấp nhận đượcdon KC hop lệ, TACST phải thông báo ngay bằng văn ban cho VKS cùng cấp vàđương sự có liên quan đến việc KC biết về việc KC (không phải thông báo về việcKC cho chính người đã KC), sau khi ra quyết định KN, VKS phải gửi ngay quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định KN cho đương sự có liên quan đến việc KN. Việc pháp luật quy định phải cóthơng báo KC, KN là để cho những người được thông báo biết việc KC của các

đương sự khác và việc KN của VKS để họ có quyên gửi văn bản nêu ý kiến của

mình về nội dung KC, KN cho TACPT để làm sáng tỏ vụ án, chuẩn bị tốt hơn choviệc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ. Vì vậy, trong quá trình thụ lý, TACPT phảikiểm tra trong hồ sơ vụ án có thơng báo KC, KN hay chưa, nếu khơng có các thơng

báo này thì phải trả lại hồ sơ để TACST bổ sung. Trường hợp đương sự nộp văn bản

nêu ý kiến về nội dung KC, KN, TACPT phải đưa vào trong hồ sơ vụ án để xem xét

trong quá trình xét xử phúc thẩm.

<small>2.2.2.5. Trường hợp kháng cáo quá hạn</small>

KC quá hạn là KC quá thời hạn quy định tại Điều 245 BLTTDS. Ngoài ra, trongtrường hợp đơn KC được làm trong hạn luật định nhưng việc nộp tiền tạm ứng ánphí bị chậm thì vẫn được coi là KC quá hạn. Trường hợp có KC quá hạn, TACPTyêu cầu người KC trình bày rõ lý do và xuất trình tài liệu, chứng cứ về việc nộp đơnKC hoặc tiền tạm ứng án phí phúc thẩm chậm, sau đó đưa vào hồ sơ về để TACPTxem xét quyết định chấp nhận KC quá hạn hay không.

Theo Mục 5 Phần I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP, thủ tục giải quyết KC quáhạn được thực hiện như sau: sau khi nhận được đơn KC quá hạn, TACST phải gửiđơn KC, bản tường trình của người KC về lý do KC quá hạn và tài liệu, chứng cứ

nếu có cho TACPT. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được KC quá hạn vàtài liệu chứng cứ kèm theo, TACPT thành lập Hội đồng gồm 3 thẩm phán để xemxét KC quá hạn. Trong trường hợp can thiết, Hội đồng xét đơn KC quá hạn mớitriệu tập người KC quá hạn đến phiên họp để yêu cầu họ trình bày bổ sung lý do KCquá hạn hoặc yêu cầu họ cung cấp tài liệu, giấy tờ chứng minh cho việc KC q hạncủa mình là có lý do chính đáng. Dai diện VKS cùng cấp tham gia phiên họp xét lýdo KC quá hạn đối với các trường hợp VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm quy định

tại khoản 2 Điều 264 của BLTTDS. Như vậy, BLTTDS chưa quy định cụ thể cáchthức làm việc của Hội đồng xét KC quá hạn là TACPT phải mở phiên tòa hay không

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhưng theo tinh than của Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP thì khi xét KC quá han,TACPT khơng phải mở phiên tịa. Quy định này nhằm giải quyết nhanh vụ án.

Theo điểm 5.1 Mục 5 Phần I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP: “Lý do chínhđáng” là trường hợp bất kha kháng hoặc trở ngại khách quan khác (nhu:do thiêntai, lũ lụt; do ốm dau, tai nạn phải diéu trị tại bệnh viện...) làm cho người KC

không thể thực hiện được viéc KC trong thời hạn luật định

<small>[23. tr.8].</small>

Căn cứ việc KC q hạn có lý do chính đáng hay khơng, Hội đồng xét KC qhạn có quyền ra quyết định chấp nhận hay không chấp nhận KC quá hạn và phải ghirõ lý do của việc chấp nhận hoặc không chấp nhận trong quyết định. Việc KC quáhạn được chấp nhận nếu có lý do chính đáng. Việc KC q hạn khơng được chấpnhận nếu khơng có lý do chính đáng. TACPT phải gửi quyết định về việc chấp nhậnhay không chấp nhận KC quá hạn cho người KC quá hạn và TACST. Trường hợpTACPT chấp nhận KC q han thì TACST phải thơng báo về việc KC va gửi hồ sơvề TACPT. Đối với trường hợp có đơn KC q hạn nhưng khơng có bản tường trìnhvề lý do KC quá hạn thì TACPT yêu cầu TACST phải hỏi người KC quá hạn về lýdo KC quá hạn và gửi bản tường trình lý do KC quá han cho TACPT.

Theo điểm 5.4 Mục 5 Phần I Nghị quyết số 05/2006/NQ-HDTP “Việc xé lý doKC quá hạn phải được thực hiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm khơng phụ thuộcvào việc ngồi các đương sự KC q hạn, trong vụ án cịn có KC của các đương sựkhác trong thời hạn quy định tại Điều 245 của BLTTDS hoặc KN của VKS quy địnhtại Điêu 252 của BLTTDS; do đó khi nhận được hồ sơ vụ án có nhiều người KC,TACPT phải kiểm tra có KC nào q hạn hay khơng. Nếu có thì phải xét lý do KCquá hạn trước khi mở phiên tòa ` [ 23, tr.8].

Tuy nhiên giới hạn của thời hạn được KC quá hạn chưa được BLTTDS và Nghịquyết số 05/2006/NQ-HDTP quy định cụ thể. Khi xét xử KC quá han, Hội đồng xétKC quá hạn tùy từng trường hợp mà quyết định. “Theo kinh nghiệm một số nưóc thìthời hạn này dao động từ một tháng đến ba tháng. Nếu thời gian quá hạn lâu quá e

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

rằng khó có thể khắc phục các thiếu sót vì bản án đã thi hành xong hoặc các quyển

và lợi ích trong bản án, quyết định sơ thẩm khơng cịn nữa. Dong thời điêu luật nênnêu cụ thể thời hạn KC quá hạn là 15 ngày giống như thông thường nhưng được kể

từ ngày trở ngại khách quan cho việc KC khơng cịn” [33, tr.63]. Chúng tơi đồng ý

với quan điểm này.

2.2.3. Vào số thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự

Thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự có ý nghĩa quan trọng vì nó mở đầu cho q trìnhCBXXPTVADS; đặt trách nhiệm cho TACPT phải giải quyết vu án theo thời gianluật định kể từ thời điểm vào s6 thu lý phúc thẩm vụ án dân sự. Với ý nghĩa pháp lýđó, nên yêu cầu của việc vào số thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự là phải kip thời và

<small>chính xác.</small>

Tuy Điều 1 BLTTDS quy định các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia

<small>đình, kinh doanh, thương mại và lao động gọi chung là vụ án dân sự nhưng công tác</small>

vào số thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự vẫn chia ra thành các loại sổ riêng cho từngloại tranh chấp. Việc làm này có ý nghĩa cho cơng tác phân cơng hội đồng xét xử,địa bàn xét xử, thống kê số liệu, theo dõi hoạt động xét xử vụ án dân sự...của

Tùy từng TA mà việc thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự có thể được ghi vào số thụ lýtheo phương pháp “truyền thống” hoặc cũng có thể được vào máy vi tính với phầnmềm thụ lý chuyên biệt. Nhưng dù được thực hiện bằng phương pháp nào thì cũnggọi chung là công tác vào số thụ lý va cách thức vào số thu lý cũng phải bảo đảm cónhững nội dung chính sau: số thứ tự của thụ lý, ngày thụ lý, người thụ lý; bản ánhoặc quyết định sơ thẩm bao gồm số, ngày, tháng, năm ra bản án, quyết định sơthẩm, tên TA sơ thẩm giải quyết; quan hệ pháp luật được giải quyết (ví dụ tranh

chấp về thừa kế, tranh chấp về đất đai hoặc tranh chấp hợp đồng kinh tế...); ngườiKC, bao gồm: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người dai

diện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyên (nếu có), họ và tên, tuổi địa chỉ củangười KC; ngày, nội dung KC; ngày, nội dung bổ sung, thay đổi, rút KC (nếu có);

quyết định KN của VKS bao gồm: tên của VKS ra quyết định, số, ngày, tháng, năm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nội dung của quyết định KN; quyết định bổ sung, thay đổi, rút KN của VKS cũngphải có các tiêu chí sau đây: số quyết định, ngày ra quyết định, nội dung của quyếtđịnh; biện pháp khẩn cấp tạm thời mà TACST đã áp dụng...

Thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự với các hoạt động chính như nhận hồ sơ, kiểm traKC, KN, vào sổ thụ lý là hoạt động tố tụng hết sức quan trong vì nó khơng những có

ý nghĩa pháp lý như đã nêu ở trên mà cịn góp phần bảo vệ kịp thời những quyền vàlợi ích hợp pháp của đương sự.

2.3. NHỮNG VIỆC TIẾN HÀNH SAU KHI THỤ LÝ PHÚC THẤM VỤ ÁN DÂN SỰ

2.3.1. Phân công những người tiến hành xét xử phúc thẩm2.3.1.1. Thành lập Hội đông xét xử phúc thấm

“Thành phần Hội dong xét xử phúc thẩm sôm ba Thẩm phán” (Điều 53

BLTTDS). Theo quy định tại Điều 257 BLTTDS và hướng dẫn tại mục 1 Phần I

Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP thì sau khi vụ án dân sự được thu lý phúc thẩm,đối với TAND cấp tỉnh thì Chánh án TACPT có thể tự mình hoặc ủy quyền cho PhóChánh án, Chánh tịa hoặc Phó Chánh Tịa; đối với Tịa phúc thẩm TANDTC thìChánh tịa có thể tự mình hoặc ủy nhiệm cho một Phó Chánh tòa thành lập Hộiđồng xét xử phúc thẩm và phân cơng một Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa. Khi

phân công Thẩm phán tham gia Hội đồng xét xử phúc thẩm thi cần tiếp tục phancông các Thẩm phán đã tham gia Hội đồng xét kháng cáo quá hạn.

<small>2.3.1.2. Phan cơng Thư ký Tịa án</small>

Thư ký TA có nhiệm vụ chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khaimạc phiên tòa như triệu tập những người tham gia phiên tòa, tống đạt giấy triệu tập,soạn thảo phần tóm tắt nội dung vụ án sơ thẩm và nội dung KC theo trình tự phúc

thẩm, giúp việc cho Hội đồng xét xử trong quá trình lấy lời khai của đương sự, ghibiên bản hịa giai...BLTTDS khơng quy định việc phân cơng thu ký TA dưới hìnhthức nào và thẩm quyên phân công ra sao. Thư ký TA của TAND cấp tỉnh do Chánh

án phân cơng hoặc do Phó Chánh án phân cơng nếu có sự ủy quyền của Chánh án.

Qua tìm hiểu cơng tác phúc thẩm của Tịa phúc thẩm TANDTC tại Ha Nội, chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tôi thấy, việc phân công thư ký TA do Trưởng phòng nghiệp vụ đảm trách trên cơ sởlịch phiên tòa do Chánh tịa phúc thẩm ký, đóng dấu.

BLTTDS khơng quy định cụ thể về việc Chánh án TA, Chánh tòa Tịa phúcthẩm TANDTC phân cơng người tiến hành tố tụng bằng hình thức nào (miệng hayvăn bản). Do đó, dẫn đến tình trạng trên thực tế có TA ra quyết định phân côngngười tiến hành tố tụng bằng văn bản, có TA ghi tên người tiến hành tố tụng vào góchồ sơ, có TA phân cơng người tiến hành tố tụng bằng lịch xét xử có chữ ký củaChánh án và đóng dấu. Theo ý kiến của chúng tơi, quyết định phân công Hội đồng

xét xử phúc thẩm vụ án dân sự phải bằng văn bản vì việc làm này xác định rõ nhiệm

vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng xét xử trong việc giải quyết vụ án; giúpcho việc quản lý, theo dõi việc giải quyết vụ án được dễ dàng: và mới lưu được hồ sơ

vụ án. Ngồi ra, nó cịn là căn cứ để Chánh án ra quyết định thay đổi người tiếnhành tố tụng khi có yêu cầu.

2.3.1.3. Việc thay đổi người tiến hành tốtụng

Để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng pháp luật, từ Điều

46 đến Điều 51 BLTTDS đã quy định việc thay đổi người tiến hành tố tụng.

Theo Điều 46 BLTTDS và Mục 1, 2, 3 Phan II Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTPthì Thẩm phán, Thư ký TA, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị

thay đổi trong những trường hợp sau: họ đồng thời là đương sự; đã tham gia với tư

cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng,người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó; có căn cứ rõ ràng cho rằng

họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ

Ngoài những trường hợp nêu trên, Điều 47 BLTTDS còn quy định Thẩm pháncòn phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi họ đã tham gia xét xử sơthẩm, phúc thẩm vụ án đó hoặc đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tưcách là Kiểm sát viên, Thư ký TA.

Theo Điều 48 BLTTDS, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay

đổi tố tụng trong những trường hợp thuộc Điều 46 BLTTDS và ho đã là người tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát

<small>viên, Thư ký TA.</small>

Theo Điều 49 BLTTDS, Thư ký TA phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thayđổi tố tụng trong những trường hợp thuộc Điều 46 BLTTDS và họ đã là người tiến

hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát

<small>viên, Thư ký TA.</small>

Thẩm quyền và thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng được quy định tại Điều

50 và Điều 51 BLTTDS. Theo các quy định này, việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc

đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng trước khi mở phiên tòa phải tiến hành bằng

văn bản trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối hoặc đề nghị của việc từ

chối hoặc đề nghị thay đổi việc thay đổi người tiến hành tố tụng. Việc thay đổiThẩm phán, Thư ký TA trước khi mở phiên tòa do Chánh án TA quyết định. Nếuthẩm phán bị thay đổi là Chánh án TA thì Chánh án TA cấp trên trực tiếp quyếtđịnh. Việc thay đổi KSV trước khi mở phiên tòa do Viện trưởng VKS quyết định.

2.3.3. Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự có kháng cáo, kháng nghị

Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự theo trình tự phúc thẩm là hoạt động tố tụng

của Hội đồng xét xử phúc thẩm nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án, xem xét

lại phần bản án, quyết định sơ thẩm có KC, KN hoặc có liên quan đến việc xem xét

nội dung KC, KN. Do mỗi hồ sơ vụ án có đặc thù riêng, có hồ sơ vụ án có KC, cóhồ sơ vụ án có KN ...nên các bước nghiên cứu hồ sơ vụ án không theo một trình tựthống nhất. BLTTDS cũng khơng quy định về quy trình này. Việc thực hiện cáccơng việc của Hội đồng xét xử trong CBXXPTVADS cũng chỉ mang tính tương đối.Nhưng nhìn nhận một cách tổng quát nhất thì khi CBXXPTVADS, về cơ bản Hội

đồng xét xử phúc thẩm phải làm những công việc sau đây:

2.3.3.1. Xem xét nội dung đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị

Việc làm đầu tiên của TACPT là phải xem xét nội dung đơn KC và quyết địnhKN vì căn cứ để vụ án dân sự được xét xử theo trình tự phúc thẩm là bản án, quyếtđịnh sơ thẩm phải bị KC, KN. Một lần nữa TACPT lại kiểm tra các điều kiện về mặthình thức của đơn KC, quyết định KN. Theo đó, TACPT phải kiểm tra người KC,

</div>

×