Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tác giả bảo ninh powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bảo Ninh</b>

<i><b>Nhà văn về chiến tranh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ⅠGiới thiệu</b>

<b>thúc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giới thiệu

Một vài thông tin về tác giả Bảo Ninh

<b>Ⅰ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giới thiệu</b>

<b>•</b> Bảo Ninh là bút danh - ngồi ra còn rất nhiều bút danh khác như Nhật Giang, Mã Pí Lèng…. tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh (nay thuộc thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Ơng là con trai của Giáo sư Hoàng Tuệ (1922 - 1999), nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phân tích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>•</b> Ơng vào bộ đội năm 1969. Thời chiến tranh, ông chiến đấu ở mặt trận B-3 Tây Nguyên, tại tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đồn 10. Năm 1975, ơng giải ngũ. Từ 1976-1981 học đại học ở Hà Nội, sau đó làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam. Từ 1984-1986 học khóa 2 Trường viết văn Nguyễn Du. Làm việc tại báo Văn nghệ Trẻ. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997.

<b>1. Tiểu sử nhà văn Bảo Ninh</b>

<i><small>Bảo Ninh thời trai trẻ</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Sự nghiệp văn học của nhà văn Bảo Ninh</b>

• Xuyên suốt sự nghiệp văn học của mình, Bảo

Ninh đã để lại cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm đáng để lưu giữ về sau.

<i><small>Những người lính trong chiến tranh</small></i>

<b><small>•</small></b><small> Với khoảng 36 tác phẩm được in trong tuyển tập gần 600 </small>

<small>trang của chính tác giả từ 1980 – 1990 với bối cảnh trải rộng nhưng 2 mảng đậm đặc nhất là những câu chuyện về chiến tranh và Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Sự nghiệp văn học của nhà văn Bảo Ninh</b>

<b>• </b>Tác phẩm: sáng tác đầu tiên của nhà văn là Trại bảy chú lùn được xuất bản năm 1987. Cũng cùng năm đó, tác phẩm đưa tên tuổi của ông đến gần hơn với người đọc là Thân phận tình yêu, sau được đổi tên là Nỗi buồn chiến tranh chính thức ra mắt người đọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Đề tài chính trong các tác phẩm</small></b>

• <small>Ơng viết về sự tàn khốc của chiến tranh, sự trái ngang của hiện thực, những bi kịch số phận, những đau đớn của tâm hồn với một tấm lịng trân trọng và u thương con người.</small>

<small>• Viết về cuộc sống sau chiến tranh đã đi qua với Bảo Ninh cũng như các nhà văn khác là niềm hạnh phúc, say mê, là món nợ văn chương cần phải trả đối với cuộc đời.</small>

<b>2. Sự nghiệp văn học của nhà văn Bảo Ninh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Truyện ngắn

Trích từ tập truyện Bảo Ninh-những truyện ngắn

Thể loại

Xuất xứ và hoàn cảnh

sáng tác

<b>Tác phẩm tiêu biểu</b>

Truyện ngắn là chương 1 của tập truyện

Tóm tắt

<small>Văn bản kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ, duyên dáng giữa anh bộ đội và cô gái tên là Giang. Cuộc gặp gỡ vơ tình nhưng để lại rất nhiều những ấn tượng sâu sắc cho cả hai người trẻ tuổi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Phong cách nghệ thuật</b>

• Phong cách văn chương đầy đặc sắc, độc đáo của Bảo Ninh luôn để lại ấn tượng sâu sắc đến người đọc.

<small>•Viết về người lính và cuộc sống của con người trong </small>

<small>chiến tranh với biệt tài miêu tả chi tiết, tỉ mỉ đến “đau nhói” những vết thương của chiến tranh. Ngôn ngữ phong phú, chọn lọc kĩ càng và chính xác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (in lần đầu năm 1987 tên là Thân phận của tình yêu, được tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và đã được đón chào nồng nhiệt.

• Năm 2011, cũng với “Nỗi buồn chiến tranh”, nhà văn Bảo Ninh vừa trở thành nhà văn đầu tiên của Việt Nam được nhận Giải thưởng châu Á trong lĩnh vực văn hóa của nhật báo Nikkei.

<b>4. Những thành tựu tiêu biểu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. Những thành tựu tiêu biểu</b>

• Đặc biệt, sách của ơng khơng chỉ làm nao lịng các độc giả Việt Nam mà cịn được các bạn đọc ngồi nước đánh giá rất cao và được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

—Phạm Ngọc Tiến

<i>“Ngoài ‘Nỗi buồn chiến tranh’ anh viết truyện ngắn và luôn ấp ủ một cuốn tiểu thuyết thứ hai. Bạn bè Bảo Ninh đã ròng rã chờ đợi cuốn sách hàng chục năm trời nhưng có tài thánh cũng chẳng ai biết cuốn sách ấy bao giờ mới được sinh hạ. Bảo Ninh bình dị không vồ vập nhưng thân thiện. Tuy vậy Bảo Ninh rất ngại giao tiếp và chơi bạn bè khá chọn lọc. Hầu như anh tránh mặt ở những cuộc xã giao cũng như hội nghị mang tính nghề nghiệp.”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Bảo Ninh là được đánh giá là một nhà văn kín tiếng, ơng khơng thích lộ diện trước cơng chúng và có ít hoạt động giao lưu với độc giả. Ngồi ra ơng cũng là một người khá kiệm lời, sống nội tâm và ít khi chia sẻ nhưng đối với bạn bè nhà văn lại là một người nồng nhiệt và thân thiện. Được thừa hưởng ngôn ngữ nền tảng từ người cha, văn phong của Bảo Ninh giàu hình ảnh, uyển chuyển và mang một màu sắc đượm buồn.

<b>thúc</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×