Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng nội dung chương trình môn học Luật cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.2 MB, 205 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

CO SỬ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA

VIỆC XÂY DUNG NỘI DUNG CHUONG TRÌNH

MON HOC LUẬT CANH TRANH

|. THU VIỆN.

<small>XUỜNG DAH AIHA</small>

HÀ NỘI - 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

a | ThS Nguyén Thi Van Anh | Dai học Luật Ha Nội

5 ThS Vũ Dang Hải Yến

GV. Tran Bao Ảnh _ ' | Dai hoc Luat Ha Noi

7 | GV. Vũ Lan Anh - Đại học Luật Hà Nội

8 GV. Nguyễn Thị Yến | Dai hoc Luat Ha Noi

9 GV. Doan Trung Kiên Dai hoc Luat Ha Noi

I0 PGSTS Dương Đăng Huệ Bo Tu phap

<small>_ 4 —iesieaia =</small>

11 | ThS Nguyễn Hữu Huyên

<small>. Bộ Tu pháp</small>

ThS Nguyễn Thị Dung | Đại học Luật Hà Nội

| Đại học Luật Hà Nội

Tác gia Chuyên đề 11Tác giả Chuyên đề 10Tác giả Chuyên đề 2

Tác giả Chuyên dé 9Tác giả Chuyên đề 6

- Tác giả các chuyên

. đề 1, 4 và 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

7 _PHANI

<small>H‡ .</small>

PHẦN H_ PHAN te

a a

<small>5 |</small>

Thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu luật cạnh tranh ở một số nước 37

trên n the giới

Sự cần thiết của việc nghiên cứu và giảng dạy pháp luật cạnh | 44

tranh tại [rưởng đại học Luật Hà nội |

Giang dạy pháp luật cạnh tranh tại Trường Đại học Luật Hà Nội- _ 57

| Utne trạng V và một số 6 giải pháp. |

_ | Ủng X vấn đề lý luận cơ bản về “ PHÁP luật cạnh tranh 76 |

VỊ trí của a Ing canh tian trong HỆ thong pháp luật 91

Cac neti vi canh tranh khong lanh manh 101 |_Thoả THUẬU hạn, chế un ican 115 |

<small>| . 7 a Si ti ——— |</small>

| ve tri thống bay va Vi tri tide quyền. -_ 133 |

“Tập trung, kinh tế — T6]

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM k KHẢO | 202

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phan 1

MO DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới kinh tế, từng bước hội nhập vào đờisống kinh tế khu vực và quốc tế. Thực tiễn vận hành nên kinh tế thị trường ở ViệtNam cho thay, tính chất cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh đang diễn rangày cảng gay gat, quyết liệt; tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh đang cóchiều hướng trở nên phơ biến. Để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong

điều kiện Việt Nam hiện nay, pháp luật cạnh tranh được nhấn mạnh như một công

cụ quan trọng hàng đầu. Các quy định trong Luật Cạnh tranh năm 2004 đã hình

thành một chế định pháp luật có nội dung tương đối độc lập với các chế định pháp

<small>luật khác - Chế định pháp luật canh tranh. Sự ra đời Luật Canh tranh đã góp phan</small>

hoàn thiện một bước cơ bản chế định pháp luật cạnh tranh, khẳng định sự hiện hữu

<small>rõ rệt của chế định pháp luật này trong hệ thống pháp luật Việt Nam.</small>

Với nội dung và tầm quan trọng của pháp luật cạnh tranh, việc nghiên cứu,giảng dạy pháp luật cạnh tranh trong các trường đào tạo luật cần phải được quan

đúng mức cả về nội dung và thời lượng. Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu và giảng

dạy tại các trường đào tạo luật hiện nay ở Việt Nam cho thấy, pháp luật cạnh tranh

mặc dù có được giới thiệu ở các mức độ khác nhau, nhưng nội dung chương trìnhgiảng dạy pháp luật cạnh tranh vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầunghiên cứu ngày càng cao về lĩnh vực pháp luật mới mẻ và quan trọng này. Thựctế này cũng đã làm hạn chế đáng kể khả năng của cả giáo viên và sinh viên trong

<small>việc tiếp cận nghiên cứu, học tập pháp luật cạnh tranh. Trong điều kiện hiện nay,việc nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện nội dung của pháp luật cạnh tranh</small>

cũng như thực trạng nghiên cứu và giảng dạy chế định pháp luật này để chỉ rõ cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sở lý luận và thực tién của việc xây dựng, hoàn thiện nội dung và chương trình

mơn học Luật cạnh tranh là hết sức cần thiết.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật cạnh tranh là một lĩnh vực pháp luật còn khá mới mẻ ở Việt Nam và

đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay đã có nhiềucong trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề pháp luật cạnh tranh, như: Co sở khoahoc và thực tiến cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam của Viên

nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, NXB Lao động, Hà Nội -2000; Cạnh tranh<small>ve pháp luật cạnh tranh hiện nay của GS.TS Đào Trí úc, Tạp chi Nhà nước và</small>Pháp luật số 11 năm 2000; Đối tượng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranhkhơng lành mạnh của TS. Nguyễn Như Phát, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 9

năm 2000; Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam: nhu cầu, khả năng và mot vài kiến

<small>nghị của TS Pham Duy Nghĩa, Tap chí Nhà nước và Pháp luật số 11 nim 2000;Canh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay của viên</small>

N;hiên cứu Nhà nước và Pháp luật, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội năm 2001;

Cóc vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền

kinh doanh của viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, NXB Giao thông vậntải năm Hà Nội - 2002;... Nhìn chung các cơng trình này đã tiếp cận pháp luật

cạnh tranh ở nhiều phạm vi và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có cơng trình

nào nghiên cứu pháp luật cạnh tranh để tìm ra cơ sở khoa học cho việc xây dựng

và hồn thiện nội dung chương trình giảng dạy pháp luật cạnh tranh tại các trường<small>dao tạo luật.</small>

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu dé tài là nhằm chi rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc

<small>xây dựng và hồn thiện nội dung chương trình môn học Luật cạnh tranh tại trườngĐại học Luật Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Để dat được mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài được xá định là:

- Phan tích co sở khoa học của việc xây dựng nội dung và chương trình mơnhọc Luật cạnh tranh;

- Xác định vi trí của mơn học Luật cạnh tranh trong hệ thống các môn học

phá luật chuyên ngành;

- Đề ra những yêu cầu cụ thể và phương pháp thích hợp cho việc giảng dạy

và lọc tập có hiệu quả môn học Luật cạnh tranh.

- Xây dựng nội dung chương trình mơn học (với các chương, bài cụ thẻ) về

Luậ: cạnh tranh tại trường đại học Luật Hà Nội;

4. Doi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Các quan điểm, tư tưởng luật học về

cạnh tranh và pháp luật về pháp luật cạnh tranh; Các văn bản pháp luật thựcdink của Việt Nam về cạnh tranh; Pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế

về cạnh tranh; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật về cạnh tranh ở Việt

Nam; Thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy và hoc tập pháp luật cạnh tranh trên thế

giới và ở Việt Nam.

Pháp luật cạnh tranh và vấn đề giảng dạy pháp luật cạnh tranh là một lĩnhvực nghiên cứu có nội dung rộng và phức tạp. Nhóm tác giả chỉ tập trung

nghiên cứu những nội dung cơ bản trong pháp luật cạnh tranh nhằm phục vụ

trực tiếp cho việc xây dựng nội dung chương trình môn học Luật cạnh tranh<small>tại trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

Ngồi ra, do điều kiện nghiên cứu có hạn, trong khuôn khổ đề tài khoa học

cấp trường, phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn không bao gồm vấn đề tố

tụng Canh tranh. Các quy định vẻ tố tụng cạnh tranh thuộc phạm vi các quy định

về hình thức của pháp luật cạnh tranh. có nội dung rộng va phức tap. Dé tiến hànhnghicn cứu vàn dé này phục vụ cho việc xây dựng chương trình giang dạy pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

luật cạnh tranh, nhóm tác giả kiến nghị triển khai nghiên cứu vấn đẻ tố tụng cạnh

tranh trong một đề tài khoa học khác.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở các nguyên tác phương pháp luận của triếthọc Mác - Lênin, của lý luận nhà nước và pháp luật, đặc biệt là lý luận về giảngday pháp luật trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trường. Trong đó, nhóm nghiên

cứu đề tài đặc biệt chú ý đến việc vận dụng phương pháp biện chứng, phương pháp

lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để phân tích, sosánh. đối chiếu, tổng hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phan II

BAO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐỀ TÀI

A. GIẢNG DAY PHAP LUẬT CANH TRANH - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VATHỰC TRANG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

I. Kinh nghiệm giảng day pháp luật cạnh tranh ở các nước trên thế giớiQua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước về giảng dạy pháp luật cạnh

tranh cho thấy, mặc dù là một chuyên ngành khá mới mẻ so với các chuyên ngành

khác, luật cạnh tranh đã được đưa vào giảng dạy với tính chất là nội dung học bắt

buộc tại nhiều trường đại học ở các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có

nền kinh tế thị trường phát triển. Nhiều trường đại học hoặc khoa luật đã thiết kế

đưa luật cạnh tranh thành một môn học trong chương trình đào tạo ở cả bậc đại

học và sau đại học. Trong khuôn khổ đề tài này, kinh nghiệm quốc tế chủ yếuđược xem xét ở các nước phát triển, mà điển hình là Cộng hịa Pháp và Nhật Bản.

Với bậc đào tạo Đại học, ở đa số các nước, sinh viên được tiếp cận nghiên

cứu luật cạnh tranh sau khi đã nghiên cứu các môn luật cơ bản như luật nhà nước,luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật thương mại, luật lao động, luật tư

pháp quốc tế...Trong khn khổ chương trình đào tạo cử nhân, sinh viên được

truyền đạt những nội dung cơ bản của luật cạnh tranh. Chương trình Luật cạnhtranh tại các trường đào tạo luật của Cộng hòa Pháp bao gồm những nội dungh cụ

thể là: Lý luận chung về luật cạnh tranh; Các cơ quan có thẩm quyền áp dụng luật

canh tranh; Các quy định về hạn chế cạnh tranh; Các quy định về cạnh tranh

không lành mạnh; Tố tụng cạnh tranh; Luật cạnh tranh của Liên minh Châu Au.

O Bậc đào tao thạc sỹ, trong chương trình đào tạo thạc sỹ ở nhiều nước, luật

cạnh tranh thường được đưa vào thành một môn học độc lập. Tuy nhiên, nhìnchung nội dung giảng dạy chỉ dừng lại ở những chế định cơ bản của luật cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trant. Ở Nhật Bản, luật cạnh tranh được coi là một bộ phan cấu thành của chương

trình đào tạo sau đại học. Do chương trình đào tạo thạc sỹ của Nhật Bản kéo dài

tới gin 2 năm rưỡi, nên sinh viên có khá nhiều thời gian để tự nghiên cứu về luật

cạnh tranh thông qua tra cứu trên internet và các phương tiện khác. Ngồi ra, một

số nước đã hình thành cơ sở đào tạo sau đại học chuyên ngành về Luật cạnh tranh,

mà Trung tâm nghiên cứu luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng thuộc Khoaluật Irường Dai hoc Montpellier I của Cộng hòa Pháp là một ví dụ. Nội dungchưcng trình đào tạo luật cạnh tranh của cơ sở đào tạo này bao gồm những nội

dung cơ bản sau:

* Phần lý thuyết bao gồm: Phân tích kinh tế (30 tiết); Luật hợp đồng (30

tiết); Luật hạn chế cạnh tranh của Pháp (90 tiết); Luật canh tranh của Liên minh

Châu Âu (45 tiết); Cạnh tranh không lành mạnh (40 tiết); Luật tố tụng cạnh tranh

(30 tét); Điều khoản cấm cạnh tranh (30 tiết); Pháp luật về giá (30 tiết); Pháp luật

về phân phối độc quyền (30 tiết); Luật tự do lưu thơng hàng hố và dịch vụ (25

tiếU; Luật tín dụng (30 tiết); Luật điều khoản lạm dụng người tiêu dùng (30 tiết):

môn này nghiên cứu về các điều khoản do các thương nhân đặt ra trong các hợpđồng mau và thường bat lợi cho người tiêu dùng; Luật bảo vệ người tiêu dùng của

Pháp (50 tiết); Luật về bảo vệ người tiêu dùng của EU (30 tiết); Luật tố tung bảo

vệ người tiêu dùng (35 tiết); Luật về quảng cáo và khuyến mại (30 tiết).

t Phần Séminaire: Ngồi các mơn học lý thuyết ở trên, sinh viên được tổchức tham gia các séminaire, cụ thể là: (¡) Séminaire về phương pháp luận nghiêncứu phíp luận cạnh tranh; (ii) Séminaire về nội dung của pháp luật cạnh tranh. Dé

chuẩn bi cho các séminaire này, sinh viên phải chuẩn bi nội dung trước ở nhà, sau

<small>Z +</small>

đó đến lớp thuyết trình và các bạn cũng như các giáo sư sẽ đóng góp ý kiến.

Ngồi ra, sinh viên cịn phải đi thực tế với hình thức tham dự một số phiéntịa xét xử về canh tranh khơng lành mạnh tại Toà án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ở bậc đào tạo tiến sỹ, luật cạnh tranh thường được xếp vào chuyên ngành đàotạo tiến sỹ về luật tư. Ở Cộng hóa Pháp, nghiên cứu sinh được tự do lựa chọn chủ

dé làm luận án tiến sỹ và phải được 02 giáo sư hướng dẫn. Bằng tiến sỹ muốn

được thừa nhận trên toàn quốc phải được giáo sư cấp nhà nước hướng dẫn (mỗi

Khoa luật chỉ có trên dưới 10 giáo sư như vậy). Từ năm 1960 đến nay đã có rất

nhiều luận án tiến sỹ vẻ luật cạnh tranh ở Pháp nghiên cứu các vấn đẻ lý luận cơ

bản của luật cạnh tranh của Pháp cũng như của các nước trên thế gidi.

II. Sự can thiết của việc nghiên cứu và giảng dạy pháp luật cạnh tranh

tại trường đại học Luật Hà nội

Qua nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh, nhóm tác giả khẳng định sự cần

thiết của việc nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực pháp luật này với tính chất là mơn

học bắt buộc trong chương trình đào tạo luật nói chung và đào tạo luật tại trường

Đại học Luật Hà Nội nói riêng. Quan điểm này xuất dựa trên những luận cứ sau:

Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh có vai trị quan trọng, là bộ phận pháp luật<sub>pháp : q ng phan phap 1u¢</sub>

khơng thể thiếu trong điều kiện kinh tế thị trường. Vai trò của pháp luật cạnhtranh được thể hiện ở một số điểm cơ bản sau:

- Pháp luật cạnh tranh đảm bảo sự ổn định va phát triển của nền kinh tế thi

trường, agăn chặn các tác hại và khuyến khích những mặt tích cực của hoạt động

canh tranh trong cơ chế thị trường;

- Pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiểu dùng trước những hành vi

han chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh;

- Pháp luật cạnh tranh bảo đảm quyền lợi của các chủ thể kinh doanh khác

trong mặt thị trường liên quan (bao đảm quyền lợi của các đối thủ cạnh tranh đốivới cùng một loại hàng hoá, dịch vụ ở một khu vực địa lý nhất định);

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thứ hai, pháp luật cạnh tranh là một trong những chế định quan trọng của

pháp luật kinh tế. Cụ thể, pháp luật kinh tế bao gồm các chế định sau:

- Pháp luật vé các chủ thể kinh doanh

- Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh.

- Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

- Pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp

- Pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền. Đây là hệ thống các quyphạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh trongnền kinh tế thị trường. Pháp luật cạnh tranh là một bộ phận không thể thiếu của

pháp luật kinh tế để điều chỉnh những hành vi cạnh tranh, đảm bảo môi trường

cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các chủ thể kinh doanh.

Thứ ba, sự tồn tại độc lập tương đối của chế định pháp luật cạnh tranh trong<small>hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngày 03/12/2004, tại kỳ hop thứ VI, Quốc hội Khóa</small>

X đã thơng qua Luật Cạnh tranh. Luật này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/07/2005. Luật

Cạnh tranh đã quy định một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về cạnh tranh,

cụ thể là: Những thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị

trường và vị trí độc quyền; Tập trung kinh tế; Những hành vi cạnh tranh khônglành mạnh; Tố tụng cạnh tranh. Đây là những quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan

trọng nhằm đảm bảo quyền tự do cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh trênthương trường; đồng thời thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật đối với hành vicạnh tranh thiếu lành mạnh, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể

kinh doanh cũng như của toàn xã hội.

Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu va giảng dạy pháp luật cạnh tranh

với tính chất là một môn học bắt buộc là hết sức can thiết. nham đáp ứng nhữngđòi hoi bức xúc của đời sống thực tiễn, trang bị những kiến thức cơ bản về pháp

luật kinh tê nói chung và pháp luật về cạnh tranh nói riêng cho sinh viên: đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thời là cách thức rất thiết thực dé đưa luật cạnh tranh vào đời sông, tạo hiệu quảđiều chỉnh tích cực cho Luật cạnh tranh.

II. Thực trạng giang dạy pháp luật cạnh trannh tại trường Dai học

Luật Hà Nội

Trước năm học 2003 - 2004, trong chương trình giảng dạy của trường Đạihọc Luật Hà Nội chưa có mơn học độc lập và bắt buộc về pháp luật cạnh tranh

(thời gian này pháp luật cạnh tranh được giới thiệu những nội dung khái qt

trong chương trình mơn học Luật kinh tế, nay là Luật thương mại). Kể từ năm học

2003 - 2004, theo chương trình chính thức được áp dụng cho hệ đào tạo chính quy,

bậc cử nhân luật của trường Đại học Luật Hà Nội, Luật cạnh tranh được xếp làmôn học độc lập và bắt buộc cho các sinh viên nghiên cứu chuyên ngành pháp

luật kinh tế. Chương trình mơn học Luật Cạnh tranh bao gồm những nội dung cơbản sau:

- Bài 1. Những vấn đề lý luậnchung về luật cạnh tranh.

- Bài 2. Các hành vị hạn chế cạnh tranh.<small>- Bài 3. Canh tranh không lành mạnh.</small>- Bài 4. Tố tụng cạnh tranh.

Với nội dung các bài học như đã nói trên, pháp luật cạnh tranh đã được đề

cập những vấn đề lý luận và những quy định cơ bản của pháp luật thực định. Tuy<small>nnhiên, ngồi các giờ học trên lớp, sinh viên khơng có nội dung nghiên cứu ngoại</small>

khố nào khác. Nhìn một cách tổng quát, sinh viên chuyên ngành pháp luật kinh

tế đã được học tập và nghiên cứu những nội dung cơ bản về pháp luật cạnh tranh.

Có thể nói, việc đưa pháp luật cạnh tranh vào giảng dạy trong chương trình

đào tao cử nhân luật với những nội dung như trên đã thể hiện nỗ lực đáng kể của

Bộ môn Luat thương mai, bước đầu đã mang lại những kết quả tích cực. Tuy

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhiên, gắn với nhu cầu học tập và nghiên cứu pháp luật cạnh tranh hiện nay,

chương trình giảng dạy pháp luật cạnh tranh vẫn còn nhiều điểm hạn chế cần được

từng bước khác phục. Nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh chưa được

xây dựng hồn chỉnh. cịn nhiều nội dung phải được bổ sung nhằm tiếp cận có hệ

thống và tồn diện pháp luật cạnh tranh. Nội dung giảng dạy pháp luật cạnh tranh

về cơ bản cịn mang tính hàn lâm, nặng về diễn giải luật thực định, chưa thực sựbám sát thực tiễn cạnh tranh đang diễn ra rất đa dạng và phức tạp ở Việt Nam.

Ngoài ra, một vấn đề rất đáng quan tâm là cho đến nay, trường Đại học

Luật Hà Nuội chưa có giáo trình chính thức về Luật cạnh tranh. Tài liệu nghiên

cứu và giảng dạy pháp luật cạnh tranh chủ yếu hiện nay là sách báo pháp lý, cáccơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến pháp luật cạnh tranh và các văn bảnpháp luật về cạnh tranh.

Về phương pháp giảng dạy, qua tổng kết một số lớp học nghiên cứu pháp luật

cạnh tranh cho thấy, phương pháp giảng dạy luật cạnh tranh được sử dụng chủ yếu

hiện nay là phương pháp thuyết trình; các phương pháp khác hầu như khơng hoặc

rất ít khi được sử dụng. Thực tế này chưa tạo được cho sinh viên cơ hội chủ động

giải quyết những tình huống thực tiễn phát sinh trong lĩnh vực cạnh tranh.

IV. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập

pháp luật cạnh tranh tại trường đại học Luật Hà Nội

Để nâng cao chất lượng dạy và học pháp luật cạnh tranh, nhóm tác giả kiến

nghị những giải pháp cơ bản sau:

Thư nhất, xây dựng và choàn thiện nội dung chương trình mơn học và tài liệu

giảng dạy luật cạnh tranh. Với tính chất là một lĩnh vực pháp luật còn mới mẻ,nhưng cũng đặc biệt quan trọng của hệ thống pháp luật trong điều kiện kinh tế thịtrường, Luật cạnh tranh cần được truyền đạt cho sinh viên theo hướng kết hợp chặtchế giữa lý thuyết. luật thực định và những tình huéng thực tiền đã và đang dién ra

<small>LÔ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

rất sinh động, phức tạp trong đời sống kinh tế của Việt Nam. Để thực hiện hiệuquả giả: pháp này, nhóm tác giả kiến nghị thực hiện những việc cụ thẻ sau:

- Khẩn trương biên soạn giáo trình về Luật cạnh tranh

- xây dựng, từng bước hoàn thiện và thống nhất nội dung giảng dạy môn học

Luật cạnh tranh. Trong khuôn khổ đề tài này, nhóm tác giả tập trung chủ yếu vào

việc đề xuất những nội dung cụ thể của chương trình giảng dạy pháp luật cạnhtranh áp dung cho đào tạo bậc cử nhân luật học".

- Xây dựng hệ thống các tình huống nghiên cứu về những nội dung cu thé

của pháp luật cạnh tranh.

Thứ hai, đổi mới phương pháp giảng dạy pháp luật cạnh tranh: Phương phápgiảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giảng

dạy. Việc lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học có ảnh hưởng rất

lớn tới hiệu quả dạy học. Với tính chất nội dung mơn học Luật cạnh tranh và thựctiền giảng dạy Luật cạnh tranh tại trường Dai học Luật Hà Nội như đã trình bày,

thes ehúng tơi, ngồi phương pháp thuyết trình truyền thống, cần tang cường áp

dụng phương pháp giảng dạy bang tình huống. Để việc giảng dạy Luật cạnh tranh

bằng phương pháp tình huống, cần phải: (i) Xây dựng tình huống nghiên cứu có

chất lượng tốt; (ii) Đối với những nội dung giảng dạy có thể sử dụng phương pháp

tình huống, bài học cần được chuẩn bị phù hợp với phương pháp tình huống; (iii)

Tiếp tục nâng cao trình độ của giảng viên.

Thứ hai, làm tốt công tác chuẩn bi cho giờ học môn học Luật cạnh tranh:

Việc chuẩn bị nội dung bài học có ý nghĩa quyết định tới thành cơng của giờ học.Các nội dung giảng day, tình huống nghiên cứu và quy trình giảng dạy của từng

bài học cần phải có sự thống nhất trong tổ bộ mơn. Đối với những gid hoc sử dung

tình huống, tình huống nghiên cứu cần được in và phat cho sinh viên nghiên cứu

<small>Xem phan nói dung chương trình giang dạy pháp luật cạnh tranh (mục B phan II)</small>

<small>LÌ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trước. Để tạo định hướng cho việc chuẩn bị bài học của sinh viên cần phải có cácyêu c¿u cụ thể cần được giải quyết từ tình huống nêu ra. Các yêu cầu này có thể

đặt duới hình thức câu hỏi.

Các giáo viên cần có ý thức trách nhiệm cao trong cơng tác chuẩn bị bài

giảng. Việc chuẩn bị tốt bài giảng giúp giáo viên tự tin hơn khi lên lớp và có thể

xử lý ahanh, chính xác các tình huống phát sinh trong giờ học. Ngoài việc phải

làm chủ kiến thức lý luận, các giáo viên cũng cần phải trang bị cho mình những

kinh ngaiệm thực tiễn. Giáo viên có thể tiếp cận các thông tin thực tiễn bằng cáccách tatc như: thường xuyên đọc báo, nghe đài, truy cập Internet dé nắm bắt các

thông tia kinh tế - xã hội, tham dự các phiên tòa giải quyết các vụ việc liên quan

đến cạn tranh.... Kinh nghiệm cho thấy, việc giáo viên dùng kiến thức lý luận đểluận gia một hiện tượng thực tế hoặc dùng một hiện tượng thực tế để chứng minh

cho lý thuyết bao giờ cũng gây được húng thú học tập cho sinh viên.

B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CẠNHTRANE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Vớ thực trạng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam, căn cứ vào nhu cầu nghiên

cứu và học tập pháp luật cạnh tranh tại trường Đại học Luật Hà nội, tập thể tác giả

đề xuất tội dung chương trình giảng dạy mơn học Luật cạnh tranh với những nội

dung cuthé sau day:

I.NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ LUẬT CANH TRANH

1.Khái niệm về cạnh tranh và độc quyềna.Khái niệm về cạnh tranh

(i Định nghĩa: Cạnh tranh là sự chạy đua giữa ít nhất là hai đối thủ vớinhau trẻ lên. Canh tranh trong kinh tế, về bản chất, được hiểu là sự chạy đua giữacác doath nghiệp trên thị trường liên quan nhằm không ngừng tung ra thị trườngnhững sin pham có gid trị tốt nhất với gid cả rẻ nhất nhằm lơi kéo khách hàng vẻ

phía mith.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(ii) Các vến tố cất thành cạnh tranh: Cạnh tranh là một quan hệ kinh tế, có

chủ thể, chách thể, điều kiện kinh tế, xã hội để cạnh tranh tồn tại- Chủ thể của cạnh tranh là các chủ thể kinh doanh.

- Khách thể của cạnh tranh là khách hàng thường xuyên

- Điều kiện cho cạnh tranh tồn tại là nén kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường(ii.) Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường : Vai trò của cạnhtranh troag nền kinh tế thị trường được thể hiện chủ yếu ở chỏ cạnh tranh là động

lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Canh tranh luôn mang đến hệ quả là doanh

nghiệp nao có chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả, sẽ tiếp tục but phá vươnlên; doanh nghiệp nào không trụ được sẽ bị loại khỏi cuộc chơi ; trên thị trường sẽngày càng có nhiều doanh nghiệp "khỏe khoắn” - tiền dé của một mơi trường kinh

doanh hồn hảo.

(iv) Sự cần thiết phải điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật : Việc điều tiết

cạnh tranh bằng pháp luật xuất phát từ những yêu cầu khách quan sau đây:

Thứ nhất, nhu cầu bảo vệ quy luật cạnh tranh, nói cách khác là bảo vệ cấutrúc cuả th: trường.

Thứ hai, nhu cầu bảo vệ các tác nhân kinh tế, tức là các doanh nghiệp tham

gia cạnh tranh trên thị trường.

Thứ ba, nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng.

b. Khái niệm về độc quyền:

(i) Diah nghĩa: Đối lập với phạm trù cạnh tranh chính là phạm trù độc quyền.Độc quyền là tình trạng mà trên thị trường liên quan chỉ có duy nhất một doanh

nghiệp cung ứng hang hoá hoặc dich vụ. Trái hẳn với cạnh tranh, trong mơi trường

độc quyền khách hàng khơng có sự chọn lựa. Sự chọn lựa duy nhất đặt ra với

khách hàng trong trường hợp này chỉ là mua hay không mua hàng hoá hoặc dịchvụ (mà thêng thường là khách hàng buộc phải mua đơn giản là vì họ khơng thể

<small>tìm được hing hố hay dịch vụ đó ở các nơi khác).</small>(11). các trường hợp phải duy trì độc quyển :

Về nguvén tắc, độc quyền là có hại cho nẻn kinh tế nói chung và từng người

tiêu dùng qu thẻ nói riêng, bởi lẽ độc quyền sẽ siết chết cạnh tranh với những lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ích đã được đề cập đến ở trên. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực hay ngành nghẻnhất định thì ở quốc gia nào cũng phải duy trì tình trạng độc quyền, đó là :

Thứnhát, các doanh nghiệp quốc phòng, an ninh.Thithai là các lĩnh vực thuộc độc quyền tự nhiên

(ii) Các biện pháp kiểm soát đối với doanh nghiệp độc quyên: Đối với cáclĩnh vực cịn duy trì tình trạng độc quyền, thì các Chính phủ thường áp dụng cácbiện phíp kiểm sốt sau đây :

Thứ nhát, Nhà nước ấn định giá hang hoá, dịch vu.

Thứ hai, Nhà nước đặt hàng, giao chỉ tiêu kế hoạch.

Thứ ba, Nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch duy trì hay phát triển các lĩnh

vực độc quyền trong nền kinh tế quốc dân.2 Khái niệm về Luật cạnh tranh

<small>4. 7¡ trí của luật cạnh tranh trong hệ thống pháp luật</small>

Tm hiểu vị trí của luật cạnh tranh trong hệ thống pháp luật chính là tìm

hiểu đã: trưng của luật cạnh tranh và mối quan hệ giữa luật cạnh tranh với cácngành hat khác, để từ đó có cơ sở khẳng định luật cạnh tranh là một ngành luật

độc lập Có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề này, song tựu chunglại có hi quan điểm sau đây:

~ Quan điểm thứ nhất cho rằng luật cạnh tranh thuộc lĩnh vực luật cơng, nó

vốn bắt aguồn từ luật hành chính, là tổng hợp các biện pháp can thiệp của cơ quancông quyền điều tiết các quan hệ kinh tế.

- Quan điểm thứ hai cho rằng luật cạnh tranh thuộc lĩnh vực luật tư. Các

nguyên ác cơ bản của luật cạnh tranh như tự do cạnh tranh, tự do giá cả...đều xuấtphát từ nguyên tắc tự do khế ước, tự do kinh doanh trong luật dan sự và luật

<small>thương; nại.</small>

lb. Phạm vi điều chỉnh và các đặc điểm của luật cạnh tranh

(i Phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh

Lut cạnh tranh là lĩnh vực pháp luật quy định các biện pháp điều tiết cạnhtranh tre thị trường. Trong nẻn kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra ở tất cả các<small>khau, cá: giai đoạn cua quá trình kinh doanh, từ sản xuất, phan phối đến tiêu thu.</small>

<small>{+</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

do đó, luật cạnh tranh cũng sẽ điều tiết tồn bộ q trình này. Với phạm vi điềuchỉnh như vây, Luật cạnh tranh bao gồm các chế định cơ bản sau đây:

Thứ nhất , chế định về các hành vi hạn chế canh tranh: bao gồm thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế;

Thứ hai, chế định về các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: bao gồm nói

xấu đối thủ, quảng cáo so sánh, gây rối hoạt động của doanh nghiệp cạnh tranh.

(ii). Các đặc điểm của Luật cạnh tranh

Qua nghiên cứu luật cạnh tranh, nhóm tác giả rút ra một số đặc điểm của

luặt cạnh tranh như sau:

Thứ nhất, tính mém dẻo. Luật cạnh tranh là luật điều tiết thị trường nên nó

phải được :hiết kế hết sức mềm đẻo để thích ứng với sự biến động của thị trường.

Tính mềm dẻo này địi hỏi các chủ thể có thẩm quyền áp dụng luật cạnh tranhphải hết sứ: linh hoạt, tránh cứng nhắc, dap khuôn.

Thứ hai, các quy phạm luật cạnh tranh hình thành nhiều từ án lệ. Ở các

nước theo hé thống Anh-Mỹ thì án lệ là nguồn chủ yếu. Còn các nước theo hệ

thống luật chau Âu lục địa thì án lệ cũng đóng vai trị hết sức quan trọng. Bởi lẽ

các văn bản pháp luật cạnh tranh thường rất chung chung, chủ yếu dừng lại ở

những vấn đề có tính chất ngun tắc. Vì vậy, các án lệ của Toà án quốc gia, các

quyết định của cơ quan quản lý cạnh tranh ... là những nguồn luật bổ sung hết sức<small>quan trọng</small>

Thứ ›a, tính nửa pháp lý, nửa kinh tế. Hon bất kỳ ngành luật nào, luật cạnh

tranh có nhém vụ chính là điều tiết thị trường, điều tiết kinh tế. Do đó, phân tích

kinh tế là tiao tác không thể thiêu khi áp dụng các quy phạm của luật cạnh tranh

vào các trưng hợp cu thể.

Thứ i, tính xuyên suốt. Luật cạnh tranh phá vỡ biên giới giữa luật cơng và

luật tư, nó à sự sâu chuối của hầu hết các ngành luật: dân sự, thương mại, hành

chính, hint sự... Chính sự "tràn bo" này đã làm nên nét đặc trưng của luật cạnhtranh: luật :anh tranh khong có chế tài riêng mà nó sử dụng chế tài của các ngành

<small>tự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

luật khác, bao gồm từ chế tài dân sự đến chế tài hình sự.

Thứ năm, tính xun quốc gia (tính toàn cầu). Các quy phạm của luật cạnh

tranh đã đạt đến một trình độ tồn cầu hóa cao độ. Thậm chí UNCTAD cịn banhành cả luật mẫu về cạnh tranh với những chế định khung, cơ bản nhất. Mỗi quốc

gia tùy trình độ phát triển kinh tế xã hội của mình mà có cách vận dụng cụ thể cho

luật cạnh tranh thực chất là những ““ngoại lệ” của luật dân sự. Nó làm biến dạng,

thâm chí ‘‘pha vd’? nhiều ngun tắc hay chế định của luật dân sự. Các quy định

về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, kiểm sốt tập trung

kinh tễ...ihực chất là sự phá vỡ nguyên tắc tự do khế ước trong luật dân sự. Chế

định cank tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh phát triển và làm phong

phú thêm chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng. Nói cách khác, nó bổ

sung thêm các trường hợp cụ thể của chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

<small>trong luật dân sự.</small>

(ii) Mối quan hệ giữa Luật cạnh tranh với Luật thương mai:

Nếu như luật thương mại điều chỉnh các hành vi thương mai của các thương

nhân tronz quá trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ thông qua việc xác định quyềnvà nghĩa vụ của các bên trong từng quan hệ cụ thể, thì luật cạnh tranh điều chỉnh

khía cạnh cạnh tranh của từng quan hệ đó nhìn từ góc độ lợi ích cơng cộng. Với

mối tương quan đó, nhiều chế định của luật thương mai và luật cạnh tranh có mối

liên hệ met thiết với nhau, vi dụ như: Chế định dai ly độc quyền trong thương mại;Che định quảng cáo trong thương mai...

<small>(ut Moi quan hệ guữa Luật cạnh tranh với Luật lao động:</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Luật lao động của nhiều nước cho phép người sử dụng lao động thỏa thuận vớingười lao động về việc người lao động không được làm việc cho một doanh nghiệpcạnh tranh với mình trong một thời gian nhất định sau khi chấm dứt hợp đồng laođộng (điều khoản cấm cạnh tranh). Bù lại, người lao động này sẽ được doanh

nghiệp trả cho một khoản trợ cấp theo thỏa thuận giữa hai bên. Để đảm bảo sự cân

bằng giữa một bên là yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh với một bên là quyền tự

đo lao động, luật cạnh tranh thường đưa ra những ràng buộc sau:

Thứ nhất, các điều khoản cấm cạnh tranh phải bị giới hạn trong phạm vi

hoạt động, ngành nghề cụ thể.

Thứ hai, điều khoản này phải bị giới han trong phạm vi không gian, thời

<small>gian nhất định.</small>

(iv}, Mot quan hệ giữa Luật cạnh tranh với Luật hành chính:

Mối quan hệ giữa Luật cạnh tranh với luật hành chính chủ yếu thể hiện ở

các quy định về điều tiết các cơ quan hành chính hoặc các doanh nghiệp nhà nước

khi những chủ thể này có những hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh

Đối với các pháp nhân công, không tham gia các hoạt động kinh tế mà chỉ

đơn thuần làm nhiệm vụ ra các quyết định hành chính - kinh tế, cần phân biệt các

trường hợp sau đây:

- Quyết định tổ chức một dịch vụ công cộng

- Quyết định lựa chọn đối tác ký hợp đồng- Qyét định khai thác dich vu công cộng

(v) Mối quan hệ giữa Luật cạnh tranh với Luật hình sự:

Luật cạnh tranh của một số nước quy định chế tài hình sự ngay trong luậtcạnh tranh đối với những hành vi vi phạm luật cạnh tranh nhưng có tính chất va

mức đệ nguy hiểm cho xã hội đã đến mức cấu thành tội phạm. Ở Việt Nam, với

cách tiep cận chỉ có Bộ luật hình sự mới duoc quy định về tội pham và hình phạt.

nen trong luật cạnh tranh khơng có chế tài hình sự.

44

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tóm lại, luật cạnh tranh có phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng riêng. Có

cơ sở để khẳng định rằng luật cạnh tranh là một ngành luật, tồn tại độc lập tương

đối với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

II. CAC HANH VI HAN CHẾ CANH TRANH

1. Thoa thuan han ché canh tranh

a. Khái quát về thoa thuận hạn chế cạnh tranh

(i) Khái niệm thoa thuận hạn chế cạnh tranh: Dưới góc độ pháp lý, thoảthuận hạn chế cạnh tranh là một dạng quan hệ pháp lý đặc biệt cần được điềuchính bởi pháp luật. Các thoả thuận này có tính chất hạn chế sự cạnh tranh của cácchủ thể khác ngoài các bên của thoả thuận; có những thoả thuận bị coi là bất hợp

pháp, nhưng lại có những thoả thuận được cơng nhận là hợp pháp.

(“Những con đường hình thành thoả thuận hạn chế cạnh tranh: Thoathuận han chế cạnh tranh được hình thành một cách tự nhiên giữa các chủ thể kinh

<small>doanh trong một mơi trường kinh doanh có cạnh tranh, thơng qua những con</small>đường cơ bản sau:

- Các chủ thể kinh doanh hợp tác chống lại nguy cơ cạnh tranh của các đối

thủ khác và giữ vững vị thế của mình trên thương trường.

- Để tránh những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong tương lai của

các đối thủ cạnh tranh tiém năng, các nhà kinh doanh chiếm thị phan nhất địnhtrên thị trường tìm đến với nhau để tự bảo vệ mình.

- Do định hướng từ phía Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

một số loanh nghiệp nhất định

(ii) Ảnh hưởng của thoả thuận hạn chế cạnh tranh: Thoa thuận hạn chế cạnh

tranh co ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thị trường. Thoả thuận hạn chế cạnhtranh phát triểnluôn tiềm ẩn nguy cơ gây ra tình trang độc quyền nhóm trên một

số thị tường. Tuy nhiên, khơng thé phủ nhận được hồn tồn sự tồn tại và pháttriển hàng ngày của canh tranh trong quan hệ thương mại hiện đại. Vì thế, thay

bang witc căm hoàn toàn việc cạnh tranh, mỏi một Nhà nước ln phải tìm cáchđiều hơi giữa việc khuvến khích phát triển cạnh tranh và ngăn can cạnh tranh

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

không lành mạnh. Như vậy, do sự xuất hiện những xung đột vẻ lợi ích giữa đối

tượng kinh doanh và nền kinh tế - xã hội của bản thân mỗi quốc gia ma văn dé

thoả thuận hạn chế cạnh tranh được đặt ra. Nhưng không phải bất cứ một thoảthuận hạn chế cạnh tranh nào cũng là bất hợp pháp. Thoả thuận hạn chế cạnh

tranh cũng là một trong những kiểu cạnh tranh của thương mại hiện đại. Chấp

nhận các thoả thuận này đồng nghĩa với việc khuyến khích cạnh tranh tự do.

Chính vì vậy, việc cho phép hay không cho phép hoặc cho phép ở giới hạn nào đốivới các thoả thuận kiểu này sẽ dẫn đến khả năng bắt buộc phải lựa chọn giữa việcbảo vệ nguyên tắc tự do cạnh tranh và việc bảo vệ cạnh tranh lành mạnh.

b. Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh của một số quốc gia và tổ

chức quốc tế

Trong mục này, các quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được xem Xét

theo Pháp luật của một số quôc gia và tổ chức quốc tế, như: Luật Cạnh tranh của

Liên minh châu Âu (EU); Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức Thuong mai và

Phát triển Liên hợp quốc, Luật Cạnh tranh của Canada, Luật Cạnh tranh của Cộnghồ Pháp... Qua nghiên cứu cho thấy, tuy có khác nhau về những nội dung chi tiết,

đhững nhìn chung, hầu hết các quốc gia đều thống nhất ở chỏ, không phải mọi

thoả thuận hạn chế cạnh tranh đều bi coi là bất hợp pháp, chỉ có những thoả thuậnnào gây ra tình trạng hạn chế cạnh tranh một cách nghiêm trọng đối với các bênthứ ba mới bị cấm. Mỗi quốc gia thường đưa ra những tiêu chí để xác định mức độ“gây hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng” khác nhau. Sự khác nhau này thường thể

hiện ở tỷ lệ phần tram của thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của các bên

trong thoả thuận hạn chế cạnh tranh.

c. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh của Việt Nam

Luật Cạnh tranh (2004) quy định về vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh từĐiều 8 đến Điều 10. Các quy định này đề cập đến ba nội dung cơ bản là: Các loại

thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm;

Những trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Vẻphương diện lý luận cũng như áp dụng pháp luật, khi tiếp cận vấn đề thỏa thuận

han chế canh tranh. cần tập trung làm rõ hai nội dung sau:

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Phân biệt hai loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh là thoả thuận ngang và

<small>thoa thuận dọc.</small>

- \an đề giải quyết xung đột giữa luật chuyên ngành và luật chung liên quan

đến tho: thuận hạn chế cạnh tranh.

2. Vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền

Trong khn khổ dé tài này, vấn đề vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền

được Xem xét với 3 nội dung cơ bản sau:

- Tut nhất, khái niệm và cách thức xác định vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền;- Thứ hai, hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh và vi trí độc quyền;

- Thứ ba, kiểm sốt hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền.

a. Chái niệm và cách thức xác định vị trí thống lĩnh và vi trí độc quyền

Theo quan niệm phổ biến trên thế giới, vị trí thống lĩnh được hiểu là khả

nang kim soát thực tế hoặc tiém năng đối với thị trường liên quan của một loại

hoặc một nhóm hàng hố, dịch vụ của một hoặc một nhóm doanh nghiệp. Với

cách hiểu như vay thì vị trí thống lĩnh khơng chi được xem xét dưới vị trí của một

doanh rg1iệp mà cịn có thể là vị trí của một nhóm doanh nghiệp cùng hành động.

Trong kh: đó, vị trí độc quyền được hiểu là vị trí của một doanh nghiệp khi khơng

cịn đối tủ nào cạnh tranh với doanh nghiệp đó hoặc có sự cạnh tranh nhưng su

cạnh trinh đó rất yếu ớt và khơng đáng kể. Nói cách khác sự cạnh tranh trên thi

trường 1én quan của doanh nghiệp hầu như đã bị loại trừ. Chính vì vậy việc xác

định vị trí độc quyền tương đối dễ dàng, nhưng trong trường hợp chưa đạt được vitrí độc quyền thì việc xác định vi trí thống lĩnh là khá phức tap. Vì vi trí thống lĩnhchỉ cho tiấy sức mạnh kinh tế vượt trội của doanh nghiệp hoặc một nhóm doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường liên quan đối với một

hoặc mộ: nhóm hàng hố, dịch vu cu thể. Như vậy, cho dù doanh nghiệp hay

nhóm coinh nghiệp đã có vị trí thống lĩnh thị trường thì trên thị trường vẫn có su

cạnh trath từ các đối thủ yếu hơn. Điều đó có nghĩa là sự cạnh tranh trên thị

trường lien quan van ton tại.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Mặc dù có những nét đặc trưng giữa vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền như<small>vậy, song khỏng có nghĩa là chúng hồn tồn khác biệt mà thực chất vi trí độc</small>quyền chỉ là một dạng đặc thù của vị trí thống lĩnh. Vấn đề mấu chốt là phải xemxét cic yếu tố xác định vi trí thống lĩnh trong khi Luật cạnh tranh của các nước

khơnz có một cơng thức chung để xác định các yếu tố này, thậm chí ngay trong

một quốc gia thì việc xác định vi trí thống lĩnh của một doanh nghiệp nào đó cịn

phụ thuộc vào từng trường hợp cu thể. Tuy nhiên, Luật cạnh tranh của đa số cácnước thường sử dụng các yếu tố sau đây để xác định vị trí thống lĩnh của một

doanh nghiệp:

- Thị phần mà doanh nghiệp nắm giữ

- Quy mô của doanh nghiệp, biểu hiện ở những yếu tố cơ bản như: doanh

thu hìng năm, quy mơ tài sản hay sức mạnh tài chính, quy mơ nhân sự, mạng lướiphân phối và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, khả năng gia nhập thị trường của các đốithủ tiền năng...

- Thị trường liên quan. Muốn xác định thị trường liên quan thì cần phải xác

định những hàng hố, dịch vụ cụ thể hay dòng hàng được sản xuất hay dịch vụ được

cung cấp bởi một hay nhiều doanh nghiệp trong một khu vực địa lý nhất định.

Để xác định được mức thị phần và các yếu tố như trên, thông thường người ta

tiến hành các cuộc điều tra hoặc buộc các doanh nghiệp phải thơng báo với cơ quancó thấm quyền về thi phần và các yếu tố có liên quan khác của doanh nghiệp.

Theo Luật Canh tranh của Việt Nam, vi tri thống lĩnh thị trường là doanhnghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây

hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị tríthống lĩnh nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và có tổng thi phần

<small>trên thị trường liên quan từ 50% trở lên( đốt với 2 doanh nghiệp), từ 65% trở lên(</small>đối với 3 doanh nghiệp), từ 75% trở lên( nếu là 4 doanh nghiệp).

<small>Việc xác định vị thống linh và vị trí độc quyền như trên là tương đối thống</small>nhất và phù hợp với Luật cạnh tranh của các nước trên thế giới như chúng ta đãphản tích ở trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

b. Hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh và vi trí doc quyền

Lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền được hiểu là hành vi của các

doanh rghiép có vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền sử dụng bang mọi cách, mọi

thủ đoạn để loại bỏ sự cạnh tranh. loại bỏ và tiêu điệt các đối thủ cạnh tranh khỏi

"rào cada" phát triển của mình, qua đó duy trì và nâng cao hơn nữa vi trí đó trén

<small>thương trường.</small>

Ltật cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới bên cạnh đưa ra tiêu chí để xác

định m)t doanh nghiệp nào đó có bị coi là có trí vị thống lĩnh và vị trí độc quyền

hay khong thì còn quy định rất cụ thể các hành vị mà doanh nghiệp có vị trí thống

lĩnh và vị trí độc quyền khơng được thực hiện. Nếu doanh nghiệp có vị trí thống

lĩnh vavi trí độc quyền cố tình thực hiện thì hành vi đó được xem là vi phạm pháp

luật cạnh tranh vì nó bị coi là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc

quyền. Có thể kể ra một số hành vi tiêu biểu sau đây:

<small>~ 3án phá giá</small>~ *hân biệt đối xử

- in định giá bán lại hang hoá, kể cả hang hoá xuất nhập khẩu.

- đạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm.

~- Đặt điều kiện không hợp lý cho các giao dịch

~ Cần trở sự phát triển kỹ thuật và công nghệ.- Hạn chế nhập khẩu song song.

Luật Cạnh tranh của Việt Nam (Điều 13) cũng đã quy định cụ thể các hành

vi bị coi là lạm dụng vi trí thống lĩnh và vi trí độc quyền bị cấm như sau:

- Bán hàng hố, cung cấp dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm loại bỏ đối

<small>thủ canh tranh;</small>

-Ap đặt gid mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hop lý hoặc ấn định giá bán

lai tốinthiều gây thiệt hại cho khách hang;

- Han chế sản xuất. phan phối. siới han thị trường, can trở su phát triển kỹ

thuàt.còng nghè gay thiệt hại cho khách hàng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Ap dụng các điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhaunhăm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh;

- Ap đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng

hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp thuận các nghĩa vụ không liên

quan một cách trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

- Ngăn can việc tham gia thị trường của những đối thủ canh tranh mới.

Ngồi ra theo Điều 14, đối với vi trí độc quyền thì cịn có hai hành vi nữa bị

- Ap đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng;

- Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã

giao kết mà không có lý do chính đáng.

<small>Với:việc xác định các hành vi lam dụng như trên, Luật cạnh tranh của Việt</small>Nam đã tiếp thu có chọn lọckinh nghiệm của các nước trên thế giới. Đây là một<small>bước tiến trong tư duy lập pháp và là một động thái rất tích cực của Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đưa pháp luật cạnh tranh của chúng ta</small>

tiến dan đến chuẩn mực của thông lệ và luật pháp quốc tế.

c. Kiểm sốt hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh và vi trí độc quyền

(i) Kiểm sốt hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh và vị trí độc quyền nhằm một

số mục đích sau đây:

- Tạo lập và duy trì một mơi trường kinh doanh bình đẳng.

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà sản xuất.- Bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

(ii) Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dung vi tri thống lĩnh và vị trí độc

quyền phổ biến trên thế giới bao gồm:

- Biện pháp hành chính- Chính sách thuế

- Kiem sốt gid cả hàng hoá. dịch vụ độc quyẻn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp độc quyền- Ban hành pháp luật về cạnh tranh

(iii) Kiểm soát hành vi lạm dung vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền theo

pháp luật Việt Nam.

Thống lĩnh và độc quyền ở Việt Nam hiện này chủ yếu là thống lĩnh và độcquyền nhà nước của các doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp thống lĩnh vàđộc quyền ở Việt Nam được hình thành bang con đường hành chính

Hiện nay, tuy các doanh nghiệp nhà nước thống lĩnh và độc quyền đã được

nhà nước quản lý thơng qua kiểm sốt giá độc quyền, song cơng việc này cịn mang

tinh chap vá, thiếu hệ thống, thiếu cơ sở pháp lý, nén tình trạng lợi dụng vi trí thống

[nh và độc quyền để ép giá, nâng giá, thậm chí có lúc cịn tạo nên những cơn sốt giá

dot biến trên thị trường, làm thiệt hai đến lợi ích của các thủ thể trong xã hội.

Trong những năm gần đây, chính sách của nhà nước ta về cạnh tranh và

kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và độc quyền đã có những thay đổi

đáng kể, các chính sách ưu đãi về đầu tư, tín dụng đang dần bị thu hẹp nhằm thực

hiển đắng nguyên tac tự do kinh doanh và bình dang trước pháp luật của các loại

hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, những chính sách này mới chỉ dừng

lại ở việc quản lý và kiểm sốt bằng các cơng cụ hành chính mà chưa thiết lập

được cơ chế pháp lý kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độcquyền một cách có hiệu quả, để thực sự đảm bảo cho mơi trường cạnh tranh bìnhđẳng, lành mạnh theo pháp luật giữa các doanh nghiệp trên thương trường. Vớiviệc Quốc hội ban hành Luật cạnh tranh, trong đó dành han một Mục tại Chương

2 quy định về lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền, thì những hạn chếphần nào đã được khắc phục và là bước đầu ghi nhận quyết tâm của nhà nước về

việc kiểm soát các hành vi lạm dụng vị trí đó.3. Tập trung kinh tế

a. Hiện tượng tập trung kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường(i) Khái niệm và đặc điểm của tập trung kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tap trung kinh tế là kết qua của q trình tích tu và tập trung tư bản. Các nước

có nhiều cách tiếp cận và quy định khác nhau về tập trung kinh tế. Cộng hóa Phápchú trọng đến mục đích của hành vi, Cộng hịa Liên bang Nga lại quan tâm đếnhình thức pháp lý của hành vi. Tuy nhiên nhìn chung, tập trung kinh tế ln đượccol là hành vi của một doanh nghiệp. được thực hiện dưới các hình thức khác nhau

như sáp nhập. hợp nhất, liên doanh, mua cổ phần, góp vốn nhằm mục đích sở hữu

hồn tồn hoặc một phần đủ để kiểm soát, chi phối hoạt động của một doanh

nghiệp khác. Về bản chất tập trung kinh tế cũng là một hành vị hạn chế cạnh tranh.Xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam, Điều 17 Luật Canh tranh (2004) quyđịnh: "Tap trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh

nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh giữa các

doanh nghiệp; Các hình thức tập trung kinh tế khác nhằm kiểm soát hoặc chi phối

hoạt động của doanh nghiệp khác".

Tập trung kinh tế có các đặc điểm pháp lý sau đây:

- Tập trung kinh tế là hành vị của doanh nghiệp

- Đối tượng của tập trung kinh tế là tài sản, các quyền, nghĩa vụ va lợi ích

hợp pháp của doanh nghiệp.

- Tập trung kinh tế bao gồm nhiều hình thức khác nhau như sáp nhập, hợp

nhất, mua cổ phần, liên doanh...

- Tập trung kinh tế có thể được thực hiện nhằm mục đích sở hữu toàn bộ mộtdoanh nghiệp khác hoặc sở hữu một phần đủ để kiểm soát, chi phối hoạt động của

doanh nghiệp đó.

(ii) Sự hình thành và phát triển của hiện tượng tập trung kinh tế

Tap trung kinh tế là kết quả của q trình tích tu và tập trung tư bản, là con

đường dẫn đến độc quyền. Tuy nhiên khơng phải sự tích tu, tập trung sản xuất nào

cũng dân đến tập trung kinh tế. Ví dụ, cartel là thoả thuận kinh tế giữa các công ty

để thống nhất vẻ giá cả. thị trường tiêu thụ sản phẩm, quy cách hàng hố... nhưng

khơn ø hình thành bộ máy quan lý thống nhất. do vậy không phải là tập trung kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tế. Quá trình tập trung kinh tế đã và đang diễn ra trên khắp thế giới, ở các nướckinh tế phát triển cũng như ở các nước đang phát triển. Vì thế muốn kiểm sốt độcquyền, nhà nước phải kiểm soát mọi hành vi tạo nén vị thế độc quyền của doanh

nghiệp trén thị trường, trong đó có tập trung kinh tế.

(1i) Tác động của tập trung kinh tế đến cạnh tranh trên thị trường

Tác động của tập trung kinh tế tới cạnh tranh cần được đánh gid theo hai mặttích cực và tiêu cực của nó.

Trong điều kiện nhất định, tập trung kinh tế có ảnh hưởng tích cực tới cạnh

tranh. được thể hiện ở những nội dung sau đây:- Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất;- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật;

- Góp phần làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của các doanh

Bên canh mặt tích cực của tập trung kinh tế, người ta nhận ra mặt tiêu cực của

hành vi này đối với cạnh tranh. Tập trung kinh tế có thể dẫn tới những hậu quả như

hình thành các cơng ty độc quyền, làm gia tăng vị trí thống lĩnh trên thị trường hoặc

lạm dung vi trí thống lĩnh để làm suy giảm cạnh tranh trên thị trường. Việc can trở sự

phát triển của cạnh tranh sẽ làm tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng.

Chính vì tác động kép của tập trung kinh tế đối với cạnh tranh nên quốc gia

nào cũng đặt ra vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế nhằm tăng cường lợi ích và hạn

chế mặt tiêu cực của nó đối với thị trường.

b. Pháp luật về tập trung kinh tế

(i) Sự cần thiết phải điều chính pháp luật đối với quan hệ tập trung kinh tế

Kiểm soát tập trung kinh tế là biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế những tác

động tiêu cực của nó đến nền kinh tế mà pháp luật là công cụ mà các nhà cầm

quyên sử dung để thực hiện. Nhà nước có nhiệm vụ xây dung mơi trường phápluật đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hoạt động tốt, hạn chế tình trạng cá lớn nuốt cá bé, tạo tâm lý vên tim làm ăn chongười kinh doanh.

(ii) Những nội dung cơ ban của pháp luật về tập trung kinh tếPháp luật về tập trung kinh tế bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Các hình thức tập trung kinh tế

- Các trường hợp tập trung kinh tế bị căm

Theo Luật Cạnh tranh của Việt Nam (2004) “Cấm tập trung kinh tế nếu thịphần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trênthị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trường

hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệpnhỏ và vừa theo quy định của pháp luật”. (Điều 18).

Như vậy, về nguyên tắc nhà nước không cho phép các vụ tập trung kinh tế

nếu thị phần sau khi kết hợp chiếm hơn 50% thị trường liên quan. Mục đích củaquy định này là nhằm ngăn cản việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh dẫn

đến hau quả là tạo ra một doanh nghiệp có khả nang khống chế thị trường. Bởi lẽ

khi nắm giử trên 50% thi phần, doanh nghiệp có đủ khả năng hành động độc lập,

thao túng thị trường mà không cần quan tâm đến đối thủ, dễ dàng lạm dụng vị trí

thống linh để gây hạn chế cạnh tranh cho các doanh nghiệp khác cùng ngành

nghề. Việc ngăn cản hình thành doanh nghiệp khống chế thị trường sẽ giúp duy trì

mơi trường cạnh tranh lành mạnh, có lợi cho người tiêu dùng mà vẫn khơng ngăn

cản việc hình thành các cơng ty lớn có khả năng cạnh tranh trên thị trường trongnước và quốc tế.

- Các trường hợp miễn trừ trong tập trung kinh tế

(iii) Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế:

Thủ :ục kiểm soát tập trung kinh tế bao gồm các vấn đề cơ bản sau:- Các hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế

- Th:m quyén cho phép tập trung kinh tế<small>- Tht tục Xem xét vụ tập trung kinh tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

II. CÁC HANH VI CANH TRANH KHƠNG LANH MANH

Cạnh tranh khơng lành mạnh và kiểm sốt độc quyền là hai hiện tượng cơbản thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. Tuỳ thuộc vào nội dungmon học và thời lượng cho phép, có thé lựa chọn các van dé sau đây dé đưa vào

nội dung bai giảng:

- Khai niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh

- Su hình thành thị trường cạnh tranh và tính tat u xuất hiện các hành vi

cạnh tranh khơng lành mạnh

- _ Pháp luật chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong nèn kinh

tế thị trường ở Việt Nam

<small>1. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh</small>

Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại các

nguyên tic xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích của các

nhà kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của xã hội.

Luậ: Cạnh tranh 2004 quy định: "cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của

doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh trong q trình kinh doanh trái với cácchuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệthại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng".Với định rghia này, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có các dấu hiệu cơ ban: (i)là hành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh]; (ii)Hanh vi đó có biểu hiệntrái với cá: chuân mực dao đức kinh doanh (ii) về hậu quả: hành vi đó gây thiệt haihoặc có thì gây thiệt hại cho Doanh nghiệp káhc hoặc cho người tiêu dùng.

Cùng với vấn đề " kiểm soát độc quyền", chống cạnh tranh không lànhmạnh thuce phạm vi điều chỉnh chủ yếu của pháp luật cạnh tranh.

2. Sv hình thành thị trường cạnh tranh và tinh tất yếu xuất hiện các

hành vi canh tranh không lành mạnh

Trơng điều kiện của nền kinh tế thi trường, việc xuất hiện các hành vi cạnh

tranh khoig lành mạnh là tat yếu. xuất phát từ các lý do cơ bản sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Mục tiêu lợi nhuận tôi đa của doanh nghiệp;

- Quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh được thực hiện với sự "lạm

- Trình độ phát trién của quốc gia ở mức thấp, thé hiện thông qua tập quan,

<small>văn hoá. đạo đức kinh doanh;</small>

- Hệ thống pháp luật yếu kém hoặc chưa hoàn thiện dé thực hiện nhiệm vụkiểm sốt cạnh tranh và chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.

3. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt nam

Ở Việt nam, Luật thương mại 1997 là văn ban đầu tiên quy định về nguyền

tac cạnh tranh trong thương mai.

Luật Cạnh tranh 2004 có phạm vi điều chỉnh là: hành vi hạn chế cạnh tranh,hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh

tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh. Các hành vi cạnh tranh

không lank mạnh, bao gồm:

a. Chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn

Trorg hoạt động kinh doanh, các chỉ dẫn thương mại, bao gồm chỉ dẫn vềtên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, kiểu dang bao bi,

chi dẫn địa lý ..., được doanh nghiệp sử dụng có ý nghĩa thơng tin cho khách hàng

về hàng hcá và dịch vụ. Luật Cạnh tranh nghiêm cam doanh nghiệp sử dụng cácchỉ dẫn thương mại làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hố dịch vụ

nhằm mục đích cạnh tranh. Dé tạo ra nhận thức sai lệch của khách hàng, chỉ dẫn

thương mạ: được sử dụng có thé là giả mạo chi dẫn thương mai của thương nhânkhác hoặc a những chi dẫn thương mại có khả năng gây nhằm lẫn với hang hoá,

dịch vụ vớ thương nhân khác. Như vậy, việc sử dụng những chỉ dẫn thương mại

gây nhằm lin khơng chỉ xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng mà cịn có thể xâm

hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh.

<small>b. Xìm phạm bí mật kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Luật Cạnh tranh quy định: Bí mật kinh doanh là những thơng tin có đủ các

điều kiện sau đây: (a) không phải là những hiéu biết thông thường; (b) có khả năngáp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nam giữ thông tinđó có lợi thế hơn so với người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng thơng tin đó; (c)được chủ sở hữu bảo mật băng các biện pháp can thiết dé thơng tin đó khơng bị tiếtlộ và khơng dễ dàng tiếp cận được (Khoản 10, điều 3 Luật cạnh tranh). Như vậy,khái niệm bí quyết kinh doanh có nội hàm khá rộng và không chỉ là những đốitượng của sở hữu công nghiệp. Những thông tin nhạy cảm về thị trường, danh sáchđại diện hay khách hang của doanh nghiệp, hé sơ dự thầu, bản thiết kế máy...đều cóthẻ là những tài liệu riêng được lưu giữ với chế độ bảo mật

Mọi hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bằng các cách thức sau đây đều

bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

- Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh băng cách chống

lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh

đó (Vi dụ: sử dụng các biện pháp kỹ thuật dé lấy trộm thông tin)

- Tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh ma khơng được phépcủa chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó (ví dụ: dụ dỗ, mua chuộc cán bộ,

nhân viên của công ty để họ cung cấp tin tức cho đối thủ cạnh tranh).- _ Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lồng tin của người có

nghĩa vụ bảo mật, nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thơng tin thuộc bí

<small>mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó.</small>

c. Ép buộc trong kinh doanh

Trong cơ chế thị trường, mọi khách hàng đều được tự do định đoạt trong

môi trường của các chào hàng cạnh tranh. Doanh nghiệp bị coi là có xử sự khơng

lành mạnh khi họ dồn khách hàng vào tình thế bắt buộc phải mua hoặc khơngđược phép mua hàng hố mà khơng có cách lựa chọn nào khác. Đây thực chất là

những hành vi ép buộc trong kinh doanh. Theo quy định hiện hành, các hành vi ép

buộc, đe doạ khách hàng và đối tác kinh doanh của đối thủ cạnh tranh đề bắt họ

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

không được giao dịch hoặc ngừng giao dịch với đối thủ cạnh tranh được coi làhành vi cạnh tranh không lành mạnh và bị pháp luật nghiêm cắm.

<small>d. Giém pha doanh nghiệp khác</small>

Việc đưa thông tin thất thiệt về người khác là điều không thẻ loại bỏ trong

cuộc séng đời thường. Pháp luật khơng chỉ có những quy định bảo vệ nhân phẩm,danh dư cho mọi cá nhân mà cịn bảo vệ uy tín, danh dự của các tơ chức, đặc biệtlà với các đối tượng là doanh nghiệp, bởi hậu quả của nó có thé là những thiệt hai

vật chat rat lớn. Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh chi cam đoán và tác động đến

những nành vi giem pha, bơi nhọ doanh nghiệp khác khi hành vi đó được thực

hiện bởi đối thủ cạnh tranh, vì mục đích cạnh tranh.

e. Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

Các hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp khác được coi là hành vi gây rối hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp khác. Cũng như các loại hành vi trên đây, chỉ khi hoạt động gây

cản trở, gián đoạn hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp thực hiện (kế cả gián

tiếp) doi với đối thủ cạnh tranh của mình mới được coi là biểu hiện của hành vi

cạnh tranh không lành mạnh.

f. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Quảng cáo để giới thiệu, khuyếch trương về hàng hố, dịch vụ của mình

là quyền hợp pháp của doanh nghiệp. Với bản chất là một q trình thơng tin

có ý nghĩa lớn trong định hướng hành vi mua sắm và sử dụng dịch vụ của

khách hàng, quảng cáo là phương pháp quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh

tranh, giành thị phần cho mình trên thị trường hàng hố, dịch vụ. Nhăm đạt

được mục tiêu này ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp có thê thực hiện quảng cáokhơng trung thực như khang định minh bang việc so sánh voi hang hoá, dịchvụ của thương nhân khác, sử dụng sản phẩm quảng cáo hoặc những thơng tin

có thê gây nhằm lẫn cho khách hàng để lôi kéo khách hàng ...Những hoạtđộng quảng cáo như thế đều được thực hiện với mục đích cạnh tranh khơng

<small>lành mạnh. cụ thẻ bao gồm những biều hiện sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- So sánh hàng hố, dịch vụ của mình với hàng hố, dịch vụ cùng loại củadoanh nghiệp khác.

- Bat chước sản phâm quảng cáo khác dé gây nham [an cho khách hàng.

- Đưa ra những thông tin gian dồi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hang

ø, Khuyên mại nham cạnh tranh không lành mạnh

Luật Cạnh tranh nghiêm cam doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyếnmại sau đây nhăm mục đích cạnh tranh không lành mạnh:

- _ Tổ chức khuyến mại mà gian dối vẻ giải thưởng

- Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhằm lẫn về hang hoá, dich vụdé lừa dối khách hàng

- Phan biệt đối xử với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tô chức

khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại

- Tặng hàng hoá cho khách hang dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng

đổi hàng hoá cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng

đó đang sử dụng để dùng hàng hố của mình...h. Phân biệt đối xử của hiệp hội

Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề được thành lập trên cơ sở sựtự nguyện của các doanh nghiệp thành viên có chung lợi ích, là nơi cung cấpcác thông tin đã được xử lý đã được về các lĩnh vực trên thị trường trong nướcvà quốc tế, nơi học hỏi, trao đối kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp, tập trungnguyện vọng dé phản ánh lên Chính phủ...Với vai trị này, hiệp hội có thé tạo

ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp thông qua các

hành vi : từ chối việc gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội của các doanh nghiệp có

đủ điều kiện mà việc từ chối mang tính phân biệt đối xử và làm cho các doanhnghiệp đó bất lợi trong cạnh tranh; hạn chế bất hợp lý các hoạt động kinh

<small>L2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

doanh hoặc các hoạt động khác có liền quan dén mục đích kinh doanh của các

doanh nghiệp thành viên.

i. Bán hang đa cấp bất chính

Bán hàng đa cấp là một phương thức tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệpcủa doanh nghiệp với sự tham gia của nhiều người ở các cấp khác nhau, theo đóngười tham gia sẽ được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từkết quả bán hàng hoá của mình và của người khác trong mạng lưới do mình tô

chức ra và được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận. Ở Việt Nam, hoạt

động bán hang đa cấp khơng bị cắm mà chi thuộc diện cần kiểm sốt nhăm chốnghiện tượng bán hàng da cấp bat chính.

Theo quy định của Luật cạnh tranh, hoạt động bán hàng đa cấp có các dấuhiệu sau đây thì bị coi là bán hàng đa cấp bất chính:

- Yéu cầu người tham gia phải đặt cọc hoặc mua một lượng hàng hoá ban

đầu nhất định dé được quyền tham gia vào mạng lưới bán hàng.

- Cho người tham gia nhận tiền thưởng, tiền hoa hồng, hay từ lợi ích kinh

tế khác chỉ từ hoặc chủ yếu từ việc du dỗ ngưòi khác tham gia vào mang

lưới mà không phụ thuộc vào kết quả bán hàng tới tay người tiêu dùng;

- Khong cam kết mua lại với mức giá ít nhất từ 90% giá hàng hoá đã ban

cho người tham gia dé bán lại

- Cung cấp thơng tin gian dối về lợi ích của việc tham gia vào mạng lướibán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch về tính chất, cơng dụng của hàng hoáđể dụ dỗ người khác tham gia.

IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ THEO

LUẬT CANH TRANH

Xét ở góc độ hiệu quả kinh tế, lợi ích cơng và một số lợi ích khác các thỏathn hạn chế cạnh tranh trong một số trường hợp nhất định lại có tác dụng tiết

kiệm chi phí, nguồn lực. tăng cường hiệu quả kinh tế, giảm thiểu rủi ro, tạo ra sản

pham mới có chất lượng cao hơn. khác phục khủng hoảng nham chuyén mon hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hoặc hợp lý hóa các quy trình cơng nghệ. Vì vậy pháp luật về chống hạn chế cạnh

tranh của các nước đều đặt ra những ngoại lệ, những trường hợp miẻn trừ đối vớimột số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhất định của các doanh nghiệp và được cơquan nhà nước cơng nhận áp dụng các ngoại lệ đó theo một thủ tục chặt chẽ,

nghiêm ngặt. Trong khuôn khổ đề tài này, các tác giả tập trung phân tích nhữngdung pháp lý cơ bản về các trường hợp miễn trừ, cu thể là: Nguyên tác miền trừ:Tiéu chí miền trừ: Thủ tục để thực hiện các trường hợp miền trừ.

1. Nguyên tac cho phép miền trừ.

Trên thế giới hiện dang tồn tại nhiều cách giải quyết khác nhau về mục tiêucủa quy chế miền trừ trong cạnh tranh. Thậm chí cho đến nay vẫn có những ý kiếntrái ngược nhau về việc xác định mục tiêu chủ yếu của chính sách cạnh tranh nóichung và luật cạnh tranh nói riêng là tập trung vào hiệu quả kinh tế hay lợi ích xãhột ? Điều này cũng dễ lý giải bởi vì mỗi nước đều có sự khác nhau về kinh tế

chính trị, truyền thống văn hóa lịch sử, sự mong muốn đòi hỏi của xã hội. Ở Việt

Nam, với điều kiện kinh tế xã hội riêng biệt nhất định, mục tiêu cơ bản của luậtcạnh tranh là:

- Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng bảo đảm yếu tố

đao đức trong kinh doanh.

- Làm tăng lợi ích và hiệu quả kinh tế theo đúng mục tiêu và sự tăng trưởngkinh tế.

- Đạt được sự phân bổ nguồn lực một cách tốt nhất chuyển nguồn lực từ nơi

kém hiệu quả sang nơi có hiệu quả hơn.

- Điều chỉnh hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp; loại bỏ những nhân tốgây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý; xử lý hợp lý mối quan hệ giữa cạnh tranh và

độc quyền.

- Nang cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

- Bao dam su gia nhập thị trường và mở rộng họat động kinh doanh một<small>cách tự do cho các doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Bao vẻ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng và nhà nước.Xuất phát từ những mục tiêu trên việc xác định các tiêu chí. các trường hợp

miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải dựa trên các nguyên tắc cơ

bản sau:

- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ không thuộc những trường hợp

hạn chế cạnh tranh bị cấm. Các thỏa thuận han chế cạnh tranh được miền trừ phải

không rơi vào một trong các trường hợp sau: Canh tranh không lành mạnh: Các thỏathuận hạn chế cạnh tranh bị cấm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh; Thỏa

thuận hạn chế cạnh tranh mà một trong các bên tham gia thỏa thuận có hành vi lạm

dung vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thơng qua các thỏa thuận đó; Thỏa thuận tiến

tới hành vị tập trung kinh tế bị cấm theo qui định của pháp luật.

- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn trừ khơng trái với chính sách phát

triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước và phù hợp với pháp luật có liên quan.

- Ttỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải đem lại lợi ích kinh tế — xã hội lớn

hơn hậu qia hạn chế cạnh tranh. Lợi ích kinh tế - xã hội được tính tốn theo các

chỉ tiêu cơ bản là: Hiệu quả kinh tế của các bên tham gia thỏa thuận và những

người đượ: hưởng lợi; Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý

tiên tiến; Tạo thêm việc làm cho người lao động; Giải quyết tốt các vấn đề vănhóa, tinh tian, bảo vệ môi trường.

2. Các trường hợp miền trừ

Có hể phân loại các trường hợp miễn trừ thành các loại sau:

- Mién trừ nhằm mang lại hiệu quả kinh tế.

- Miễn trừ cạnh tranh nhằm tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam trên thị trường quốc tế, mở rộng xuất khẩu:

- Meén trừ cho thỏa thuận cơ cấu lại trong thời kỳ khủng hoảng- Miễn trừ với một so ngành, lĩnh vực:

<small>tr)Cn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

3. Thủ tục cho phép miền trừ:

Theo kinh nghiệm quốc tế thì thẩm quyền cho phép miễn trừ thuộc cơ quan

quản lý cạnh tranh thực hiện. Cơ quan quản lý đó sẽ quy định chi tiết bảng vănbản vẻ thủ tục cho phép miễn trừ. Dé giải quyết một trường hợp miễn trừ cụ thể

phải tuân thủ các bước sau:

- Nop hồ sở dé nghị miễn trừ hợp lệ và yêu cầu bỏ sung hồ sơ (nếu cần)

- — Xem xét hồ sơ đề nghị miễn trừ và tham vấn ý kiến của các chuyên

<small>gia, các cơ quan liên quan</small>

- Co quan quản lý cạnh tranh ra quyết định chấp thuận hoặc không chap

thuận các bên được hưởng miền trừ.

Luật Canh tranh (2004) của Việt Nam quy định thủ tục thực hiện các trường

hợp miền trừ từ Điều 35 đến Điều 38. Các quy định này đã đề cập tương đối đầy

dil những vấn đề pháp lý về các trường hợp miễn trừ, cụ thể là: Thẩm quyền quyết

định việc miễn trừ; Đối tượng được đề nghị hưởng miễn trừ; Nộp hồ sơ và thu lý

ho sơ dé nghị miễn trừ; Ra quyết định cho hưởng miễn trừ; Khiếu nại quyết địnhliên quan đến việc cho hưởng miễn trừ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chuyên dé |</small>

THUC TIEN GIANG DAY, NGHIÊN CỨU LUAT CANH TRANHỞ MOT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI

ThS. Nguyễn Hữu Huyên

Luật cạnh tranh là một chuyên ngành khá mới mẻ so với các ngành luật

khác vì nó mới chỉ xuất hiện cách đây khoảng hơn một thế kỷ (sớm nhất ở

Ca-na-đa nim 1889). Nội dung luật cạnh tranh đã được đưa vào giảng dạy thành một

môn học tại nhiều trường đại học, viện nghiên cứu của rất nhiều nước phát triển

trên thé giới. Trong phạm vi bài viết này, chúng tơi xin giới thiệu tình hình giảngdạy, nghiên cứu luật cạnh tranh tại Cộng hoà Pháp và Nhật Bản.

I. THUC TIEN GIANG DAY, NGHIEN CUU LUAT CANH TRANH TAI

CONG HOA PHAP

Những nguyên tac tiền dé cho luật cạnh tranh ở Pháp xuất hiện từ cuối thé

ky XIX cùng với cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789, nhưng luật cạnh tranh

chỉ chính thức ra đời ở pháp vào sau Đại chiến thế giới lần thứ hai với sự kiện

Pháp ban hành Pháp lệnh về tự do giá cả năm 1945. Luật cạnh tranh được đưa

vào giảng dạy tại các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học luật của Pháp từ

những năm 60 của thế kỷ này. Hiện nay, có nhiều trường đại học hoặc khoa luật

trên nước Pháp (Paris II, Paris IX, Montpellier, Toulouse, Aix-en- Provence, LeMans...) đã thiết kế đưa luật cạnh tranh thành một môn học trong chương trình

đào tạo ở bậc đại học và sau đại học, cụ thể như sau:

<small>1. Bậc đào tạo Đại học:</small>

Luật cạnh tranh là một chuyên ngành phức tạp nên chỉ đến năm thứ tư của

Đại học (trình độ Maitrise)', sinh viên mới có cơ hội được tiếp cận mơn học này

<small>_ Có người dịch '*Maitrise`” là trình độ đào tạo thạc sỹ, song thực chat chỉ tương đương với</small>

<small>nám thư - Đại học ở Việt Nam.</small>

</div>

×