Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình giảng dạy chuyên ngành Luật Lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.7 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO TU PHÁP

TRUONG ĐẠI HOC LUAT HA NỘI

<small>====QO0Q0====</small>

DE TAI KHOA HOC

CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THUC TIEN XÂY DUNG CHUONG TRINHGIANG DAY CHUYEN NGANH LUAT LAO DONG

<small>se ok ae ak a a oe oe ea EE</small>

Co quan thực hién:TO BO MON LUẬT LAO DONGKHOA PHAP LUAT KINH TE

HA NOI - 1996

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Ì. Chu Thanh Hưởng- PCN Khoa pháp luật kinh tế

Tổ trưởng bộ môn Luật lao động

2. Nguyên Kim Phụng - Giảng viên bộ môn Luật lao động

3. Lưu Bình Nhưỡng

- Giảng viên bộ mơn Luật lao độngThư ký đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI

1 Trăn Văn Hang - Cục trưởng Cục hợp tác lao động với nước

ngoài, Bộ lao động- Thương bình xã hội

2 Mac Văn Tiến - PTS. Viện khoa học Lao động và xã hội3 Nguyên Văn Thành - PTS. Viện khoa học Lao động và xã hội

4 Ngô Thuan Khiết — - Thạc sỹ kinh tế - Chuyên viên Viên khoa

học Lao động và xã hội

5 Tran Quang Hùng - Thạc sỹ kinh tế -Chuyên viên Viện khoa

học Lao động và xã hội

6. Nguyên Mai Phương - Chuyên viên Vụ pháp chế

Bộ lao động - Thương binh và xã hội

7. Nguyên Quang Minh - Chuyên viên Vụ pháp luật Quốc hội

8.Chu Thanh Hưởng — - Giảng viên Luật lao động

Trường Dai học Luat Hà nội

9. Nguyên Kim Phụng - Giảng viên Luật lao động

Trường Đại học Luật Hà nội

10. Lưu Bình Nhưỡng — - Giảng viên Luật lao động

Trường Đại học Luật Hà nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4 Xuất khẩu lao động - Một biện

pháp giải quyết việc làm.

5. MOL số vấn đề về xuất khẩu lao

<small>- </small>

Of-Nguyên Văn Minh -

#1-Vụ pháp luật Quốc hội.

Ngô Thuan Khiết -đo.

<small>Viện khoa học Lao động và xã hội.</small>

Lưu Bình Nhưỡng Giang viên Bộ môn Luật lao động

<small>_38-Trường Đại học Luật Hà nội.</small>

Tran Van Hang 44.

Cục trưởng cục hợp tác lao động

<small>với nước ngồi - Bộ LD-TBXH.</small>

Chu Thanh Hưởng

_54-Phó chủ nhiệm khoa Pháp luậtkinh tế - Trường Đại họcH Luật HN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

10. Một số vấn đề về ưu đãi xã hội

và bảo hiểm xã hội. PTS. Mac Văn Tiên

<small>Viện khoa học Lao động và Xã hội.</small>

11. Chính sách đối với xã, phường,

thị trấn. Ngơ Thuan Khiết - 112.

<small>Viện khoa học Lao động và Xã hội.</small>

PHAN III : DỰ KIẾN DE CƯƠNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY TUNG CHUÊN -//ý.

DE

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phan 1

BAO CAO PHUC TRINH

CUA BAN CHU NHIEM DE TAI

<small>#:4ofc‡todcc‡dotctodt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐẶT VẤN ĐỀ

. SUCAN THIẾT CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU.

Đề tai “cơ sở lý luận và thực tiễn xáy dựng chương trình giảng day

chuyên ngành Luật lao động” do TỔ bộ môn Luật lao động thực hiện là một

đề tài cấp trường đã được Hội đồng khoa học Trường Dai học Luật Hà nội

cuyệt và cho phép tiến hành nghiên cứu. Đây là một đề tài mang tính ứng

cung, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc xây dựng nội dung chươngtình giảng dạy phần Luật lao động mở rộng giành cho sinh viên chuyên

rganh Khoa pháp luật kinh tế. Dé tài có phạm vi nghiên cứu rộng, các vấn đề

rghién cứu của đề tài vượt ra ngoài phạm vi của các phạm trù pháp ly vanang tính xã hội sâu rộng. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài địi hỏi phải có điều

kiện về thời gian, tập trung lực lượng những người nghiên cứu lý luận và thực

tiên trên nhiều lĩnh vực cả kinh tế, pháp lý và xã hội. Do có nhiều hạn chế cảvê mặt khách quan và chủ quan nên Ban chủ nhiệm đề tài thấy khơng thể tiến

hình nghiên cứu được tồn điện tất cả các vấn đề, mà chỉ thu hẹp phạm vi ởmìững nội dung cần thiết nhất phục vụ cho vấn đề học tập và nghiên cứu củasinh viên, tạo tiền đề cho việc hồn thiện nội dung chương trình giảng dạy

mon Luật lao động cả phần bắt buộc đối với sinh viên thuộc mọi chuyên

nganh và phần mở rộng tự chon cho sinh viên các chuyên ngành khác nhau.Trước mắt Ban chủ nhiệm đề tài thấy cần tập trung nghiên cứu và đưa vào

chương trình giảng dạy các vấn đề cơ bản:~ Việc làm và giải quyết việc làm.

- Lao động đặc thù và quy định của pháp luật về lao động đặc thù.

- Một số chính sách xã hội có liên quan đến chính sách lao động tiềnlường.

Việc tập trang nghiên cứu các van đề trên vì các lý do sau:

l- Trong chương trình giảng dạy mơn Luật lao động phần tích lũy bắt buộcdéi với sinh viên thuộc mọi chuyên ngành với số tiết và thời gian học tuy cókhác nhau nhưng nội dung giảng dạy giống nhau, sinh viên mới chỉ tích lũynhững nội dung chủ yếu của môn học: Vấn đề giao kết hợp đồng lao động,thực hiện trả lương, những quy định về việc ký kết thỏa ước lao động tập thểtrong doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội. Song để sinh viên, nhất là sinh viênchuyên pháp luật kinh tế có được kiến thức tồn diện về lĩnh vực lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tên lương cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu va hoc tap cho ho trên một

‹ố vấn đề liên quan đến lao động: quan lý Nhà nước về lao động, những quycinh trong hoạt động dịch vụ tư vấn việc làm, các hình thức và phạm vi dịch

\u việc làm, trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức kinh tế trong hoạt động dịch

\u việc làm, cơ chế, chính sách và biện pháp giải quyết việc làm cho ngườiho động, các chính sách của Nhà nước đối với một số loại lao động đặc thù

tong xã hội: Lao động trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật, lao động

có trình độ cao...Chính sách ưu đãi xã hội đối với một số đối tượng trong xãbội.

2- Những năm gan đây, Trường Dai học luật đều có chương trình giảng daychun sâu cho sinh viên theo các chuyên ngành hẹp, phù hợp với nhu cầuđào tạo cán bộ làm thực tiễn, trong đó chương trình chun sâu về luật laocộng cho sinh viên chuyên Khoa pháp luật kinh tế được thiết kế 60 tiết học.“hời gian qua việc giảng dạy phần chuyên sâu về Luật lao động chưa có

chương trình và nội dung ổn định đảm bảo cho việc dạy và học. Việc giảngcạy chủ yếu dành thời gian giới thiệu các văn bản mới hoặc cắc văn bản đangsoạn thảo. Cùng với sự đổi mới toàn diện đất nước kéo theo là q trình thay

đổi, hồn thiện và xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để đáp ứng yêu

cầu của cơng cuộc đổi mới trong đó các quy định về chính sách lao động và

tền lương về cơ bản đã được sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện. Bộ

<small>liật lao động được ban hành đã có hiệu lực, các văn bản pháp quy hướng dẫn</small>

thi hành Bộ Luật lao động cũng đã được ban hành. Như vậy, việcdành thờigian giới thiệu các văn bản pháp luật là không cần thiết, sinh viên phải tựnghiên cứu. Vì vậy, phải có một chương trình giảng dạy phần chun sâu ổnđịnh trên một số lĩnh vực liên quan đến chính sách lao động và tiên lương masinh viên chưa được tích lũy ở phần bat buộc trên cơ sở xuất phát từ yêu cầu

thực tiên của hoạt động kinh tế và yêu cầu của xã hội đối với sinh viên sau

khi tốt nghiệp.

3- Bộ luật lao động được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 23/06/1994gom 17 chương và 198 điều. Trong đó phần lớn các quy định trong Bộ luậtđược nghiên cứu và giảng dạy trong phần chủ yếu bắt buộc tích lũy đối vớisinh viên thuộc mọi chuyên ngành. Các quy định còn lại thiếu đồng bộ vàlien quan đến chính sách lao động tiền lương nói chung cũng cần đượcnghién cứu một cách nghiêm túc. Như vậy, xét về thực trạng xây dựng phápluật thì các quy định vê chính sách lao động tiền lương cho đến nay đã tương

đối hồn thiện, có hệ thống và đầy đủ. Một yêu cầu bức thiết đặt ra trong

<small>còng tác đào tạo là phải thiết kế một chương trình chuyên ngành phù hợp đểsinh viên có điều kiện đi sâu nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về nội dung, chương trình chuyên ngành phải bổ sung cho chương trình

ciung, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra như:

- Hoàn thiện pháp luật lao động để điều chỉnh quan hệ lao động và các

qian hệ liên quan, giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình sử dụng sức

la động.

- Tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, xử lý các vi

phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.

- Tư vấn, hướng dẫn các bên thiết lập, duy trì mối quan hệ lao động hài

hoa, ổn định, thúc day thị trường lao động phát triển, giải quyết việc làm cho

ngudi lao động.

II NHỮNG NỘI DỤNG CƠ BẢN CUA DE TÀI.

L- Việc lam và giải quyết việc lam:

Việc làm và giải quyết việc làm đã và đang là mối quan tâm của mọi

người và của cả xã hội. Về kinh tế, việc làm gắn với hiệu quả sản xuất, thu

nhập và đảm bảo phát triển kinh tế. Việc làm được giải quyết tốt là điều kiệnén định trật tự xã hội, giải quyết các chính sách xóa đói giảm nghèo, bài trừ

tệ nạn xã hội và là tiền đề xây dựng xã hội văn minh. Đến một mức nào đó,

viéc làm sẽ khơng cịn là vấn đề kinh tế xã hội nữa mà trở thành vấn đề chính

trị Thực tế cho thấy, quốc gia nào giải quyết tốt việc làm thì sẽ phát triển

40 triệu người trong độ tuổi lao động, tới gia đình họ và tồn xã hội. Hàng

năm, có tới | triệu người bước vào độ tuổi lao động, một số doanh nghiệp

vẫn đang tiến hành sắp xếp lại cơ cấu lao động, thay đổi công nghệ dẫn đến

lao động đang làm việc bị đôi dư, mất việc làm. Hơn 80% dân số sống ởnông thôn không sử dụng hết quỹ thời gian lao động nên một số đổ về cácthành phố lớn và xuất hiện các chợ lao động và nhiều vấn đề xã hội phứctạp...Mặt khác, xu hướng tồn cầu hóa làm cho sự phân công lao động không

chỉ dừng lại ở phạm vi các quốc gia mà đang diễn ra trong phạm vi quốc tế

cũng đặt ra nhiều mối quan hệ cần giải quyết.

Do vậy, nghiên cứu vấn đề việc làm là hết sức cần thiết. Có hiểu rõ tầm

<small>quan trọng, bản chất của vấn đề việc làm mới có thể có những phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hướng, biện pháp phat triển việc làm phù hợp, giải quyết các vấn đề kinh tế,

lao động và xã hội hiệu quả.

Nhà nước ta đã đề cập đến vấn đề việc làm ngay từ Sắc lệnh 29 năm 1947và ngày càng quan tâm đến chính sách việc làm. Song, trải qua hai cuộcchiến tranh và một thời gian dài duy trì cơ chế hành chính quan liêu bao cấpvới chủ trương chỉ duy trì hai thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh

tế tập thể, nên vấn đề việc làm chưa được nhìn nhận tồn diện. Từ đầu nhữngnăm 1980, Nhà nước có chủ trương xuất khẩu lao động để giải quyết việc

làm nhưng vẫn nằm trong kế hoạch hành chính tập trung. Cho đến khi Bộ

luật lao đông ra đời, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tếnhiều thành phần thco cơ chế thị trường mới được đề cập đến một cách tươngđối đồng bộ.

Cũng chính vì vậy mà vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho người

lao động từ trước đến nay chưa được đặt ra và chưa có điều kiện để đặt ra

trong chương trình giảng dạy mơn luật lao động. Giáo trình Luật lao động

mới chỉ giới thiệu sơ lược về quan hệ việc làm, quan hệ học nghề để giải

quyết việc làm, những quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động thuộc đối

tượng điều chỉnh của ngành Luật lao động.

Nhưng như đã phân tích ở trên, việc làm và giải quyết việc làm đã là một

vấn đề bức xúc trên thực tế và là một chính sách quan trọng của các Nhà

nước. Đường lối giải quyết việc làm đã được Đảng ta chủ trương “kế? hợp

giữa giải quyết việc lam tại chỗ với phan bố lại lao động theo vùng lãnh thổ,

xây dựng các khu kinh té mới, hình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ

Ở nông thôn...đồng thời mở rộng xuất khẩu lao động. Da dạng hóa việc lamvà thu nhập để thu hit lao động ở mọi thành phần kinh tế. Giải quyết việc

làm là nhiệm vụ của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị thuộc mọi thành phầnkinh tế, của từng gia đình, từng người với sự đầu tu của Nhà nước, các don vị

kinh tế và nhân dân, có chương trình đồng bộ giải quyết việc làm”, Hiến

pháp 1992 cũng có nhiều quy định liên quan đến việc làm và trong Bộ luật

lao động có tới 13 điều, 2/6 chương quy định về việc làm và học nghề. cácquy định đó cũng đã được giải thích, hướng dẫn bằng một loạt các Nghị địnhnhư:

- Nghị định 07/CP ngày 20/01/1995 quy định chỉ tiết một số điều của

Bộ luật lao động về đưa người lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở

nước ngồi.

(1) Van kiện Dai hội Dang lần thứ VII.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nghị định 72/CP ngày 31/10/1995 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm.

- Nghị định 90/CP ngày 15/12/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Bộ luật lao động về học nghề.

Ngoài ra vấn đề việc làm còn được thể hiện trong Luật đầu tư nước ngồi,

Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật cơng ty, Luật phá sản doanh nghiệp...vàxen ké trong vấn đề hợp đồng lao động, lao động đặc thù...

Các văn bản trên không chỉ quy định quyền của người lao động được tự

do việc làm, được đảm bảo việc làm mà còn xác định trách nhiệm, nhiệm vụ

cụ thể của các ngành, các cấp chính quyền Nhà nước, người sử dụng lao

động và tồn xã hội trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.Với chủ trương đa dạng hóa việc làm và thu nhập, Nhà nước đưa ra nhiều

phương hướng, biện pháp giải quyết việc làm, làm xuất hiện những tổ chức

mới (như các trung tâm dịch vụ việc làm, các cơ sở dạy nghề...) và những

quan hệ xã hội mới (như xuất khẩu lao động, dạy và học nghề, dich vụ việc

làm...). Một hình thức hợp đồng mới cũng được ra đời (hợp đồng học nghề)và một số hợp đồng dịch vụ (hợp đồng cung ứng lao động), đặt cọc...được bổ

sung. các tổ chức trên do Nhà nước quản lý, được pháp luật quy định điều

kiện thành lập, thủ tục đăng ký, phạm vi hoạt động.... các quan hệ mới được

pháp luật điều chỉnh và các hợp đồng cũng được pháp luật quy định về điều

kiện giao kết, hình thức, nội dung...Như vậy, việc làm và giải quyết việc làm

là vấn đề rất phức tạp và mang nội dung pháp lý sâu sắc trong công tác pháp

luật và đời sống xã hội.

Trên thực tế, việc làm và giải quyết việc làm luôn gắn với lao động nên về

mặt lý luận quan hệ việc làm được coi là quan hệ tiền quan hệ lao động, có

ảnh hưởng đến quan hệ lao động, đóng vai trị to lớn trong việc hình thành và

ổn định quan hệ lao động. Vì vậy mà quan hệ việc làm thuộc đối tượng điều

chỉnh của Luật lao động. Nghiên cứu ngành Luật lao động phải nghiên cứuvấn đề việc làm, giải quyết việc làm và các quy định của pháp luật về vấn đề

<small>đó. Song chúng tơi khơng đặt nội dung nghiên cứu này vào chương trình tích</small>

lũy cơ bản cho sinh viên bởi việc làm và giải quyết việc làm chỉ là vấn đềliên quan đến quan hệ lao động. Hơn nữa, khác với những vấn đề liên quankhác (như hoạt động Cơng đồn, Bảo hiểm xã hội...), việc làm và giải quyếtviệc làm không ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động, mức độ quyền và

nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động mà chỉ là điều kiện xúc tác choviệc hình thành, ổn định quan hệ lao động. Các quan hệ lao động hình thành

khơng nhất thiết phải thơng qua cơ quan xúc tiến việc làm, trừ một số quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hệ lao động đặc biệt có nhân tố nước ngoài, để đáp ứng nhu cầu quản lý lao

động là chủ yếu chứ không do yêu cầu của bản chất quan hệ lao động. Hoạt

động xúc tiến việc làm cũng như vấn đề đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp chongười lao động cũng là nguyên nhân để đảm bảo tiền công và các quyền lợikhác cho người lao động. Để đạt được điều đó cần có nhiều điều kiện: pháttriển sản xuất, cách quản lý tổ chức lao động, hoạt động Cơng đồn và tương

quan cung cầu lao động trên thị trường.

Như vậy pháp luật luôn gắn với lao động và vấn đề giải quyết việc làm làmột nội dung trong chính sách lao động, nếu được đặt ra đồng bộ trongchương trình nghiên cứu Luật lao động sẽ đạt kết quả cao hơn. Song đây

cũng là một vấn đề có nhiều nội dung phức tạp cần làm rõ và mang tính độclập tương đối, nên đưa vào chương trình lựa chọn chuyên ngành Luật lao

2- Lao động đặc thù và các quy định vé lao động đặc thu:

Với quan niệm lao động đặc thù là những lao động có đặc điểm riêng vềthể chất, tỉnh thần, tâm sinh lý hoặc thực hiện những công việc, tham gia

những quan hệ lao động đặc biệt nên lao động đặc thù bao gồm tất cả các đốitượng: lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động cao tuổi, lao động là

người tàn tật, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao và các lao độnglàm nghệ thuật, làm việc tại nhà, lao động người nước ngoài hoặc lao đông ởnước ngoai...Day cũng là vấn đề hết sức quan trọng, được cộng đồng nhân

loại quan tâm ngày càng nhiều. Hiện nay đã có nhiều cam kết, nhiều hoạt

động trên phạm vi quốc tế để mang lại cho phụ nữ, trẻ em, người già, người

tàn tật...một tương lai tốt đẹp hơn. Đó cũng là điều tất yếu trên con đường

phát triển tiến tới tiến bộ, văn minh trên toàn nhân loại.

Vấn đề trên cũng đang được chú trọng ở nước ta vì tỷ lệ phụ nữ tham gialực lượng lao động cao (54,2% tổng số lao động xã hội). Kinh tế chưa phát

triển và chiến tranh lâu dài nên trẻ em phải tham gia lao động từ rất sớm,

người tàn tật tương đối nhiều (4,6 triệu, chủ yếu là các thương bệnh binh và

nạn nhân chiến tranh), người cao tuổi vẫn phải làm việc để kiếm

sống...Những lao động này do những ngun nhân khách quan khác nhau mà

họ khơng có điều kiện về thể lực tốt, trình độ cao...để tham gia cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường đa chủ thể, đa lợi ích. Nếu họ bị đào thải bởi

vịng quay của cơ chế thị trường sẽ nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp.Với phương châm vì con người và phát huy nhân tố con người, người laođộng vừa là động lực, vừa là mục đích của sự phát triển, Nhà nước phải quan

tâm đến việc làm, thu nhập, điều kiện lao động và đời sống của các đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tên. Giải quyết được các vấn đề đó sẽ góp phần sử dụng lao động hợp lý, tạotiu nhập chính đáng cho mọi người lao động có khả năng và nhu cầu làm

vệc, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần ổn định xã hội. Nếu giải quyết

tát sẽ khang định được tính ưu việt của xã hội ta, tăng thêm tình cảm cộng

ding, truyền thống đoàn kết và phát huy sức mạnh toàn dân tộc. Mặt khác,

knh tế thị trường cũng làm xuất hiện những quan hệ lao đông đa dạng và

miều vấn đề phức tạp như hiện tượng cạnh tranh thu hút lao động có trình độ

cìun mơn kỹ thuật cao giữa các đơn vị, các thành phần kinh tế và cả giữacc quốc gia; vấn đề lao động nước ngoài làm việc tại Việt nam và lao độngVệt nam ở nước ngoài, lao động làm việc thường xuyên tại nhà, lao độnggup việc gia đình...địi hỏi pháp luật phải có những quy định phù hợp.

Vì vậy mà trong Bộ luật lao động có các quy định riêng đối với lao động

ni, lao động vị thành niên và một số lao động khác. Các quy định riêng đó

di được cu thể hóa trong các văn ban:

- Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi

hinh mot số điều của Bộ luật lao động về lao động người tan tật.

- Thông tư 03- TTLB ngày 28/01/1994 về điều kiện lao động có hai và các

cêng việc khơng sử dụng lao động nữ.

- Thông tư 09- TTLB về điều kiện lao động có hại và các cơng việc cấm

sử dụng lao động chưa thành niên.

Ngồi ra nước ta cịn tham gia Hiến chương về “gquyén phụ nữ` của Liên

hiệp Công đồn thế giới, phê chuẩn các cơng ước quốc tế về “xóa bỏ mọi

hìrh thức phân biệt đối với phụ nữ”, “kiểm tra y tế đối với thiếu niên làm việcdưu?i mặt đất, trong ham mở”...Các nội dung đó tạo nên một vấn đề tương đốiphic tạp trong Luật lao động: chế độ lao động đặc thù đòi hỏi phải đượcphản tích, nghiên cứu.

Thực tế ở nước ta chưa có một tài liệu, một cơng trình khoa học nào

nghiên cứu vấn dé lao động đặc thù một cách toàn diện. Pháp luật nước tatrước khi có Bộ luật lao động mới chỉ quan tâm tới lao động nữ, lao động VỊthành niên và với những đối tượng này cũng chỉ có một số quy định về Bảo

hiểm xã hội và bảo hộ lao động. Vấn đề đào tạo bôi dưỡng lao động nữ đã

đưcc nêu ra nhưng chưa quy định trách nhiệm đồng bộ cho người sử dụng laođộng và các ngành, các cấp nên chưa được thực hiện trên thực tế...Vì vậy,trorg giáo trình và chương trình giảng dạy mơn Luật lao động cũng phản ánhtình trạng trên, mới đề cập đến một vài quy định đối với một số đối tượng rảirác trong các nội dung hợp đồng lao động, an toàn- vệ sinh lao động, bảo

hiểm xã hội...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực tế, phần lớn các lao động đặc thù chưa được hưởng các chính sách

dành riêng cho họ nên công tác pháp luật và yêu cầu xã hội khơng chi địi hỏi

có một hệ thống quy phạm pháp luật hợp lý mà cịn phải có một đội ngũ

những người làm công tác pháp lý am hiểu pháp luật, nắm bắt được các kiến

thức khoa học và yêu cầu khách quan của quá trình quản lý lao động xã hội

để thực hiện và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Vì vậy mà chúng tơi đưa ra vấn đề lao động đặc thù và chế độ lao độngđặc thù thành mội trong những nội dung chính của đề tài để đánh giá đúngtầm quan trọng của nó, lý giải cơ sở và nội dung những quy định riêng trong

một phần quan trong là trách nhiệm của Nhà nước, quyền và trách nhiệm củangười sử dụng lao động, không thể đưa vào các nội dung khác trong phần

chung. Ngoài ra, các quy định chung trong Bộ luật lao động vẫn áp dung vớicác lao động đặc thù nên vấn đề “chế độ lao động đặc thù” nên cơ cấu thànhmột chuyên đề riêng trong phần lựa chọn chuyên ngành môn luật lao động,

như một phân nghiên cứu chỉ tiết hơn, bổ sung tiếp nối với phần chung, tạođiều kiện cho sinh viên chuyên Khoa pháp luật kinh tế nắm bắt vấn đề chọn

vẹn hơn và thích nghi nhanh hơn với cơng việc thực tế.

3- Một số chính sách xã hội liên quan đến chính sách lao động tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

biệt...cần phải giải quyết hợp lý. Chủ trương chung của Đảng đã đề ra là“phải coi chính sách xã hội là động lực để phái triển kinh tế dong thời coi

phát triển kinh tế là cơ sở và tiền dé để thực hiện chính sách kinh tế xã

Như vậy, mối quan hệ trên phải được kết hợp hài hòa và giải quyết đồng

bộ, nhất là trong chính sách lao động tiền lương, một chính sách thể hiện tính

xã hội và gắn bó sâu sắc với các vấn đề xã hội. Ở nước ta mỗi lần thay đổi

chinh sách lao động tiền lương là một lần thay đổi các chính sách xã hội, đặc

5iệt là chính sách bảo hiểm xã hội, vấn đề xã hội và một số thu nhập khác.

_a một bộ phan trong hệ thống phân phối và tiêu dùng xã hội, các chính sách<4 hội cũng phải thực hiện công bằng trên cơ sở những cống hiến, đóng gópsua các đối tượng, giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa mức thu nhập bằng lao

động và trợ cấp xã hội. Trong các nội dung trên, bảo hiểm xã hội, việc làm

va giải quyết việc làm việc làm gắn bó chặt chẽ với chính sách lao động nên

đã được quy định đồng bộ. Ngồi ra, chính sách ưu đãi đối với người có cơngvà chính sách đối với cán bộ xã, phương, thị trấn cũng cần được đưa vào

nghiên cứu bởi đây cũng là vấn đề thu nhập của người lao động (hiểu theonghĩa rộng) trên cơ sở công việc dang đảm nhận hay các công lao, các đóngcóp trước đó của ho.

Năm 1994, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành pháp lệnh đối với

thương, binh liệt sỹ và người có cơng. Chính sách đối với cán bộ xã, phường,

thị trấn cũng đã được quy định trong pháp lệnh này.

Như vậy, các chính sách này đã được luật hóa làm cơ sở pháp lý cho vấnđê nghiên cứu.

Mặt khác, thực tế công việc của các cán bộ giải quyết chính sách xã hội

vừa mang tính nghiệp vụ vừa mang tính pháp lý và ngược lại, cán bộ pháp lýcũng phải am hiểu các chính sách xã hội để teuc tiếp phụ trách công tác xãhội trong các ngành các cấp hay để giải quyết những công việc có tính tổnghợp trong quản lý lao động và xã hội.

Vì vậy, một số chính sách xã hội liên quan đến chính sách lao động tiền

lương như vấn đề xã hội và chính sách cán bộ xã, phường được đặt ra trong

<small>nội dung dé tài. Và cũng đúng như vị trí của nó, chúng ta nên xếp vào nội</small>

dung lựa chọn chuyên ngành Luật lao động để nghiên cứu.

BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

<small>(1) Van kiện Dai hội Dang lần thứ VU.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phan 2

CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

<small>tỊ::†::E‡‡‡‡::1::‡k‡:1::‡£‡‡::k</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

vật hoang da thành những sinh vật xã hội, làm hình thành xã hội và phát

triển tử mông muội đến xã hội văn minh. Hoạt động kiếm sống của con người

được gọi chung la việc lam.

Gắn liền với nhu cẩu mưu sinh của mổi cá nhân và sự phát triển của mdi

cộng đổng, m6i quốc gia, vấn để việc lam luén là một vấn để được xã hội

quan tâm. Mổi cá nhân khi ndi sinh ra, hoặc khi đã gia yếu, bệnh tật, khơng

có khả năng lâm việc để ni sống ban thân thì nhìn chung đểu phẩi trơngdựa vào thu nhập có được từ những thành viên trong gia đình hoặc cộng đồngcon lam việc, khi đã trưởng thành lại có trách nhiệm lam việc để ni sống

bản thân và những thành viên chưa có, đã hết hoặc suy giảm khả năng lao

động. Nhưng dé có việc lam va thu nhập, vấn dé ngay cang thoat Jy khỏi kha

nắng của mối cá nhân. Sự phát triển dân số dẩn đến Sự phât triển nhanh của

lực lượng lao động xã hội và mức độ tập trung ngây cảng cao về tu liệu sản

xuất trong tay một thiểu số cá nhân và sự phát triển không đồng đều vẻ

phường thức sản xuất đã dẩn đến tinh trang xa hội ngày cang có nhiều người

khơng có việc làm và lệ thuộc vao những thiểu số nắm trong tay cac phuongtiện sản xuất và lam chủ phương thức sản xuất. Biểu nay buộc các Nha nướcphải có những chỉnh sách và biện pháp nhất định để điểu chỉnh vấn để việc

lam nhầm nâng cao sé lượng và chất lượng viẹc lam, đấm bảo đời sống dân cư,phát triên sản xuất và tăng thu nhập cho, ngân sách quốc gia.

về mặt kinh tế, vấn để việc lam gắn liên với vấn để sân xuất. Hiệu

quả của việc giải quyết tốt vần để việc làm cùng chính là hiệu quả của sản

xuất. Giải quyết tốt được vấn để việc Jam thì mới dam bảo được sản xuất

phát triển, kinh tế mới đi lên. Bong Luời, _ kính tế phát triển cùng se tạo

điểu kiện để giải quyết tốt vấn để việc làm.

Về mặt xã hội, nếu giải quyết tốt được vấn để việc làm mới hạn chế

được các tiêu cực xã hội, mới giữ vững được kỷ cương, nể nếp xa hội. Thất

nghiệp và việc làm không đẩy đủ, khong dam bảo thu nhập cẩn thiết bao giờ

cũng là hiện tượng xã hội đi liên với đối kém, khó khăn vật chất va các

tiêu cực, các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướp giật, ma tuý, mại dâm...

Về mặt chính trị, nếu không giải quyết tốt vấn để việc làm, đến một

thời điểm nao đó, vân để nay sẽ khơng con ch! khoanh trong lĩnh vực kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>=12 =</small>

tế, xã hội ma nó sẽ vượt ra thành vấn đc chính trị. Trên thé giới, nhiều

chính phủ, nhiều chế độ chính trị đã bị đồ bởi đã khơng chú ý hoặc khơng

có giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn để việc làm của mình.

vé mặt pháp lý, vấn để việc làm gắn liền với chế độ pháp lý lao động.

Quan hệ pháp luật về việc lam về mặt lý luận pháp luật được coi là quan hệ

tiển quan hệ lao động va đóng vai trị quyết tịnh cho việc hình thành, phattriển và ổn định của quan hệ lao động.

Một thực tế cho thấy, quốc gia nào, chế độ nao giải quyết tốt được van

dé việc làm thì sẽ thúc đẩy được nển kinh tế của quốc gia đó, của chế đó đó

phát triển, xã hội sẽ ổn định và kéo theo sự phát triển của mọi mặt trong

đời sống xã hội và ngược lại. Việc làm)š từ đó đã khơng chỉ cịn đơn thuần là

vấn để nội bộ một quốc gia mà đã trở thành. vấn để chính trị và xã hội có

tỉnh tồn cầu và tác động đến mọi quốc gia và khu vực.

Do vậy, việc nghiên cứu vấn dé việc làm là hết sức cần thiết. Có hiểura tâm quan trọng va bản chất của win để việc làm, mới có thể có những

chính sách, biện pháp để phát triển việc làm một cách phù hợp, mới giải

quyết được các vấn đề về kinh tế, lao động Va xã hội một cách có hiệu quả.

2. Khái niệu việc làm

Do những quan điểm chính trị và khoa học khác nhau, mà tổn tại nhiều

quan diém khác nhau về vân dé việc lâm.

Theo H.A Gôrê lốp (Liên xô củ): " Việc lâm là một quan hệ sẵn xuất naysinh do có sự kết hợp giữa cá nhân người lao động với các phương tiện sẵn

xuất ".

Theo giáo sư Sônin và phố tiến si E.Jinốp (Liên xô củ): " Việc làm là

sự tham gia của người cô kh năng lao động vào một hoạt động xã hội có ich

trong khu vực xã hội hoá của san xuất, trong học tập, trong công việc nộitrợ, trong kinh tế phụ của nông trang viên".

Theo Guy Hân-tơn (Viện phát triển hai ngoại Ln đơn): " Việc lam

theo nghĩa rộng là tồn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là

tất ca những gi liên quan đến cách thức kiếm sống cha con người, kê cà cácquan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ cha q trình

<small>nkinh té".</small>

Theo phó cố vấn Giăng Mu-tê (Văn phịng lao động quốc tế): " Việc Lam

có thể được định nghĩa như một tinh trang, trong đỗ có sự trề công bang

tiền hoặc hiện vật, do cô một sự tham gia tich cực cô tinh chất cả nhân vatrực tiếp vào nỗ lực san xuất".

Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng có chọn lọc kinh nghiện quốc tế vào

hoàn cảnh nước ta, Bộ luật lao động quy định: "Moi hoạt động lao động tạora nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấu đều được thừa nhận la việc làm".

Như vậy, có thể có rất nhiều quan niệm khác nhau vể việc làm. Tuy

nhiên, xét về khia cạnh kinh tê và pháp lý, vân để việc lam có một số đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

điểm cần lưu ý:

- Việc làm là một hoạt động lao động ma chủ thé tiến hành là người

<small>lao động;</small>

- Việc làm mang nội - dung kinh tế mà mục dich cơ ban nhất là tạo ra

thu nhập, dap ứng nhu cầu cá nhân người lao động và uhu cầu 'xà hội;

- Việc làm là những hoạt đọng lao động mà pháp luật quốc gia không

Một vấn để cẩn lưu ý ở đây là khái niệm "người lao dđộng' phải được

hiểu là bao gổn cA những người lao động thuẩn tuý và cả những người sử

dụng lao động, những người quản lý quá trình lao động của người lao động,

tức là bao gổm mọi cá nhân than gia vào quá trình sản xuất ra của cải choxã hội hay dap ứng một nhu cầu nào đấy ‘ja xã hội. Đồng thời, vấn để thunhập ở đây cùng phải được hiểu là bao gồm cả thu nhập trực tiếp, thu nhập

gián tiếp hoặc có thé trong một số trường hợp đặc biệt bao gồn cả những

hoạt động không tạo ra thu nhập, như những hoạt động mang tính chất từ

thiện, hoạt động vi mục đích công cộng không vi thu nhập..

_ BỈ liển với khái niệm việc làm là khai niệm thất nghiệp.

Theo Từ điển kinh tế Liên xô (1977), thất nghiệp được hiểu là: "Hiệntượng chi cô trong chế độ tư ban chi nghĩa, khi một bộ phận người lao động

khơng tìm được việc lam, ` tr hanh cư dân "thừa” và xung vao đội quan laođộng dự trữ".

Theo nhà dân số học Alfred §auvy;: ” Người thất nghiệp là người khoé

<small>mạnh, muôn (ao động dé kiêm sơng nhưng khơng tìm được việc lam".</small>

Theo Khuyến nghị về thống kê lao động của Tổ chức lao động quốc tế

(1975), người thất nghiệp la những người trong độ tuổi lao động và thuộc

một trong những trường hợp saư:

- Người đã có việc làm nhưng hợp đổng lao động đã hết hạn hoặc tạm

thời bị gián đoạn nên hiện khơng có việc làm và đang cẩn tim việc lam cótrả cơng;

- Người chưa bao giờ có việc làm hoặc chưa từng là người làm cơngăn lương (có thé là chủ doanh nghiệp) hoặc đã thôi lam việc và đang cẩntìm việc làm có trả cơng;

- Người bị "treo gio" tạm thời hoặc không thời hạn mà không có tiển

Cũng theo Khuyến nghị nay, khơng coi la thất nghiệp những trường hợp

- Người có ý dự định lập doanh nghiệp hoặc khai thắc nông nghiệp

nhưng chưa tiến hành mà khơng tim việc Jam có trả cơng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>hợp " Không co việc lam đề sinh sông" (Trang 895).</small>

Hiện nay, theo nhiều học giả nghiên cứu về việc làm ở nước ta, thất

<small>LẠ A)</small>

<small>nghiệp được hiểu như sau:</small>

" Thất nghiệp là hiện tượng người trong tuổi lao động, có khà năng

và có nhu cau làm việc, da đăng ky tìm việc ở cơ quan cơ thẩm quyển như;vẫn chưa có chỗ lam việc".

Khái niệm này tương đối phù hợp với thực tiển công tác quản lý Nhà

nước về việc lam va giải quyết việc làm ở nước ta.

Ngoài ra, ở đây ta cũng cẩn hiểu thêm một khái niệm nửa gần gủi với

hai khái niệm việc lam và thất nghiệp la khái niệm thiêu việc lam.

Theo nhiều học giả, "thiếu việc làm" là một hiện tượng xẩy ra ngoài

ý muốn của người lao động, biểu hiện ở chế họ phải làm việc không hết thờigian cẩn thiết hoặc làm việc đủ thời gian nhưng thu nhập lại thấp hơn mức

tối thiểu và không đủ sinh sống. trường hợp làm không đủ thời gian gọi làthiếu việc làm nhìn thấy (thiểu việc làm hữu hình); trường hợp lam việc thu

nhập không đủ sống, nắng suất thấp, không phát huy được khả năng thực có

gọi là thiếu việc lam khơng nhìn thấy (thiếu việc làm vơ hình). Và, catrong hai trường hợp này, người lao động đều cẩn phải tìm hoặc thay đổi

việc lam hiện tai.

<small>Pa a A \ ` " ~ ^ ‹</small>

<small>I. THỰC TRẠNG VAN BE VIỆC LAM VA' GIAI QUYET VIEC LAM</small>

1. Khái quất quá trình hình thành và phát triển vấn để việc làm

Việc làm là hoạt động có ý thức của con người, phát sinh, tổn tại và

phát triển gắn liền với quá trình phát sinh, phat triển của xã hội loàingười. Nhưng, việc nghiên cứu về vấn để việc lam chi hình thành khi mà vấn

để việc làm đã trở thành một nhu cầu quan trọng của xã hội, khi mà nhu cẩuphát triển sản xuất và sức ép về việc làm của người lao động buộc các nha

nước phải có những sự điểu chỉnh rhất định về vấn để việc làm. Nhất là từkhi nền sản xuất hàng hoá phát triển, khi ma sức lao động đã thực sự đượccoi như hang hố thì việc nghiên cứu để tạo ra việc làm, để việc làm có

hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cảng được quan tâm va được các Nhà

nước thể chế hoá thành những quy phạm pháp: luật để áp dụng chung cho toản

xã hội. Quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phat triển lực lượng laođộng xã hội và q trình đấu tranh giai cấp bển bÌ, dai dẳng trong lịch sử

đã tác động sâu sắc tới vấn để việc làm, làm cho vấn để việc làm ngày càng

có vai trỏ quan trọng trong các chính sách quốc gia cũng như trong các

chỉnh sách kinh tế-xã hội toàn cẩu.

Cho đến nay, pháp luật hau hết các nước trên thế giới đểu có quy định

về vấn để việc làm, hoặc là thành những đạo luật riêng rẻ, hoặc được quyđịnh trong các đạo luật về lao động. Trong đó, có những nước có những đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mat riêng về việc làm, như Nhật ban có Luật về 6n định việc làm (1947),

loa kỳ có Luật về việc lam và đảo tạo nghề (1973), Ba lan có Luật về việc

làm và thất nghiệp (1991), Những nước có Bộ luật lao động thi thường có mộtđương riéng quy định về việc lam, như Pháp, Philippin, Irak..., trong đó,

E luật lao động của Pháp đã có hắn một quyển trong 9 quyển của Bộ luật với

€ mục, 122 chương quy định về việc lam...

Liên hợp quốc có nhều văn kiện quan trọng ghi nhận quyển được làm

việc của công dẫn và trách nhiệm của các quốc gia trong việc đâm bảo quyển

my, như Lrong Tuyên bố chung về quyển con người (1948) và các công ước:Càng ước Quốc tế về các quyển kinh tế, xã hội va văn hoa (1966), cong ude

quốc tế về các quyển dan sự va chính trị (1966). ..Tổ chức lao động quốc tế

(ILO) coi việc khuyến khích và xúc tiến việc làm là một trong những mụctiêu quan trọng trong tôn chỉ hoạt động của mình. ILO đã có nhiều cơng udeVi khun nghị liên quan đến vấn để việc lâm. trong đó phải kể đến các công

ước quan trọng như Công ước số 47 (1935) về duy trì tuần làm việc 40 giờ để

cac nước thành viên tham gia Công ước giản giờ làm việc (so với giờ lâm

việc bình thường là 48 giờ một tuần) để tạo thêm việc làm cho nhiều người

lao động, Công ước số 88 (1948) về tổ chức dịch vụ việc lắm, Công ước số

122 (1964) về chỉnh sách việc lam, Công ước số 159 (1983) về tai thích ứng

nghề nghiệp và việc làm cho những người có khuyết tật...

Ỗ Việt Nam, ngay từ khi Đảng Cộng sản ra đời, Bảng đã rất quan tâm

tới vấn dé việc làm. Thực chất vấn để tịch thu sản nghiệp lớn (như nhà may,

ham md...) của đế quốc, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và bọn phản Cách

meng được xác định trong Cương lĩnh chính trị của Bảng lúc dé cũng chính là

nhầm mục tiêu gianh lại các cơng cụ sản -uất chủ yêu từ tay các giai cấpbóc lột về tay nhân dân để tạo ra việc làm cho người lao động, công nhân

cing như nông dân. Trong quá trình tiến hành cách mang dan tộc đân chủ nhân

đán, Bảng luôn nêu cao vấn để viéc lam cho người lao động va coi đây la một

myc tiéu quan trong cla Cách mạng. Khi Nha nước dân chủ nhân dân được thành

lập, vấn để việc lâm lại cảng được quan tâm, nhất là từ khi chúng ta bắtLay vào công cuộc hân gắn vết thương chiến tranh, phat Lriển kinh tế. Tuy

timg hoan canh lịch Sử và: tuỳ thuộc vào quan điểm, chủ trường của từng giai

đoạn lịch sử ma van để việc lam có những nét khắc nhau mà ta có thể tạm

chia thành các giai đoạn phat triển sau:

1. Giai đoạn từ 1945 đến 19⁄9

Sau Cách mạng Thang tam, do điểu kiện vừa thành lập Nha nước Việt nam

đân chủ cộng hoà đã phải bắt tay ngay vào công cuộc kháng chiến bảo vệ Nhà

nước dan chủ nhân dân non trẻ, cho nên Nhà nước chưa có điểu kiện quan tâm

day đủ đến các Lĩnh vực kinh tế xã hội. Do đó, vấn để việc làm về cơ bản

khơng có thay đổ ¡ nhiều, vấn tổn tại theo nhiều thành phẩn kinh tế, trong

đó kinh tế tư bản tư nhân đóng vai trỏ chủ yếu. Tuy nhiên, do yêu cầu phát

triển nền công nghiệp non tré, nhất là cơng nghiệp quốc phịng để phục vụ

kháng chiến, trên thực tế đã manh nha hình thành khu vực việc lâm Nhả nước(hiện nay gọi là khu vực quốc doanh) với đội ngủ những người công nhân phục

vụ trong các công binh xưởng kháng chiến.

vé mặt pháp luật, Hiến pháp 1946 mới chl quy định chung chung về các

quyền công dân, chưa chi rõ về quyển việc lâm của công dân. Bên Sắc lệnh số

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc Hiến pháp 1959 chỉnh thức

có hiệu lực thi hành. Hiến pháp 1959 ra đời trong bối cảnh chúng ta đã tiếnhanh xong việc cải cách ruộng đất, đang tiến hành giai đoạn cuối của " Kểhoạch 3 năm cải tạo và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá" (1958 - 1960),

chuẩn bị bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Về vấn dé việc

lam, Hién pháp 1959 quy định:

" Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ cơ quyển làm việc. Nha

nước dựa vào sự phát triển cô kế hoạch cha nên kinh tế quốc dân, — dan dần

nở rộng công việc làm, cAi thiện điểu kiện lao động và lương bổng, để bdo

<small>đâm cho công dân được hưởng quyển đó" (Biểu 30).</small>

Trên cơ sở Hiến pháp 1959, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều quy địnhvề vấn để việc làm, xác định các quyển và nghĩa vụ lao động của công dân,xác định trách nhiện của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội trong việc

- „chăm lo bao vệ và thực hiện quyển làm việc của của công dân. Chế độ pháp lývề việc làm giai đoạn này chủ yếu nhằm mục tiêu phục vụ cho công cuộc cải

tạo xã hội chủ nghĩa của Nha nước ta, đẩy mạnh tốc độ quốc doanh hoá và tập

thể hố nền kinh tế xã hội nói chung và lao động xã hội nói riêng. Bến cudinam 1960, việc thực hiện chính sách kinh tế và chính sách việc làm của

chúng ta đã góp phẩn đưa 85% số hộ nông dân, 87,9% số thợ thủ cống và 45%

số người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã, đưa 97% số hộ tư sản cùng với toàn bộsố lao động mà họ sử dụng vào cơng tư hợp doanh. Chính sách và chế độ pháplý về việc làm giai đoạn nảy tuy có những hạn chế nhất định nhưng cũng đã

gop phần quan trọng trong việc động viên mọi SỨC người sức cha vào cong

cuộc han gắn vết thương chiến tranh, xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội

trên Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Mién nam, thống nhất đất nước.2. Giai đoạn 1976 đến 1985

Bây là giai đoạn cA nước cùng đồng thời tiến hành công cuộc xây dựng

chủ nghĩa xã hội trên cA nước. Bây cùng là giai đoạn mà cơ chế quan lý hành

chỉnh quan liêu bao cấp tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội;

<small>trong đó có cả lĩnh vực lao động xã hội và việc lầu. Về mat phap lý, giai</small>

đoạn này được đánh dấu bằng việc ra đời Hiến pháp 1980. Về vấn đề việc làm,Hiến phắp 1980 quy định:

"Lao động là quyển, nghĩa vụ và vinh dự hàng đầu cla công dân.

Công dân cô quyền cô việc lam. Người cô sức lao động phai lao độngtheo quy định của phâp luật. '

Nhà nước dựa vào kế hoạch phat triển kinh tế và văn hoa ma tạo thêm

việc làm, sắp xếp công việc căn cứ vào năng lực, nguyện vọng cá nhân và

yêu cau của xã hội, nang cao trình độ nghề nghiệp, bổi dưỡng sức lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhận quyển được lam việc của cỏng dân và trách nhiệm của Nhà nước từng

bước tạo điều kiện để cơng dân thực hiện được quyển đó thì đến Hiến phap

1980 đã tiến tới một bước ghi nhận quyển có việc làm của cơng dân và tráchnhiệm của Nhà nước phải tạo thêm việc lam, căn cứ vào nang lực, nguyện

vọng của ca nhân mà sắp xếp việc lam cho họ. Y tưởng tốt đẹp này của Hiến

pháp đã không thực hiện được trên thực tiển, do điểu kiện lịch sử và khả

năng có han của Nhà nước. Nhưng, cùng với cơ chế hành chính quan liêu va

bao cấp nặng nề, chế độ pháp lý về việc làm lúc nay đã tạo ra tâm lý ÿ lại

vao Nhà nước về việc lam va tâm lý chÌ coi những cơng việc trong khu vực

hanh chính Nhà nước hoặc kinh tế quốc doanh mới là việc làm. Từ đó, khơngnhững da khơng góp phần khuyến khích mà cịn làm hạn chế rất nhiều đến việc

phát triển các khu vực sản xuất goa Ì quốc doanh; ảnh hưởng nghiêm trọngđến phát triển nén kinh tế quốc gia, kim ham sự phát triển của đất nước.

“ 3. Giai đoạn tu 1986 đến ney

Bai hội toan quốc lẩn thứ VI đã mở ra một bước ngoặt quan trọngtrong mọi lĩnh vực phát triển đất nước, trong đố có lĩnh vực lao động xã

hội nói chung và lĩnh vực việc làm nói riêng. Trên cơ sở đúc rút những bài

học từ thực tiến thực hiện chính sách việc lam những nam qua, Đại hội tồn

quốc lần thứ VI đã cơ những khang định vai trị và định hướng chung nhằm

phat trién việc lam của nước ta trong những năm trước mat.

Cụ thể hoá chủ trương, chính sách về vấn để việc lam của Bang, Hiểnphap 1992, bản Hiên pháp của công cuộc đổi mới quy FT TT at TU ÂN arian xế:

Trên cơ sở Hiến pháp 1992, Bo luật lao động đẩu tiên của Nhã nước ta

<small>ngồi các quy định mang tính ngun tắc chỉ đạo về việc lam trong các</small>

chương con dành riêng một chương, Chương III quy định về việc làm. Trong

đó, quan trọng nhất là Bộ luật đã đưa ra được khải niệm và những nguyêntắc quan trọng nhất của việc lam trong nền kinh tế nhiều thành phan theo

cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ

Các Hiến pháp và Bộ luật lao động của nước ta đã thể hiện rõ sự phát

triển về mặt pháp lý cha vấn để việc làm phù hợp với sự phát triển về nhận

<small>thức và đòi hỏi của tình hình thực tiển qua bing thời ky phat triển cha đất</small>

<small>nược.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thực trạng vấn để việc lam và giải quyết việc lam

Như trên chúng ta da tim hiểu khái quát quá trình phát triển vấn để

việc làm. Trong phẩn này, ta tìm hiểu cụ thể thêm một bước thực trạng việc

lam và giải quyết việc lam hiện nay.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), hien naytiên thé giới có tới 820 triệu người trên tổng số 2,8 tl người lao động bị

thất nghiệp; tức la cứ 3 người lao động thì có 1 người lao động bj thất

nghiệp. O Châu Phi, sô người that nghiệp chiếm từ 15% tới 20% lực lượng

lao động và số người ban thất nghiệp chiếm tới trên 50% lực lượng lao động.

Ở các nước phat triển, mặc dù trong những năm gần đây nhịp độ phât

triển kinh tế tăng trở lại nhưng tỷ lệ thất nghiệp van tăng gấp 3 lần,

tử khoảng 3% trong những năm 70 lên 10% trong những nắm đầu của thập ky

90. Thị trường lao động thế giới dang có những thay đổi nhanh chống theo

sau xu hướng cơ bản sau:

I- Công nghệ học dang lam thay đô i mah me CƠ cau việc lam hiện nay,

loại bổ nhiều những việc làm đã lổi thời, sắp xếp hợp lý các việc khác và

tạo nên nhiều việc làm mới do công nghệ được đưa vào các ngành san xuất, Vi

dụ như: công nghiệp chế tạo 6 tô trước đây là ngành sản xuất cẩn nhiều laođộng, nay sử dụng rộng rãi rơ-bốt và vi tính đã giảm mạnh nhu cẩu về lao

` động. Nhưng, đổng thời cuộc cách mạng vé tin học lại cùng đang tạo ra một

khối lượng lớn việc làm cho những người tham gia vào công việc soạn thảo

và ứng dụng các chương trình phẩn mềm, xử lý thơng tin...

2- Tồn cẩu hố sự ln chuyển của vốn và hàng hố sẽ nhanh chóngphá vỡ những hang rao, tạo nên sự kết hợp quan trọng cả ở việc làm lấn

thị trường. Ví dụ như các cơng ty của Hàn quốc đã thành lập các nhà máy

điện tử, đệt tại các khu chế xuất ở Trung My đã và đang tạo ra nhiều việc

lam ở nhiều nước trong vùng như On-du-rat, Bơ-Mi-Ni-Cạ...

3- Cuộc cách mạng về bình đẳng về giới tính đã và đang làm thay đổi

khá mạnh mẽ thị trường việc làm, đặc biệt là ở Bac My, Châu Au, Nhật Bản,

O-xtrây-li-a... Phụ nữ ngày cảng tham gia nhiều vào các lĩnh vựC, việc lãm;trong đó nhiều Linh vực trước đây thường chÌ dành cho nam giới. Ở các nước

công nghiệp phát triển, phụ nữ đã chiếm từ 45% đến 50% lực lượng lao động

xã hội.

4- CẢi cách, điểu chỉnh kinh tế ở các nước đã và đang làn thay đổi

toàn bộ cơ cấu việc làm mổi quốc gia, đổng thời dẩn đến thay đổi cơ cấuviệc làm trong các khu vực trên thế giới và trong phạm vi tồn cẩu.

5- BO thị hố và những thay đổi trong van dé di trú cùng dang tácđộng đến cơ cấu việc làm mối quốc gia. Việc phát triển đô thị, nhất là ởnhững nước đang phát triển tạo ra luổng đi cư lao động từ các vùng nôngthôn đổ vào các thành phố tạo ra hàng triệu lao động cho thị trường lao

động các thành thị và tạo ra rất nhiều việc làm cho bộ phận cư dân thành

thị trong các lĩnh vực như buôn ban, giao thông, ngân hang, dịch vụ cơng

cộng, giáo dục...Cịn, việc thay đổi trong vấn để di trú, cụ thể như xu

hướng người từ nước này sang nước khác tìm việc sẽ giảm do đang xuất hiệncác cơ hội việc làm ngay tại nước họ bởi chính sách đẩu tư kinh doanh của

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>-{9 ~</small>

các nhà tư bản. Ví dụ như trước kia, những người lao động ở những nước

được coi là "nghéo" ở Châu Au như Hổ bảo Nha, Bắc Ai-len, Xcốt-len thường

“phải sang các nước giàu hơn ở lục địa này để làm việc. Nay các công ty của

Đức, Thuy sĩ, Pháp lại đang tăng cường tuyển Lao động hoặc chuyển giao

những công việc cần nhiều lao động sang các nước nay.

6- Xu hướng làm việc không trọn ngày và phát triển ngành nghề phụ

cũng đang phát triển nhanh trên thế giới. Nhiều nước coi việc khuyến khích

sử dụng lao động không trọn ngây la một giải phấp cho tình trạng thiếu

việc lam hiện nay. Ở các nước phát triển như Mỹ, Đức, Ca-Na-Ba, Pháp, Nhậtban có khoảng từ 10% đến 20% số lao động làm việc không trọn ngày, con ở

Ha lan có tới khoảng 30% số lao động làm việc không trọn ngày. Khuyếnkhich phat trién nganh nghé phy cũng vừa ta một đòi hổi phù hợp với xu théphát triển của đời sống xã hội hiện nay, via được coi như một hướng đểgiải quyết bài toán về việc làm ở các quốc via, nhất là đối với các nước

<small>mà lực lượng nử chiếm đông đảo.</small>

Bể thích ứng với việc phát triển việc làm trong tình hình thé giới

đang có những biến chuyển to lớn tác động tới vấn để việc làm, thang 6 năm

1986, Tổ chức lao động quốc tế đã tổ chức một hội nghị chuyên để về việclàn. Hội nghị đã đưa ra được những đánh giá tổng quát về tình hình việc làmtrên thế giới tại thời điển tiến hành hội nghị và đưa ra những dự báo vétỉnh hình việc làm thế giới những năm tới. Quan trọng nhất là Hội nghị đãđưa ra được một chiến lược cơ bản và lâu dài về vấn để việc lâm trong tương

lai, gdm những nội dung sau:

sm. Phải cải biến trật tự kinh tế quốc tế bất hợp lý, xúc tiến khôiphục và phát Lriển kinh tế của các nước thể giới thứ ba, vốn là những nước

wa nển kinh tẻ chậm phat triển cộng với sự gia tăng đân.số nhanh đã gây nên

sức ép lớn về vấn để việc làm;

2. Xúc tiến phát triển mạnh những doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạora nhiều cơ hội về việc làm; phát triển nhanh kinh tế nông thôn, coi đâyla biện pháp chiến lược để giải quyết vẫn để thất nghiệp và nghèo đói,

trong đó ưu tiên phát triển các ngành kinh tế phi nông nghiệp như công

nghiệp, địch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn...

~~. Tạo điều kiện thúc đẩy tinh năng động của thị trường sức lao động,bao gdm việc tạo điều kiện để giá cả sức lao động, số lượng lao động,

chất lượng sức lao động, cơ cấu lao động tự thích ứng với mọi thay đổi của

thị trường sức lao động, nâng cao tỉnh linh hoạt của quá trinh tổ chức lao

động, phương thức hợp đổng lao động dé thúc đẩy hợp đồng lao động giữa

những người lao động và những người sử dụng lao động.

—+“ Tạo diéu kiện phát triển giáo dục và đảo tạo nghề, phát triển tài

nguyên nhân lực, trong đó đặc biệt ưu tiên cho thanh niên hoa nhập vàomôi trường việc lam của xã hội.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Cô-pen-ha-ghen (Ban Mạch) tháng 3 năm 1995

của Liên hợp quốc, vấn để phát triển việc làm được coi la một trong những

nội dung cơ bản nhất của chiến lược phát triển kinh té-xa hội tử nay đếnnăn 2000 và 2010 của thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small> tổ </small>

-fe] Việt Nam, theo các số liệu thống kê năm 1995, số dan trong cả nước

là trên 72 triệu người, tỷ lệ phát triển dân số vấn ở uức cao là trên 2,2%

và tỷ lệ người dưới 15 tuổi chiếm khoảng 45% dân số. Như thế, hiện nay và

trong nhiều năm tới, cứ mỗi năm trung bình vấn có trên một triệu người bước

vào độ tuổi lao động; Làm cho nguổn lao động nước ta tang lên từ 3,4 % đến

3,5% mdi năm. Dự tính, đến nắm 2000 thì tỷ lệ tăng nguồn lao động trên mdigiảm xuống còn 2,8% và với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) như hiện nay

(9,5% năm 1995 và có thể lên trên 10% vào năm 2000) thì về cơ bản nước tavề lâu dai vấn dư thừa lao động. Còn về hiện tại, tỷ lệ thất nghiệp của

chúng ta hiện nay đang & mức khá cao. Năm 1991 tỷ lệ thất nghiệp trung bình

ở thành thị là 12%, năm 1994, do rất nhiều cố gắng, chúng ta cũng mới chỉgiản tỷ lệ này xuống cịn 6,2%. Cịn ở nơng thơn, theo nhiều kết quả nghiên

cứu khoa học thì với 80% dân số ở nông thôn, tỷ lệ sử dụng lao động chỉ

chiếm khoảng 30% Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphẩn, nước ta đang đứng trước nhiều mẫu thuẩấn lớn cẩn giải quyết, như:

- Mau thuẩn giữa nhu cẩu việc làm ngày càng lớn với khả năng giải

quyết còn rất hạn chế, trong khi tiém nắng phát triển kinh tế và tạo việc

lâm lại còn rất lớn nhưng chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả, nhất

là tiểm năng về đất đai và tài nguyên thiên nhiên;

x Mâu thuần giữa lao động và việc Lam phat sinh trong quá trình điều

chỉnh cơ cấu kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quần lý của Nhànước do sự khơng phù hợp gitta cơ cấu lao động cu và cơ cấu kinh tế đangchuyển dịch. Quá trình điểu chỉnh cơ cấu kinh tế này buộc phẩi sắp xếplại cơ cấu lao động cũ cho phù hợp, đòi hổi giảm mạnh số lao động ky năng

kém, không dap ứng được doi hỏi hiện tại, đổng thời lam phat sinh một nhu

cẩu lớn về lao động có trình độ cao mà vé lâu dài chúng ta vấn khó có thể

dap ung;

- Mau thuẩn giữa nhu cầu cao về giải quyết việc làm và sắp xếp, tổ

chức lại lao động trên phạm vi toàn xã hội một cách khoa học và có hiệu

quả, dap ứng được địi hdi của cơng cuộc đổi mới với khả năng còn rất hạn

chế của hệ thống quản lý Nhà nước về lao động và việc làm của chúng ta...

Tuy nhiên, trong những năm vừa qua và hiện nay, Nha nước ta củng đã

có nhiều cố gắng va CƠ nhiều biện pháp hữu hiệu nhầm giải quyết vấn dé lao

động. Đi đôi với việc xắp xếp lại lao động trong các cơ quan, tổ chức va

doanh nghiệp Nha nước, tinh giản lực lượng quân đội, „đưa số lao động ViệtNam theo các Hiệp định hợp tác lao động ở Bông Au và ở Trung Đồng về

nước..., chúng ta đã cố gắng rất nhiều nhầm ổn định việc lam cho người lao

<small>động bị dôi dư ra và tạo việc làm cho những người bước vào tuổi lao động.</small>

Phương hướng cơ bẩn, có tỉnh chiến lược để sử dụng có hiệu quả nguồn

lao động và giải quyết việc làm trong những năm tới của nước ta là phải

thực hiện tốt đường lối giải quyết. việc làm da được Bai hội lần thứ

VII của Bang vạch ra là:

" Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh té-x hội, coi trọng caphát triển sân xuất và dịch vụ. Kết hợp giữa giải quyết vịcc làm tạ chỗvới phân bố lại lao độc; theo vùng lãnh thổ, xây dựng các khu kinh tế mới,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hình thành các cụa kinh tệ-kỹ (hua L- dịch vụ nhỗ ở nôn thôn, ở các thị

tran, thị tứ, dong thời mở rộng xuất khẩu lao động. Đa dạng hoá viec làm

và thu nhập để thu hút lao động của mọi thành phan kinh tế. GiẢi quyếtviệc làm là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi don vị thuộc mọi thànhphan kinh tế, cba từng gia đình, - từng người, với sự đầu tư của Nhà nước,các don vị kinh tế và nhân dân. Có chương trình đổing bộ giải quyết việc

lam..." (Văn kiện Bai hội Bai biểu toan qñốc lẩn thứ VII).

Cụ thể, chúng ta cẩn tập trung vào các chỉnh sách và biện pháp lớn

+ Khuyén khich phat trién nén kinh té hang hoa nhiều thanh phan, taodiéu kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh thành lập,phat triển và thu hút nhiều lao động xã hội; Coi trọng khuyến khích cáchình thức thu hút được nhiều lao động và phủ hợp voi quy luật phat triểnnền kinh tế thị trường ở nước ta như: ‘xi nghiệp vừa và nhỏ, khu vực phikết cấu, việc làm nơng nghiệp, hình thức thanh niên xung phong, bộ đội lâm

<small>kinh té...</small>

~~ Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để phát triển san xuất,

thơng qua đó tạo thêm nhiều việc lâm và việc làn có giá trị lao động cao

trong mọi lĩnh vực cho người lao động;

- Lập và tô chức thực hiện các chương trình, các dự án về giải quyết

việc lam, phat triển san xuất và thu hút nhiều lao động;

- Đa dạng hoá việc làm và thu nhập, trong đó đặc biệt chú trọng

<small>, Av , ` a , ` n ` oA `</small>

<small>phat triển các nganh nghề thu hút nhiều lao động; tạo ra nhiều việc lai</small>

như: các linh vực dịch vụ, gia cơng hàng cho nước ngồi..

- Bổi mới và tăng cường công tác đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở

nước ngoài, tạo việc lâm ngoài nước;

~ Phát triển các tổ chức dịch vụ việc làm theo hướng có hiệu quả hon,

thiệt thực hơn. Đặc biệt coi trọng phat triển các tổ chức địch vụ việc làm

ở các đơ thị, các vùng dan cư có nhiều người chưa có việc lam;

- Tăng cường cơng tác đảo tạo nghề, trong đó chú trọng tổ chức đào

tạo, đảo tạo lại lực lượng lao động hiện có và phổ cập nghề cho lao động xã

hội nhằm hình thành đội ngũ lao động có cơ cấu, số lượng và chất lượng phủ

<small>hợp với cấu trúc kinh tế và thị trường lav động hiện nay;</small>

- Ngoài T8; phải đặc biệt coi Lrọng việc xây ` dựng và hoàn chinh hệ

thống quan điểm, quan niệm khoa học và thực tế về việc lâm; hoàn chỉnh hệ

thống phap luật về việc lam va không ngung tăng cường, đổi mdi hệ thống cơ

quan quản lý Nhà nước về việc lam va’ lao động theo kịp đòi hỏi của thực

tiển phát triển việc làm hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

II. CHE BỘ PHÁP LY VE VIỆC LAM

1. Cơ sở phấp lý về việc lâm

Vấn để việc lam hiện hành được quỳ định trong nhiều văn ban, — nhưngtập trung chủ yêu trong các văn bản sau:

- Hiến pháp 1992 (các điểu: Biểu 55, Biểu 5ö, biểu 57, Biểu 63, Biểu

<small>67, Điều 80... );</small>

<small>- Bộ luật lao động;</small>

- Nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 1 năm 1995 Quy định chỉ tiết một

s6 ciểu của Bộ luật lao động về đưa người lao động Việt nam đi lâm việc có

thờ: hạn ở nước ngồi;

- Nghị định số 72/CP ngày 31 thang t0 năm 1995 Quy định chỉ tiết va

hướng dẫn thi hành một số điểu của Bộ luật lao động về việc làm...

Ngoài ra, các quy định về việc làm cùng được thể hiện trong nhiều

ngh; định hướng dan thực hiện Bỏ luL lao động và một số văn bản khác.

2. Chế độ pháp lý về việc làm

Chế độ pháp lý về việc. làm bao gdm nhiều nội dung. Trong đó có một

<small>s6 nội dung quan trọng sau:</small>

i. Í— Phạm vi việc làm:

Điều 13 của Bộ luật lao động quy định: "Mọi hoạt động lao động tạo ranguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận la việc làm".

Như vậy, mọi hoạt động lao động nhằm mục đích tao ra thu nhập đều

được thửa nhận là việc làm, nếu hoạt động đó khơng bị pháp luật cẩm. "Tao

ra thu nhập' nói ở đây phải được hiểu theo nghia rộng, bao gdm cả những

hoạt động gián tiếp tạo ra thu nhập (ví dụ như cơng việc nội trợ, giúpviệc gia đình. ',.). Cho đến nay; pháp luật đã quy định cấm một số hoạt

động (như việc hành nghề mại dâm ), tức là hoạt động này không được Nhả

nước thừa nhận là việc làm, mặc dù nó vấn có thể tạo ra thu nhập cho banthân đối tượng hành nghề mại dân.

2,2- Một số nguyên tắc pháp lý về việc làm:

#-4r1- Lao động là quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Nguyên tắc này được quy định tại Biểu 55 của Hiến pháp 1992 vakhoản 1 Biểu 5 của Bộ luật lao động, Như vậy, đây là một quyển hiến định

của công dân. Cơng dân có quyển lam việc, được tự lựa chọn việc lam, nghé

nghiệp và nơi lâm việc theo quy định của pháp luật ma khơng ai có quyển

<small>cưỡng bức hoặc ngắn cản. Bây là một nguyên tắc rất tiến bộ; pha hợp với</small>

nguyên tắc về quyển tụ do việc lam của pháp luật lao động quốc tế và phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hợp với quy định của Biểu 6 của Cong ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã

hội va văn hoá của Liên hợp quỏc mà Việt nam gia nhập ngày 24 thang 9

và hữu ich với điều kiện đẩm bảo các quyển tự do cơ ban về chỉnh trị va

kinh tế cha từng cá nhân".

Bi liển với quyển này là nghỉa vụ lao động của công dân. Bể dam bảo

các lợi ich chung của xã hội, cơng dân củng phải có nghĩa vụ tham gia laođộng theo quy định của phấp luật (theo quy định của Pháp lệnh lao động công

gigs —2= Cấm cuGng bức, ngược đãi trong lao động.

Nguyên tắc nay được quy định tại khoản 2 Biểu 5 Bộ luật lao động.

Nội dung nguyên tắc này buộc Nhà nước cũng như những người sử dụng laođộng không được buộc người lao động phải tiến hành những việc làm trái vớiý nguyện của người đó và trong q trình sử dụng lao động khơng được cố

những hành vi có tính chất ngược dai người lao động. Nguyên tắc nay cũng

hoàn toàn phủ bgp với quy định tại khoản khoản 2, khoản 3 Biểu 8 của Cơng

ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị của Liên hợp quốc mà Việt nam

gia nhập ngày 24 tháng 9 nắm 1982 la:

"2, Khong mt người nào có thể bị bắt làm nơ dịch.

3. a) Khơng được đòi hồi bất kỳ một người nào phải lao động bat

<small>buộc hoặc cưỡng bức".</small>

4.2, -3- Binh đẳng trong lĩnh vực việc lâm.

"Nguyên tắc này thể hiện ở các lĩnh VỰC chủ yếu như: mọi cơng dân đều

bình đẳng về cơ hội có việc làm, được đối xử bình đẳng đổi với mọi việc

lam va được tra công ngang nhau đối với mọi công việc như nhau. Nguyên tắc

này đã được quy định trong Hiến pháp 1992, tại Biểu 5, Biểu 7 và Biểu 13

của Bộ luật lao động. :

4;]..-4- Ưu đãi một số đối tượng đặc thù.

Nguyên tắc này xuất phát từ thực tế vấn để việc làm là: không phải

ai cùng có khả năng lam việc, khả năng có cơ hội việc làm va khả năng bảovg ban thân trong quá trình làm việc như nhau. Bộ luật lao động đã dành

han hai chương (Chương X- Những quy định riêng đôi với lao động nữ; Chương

XI~ Những quy định riêng đối với lao động chưa thánh niên và một số loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lao động khác) để quy định chủ yếu vẻ những biện phấp bảo vệ riêng trong

lao động cho một số đối tượng đặc thủ, trong đố quan trọng nhất là những

nói dung nhầm bảo vệ quyển được làn việc của các đối tượng đó (như quyđịnh về việc ưu tiên tuyển dụng lao động nữ, quy định về tỷ lệ bắt buộc

nhận đối tượng là người tàn tật...).

ae 2 „ ¬Š— Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động tạo ra viẹc lam va hồ trợ

tạo ra việc lâm.

Nguyên tắc này được ghi nhận tại khoản 3 Biểu 5 của Bộ luật lao động.

Nội dung nguyên tắc này la: Mọi hoạt động tạo ra việc lam, tự tạo việc lam,

day nghé va hoc nghé để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu

hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điểu kiện thuận lợi

hoặc giúp dd.

3. Trách nhiệm cha Nhà nước và quyển, nghĩa vụ của một số chủ thể

trong lĩnh vực việc làm

3 _1- Trách nhiên của Nhà nước:

Trên cơ sở quy định tại Biểu 5 của Hiến pháp 1992; "Nha nước va xa

hội có kế hoạch ngày cảng to nhiều việc lam cho người lao động", Bộ luật

lao động và Nghị định số 72/CP đã cụ thể hoá một bước trách nhiém chung của

Nhà nước và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực việc lam<small>như sau:</small>

- Nhà nước có chỉnh sách khuyến khích, tạo điểu kiện thuận lợi cho

mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra việc lam và các hoạt động dạy

nghề, học nghề để có việc làm cho người lao động; bảo dam cho mọi người cô

khả năng lao động đều có cơ hội có việc lâm. Cụ thể, Nha nước có trách

nhiệm tạo điểu kiện cần thiết, hỗ trợ tài chỉnh, cho vay vốn hoặc giảm,

miển thuế và ap dụng các biện phap khuyến khích khác để người có khả năng

lao động tự giải quyết việc lam, để các tổ chức, đơn vị và cá nhân phát

triển nhiều nghề, nhiều việc làm mới cho người lao động.

- Nhà nước định chi tiêu tạo viẹc làm mới trong các kế hoạch pháttriển kinh té-xa hội 5 năm va hang nam; xây dựng , chương trình quốc gia về

việc lam; lập quỹ quốc gia về việc làm và có trách nhiệm tổ chức thực hiện

các chi tiêu, các chương trình và thực hiện việc thu chỉ một cach có hiệu

quả quỳ quốc gia về việc làm;

- Nhà nước thành lập hệ thong cơ quan địch vụ việc làm; tổ chức việc

đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và quản lý việc ngườinước ngoai vào làm việc tại Việt Nam.

- Nhà cịn có trách nhiệu tiến hành nhiều hoạt động có tính đồng bộ

khác nhắm khuyến khích thị trường lao động trong nước phát triển và hoạtđộng thuận lợi; tham giá vào sự phân công lao động quốc tế, vào thị trường

lao động quốc tế và than gia các chương trình .cé tỉnh tồn cầu về giải

quyết việc lam va các đòi hỏi xã hội của Liên hợp quốc va của khu vực.

- Ngồi ra, Nhà nuần có trách nhiệm tỏ chức giải quyết mọi tranh chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

giửa người lao động với người sử dụng lao động, giữa các cơ quan, tổ chức

với người lao động, người sử dụng lao động về vấn để việc lâm.

2,-2- Quyển, trách nhiém và nghĩa vụ của người sử dụng lao đông về việclam:

a) Quyển của người sử dụng lao động:

- Được Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ trong việc phát triển sản xuất,kinh doanh để tạo ra việc làm cho người lao động. Trong các trường hợp sản

xuất, kinh doanh gặp khó khăn tạm thời, có nguy cơ phải cho nhiều người laođộng thôi việc hoặc trong trường hợp nhận nhiều người lao động đang bj mất

việc làm theo để nghị của cơ quan lao động địa phương thì cịn được Nhà nước

hổ trợ tài chính từ Quỹ quốc gia về việc 1am.

- Có quyển trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức dịch vụ việc làn để

tuyển chọn lao động; kể cẢ lao động là người nước ngoai trong mot sé Lruong

hợp; có quyển tăng giản lao động phi hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh

theo quy định của pháp luật;

Trường hợp người sử dụng lao động là cơ quan, tổ chức nước ngoài,

hoặc quốc tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai tai Viét mam thi viéc

tuyển lao động bắt buộc phải thông qua các tổ chức dịch vụ việc lam cau

Nhà nước theo quy định của pháp luật.

- Có quyển tổ chức việc dạy nghề hoặc thué các cơ sở đào tạo hoặc

các doanh nghiệp khác dao tạo nghề, nâng cao trình độ nghề cho người lao

<small>ma ^ 4 ‘ Lowe 2 is ` ` \. . a\ Ä §' ie</small>

động để thích ứng với việc làm và đòi hỏi về lao động của doanh nghiệp;

b) Trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng lao động:

~ Có trách nhiệm cing với Nha nước và toàn xa hội quan tam giảiquyét vấn để việc làm cho người lao động trong xã hội;

- Có trách nhiệm phải ưu tiên t én dụng lao động là nữ; phải nhậnmột tỷ lệ bắt buộc lao động là người tan tật theo quy định của Nhà nước;

trường hợp tuyên lao động là người nước ngoài vào lam việc thì phải thực

hiện nghiêm chỉnh thủ tục xin cấp giấy phép, đăng ký và khai báo với các

cơ quan Nhà nước có thẩm quyển;

- Phải bố trí việc làm phù hợp với từng đối tượng người lao động,

thực hiện đúng cam kết với người lad động về việc lam, quan tam bảo dam

việc lam cho người lao động;

- Không được su thải, đơn phương chấm đứt hợp đổng lao động trái

pháp luật. Trường hợp sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vớingười lao động trái pháp luật thi phải nhận người lao động trở lại lamviệc, bổi thường thiệt hại cho người lao động theo quy định của pháp luật

và quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩn quyển;

- Trường hợp phải cho nhiều người lao động thôi việc thi phải baocáo lên cơ quan lao động địa phương; lập danh sách cho thôi việc lẩn lượt

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

theo thứ tự ưu tien theo quy định của Nha nước; thực hiện các biện pháp

hướng dẫn về giải quyết lao động doi dư của cơ quan lao động địa phương

theo quy định của Nha nước;

- Phải thực hiện đúng che dy chi tid Lrự cap thoi viec, Lrợ cap nát

việc cho người lao động cả về thủ tục và mức chi trả theo đúng quy địnhcủa Nha nudc;

ve việc lâm:; _ 3- Quyển, trách nhiêm và nghĩa vụ của người lao độn<sub>l<</sub>

<small>a) Quyển của người lao động ve việc làm:</small>

- Có quyển được tự tìm việc làu và làm việc cho bất kỳ người sử dụng

lao động nào và ở bất ky nơi nao ma pháp luật khơng cẩn;

- Được Nhà nước khuyến khích, «tao điểu kiện cần thiết, hd trợ tàichỉnh, cho vay vốn hoặc g'ẩm, miễn thuế để người có khả nắng lao động tựgiải quyết việc làm cho ban thản à tạo việc làm cho những người lao dong

- Lao động nt, lao động là người tàn tật được ưu Liên tuyển dụng theo

quy định của Nhà nước; luo động nữ có quyển yêu cau người sử dụng lao động

đảo tạo nghề dự phịng;

- Trường hợp thơi việc, mất việc làm được doanh nghiệp trả trợ cấp

<small>thôi việc, trợ câp mat việc lam theo quy định của Nhà nước;a) Trách nhiệm và nghia vy của người lao động:</small>

- Phải chủ động nâng cao trình độ nghề nghiệp, chủ động tự taohoặc tự lo việc làm cho bản thân;

Phải đảm bảo các cam kết về việc làm với người sử dụng lao động;Phải chấp hành nghiêm chỉnh sự điều hành và điểu động lao động của

<small>người sử dụng lao động; </small>

<small>-- Ngoài ra, người lao động phải thực hiện nghiên chỉnh nghĩa vụ laođộng công ich của công dân theo quy định của pháp luật.</small>

<small>‘ <i ` ` , V , nv a8 aN . A</small>

<small>Z.4- Trách nhiém của cơng đồn và cac:té chức xa hội về việc làm;</small>

- Cơng đồn có trách nhiệm cong Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyển lamviệc và việc lâm cho người lao động. Trường hợp người sử dụng lao động đơn

phương chấm đứt hợp đổng với người lao động hoặc cho thôi việc nhiều ngườilao động phải tham khảo ý kiến của cơng đồn. Nếu cơng đồn khơng đồng ý,có quyền đưa ra u cầu giải quyết tranh chấp lao động;

<small>` H ay ` , - # i o 4 ` - 4</small>

<small>- Cơng đốn cô quyền thành lap các tô chức địch vy việc lam để giúp</small>

đỡ người lao động tìm việc lâm;

<small>~ Tỏng liên đồn lao động có quyển tham giá ý kiên với các cơ quan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>= g} =</small>

Nhà nước vẻ các chính sách lớn cơ lien quan tới vấn dé việc lam của người

<small>lao động;</small>

<small>4 3 , 4 af , 4 # ` rt) , w</small>

- Các Lò chức kinh tê, các đoàn the nhan dan và t6 chức xã hội có

trách nhiệm tham gia thực hiện các chàmg trình và quỳ giải quyết VIỆC

lam trong phạm vi nhiệm vụ, quyến han của mình.

4- Chương trình việc lam, d š giải quyết việc làm:

a) Chương trình việc lam:

* Chương trình việc làm quốc giải,

- Nội dung chủ yếu của chương trình việc làm quốc gia bao gồm: Wc

Liêu, chi tiêu tạo việc làm mới; các chính sách; nguồn lực; hệ thống tổchức; các biện pháp bảo udm thực hiện chương trình.

- Chinh phủ có trách nhiệm lập chương trình quốc gia về việc làm. Độ

Lao dong - Thương binh và Xa hội có trách nhiệm nghiên cứu phương an xây

dựng và tổ chức thực hiện chương trình trình Thủ tưởng quyết định, hang nắmchủ trì cùng Bộ Kế hoạch va đậu tu, Bộ Tai chỉnh va các bộ, ngành liên quan

lập kế hoạch thực hiện chương trình việc làm quốc gia để Chính phd trình

Quốc hội quyết định vào kỳ họp cuối năm của Quốc hội.

- BO Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm tổ chức thực

hiện, kiêm tra và bao cáo Chỉnh phủ két quả thực hiện chương trình việclàm qc gia.

+ Chương trình việc tam của địa phương:

- Trên cơ sở chương trình quốc gia về việc làn, kế hoạch phát triển

kinh tế-xã hội 5 năm và hàng năm của Nhà nước, Uỷ ban nhân dân các tinh,

thành phố trực thuộc trung ương lập chương trình việc làm của địa phương

mình trình Hội đổng nhân dân cùng cấp quyết định. Uỷ ban nhàn dàn chịu

trách nhiệm tổ chức thực hiện chương trình việc lam của địa phương.

- Việc lập và tổ chức thực hiện chương trình việc làm của ' cấp huyện,

<small>cấp xã tương ty như trên.</small>

b) Quỷ giải quyết việc lâm:

* Quỳ quốc gia về việc làn:

- Chỉnh phủ có trách nhiệm lập quỷ quốc gia về việc lắm, Hàng nám,Hộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì cùng Bộ Kế hoạch và Bau tư, Bộ

Tải chính và các HỘ; nganh có liên. quan lập kế hoạch thực hiện quỷ VIỆC

lầm quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội quyết định vào ky họp cuỗi năm

của Quốc hội.

- Quy quốc gia về việc làm được thành lập từ các nguồn:

+ Dành một khoản chi từ ngân sách Nhà nước hang năm;

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Trdg giup của các HƯỚC, cac tO Chức qudc te va ca nhan HƯỚC nyeoal;

<small>của các đơn vị và cá nhân trong nước hd trợ.</small>

- Quy được sử dụng vào các myc dich:

+ HO trg cac tổ chức địch vụ việc lâm;

+ HỖ trợ các đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho nhiều người

lao động không bị mất việc làm;

+ HỖ trợ các đơn vị nhận người lao động bị mất việc làm theo dé nghị

<small>của cơ quan lao động địa phương;</small>

+ Cho vay với lai suat thap để hd try giải quyét việc lâm cho mot SỐ

<small>đồi tượng thuộc điện chỉnh sách xã hei;</small>

+ HG trợ quy việc làm cho người tàn Lạt.

+ Quy giải quyết viec làm của địa phương:

- Quy giải quyết việc làm địa phương do Uỷ ban nhan dân tinh, thánh

pho trực thuộc trung ương lập và do Hội đổng nhân dàn quyết định hàng năm;

- Quy giải quyết việc làm địa phương được hình thành từ các nguồn

+ Danh một khoản chi tờ ngân sách địa phương, do Hội dong nhân dan(inh, thành phổ trực thuộc trung ương quyết định;

+ Khoẩn hổ trợ tu quỹ quốc gia về việc làm;

<small>+ Các nguồn khác: sy giúp đỡ của các cá nhan, t6 chức trong nước;</small>

ngoai nước cho quỳ... : :

- Quy giải quyết việc làm địa phương được sử dụng phục vụ cho các

mục tiéu của chương trình giải quyết việc làm của tỉnh, thành phổ và hồ

<small>trợ cho chương trình giải quyết việ: lam của cắp huyện.</small>

5. TO chức dịch vụ việc làm:

Các tổ chức dịch vị việc lần được gọi là "Trung tâm dịch vụ việc

lam" kèm theo tên dja phường hoặc tem to chức, là đơn vị sự nghiệp có thuthuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, do Nhà nước hoặc các đoàn thể, hội quần

<small>chúng thành lập.</small>

<small>, Px] Ù) ` + t « ` , en</small>

<small>- Cac t6 chức djch vụ việc lam co nhiệm vy sau:</small>

+ Tu van về chỉnh sdch lao động và việc làm cho người lao dong va

người sử dụng lao động; hướng nghiệp và dao tao nghề;

+ Giới thiệu người lao động đến nơi cẩn người làm việc và học nghề ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>— ky —</small>

những nơi phủ hợp; Cung ứng lao động cho người sử dụng lao động hoạt động

hợp pháp tại Việt Nam

+ Cung cấp thông tin về thị trường lao động cho người lao động,người sử dụng lao động ở Việt Nam, cho cơ quan quan lý Nhà nước về lao

động và việc lam theo quy định của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.

- Các tổ chức địch vụ việc làm cố các quyển sau:+ Được tổ chức day nghề gắn với tạo.việc làm;

+ Tổ chức sản xuất để tận dụng cơ sở vật chất ky thuật, kết hợp lýthuyết với thực hành, giải quyết việc làm tại chổ theo quy định của pháp<small>luật;</small>

<small>+ Thu lệ phi, học phi, phi theo quy định của Bộ Tải chính, Bộ Lao</small>

<small>` ` N we ` # ag Fe vat &</small>

động- Thương binh va Xã hội và hướng dẩn cụ thé của Uỷ ban nhân dan tỉnh,thành phd trực thuộc trung ương...

Người viết: Nguyễn Quang Minh

(Văn phịng Qc hội)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

THI TRUONG LAO DONG VA VIEC LAM

Ngô Thuần Khiết ”

Mot trong những nguyên nhân chính dẫn tới mức sống thấp ở các nước

kém phát triển là việc sử dụng không hết và khơng hiệu quả nguồn lao động

san có. Nói một cách khác, thị trường lao động ở các nước này hoạt động

không hiệu quả và không ổn định. Thất nghiệp và bán thất nghiệp gây bởi sựkhông cân bằng của thị trường lao động là đặc điểm của các nền kinh tế thị

I. THI TRUONG LAO DONG: KHÁI NIÊM VA NOI DUNG.

Lao động được coi là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong nềnkinh tế thị trường, dưới các điều kiện của sản xuất hàng hóa và phân công laođộng xã hội, sức lao động trở thành hàng hóa. Nó được mua bán trên thị

trường. Do đó thị trường lao động được hình thành như là một bộ phận tất yếu

của thị trường yếu tố sản xuất.

Ban chất của thị trường lao động chính là quan hệ mua bán sức lao động

giữa hai chủ thể: một bên là người lao động khơng có tư liệu sản xuất cần bán

sức lao động để sinh sống; một bên là người sử dụng lao động- người nắm tưliệu sản xuất cần mua sức lao động để tiến hành sản xuất. Mối quan hệ traođổi giữa hai chủ thể này phản ánh mối quan hệ kinh tế trên thị trường lao

động, nó được kết thúc bằng một thỏa thuận về tiền công và các điều kiện làm

việc. Người chủ trả tiền để được sử dụng sức lao động, còn người lao động

nhận việc làm và tiền công- tiền công trên thị trường lao động với tư cách làgiá cả sức lao động cũng chịu sự chỉ phối của quy luật cung cầu. Nói cáchkhác, sự hoạt động của thị trường lao động phải tuân theo quy luật cung cầu

lao động. Sự thay đổi cung cầu lao động có ảnh hưởng đến tiền công và ngượclại.

Một thị trường lao động luôn bao gồm hai yếu tố: cung lao động và cầu laođộng.

Cung lao động bao gồm những người đang làm thuê và những người đanglim việc . Cung lao động tiềm nang phản ánh khả năng cung cấp nguồn lao

<small>* Viện khoa học Lao động và các vấn đề xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

động, nó phụ thuộc vào quy mơ và tốc độ tăng trưởng dân số cũng như khả

năng di chuyển lao động. Thị trường lao động luôn diễn ra sự biến động về

cung do có sự biến động nguồn lao động bởi sự ra khỏi lực lượng lao động của

người gia và tham gia lực lượng lao động của thanh thiếu niên.

Cầu lao động là khả năng thuê mướn lao động trên thị trường lao động của

giới chủ.Cũng như cung lao động, cầu lao động thực tế là khả năng thuê mướnlao động của các cơ quan, xí nghiệp, các ơng chủ nói chung. Cầu lao động

tiêm năng đó chính là khả năng mở rộng sản xuất của người sử dụng lao động.

Do lao động là yếu tố dẫn xuất nên tác động lên cầu lao động còn có các yếu

tố khác như vốn, đất đai, tơn giáo...

Do tiên công là gia cả sức lao động nên quan hệ cung cầu lao động và tiền

công giống như quan hệ cung cầu- giá cả của hàng hóa khác. Tức là nếu biểu

thị trên đô thị trục tung là tiền cơng, trục hồnh là số lượng cơng nhân thìđường cung lao động là một đường đốc lên và đường cầu lao động là đườngdốc xuống. Một thị trường lao động được mơ tả Bằng hình vẽ như sau:

- DD là đường cầu lao động, đườngnày dốc xuống phản ánh khi tiền

lương tăng thì cầu lao động giảm

xuống và ngược lại.

- SS là đường cung lao động. Đường

này dốc lên phản ánh khi tiền lương

tăng thì nhu cầu cung ứng lao động

( Hinh 1)

Thị trường lao động cân bằng tại điểm A khi cung và cầu lao động bằng

nhau. Tại đây mức tiền công là mức tiền công thị trường hay mức tiền công

cân bằng. Tại mức tiền công này cả người th và người lao động đều thỏa

mãn khơng có thất nghiệp, thị trường lao động trở nên hoàn hảo.

Thị trường lao động khơng cân bằng khi có chênh lệch giữa cung và cầulao động. Khi đó tiền cơng khơng phải do thị trường quyết định.

Khi tiền công đặt cao hơn mức cân bằng, chẳng hạn tại mức W; thì khi đó

sẽ có No người muốn làm việc, nhưng chỉ có N¡ chỗ làm việc. Do đó (No - Nị)người bị thất nghiệp vì khơng tìm được việc làm. Đây là thất nghiệp kông tựnguyện. Khi tiền công đặt thấp hơn mức cân bằng, chang han tại W, thì có Na

ché làm việc nhưng chỉ có Đ¡ người muốn làm việc, (N> - N¡) người tự nguyện

thất nghiệp vì khơng chấp nhận mức lương thấp W).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Thất nghiệp là một vấn đề nan giải ở hầu hết các nước. Các nhà kinh tế cho

rang thất nghiệp là một hiện tượng không thể tránh khỏi của kinh tế thị trường.

Thất nghiệp khơng tu nguyện gây bởi tính cứng nhắc của tiền lương so với sự

biến động của cung cầu lao động. Tiền lương của người đang làm việc được

duy trì quá cao so với mức cân bằng và ít thay đổi do các hợp đồng dài hạn.

Thất nghiệp khơng tự nguyện cịn gây bởi sự phân biệt đối sử trên thị trườnglao động của Cơng đồn. Cơng đồn ln dùng áp lực của mình để địi tănglương cho cơng đồn viên, vì vậy tiền lương của họ ln cao hơn mức cânbang khiến một số người bị thất nghiệp khơng tự nguyện. Người ta cho rằngthất nghiệp có thể giảm xuống chỉ bằng cách giảm thu nhập thực tế của ngườiđang làm việc và mức tiền lương thực tế phải tỷ lệ nghịch với mức việc làm.

II. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG LAO ĐÔNG VÀ VIÊC LÀM.

Thị trường lao động thường khơng hồn hảo do tiền cơng khơng hồn toàn

được quyết định theo quy luật cung cầu và cạnh tranh. Nói chung trong các

nước dang phát triển, thị trường lao động bao gồm 3 khu vực: Khu vực chính

thức thành thị, khu vực khơng chính thức thành thị và khu vực nơng thơn.I- Khu vực chính thức thành thi:

Đó là nơi mà mọi người lao động

đều muốn làm việc nếu họ có khả

năng. Nó bao gồm các doang nghiệplớn, các cơ quan Chính phủ, các ngânhàng, cơng ty, nhà máy và cơ sởthương mại. Trong khu vực này ngườilao động được chào đón làm việc bởicác tiện nghi và danh tiếng, nhưng cơ

ban là các ông chủ trả lương cao cộngvới khả năng thay đổi việc làm dễ

lương, cao là vì họ th được tồn bộ Khu vực chính thức thành thị tiền

lao động có tay nghề từ các trường đại lương cao hơn mức thị trường.học và chuyên nghiệp. Họ cũng thích Ln ln có (N:-Đ¡) ngườitrả lương cao hơn các hãng nhỏ để thu chờ việc.

hút số lao động mà họ muốn. Việc trả

lương cao hơn còn do áp lực của

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Chính phủ bát họ phải làm như vậy, chẳng hạn luật tiền lương tối thiểu. Hơnnữa trả lương cao cho các công nhân giỏi có năng suất cao để giữ chân họkhỏi di chuyển do đó làm giảm vốn luân chuyển lao động của hãng với mức

tiên lương cao hơn mức thị trường, trong khu vực này ln có thất nghiệp

khơng tự nguyện. Mot thơng báo tìm người thường thu hút hàng trăm hoặc

thậm chí hàng nghìn người xin việc. Phân bố việc làm trong khu vực nàythường thấy rằng các ngành cơ khí, xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao.

Đặc biệt với cac ngành xuất nhập khẩu và thương nghiệp. Nói chung khu vực

chính thức thành thị là khu vực điển hình của thị trường lao động có tổ chức.

O đây giá trị của lao động được đánh giá đúng, đặc biệt các lao động có taynghé và giao dục. Tuy nhiên do cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nên khu

vực này luôn tồn tại lượng lao động thất nghiệp không tự nguyện. Số thất

nghiệp này thường phải chuyển sang làm việc ở khu vực khơng chính thức với

mức lương thấp hơn.

2- Khu vực khơng chính thức thành thị:

Song song với khu vực chính thức thành thị là khu vực khơng chính thức

bao gồm các doanh nghiệp nhỏ, gia đình. Nó bao gồm các cửa hàng và cơ sởsản xuất nhỏ. Chúng sản xuất và buôn bán một khối lượng lớn hàng hóa vàdịch vụ. Đơi khi chúnng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn và lấp cáckhoảng trống trên thị trường mà các hãng của khu vực chính thức bỏ qua.

Thường khu vực khơng chính thức thành thị thu nạp các lao động khơng có

tay nghề, thiếu học vấn; nó cung cấp một khối lượng lớn việc làm cho dân di

cư từ nơng thơn ra tìm việc. Tuy nhiên người ta cũng thấy rằng rất nhiều người

kiếm việc trong khu vực này là các công dân lâu đời thành thị. Đặc điểm của

khu vực khơng chính thức thành thị là người lao động rất dễ kiếm việc làm.

Một người có thể kiếm sống dưới dạng một người bán hàng rong đường phố

hoặc các việc tương tự với một lượng nhỏ vốn liếng...Các nghiên cứu cho thấy

đối với khu vực khơng chính thức ở các nước kém phát triển thì chỉ từ 10 đến

100 USA là có thể tao ra một việc làm. Khu vực này cung cấp một khối lượng

lớn việc làm tại mức tiền lương thị trường nhưng thấp hơn ở khu vực chính

thức. Ở đây ln có cơ hội việc làm cho lao động di cư nông thôn và những

người thất nghiệp thành thị. Việc làm trong khu vực này rất đa dạng, từ người

hầu, dọn vệ sinh đến nhân viên bán hàng thủ công... Trong khu vực này người

lao động được tự do lao động kinh doanh, di chuyển, thay đổi việc làm. Đây làkhu vực năng động nhất của thị trường lao động không có tổ chức. Mặc dùkhu vực khơng chính thức cung cấp nhiều lợi ích cho xã hội, nó vẫn thường bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

A: cảm bởi Chính phủ. Các hoạt động của họ thường bị nghi ngờ và không cósĩ gitp đỡ của Chính phủ. Do nó dễ tham dự nên thị trường lao động khơngcìính thức có xu hướng cân bằng.

Những người mới có thể tìm được

nhiều việc để làm và sự tham dự của

ho có xu hướng làm giam tiền lươngcủa tất cả những người lao động trong

khu vực này. Mặc dù khu vực khơng

chính thức tập trung ở các thành phốlớn nhưng các thành phố nhỏ, thị trấn,thi xã cũng cung cấp một khối lượng

đíng kể việc làm. Thị trường này thu

<small>hút lao động nông thôn vào các hoạt</small>

động liên quan đến kinh tế nông

nghiệp như chế biến sản phẩm nông

nghiệp, phân phối hàng tiêu dùng,

vận tai và sửa chữa.

Mặc dù giá sinh hoạt ở thành thị

cao hơn, người lao động kể cả lao

động di cư phải tiêu sài nhiều hơn vào

sinh hoạt, nhưng các nghiên cứu cho thấy đa số dân thành thị, thậm chí dân dicư nơng thơn đều giầu có hơn dân nơng thôn.

3- Khu vuc nông thon:

Dac trưng việc làm của thi trườnglao động nông thôn là các lao độngkhông trả lương có tính chất hệ giađình. Tuy nhiên ở đây ln có thịtrường thuê mướn lao động, đặc biệtlà trong thời vụ. Việc thuê mướn nàyphụ thuộc vào quy mô gia đình và sở

hữu đất. Ở đây ln có một số lượng

đáng kể những người làm cơng có trả

lương bởi vì họ khơng có đất trồng

<small>trọt hoặc vì gia đình đơng con khơng</small>

đủ ni sống gia đình. Những lao

động nơng nghiệp này là những tầnglớp nghèo nhất trong xã hội. Việc thmướn lao động ở nơng thơn thường có

</div>

×