Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.14 MB, 219 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Ề Tải NGHIÊN Cứu KHO@ HỌC CấP TR¯ỜNGC  SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC

HOÀN THIỆN MỘT SỐ CHẾ ỊNH C  BẢN CỦAPHÁP LUẬT TỔ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

CHỦ NHIEM Ề TÀI: ThS. NGUN CƠNG BÌNH

<small>TRUNG TAM THONG TIN Trt! VIỆN</small>

<small>TRUONG ẠI HOG LUAT HA NỘI.</small>

PHONG BOC 241

HÀ NOI, NAM 2002

<small>—¬--.:‹...ố.. eee</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SACH CAC CONG TAC VIÊN

ThS. NGUYEN CONG BiNHThS. BUI THI HUYEN

ThS. TRAN ANH TUANThS. LE THI BICH LANNGUYEN TRIEU DUONG

NGUYEN THU HATRAN PHUONG THAO

Giảng viên Tr°ờng Dai hoc LuậtHà Nội

Giảng viên Tr°ờng Dat học LuậtHà Nội

Giảng viên Tr°ờng ại học Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BANG CHG VIET TAT

BLDS : Bộ luật dân sự

LHN&GD : Luật hơn nhân va gia ình

LTCTAND . Luật tổ chức Tòa án nhân dân

LTCVKSND . Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân

PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự

PLTTGQCVAHC :_ Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

PLTTGQCTCL : Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao ộng

TANDTC - Tòa án nhàn dân tối cao

VKSNDTC > Viên kiểm sát nhân dân tối cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LUC

Tổng thuật kết quả nghiên cứu dé ti

Các nguyên tắc c¡ bản của luật tố tụng dân sự

Vấn ể chứng cứ trong tố tụng dân sự

Tham quyền về dân sự của Tòa án nhân dan

Mội số vấn ề về thụ lý vụ án ân sự

Những v°ớng mắc trong áp dung các qui ịnh của Pháp lệnh

thủ tục giải quyết các vụ án dan sự về iều tra vụ án dan sựViệc hoàn thiện chế ịnh iều tra vụ án dân sự trong pháp luật

tố tụng dân sự Việt Nain

C¡ sở của việc hồn thiện chế ịnh hịa giải trong pháp luật tế

tụng dân sự Việt Nam

Mot số vấn ề về phiên toà s¡ thẩm dan sựViệc hoàn thiện chế ịnh phúc thẩm dân sự

Về chế ịnh giám ốc thẩm trong pháp luật tố tụng dan sự

Việt Nam

Những v°ớng mắc trong thực tiễn áp dụng Pháp lệnh thủ tục

giải quyết các vụ ấn dan sự và kiến nghị

200

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TONG THUAT KET QUA NGHIÊN Cứu Ề Tải

C  SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA VIỆC HOÀN THIEN

MỘT SỐ CHẾ ỊNH C  BẢN CỦA PHÁP LUẬT TỔ TỤNG DÂN SỰVIỆT NAM

I.PHẦN MỞ ẦU

1.1. Tính cấp thiết của ề tài

Trong thời gian qua việc nghiên cứu về pháp luật tố tụng dân sự ch°a°ợc quan tâm ầy ủ. Ngoài ề tài "Mội số vấn ề về c¡ sở lý luận và thực

tiễn của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dan sự” do Tòa án nhân dân tối cao

tổ chức, ề tài "Những quan iểm c¡ bản của việc xây dựng Bộ luật tố tụngdan sự” do Viện nhà n°ớc và pháp luật tổ chức thì chỉ có những bài viết lẻ

tẻ ng trên các tạp chí và một số luận án tiến s), luận van cao học, cử nhân

dé cập tới vấn dé này. Do vậy, nhiều vấn dé liên quan ến việc hoàn thiện

hệ thống pháp luật tố tụng ch°a °ợc làm rõ. Trong khi ó Nghị quyết Hộinghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt nam khoá

VIII khẳng ịnh việc tiếp tục cải cách t° pháp ở n°ớc ta có thành cơng hay

không phụ thuộc một phần rất lớn vào công cuộc cải cách thủ tục tố tụng.Thực hiện chủ tr°¡ng cua Dang tại kỳ họp thứ VIII Quốc hội Khoá IX ãquyết ịnh cho xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự. Việc xây dựng Bộ luật tố

tụng dân sự doi hỏi phải nghiên cứu một cách hệ thống nhiều vấn de. Vì

vậy. việc nghiên cứu ề tài "Co so lý lận và thực tiến của việc hoàn thiệnmột xố chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt nam" trong lic

nay là cần thiết, có ý ngh)a cả về lý luận và thực tiễn.

1.2. ối t°ợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu là °ờng lối ổi mới kinh tế, xã hội. °ờng lối

cal cách tu pháp của Dang và Nha n°ớc ta. các qui ịnh cúa pháp luật tố

tụng dân sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng chúng của các Tịa án

Việt Nam trong những nm gần ây. Q trình nghiên cứu có tham khao, sửdụng các tài liên quan ến pháp luật tố tụng dan sự của một số n°ớc.

Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu là tìm ra °ợc c¡ sở lý luận và

thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dân sự Việt nam. ể ạt °ợc mục tiêu ó q trình nghiên cứu tập trung

hoàn thành các mục tiêu cụ thể sau:

- Làm rõ °ợc c¡ sở lý luận của việc hoàn thiện một số chế ịnh c¡ban của pháp luật tố tung dân sự Việt nam, nh° các nguyên tac c¡ bản của

tố tụng dân sự, tham quyền của Tòa án nhân dân. chứng cứ trong tố tụngdân sự, thụ lý vụ án dân sự, iều tra, hoà giải và thủ tục phúc thẩm dân sự.

- ánh giá úng thực trạng của các chế ịnh ó và việc áp dụng

trongthực tiến xét xử của Tịa án.

- Tìm ra những giải pháp ể khác phục những thiếu sót của các chế

ịnh ó.

1.3. Nhu cầu kinh tế xã hội, ịa chỉ áp dụng

Kết quả của việc nghiên cứu ề tài có giá trị sau:

- Góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự Việt

nam mà tr°ớc mắt là óng góp vào việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự.- Làm cn cứ ể xây dựng, sửa ổi ch°¡ng trình, giảng dạy và học tập

mơn Luật tố tụng dân sự trong tr°ờng ại học Luật; làm tài liệu tham khảocho việc nghiên cứu của giáo viên, sinh viên trong giảng dạy và học tập

chuyên sâu về môn Luật tố tụng dân sự; là c¡ sở ể nghiên cứu chuyên sâu

về các vấn ề của Luật tố tụng dân sự.

1.4. Nội dung nghiên cứu

1.4.1. Những van dé lý luận của việc hoàn thiện một số chế ịnh c¡ bancủa pháp luật tố tung dân sự, bao gồm:

- °ờng lối ổi mới kinh tế - xã hội của ảng và Nhà n°ớc ta;

- °ờng lối của ảng về công cuộc cải cách t° pháp;

- Sự hoàn thiện của pháp luật dân sự, hơn nhân gia ình: pháp luật vềto chức Tịa án và Viện kiểm sát;

- Vai trò của pháp luật tố tụng dân sự và các chế ịnh c¡ bản trongpháp luật tố tụng dân sự:

1.4.2. Những vấn ề thực tién của việc hoàn thiện một số che ịnh c¡ bản

cua pháp luat tố tung dân sự, bao gồm:

- Nội dung một số chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng dân sự hiệnhành. nh° nội dung chế ịnh các nguyên tắc c¡ ban của luật tố tung dân sự.

chứng cứ, thảm quyên, thu ly, iệu tra. hoà giải. phiên toà so thàm, phúc

tham và giám ốc thàm dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Thực tien áp dụng các ché ịnh c¡ ban của pháp luật tố tung dân sucủa các Tòa án mà chủ yếu là các Tòa án ở thành phố Hà Nội.

<small>1.4.3. H°ớng hoàn thiên một sở chế dịnh c¡ ban của pháp luật tố tụng</small>

<small>dán sự</small>

- Sửa ối, huỷ bỏ những quy phạm khơng cịn phù hợp.- Bổ sung những qui phạm pháp luật mới.

1.5. Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu °ợc tiến hành trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ

ngh)a Mác Lê nin, quan iểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, t° t°ởng

Hồ Chí Minh và °ờng lối của ảng về Nhà n°ớc và pháp luật. ồng thờicác ph°¡ng pháp lịch sử, iều tra khảo sát, ph°¡ng pháp phân tích, so sánh,

tổng hợp... cing °ợc sử dụng ể nghiên cứu và giải quyết các vấn ề thuộcphạm vi nghiên cứu của ề tài.

2. PHAN NỘI DUNG

2.1. Những c¡ sở lý luận của việc hoàn thiện một số chếịnh co bản của pháp luật tố tung dân sự

2.1.1. Sự phát triển kinh tế, xã hội của n°ớc ta trong những nm gần ây

Thực hiện °ờng lối ổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng có sự quản lý của Nhà n°ớctheo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế, nền

kinh tế — xã hội Việt nam trong những nm qua ã có những chuyển biến

quan trọng theo chiều h°ớng ngày càng nang ộng, phong phú. a dạng. Vìvậy, có rất nhiều vấn ề mới phát sinh mà pháp luật tố tụng dân sự ch°a dựliệu hết.

Tr°ớc ây, theo mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà n°ớcvừa là trung tâm quyền lực chính trị vừa là chủ sở hữu duy nhất và thốngnhất ối với tuyệt ại a số các t° liệu sản xuất của xã hội, vì vậy, Nhà n°ớcvừa là ng°ời chỉ huy vừa là ng°ời trực tiếp tổ chức thực hiện sản xuất kinhdoanh. Nhà n°ớc can thiệp sâu vào hoạt ộng kinh tế. các ¡n vị kinh tế chithừa hành một cách thụ ộng mọi mệnh lệnh từ trên xuống nhằm mục íchthực hiện chỉ tiêu, kế hoạch °ợc giao, không quan tim ến cung, cầu. thịhiểu của ng°ời tiêu dùng, và sự biển ộng cua giá ca thị tr°ờng. Trong bơi

canh ó. các ¡n vị kinh tế bị mat tính chủ ộng sang tao. kinh tế xã hôi

không phát triển. Nhân thức °ợc những mat han chế của c¡ chế ci, ại hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dang cộng san Việt nam lần VI (Nm 1986) ã quyết ịnh chủ tr°¡ng ổimới c¡ chế quan lý kinh tế theo h°ớng xoá bỏ tập trung, quan liêu. bao cấpxày dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo ịnh h°ớng xã hội

chủ ngh)a vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng có sự quản lý của Nhà n°ớc

trong dó kinh tế quốc doanh óng vai trị chủ ạo. Theo ó các ¡n vị sảnxuất. kinh doanh khơng phân biệt hình thức sở hữu, qui mơ kinh doanh...

ều bình dang tr°ớc pháp luật, các doanh nghiệp °ợc quyền quyết ịnh các

vần ề phát sinh trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh, tìm bạn hàng và thị

tr°ờng tiêu thụ. Các doanh nghiệp có mơi tr°ờng thuận lợi trong hoạt ộng

kinh doanh. °ợc cạnh tranh lành mạnh, mở rộng thị tr°ờng trong và ngồin°ớc, thực sự chủ ộng trong hạch tốn kinh tế. Chính iều này ã tác ộng

làm thay ổi nền kinh tế xã hội của ất n°ớc. Tuy nhiên, nền kinh tế vận

hành theo c¡ chế thị tr°ờng cing có những mặt trái của nó. Các quan hệ xã

hội mới phát triển cing kéo theo các tranh chấp ngày càng a dạng và phức

tạp. ể giải quyết thoả áng cần phải có những vn bản pháp luật thích hợp

biến và chế tạo có giá trị tng cao, giao l°u hàng hố với n°ớc ngồi,

khuyến khích sản xuất trong n°ớc phát triển. Nhờ có chính sách kinh tế mởcửa, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam tng lên rõ rệt, Việt

Nam ã trở thành thị tr°ờng thu hút ầu t° của một số n°ớc và ã mở rộngquan hệ th°¡ng mại với trên 100 n°ớc trên thế giới. Nh°ng những tranh

chấp có yếu tố n°ớc ngồi phát sinh ngày càng tng. ể bảo ảm việc giải

quyết úng các vụ án dân sự, thực hiện chính sách mở cửa và chủ ộng hội

nhập kinh tế quốc tế, Nhà n°ớc cần thiết phải ban hành các quy ịnh về tố<small>tụng dân sự.</small>

Nh° vậy. sự phát triển kinh tế, xã hội ịi hỏi các quy ịnh của pháp

luật tơ tụng dân sự cing phải có sự ổi mới.

2.1.2. °ờng loi cua Dang về công cuộc cai cách t° pháp

Tại Dai hội Dang toàn quốc lần thứ VIII Dang ã chỉ rõ là trong thời

gian tới phái “Ban hành các ạo luật can tết dé iều chính các l)nh vực

của dot song xd hor. "Tiếp tục xảy dựng và hoàn thiện hệ thong các vn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bản pháp luật làm c¡ sở cho tổ chức và hoạt ộng của hệ thống các co

quan tu pháp, bảo dam mọi vi phạm pháp luật ều phải xử lý, mọi công dan

déu bình ẳng tr°ớc pháp luật".

Thực hiện chủ tr°¡ng ó của ảng, việc cải cách bộ máy tổ chức và

hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp từng b°ớc d°ợc thực hiện. Nghị quyết

Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung °¡ng khoá VIII ã khẳng ịnh tiếp

tục cải cách t° pháp trong ó chú trọng cải cách thủ tục tố tụng. Nghị quyết

số 08- NQ/TU ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm<small>cơng tác t° pháp trong thời gian tới cing ã nhấn mạnh:““K/ử xét xứ, các Tịa</small>án phải bảo ảm cho mọi cơng dan déu bình ẳng tr°ớc pháp luật, thực sự

dan chi, khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ộc lập và chỉ tuântheo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải cn cứ chủ yếu vào kết quảtranh tung tai phiên toà, trên c¡ sở xem xét ầy ủ, toàn iện các chiing cứ, ÿ

kiến của kiểm sát viên... nguyên ¡n, bị ¡n, những ng°ời có quyền lợi ích họppháp ể ra những bản án, quyết ịnh úng pháp luật, có sức thuyết phục và

trong thời hạn luật ịnh...” Nh° vay, trong công cuộc cải cách t° pháp ểtng c°ờng vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ ngh)a,bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, tạo c¡ sở pháp lý cho hoạt ộng xétxử của Tòa án nhân dân, giải quyết nhanh chóng và hiệu quả các tranh chấp

trong nội bộ nhân dân thì pháp luật tố tụng dân sự cing phải °ợc hoàn thiện,

ổi mới.

Theo Hiến pháp 1992, tổ chức và hoạt ộng của Tòa án °ợc quy ịnh

từ iều 127 ến iều 136. Các Tòa án nhân dân °ợc tổ chức theo nguyên

tắc kết hợp giữa thẩm quyền xét xử với tổ chức theo ¡n vị hành chính lãnhthổ từ cấp huyện trở lên. Cách thức tổ chức này tuy có những °u iểm

nh°ng vẫn cịn những nh°ợc iểm. Chính vì vậy, theo °ờng lối ổi mới củaảng về cải cách tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan t° pháp, chúng ta ang

tiến hành ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Tòa án nhân dân theo h°ớng

phân ịnh lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân từng b°ớc mở rộng

thẩm quyền xét xử s¡ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp huyện. Theo xu h°ớng

này sẽ làm giảm nhẹ gánh nặng xét xử phúc thẩm của Tòa án nhân dân tốicao. Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu làm nhiệm vụ xét xử phúc thẩm. Tịấn nhân dân tối cao tập trung xét xử giám ốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm

xét xử, h°ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử. Do vậy, các

quy ịnh về thẩm quyền xét xử của Tòa án, thủ tục phúc thẩm, giám ốcthẩm ... cing cần phải có sự ổi mới cho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tinh thần ổi mới ó tiếp tục °ợc khẳng ịnh va mở rộng trong Nghị

quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung °¡ng khoá VIII :“Thực hiện

nguyên tắc hai cấp xót xử. Bỏ thi tục xót xử s¡ chung thẩm của Tòa án nhân chân

tốt cao và Tòa án quân sự trung °¡ng. Nghiên cứu áp dụng thủ tuc rút gọn ể vétAw kip thời một số vụ án don giản, rõ ràng”.

ể thực hiện chủ tr°¡ng này, cần phải phân ịnh lại thẩm quyền xét xửcủa cấp s¡ thẩm và phúc thẩm cho phù hợp. Với nguyên tắc Tòa án thựchiện chế ộ hai cấp xét xử ồng thời phải sửa ổi nội dung nguyên tắc Tịấn xét xử có Hội thầm nhân dân tham gia, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thểvà nhiều quy ịnh khác của pháp luật tố tụng dân sự. Ngoài ra, phải xây

dựng thủ tục chung, thống nhất cho việc giải quyết các vụ án dân sự, kinh

tế, lao ộng. Vì vậy, phải hồn thiện các chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố

tụng dân sự.

2.1.3. Sự hoàn thiện của pháp luật dân su, hơn nhân gia ình và pháp

luật về tổ chức Tòa án và Viện kiểm sát

Luật tố tụng dân sự là Luật “hình thức” của Luật nội dung: Luật dân sựvà Luật hôn nhân và gia ình. Theo quan iểm của C. Mác thì thủ tục tố

tụng và pháp luật liên hệ mật thiết với nhau nh° hình thức của thực vật vớithực vật, hình thức của ộng vật với thịt và máu của ộng vật. Thủ tục tố

tụng cing nh° các luật pháp ều cùng phải quán triệt một tinh thần bởi vìthủ tục tố tụng chỉ là hình thức tồn tại của luật, do ó cing là biểu hiện củaời sống bên trong của luật. Tố tụng là hình thức bảo vệ pháp luạt. Vận

dụng quan iểm của C.Mác ể phân tích mối quan hệ của pháp luật dân sự

và pháp luật tố tụng dân sự chúng ta thấy pháp luật tố tụng dân sự làph°¡ng thức bảo ảm cho pháp luật nội dung °ợc thực hiện. Vì vậy, trong

iều kiện hiện nay việc nghiên cứu xây dựng các chế ịnh của pháp luật tốtụng dân sự cing không thể tách rời các quy ịnh của pháp luật về tổ chức Tòa

án, Viện kiểm sát cing nh° pháp luật dân sự, hôn nhân và gia ình.

Kế thừa và phát triển Pháp luật dân sự Việt Nam từ tr°ớc ến nay, ngày

28/10/1995 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa IX ã thơng qua Bộ luật dân sựcủa N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Việc ban hành Bộ luật dân sự

ã tạo iều kiện thúc ẩy giao l°u dân sự phát triển, tao môi tr°ờng thuận lợicho sự phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc.

Bộ luật dân sự quy ịnh nhiều vấn ề mới nh° tuyên bố một ng°ời mất,

hạn chế nang lực hành vi dân sự, thừa kế quyền sử dụng ất.. .phạm vi chủ thể

tham gia vào quan hệ dân sự °ợc mở rộng. Quyền nhân thân, tài sản, giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dịch dân su, quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ. hộ tịch... cing

°ợc quy dinh trong Bộ luật dân sự. Vì vậy, các chế ịnh thấm quyển của phápluật tố tụng dân sự phải có sự thay ổi cho phù hợp, nh° các loại việc thuộc

thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân khơng cịn ¡n thuần nh° quy

ịnh tai iều 10 PLTTGQCVADS mà bao gồm cả việc xác ịnh nng lựchành vi dân sự của cá nhân, các tranh chấp về quyền nhân thân...

Theo quy ịnh của Bộ luật dân sự chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự°ợc mở rộng nên phạm vi chủ thể thực hiện quyền khởi kiện, kháng cáo cingphải °ợc mở rộng. Ngoài cá nhân, pháp nhân thì hộ gia ình, tổ hợp táccing phải có quyền khởi kiện, nên chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa

án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cing khơng chỉ giới hạn theo iều |PLTTGQCVADS mà phải bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia ình, tổ hợp

Theo qui ịnh tại iều 610 BLDS, nguyên tắc giải quyết tranh chấpbồi th°ờng thiệt hại ngồi hợp ồng là thoả thuận, vì vậy khi giải quyếttranh chấp bồi th°ờng thiệt hại ngồi hợp ồng, Tịa án phải tiến hành hoàgiải, nên ối với tr°ờng hợp bồi th°ờng thiệt hại tài sản Nhà n°ớc theo iều

43 PLTTGQCVADS, Tịa án khơng °ợc tiến hành hồ giải là mâu thuẫn

với iều 610 BLDS. Ngoài ra, theo iều 43 PUTTGQCVADS thì Tịa án

khơng °ợc hồ giải ối với “giao dich trái pháp luật”, nh°ng BLDS dùng

khái niệm “giao dich dan sự vô liệu”, nên cing cần sửa ổi cho phù hợp.

H¡n nữa, trong các hình thức sở hữu °ợc qui ịnh trong BLDS khơng

có hình thức sở hữu xã hội chủ ngh)a, nên khái niệm tài sản xã hội chủ

ngh)a theo iều 23PLTTGQCVADS khơng cịn phù hợp.

Theo qui ịnh của Nghị quyết số 03/HDTP ngày 19/10/1990 của Hội

ồng thẩm phán Tòa án nhân tối cao, trong tr°ờng hợp ng°ời bị tun bố

mất tích hoặc ã chết trở về thì vụ án °ợc giải quyết lại theo thủ tục tái

thẩm dân sự. Nh°ng theo qui ịnh tại iều 90, 93 BLDS, khi ng°ời bị tuyên

bố là ã mất tích hoặc ã chết trở về thì theo yêu cầu của ng°ời ó hoặc của

ng°ời có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án ra quyết ịnh huỷ bỏ quyết ịnh

tuyên bố mất tích ã chết. Vậy thủ tục huỷ quyết ịnh tuyên bố mất tích

hoặc ã chết °ợc giải quyết theo thủ tục tái thẩm hay °ợc coi nh° một

yêu cầu khởi kiện mới. Do vậy, pháp luật tố tụng cần phải quy ịnh lại vấnề này cho phù hợp.

Trong l)nh vục hơn nhân và gia ình, Luật hơn nhân và gia ình nam2000 ra ời ã thay thế Luật hơn nhân và gia ình nm 986. Theo Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hơn nhân và gia ình nm 2000 thì có nhiều vấn ề mới °ợc quy ịnh nh°hạn chế quyền của cha mẹ ối với con ch°a thành niên, xác ịnh cha mẹ

cho con kể cả trong tr°ờng hợp khơng có tranh chấp... các chủ thể cóquyền khởi kiện cing có sự thay ổi bao gồm ca Uỷ ban bảo vệ và chamsóc trẻ em. Bên cạnh ó, phạm vi những loại việc mà tổ chức xã hội, Viện

kiểm sát có quyền khởi kiện, khởi tố về lợi ích chung theo quy ịnh tại

iều 28 PLTTGQCVADS cịn có các loại việc °ợc qui ịnh tại iều 15,

42, 55, 66, 77 LHN&G nm 2000. Vì vậy, phạm vi các loại việc mà Viện

kiểm sát, tổ chức xã hội có quyền khởi tố, khởi kiện theo quy ịnh tại

khoản | iều 28 PLTTGQCVADS phải quy ịnh lại cho phù hợp.

Sau Luật hôn nhân và gia ình nm 2000, hàng loạt vn bản h°ớng dẫn

ã °ợc ban hành nhằm cụ thể hoá các quy ịnh của Luật này ó là Nghị

quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội khoá X, Nghị ịnh số

70/ 2001/N/CP ngày 3/10/2001, Nghị ịnh số 77/2001/N/CP ngày

22/10/2001 của Chính phủ, Nghị quyết số 02/NQ-HDTP ngày 23/12/2000 của

Hội ồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thơng t° liên tịch số

01/2001/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 9/1/2001 của Tòa án nhân

tối cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao và Bộ t° pháp. Theo các vn ban nàythì cách xử lý về tố tụng trong nhiều tr°ờng hợp ã có sự thay ổi so với tr°ớc

kia. Chẳng hạn nh° việc giải quyết trong tr°ờng hợp ng°ời chồng u cầu ly

hơn vợ trong tình trạng ng°ời vợ ang có thai hoặc ni con nhỏ d°ới 12 tháng

tuổi, thủ tục giải quyết trong tr°ờng hop hoà giải ồn tụ thành... Vì vậy, ịi

hỏi pháp luật tố tụng phải quy ịnh lại vấn ề này cho phù hợp.

Luật tổ chúc Tòa án nhân dân 2002 ra ời cing qui ịnh nhiều vấndé mới liên quan ến thủ tục tố tụng òi hỏi pháp luật tố tụng dan sự phải

thay ổi cho phù hợp. Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 bổ sung nguyêntắc Tòa án thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử (iều 11); bỏ tổ chức của Uỷ ban

thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bỏ quyền kháng nghị của Phó Chánh

án Tịa án nhân dân tối cao và Phó Viện tr°ởng Viện tr°ởng Viện kiểm sát

nhân tối cao; bỏ thẩm quyền xét xử s¡ thẩm ồng thời chung thẩm của Tòa

án nhân dân tối cao. Vì vậy, pháp luật tố tụng dân sự cần có những qui ịnh

mới cụ thể về nguyên tắc thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử; bỏ qui ịnh tạikhoản 3 iều II, iểm b khoản | iều 72, khoản 3 iều 74

Luật tổ chúc Viện kiểm sát nhân dân 2002 ra ời qui ịnh: “Khi kiểm

sát việc giải quyết các vụ án dan sự, hôn nhân gia ình, hành chính, kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

lao ộng và những việc khác theo qui ịnh của pháp luật, Viện kiểm sát

nhân dan có nhiệm vu và quyền han sau:

I. Kiểm sát việc thụ lý lập hồ s¡ vụ án; u cầu Tịa án nhân dan hoặc

tự mình xác mình những vấn ề cần làm sáng tỏ nhằm giải quyết úng ắn

vu an,

2. Khởi tố vụ án theo qui ịnh của pháp luật;

3. Tham gia các phiên toà và phát biểu quan iểm của Viện kiểm sátnhân dan về việc giải quyết vụ án;

4. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng xét xử của Tòa

ám nhân dân;

5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ng°ời tham gia tố

tụng... ” (iều 21).

Theo quy ịnh nay so với các qui ịnh tr°ớc ây phạm vi tham gia (6

tụng dân sự của Viện kiểm sát °ợc xác ịnh t°¡ng ối rõ ràng, rộng h¡n

tr°ớc, ồng thời một số quyền hạn của Viện kiểm sát cing °ợc quy ịnh

cụ thé do vậy, một số qui ịnh của pháp luật tố tụng dan sự về việc tham giatố tụng của Viện kiểm sát hiện nay khơng cịn cịn phù hợp nữa.

Nh° vậy, với sự hoàn thiện của pháp luật nội dung và pháp luật về tổchức Tòa án, Viện kiểm sát òi hỏi các quy ịnh của pháp luật tố tụng dânsự cing phải có sự ổi mới, hồn thiện cho phù hợp.

2.1.4. Vai trị của pháp luật tố tụng dân sự và các chế ịnh c¡ bản

trong pháp luật tố tung dan sự

Pháp luật tố tụng dân sự bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luậtiều chỉnh các quan hệ xã hội giữa những c¡ quan tiến hành tố tụng và

những ng°ời tham gia tố tụng phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án dânsự và thi hành án dân sự. Theo các van bản pháp luật °ợc Nhà n°ớc ta ban

hành và các công trình nghiên cứu khoa học ã °ợc cơng bố thì pháp luậttố tụng dân sự có vai trị bảo ảm cho việc giải quyết các vụ án dân sự và

thi hành án dân sự °ợc úng dan, bảo dam việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của các °¡ng sự tr°ớc Tòa án, tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a.

Bằng việc quy ịnh cụ thể, chặt chẽ quyền và ngh)a vụ của các chủ thể

trong quá trình tố tụng, pháp luật tố tụng dân sự tạo ra một hành lang pháp

lý cần thiết cho các chủ thể hoạt ộng. H¡n nữa pháp luật tố tụng dân sự

cing tạo ra °ợc c¡ chế giám sát trong tố tụng. Vì vậy, nó bảo ảm các c¡quan tiến hành tố tụng thực hiện úng °ợc chức nng, nhiệm vụ của mình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

những ng°ời tham gia tố tụng thực hiện úng các quyền và ngh)a vụ tố tụngcủa mình làm cho việc giải quyết vụ án dân sự °ợc úng ắn.

Pháp luật tố tụng dân sự quy ịnh cụ thể quyền và ngh)a vụ tố tụng củacác c¡ quan tiến hành tố tụng và các °¡ng sự trong tố tụng. Do vậy, khi có

quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm °¡ng sự có thể u cầu Tịa án bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tịa án, c¡ quan thi hành án phải giải

quyết vụ án, tổ chức thi hành án ể bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự

Pháp luật tố tụng dân sự cing bảo ảm cho việc tng c°ờng pháp chếxã hoi chủ ngh)a. Khi có các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm ến các

quyền dân sự của các chủ thể, theo yêu cầu của °¡ng sự, Tòa án, c¡ quan

thi hành án áp dụng các quy ịnh của pháp luật tố tụng ể xét xử, tổ chức

thi hành án buộc những ng°ời có hành vi vi phạm pháp luật phải chấm dứt

hành vi vị phạm pháp luật, khôi phục lại các quyền dân su ã bị mất.

Trong hệ thống pháp luật tố tụng dân sự thì các chế ịnh c¡ bản nh°chế ịnh nguyên tac, chứng cứ, thẩm quyền, thụ lý, iều tra, hồ giải, phiên

tịa s¡ thẩm, phúc thẩm, giám ốc thẩm là những chế ịnh quan trọng nhất.Nó quy ịnh về những hoạt ộng tố tụng c¡ bản nhất của các c¡ quan tiếnhành tố tụng và những ng°ời tham gia tố tụng. Trừ chế ịnh phúc thẩm,giám ốc thẩm thì trên thực tế, việc giải quyết các vụ án ều phải áp dụngcác chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng. Vì vậy, nếu các chế ịnh c¡ bản

ó của pháp luật tố tụng dân sự °ợc hoàn thiện thì sẽ có tác dụng rất lớn

ối với việc giải quyết úng ắn và nhanh chóng các vụ án dân sự.

2.2. Những c¡ sở thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế

ịnh c¡ bản của pháp luật tổ tụng dân sự

2.2.1. Thực trang các chế ịnh c¡ ban của pháp luật tố tung dân su

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự °ợc Hội ồng nhà n°ớc

thơng qua ngày 29/11/1989 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/1990.

ây là vn bản pháp luật tố tụng có hiệu lực pháp luật cao nhất iều chính

các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự.

Về c¡ bản, PLTTGQCVADS ã có một vai trị quan trọng trong việc

ấn ịnh một qui trình tố tụng dân sự khép kín với những ngun tắc, trình tự

và thủ tục tố tụng dân sự c¡ bản. ó là vn bản pháp luật ể Tòa án và các

c¡ quan tiến hành tố tụng khác tiến hành giải quyết vụ án dân sự bảo vệ các

quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức, góp phần vào việc ổn

ịnh các quan hệ xã hội nói chung và khơng ngừng tng c°ờng pháp chế xãhội chủ ngh)a.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tuy nhiên, do giới hạn của vn ban, trình ộ lập pháp và bối cảnh raời của PLTTGQCVADS lúc ó nên cho ến nay nhiều quy ịnh khơng cịn

phù hợp. Các quy ịnh của Pháp lệnh lại quá s¡ sài, chỉ °a ra °ợc những

nguyên tắc chung về cách xử sự của các chủ thể, nhiều vấn dé ch°a °ợc

Pháp lệnh quy ịnh hoặc có quy ịnh nh°ng cing khơng rõ ràng, cụ thể nh°

vấn ề chứng cứ, số l°ợng các thành viên của Ủy ban thẩm phán Tòa án cấp

tỉnh, Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giámốc thẩm, tái thẩm bao nhiêu là hợp pháp, việc khôi phục thời hạn khángnghị theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm, việc °¡ng sự thỏa thuận °ợc

với nhau về việc giải quyết vụ án ở Tòa án giám ốc thâm v.v. H¡n nữa,

PLTTGQCVADS °ợc ban hành ã lâu nên nhiều vấn dé mới nảy sinh do

sự phát triển kinh tế - xã hội những nm qua Pháp lệnh ch°a có quy ịnh,

nh° vấn ề chúng cứ iện tử, những vấn ề liên quan ến thủ tục giải quyếtcác tranh chấp về sở hữu trí tuệ, nng lực pháp luật tố tụng dân sự của các

công ty hợp danh v.v. Do vậy, khi gặp phải những tình huống phức tạp các

c¡ quan tiến hành tố tụng th°ờng lúng túng, v°ớng mắc trong việc giảiquyết. Nhiều vấn ề giữa các c¡ quan tiến hành tố tụng cịn hiểu khác nhau,áp dụng, khơng thống nhất. Chính iều này ã ảnh h°ởng khơng nhỏ ếnviệc giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án, làm cho viẹc giải quyết các vụ

án dân sự bị kéo dài, giảm lòng tin của nhân dân ối với các c¡ quan bảo vệpháp luật.

ể khắc phục những thiếu sót trong các qui ịnh của PLTTGQCVADS,

Toa án nhân dân tốt cao ã tự mình hoặc phối hợp với các c¡ quan hữu quan

ở Trung °¡ng ra nhiều vn bản h°ớng dẫn hoặc h°ớng dẫn trực tiếp trong

các hội nghị tổng kết cơng tác xét xử của ngành Tịa án... Nh°ng vẫn khôngthể giải quyết hết °ợc mọi vấn dé mà thực tiễn hoạt ộng tố tụng dân sự

ặt ra. Mặt khác, các h°ớng dẫn chủ yếu là của Tòa án nhân dân tốt cao, nộidung của các h°ớng dẫn chỉ là những giải pháp giải quyết tình thế, khơng

có giá trị pháp lý cao ề các c¡ quan tiến hành tố tụng dân sự tuân thủ mội

cách thống nhất...

ã ến lúc PLTTGQCVADS phải chấm dứt vai trị của nó. Từ thực

trạng này của pháp luật tố tụng dân sự cần phat sớm hoàn thiện những chế

ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2.2.2. Những v°ớng mắc trong việc áp dụng các chế ịnh c¡ bản của

pháp luật tố tung dan sự

2.2.2.1. Về các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự

Các nguyên tắc c¡ bản của luật tố tụng dân sự °ợc qui ịnh trongHiến pháp nm 1992, Luật tổ chức tổ chức Tòa án nhân dân và

PLTTGQCVADS, nh°ng ó mới chỉ là những qui ịnh b°ớc ầu, ch°a ầy

ủ, còn bất cập. Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án cho thấynhiều nguyên tắc của tố tụng dân sự vẫn °ợc Tòa án vận dụng giải quyết

vụ án nh°ng cho ến nay những nguyên tắc này vẫn ch°a d°ợc qui ịnhtrong pháp luật tố tụng dân sự tạo c¡ sở pháp lý cho việc thí hành, nh°

nguyên tác pháp chế xã hội chủ ngh)a, nguyên tắc khách quan trong tố tụngdan sự, nguyên tắc Tòa án xét xử liên tục... Về nội dung một số nguyên tac

pháp luật qui ịnh còn ch°a rõ ràng, ch°a phù hợp với bản chất của tố tụng

dân sự, làm cho việc vận dụng trên thực tế bị v°ớng mắc, nhầm lẫn, kémhiệu quả, nh° nguyên tắc ngh)a vụ cung cấp, thu thập chứng cứ, nguyên tắcTòa án xét xử tập thể, nguyên tắc Tịa án xét xử cơng khai, ngun tắcquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự... Trong dự thảo Bộ luật tố tụng tố tụngdân sự cing ã ghi nhận thêm những nguyên tắc mới. Trong các cuộc hội

thảo và các công trình khoa học nghiên cứu về luật tố tụng dân sự hầu hết

các nhà khoa học pháp lý ều có chung quan iểm hệ thống các nguyên tắc

của luật tố tụng dân sự ch°a ầy ủ và tán thành việc hoàn thiện hệ thống

nguyên tắc của luật tố tụng dân sự nh° ã ghi trong Dự thảo Bộ luật tố tụng

dân sự (Dự thao VID. Tuy vậy, cing còn một số vấn ề ch°a thống nhất

nh° việc ghi nhận nguyên tắc khách quan, nguyên tắc chứng inh trong tốtụng dân sự. ể nâng cao hiệ° quả hoạt ộng của Tòa án, cần nghiên cứu,hoàn thiện chế ịnh các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự.

ồng nhất chứng cứ với nguồn chứng cứ, với ph°¡ng tiện chứng minh, ồngnhất ngh)a vụ chứng minh với ngh)a vụ cung cấp chứng cứ. Từ ó dẫn ến

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chỗ các chủ thể tố tụng hiểu sai ngh)a vụ tố tụng của mình, °¡ng sự y vào

Tịa án, Tịa án trơng chờ d°¡ng sự. Chính iều này ã làm giảm hiệu quaxét xử của Tòa án. Nhiều tr°ờng hợp việc giải quyết vụ án của Tòa án bị bế

tác, Tòa án phải giải quyết lại vụ án nhiều lần chỉ vì khơng có qui ịnh rõ

ràng của pháp luật về chứng cứ. Xuất phát từ vai trò của chứng cứ và thựctiền ó ã dat ra là cần phải có những qui ịnh ầy ủ của pháp luật về

chứng cứ.

2.2.2.3. Về thẩm quyền về dan sự của Tòa án nhân dàn

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr°ờng, các quan

hệ xã hội ngày càng trở nên a dạng, các tranh chấp phát sinh từ ó cing

ngày càng phức tạp. Trên thực tế, hiện t°ợng Tòa án xét xử sai thẩm quyền

còn khá phổ biến dẫn ến vụ án bị kéo ài vì phải sửa án, huỷ án ể xét xửlại hoặc phải chuyển cho c¡ quan khác có thẩm quyền. Ngun nhân của

tình trạng này, một mặt do sự qui ịnh của pháp luật không rõ ràng, chồng

chéo, thậm chí có những vấn ề pháp luật ch°a qui ịnh, mặt khác do Thẩm

phán và các cán bộ của c¡ quan tiến hành tố tụng nhận thức và ánh giá

không úng các quan hệ pháp luật nội dung dẫn ến xác ịnh sai tính chấtcủa vụ việc, từ ó thụ lý sai thẩm quyền. Những v°ớng mắc trong thực tiễnvề xác ịnh thẩm quyền dân sự của Tòa án nhân dan chủ yếu tập trung ởnhững vấn ề sau:

Thứ nhất, nhầm lẫn về thẩm quyền của Tòa án theo thủ tục tố tụng dânsự với thẩm quyền của Tịa án theo thủ tục tố tụng hình sự, tố tụng kinh tế,

tố tụng lao ộng và tố tụng hành chính.

Thứ hai, nhầm lẫn về thẩm quyền giữa Tịa án và Uỷ ban nhân dân, mà

tập trung chủ yếu trong l)nh vực giải quyết tranh chấp ất ai và ối với loại

việc xác ịnh cha mẹ cho con, con cho cha me. Theo Công vn

410/TP-PLDSKT ngày 3/4/2001 của Bộ T° pháp thì c¡ quan hộ tịch tiếp tục thựchiện các quy ịnh về việc ng ký nhận cha, mẹ, con tự nguyện, không

tranh chấp. Nh° vậy, việc xác ịnh cha, mẹ, con hai c¡ quan cùng có thẩm

quyền giải quyết là Tòa án và Uỷ ban nhân ân.

Thứ ba, có những vấn ể pháp luật ch°a qui ịnh thẩm quyền giải

quyết thuộc về c¡ quan nào hoặc ch°a có vn bản pháp luật qui ịnh dẫn

ến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các tr°ờng hợp trên

khơng °ợc bảo vệ kịp thời. Ví dụ: Tranh chấp về mồ ma, hài cốt, tranhchấp về nợ hui, nợ họ phát sinh từ ngày 1/7/1996, tranh chấp về giao dịchdân sự về nhà ở phát sinh tr°ớc ngày 1/7/1991 có liên quan ến chính sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cải tạo nhà hoặc nhà ở thuộc sở hữu nhà n°ớc hay có liên quan ến ng°ời

Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngồi.

Thur tr, về thẩm quyền của Tịa án các cấp nhiều quy ịnh ến naykhơng cịn phù hợp. Theo qui ịnh tại iều II PLTTGQCVADS, hầu hết

các loại việc về dân sự thuộc thẩm quyền xét xử s¡ thẩm của Tịa án cấp

huyện, trừ các loại việc có °¡ng sự là ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời Việt Nam ở

n°ớc ngồi, tranh chấp về quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc thẩm quyền xétxử s¡ thẩm của Tòa án cấp tỉnh. Việc xác ịnh thẩm quyền xét xử s¡ thẩmcủa Tòa án cấp tỉnh và Tòa án cấp huyện tại thời iểm ban hành Pháp lệnh

là phù hợp với nng lực xét xử của mỗi cấp Tòa án. Tuy nhiên, trong iều

kiện hiện nay việc mở rộng thẩm quyền xét xử s¡ thẩm của Tòa án cấp

huyện là cần thiết bởi các lý do sau:

- Trình ộ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị của Thẩm phán cấp

huyện ã °ợc nâng cao.

- Việc mở rộng thẩm quyền xét xử s¡ thẩm của Tịa án cấp huyện sẽgóp phần giải quyết án tồn ọng.

- Việc mở rộng thẩm quyền của Tòa án cấp huyện tạo iều kiện thuận

lợi cho ng°ời tham gia tố tụng, Tịa án sẽ ít phải hỗn phiên toà do vắngmặt ng°ời tham gia tố tụng, việc giải quyết vụ án nhanh chóng, thuận lợi

- Xét °ới góc ộ kinh tế thì việc xét xử ở cấp huyện sẽ tiết kiệm h¡n

nhiều cho cả °¡ng sự cing nh° c¡ quan tiến hành tố tụng.

- Hệ thống các vn bản pháp luật, ặc biệt trong l)nh vực dân sự ngàycàng °ợc hoàn thiện ã tạo c¡ sở pháp lý vững chắc cho việc áp dụng pháp

luật của các Thẩm phán.

Do VẬY, ối với những việc có °¡ng sự là ng°ời n°ớc ngồi, ng°ời

Việt Nam ở n°ớc ngồi thì khơng nhất thiết mọi việc ều phải do Tòa áncấp tỉnh giải quyết.

2.2.2.4. Về thu lý vụ án dân sự

Hiện nay, thơng th°ờng các Tịa án thụ lý vụ án ân sự bằng cách ghivào sổ thụ lý và phân loại các quan hệ pháp luật có tranh chấp theo nộidung ¡n của °¡ng sự ể tiện theo dõi. Nh° vậy, chỉ có Tịa án là ng°ời

chủ ộng trong việc thụ lý vụ án, cịn ối với ng°ời khởi kiện thì khơng°ợc biết khi nào việc kiện của mình °ợc thụ lý giải quyết vìPLTTGQCVADS khơng quy ịnh việc Tịa án ra quyết ịnh bằng van ban

thụ lý vụ án. Do ó, thực tế ã xẩy ra khơng ít tr°ờng hợp Tòa án ã “ể

TRUNG TAM THONG TIN THU Vie.

TR¯ỜNG ẠI HOC LUẬT HA NV

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ngoài” số thụ lý vụ án dân sự các việc kiện dân sự vì ¡n kiện quá nhiều.

Trong những tr°ờng hợp ấy ng°ời khởi kiện khơng có cn cứ nào ể khiếunại hoặc tố cáo, nếu vụ án ó bị kéo dài thời hạn thu lý giải quyết. Và việcgia quyết khiếu nai, tố cáo cing gặp phải khó khan.

2.2.2.3. Vé chế ịnh iều tra vụ án dân sự

Những v°ớng mắc trong thực tién áp dụng các qui ịnh của pháp luật tốtụng dân sự về iều tra vụ án dân sự tập trung chủ yếu ở một số vấn ề sau:

- Về chủ thể tiến hành hoạt ộng diéu tra:

Trong quá trình chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, Tòa án phải tiến hành

các hoạt ộng tố tụng theo qui ịnh từ iều 38 ến iều 47PLTTGQCVADS. Trong Tịa án có chánh án, phó chánh án. chánh tồ,

thẩm phán, th° ký... Nh°ng việc thực hiện các hành vi tố tụng nêu trên,thuộc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ai thì pháp luật ch°a qui ịnh

mà chỉ qui ịnh chung chung là Tòa án. Trong thực tiễn xét xử. hầu hết việc

giải quyết vu án do Thẩm phán tiến hành, nh°ng có những việc nh° lấy lờikhai của °¡ng sự, xem xét tại chỗ, liên hệ với các c¡ quan, tổ chức cá nhân

thì th° ký thực hiện. Có những việc do chánh án Tòa án tiến hành, nh° ra

các quyết ịnh uỷ thác iều tra, yêu cầu các c¡ quan cung cấp các bằng

chứng có ý ngh)a cho việc giải quyết vụ án pháp luật quy ịnh chung nh°vậy khi cần xác ịnh trách nhiệm cá nhân của họ khi có sự vi phạm pháp

luật là rất khó khn.

- Vấn dé uỷ thác iều tra:

iều 39 của PLTTGQCVADS mới chi qui ịnh nguyên tac uy thác

iều tra trong phạm vi lãnh thổ Việt nam. Các tr°ờng hợp uy thác iều tra ở

n°ớc ngoài, ặc biệt ối với những n°ớc mà Việt nam và n°ớc ó ch°a kýkết các hiệp ịnh t°¡ng trợ t° pháp, Pháp lệnh ch°a ề cập ến. Vấn ề có

nhiều v°ớng mặc nữa. ó là thủ tục uy thác, thời hạn thực hiện việc uy tháccing nh° trách nhiệm của Tòa án °ợc uy thác ch°a °ợc qui ịnh dẫn dén

Tòa án uỷ thác phải chờ ợi kết quả iều tra, nhiều khi quá lâu vụ án phảikéo dài, vi phạm thời hạn giai quyết vụ án.

- Thủ tục triệu tập các °¡ng su ến Tòa án ể ly lời khai. hoà giai:

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ch°a qui ịnh về thủ tục

triệu tập các °¡ng sự cing nh° trách nhiệm của chủ thể tiến hành triệu tậpcác °¡ng sự. Van dé v°ớng mắc nữa là Pháp lênh chi qui ịnh hậu qua

pháp ly doi với nguyên don, bị don khi °ợc triệu tap hợp lẻ làn thứ hai mà

ving mat khong lý do chính dang, mà ch°a qui ịnh ịi Với ng°ời vo quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

lot, ngh)a vụ liên quan. ồng nguyên ¡n. ồng bị ¡n. Chế tài phạt bị don

từ 20 ẻn 50 ngàn ồng trong tr°ờng hợp bị don °ợc triệu tập hợp lệ lần

thứ hai mà vng mat khơng lý do chính áng ch°a hợp lý, dẫn ến nhiều

tr°ờng hợp bị don lợi dụng qui ịnh nay ể cố tình vắng mat.- Vé yiệc chuyền vụ án:

Vấn ề phức tạp là ở chỗ, nếu sự việc khơng thuộc thẩm quyền về dânsự của Tịa án mà thuộc thẩm quyền của Tịa án ó về kinh tế hoặc lao ộng

thì việc chuyển vụ án nh° thế nào? Pháp luật tố tụng dân sự ch°a có quy

ịnh về vấn ề này.

Vấn ề khác nữa là khi vụ án °ợc chuyển cho Tịa án khác thì thời

hạn chuẩn bị xét xử vụ án (4 tháng hoặc 6 tháng) °ợc tính từ khi Tịa án

ban ầu thụ lý vụ án hay tính từ ngày Tịa án °ợc chuyển vụ án nhận °ợchồ s¡ vụ án do Tòa án ã thụ lý chuyển giao. Có quan iểm cho rằng, cầnphải tính từ khi Tịa án ban ầu thụ lý vụ án ể tránh kéo dài thời hạn giảiquyết vụ án. Nh°ng quan iểm khác lại cho rằng, cần tính từ ngày Tòa án°ợc chuyển vụ án, nhận °ợc hồ s¡ vụ án do Tòa án ã thụ lý chuyển giao.

- Về việc ịnh giá tài sản và chỉ phí ịnh giá tài sản:

Do PLTTGQCVADS không qui ịnh về thành phần hội ồng ịnh giá,chi phí ịnh giá ai phải chịu. mức chi phí ịnh giá nên trong thực tiễn xét xử

ã gặp phải những v°ớng mac khi Tòa án yêu cầu các c¡ quan chuyên môn

tham gia hội ồng ịnh giá tài sản, nguyên tắc ịnh giá tài sản và chi phí

ịnh giá.

- Về vấn ề tr°ng cầu giám ịnh:

Theo khoản 2 iều 26. iều 33và iều 40 PLTTGQCVADS thì chi cóTịa án, Viện kiểm sát có quyền tr°ng cầu giám ịnh. Tuy nhiên, trong thực

tiền xét xử có những tr°ờng hợp các °¡ng sự tự tr°ng cầu giám ịnh tại c¡

quan có thâm quyền chun mơn tiến hành việc tr°ng cầu giám ịnh thìTịa án có chấp nhận khơng? Trong tố tụng dân sự chủ thể °a ra yêu cầu

có quyền và ngh)a vụ cung cấp cho Tịa án các chứng cứ. tài liệu ể chứng

minh cho yéu cầu của mình. Vì vậy. Tịa án cing can phải xem xét, ánhgiá ban kết luận giám ịnh mà °¡ng sự tự tr°ng cầu giám ịnh xuất trình

nh° các chứng cứ. tài liệu khác mà Tòa án thu thập °ợc.

- Vẻ nhập và tách vụ án dan su:

Pháp luật tố tụng dàn sự hiện hành không qui dinh việc nhập hav tíchvụ việc dân sự. Tuy nhiên. qua nghiên cứu thực tiền xét xử cho thay. trongmột vụ việc có KHI chỉ có một quan hè pháp luật nh°ng cing có khi có

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhiều quan hệ pháp luật phải giải quyết. Các quan hệ Tòa án giải quyết

trong vụ án có khi ộc lập với nhau, có khi có mối quan hệ mật thiết với

nhau. Vì vậy, ối với tr°ờng hợp các quan hệ Tòa án giải quyết trong vụ án

có liên quan với nhau nếu giải quyết yêu cầu của °¡ng sự trong cùng một

vụ án, quyền và lợi ích của chủ thể sẽ °ợc bảo vệ kịp thời, việc thi hành án

sẽ thuận lợi h¡n. Ng°ợc lại, ối với những tr°ờng hợp các quan hệ pháp luật

cần giải quyết khơng có mối liên thì việc tách các yêu cầu của các °¡ng sựgiải quyết trong những vụ án khác nhau sẽ bảo ảm việc giải quyết vụ án

°ợc thuận lợi, nhanh chóng.

Tham khảo pháp luật tố tụng dân sự n°ớc ngoài cho thấy, trong tr°ờnghợp này pháp luật nhiều n°ớc quy ịnh việc nhập hoặc tách vụ án và trao

cho thẩm phán phụ trách việc giải quyết vụ án quyền chủ ộng ra các quyết

ịnh nhập hoặc tách vụ việc dân sự khi cần thiết .Vì vậy, việc quy ịnh cncứ, thủ tục quyết ịnh nhập, tách vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dânsự là cần thiết.

- Về tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự:

iểm a khoản 1 iều 45 PLTTGQCVADS qui ịnh Tịa án tạm ình

chỉ việc giải quyết vụ án dân sự trong tr°ờng hợp nguyên ¡n hoặc bị ¡nchết mà ch°a có ng°ời thừa kế tham gia tố tụng. VÀ vậy, trong tr°ờng hợp

ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan trong vụ án chết mà ch°a có ng°ời

thừa kế tham gia tố tụng thì Tịa án khơng có quyền tạm ình chỉ việc giải

quyết vụ án. Ngoài ra, iểm b khoản | iều 45 PLTTGQCVADS qui ịnhTịa án sẽ tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án khi ã hết thời hạn chuẩn bi

xét xử theo quy ịnh tại iều 47 PLTTGQCVADS mà mội trong các °¡ng

sự khơng thể có mặt vì bị ốm nặng hoặc có lý do chính áng khác. Nh°ngkhơng có vn bản pháp luật nào giải thích c¡ quan nào có thầm quyền xác

ịnh là ốm nặng, những tr°ờng hợp nào °ợc coi là có lý do chính áng.Bên cạnh ó, trong thực tiễn xét xử xuất hiện nhiêù tr°ờng hợp các °¡ng

sự ề nghị Tịa án tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án ể họ tự giàn xếp, thoả

thuận giải quyết tranh chấp. nh°ng iều 45 PLTTGQCVADS ch°a qui

ịnh ây là cn cứ ể Tịa án tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án

Hiện nay. ngoài các cn cứ tạm ình chỉ qui ịnh tại iều 45

PLTTGQCVADS, Tịa án cịn tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự ốivới một số loại việc mà khi có sự thay ôi của pháp luật nội dung dẫn ếnviệc áp dụng pháp luật ể giải quyết các tranh chấp ch°a d°ợc qui ịnhhoặc ch°a °ợc h°ớng dẫn nh° tranh chấp liên quan ến các giao dịch về

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhà ở °ợc xác lập tr°ớc ngày 1/7/1996 mà không phải thuộc sở hữu t°nhân hoặc có liên quan ến cá nhân. tổ chức n°ớc ngoài. ng°ời Việt nam

ịnh c° ở n°ớc ngoài (iều 2 Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH ngày 20/8/1998 cua Uy ban th°ờng vụ quốc hội); các tranh chấp về nợ hui và nợ họ

°ợc xác lập kể từ ngày 1/7/1996 (Cơng vn 19/KHXX ngày 13/3/1998 của

Tịa án nhân dân tối cao). Nh°ng trong pháp luật tố tụng hiện hành cing

ch°a có các quy ịnh về vấn ề này.

- Về việc ình chỉ việc giải quyết vụ án:

Khoản | iều 46 PLTTGQCVADS qui ịnh Tịa án ình chỉ việc giảiquyết trong tr°ờng hợp “°¡ng sự chết mà quyền, ngh)a vụ của họ khơng°ợc thừa kế”nh° vậy là ch°a chính xác. Thực tế cho thấy ối với nhữngtr°ờng hợp bị ¡n chết mặc dù ngh)a vụ của họ không °ợc chuyển giao

cho ng°ời khác, nh°ng nếu họ có tài sản thì có thể lấy tài sản của họ ể thi

hành theo qui ịnh tại iều 640 BLDS.

- Về quyết ịnh °a vụ án ra xét xử:

iều 47 PLTTGQCVADS không qui ịnh bản sao quyết ịnh °a vụán ra xét xử phải °ợc gửi cho các °¡ng sự. Do ó, trong thực tiễn xét xửnhiều tr°ờng hợp Tịa án khơng gửi bản sao quyết ịnh °a vụ án ra xét xửcho các °¡ng sự mà chỉ gửi giấy triệu tập °¡ng sự tham gia phiên toà dẫn

ến, quyền yêu cầu thay ổi thẩm phán, hội thầm nhân dân, kiểm sát viên,

th° ký phiên toà, ng°ời giám ịnh, ng°ời phiên dịch của °¡ng sự tr°ớc khimở phiên tồ khơng °ợc thực hiện. Ngồi ra. trong tr°ờng hợp vụ án bị

hỗn phiên tồ. có ngh)a thời iểm xét xử °ợc ấn ịnh trong quyết ịnh

°a vụ án ra xét xử bị thay ổi thì Tịa án có phải ra quyết ịnh °a vụ án raxét xử khác hay không? Thực tiễn xét xử cho thấy các Tịa án áp dụng

khơng thống nhất, có Tịa án ra quyết ịnh mới (tức là dé xét xử một vụ án

dân sự Tịa án có thể ra nhiều quyết ịnh °a vụ án ra xét xử khác nhau): có

Tịa án giữ quyết ịnh °a vụ án ra xét xử ci và chỉ báo cho °¡ng sự ngày

Tòa án mở lại phiên tịa.

2.2.2.6. Vẻ chế ịnh hồ giải vụ dn dân sự

Theo qui ịnh tại iều 44 PLTTGQCVADS, nếu tr°ớc phiên toà s¡thâm các °¡ng sự thoả thuận °ợc với nhau về việc giải quyết vụ án thì

Tịa án sẽ ra quyết ịnh công nhận s° thoả thuan của các °¡ng sự. Thực

tiền nay sinh v°ớng mac là: Nếu trong thời han 15 ngày, kể từ ngày lập biênban hoà giải thành các °¡ng sự lại thay doi sự thoa thuận °ợc ghỉ nhàn

trong biên ban bang một thoa thuận mới thì Tịa dn giai quyết nh° thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Về vấn ề này hiện nay có hai quan iểm. Quan iểm thứ nhất cho rằng cần

°a vụ án ra xét xử. Quan iểm thứ hai cho rằng cần lập lại biên bản hoàgiải thành và trong thời han L5 ngày, kể từ ngày lập biên bản mới các °¡ngsự cing có quyền thay ổi, Viện kiểm sát có quyền phản ối sự thoả thuận

V°ớng mắc thứ ba là tr°ớc khi xét xử phúc thẩm nếu hoà giải thành thìthẩm phán có quyền ra quyết ịnh cơng nhận sự thoả thuận của °¡ng sự,có quyền huỷ, sửa bản án, quyết ịnh s¡ thẩm khơng? Nếu khơng thì sốphận pháp lý của bản án, quyết ịnh s¡ thẩm nh° thế nào?.

V°ớng mắc thứ t° là Pháp lệnh PLTTGQCVADS ch°a có qui ịnh về

thủ tục hồ giải, cơng nhận sự thoả thuận của các °¡ng sự khi xét xử giấm

ốc thẩm, tái thẩm.

V°ớng mắc thứ nm là iều 44 PTTGQCVADS chỉ qui ịnh hậu quả

pháp lý của việc nguyên ¡n, bị ¡n khi °ợc Tòa án triệu tập hợp lệ ếntham gia hoà giải lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý do chính áng. Thựctế, trong nhiều vụ án dân sự khơng chỉ có một ngun ¡n, một bị ¡n mà

có thể có cả ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan hoặc ồng nguyên ¡n,

ồng bị ¡n tham gia nh°ng hậu quả pháp lý của việc những ng°ời này

vắng mặt khơng có lý do chính áng khi °ợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai thì

PLTTGQCVADS lại ch°a qui ịnh.

2.2.2.7. Về chế ịnh phiên toà s¡ thẩm

Thực tiễn vận dụng các quy ịnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết cácvụ án dân sự về phiên tồ s¡ thẩm dân sự cho thấy có những khó khn,v°ớng mắc sau ây:

- Về thành phần hội ồng xét xử s¡ thẩm: Thực tiễn xét xử của Tòa án

nhân dân cho thấy tỷ lệ án s¡ thẩm cải sửa, huỷ cao h¡n nhiều so với án

phúc thẩm, giám ốc thẩm, nhiều vụ án dan sự bị xử i xử lại nhiều lần.

Mội trong những nguyên nhân cua tình trạng này là do sai lầm của hội ồng

xét xử s¡ thẩm. iều ó °ợc lý giải là hội ồng xét xử s¡ thẩm chỉ có mộtthẩm phán là ng°ời có trình ộ chun mơn nghiệp vụ, cịn hội thẩm nhân

dan là những ng°ời "có kiến thức pháp ly" tham gia hoạt ộng xét xử khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chun, trình ộ chun mơn, nghiệp vụ xét xử cịn hạn chế. Vì vậy. khi

nghi án việc biểu quyết theo a số có thể dẫn ến việc bản án có thể °ợc

quyết ịnh theo ý kiến của hai hội thẩm nhân dân trong khi ó ý của thẩm

phán (có thể là ý kiến úng) lại khơng °ợc chấp nhan.Vi vậy, trong q

trình soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự ã có nhiều ý kiến khác nhau về việc

quy ịnh thành phần của hội ồng xét xử s¡ thẩm là gồm 3 thẩm phán hay

gồm 2 thẩm phán và | hội thẩm nhân dân.

- Về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên toà s¡ thẩm:

Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 48 PLTTGQCVADS thì hội ồng xét xử

hỗn phiên toà khi vắng mặt kiểm sát viên trong tr°ờng hợp Viện kiểm sát

phải tham gia tố tụng. Tuy nhiên, quy ịnh này khơng cịn phù hợp với iều

21 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dan 2002.

- Về thi tục tranh luận tại phiên toà: Theo quy ịnh tại iều 51 của

PLTTGQCVADS thì ại diện Viện kiểm sát là ng°ời phát biểu ể xuất

h°ớng giải quyết vụ án sau cùng tr°ớc khi hội ồng xét xử tuyên bố nghỉ

vào nghị án. Tuy nhiên, có quan iểm cho rằng, sau khi Viện kiểm sát phát

biểu ý kiến về h°ớng giải quyết vụ án, các °¡ng sự, ng°ời ại diện của

°¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự có quyền tranh luận với ại

diện Viện kiểm sát.

- Về thủ tục nghị án và tuyên án: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán dân sự khơng có quy ịnh về thời hạn nghị án. Tuy nhiên, trên thực tế

các tranh chấp dân sự ngày càng tng về số l°ợng và các tranh chấp mới

phát sinh ngày càng nhiều, a dạng và phức tạp do ó thẩm phán phải mấtrất nhiều thời gian ể trình bày nội dung, phân tích, ánh giá các chứng cứ,

các tình tiết của vụ án, việc vận dụng pháp luật làm cn cứ ể xác ịnh sựviệc, chứng minh cho những kết luận, những vấn dé cần phải giải áp trongvụ án, làm c¡ sở cho việc ra phán quyết. Vì vậy, trong một thời gian ngắn

thì hội ồng xét xử khơng thể làm °ợc tất cả những việc ó cho nên trên

thực tế hầu nh° ối với việc xét xử các vụ án dân sự bản án ều °ợc viết

sẵn. Trong khi ó, về mặt lý luận, bản án °ợc chuẩn bị tr°ớc khi nghị án là

không dúng. Và khi bản án dã °ợc viết tr°ớc nh° vậy thì quá trình tranhluận tại phiên tồ nhiều khi chỉ là hình thức, việc tham gia tố tụng của các

luật s° ể bảo vệ quyền lợi cho °¡ng sự cing bị hạn chế... bởi vì các

thành viên của hội ồng xét xử dã ịnh hình sin ph°¡ng h°ớng giải quyết

vụ án, tr°ớc khi giai oạn xét xử °ợc diễn ra, việc giải quyết vụ án ã °ợc

quyết ịnh tr°ớc bởi một tập thể thẩm phán rồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Theo iều 53 PLTTGQCVADS, các quyết ịnh của hội ồng xét xửphải do các thành viên của hội ồng xét xử thảo luận và quyết ịnh theo asố, nh°ng trên thực tế không phải lúc nào các vấn dé cần giải quyết trong vụ

án cing °ợc 2/3 tổng số thành viên của hội ồng xét xử nhất trí mà họ cóthể có các ý kiến khác nhau và, iều ó cing ồng ngh)a với việc là khơng

thể tun án. trong khi ó luật lai khơng có quy ịnh về hỗn tun án. Vì

vậy, ã ến lúc cần phải quy ịnh về thời hạn nghị an.

- Về lực l°ợng bảo vệ phiên toà: việc bảo vệ phiên toà dân sự của cảnh

sát it °ợc quan tâm, Nhiều Tòa án cấp huyện khi xử dân sự tại trụ sở

không yêu cầu cảnh sát bảo vệ phiên toà hoặc lúc bắt ầu phiên tồ có vàicảnh sát, sau ó họ i chỗ khác... Việc bảo vệ phiên toà của cảnh sát chỉ có

tính chat phối hợp, giúp ỡ ch°a ặt thành trách nhiệm th°ờng xun bởi vì

chỉ khi nào Tịa án xét thấy có thể xẩy ra mất trật tự phiên tồ thì Tịa án

phải làm cơng vn u cầu c¡ quan cơng an cử ng°ời bảo vệ phiên tồ và

thủ tr°ởng c¡ quan cơng an cử ít nhất là hai ng°ời làm nhiệm vụ bảo vệ

phiên tồ. Vì vậy, thực tế nhiều phiên tịa khơng thể tiến hành °ợc do xảy

ra mất trật tự khơng có cảnh sát bảo vệ.

2.2.2.8. Về chế ịnh phúc thẩm dan sự

Thực tiễn áp dụng các quy ịnh của PLTTGQCVADS về thủ tục phúc

thẩm vụ án dân sự cho thấy nhiều vấn ề nảy sinh từ thực tiễn mà Pháp lệnh

ch°a có quy ịnh hoặc có quy ịnh nh°ng thiếu cụ thể, khơng phù hợp vớithực tiễn dẫn tới những khó khn. v°ớng mắc trong việc áp dụng. Cụ thể:

- Về bản án quyết ịnh s¡ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm:Theo qui ịnh tại iều 58 PLTTGQCVADS thì tất cả các bản án dân

sự s¡ thẩm ều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Thực tiễn xét xử những nm qua ã xuất hiện khơng ít những việc kiện cónội dung ¡n giản, rõ ràng, bi ¡n không phản ốt yêu cầu của nguyên¡n... Những loại việc này cần phải °ợc giải quyết theo một thủ tục tố tụng

rút gọn, có ngh)a khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Do vậy, các quy ịnh về phạm vi các bản án quyết ịnh s¡ thẩm bi kháng

cáo, kháng nghị phúc thẩm cing cần phải có sự sửa ổi cho phù hợp.

- Về thi tực 16 tụng áp dung trong tr°ờng hợp °¡ng su vắng mặt ở

Toa án cấp phúc thâm:

Vấn ề này ã °ợc quy ịnh tại iều 67 PLTTGQCVADS và sau này

°ợc h°ớng dẫn bởi Cơng van số 310 ngày 24/12/1990 của Tịa án nhân dân

tối cao. Các quy ịnh này có tới một bất hợp lý trong thực tiễn áp dụng. ó

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

là tr°ờng hợp mặc dù ã °ợc triệu tập ến lần thứ hai mà bị don, ng°ời có

quyền lợi, ngh)a vụ liên quan có yêu cầu kháng cáo vẫn vắng mặt ồng thời

ngun ¡n cing khơng có mặt tại phiên tồ phúc thẩm mà khơng có lý dochính áng thì hội ồng xét xử phúc thẩm vẫn phải mở phiên toà ể xét xử.Trong tr°ờng hợp này sẽ là hợp lý h¡n, nếu Tòa án cấp phúc thẩm ra quyếtịnh ình chỉ việc giải quyết yêu cầu kháng cáo của °¡ng sự vắng mặt khihọ ã °ợc Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập hợp lệ ến lần thứ hai mà vẫnvắng mặt khơng có lý do chính áng.

- Về quyền kháng án của ng°ời thứ ba:

Trong thực tiễn xét xử những nm qua, có khơng ít những vụ án mà

Tịa án cấp s¡ thẩm ã bỏ sót °¡ng sự dẫn tới việc ra một phán quyết

không phù hợp với thực tế, gây thiệt hai cho quyền lợi hợp pháp của ho.

Theo pháp luật tố tụng hiện hành, do không °ợc ghi nhận là °¡ng sự

trong bản án, quyết ịnh s¡ thẩm nên họ khơng có quyền kháng cáo yêucầu Tòa án cấp phúc thẩm xét lại vụ án mà chỉ có quyền làm ¡n khiếu nại.

ây là sự bất hợp lý nên chng cần nghiên cứu, khôi phục lại các quy ịnh

tr°ớc ây về quyền kháng án của những ng°ời này (ng°ời ệ tam) ã bị bãibỏ.

- Về phạm vi vét xứ phúc thẩm:

Quy ịnh về phạm vi xét xử phúc thẩm tại Khoản | iều 63PLTTGQCVADS có thể dẫn tới cách hiểu va áp dụng trong thực tế là Tịấn cấp phúc thẩm có thể xem xét ối với cả những vấn ề ch°a °ợc Tòa áncấp s¡ thẩm giải quyết nếu nh° có kháng cáo, kháng nghị mặc dù nhữngyêu cầu mới này hoàn toàn không liên quan tới bản án, quyết ịnh s¡ thẩm.Với cách hiểu và áp dụng nh° trên sẽ không ảm bảo nguyên tắc xét xử hai

cấp, không ảm bảo các quyền về tố tụng cing nh° các quyền, lợi ích dânsự của các °¡ng sự. H¡n nữa, ối với phần bản án, quyết ịnh ã °ợc thihành rồi thì việc giải quyết sẽ nh° thế nào?

- Về hiệu lực của bản án, quyết ịnh s¡ thẩm trong tr°ờng hop các°¡ng sự thoả thuận °ợc với nhan ở Tòa án cấp phúc thẩm:

Trong tr°ờng hợp °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau về việc piải

quyết vụ án ở Tòa án cấp phúc thẩm thì hiệu lực bản án s¡ thẩm nh° thế

nào? ặc biệt là dối với phần bản án, quyết ịnh ch°a có hiệu lực pháp luậtnh°ng °ợc thi hành ngay theo khoản 2 iều 53 PLTTGQCVADS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Vớ hiệu lực của ban án, quyét ịnh s¡ thẩm trong tr°ờng hop Tồcấp phúc thẩm ình chỉ việc giải quyết vụ án và tr°ờng hop Toà cấp phúcthấm chấp nhận rút kháng cáo, kháng nehi:

Pháp luật tố tụng ân sự hiện hành có quy ịnh về quyền hạn của Tịan cấp phúc thẩm trong việc ình chỉ việc giải quyết vụ dn, chap nhận việc

rút kháng cáo, kháng nghị nh°ng lại khơng có những quy ịnh về hiệu lựccủa bản án, quyết ịnh s¡ thẩm trong những tr°ờng hợp này. Khi Tồ phúc

thẩm sẽ ình chỉ việc giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thấm, bản án s¡thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật hay khơng cịn hiệu lực pháp luật, q

trình tơ tụng bị ình chỉ?

- Về quyền han của Tòa án cấp phúc thẩm trong tr°ờng hop ng°ời

chồng u cau ly hơn vợ trong tình trạng ng°ời vợ ang có thai hoặc nHơi

con nhỏ d°ới 12 tháng tut:

Hiện nay theo Nghị quyết số 02/2000/NQ-HDTP ngày 23/12/2000 của

Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân ân tối cao h°ớng dẫn thi hành Luật hơn

nhân và gia ình nm 2000, trong tr°ờng hợp ng°ời chồng xin ly hôn vợtrong thời gian ng°ời vợ ang có thai hoặc ni con nhỏ d°ới 12 tháng tuổi(ng°ời vợ khơng có u cầu) nếu Tòa án ã thụ lý, mà ng°ời chồng khơngrút ¡n u cầu xin ly hơn thì Tịa án tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục

chung và quyết ịnh bác yêu cầu xin ly hôn của họ. Vấn dé v°ớng mắc cầnphải giải quyết nảy sinh từ thực tiễn là nếu °¡ng sự có kháng cáo mà Tòa

án cấp phúc thẩm xét thấy ng°ời chồng yêu cầu ly hơn vợ trong tình trạng

ng°ời vợ ang có thai hoặc ni con d°ới một nm thì Tịa án cấp phúc

thẩm sẽ phải giải quyết nh° thế nào? Tòa án cấp phúc thẩm cần phải sửabản án s¡ thẩm, huỷ bản án s¡ thẩm hay ra quyết ịnh ình chỉ việc giải

quyết vụ án?

- Về guyển hạn của Tòa án cấp phúc thẩm trong việc sửa một phần

bản án, quyết ịnh và huỷ một phần bản án, quyết ịnh ể xét xử s¡ thấm

PLTTGQCVADS chỉ quy ịnh quyền hạn của hội ồng xét xử phúc

thẩm trong việc sửa bản án, quyết ịnh hoặc hủy bản án, quyết ịnh ể xétxử s¡ thẩm lại mà không quy ịnh cụ thể quyền sửa một phần bản án, quyết

ịnh và huỷ một phần ban án. quyết ịnh s¡ thẩm ể xét xử s¡ thẩm lại.Trong việc xét xử lại các vụ án có nhiều tr°ờng hợp việc giải quyết vụ ấncủa Tòa án cấp s¡ thẩm chỉ sai sót một phần, vậy Tịa án cấp phúc thấm có

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

°ợc sửa, hủy một phần bản án, quyết ịnh và dựa vào âu ể sửa, hủy mộtphần bản án, quyết ịnh?

- V6 việc bổ sung, sửa ối nội dung kháng cáo, kháng nọÌi; rút khang

cáo, kháng nghy:

iều 60 PLTTGQCVADS chỉ quy ịnh về quyền sửa ổi, rút kháng cáo,

kháng nghị mà không có quy ịnh về quyền bổ sung kháng cáo, kháng nghi.

Trong nhiều tr°ờng hợp sau khi kháng cáo, kháng nghị, các chủ thể cần thấy

phải bố sung thêm kháng cáo, kháng nghị lại khơng °ợc Tịa án chấp nhận.

iều này ảnh h°ởng tới việc bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự.

2.2.2.9. Về chế ịnh giám ốc thẩm dan su

Trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành tuy ã có những qui ịnh về

giám ốc thẩm, nh° các qui ịnh của Ch°¡ng XIII PLTTGQCVADS, Mục V

Nghị quyết số 03/HTP ngày 19/10/1990 của Hội ồng thẩm phán Tòa án

nhân dân tối cao, Nghị quyết số 56/2002-QH10 ngày 02/04/2002 của Quốc

hội khoá X về việc thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Luật tổ chức

Viện kiểm sát nhân dân, nh°ng các qui ịnh này còn khá s¡ sài. nhiều vấn dé

rất c¡ bản ch°a °ợc pháp luật qui ịnh hoặc có qui ịnh nh°ng khơng °ợc rõ

ràng, cụ thể, phù hợp nên việc áp dụng trong thực tiễn của các Tịa án khơngtránh khỏi những lúng túng, v°ớng mắc. Chính iều này ã hạn chế khơng nhỏến hiệu quả việc xét xử lại các vụ án của các Tòa án theo thủ tục giám ốc

Các qui ịnh của pháp luật về giám ốc thẩm không rõ ràng, cụ thể nh°qui ịnh về cn cứ kháng nghị theo thủ tục giám ốc thẩm, thành phần của hộiồng xét xử giám ốc thẩm, trình tự tiến hành phiên tồ giám ốc thẩm v.v.Các qui ịnh của pháp luật về giám ốc thẩm ch°a phù hợp, nh° qui ịnh về

thời hạn kháng nghị, quyền hạn của hội ồng xét xử giám ốc thẩm.v.v.

Những vấn ề c¡ bản về giám ốc thẩm còn ch°a có qui ịnh của pháp luật.

nh° việc khơi phục thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám ốc thẩm, số l°ợng

thành viên của Uy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tinh, của Hội ồngthầm phán Tòa án nhân dan tốt cao bat buộc phải tham gia xét xử theo thủ tụcgiám ốc thẩm v.v.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện một số chế ịnh co

bản của pháp luật tổ tụng dân sự Việt nam

2.3.1. Về chế dinh nguyên tắc của Luật tố tung dan su Việt nam

- Về phạm vi của nguyên tắc cần phải qui ịnh thêm một số nguyên tắc

trong pháp luật tố tụng dân sự, nh° nguyên tắc Tòa án xét xử theo ngun

tắc mọi cơng dân ều bình ẳng tr°ớc pháp luật: nguyên tắc pháp chế xã

hội chủ ngh)a; tiếp tục qui ịnh nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp; nguyên tắc quyền tự ịnh oạt của °¡ng su;nguyên tắc bình dang về quyền và ngh)a vụ giữa các °¡ng sự và nhữngnguyên tắc khác ã °ợc qui ịnh trong Hiến pháp và Luật tổ chức Tòa án

nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự.

- Về nội dung cụ thể của mỗi nguyên tắc:

+ ối với nguyên tắc cung cấp, thu thập chứng cứ cần giữ nguyên quiịnh của iều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Về nội dungcần phân biệt ngh)a vụ chứng minh của tất cả những ng°ời tham gia tố tụng

và những ng°ời tiến hành tố tụng với ngh)a vụ cung cấp chứng cứ của°¡ng sự.

+ ối với nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể, cần qui ịnh nội dung của

nguyên tắc có tr°ờng hợp ngoại lệ, ngh)a là ngồi việc Tịa án xét xử tập thể

các vụ án dân sự, thì trong một số vụ án cụ thể việc xét xử có thể do một

thẩm phán thực hiện.

+ Về nguyên tắc trách nhiệm hồ giải của Tịa án, nội dung ngun tắc

nên kế thừa qui ịnh của iều 5 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân

sự, nh°ng bỏ qui ịnh “trừ tr°ờng hợp khơng hồ giải °ợc”.

+ ối với nội dung của nguyên tắc Tòa án xét xử công khai, cần bổ

sung qui ịnh trong một số vụ án Tịa án có thể xử cơng khai một phần, xửkín một phần vụ án.

2.3.2. Về chế ịnh chứng cứ

- Cần xây dựng qui ịnh ịnh ngh)a về chứng cứ ngắn gọn, chính xác,rõ ràng ầy ủ. Xác ịnh rõ nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự và giá trị

chứng minh của một số loại chứng cứ cụ thể.

- Qui ịnh rõ ngh)a vụ chứng minh của các chủ thể trong tố tụng dân

sự, trong ó bao gồm cả ngh)a vụ chứng minh của Tòa án. Nh°ng ể nhấn

mạnh ngh)a vụ của °¡ng sự trong việc bảo vệ quyền lợi của mình cần quiịnh ngh)a vụ cùng cấp chứng cứ của °¡ng sự. ối với những tr°ờng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

các chủ thể không thực hiện úng. ầy ủ ngh)a vị chứng minh của mình

thì cần có những chế tài cụ thể buộc họ phải thực hiền.

- Việc qui ịnh chế ịnh chứng cứ trong pháp luật tố tụng dân sự phat

bảo ảm việc giải quyết vụ án của Tịa án °ợc nhanh chóng úng dan,khong hạn chế việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp phát của d°¡ng sự. Các qui

ịnh về chứng cứ phải phù hợp với iều kiện phát riển kinh tế xã hội củaất n°ớc và ón bat °ợc sự phát triển của khoa học công nghệ.

<small>^ ^^” ge ˆ? ^ ˆ? a A 2 1A ⁄ a ˆ</small>

2.3.3. Về chế ịnh thâm quyền s¡ tham về dan suctta Toa án nhân dan

- ối với thẩm quyền chung về dan sự cần quy ịnh Tòa án có thấm

quyền giải quyết các loại việc phát sinh từ quan hệ ìn sự, kinh tế, lao ộng

và hơn nhân gia ình theo thủ tục tố tụng dân sự và quy dính liệt kê cụ the

những loại việc thuộc thẩm quyền của Tòa án. Việc liệt kê các loại việc cụ

thể cần °ợc thực hiện theo h°ớng phân loại theo tính chất của quan hệ

pháp luật tranh chấp (dân sự, hơn nhân gia ình, kinh tế, lao ộng). Trong

mỗi loại việc cụ thể cần °ợc phân loại nh° sau:

+ Nhóm những loại việc mà ng°ời có quyền và lợi ích hợp pháp cần

°ợc bảo vệ có quyền lựa chọn c¡ quan có thẩm qun giải quyết là Tịa án

hay Trọng tài (thẩm quyền theo sự lựa chọn).

+ Nhóm những loại việc mà ng°ời có quyền và lợi ích hợp pháp cần°ợc bảo vệ chỉ °ợc khởi kiện ến Tòa án khi các c¡ quan liên quan khác

ã xem xét, giải quyết (thẩm quyền có iều kiện).

+ Nhóm những loại việc mà ng°ời có quyền và lợi ích hợp pháp cần

°ợc bảo vệ chỉ có quyền khởi kiện ra Tịa án khi có tranh chấp, hoặc yêu

cầu (thdm quyên xác ịnh).

Bên cạnh ó, cần mở rộng thẩm quyền của Tịa án trong l)nh vực dânsự theo h°ớng qui dinh cu thé các loại việc thuộc thấm quyền của Tòa ánnh° công nhận quyền dân sự cho cá nhân, tổ chức, công nhận sự kiện pháplý liên quan ến việc phát sinh, thay ổi, chấm dứt quyền và ngh)a vụ dânsự của các cá nhân, tổ chức, công nhận con nuôi hoặc cha mẹ ni...

- Tham quyền của Tịa án các cấp:

+ Bỏ qui ịnh thẩm quyền xét xử s¡ thẩm ồng thời là chung thẩm của

Toa dân sự Tòa án nhân tối cao trong PLTTGQCVADS.

+ Mở rộng thẩm quyền của Tòa án cấp huyện theo h°ớng bỏ những

loại việc thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh lấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

lên ể xét xử, ối với những việc có °¡ng sự làng°ời n°ớc ngồi ở ViệtNam ¡n giản Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giti quyết.

- Tham quyền của Tòa án theo lãnh thổ:

iều 13 PLTTGQCVADS cần qui ịnh ng°ên tắc Tòa án có thấm

quyền giải tranh chấp ầu tiên là Tịa dn n¡i có tất ộng sản, sau ó mớiến Toa án n¡i c° trú của bị ¡n... ối với tranh chap về bat ộng sản màbat ộng sản tồn tại ở các ịa ph°¡ng khác nhau cần qui ịnh cho nguyên

¡n có quyền lựa chọn Tịa án một trong các n¡i có bất ộng sản giải quyết.

2.3.4. Về chế dinh thụ lý vụ án dan su

- Cần sửa khoản | iều 37 PLTTGQCVADS theo h°ớng: “Tham phán

°ợc phân công giải quyết vụ án phải báo ngay ng°ời khởi kiện việc thụ lý

vụ án..."; ồng thời, cần quy ịnh rõ trách nhiệm. quyền hạn của Tịa ántrong việc tính tiền tạm ứng án phí, trách nhiệm, quyền hạn của c¡ quan thihành án trong việc thu khoản tiền này và thủ tục thu tiền tạm ứng án phí.

Việc trả lại ¡n khởi kiện vì khơng thụ lý vụ án dân sự cần phải quy

ịnh °ợc thực hiện bằng "Quyết ịnh không thụ lý vu án dân sự”. Duongsự có quyền khiếu nại quyết ịnh ó u cầu Tịa án cấp trên xét lại. nếu

khơng °ợc chấp nhận thì khơng có quyền khởi kiện lại vụ án.

Về khoản 2 iều 37 PLTTGQCVADS, cần hoàn thiện theo h°ớng:

“Trong tr°ờng hợp Viện kiểm sát khởi tố, tổ chức xãhội khởi kiện vì lợi íchchung thì ng°ời có quyền lợi °ợc bảo vệ khơng phải nộp tiền án phí. Tịa

án sẽ thụ lý vụ án kể từ ngày chấp nhận quyết ịnh khởi tố hoặc vn bản

khởi kiện”, “Toa án sẽ thụ lý vụ án khi nguyên ¡n xuất trình biên lai nộptiền tam ứng án phi”.

Về hình thức và thủ tục của việc thụ lý vụ án dan sự cần quy ịnh °ợcthực hiện bằng "Quyết ịnh thụ lý vụ án dan su".

2.3.5. Về chế ịnh iều tra vụ án dân sự

- Về chủ thể của hoạt ộng iều tra, cần xác ịnh rõ những hành vi

nào thẩm phán °ợc quyền ộc lập thực hiện, những hành vi nào phải dochánh án Tòa án quyết ịnh và những hành vi nào thẩm phán có thể uy

quyền cho th° ký thực hiện.

- Về việc chuyển vụ án cho Tòa án khác giải quyếi, cần quy ịnh cụthể cn cứ chuyển vụ án và khi vụ án °ợc chuyển cho Tịa án khác thì thờihạn chuẩn bị xét xử vụ án từ 4 ến 6 tháng °ợc tính từ ngày Tịa án °ợcchuyển vụ án nhận °ợc hồ s¡ vụ án do Tòa án ã thụ lý chuyển giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Về vấn dé uy thác diéu tra, pháp luật tố tụng dan sự cần qui ịnh rõphạm vi thực hiện uy thác, thủ tục, thời hạn uy thác và trách nhiệm của các

bên trong việc thực hiện uy thác iều tra.

- Về van ề triệu tập các °¡ng sự ến ể lấy lời khai. hod giái, cần

qui dinh cụ thể về hình thức triệu tập, thủ tục tiến hành triệu tập. các biệnpháp thực hiện việc triệu tập, chủ thể tiến hành triệu tập và chế tài nh° phạttiền, áp giải ối với những °¡ng sự cố tình chây ỳ, lẩn tránh.

- Về việc ịnh giá tài sản và chỉ phí ịnh giá tài sản, pháp luật tố tụng

dân sự cần qui ịnh cụ thể các vấn dé, nh° khi nào phải ịnh giá tài sản,

thành viên hội ồng ịnh giá tài sản, trách nhiệm của c¡ quan, cá nhân °ợcyêu cầu tham gia hội ồng ịnh giá, nguyên tắc ịnh giá và chi phí ịnh giá.- Về vấn dé tr°ng cầu giám ịnh, pháp luật tố tụng dan sự cần quy ịnh°¡ng sự có quyền tự u cầu giám ịnh, Tịa án phải xem xét, ánh giá

bản kết luận giám dinh °¡ng sự xuất trình nh° bản kết luận giám ịnh doTịa án tr°ng cầu hay các chứng cứ, tài liệu khác mà Tòa án thu thập °ợc.

- Về nhập và tách vụ án dân sự, pháp luật tố tụng dân sự cần quyịnh cn cứ, thủ tục ra các quyết ịnh nhập, tách vụ án dân sự và xác ịnh

quyền hạn ra quyết ịnh nhập hoặc tách vụ án dân sự thuộc về thẩm phán

phụ trách việc giải quyết vụ án.

- Về tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự, sửa iểm a khoản |iều 45 PLTTGQCVADS theo h°ớng: “°¡ng sự chết mà ch°a có ng°ời

thừa kế tham gia tố tụng”.

ối với iểm b khoản I iều 45 PLTTGQCVADS cần có vn bảnh°ớng dẫn của c¡ quan có thẩm quyền xác ịnh thế nào là ốm nặng, những

tr°ờng hợp nào °ợc coi là có lý do chính áng.

Bổ sung cn cứ tạm ình chỉ trong tr°ờng hợp các °¡ng sự ề nghị

Tịa án tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án ể họ tự giàn xếp, thoả thuận giải

quyết tranh chấp và tr°ờng hợp cần chờ việc ban hành quy ịnh của pháp

luật về l)nh vực tranh chấp phát sinh ch°a °ợc pháp luật qui ịnh.

- Về ình chỉ việc giải quyết các vụ án dân sự, cần quy ịnh lại khoản| iều 46 PLTTGQCVADS theo h°ớng °¡ng sự chết mà quyền, ngh)a vụcủa họ khơng °ợc thừa kế thì Tịa án ình chỉ việc giải quyết vụ án, nh°ngnếu bị ¡n chết mà có tài sản thì ng°ời thừa kế hoặc c¡ quan nhà n°ớc °ợc

nhận di sản của bị ¡n sẽ phải tiếp tục tham gia giải quyết tranh chấp vớinguyên ¡n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Về quyét ịnh dua vụ án ra vét xử, pháp luật tố tụng dân sự cần quiịnh Tòa án phải gửi bản sao quyết ịnh °a vụ án ra xét xử cho các °¡ngsự và Viện kiểm sát, thời hạn gửi quyết ịnh °a vụ án ra xét xử.

<small>Trong tr°ờng hợp hoãn phiên toà, nếu thành phần hội ồng xét xu,</small>

kiểm sát viên, th° ký phiên toà, ng°ời giám ịnh, ng°ời phiên dịch khơng

thay ổi thì khơng phải ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử khác. Cịn tr°ờnghợp nếu có sự thay ổi về thành phần những ng°ời tiến hành tố tụng, ng°ời

giám ịnh, ng°ời phiên dịch thì khi mở lại phiên toa Tòa án phải ra quyếtịnh °a vụ án ra xét xử mới.

2.3.6. Về chế dinh hoà giải vu án dân sự

- Cần sửa ổi, bổ sung iều 43 PLTTGQCVADS về phạm vi hoà giải

cho phù hợp với BLDS và Luật HNG nm 2000: cụ thể Tòa án khơng

°ợc hồ giải ối với những loại việc sau:

+ Huy việc kết hôn trái pháp luật, tuyên bố không công nhận quan hệvợ chồng;

+ Hạn chế quyền của cha mẹ ối với con ch°a thành niên;+ Tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu;

+ Tuyên bố một ng°ời bị mất hoặc hạn chế nng lực hành vi dân sự:

+ Xác ịnh cha mẹ cho con và con cho cha mẹ;+ Việc xác ịnh cơng dân mất tích hoặc ã chết;+ Việc khiếu nại c¡ quan hộ tịch;

+ Việc khiếu nại về danh sách cử tri.

- Về hiệu lực của quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các °¡ng

sự cần qui ịnh có hiệu lực pháp luật ngay.

- Về hiệu lực của quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các °¡ngsự tại phiên toà s¡ thẩm cần qui ịnh hội ồng xét xử ra ngay quyết ịnh

công nhận thoả thuận và quyết ịnh này có hiệu lực pháp luật ngay.

- Về việc hồ giải ở Tịa án cấp phúc thẩm, cần qui ịnh không bắtbuộc. Tr°ớc khi mở phiên toà phúc thẩm, nếu các °¡ng sự thoả thuận °ợc

với nhau về việc giải quyết vụ án, thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm cần ra

quyết ịnh công nhận sự thoả thuận và tuyên bố bản án s¡ thẩm không có

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Ở thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm cing cần quy ịnh Tịa án khơng

tiến hành hoà giải, nh°ng trong tr°ờng hợp °¡ng sự thoả thuận °ợc vớinhau về việc giải quyết vụ án thì Tịa án ra quyết ịnh cơng nhận sự thoảthuận ó, quyết ịnh có hiệu lực thi hành ngay.

- Ở giai oạn thi hành án, cần khẳng ịnh chấp hành viên khơng có

trách nhiệm phải tiến hành hồ giải. Nếu các °¡ng sự tự nguyện thoảthuận về nội dung, ph°¡ng thức thi hành án thì chấp hành viên lập biên bảnghi rõ nội dung thoả thuận và cho thi hành thoả thuận ó, nếu việc thoa

thuận khơng trái pháp luật và ạo ức xã hội.

- Về thành phần °¡ng sự tham gia hoà giải, cần qui ịnh nếu trongmột vụ án có nhiều °¡ng sự mà có °¡ng sự vắng mặt thì Tịa án vẫn tiếnhành hồ giải giữa các °¡ng sự có mặt. Trong tr°ờng hợp hồ giải thànhnếu kết quả hồ giải khơng ảnh h°ởng ến quyền lợi của °¡ng sự vắng mặt

thẩm phán lập biên bản ghi nhận sự thoả thuận của các °¡ng sự và khi °a

vụ án ra xét xử ối với những vấn dé còn lại Tòa án sẽ ghi nhận sự thoa

thuận của các °¡ng sự trong bản án.

- Về việc các °¡ng sự thoả thuận với nhau về giải quyết một phần các

yêu cầu trong vụ án dân sự, cần qui ịnh phần yêu cầu thoả thuận °ợc

thẩm phán sẽ lập biên bản ghi nhậ sự thỏa thuận của họ, phần còn lại °a ra

xét xử. Trong bản án Tòa án ghi nhận sự thoả thuận mà các °¡ng sự ã ạt

2.3.7. Về chế ịnh phiên toà s¡ thẩm dân sự

Pháp luật tố tụng dân sự phải kế thừa và hoàn thiện các quy ịnh về

phiên toà s¡ thẩm dân sự theo h°ớng sau ây:

- Cần quy ịnh thành phần của hội ồng xét xử s¡ thẩm các vụ án dânsự gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân, ối với những vụ án ặcbiệt phức tạp thì thành phần của hội ồng xét xử gồm hai thẩm phán và ba

hội thẩm nhân dân. ối với những vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn thì domột Thẩm phán thực hiện.

- Quy ịnh hội ồng xét xử hỗn phiên tồ nếu: "Vắng mặt kiểm sát

viên”.

- Cần quy ịnh các °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự, ng°ời bảovệ quyền lợi của °¡ng sự có quyền tranh luận, áp lại ý kiến của ại diện

Viện kiểm sát về những vấn ể mà họ không ồng ý trong tr°ờng hợp Việnkiểm sát khởi tố vụ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Cần qui ịnh hịa giải tại phiên tịa s¡ thẩm khơng là thủ tục ộc lập<small>và trong các tr°ờng hợp tại phiên tòa các °¡ng sự thỏa thuận °ợc với</small>nhau về việc giải quyết vụ án thì hội ồng xét xử ra quyết ịnh công nhậnsự thỏa thuận của các duong sự quyết ịnh có hiệu lực pháp luật.

- Cần phải ổi mới hình thức nghị án và tuyên án theo h°ớng sau khikết thúc phần tranh luận, chủ toạ phiên toà tuyên bố và ấn ịnh ngày tuyênán. Khi tuyên án phải có ầy ủ các thành viên của hội ồng xét xử và tiếnhành một cách công khai tại phiên tồ với sự có mặt ầy ủ các bên °¡ngsự. Nếu tất cả các bên °¡ng sự ều vắng mặt vào ngày tun án thì hội

ồng xét xử có thể không cần tuyên án và coi nh° bản án ã °ợc tuyên

theo pháp luật.

- Cần quy ịnh cụ thể trách nhiệm bảo vệ phiên toà của lực l°ợng cảnh<small>sát t° pháp.</small>

2.3.8. Về chế ịnh phúc thẩm dân sự

- Sửa ổi, bổ sung quy ịnh về phạm vi bản án, quyết ịnh s¡ thẩm bị

kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. Trừ các bản án, quyết ịnh °ợc giải

quyết theo thủ tục rút gọn, các quyết ịnh công nhận sự thoả thuận giữa các

bên °¡ng sự của Tòa án cấp s¡ thẩm còn tất cả các bản án, quyết ịnh s¡thẩm ều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

- Sửa ổi quy ịnh về thủ tục tố tung áp dụng trong tr°ờng hợp °¡ngsự vắng mặt ở Tòa án cấp phúc thẩm theo h°ớng:

+ Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết ịnh ình chỉ việc giải quyết yêu cầu

kháng cáo và cho thi hành bản án, quyết ịnh bi kháng cáo nếu ng°ời kháng

cáo ã °ợc triệu tập hợp lệ ến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý

do chính áng.

+ Việc xét xử phúc thẩm vẫn °ợc tiến hành ối với tr°ờng hợp ng°ời

kháng cáo yêu cầu xét xử vắng mặt họ hoặc ng°ời không kháng cáo ã

°ợc triệu tập hợp lệ ến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý do chính

- Bổ sung quy ịnh về quyền kháng cáo của Uỷ ban bảo vệ và chm

sóc tré em trong những vụ án mà Uy ban bảo vệ và chm sóc trẻ em ã khởi

- ỏ sung quy ịnh về quyển kháng án của ng°ời có quyên lot liên

quan nh°ng khơng °ợc Tịa án cấp s¡ thẩm °a vào tham gia tố tung với

t° cách là °¡ng sự theo h°ớng sau ây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Ng°ời có quyền, lợi ích liên quan ến bản án, quyết ịnh s¡ thẩm cóquyền u cầu Tịa án cấp phúc thẩm xem xét lại vụ án theo trình tự phúcthẩm.

+ Nếu xét thấy u cầu kháng án của ng°ời có quyền, lợi ích liên quan

ến bản án, quyết ịnh s¡ thẩm là có cn cứ thì Tịa án cấp phúc thẩm huỷbản án, quyết ịnh s¡ thẩm giao cho Tòa án cấp s¡ thẩm xét xử s¡ thẩm lại.

+ Nếu xét thấy việc kháng án rõ ràng là khơng có cn cứ thì hơi ồng

xét xử phúc thẩm có quyền bác u cầu kháng án và giữ nguyên bản án,

quyết ịnh s¡ thẩm ồng thời buộc ng°ời kháng án phải chịu một khoản

tiền phạt nhất ịnh.

- Sửa ối quy ịnh về phạm vì xét xử phúc thẩm theo h°ớng sau ây:

+ Trên c¡ sở kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xétlại những vấn ề ã °ợc xem xét, giải quyết ở Tòa án cấp s¡ thẩm.

+ ối với những phần ch°a °ợc Tòa án cấp s¡ thẩm xem xét mà

°¡ng sự, Viện kiểm sát nhân dân có yêu cầu giải quyết ở cấp phúc thẩm

thì Tịa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét giải quyết nếu những yêu cầu ó

thuộc cùng một quan hệ pháp luật ang tranh chấp ã °ợc giải quyết ở cấp

bên °¡ng sự và phải ghi rõ trong quyết ịnh này về các phần của bản án,

quyết ịnh s¡ thẩm vẫn có hiệu lực pháp luật.

- BO sung quy ịnh về hiện lực của bản án, quyết ịnh s¡ thẩm trongtr°ờng hop Tòa án cấp phúc thấm chấp nhận việc rút kháng cáo, khángnghị phúc thâm theo h°ớng: Nếu có việc rút kháng cáo, kháng nghị phúc

thẩm thì Tịa án cấp phúc thẩm sẽ ra quyết ịnh ình chỉ việc giải quyết yêu.

cầu kháng cáo, kháng nghị và tuyên bố bản án, quyết ịnh s¡ thẩm có hiệu

lực pháp luật.

- Bổ sung quy ịnh về quyển hạn của Tòa án cấp phúc thẩm trong

tr°ờng hợp ng°ời chồng u cầu ly hơn vợ trong tình trang HgHời vợ dang

có thai hoặc ni con nhỏ d°ới 12 tháng tuổi theo h°ớng: Toa án cấp phúc

thẩm sẽ huỷ bản án s¡ thẩm và ình chỉ việc giải quyết vụ án nếu xét thấyTòa án cấp s¡ thẩm ã thụ lý giải quyết trong tr°ờng hợp ng°ời chồng u

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cầu ly hơn vợ trong tình trạng ng°ời vợ ang có thai hoặc ni con nhỏ d°ới

12 tháng tuổi.

- BO sung quy ịnh về quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm trong việchuỷ bản án, quyết ịnh s¡ thẩm và ình chỉ việc giải quyết vụ án theo

h°ớng: Tịa án cấp phúc thẩm có quyền huỷ bản án, quyết ịnh s¡ thẩm và

ình chỉ việc giải quyết vụ án khi có một trong những cn cứ sau ây:

+ °¡ng sự chết mà quyền, ngh)a vụ của họ không °ợc thừa kế:

+ Các °¡ng sự ã tự hoà giải, ng°ời khởi kiện rút ¡n khởi kiện, Viện

kiểm sát rút quyết ịnh khởi tố vụ án;

+ Thời hiệu khởi kiện ã hết;

+ Sự việc ã °ợc Tòa án giải quyết bằng ban án, quyết ịnh ã có

hiệu lực pháp luật;

+ Sự việc không thuộc thẩm quyền của Tòa án.

- Bổ sung quy ịnh về quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm trong việc

sửa một phần ban án, quyết ịnh s¡ thẩm và huỷ một phần ban án, quyét

ịnh s¡ thẩm ể xét xử s¡ thẩm lại theo h°ớng: Tịa án cấp phúc thẩm cóquyền sửa một phần bản án, quyết ịnh s¡ thẩm nếu có cn cứ và hủy mộtphần bản án, quyết ịnh giao cho Tòa án s¡ thẩm xét xử s¡ thẩm lại nếu

thiếu các chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án.

- Stra ổi quy ịnh về việc bổ sung, sửa ổi nội dung kháng cáo, kháng

nghị theo h°ớng sau ây:

+ Việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị tr°ớc khi mở phiên tồ phúc

thẩm sẽ °ợc Tịa án cấp phúc thẩm xem xét giải quyết.

+ Tại phiên toà phúc thẩm việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị chỉ°ợc chấp nhận nếu khơng phải hỗn phiên tồ ể iều tra thêm.

2.3.9. Về chế ịnh giám ốc thẩm dân sự

- Bổ sung qui ịnh việc kháng nghị theo thủ tục giám ốc thẩm chỉ

tiến hành khi có khiếu nại của °¡ng sự. Việc khiếu nại ề nghị xét lại vụ

án theo thủ tục giám ốc thẩm của °¡ng sự phải thông qua các luật s°.- Sửa ổi cn cứ kháng nghị °ợc qui ịnh tại iểm a, khoan!, iều 71

PLTTGQCVADS thành "Thiếu các chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ

án”. Qui ịnh cn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong khoản 2, khoản3, iều 78 PLTTGQCVADS thành cn cứ kháng nghị theo thủ tục giámốc thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Sửa ổi thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám ốc thẩm là một nmkể từ ngày bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật; bổ sung qui ịnh về

khôi phục thời hạn kháng nghị.

- Qui ịnh rõ số l°ợng thành viên hội ồng xét xử giám ốc thẩm trong

tr°ờng hợp Uỷ ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Hội ồng thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám ốc thẩm phải ít nhất

có 2/3 số thành viên tham gia. Quyết ịnh của hội ồng xét xử phải °ợc

quá nửa số thành viên của Uy ban thẩm phán Tòa án nhân dan cấp tỉnh hoặc

Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tán thành.

- Qui ịnh rõ Viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia tất cả các

phiên toà giám ốc thẩm; phiên toà giám ốc thẩm do thẩm phán có chun

mơn sâu về vấn ề cần giải quyết trong vụ án chủ trì: tại phiên tồ kiểm sát

viên trình bày ý kiến của Viện kiểm sát về kháng nghị sau khi hội ồng xét

xử hỏi xong những ng°ời tham gia tố tụng(nếu Tịa án có triệu tập họ); hội

ồng xét xử thảo luận và biểu quyết giải quyết vụ án tại phòng riêng; hộiồng xét xử ra quyết ịnh giải quyết vụ án, quyết ịnh có hiệu lực ngay;

- Sửa ổi qui ịnh về quyền hạn của hội ồng xét xử giám ốc thẩm

theo h°ớng hội ồng xét xử giám ốc thẩm khơng có quyền sửa bản án,

quyết ịnh bị kháng nghị. Trong tr°ờng hợp cần phải hủy bản án, quyết

ịnh ã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị ể xét xử lại vụ án thì hội ồng

xét xử huỷ bản án, quyết ịnh giao cho Tòa án cấp d°ới xét xử lại.

3. KẾT LUẬN

Pháp luật là một bộ phận cấu thành kiến trúc th°ợng tầng xã hội, pháp

luật phải phù hợp với c¡ sở hạ tầng xã hội. Khi kinh tế - xã hội phát triển thì

pháp luật cing phải thay ổi cho phù hợp với nó. Nghiên cứu ề tài chúng

tơi thấy pháp luật tố tụng dân sự có vai trị rất quan trọng trong việc bảoảm cho các hoạt ộng giải quyết các vụ án dân sự của các Tòa án °ợc

úng ắn, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tng c°ờng

pháp chế xã hội chủ ngh)a. Trong xã hội cơng ân khi qui phạm pháp luật

hình sự ngày càng °ợc thu hẹp nh°ờng chỗ cho các qui phạm pháp luật

dân sự, kinh tế, lao ộng, hôn nhân và gia ình phát triển thì vai trị của

pháp luật tố tụng dân sự càng lớn. Do vậy, muốn nâng cao °ợc hiệu qua

của công tác xét xử, việc cải cách tổ chức và hoạt ộng của các Tòa án phảigắn liền với việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự.

Trải qua h¡n 50 nm hình thành và phát triển, pháp luật tố tụng dân sự

Việt Nam ã có những tiến bộ áng kể. Các chế ịnh c¡ bản của pháp luậttố tụng dân sự ã °ợc qui ịnh trong những vn bản có hiệu lực pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cao cua Nhà n°ớc ta, tập trung nhất là ở Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ

án dân sự. Nhìn chung các qui ịnh này của pháp luật tố tụng dân sự là rõ

ràng ã iều chỉnh °ợc những vấn ề c¡ bản phát sinh trong quá trình tốtụng ân sự. Tuy vậy, trong những nm qua thực hiện °ờng lối ổi mới của

ảng ất n°ớc ta ã có nhiều thay ổi. Chúng ta ã ạt °ợc nhiều thành

tựu trên tất ca các mat, ặc biệt là trong việc xây dựng nền kinh tế thị

tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a làm cho kinh tế-xã hội phát triển.Về mặt lập pháp chúng ta cing ã xây dựng và ban hành °ợc nhiều ạo

luật quan trọng, nh° Bộ luật dân sự, Luật hơn nhân và gia ình nm

2000.v.v.Hệ thống tổ chức và hoạt ộng của các Tòa án, Viện kiểm sát

cing °ợc cai cách. Do vậy, các qui ịnh của pháp luật tố tụng dan sự banhành ã lâu khơng cịn phù hợp với những qui ịnh của pháp luật mới °ợc

ban hành nữa. Thực tiễn giải quyết các vu án dan sự của các Tòa án trongnhững nm gần ây cing cho thấy nhiều qui ịnh của pháp luật tố tụng dân

sự hiện hành còn s¡ sài, thiếu cụ thể và khơng cịn phù hợp với iều kiện

kinh tế-xã hội của n°ớc ta hiện nay nữa.

Qua việc nghiên cứu ề tài cho thấy cần phải sớm hoàn thiện hệ thống

pháp luật tố tụng ân sự, trong ó có các chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố

tụng dân sự, nh° chế ịnh các nguyên tắc c¡ bản của luật tố tụng ân sự,chứng cứ, thụ lý, iều tra, hoà giải, phiên toà s¡ thẩm, phúc thẩm và giám

ốc thẩm. C¡ sở của việc hoàn thiện các chế ịnh c¡ bản của pháp luật tốtụng dân sự là °ờng lối ổi mới của ảng; sự phát triển kinh tế - xã hội

của ất n°ớc; vai trò to lớn của pháp luật tố tụng dân sự nói chung và cácchế ịnh c¡ bản nói riêng ối với quá trình giải quyết các vụ án dân sự củaTịa án; yêu cầu nhiệm vụ của các c¡ quan t° pháp trong thời gian tới; công

cuộc cải cách t° pháp; sự phát triển của pháp luật nội dung và thực trạng

của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành. Việc hoàn thiện các chế ịnh c¡ bản

của pháp luật tố tụng dân sự theo h°ớng các qui ịnh phat ầy ủ, rõ ràng,

cụ thể, phù hợp và thuận tiện cho việc áp dụng. ể bảo ảm hiệu lực của

các chế ịnh c¡ bản thì nó phải °ợc ghi nhận trong vn bản pháp luật tốtụng dân sự cao nhất là Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam.

Trên ây là những kết luận b°ớc ầu về c¡ sở lý luận và thực tiên của

việc hoàn thiện một số chế ịnh c¡ bản của pháp luật tố tụng dân sự d°ợc

rút ra từ việc nghiên cứu ề tài. ể hoàn thiện °ợc các chế ịnh c¡ bản củapháp luật tố tụng dân sự chắc chan còn phải nghiên cứu giải quyết °ợcnhiều vấn dé khác liên quan. Chúng tôi hy vọng những vấn dé nay sẽ °ợctiếp tục nghiên cứu giải quyết thoa áng trong quá trình xây dựng Bộ luật tố

tụng dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

VE Các NGUYEN TAC C  BAN Của LUAT TO TUNG DâN Sự

ThS. NGUYEN CƠNG BÌNH

Tr°ờng ại học luật Hà Nội

Nguyên tắc nếu hiểu theo ngh)a chung là “diéu c¡ bản ịnh ra nhất

thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm”. iều ó cho thấy nguyên tắclà t° t°ởng cốt lõi, xuyên suốt hoạt ộng, chỉ ạo hoạt ộng. bất kỳ mội

hoạt hoạt ộng có mục ích nào muốn ạt °ợc kết quả ịi hỏi nhữngng°ời tham gia vào hoạt ộng phải xác ịnh °ợc nguyên tắc của hoạt ộng

và tuân thủ triệt ể nó.Trong l)nh vực hoạt ộng pháp luật, tuy còn nhiều ýkiến khác nhau nh°ng trong các cơng trình nghiên cứu khoa học ã °ợccơng bố thì hầu hết các nhà khoa học pháp lý ều thống nhất nguyên tắccủa pháp luật là những t° t°ởng pháp lý cốt lõi, mang tính chất xuất phát

iểm, chỉ ạo việc xây dựng và thực hiện pháp luật.

Luật tố tụng dân sự là một ngành luật, bao gồm hệ thống các qui phạmpháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyếtvụ án dân sự và thi hành án dân sự. Nó cing có các nguyên tắc iều chỉnhcác hoạt ộng tố tụng dân sự. Các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự lànhững t° t°ởng pháp lý c¡ bản, °ợc quán triệt trong các qui phạm phápluật tố tụng dân sự, làm c¡ sở cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật tốtụng dân sự. Ngày nay, các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự ã °ợc xác

ịnh và qui ịnh trong các vn bản pháp luật nh° Hiến pháp, Luật tổ chức

Tòa án nhân dân và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

Trên ph°¡ng diện lý luận các nguyên tắc của luật tố tụng dan sự mang

tính tất yếu khách quan.Tuy nó là những t° t°ởng pháp lý mang tính chỉạo, nh°ng nó lại bị chi phối bởi những iều kiện kinh tế- xã hội sinh ra nó.

Các iều kiện kinh tế — xã hội qui ịnh nội dung của các nguyên tac. Bởicác nguyên tắc của luật tố tụng dân sự vốn là một bộ phận của kiến trúcth°ợng tầng xã hội. Khi iều kiện kinh tế- xã hội thay ổi, thì nội dung củacác nguyên tắc của luật tố tụng dan sự cing bị thay ổi. Trên thực tế, iều

kiện kinh tế xã hội không ngừng phát triển nên nội dung các nguyên tắc của

luật tố tụng dân sự trong từng thời kỳ kinh tế - xã hội cing phải thay ổi

cho phù hợp. Chẳng hạn, trong thời kỳ n°ớc nhà mới °ợc thành lập về

nguyên tắc việc xét xử của Tịa án về hình sự mới có phụ thẩm, nh°ng ngàynay mọi vụ án Tòa án xét xử ều có Hội thẩm nhân dân hoặc Hội thẩm

quân nhân tham gia. Nhận thức °ợc vấn ề này là rất quan trọng, trên c¡

</div>

×