Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.53 MB, 199 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>38K KK KK</small>
<small>TƯƠNG DA HOC LUẬT H</small><sub>A Nor!</sub><small>1 PHONG ĐỌC ¬ 049</small>
Hà Nội - 2007
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BKS Ban Kiểm soát
GKTL Giao két truc loi
HD Hợp đồng
HĐQT Hội đồng quản trịHTX Hop tac xa
ICB Ngân hang Công thươngNH Ngân hàng
<small>TRONG KINH DOANH</small>
1.1. Khái niệm, bản chất và nguyên nhân của giao kết trục lợi
1.2. Phân loại giao kết trục lợi, những tác động tiêu cực về mặt kinhtế - xã hội của giao kết trục lợi
1.3. Pháp luật phòng, chống giao kết trục lợiKết luận Chương 1
2.1. Các quy định pháp luật hiện hành về phòng, chống giao kết trục
2.2. Các dạng thức giao kết trục lợi chủ yếu
Kết luận Chương 2
kết trục lợi
Kết luận Chương 3
195
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Trong hoạt động đầu tư, kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp,
mang lại lợi ích cho mình, mà chủ yếu là phải thực hiện thông qua người đại
càng lớn, thì hoạt động uỷ quyền càng tăng. Bởi vậy, luôn tồn tại nguy cơkhách quan là người đại diện cố tình xâm hại lợi ích của chủ sở hữu, thông
vị thế của mình trong cơng ty, người được giao quản lý có thể thực hiện các
ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự với các doanh nghiệp có mối quan hệ với
họ, chuyển dịch lợi ích, cơ hội kinh doanh từ cơng ty họ đang quản lý sang
doanh nghiệp khác mà ở đó họ có nhiều lợi ích...
Nói cách khác, trong mối quan hệ luật pháp giữa chủ sở hữu và người
dụng chức vụ vì lợi ích cá nhân, đi ngược lại với lợi ích của số đơng, của chủ
Trước đây, trong cơ chế tập trung, hợp đồng kinh tế thường được ký kếttheo kế hoạch, với những nội dung được định sắn. Kinh tế thị trường mở ra
rộng rãi, thể hiện đầy đủ hơn quyền tự chủ, tự do kinh doanh. Thế nhưng,
nghiệp nhà nước) đã lợi dụng cơ chế này để ký kết các hợp đồng không phảivới mục đích mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mình, mà là để chuyển dịch
và hợp thức hoá việc chuyển dịch tài sản của Nhà nước, của tập thể sang chủ
thể khác, cùng nhau hưởng lợi cá nhân. Các giao kết như thế xảy ra rất nhiều
và xuất hiện trong tất cả các vụ án kinh tế lớn như "Tamexco", "Dệt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">hạn chế, ngăn ngừa. Nó ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp và sự
phát triển lành mạnh của nền kinh tế, khiến cho chưa bao giờ Đảng ta, Nhà
nước ta lại phải tiến hành cuộc đấu tranh chống tham nhũng, chống thất thoát
kinh tế một cách cấp thiết như hiện nay, mà vấn đề bức xúc nhất, như Hộinghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ ra là: "Vira qua, những
người lãnh đạo chủ chốt trong các doanh nghiệp nhà nước, được Nhà nước tin
trong sản xuất, kinh doanh. Điều đó dẫn đến ở một số nơi diễn ra sự lạm dụngquyền hạn, lợi dụng sơ hở của Nhà nước, mưu lợi cá nhân, cục bộ” [5].
Hàng loạt các vụ án xâm phạm tài sản của Nhà nước, của nhân dân, xảyra ở khắp mọi vùng, miền của đất nước đều chứa đựng yếu tố này. Các hành vi
vị phạm tập trung vào một số lĩnh vực trọng yếu, như hoạt động cho vay củangân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, hoạt
động đầu tư xây dựng của các cơ quan nhà nước và các hình thức góp vốn liên
nước sang các doanh nghiệp ngoài quốc doanh diễn ra trầm trọng. Doanh
nghiệp kinh doanh lỗ thì Nhà nước chịu, lãi thì một nhóm người chia nhau.
tế. Đánh giá của WB về bốn khía cạnh quản trị điều hành là: ổn định chính tri;Nhà nước pháp quyền; hiệu quả hoạt động Chính phủ và kiểm sốt tham
nhũng thì Việt Nam cho thấy đã đi đầu trong lĩnh vực thứ nhất, nhưng chậm
hơn các nước khác ở ba lĩnh vực sau, cả ba lĩnh vực sau Việt Nam đều đứng
thức tham nhũng của Tổ chức Minh bạch Quốc tế đã xếp Việt Nam ở mức 2,6
số rất đáng lo ngại, Lê Nin cũng đã từng cảnh báo: Nếu các Đảng cộng sảncầm quyền không thành công trong việc chống tham những, thì sớm muộn
cũng sẽ thất bại trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới [52, 21.5.02].
Có thể thấy, những tiêu cực kinh tế từ khi chúng ta chuyển sang xâydựng kinh tế thị trường (theo định hướng xã hội chủ nghĩa), đã thay đổi lớn về
mức độ và cách thức thực hiện, trong khi đó chúng ta vẫn còn dùng những giải
pháp cũ, "phương thuốc” cũ cho căn bệnh mới. Nó là nguyên nhân quan trọng
nhất dẫn đến việc chưa day lùi, chấm dứt được tình trang này. Thực trạng đó
địi hỏi phải có sự nghiên cứu đầy đủ, dưới góc độ khoa học luật học, về các
dạng thức tiêu cực kinh tế, làm rõ "con đường" chủ yếu đã được sử dụng đểchuyển dịch tài sản của Nhà nước, của xã hội trong thời gian qua; đánh giá
hiệu quả điều chỉnh của các quy định pháp luật hiện hành; đối chiếu với quyđịnh pháp luật của các nước trong khu vực và trên thế giới để bổ sung, sửa đổi
và khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tạo cơ sở pháp lý chomột thị trường hoạt động năng động nhưng lành mạnh, kiểm soát được các
Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong điều kiện chuyển đổi nền
pháp lý phù hợp, dẫn đến tình trạng tham nhũng tràn lan; vốn và tài sản của
Nhà nước thất thoát nghiêm trọng... Đó là những khó khăn, thách thức màchúng ta đang phải đối diện và tất yếu phải vượt qua.
Nhằm giải quyết yêu cầu bức xúc này của Nhà nước và xã hội, tôi đãchọn vấn đề: "Giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ở nước ta và nhữnggiải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục” làm đề tài nghiên cứu cho luận ántiến sĩ luật học của mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">khác nhau về tính chất và mức độ, vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này cũng
được đề cập theo nhiều phương diện khác nhau.
Dưới góc độ nghiên cứu về hành vi tiêu cực kinh tế thông qua giao kết
lý để bảo vệ quan hệ hợp đồng, trong đó có việc chống lợi dụng tư cách đạidiện khi thực hiện giao dịch để trục lợi. Trên tinh thần đó, lý luận về hợp đồng
hợp đồng, nhưng phải bảo đảm trật tự pháp luật, bảo vệ lợi ích cơng, khơng
đồng”, tác giả Nguyễn Mạnh Bách đã đề cập đến các trường hợp khiếm khuyếtcủa hợp đồng như: khiếm khuyết về sự thỏa thuận, khiếm khuyết về sự bình
khuyết về sự thống nhất ý chí chính là trường hợp dẫn đến giao kết trục lợi [1].Tiến sỹ Lê Thị Bích Thọ trong nghiên cứu về “Hợp đồng kinh tế vô hiệu vàhậu quả pháp ly..." đã dé cập nhiều dạng tiêu cực trong quan hệ hợp đồngnhư: hop đồng giả tạo, hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm của pháp luật
lợi. Tuy nhiên, các cơng trình này chủ yếu là nghiên cứu pháp luật về hợp
đồng, vấn đề giao kết trục lợi khơng được đề cập một cách trực tiếp.
Dưới góc độ nghiên cứu về hành vi trục lợi, chuyển dịch bất hợp pháplợi ích giữa các chủ thể trong kinh doanh, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã
của nó. Giáo sư Aoki Masahiko của Đại học Stanford (Mỹ) đã làm nổi bật
dạng hành vi này qua nghiên cứu về tình trạng mà ơng gọi là “khống chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">những người nắm quyền quản lý kinh doanh, xâm phạm quyền thu lợi của
người xuất vốn, từ đó thu lợi riêng cho mình [44,111]; Giáo sư Mushtag H.
Khan trong nghiên cứu về Các loại hình giao dịch tham những, đã chỉ ra tình
trạng nguy hai và phổ biến này ở các nước dang phát triển [19, tr17]. Trong một
cơng trình nghiên cứu về Các biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc,
nhà nghiên cứu Hồng Vĩ đã chỉ ra một số biểu hiện của các hình thức giao kếttrục lợi, làm chuyển dịch tài sản nhà nước ở Trung Quốc như tình trạng thất
thốt cơng sản trong quan hệ giao dịch ở doanh nghiệp nhà nước; việc góp vốn
hoặc đầu tư theo danh nghĩa tập thể để mưu lợi cá nhân; hình thức "một nhà
hai chế độ", bố là lãnh dao xí nghiệp sở hữu tập thể, con là chủ doanh nghiệp
cơng trình này, giao kết trục lợi cũng không được đề cập trực diện và đầy đủ,
Năm 1998, tôi đã bước đầu nghiên cứu vấn đề này trong luận án thạc sĩ Luật.
tập trung nêu ra một số dạng thức điển hình vào thời điểm đó, chưa có điều
kiện nhìn nhận một cách day đủ như sau này. Vấn đề lý luận chưa có điềukiện đi sâu. Những kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực
chưa có điều kiện tìm hiểu. Việc đánh giá hiệu quả điều chỉnh pháp luật chưacó được một cách nhìn tổng thể...
Năm 2000, trên Thời báo Kinh tế, tác giả Lê Minh Tồn có bài viết về“Cơng khai hố giao dịch tư lợi và lợi ích” phân tích về các giao dịch dễ xẩyra xung đột về quyền lợi. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ trao đổi kinh nghiệm củacác nước, không đề cập thực tế Việt Nam. Việc nghiên cứu vấn đề này ở ViệtNam được quan tâm nhiều hơn vào các năm 2004, 2005, khi mà Luật Doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thế và quyền lực được giao ở các cấp quản lý để chiếm đoạt tài sản của chủ sởhữu là Nhà nước, mà phổ biến là việc thực hiện giao dịch với những người có
liên quan, với các điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp nhà nước, lấy đi các cơ
hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Gần đây, khi tình trạng trục lợi xẩy ra trầm trọng với mức độ tinh vi,nguy hiểm, đã có thêm nhiều bài viết về vấn để này, nhưng chủ yếu ở dạng
phỏng vấn các nhà nghiên cứu, như các bài “Doanh nghiệp “ngoài khơi" bơi
trên doanh nghiệp nhà nước” của Quang Thiện phỏng vấn PGS.TS Phạm Duy
Nghĩa, “Kiểm sốt cơng ty gia đình ra sao” của Nhật Linh phỏng vấn Nguyễn
Đình Cung [58]... Tiến sỹ Nguyễn Quang A cũng tham gia làm rõ vấn dé nàyqua các bài viết về “Mau thuẫn lợi ích”, “Vì sao doanh nghiệp nhà nước kém
cuộc sống và nếu xử lý khơng khéo, có thể gây ra những vấn đề đạo đức, ảnhhưởng hoạt động lành mạnh của các tổ chức, cũng như của toàn xã hội và
Có thể thấy, các hình thức giao kết trục lợi trong kinh tế thị trường diễn
ra phong phú, phức tạp và tương đối mới mẻ đối với chúng ta, nhiều hình thức
có đề tài nào nghiên cứu vấn đề này một cách toàn diện. Các bài viết về vấn đềnày cũng chỉ mới dừng lại ở các bài báo ngắn. Đây là luận án tiến sĩ đầu tiên
đặt vấn đề nghiên cứu dưới góc độ của pháp luật kinh tế, để giải quyết vấn đề
hạn chế và ngăn ngừa giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.
Mục đích của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chủ yếu về
giao kết trục lợi trong kinh doanh; nhận diện hành vi giao kết trục lợi, những
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ngăn ngừa tình trạng này, tạo tiền đề cho việc xây dựng một môi trường kinh
như dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế, thậm chí là dân chủ, đạo đức học...tuỳ theo mục đích và phương pháp tiếp cận của người nghiên cứu. Nhưng
những cách tiếp cận khác nhau đó cũng đều nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần
nghiên cứu là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư - một vấn đề pháp
khó có mơi trường, điều kiện thực hiện.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về giao kết trục lợi trong kinhdoanh, làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, những đặc trưng cơ bản và nguyên
- Phân tích, đánh giá, nhận dạng các hình thức giao kết trục lợi chủ yếu
- Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả điều chỉnh của pháp luật hiện hành về
vấn đề phòng, chống giao kết trục lợi, làm rõ những mặt tích cực và hạn chế.
- Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước trên thế giới và trong
khu vực đối với việc phòng ngừa giao dịch tư lợi.
chế, khắc phục tình trạng giao kết trục lợi trong kinh doanh.
Giao kết trục lợi là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực phápluật. Với mục đích nghiên cứu như đã đặt ra ở trên, luận án giới hạn phạm vi
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">doanh, trách nhiệm của giám đốc và những người được trao quyền; về điều
kiện tiến hành giao kết và thực hiện các hợp đồng để tránh xung đột lợi ích; về
việc đảm bảo thông tin, minh bạch và xây dựng cơ chế thực thi, cơ chế giám
sát tài chính, bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.
Luận án có đề cập đến các quy định pháp luật trên các lĩnh vực khác,
làm rõ hơn vi trí, vai trị của luật kinh tế trong hệ thống các quy định của phápluật về phịng, chống giao kết trục lợi.
Trong khn khổ của một luận án tiến sĩ luật học, lại là luận án đầu tiên
ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này, tác giả ý thức rằng khơng có điều kiện
và chưa thể giải quyết được hết mọi khía cạnh liên quan đến giao kết trục lợi.
Những vấn đề cần được nghiên cứu chuyên sâu hơn sẽ được tiếp tục giải quyếtở các cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý tiếp theo sau này.
Phương pháp luận khoa học được sử dụng trong cả quá trình nghiên cứu
luận án là chủ nghĩa Mác - Lê Nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
vấn đề được nêu ra; xem xét sự việc một cách toàn diện, trong mối quan hệ
gắn bó, hữu cơ với nhau để thấy đúng bản chất của vấn đề cần nghiên cứu.
Luận án còn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp như:Phương pháp xã hội học, phỏng vấn các nhà quản lý, các giám đốc doanh
nghiệp, các nhà kinh doanh. Phương pháp phân tích và tổng hợp là phươngpháp được sử dụng khá nhiều trong luận án để tìm ra những mối liên hệ cơbản, nhằm nhận thức sự vật trong một thể thống nhất. Phương pháp quy nạp và
diễn dịch, đi từ cái riêng đến cái chung. Phương pháp so sánh pháp luật đượcsử dụng để tìm ra những điểm đặc thù, phù hợp hoặc hạn chế trong hệ thống
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">pháp luật của các nước khác được tham khảo và đề xuất tiếp thu, học tập để
hồn thiện pháp luật Việt Nam trong lính vực phòng, chống các giao kết trụclợi. Đặc biệt, việc nghiên cứu của luận án dựa trên sự kết hợp chặt chẽ giữa lý
luận và thực tiễn trong quá trình phân tích, đánh giá và rút ra các kết luận.
Kết qua nghiên cứu của luận án có thể được các nhà lập pháp tham
nghiệp, quản lý công sản... Luận án cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các nhàhoạch định chính sách, những người quản lý doanh nghiệp. Các kết quả
nghiên cứu của luận án cũng rất hữu ích cho cơng tác học tập, nghiên cứugiảng day ở các cơ sở đào tạo về khoa học pháp lý, quản tri kinh doanh.
Luận án có những đóng góp mới sau:
(1) Là luận án tiến sĩ luật học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thốngvấn đề giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Luận án đã đưara khái niệm về giao kết trục lợi trong kinh doanh, làm rõ bản chất, đặc trưng
của hành vi giao kết trục lợi trong hoạt động của các co quan, doanh nghiệp;
lợi luôn tồn tại trong nền kinh tế. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế, ngăn
(1) Luận án là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàn
diện và sâu sắc các hình thức, dạng thức giao kết trục lợi ở Việt Nam, từ khi
chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường cho đến nay.
Từ nghiên cứu đó, đã đưa ra được luận cứ có tính thuyết phục rằng:
phương thức chủ yếu được sử dụng để thực hiện việc chiếm đoạt tài sản củanhà nước, của xã hội trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam chính là các
hình thức giao kết trục lợi thơng qua quan hệ hợp đồng kinh tế. Kết luận này
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">giúp cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực kinh tế đi
<small>đúng trọng tâm hơn.</small>
(iii) Luận án phân tích, đánh giá một cách day đủ, có hệ thống về hiệuquả điều chỉnh của các quy phạm pháp luật kinh tế trong hệ thống pháp luậtViệt Nam hiện hành về vấn đề phòng, chống giao kết trục lợi. Chỉ ra những
mặt còn hạn chế trong các quy định pháp luật cụ thể, cũng như trong quan
(iv) Luận án đã phân tích, giới thiệu những chuẩn mực quốc tế và kinh
nghiệm các nước trên thế giới, trong khu vực về phòng, chống giao dịch tư lợi,bảo vệ nhà đầu tư và môi trường kinh đoanh. Làm cứ liệu khoa học tham khảocho quá trình hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan ở Việt Nam.
(v) Luận án đã xây dựng phương hướng và các giải pháp pháp lý cơ bản
nhằm hoàn thiện pháp luật về chống giao kết trục lợi ở Việt Nam.
Với phương pháp nghiên cứu khách quan, bám sát thực tiễn, luận án
. minh chứng các tiêu cực kinh tế không thể bị loại bỏ nếu không đi vào nguồn
tư lợi. Việc hạn chế, ngăn ngừa các tiêu cực đó phải trước hết và chủ yếu
thuộc về nhiệm vụ và vai trò của pháp luật kinh tế.
Đây là cơng trình nghiên cứu ở cấp học tiến sĩ đầu tiên đề cập tương đối
tồn diện, có hệ thống về giao kết trục lợi trong nền kinh tế thị trường ViệtNam trên cả bình diện lý luận cũng như thực tiễn.
Luận án gồm Lời nói đầu và ba chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về giao kết trục lợi trong kinh doanh.Chương 2: Thực trạng giao kết trục lợi và pháp luật về chống giao kết
trục lợi ở Việt Nam.
Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp pháp lý cơ bản nhằm
phòng, chống giao kết trục lợi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">a) Giao kết trục lợi trong kinh doanh
thông qua các giao dịch, ký kết và thực hiện các hợp đồng để hoàn thành mụctiêu, nhiệm vụ của mình. Các chủ thể đó có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.Vấn đề đặt ra là, pháp nhân khơng thể tự mình đưa ra các quyết định, tự mình
(đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền) và như vậy, liệu có phải lúc nào
những người này cũng thể hiện một cách đây đủ, chính xác, tuyệt đối trung
Lé bình thường, những người thay mặt doanh nghiệp, đứng ra ký kết vàthực hiện các hợp đồng, phải trung thành với lợi ích của doanh nghiệp, phảiquan tâm đầy đủ và trước hết đến lợi ích của đơn vị mình trong phạm vi và
khả năng có thể. Nhưng do khơng là chủ sở hữu đích thực, người trực tiếp tiếnhành các hoạt động này nhiều khi khơng có lợi ích kinh tế cụ thể từ những
giao dịch mà mình tiến hành, hoặc chỉ được hưởng một phần rất nhỏ so với
khả năng họ có thể san sẻ cơ hội, thơng đồng với đối tác để mang lại lợi íchriêng. Vì vậy, tình trạng xẩy ra là, người đại diện, bằng vi trí và thẩm quyềncủa mình được giao để phụng sự nhiệm vụ, đã cố tình làm hạn chế, làm thiệthại quyền lợi của chủ thể đã uỷ thác trách nhiệm cho mình, để mang lại lợi íchlớn hơn cho chủ thể khác, chuyển dịch lợi ích của doanh nghiệp mình đang
quản lý sang doanh nghiệp khác, nhằm "trích xuất nguồn lợi" đó ra, cùng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">nhau chiếm hưởng. Đó là những giao dich tư lợi, giao dịch "ngầm" hay còn
gọi là giao kết trục lợi. `
nhưng do yếu tố trục lợi chi phối, người tham gia giao dịch đã gây thiệt hại
các hợp đồng bán tài sản, hàng hoá của doanh nghiệp thấp hơn giá thị trường
chia lại...
Hình thức tiêu cực này càng dễ xuất hiện khi tiến hành những giao dịchcó sự xung đột về lợi ích, như giao dịch giữa doanh nghiệp với người quản lý
doanh nghiệp hoặc với cơng ty mà người này có lợi ích hay cổ phần chi phối;
giao dịch giữa doanh nghiệp với người thân (bố, mẹ, anh chị em) của ngườiquản lý doanh nghiệp hoặc với công ty của những người thân này; giao dịch
mẹ với công ty con hay giữa các công ty con trong cùng một công ty mẹ... Khi
tham gia vào các giao dịch như thế, những người trực tiếp quyết định hoặc có
từ các giao dịch nói trên, bằng cách san sẻ bớt lợi ích của doanh nghiệp màmình đang đại diện, cho các doanh nghiệp mà mình có mối quan hệ hay lợiích hiên quan. Vì vậy, khả năng xảy ra thiệt hại cho Nhà nước, cho công ty,
Giáo sư Aoki Masahiko (Đại học Stanford Mỹ) đã minh chứng tình
trạng này qua phân tích về việc những người nắm quyền quản lý kinh doanh,
xâm phạm quyền lợi của người xuất vốn để thu lợi riêng cho mình. Với thủpháp kinh điển là: cá nhân tiêu dùng cơng quỹ dưới hình thức lẫn lộn với nhucầu công việc; thu nhập nhờ lãi giả theo kiểu “tuần hồn ngồi cơ thể” xí
<small>' Trục lợi: Kiếm lợi riêng một cách khơng chính đáng - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Năng - trang 1012</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">nghiệp, biểu hiện thành “giám đốc nhận lãi, xí nghiệp chịu lỗ, ngân hàng cho
vay, nhà nước mang nợ; dưới hình thức “cơng ty cha - con” chiếm dụng, lạmdụng vốn công hữu; công khai hoặc dấu mặt dùng người thân mở xí nghiệp tư
nhân để tiến hành bn bán với xí nghiệp do mình quản lý, thực hiện việc dichuyển lợi nhuận; định giá thấp vốn công hữu trong q trình cổ phần hố để
quyền kinh doanh, cùng với việc "khống chế người bên trong”, làm cho các xínghiệp lẽ ra phải do Nhà nước khống chế, thì lại là đầu tư của Nhà nước do
người kinh doanh khống chế [44,1 11].
Bản thân việc trao quyền đã chứa trong nó khả năng chun quyền, lạmquyền. Người được trao quyền ln có khuynh hướng muốn tự tăng cường hơnnữa quyền lực của mình và kéo theo là những mưu lợi cá nhân bám vào quyềnlực đó. Quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều trường hợp đã
bị lam dụng, hay nói chính xác hơn là bị "thốn đoạt”, tạo cho quyền giám
đốc q lớn, cố tình lẫn lộn vai trị, quyền hạn của chủ thể với người đại diện.
Thiệt hại thì doanh nghiệp chịu, nhưng giám đốc lại toàn quyền quyết định,
coi doanh nghiệp như của riêng mình.
Sự trao quyền, uỷ quyền trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpmột mặt tạo nên động lực phát huy sáng kiến của con người, bảo vệ quyền tựdo, tự chịu trách nhiệm cá nhân, nhưng mặt khác, vừa là cơ chế tạo ra cơ hội
chức của doanh nghiệp.
Giao kết trục lợi chính là sự kết hợp giữa việc lợi dụng quyền lực đượctrao (sự lạm quyền) và quan hệ thị trường. Thị trường đặt các doanh nghiệpvào môi trường tự do hoạt động nhất định, một số cá nhân được uy quyền đểthực hiện. Nếu quyền được trao khơng đúng mức hoặc khơng có cơ chế hữu
hiệu chế ước và giám sát việc sử dụng quyền này, thì người được trao quyền
có cơ hội lạm dụng quyền lực tác động vào thị trường để phục vụ ý đồ cá
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nhân. Sự tác động này làm cho hợp đồng đích thực trở nên méo mó, biến hợpđồng của pháp nhân thành hợp đồng cá nhân.
Giao kết trục lợi cũng là vấn đề nẩy sinh trong mối quan hệ giữa quyền
sở hữu và quyền kinh doanh. Quyền sở hữu tài sản trong các doanh nghiệp
thuộc về Nhà nước hoặc thuộc về tất cả các cổ đơng góp vốn, người quyếtđịnh chi tiền nhiều khi chỉ là người đại diện hoặc người làm thuê để khai thác,
sử dụng tài sản đó. Trong khi những người này có đầy đủ thơng tin thị trườngvà hoạt động của doanh nghiệp, thì người chủ thực sự lại khó có điều kiện
nắm bắt thông tin, không giám sát được hành vi của người thực hiện. Vì vậy,
lợi ích riêng, bằng nhiều hình thức: chuyển dịch cơ hội kinh doanh, thực hiện
các giao dịch gia tạo và các hành vi tham nhũng...
Khi người có quyền kinh doanh, quyền ra quyết định mà lại không phảilà chủ sở hữu đích thực, hoặc quyền được giao quá lớn so với phần sở hữu mà
người đó có, thì dễ dẫn đến lợi dụng quyền lực để tìm kiếm lợi ích riêng từ
Trong quan hệ hợp đồng này, yếu tố trục lợi xuất hiện ở cả hai phía giao
phải chỉ một bên vụ lợi, cịn bên kia là bị nhầm lẫn, lừa đối, hay vơ tình.
Hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng giống như cuộc
sống của con người, bao gồm hàng loạt các giao dịch, các mối quan hệ với
lập tương đối và có bản chất riêng, nhưng cùng tiến hành hoạt động kinhdoanh trong môi trường chung, cùng chịu sự tác động của các nhân tố, cácquy luật thị trường, nên giữa các thành phần kinh tế sẽ tác động lẫn nhau, cả
tích cực và tiêu cực. Trong mơi trường đó, rất dễ có điều kiện làm xuất hiện,nảy nở, phát sinh các giao kết trục lợi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Có thể thấy, giao kết trục lợi là việc công được làm theo lối tư, là việc tư
được tiến hành thông qua việc công, là lợi ích cá nhân được thực hiện nhân
nước xuất vốn, cá nhân thu lợi.
Tóm lại, giao kết trục lợi là việc người đại diện của các pháp nhân, cá
nhân nhân danh lợi ích của chủ thể mà mình đại diện, tiến hành các giao kếthợp đông, nhưng lại làm thiệt hại đến lợi ích của chủ thể đã uỷ quyền, nhằmtrích xuất nguồn lợi đó để đem lại lợi ích riêng cho bản thân, cho "nhóm" hay
cho người thân của mình.
b) Bản chất và đặc trưng của giao kết trục lợi
Tất cả các giao dịch dân sự hay kinh tế đều có điểm chung nhất, tạo
thành bản chất của giao dịch, đó là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí
bên trong, ý chí đó được thể hiện ra bên ngồi dưới một hình thức nhất định.
khi tham gia giao dịch là các hợp đồng và chủ yếu là hợp đồng kinh tế. Hợpđồng là thoả thuận và phải là thoả thuận thực sự, phản ánh đúng thực chấtmong muốn bên trong của các bên giao kết. Đây là yếu tố cơ bản, thiếu nó coi
như khơng có hợp đồng.
Có nhiều trường hợp thiếu sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí trongquan hệ hợp đồng do nguyên nhân khách quan hoặc do lỗi vô ý, như nhầmlan, bi lừa dối, bị de doa v.v... Nhưng trường hợp gây nhiều hậu quả cho xã hộivà tác động xấu đến quan hệ kinh doanh nhất, mà chúng ta đang đề cập đến là
việc người đại diện vì mục đích vụ lợi đã cố tình phản ánh sai lệch ý chí,
nguyện vọng của chủ thể đã uỷ quyền, gây thiệt hại cho chủ thể này để san sẻ
lợi ích cho các cá nhân hay doanh nghiệp khác, có lợi ích và mối quan hệ liênquan với họ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Trong hợp đồng cua pháp nhân, ý chí hợp đồng về ban chất phải là ý chí
của pháp nhân (chủ thể hợp đồng), nhưng người đứng ra "bày tỏ ý chí” là
người đại diện, người được trao quyền. Khi người này trung thành với lợi ích
đồng theo đúng nghĩa. Trường hợp ngược lại, người đại diện đưa ra những
sai lệch về bản chất.
phần nội dung vì động cơ vụ lợi cá nhân, mà nếu khơng vì mối lợi đó, thì đãkhơng có hợp đồng hoặc nội dung hợp đồng sẽ khác thế. Ban chất của GKTLlà sự tác động của cá nhân làm chệch hướng, làm sai lệch hợp đồng của pháp
nhân, nhằm trục lợi. Bởi vậy, một giao kết chỉ được coi là giao kết trục lợi khi
có đủ các dấu hiệu sau:
- Thứ nhất là, có sự lợi dụng quyền cá nhân được trao trong quá trình
giao kết và thực hiện hợp đồng để làm sai lệch bản chất hay nội dung cơ bản
- Thứ hai là, có sự chiếm hưởng, được lợi cá nhân từ sự tác động này.
- Thứ ba là, có sự câu kết của các bên hợp đồng trong việc thực hiện
trục lợi.
Khi tham gia hoạt động kinh tế, con người ln có động cơ thúc đẩy
hành động. Mức độ hành động tuỳ thuộc vào động cơ, vào nhận thức và việc
tế thị trường, nếu các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể, cơng tycổ phần... khơng có cơ chế quản lý, kiểm tra, giám sát phù hợp, người được uỷquyền tiến hành hoạt động khơng có nhận thức đúng đắn, thì rất dễ xẩy ra cácgiao kết để mang lại lợi ích riêng cho các cá nhân hoặc cho một nhóm người,
trên cơ sở chiếm đoạt lợi ích của doanh nghiệp, của số đông.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">nói ở một mức độ nào đó là cần được tơn trọng. Dù gì thì nó cũng là động lực
phát triển xã hội. Vấn đề chỉ nẩy sinh khi tư lợi xung đột với trách nhiệm được
uy thác. Khi sự xung đột này ảnh hưởng đến việc thi hành khách quan nhiệm
vụ được giao thì nó đã vượt qua giới hạn cho phép của việc tìm kiếm lợi ích
thơng thường và đó mới là điều pháp luật phải quan tâm ngăn ngừa.
Tóm lại, bản chất kinh tế của giao kết trục lợi là vấn đề sở hữu, là sự
hình thức hợp pháp, nhưng thực chất là thể hiện ý chí, mục đích trục lợi của cá
hiện và được pháp luật bảo vệ).
Mơ hình chung của các giao kết này là:Hợp đồng
theo PL
- Tạo điều kiện a B
<small>. - Nhường thuận lợi. (do X sắp đặt)</small>
<small>Sẻ 1 `</small>
<small>cm Mục đích</small>
ha giao dics ~----4 trái pháp luật
<small>- Chia sẻ lợi nhuận</small>
THƯ VIEN<small>TRƯỜNG Ba 90 LUẬI HÀ NỘI</small>
<small>PHONG bọc, 2044</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Qua đó ta thấy giao kết trục lợi có những đặc trưng cơ ban :
Chủ thể Là những người có quyền quyết định trong các doanh nghiệp,thực hiện trong các cơ quan có thẩm quyền kinh tế.
Hình thức Thơng qua các giao dịch của cơ quan, DN, phổ biến là hợp đồng.
hợp đồng.
Phương thức <small>Nhân danh việc thực hiện nhiệm vụ được giao, tìm cách dịch</small>
thực hiện chuyển tài sản, chia sẻ lợi ích của đơn vị mà mình nắm quyềnquản lý sang một chủ thể khác, để từ đó các cá nhân chiếm
hưởng. Nó là sự chuyển dịch bất hợp pháp lợi ích, tài sản giữa
các chủ thể thông qua hợp đồng công khai.
Yếu tố trục Mang lại cho bản thân hoặc người thân của mình những lợi ích lẽ
lợi ra thuộc về doanh nghiệp mà mình đại diện.
Mục tiêu, đối
<small>tượng trục lợi</small>
Tài sản, quyền về tài sản, cơ hội kinh doanh hoặc một lợi ích về
vật chất hay tinh thần khác.
Tính giao kết Có sự thơng đồng thoả thuận, phối hợp của các bên tham gia.
Lỗi Cố ý trực tiếp (cố ý về hành vi và cố ý về hậu quả).
Giao kết trục lợi được phát sinh từ nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu
và trước hết là các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất, do tính uỷ quyền trong hoạt động đầu tư, kinh doanh và khảnăng lạm dụng quyền lực được trao khi quyền quản lý kinh doanh và quyền sở
<small>hữu tách rời.</small>
Sẽ khơng bao giờ có GKTL nếu một người tự đứng ra thực hiện lợi ích
cho chính mình. Chính vì vậy, giao kết trục lợi chủ yếu được diễn ra ở khu vực
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">doanh nghiệp nhà nước và các công ty cổ phần hoạt động qui mơ lớn, nơi màchủ sở hữu khơng thể tự mình đứng ra thực hiện hay giám sát mọi hoạt độngvà sự uy thác là điều không thể tránh.
Doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu toàn dân, mà Nhà nước cũng chỉlà người đại diện cho phần sở hữu đó, vì vậy người quản lý doanh nghiệp gần
hiện các nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp trước quyền và lợi ích hợp
pháp của chủ sở hữu.
- Thứ hai, do vấn dé tư lợi nay sinh trong hoạt động của các cá nhân
được trao quyền, bởi sự khuyến khích về vật chất trong hoạt động cho doanhnghiệp không đủ hấp dẫn so với những lợi ích do thơng đồng với đối tác mang
trong hoạt động kinh doanh. Các Mác cho rằng lợi ích khơng phải là một cái
gi trừu tượng và có tính chất chủ quan, mà cơ sở của lợi ích là nhu cầu kháchquan của con người. Con người có nhiều loại nhu cầu (vật chất, chính trị, vănhố) và do đó, có nhiều loại lợi ích (lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích vănhoá, tinh thần). Khi người trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh không là
khơng có lợi ích chung, ở đó khơng có sự thống nhất về mục đích” [28, tr 457].Sự khuyến khích lợi ích của những người quản lý, điều hành đối vớihiệu quả mang lại trong hoạt động là yếu tố tác động to lớn đến vấn đề này.Với chủ doanh nghiệp tư nhân, họ bỏ tiền kinh doanh và quan tâm sát sao đếnvốn của mình, vì nó là của họ, họ hưởng lợi và chịu lỗ, đây là khuyến khích vềlợi ích rất mạnh tạo nên động cơ hành động của họ. Khi quyền sở hữu vàquyền quản lý tách rời nhau, thì ở một mức độ nhất định, động cơ đó yếu đi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Động cơ của những người chung vốn trong công ty TNHH yếu hơn của chủ
công dân (chủ cuối cùng) đối với DNNN là yếu nhất [49b, 4].
- Thứ ba, do các điều kiện về tự chủ kinh doanh, tự do giao kết trongquan hệ thị trường rộng mở, nhất là khi quy định pháp luật chưa đầy đủ và
hồn thiện để có thể minh bạch hố các quan hệ này, làm cho các giao dịch
Các hình thức giao kết trục lợi có thể xuất hiện ở mọi nền kinh tế trong
xã hội có giai cấp, nhưng trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, nó càng
có nhiều điều kiện phát sinh, phát triển. Bởi vì, kinh tế thị trường là hướng tới
lợi nhuận, đề cao lợi nhuận và có xu hướng tuyệt đối hóa lợi nhuận, coi cạnh
luật về lợi ích. Vì vậy, dù có những mặt tích cực, kinh tế thị trường vẫn lnđứng trước mâu thuẫn trong việc xác định giới hạn giữa tự do kinh doanh và
quản lý của Nhà nước. Những khe hở trong chính sách, những quyền hạn nhất
định được trao cho các cá nhân, vẫn luôn là khởi nguồn cho GKTL.
hoạch, tập trung sang kinh tế thị trường, những khuyết tật trên càng thêm trầmtrọng và GKTL càng có mơi trường thuận lợi. Lúc này, cơ chế mới đang trong
q trình hình thành, khó tránh khỏi những khiếm khuyết, một số kế hở, mắt
xích yếu vẫn tồn tại trong một giai đoạn. Về mặt xã hội, một số giá tri tinh
thích nghĩ, các tư tưởng tự do chủ nghĩa, vi kỷ cá nhân càng dễ bùng phát.
Bên cạnh đó, chuyển sang kinh tế thị trường từ một nền kinh tế kế
hoạch tập trung thì ban đầu thành phần kinh tế chủ yếu vẫn là kinh tế nhà
nước và kinh tế tập thể. Sự xuất hiện muộn của các thành phần kinh tế khác
tạo nên một thương trường không cân đối, các doanh nghiệp tư nhân mới bước
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">vào kinh doanh cần vốn, cần nguồn hang, cần uy tín... đều có xu thế tim cáchgiao dịch, liên kết với các co quan, doanh nghiệp “đàn anh” có san, đó là cáccơ quan, tổ chức kinh tế của nhà nước, làm cho khối tài sản công ở nơi này bị
de doa hon lúc nào hết.
Nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp là một nền kinh tế mà từ tư
Tuy nhiên, với những nguyên nhân như đã trình bày, chúng ta khơng
trường, thì đây là một thách thức lớn.
Dù vậy, sự phát triển kinh tế thị trường vẫn là một xu thế khách quan
Có thể thấy, giao kết trục lợi đã được hình thành từ cả hai nguồn gốc
khách quan và chủ quan. Nguồn gốc khách quan trước hết là sự tác động của
các quan hệ gắn với vấn đề sở hữu, quan hệ kinh tế, quan hệ thị trường...
Nguồn gốc chủ quan là ý chí của người được trao quyền, là động cơ vụ lợi cá
nhân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Yếu tố cơ bản hình thành giao kết trục lợi là vấn đề sở hữu trong quanhệ đầu tư, kinh doanh khi chủ sở hữu không trực tiếp tiến hành hoạt động này,mà phải thực hiện thông qua các cá nhân được ủy quyền và những người này
có cơ hội lợi dụng quyền lực để trục lợi. Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến giao
kết trục lợi (theo chiều hướng tăng lên hay giảm xuống) là môi trường kinh
doanh, môi trường pháp lý, là năng lực điều hành, kiểm tra, kiểm soát của bộ
máy nhà nước, bộ máy doanh nghiệp và tính vụ lợi của những cá nhân được
trao quyền.
Với nguồn gốc và bản chất như vậy, cần phải khẳng định GKTL tồn tạikhách quan ở mọi nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế, ngănngừa, làm cho nó ít có điều kiện xẩy ra, khó có cơ hội thực hiện.
Cùng là hành vi tiêu cực, nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ thể khác,
nhưng giao kết trục lợi khác với các hành vi vi phạm khác về tính chất, về
cách thức và phương thức thực hiện.
- Giao kết trục lợi khác với tham 6 ở chỗ các hành vi tham 6, biển thủnhiều khi chỉ là hành động của một cá nhân tự mình thực hiện hành vi và tựmình chiếm hưởng. Thí dụ, người thủ quỹ sửa chữa chứng từ để chiếm đoạt
tiền được giao quản lý, chỉ cần hành vi đơn phương của người thủ quỹ đã có
thể thực hiện được việc chiếm đoạt, khơng cần có hợp đồng và thoả thuận của
đối tác nào. Cịn giao kết trục lợi được thực hiện thơng qua một giao dịch với
các đối tác, dưới hình thức hợp đồng.
Về tính chất hành vi, tham ơ là chiếm đoạt trực tiếp tài sản được giao
quản lý như bớt xén công quỹ, thay đổi vật tư, sửa chữa chứng từ, cân đo gianlận... GKTL không chiếm đoạt ngay, mà phối hợp với đối tác để chuyển giao
lợi ích, tài sản sang đối tác rồi mới chiếm đoạt. Cho dù sự "chuyển giao" nàynhiều khi chỉ là hình thức, trên giấy tờ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Đối tượng chiếm đoạt của hành vi giao kết trục lợi cũng rộng hơn so với
tham ô. Nếu như đối tượng của hành vi tham ô là tiền, tài sản hoặc các giấy tờ
hướng tới các mục tiêu khác như cơ hội kinh doanh, các quyền lợi khác về vật
chất, tinh thần, thậm chí cả quyền lợi chính tri.
- Giao kết trục lợi khác với lừa đảo ở chỗ, lừa dao là dùng thủ đoạn gian
dối, nói sai sự thật, làm cho người có tài sản hoặc có trách nhiệm về tài sản
tưởng giả là thật, tưởng kẻ gian là người ngay, nên đã giao tài sản cho kẻ lừa
bên, khơng có bên nào bị nhầm lẫn, lừa dối khi tham gia giao kết.
sản, quyền và lợi ích hợp pháp của đơn vị mà A thay mặt ký kết hợp đồng.Nếu một bên giao kết bị lừa đảo thì họ sẽ tố cáo hành vi lừa đảo và tìm
cách khắc phục hậu quả do sự mất cảnh giác của mình gây ra, cịn giao kếttrục lợi là một thoả thuận được dự định và tính tốn trước, cả hai bên đều nhận
thức được, vì vậy cả hai bên cùng nhau che dấu sự thật đó.
giành ảnh hưởng, để được ưu tiên, ưu đãi...). Giao kết trục lợi chủ yếu bộc lộ
qua hoạt động đầu tư, kinh doanh, mà một bên thường là doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tập thể hoặc của nhiều cổ đơng khác.
Về tính chất hành vi, hối lộ nhiều khi khơng có thoả thuận cụ thể màbên nhận, bên đưa tự hiểu để tiến hành. Cịn giao kết trục lợi có sự thống nhất
trước, hai bên cùng tiến hành; cùng chia phần chênh lệch chiếm hưởng đượctheo tỷ lệ, thông qua hợp đồng. Giao kết trục lợi là một thoả thuận đầy đủ vềphần việc và phần lợi của mỗi bên. Các bên chỉ được hưởng lợi khi thực hiệnxong phần nghĩa vụ của mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Cũng cần phân biệt giao kết trục lợi với việc tang quà: tặng quà camơn được thực hiện khi đã hoàn thành, kết thúc sự việc, nên nó khơng trực tiếpgây tác động hay ảnh hưởng đến các quyết định. Vì vậy, trong chừng mực chophép, nó vẫn phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội.
Giao kết trục lợi là một thoả thuận được giao kèo trước, mà nếu khơngcó sự giao kèo đó thì đã khơng có hợp đồng hoặc nội dung hợp đồng đã khácthế. Nếu có việc tặng quà trong quan hệ hợp đồng nhưng không phải do một
thoả thuận trước, mà do chủ ý của một bên đối tác (theo thói quen hoặc nhằmxây dựng mối quan hệ...) thì đó cũng khơng phải là GKTL, nó thuộc về những
khía cạnh khác (đạo đức, tâm lý, thói quen...)
- Giao kết trục lợi khác với “cố ý làm trái” ở thái độ của người thực hiệnđối với hậu quả mà hành vi của mình mang lại. Hành vi giao kết trục lợi cũngcó tính chất làm trái quy định, nhưng hành vi “cố ý làm trái” không bao hamcả động cơ vụ lợi. Nghĩa là trong “cố ý làm trái” chỉ cố ý về hành vi, khơng cốý về hậu quả. Cịn giao kết trục lợi có động cơ vụ lợi cá nhân, tức là vừa cố ývề hành vi, vừa cố ý về hậu quả.
Hành vi "cố ý làm trai" cũng chi mới được pháp luật đề cập trong hoạt
của các cơng ty, doanh nghiệp ngồi quốc doanh khác.
- Giao kết trục lợi cũng có nhiều nét khác với tham những. Tham những
là hành vi đi chệch khỏi các quy tắc đạo đức, chi phối hành động của ngườigiữ chức vụ trong bộ máy chính quyền, vì các động cơ cá nhân như làm giàu,
Luật Phòng, chống tham những (2005) định nghĩa: "Tham nhũng là
hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đóvì vụ lợi". Khái niệm người có chức vụ, quyền hạn theo quy định này baogồm: Cán bộ công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">sĩ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan,đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp
nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhànước tại doanh nghiệp; người được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có quyền
hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó.
Qua đó ta thấy, nếu người tiến hành giao kết trục lợi là cán bộ, côngchức trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, thì hành vi này là hành vi
tham nhũng. Nhưng nếu người tiến hành GKTL thuộc các tổ chức, doanh
nghiệp ngồi quốc doanh thì khơng được coi là hành vi tham nhũng (một sốnước khác trên thế giới vẫn coi đây là hành vi tham nhũng, nhưng Việt Nam
thì chưa đề cập).
Tham nhũng có phạm vi rộng hơn, nó bao gồm cả các hành vi hối lộ
quan chức để dành những ưu đãi, các hành vi trục lợi của những người quản lý
doanh nghiệp, các mối quan hệ đan xen quyền - tiền, thao túng quyền lực,tham ô, hối lộ, chạy chức, chạy quyền...
Các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng cho rằng, một cách khái quát có
thuộc nhóm A gồm các hành vi phạm pháp, "các tội phạm kinh tế” như buôn
Tệ tham nhũng thuộc nhóm B là những vụ xẩy ra phổ biến ở các doanh nghiệpnhà nước, mà tại đó các cá nhân, các tổ chức, đã tận dụng các kẽ hở và mâu
thuẫn trong các văn bản pháp quy, quy định, quy chế cũng như dùng quyền
soát của mình, để mưu cầu lợi ích cá nhân. Tham nhũng thuộc nhóm C phản
ánh ảnh hưởng của những mạng lưới sâu rộng, những quan hệ cá nhân đan xen
giữa các tổ chức và cơ quan, tạo thành một mơ hình những mối quan hệ xã hội<small>xen kẽ trái ngược, với những lĩnh vực chính trị - hành chính và thị trường...</small>
<small>[43, tr118].</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">nhóm B là "dùng quyền lực tham gia vào thị trường", nhóm C là một hiệntượng xã hội, nhiều khi vượt khỏi phạm vi lạm dụng chức quyền, nó như làmột phương sách luồn lách... Trong đó, các hành vi giao kết trục lợi của nhữngngười đại diện cho các cơ quan, doanh nghiệp mà chúng ta đề cập là hành vi
thuộc nhóm B.
Mushtag H. Khan (Hàn Quốc) đã nghiên cứu về các loại hình giao dịchdễ dẫn đến tham nhũng và cho rằng các giao dịch người đỡ đầu - khách hàng,
chính là một loạt những trao đổi trùng hợp với các giao dịch tham nhũng.
Tham nhũng trong các quan hệ giữa người đỡ đầu và khách hàng thường đượccho là có hậu quả tiêu cực, bởi vì nó ủng hộ những dàn xếp riêng, có lợi chonhững khách hàng đặc biệt [16, tr40].
Như vậy, không phải mọi giao kết trục lợi đều là tham nhũng và khôngphải mọi hành vi tham nhũng đều là giao kết trục lợi. Tuy nhiên, giao kết trụclợi trong hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước về bản chất là sự
tác động của quyền lực vào thị trường, biến quyền lợi tập thể thành quyền lợi
cá nhân, là sự "vốn hod" quyền lực trong kinh doanh. Nó là một dạng thức
biến, trầm trọng nhất hiện nay.
Từ những phân tích trên cho thấy, so với các hành vi vi phạm sở hữukinh tế khác, GKTL có những đặc trưng, những nét khác biệt về tính chất
hành vi, về cách thức thực hiện. Do đó, nó cũng có những nguy hiểm riêng,
mang tính đặc thù:
- Thứ nhất: Khác với hành vi trục lợi được thực hiện một cách đơn lẻ,
mang tính cá nhân, biển lận, các hình thức xâm phạm sở hữu dưới dạng giao
kết trục lợi không chiếm đoạt trực tiếp, mà chuyển dịch sang một chủ thểkhác, rồi mới chiếm đoạt. Nó kín đáo, nhiều tầng nấc hơn, nên lượng chiếm
đoạt, thất thoát, tiêu hao cũng nhiều hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Nếu người thủ quỹ tham ô 100 triệu đồng, thì Nhà nước mất đúng 100
triệu đồng. Nhưng trong giao kết trục lợi, do sự tham gia của nhiều bên, nên
nếu ông Giám đốc hoặc vị cán bộ có trách nhiệm nào đó bỏ túi 100 triệu
đồng, thì Nhà nước có khi mất hàng tỷ đồng.
- Thứ hai: Giao kết trục lợi có sự tham gia, hợp tác của các bên một
cách chính danh, nên nó được thể hiện dưới vỏ bọc hợp thức, hợp pháp với đầyđủ hợp đồng, hóa đơn, chứng từ... Do vậy rất khó cho việc nhận dạng, điều tra,
phát hiện.
Điều này thể hiện rất rõ trong hoạt động đầu tư, xây dựng, con số thất
thoát được dư luận nhận định là rất lớn, bởi họ dựa vào thực tế thi cơng cơngtrình cũng như khối tài sản của một số người được giao tiến hành các hoạtđộng này có được (nhất là trong các lĩnh vực sử dụng lớn nguồn ngân sáchnhư giao thơng, thuỷ lợi...), cịn con số do những nhà quản lý đưa ra thì rất
Cũng bởi vậy, vụ án tham nhũng lớn ở ngành giao thông lại được pháthiện khởi nguồn từ một vụ đánh bạc. Sự vơ lý đã được nhìn thấy từ câu hỏi Bùi
Tiến Dũng lấy đâu ra hàng triệu USD để cá độ bóng đá, chứ khơng phải được
nhìn thấy từ hệ thống hố đơn, chứng từ!
- Thứ ba: Giao kết trục lợi được thực hiện chủ yếu dựa vào sự khôngđồng bộ của hệ thống pháp luật, cũng như dựa vào sự yếu kém, lạc hậu, sựthiếu chặt chế của cơ chế quản lý. Cho nên, trong khi các hành vi xâm phạm
sở hữu kinh tế khác như lừa đảo, trộm cắp, tham ô, hối lộ... được thực hiện
một cách lén lút, thì giao kết trục lợi lại được thực hiện công khai, dưới sự
chứng kiến của co quan chức năng, có day đủ các chữ ký, thủ tục, trên cơ sởhợp đồng!
Nó là sự nhân danh pháp luật, thực hiện theo pháp luật, nhưng thực chất
là làm trái pháp luật. Nhân danh lợi ích doanh nghiệp, lợi ích cộng đồng,
nhưng thực chất là rút ruột doanh nghiệp, làm ảnh hưởng cộng đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Tóm lại, hành vi giao kết trục lợi cũng có những điểm chung như các
hành vi vi phạm chế độ sở hữu kinh tế khác, đó là sự lợi dụng chức vụ, quyền
hạn được trao, sự chiếm đoạt trái pháp luật tài sản của nhà nước, của xã hội, là
động cơ vụ lợi cá nhân. Nhưng nó cũng có những đặc điểm riêng về tính chất
hành vi, về bản chất pháp lý, về phạm vi, đối tượng, về cách thức tiến hành,
môi trường tồn tại, phát triển... Chúng ta cần nghiên cứu về giao kết trục lợi
khơng phải với khía cạnh một tội danh, mà là một dạng hành vi, thủ đoạn đặc
biệt, để thực hiện sự xâm phạm, chiếm đoạt tài sản của chủ thể khác. Vẫn
những tội danh đó (tham 6, tham nhũng, cố ý làm trái...), nhưng hành vi, cách
thức, điều kiện thực hiện nó trước đây, trong thời kỳ tập trung, bao cấp và
ngày nay, trong thời kỳ cải cách, mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường, đã có
nhiều thay đổi, cần được tập trung làm rõ để ngăn ngừa có hiệu quả.
Nếu như 20 năm về trước, các hình thức xâm phạm sở hữu nhà nước vàsở hữu tư nhân, tách rời nhau rõ rệt, thì nay đã có nhiều thay đổi, mang tínhgiao kết nhiều hơn. Trước đây, các hành vi tham ô, tham nhũng, cố ý làm
trái... thường thu hẹp trong từng công đoạn, từng đơn vi, thì nay có xu thế liên
thốt, chiếm đoạt lớn hơn rất nhiều. Chúng ta cần xem xét sự khác biệt, mứcđộ tinh vi của các dạng thức chiếm đoạt trong thời kỳ đã có những đổi thay
Giao kết trục lợi là sự lợi dụng quyền lực, sự lạm quyền trong quan hệ
đầu tư, kinh doanh của cơ quan, doanh nghiệp để phục vụ lợi ích của nhóm
người có thẩm quyền. Có nhiều phương pháp, nhiều góc độ để tiếp cận, đánh
giá hành vi giao kết trục lợi và do đó cũng có nhiều cách phân loại chúng. Có
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">định như:
a) Dựa vào các chủ thể bị thiệt hại, có thể phân thành các nhóm như:
liên doanh...
trong các hợp đồng mua bán; GK TL trong hợp đồng đầu tư xây dựng; tronghợp đồng thuê mướn, sử dụng dịch vụ; trong hợp đồng tín dụng...
thể phân thành các nhóm như: GKTL trong mối quan hệ giữa DNNN với
doanh nghiệp tư nhân; trong mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với ngân
hàng; trong mối quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền với doanh nghiệp; trong
mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con và giữa các công ty liên quan...
phân thành các nhóm:
lên nhiều so với giá trị thực và phần chênh lệch đó sẽ được trao lại cho bênkia, bằng tiền hoặc một lợi ích nào đó. (Đây là phương thức thông thường vàphổ biến nhất).
- GKTL bằng hợp đồng giả tạo: Các bên ký hợp đồng giả tạo để che dấu
một giao dịch khác, nhằm trốn tránh nghĩa vụ hoặc thực hiện hành vi chiếm
- GKTL bằng phương thức chấp nhận rủi ro cho doanh nghiệp mình,nhường thuận lợi cho đối tác: Một bên cho đối tác được hưởng những ưu đãinhư nợ hàng, giảm giá... tạo cho đối tác được hưởng những lợi ích lẽ ra thuộc
- GKTL bằng các hợp đồng giữa DN với các cá nhân hay doanh nghiệp
khác, có “mối quan hệ liên quan” với Giám đốc: Trong giao dịch có sự xung
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">đột lợi ích, một người vừa đại diện cho bên này, vừa có sự liên quan với bên
kia và đã hy sinh lợi ích của bên mà mình đại diện cho bên có lợi ích riêng.
- GKTL bằng các hợp đồng tín dụng để chiếm dụng và chiếm đoạt vốn
ngân hàng: cán bộ ngân hàng thực hiện hợp đồng cho vay nhưng vì lợi ích cá
nhân mà tiếp tay cho các cá nhân chiếm dụng, chiếm đoạt vốn ngân hàng.
- GKTL bằng các hợp đồng góp vốn, liên doanh, liên kết: Các hợp đồnggóp vốn kinh doanh mà trong đó, một bên góp vốn đã hy sinh lợi ích của
doanh nghiệp mình, tạo điều kiện chuyển dịch lợi ích cho những bên tham gia
khác, thơng qua việc chia lợi nhuận.
- GKTL bằng phương thức lợi dụng chính sách ưu đãi về giá của Nhà
nước: hợp đồng được ký kết để hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với
cho tư nhân.
Luận án sẽ phân tích và trình bày các dạng thức GKTL này ở Chương 2.
+ Giao kết trục lợi mang lại ảnh hưởng xấu va tác động tiêu cực cho sự
a) Tác động về kinh tế
Giao kết trục lợi là phương thức chủ yếu được sử dụng trong nền kinh tế
tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đến sự phát triển lành
mạnh của nền kinh tế. Nó làm cho nhiều doanh nghiệp càng kinh doanh càngthua lỗ, càng hoạt động càng thiệt hại, càng làm nghèo đất nước.
Thông qua hợp đồng kinh doanh, những người tham gia giao kết đãchia nhau hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. Nhiều hợp đồng mua bán có mức giáchênh với giá thực hàng chục lần, số tiền thất thoát do giao kết trục lợi trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">một cơng trình lớn, trọng điểm của quốc gia.
Các kết quả điều tra, nghiên cứu đều cho thấy, ở những nước kém phát
triển, những nước mà năng lực quản lý tài sản cơng cịn yếu, giao kết trục lợi
-Thái Bình Dương lần thứ 4 tại Manila (Philippines) ngày 4/12/2003 đã đưa ra
lãng phí vì tiêu cực. Các Chính phủ ở khu vực này phải trả thêm từ 20 đến100% cho các hàng hố, dịch vụ vì thủ tục mua bán mờ ám [58, 22.5.02].
Tình trạng giao kết trục lợi xẩy ra phổ biến trong hoạt động của các cơ
quan, doanh nghiệp sẽ đe doạ môi trường kinh doanh lành mạnh, tác động đến
sự phát triển bền vững của đất nước. Doanh nghiệp nhà nước được coi là
xương sống của nền kinh tế, nhưng hiện đang là đối tượng mang nợ "khó địi”
lớn nhất của các ngân hàng. Lập ra doanh nghiệp là để làm giàu cho đất nước,
nhưng nhiều doanh nghiệp lại làm cho ngân sách khánh kiệt.
Giao kết trục lợi dẫn đến một hệ quả nghiêm trọng, đó là tình trạng lẽ raphải chăm lo tìm kiếm lợi nhuận cho doanh nghiệp, thì nhiều Giám đốc lại thờ
ơ, vì lỗ cho doanh nghiệp, lỗ cho Nhà nước, nhưng lãi cho họ. Doanh nghiệp
lỗ, họ mới “lãi”.
Khi nhà đầu tư gặp rủi ro cao, họ sẽ không đầu tư nữa, thị trường sẽ
trọng vốn đầu tư trong GDP chỉ bằng một nửa tỷ trọng ở những nước thực hiện
tốt việc bảo vệ các nhà đầu tư. Tại những quốc gia mà hành vi tham nhũng dễdự đốn, sẽ có tỷ lệ đầu tư cao hơn những nước mà hành vi tham nhũng khơng
thể dự đốn [21, tr54].
Việc ngân hàng cho vay bừa bãi do hậu quả của các giao dịch tư lợi
không những làm Nhà nước mất tiền, mà còn tạo điều kiện cho những "con
sốt” kinh doanh bất động sản do cho vay khơng đúng mục đích, khơng giám
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">sát việc sử dụng vốn. Sau khi cho vay bằng các giao kết trục lợi dẫn đến các
doanh nghiệp mất kha năng chi trả, thì ca ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tiếp
tục vi phạm, với việc tạo ra khế ước giả, vay hợp đồng sau để trả cho hợp đồngtrước, liên doanh hình thức để cấn trừ nợ... tiếp tục làm thâm hụt thêm nguồn
vốn nhà nước.
Việc mua bán máy móc thiếu chọn lọc vì mục đích tư lợi sẽ biến nhiều
doanh nghiệp thành "bai thai" công nghệ. Tinh chap vá của dây chuyền còn
kéo theo nhiều lãng phí khác, như phải tăng thêm kinh phí sửa chữa, nâng cấp,
Rõ ràng là, giao kết trục lợi không những làm thất thoát tài sản của Nhà
nước, của xã hội mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế,
đe doạ môi trường kinh doanh lành mạnh. Trong điều kiện đó, sản xuất sẽ
b) Tác động về chính trị
Những tác động về kinh tế của GKTL sẽ dẫn đến tác động về chính trị.Bởi suy cho cùng, sức mạnh, uy tín của Đảng cầm quyền, của hệ thống chínhtrị, cũng như năng lực điều hành quản lý của bộ máy nhà nước, được thể hiệntrước hết ở khả năng quản lý kinh tế, ở quyết tâm và nỗ lực chống thất thoát,
tiêu cực, dé sản xuất phát triển, dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng.
Giao kết trục lợi làm cho DNNN thua lỗ, ngân sách bị thất thoát lớn,
sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước khó có điều kiện được thực hiện. Điềunày sẽ ảnh hưởng xấu đến định hướng xã hội chủ nghĩa, tác động đến niềm tin
của nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Nhiều hình thức giao kết trục lợi giữa DNNN với các công ty tư nhânthực chất là một quá trình tư nhân hố “ngầm”, làm phương hại đến lợi ích củanền kinh tế. Hoạt động kinh tế nhà nước có khi chỉ cịn là bình phong, bên
trong là sự chi phối, lũng đoạn của những kẻ vụ lợi, để biến cơng sản thành
của riêng.
Những hình thức giao kết trục lợi trong các hoạt động liên doanh ảnh
hưởng xấu đến hiệu quả đầu tư nước ngoài, đến chủ trương đúng đắn của
Dang và Nhà nước là mở cửa và hội nhập và ảnh hưởng đến hình ảnh Việt
Nam trong con mắt bạn bè trên thế giới. Ngoài những thiệt hại về vật chất,
giao kết trục lợi còn mang lại những thiệt hại về tinh thần không thé do được.
Nhiều nhà đầu tư chân chính đã khơng thích liên doanh với phía Việt Nam khi
thấy một số cán bộ Việt Nam có biểu hiện tiêu cực. Ngày nay, các nhà kinh
doanh sắn sàng tránh xa các quốc gia mà ở đó nạn hối lộ, vụ lợi còn nặng nề,
gây tác động, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của họ.
"Ngun tắc vàng” của Tập đồn Schneider Electrics là khơng thoả hiệp với
tham nhũng. Chúng tôi biết Việt Nam là một trong những quốc gia có chỉ số
mức có thé trong tất cả các giao dich" [58]. Tổng giám đốc một công ty của Hà
thắng thầu dự án tại Việt Nam chỉ vì chấp nhận "lại quả" 10% thì tơi sẽ bị sa
thải ngay. Bởi xét về đạo đức kinh doanh, hành vi đó có thể dẫn đến việc giảm
cầu sản phẩm, hạ giá chứng khốn và ảnh hưởng uy tín của cả tập đồn. Vảlại, thật khó có thể hy vọng các nhân viên trở nên thật thà bên trong công ty và
hành động một cách trung thực đối với đồng nghiệp của mình, khi họ được
khuyến khích dùng tiền đút lót, "lại quả" và các hành vi phi đạo đức khác đểthắng lợi trong kinh doanh" [58,5.8.05]. Nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">gọi tình trạng tham nhũng ở một dân tộc đã từng chiến đấu anh dũng như Việt
Rõ ràng giao kết trục lợi sẽ ảnh hưởng đến "thương hiệu", đến uy tíncủa chúng ta trong hợp tác đầu tư với nước ngồi. Đó là một thất thốt vơ hình
cần phải được lượng hố và cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc.
Các hình thức tiêu cực kinh tế phát triển sẽ khơng ngừng xâm lấn tính
trung thực và sự tận tuy, chí cơng vơ tư, của cán bộ, công chức, đảng viên.
Chức vụ, quyền hạn sẽ không còn được coi như là phương tiện phục vụ lợi ích
công mà ngày càng bị coi là phương tiện để chiếm đoạt của cải và tạo ra đặc
quyền, đặc lợi. Nếu khơng có quan hệ kinh tế lành mạnh, chúng ta sẽ không
thể nào bứt phá lên được trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu. Các chun gia
phân tích tài chính thế giới cũng đã lưu ý rằng, một khi các nguồn lực khơng
phục vụ hồn tồn cho phát triển xã hội, mà bị san sẻ bớt cho tư lợi, thì rõ ràng
đất nước đó xét về lâu dài đã tự đánh mất lợi thế so sánh với các nước khác.
Nó chỉ có thể phát triển đến một mức độ nào đó thơi và dừng lại, trong khi các
c) Tác động về xã hội
Trên tất cả, GKTL gây thiệt hại cho những người nghèo khổ, vì họ lànhững người phải chịu hậu quả nặng nề nhất của một nền kinh tế đình trệ. Sốtiền của Nhà nước bị thất thoát, chiếm đoạt qua các hành vi GKTL ở một sốvụ án lớn trong thời gian qua đủ để mua Bảo hiểm y tế cho tất cả các hộ
nghèo, đủ để xây dựng hàng chục nghìn ngơi nhà tình nghĩa, đủ để ổn định
cuộc sống cho hàng vạn thương binh, đủ giúp cho hầu hết số trẻ lang thanghoặc người già cô đơn, khơng nơi nương tựa.
Nếu cả nước có khoảng 2.000 xã cịn có hộ dân đói nghèo và mỗi xãđược hỗ trợ 1 đến 2 tỷ đồng - số tiền đó chỉ mới một phần nhỏ so với những
mất mát đã xảy ra do GKTL - thì cuộc sống người dân sẽ đỡ khó khăn hơn rất
nhiều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Giao kết trục lợi không những làm thâm hụt ngân sách, làm hạn chế
nguồn kinh phí để thực hiện các chương trình nhân đạo xã hội, mà nó cịn trực
tiếp chiếm đoạt luôn cả các nguồn tiền được dành riêng cho nhiệm vụ này.
Lãnh đạo Tỉnh Đồng Tháp đã xuất 3 tỉ đồng từ nguồn tiền hỗ trợ khắc phụcbão lụt của người dân cả nước đóng góp, để trả nợ thay cho công ty Dịch vụ
Thương Mại của tỉnh, bù vào số tiền mà những người có trách nhiệm ở đây đãchiếm đoạt qua các giao kết trục lợi [47, 21.8.02].
Tiêu cực kinh tế gây tổn thất tài chính lớn cho ngân sách quốc gia
nhưng nó khơng dễ nhìn thấy như các hành vi nhũng nhiễu, vòi vĩnh khi ngườidân cần có sự chứng thực, cấp phép của chính quyền hay các hình thức khácnhư hành vi mãi lộ của Cảnh sát giao thông... Người dân thường chỉ biết đến
tham nhũng kinh tế khi vụ việc đã bị phát hiện và qua thơng tin báo chí, mà ít
người nhận ra rằng hàng năm mình đã phải đóng thuế để bù đắp cho hàng
trăm, hàng ngàn tỉ đồng thua lỗ của các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước dotham nhũng kinh tế; ít người nhận ra rằng, mình phải sống trong một hạ tầng
cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, khơng có điều kiện phát triển giáo dục và
khó khăn nhiều cho công tác y tế, khám chữa bệnh, cũng như phải chấp nhậnđồng lương ít ỏi... chủ yếu cũng là do tham nhũng kinh tế gây nên.
Các dạng thức giao kết trục lợi diễn ra trong công việc hàng ngày, dễdàng xâm nhập vào mỗi cán bộ, đảng viên, gây tác động xấu cả những giá trịvăn hoá, tinh thần mà bao năm chúng ta vun đắp. Tiêu cực nhiều trường hợpđã tồn tại thành lệ, thành một thứ "văn hóa” va đó là điều đáng phải quan tamnhất. Sự chiếm đoạt được nhiều tiền của xã hội một cách dễ dàng sẽ kéo theosự nới rộng khoảng cách về phân tầng xã hội và hình thành một lớp ngườisống theo lối hưởng thu. Montesquieu cho rằng: "Xa hoa ln tỷ lệ thuận với
cơng bằng, thì sẽ khơng có xa hoa. Xa hoa là dựa trên những tiện nghi sắmđược bang lao động của kẻ khác” [15, tr85].
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Giao kết trục lợi cịn làm sai lệch cả cách nhìn nhận, đánh giá năng lực
nhà kinh doanh khi có một lớp người giàu lên không phải nhờ khả năng thực
sự phi pháp đó. Kiểu kinh doanh "khơng chính thống" như vậy khơng động
viên được tính sáng tạo. Tài năng sẽ được sử dụng khơng đúng chõ, vì nhữngviệc lam dé tiêu cực, dé thu được những khoản lợi sẽ thu hút những người malẽ ra đã chấp nhận những thu nhập cá nhân khiêm tốn hơn, nhưng do nhữngnghề nghiệp thực sự có ích mang lại. Các quan chức sẽ đưa ra những quyếtđịnh sai lầm về công nghệ, về môi trường, ủng hộ những dự án khơng đạt tiêu
chuẩn, địi hỏi vốn cao, song dễ chia nhau được những món tiền lớn. Tai hại
hơn là việc cho ra đời nhiều dự án cồng kênh, chi phí cao, khơng có lợi ích gìcho xã hội, mà chỉ làm giàu cho các quan chức chính phủ và các nhà cung cấp
Tóm lại, mỗi dạng thức tiêu cực kinh tế đều mang lại hậu quả cho xã
hội, nhưng với những đặc trưng riêng, hành vi giao kết trục lợi có ảnh hưởngxấu trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội. Việt Nam phải trở
thành một nước cạnh tranh để có thể thành công về mặt kinh tế, nhưng GKTLcan trở sự phát triển cạnh tranh, cản trở những nỗ lực xố đói giảm nghèo, can
Một cơng tác trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là
phải tìm mọi biện pháp ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn này.
</div>