Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

hoạch định chiến lược kinh doanh sàn thương mại điện tử shopee việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.7 KB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM </b>

<i>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... i </b>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... i </b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC ... 1 </b>

<b>1.1. Khái niệm chiến lược ... 1 </b>

<b>1.2. Vai trò của chiến lược ... 2 </b>

<b>1.3. Các cấp độ của chiến lược ... 2 </b>

<b>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SHOPEE ... 5 </b>

<b>2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Shopee ... 5 </b>

<b>2.1.1. Giới thiệu về Shopee ... 5 </b>

<b>2.1.2. Sứ mệnh ... 5 </b>

<b>2.1.3. Tầm nhìn ... 6 </b>

<b>2.1.4. Giá trị cốt lõi ... 6 </b>

<b>2.2. Tổng quan về dịch vụ sàn TMĐT Shopee. ... 7 </b>

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ... 8 </b>

<b>3.1. Phân tích mơi trường tổng qt ... 8 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.3. Phân tích mơi trường hoạt động ... 18 </b>

<b>3.3.1. Khách hàng ... 18 </b>

<b>3.3.2. Đối thủ cạnh tranh ... 20 </b>

<b>3.3.3. Thị trường lao động ... 22 </b>

<b>3.4. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ... 23 </b>

<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ ... 25 </b>

<b>4.1. Hoạt động tài chính ... 25 </b>

<b>4.2. Hoạt động quản trị nguồn nhân lực ... 26 </b>

<b>4.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển ... 27 </b>

<b>4.4. Hoạt động Marketing ... 29 </b>

<b>4.5. Hoạt động hậu mãi ... 31 </b>

<b>4.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ... 32 </b>

<b>CHƯƠNG 5: THIẾT LẬP MA TRẬN VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ... 34 </b>

<b>5.1. Thiết lập ma trận SWOT ... 34 </b>

<b>5.2. Hoạch định chiến lược ... 36 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>

GDP VN NCIF

WB NHNN

Gross Domestic Product

World Bank

Tổng sản phẩm nội địa Việt Nam

Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia

Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 3.4. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Shopee Việt Nam ... 23

Bảng 4.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Shopee Việt Nam ... 32

Bảng 5.1. Ma trận SWOT của Shopee Việt Nam ... 35

Bảng 5.1. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược SO ... 38

Bảng 5.2. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược WO ... 41

Bảng 5.3. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược ST ... 43

Bảng 5.4. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược WT ... 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1. Khái niệm chiến lược </b>

Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực Quân sự với ý nghĩa để đưa ra các kế hoạch nhằm hướng đến mục tiêu dài hạn và các mục tiêu mong muốn đạt được. Sau này, thuật ngữ chiến lược dần mở rộng và ứng dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực Kinh tế. Qua thời gian, khái niệm chiến lược được phát triển với cách tiếp cận của nhiều tác giả như sau:

Theo Alfred Chandler năm 1962 “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.

Theo William J. Gluech năm 1980: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tồn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện.

Theo Fred R. David: “ Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.

Theo Michael E. Porter năm 1996: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phịng thủ”, theo cách tiếp cận này, đối với ơng thì “Chiến lược là tạo khác biệt, chiến lược nằm tạo một thị trường duy nhất. Nói cách khác, chiến lược là tìm ra thị trường ngách hoặc thị trường để khống chế”.

Như vậy, qua nhiều cách tiếp cận của các tác giả khác nhau, nhìn chung Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời gian dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao nhất và sự phát triển của hệ thống kinh doanh. Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh cũng giúp doanh nghiệp nhìn nhận các yếu tố trong và ngoài của tổ chức nhằm biết được điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2. Vai trò của chiến lược </b>

Có thể thấy rằng vai trị của chiến lược kinh doanh là để tham chiếu kinh nghiệm trong quá khứ của chính doanh nghiệp hoặc của những doanh nghiệp khác bên ngồi. Qua đó có thể chỉ ra những phương hướng cho các hoạt động kinh doanh trong tương lai. Ngồi ra, chiến lược này cịn có vai trị chỉ định và phân bổ nguồn lực về nhân lực, tài chính để thực thi các chiến thuật cụ thể.

Thứ nhất, chiến lược là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp.

Thứ hai, Chiến lược gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn.

Thứ ba, Chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hướng các hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ tư, Chiến lược giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt được các cơ hội thị trường và tạo thế cạnh tranh trên thương trường.

<b>1.3. Các cấp độ của chiến lược </b>

Phạm vi và mức độ phức tạp của hoạch định chiến lược, hình thành chiến lược và các quyết định chiến lược khác nhau giữa các tổ chức. Chúng lệ thuộc chủ yếu vào mức độ đa dạng và các cấp bậc trong một tổ chức mà tại đó hoạch định chiến lược xảy ra và các quyết định chiến lược được thực hiện.

<b>Chiến lược cấp công ty </b>

Ở cấp độ đơn vị kinh doanh, vấn đề chiến lược đề cập ít hơn đến việc phối kết hợp giữa các đơn vị tác nghiệp nhưng nhấn mạnh hơn đến việc phát triển và bảo vệ lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị quản lý. Điểm căn bản của hoạch định và chiến lược ở cấp công ty là sự định hướng chung xuyên suốt các bộ phận trong tổ chức.

Mặc dù có nhiều loại chiến lược cấp công ty khác nhau, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu 5 lại chiến lược chính. Sử dụng chúng một cách khơn ngoan để tìm ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

- Lãnh đạo chi phí: cạnh tranh với một loạt các doanh nghiệp dựa trên giá cả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khác biệt: cạnh tranh bằng cách sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ với các tính năng hồn tồn độc đáo.

- Khác biệt hóa tập trung: khơng chỉ cạnh tranh thơng qua sự khác biệt (tính độc đáo của sản phẩm / dịch vụ) mà còn bằng cách chọn một phần nhỏ của thị trường để tập trung vào.

- Tập trung chi phí thấp: cạnh tranh khơng chỉ thơng qua giá cả mà cịn bằng cách chọn một phần nhỏ của thị trường để tập trung vào.

- Tích hợp phân biệt chi phí thấp: cạnh tranh bằng cách sử dụng cả chi phí thấp và phân biệt.

<b>Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh </b>

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hay chiến lược kinh doanh hướng đến cách thức công ty sử dụng để cạnh tranh thành công trên các thị trường cụ thể. Chiến lược kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường, cách thức tổ chức định vị thương hiệu trên thị trường đó, nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.

Các nhà quản trị cấp cao của hãng hoặc của SBU (Strategic Business Unit) tập trung vào việc hoạch định và hình thành chiến lược để (1) duy trì và dành lợi thế cạnh tranh trong việc phục vụ khách hàng, (2) xác định các lĩnh vực chức năng (ví dụ, sản xuất, nguồn nhân lực, marketing và tài chính ) có thể đóng góp một cách hữu hiệu như thế nào, và (3) phân bổ các nguồn lực giữa các chức năng. Việc tập trung vào khách hàng là cơ sở căn bản của sự thành công của hoạch định và chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.

<b>Chiến lược cấp chức năng </b>

Chiến lược cấp chức năng hay còn gọi là chiến lược họat động, là chiến lược của các bộ phận chức năng (sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển…). Các chiến lược này giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả họat động trong phạm vi cơng ty, do đó giúp các chiến lược kinh doanh, chiến lược cấp công ty thực hiện một cách hữu hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm có: - Thâm nhập thị trường

- Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm

Chiến lược phát triển hội nhập gồm có - Hội nhập dọc ngược chiều - Hội nhập dọc thuận chiều - Hội nhập ngang

Chiến lược phát triển đa dạng hóa gồm có - Đa dạng hóa đồng tâm

- Đa dạng hóa ngang - Đa dạng hóa hỗn hợp Chiến lược hướng ngoại gồm có

- Liên doanh - Thuê ngoài - Mua lại - Sát nhập - Nhượng quyền

Chiến lược suy giảm gồm có - Cắt giảm

- Loại bỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SHOPEE 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Shopee </b>

<b>2.1.1. Giới thiệu về Shopee </b>

Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến, và sàn giao dịch thương mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của Sea Ltd (trước đây là Garena), được thành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li. Shopee được giới thiệu lần đầu tại Singapore vào năm 2015, và hiện đã có mặt tại các quốc gia: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, Philippines và Brazil.

Vào năm 2015, Shopee được ra mắt tại Singapore với định hướng là sàn thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động, hoạt động như một mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán.

Tháng 8 năm 2016, Shopee chính thức có mặt tại thị trường Việt Nam. Có thể gọi đây là thời điểm mà việc mua sắm online của nước ta đã có nhiều biến động. Thay vì khách hàng lựa chọn các kênh mua sắm online cũng như trên Lazada thì rất nhiều người chuyển sang Shopee. Bởi những hình thức quảng cáo rầm rộ ấn tượng các chương trình khuyến mãi cực hot và các mã giảm giá tiêu siêu khủng đánh trúng tâm lý tiêu dùng của người Việt Nam. Tại Việt Nam, mơ hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C

(Consumer to Consumer) Marketplace – Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau. Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình đa dạng hơn khi có thêm B2C (Business to Consumer) dưới hình thức Shopee Mall.

Kể từ khi ra mắt, Shopee đã đạt được sự tăng trưởng theo cấp số nhân. Nền tảng này hiện có hơn 160 triệu danh sách đang hoạt động với khoảng 6 triệu người bán, bao gồm hơn 7.000 thương hiệu (Brand) và nhà phân phối hàng đầu. Hiện nay, nền tảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sứ mệnh của Shopee với tư cách là một tổ chức là dựa vào sức mạnh khai triển của cơng nghệ và mong muốn góp phần làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn bằng việc kết nối cộng đồng người mua và người bán thông qua việc cung cấp một nền tảng thương mại điện tử.

<b>2.1.3. Tầm nhìn </b>

Đối với người dùng trên tồn khu vực, Shopee mang đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến tích hợp với vơ số sản phẩm đa dạng chủng loại, cộng đồng người dùng năng động và chuỗi dịch vụ liền mạch. Trở thành sàn TMĐT đứng số 1 tại Đơng Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

<b>2.1.4. Giá trị cốt lõi </b>

Shopee là một tổ chức định hướng theo giá trị cốt lõi. Năm Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp phản ánh các nguyên tắc và niềm tin được chia sẻ trên cách doanh nghiệp tiến hành kinh doanh. Giá trị cốt lõi của Shopeecũng định hình thái độ và dẫn dắt suy nghĩ, hành vi và quyết định hàng ngày của doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của họ theo năm giá trị sau:

<i><b>- We Serve </b></i>

Khách hàng luôn luôn đúng. Vượt mong đợi của khách hàng.

<i><b>- We Adapt </b></i>

Dự đoán những thay đổi và lên kế hoạch trước.

Chấp nhận những thay đổi không lường trước và thực thi hành động.

Luôn không ngừng học hỏi và tiến về phía trước

Chấp nhận sự khơng hồn hảo và ln cố gắng để hồn thiện hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Tổng quan về dịch vụ sàn TMĐT Shopee. </b>

Ứng dụng Shopee là ứng dụng mua sắm trên nền tảng di động nơi người dùng có thể mua sắm và bán hàng với đa dạng sản phẩm (Tiêu dùng nhanh, Thời trang, F&B, Siêu thị,…). Bên cạnh đó, Shopee đang xây dựng hệ sinh thái các dịch vụ như Shopee Express, Shopee Pay và Shopee Food nhằm đem đến đa dạng tiện ích cho người dùng khi sử dụng Shopee.

Không chỉ dành riêng cho người dùng khu vực Đông Nam Á, hiện nay, Shopee đã mở rộng sự xuất hiện của mình trên khu vực Châu Á (Hàn Quốc), Châu Nam Mỹ (Brazil) và Châu Âu (Poland) mang đến những trải nghiệm dễ dàng, an tồn và tiện lợi.

Tại Việt Nam, mơ hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C (Consumer to

Consumer) Marketplace – Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau. Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mơ hình đa dạng hơn khi có thêm B2C (Business to Consumer) dưới hình thức Shopee Mall.

<i><b>- Shopee dành cho nhà bán lẻ C2C - Shopee Mall </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 3.1. Phân tích mơi trường tổng qt </b>

<b>3.1.1. Kinh tế </b>

Mơi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị trường. Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cơ cấu thu nhập và mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cấu chi tiêu trong dân cư, cơ sở hạ tầng kinh tế mà trực tiếp là hệ thống giao thơng, bưu chính và các ngành dịch vụ khác.

<b>Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế: </b>

Về điểm nhấn của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Theo Nghị quyết, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5 - 7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD. Bên cạnh đó, theo dự báo của NCIF, trong giai đoạn 2021 - 2025, tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm của Việt Nam đạt 6,3%/năm theo kịch bản cơ sở. Với kịch bản khả quan, tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Việt Nam sẽ đạt 6,8%/năm.

Tính đến nửa đầu năm 2022, doanh số bán lẻ thực tế của Việt Nam (Đã loại trừ tác động của lạm phát) tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước; con số này đã tăng lên 11,9% trong 7 tháng đầu năm nay, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng 7% so với cùng kỳ năm trước mà VinaCapital đã dự báo trước đó cho năm 2022.

Với những chỉ báo kinh tế tăng trưởng tốt hằng tháng như chỉ số IIP, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng; số lượng doanh nghiệp thành lập mới quay trở lại hoạt động, hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình đầu tư trong nước và nước ngồi.

Đây được xem như tín hiệu tích cực cho hoạt động kinh doanh của các sàn mua sắm trực tuyến. Đặc trưng của ngành thương mại điện tử là phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, yếu tố này quyết định trực tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp quy mô phát triển cũng như cơ cấu của ngành thương mại từ đó ảnh hưởng đến giao dịch kinh doanh của ngành TMĐT. Nền kinh tế tăng trưởng cao tạo điều kiện cho thu nhập của người dân tăng, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được phục hồi để đáp ứng nhu cầu; từ đó; kích thích hành vi mua sắm các sản phẩm trên sàn TMĐT và ngược lại. Nhìn chung, với mức tăng trưởng dự báo còn khá khiêm tốn và những viễn cảnh kinh tế chưa

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lường trước được vẫn còn là một thách thức đối với ngành thương mại điện tử Việt Nam nói chung và Shopee nói riêng.

<b>Thu nhập bình qn của người lao động: </b>

Theo thơng tin từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, thu nhập bình quân tháng của người lao động 6 tháng đầu năm 2022 là 6,5 triệu đồng, tăng 5,3% (tương ứng tăng 326 nghìn đồng) so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 11% (tương ứng tăng 646 nghìn đồng) so với cùng kỳ năm 2020.

So với cùng kỳ năm 2021, khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, thu nhập bình quân của người lao động quý II năm nay có tốc độ tăng trưởng khá, tăng 8,9%, tương ứng tăng khoảng 542 nghìn đồng; so với cùng kỳ năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, thu nhập bình quân của người lao động tăng 19,7%, tương ứng tăng gần 1,1 triệu đồng. Đời sống của người lao động đang dần trở lại trạng thái bình thường như trước khi dịch Covid-19 xuất hiện.

Việc đời sống của người lao động được nâng cao là tiền đề thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Vì khi thu nhập tăng cao, nhu cầu về cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như nhu cầu về chăm sóc bản thân/ gia đình sẽ được gia tăng. Qua đó, đem đến cơ hội tăng trưởng cho các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là mua sắm trực tuyến trên sàn thương mại điện tử.

<b>Lạm phát: </b>

Với những dự báo tăng trưởng về GDP, về thu nhập bình quân đầu người, tuy nhiên, WB cho rằng triển vọng tích cực của Việt Nam vẫn phụ thuộc vào những rủi ro đang gia tăng, đe dọa đến viễn cảnh phục hồi. Rủi ro được nhắc tới bao gồm tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao, đình đốn diễn ra ở những thị trường xuất khẩu chủ lực, cú sốc giá cả hàng hóa vẫn tiếp tục diễn ra, các chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn.

Dự báo thời gian tới, lạm phát tăng trung bình khoảng 3,8% và mục tiêu đề ra là đảm bảo kiểm soát lạm phát khoảng 4% để phịng ngừa những trường hợp xấu có thể xảy đến. Một số kịch bản được đưa ra như: giá nhiều mặt hàng nguyên liệu, vật tư chiến lược vẫn chịu áp lực lớn từ tình trạng phục hồi không đồng đều và thiếu bền vững của kinh tế thế giới, nhất là một số nền kinh tế lớn và đối tác chính của Việt Nam như Mỹ, EU, Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao do việc đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu hụt năng lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Qua những dự báo trên về lạm phát, điều này được xem như mối đe doạ không chỉ với các chủ doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ mà còn tác động tiêu cực đến ngành thương mại điện tử. Bởi việc lạm phát tăng cao sẽ dẫn đến giá cả và chi phí phát sinh lớn hơn trong khi mức thu nhập không đổi, điều này kéo theo hệ luỵ nhu cầu tiêu dùng giảm, lượng cung nhiều hơn cầu và hoạt động mua bán trên sàn TMĐT cũng suy giảm. Yếu tố này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đầu tư và khả năng cân đối tiền – hàng trong lưu thơng thương mại

<b>Chính sách thuế: </b>

Thương mại điện tử ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng việc làm và phát triển kinh tế khu vực tư nhân, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, do đây là vấn đề mới và tính tuân thủ thuế của khu vực cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh thấp hơn khối doanh nghiệp nên để tạo cơ sở chống thất thu thuế đối với hoạt động kinh doanh này địi hỏi việc tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách.

Để nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, đại diện Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng cần hoàn thiện cơ sở pháp lý theo hướng đảm bảo ngun tắc cơng bằng giữa loại hình kinh doanh truyền thống và kinh doanh thương mại điện tử. Đặc biệt, các cơ chế, chính sách về thuế phải tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại điện tử phát triển, không tạo ra rào cản đối với người tiêu dùng. Ngành thuế đã tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế là cá nhân kinh doanh thương mại điện tử thực hiện kê khai, nộp thuế theo quy định, hoàn thiện quy định pháp luật về thuế để tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu sàn thương mại điện tử trong việc khai thuế, nộp thuế thay cho người bán hàng hóa, dịch vụ thơng qua sàn thương mại điện tử có chức năng đặt hàng trực tuyến và cung cấp thông tin cho cơ quan thuế bằng phương thức điện tử.

Nhìn chung, đến thời điểm hiện tại thì việc xác định được căn cứ tính thuế trên mơi trường số là rất khó khăn và vẫn đang chưa chính thức triển khai trên diện rộng. Nếu chính thức áp dụng các chính sách thuế cho ngành TMĐT, điều này có thể tác động nhiều đến giá cả các mặt hàng được kinh doanh trên sàn và chi phí cho những nhà bán hàng trực tuyến tăng lên. Dẫn đến sức mua suy giảm, những nhà bán nhỏ lẻ cạnh tranh chính về giá sẽ khó trụ lại.

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.1.2. Chính trị - Pháp luật </b>

Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định trong khu vực, cũng như so với các quốc gia trên thế giới. Điều này tạo điều kiện cho ngành thương mại điện tử phát triển trong trạng thái ổn định với các tài sản cố định sẽ không bị mất mát, hư hại do chiến tranh, khủng bố, báo động. Ngoài ra, việc sản xuất trong môi trường ổn định cũng tốt hơn, tạo điều kiện để tăng năng suất và phát triển sản phẩm.

Theo báo cáo của Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam đạt 11,8 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng trên cả nước. Gần hai năm trở lại đây, dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ tăng trưởng nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, trên quy mơ tồn cầu. Nhưng thương mại điện tử vẫn tăng trưởng tốt nhờ vào tính đặc thù và những lợi ích thiết thực. Thương mại điện tử ở Việt Nam khơng những thuận xu hướng, mà cịn tăng trưởng vượt bậc.

Trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2025, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ hồn thiện khung pháp lý là một trong các mục tiêu tổng quát đến năm 2025. Thương mại điện tử du nhập và phát triển nhanh chóng ở Việt Nam trước yêu cầu pháp lý để phát triển thương mại điện đã đang tiếp tục được hoàn thiện gắn với thực tiễn. Nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia và hoạt động của thương mại điện tử; phù hợp với các yêu cầu đặc thù của hoạt động thương mại điện tử và thực tế hoạt động thương mại điện tử hiện nay; đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng; và đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế.

2021-Từ những thông tin trên, có thể thấy luật pháp Việt Nam đối với ngành TMĐT vẫn còn nhiều hạn chế và rủi ro về pháp lý để bảo vệ cho các bên liên quan khi tham gia vào ngành. Tuy nhiên, với những chính sách và kế hoạch tổng thể của Chính phủ trong vòng 5 năm tới đối với ngành TMĐT sẽ là yếu tố tích cực nhằm mở rộng khơng gian cho thương mại điện tử phát triển và bảo đảm an toàn về giao dịch cho các bên trong thương mại điện tử, đồng thời thu hút thêm nhiều các doanh nghiệp/ nhà bán lẻ và khách hàng tham gia hoạt động giao dịch mạnh mẽ trên sàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3.1.3. Văn hoá – Xã hội </b>

Trong quá trình xây dựng và thực hiện thương mại điện tử cần phải xem xét đến yếu tố văn hoá – xã hội theo một phạm vi rộng nhằm tìm ra những cơ hội, cũng như những đe doạ tiềm năng cho sự phát triển của TMĐT.

<i><b>a) Dân số </b></i>

Tốc độ tăng dân số của Việt Nam là 0.97%/ năm, trong đó tỷ lệ tăng dân số của thành thị cao hơn nông thôn nên việc tiếp cận internet và mua sắm trực tuyến vô cùng dễ dàng và ngày càng gia tăng. Theo Ông Nguyễn Quốc Hùng - tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam – cho biết gần 50% dân số Việt Nam sử dụng thương mại điện tử, đặc biệt là thế hệ trẻ với hành vi tiêu dùng mới. Bên cạnh đó, một tỉ lệ lớn người dân chưa được tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiềm năng cho ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam rất lớn. Như vậy, khả năng phát triển ngành TMĐT ở Việt Nam là rất lớn. Đây chính là cơ hội cho ngành nói chung cũng như Shopee nói riêng để tiếp tục tăng trưởng trong tương lai. Mức độ tác động của yếu tố này khá lớn đến ngành TMĐT.

Quy mô dân số Việt Nam tại thời điểm Tổng điều tra Dân số và Nhà ở tháng 4/2019 là 96,2 triệu người, với tốc độ tăng trưởng 0.9%/năm. Do đó, lượng người dùng đã, đang và sẽ tiếp cận giao dịch trên sàn TMĐT là rất lớn, điều này mang đến cơ hội để ngành TMĐT và các doanh nghiệp/ nhà bán lẻ hoạt động trên sàn TMĐT mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng gia tăng của khách hàng.

Tính đến năm 2017, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ cơ cấu dân số. Ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng, tỷ số phụ thuộc chung (dân số từ 0-14 tuổi và dân số trên 65 tuổi tính so với dân số từ 15-64 tuổi) thường đạt dưới 50% và gần 70% còn lại người trong độ tuổi lao động từ 15-64 tuổi. Với đặc trưng của ngành, thì độ tuổi 15-64 là tệp người dùng chính trên sàn, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ (từ 17-29 tuổi) với sự thích ứng cơng nghệ nhanh chóng và hành vi tiêu dùng trực tuyến. Bên cạnh đó, theo Báo cáo dẫn số liệu từ DataReportal năm 2021 cho thấy, tại Việt Nam có hơn 85% người dùng số trong độ tuổi từ 35 - 44 (Thế hệ Y), gần 84% người dùng số từ 45 - 54 tuổi (Thế hệ X) và hơn 75% người dùng số trong độ tuổi từ 55 - 64 tuổi (thế hệ

Boomers II) đã mua trực tuyến ít nhất một sản phẩm vào tháng 1/2021. Những số liệu thống kê này cho thấy sự phổ biến của thương mại điện tử đối với mọi thế hệ, trái ngược với suy nghĩ thơng thường rằng “chỉ có giới trẻ mới mua sắm trực tuyến”. Đây

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

được xem như tín hiệu tích cực, tác động tương đối lớn cho sự phát triển và tăng trưởng của ngành TMĐT với lượng người dùng tiềm năng ở các phân khúc tuổi ở thị trường Việt Nam.

Xét đến yếu tố về lao động, tại Việt Nam, Tổng cục Thống kê dự báo thì nước ta có thể bước vào giai đoạn dân số già sớm hơn, khoảng năm 2034. Những khó khăn, thách thức cần giải quyết, như: Tốc độ tăng nhanh của số dân trong độ tuổi lao động sẽ có thể trở thành gánh nặng cho xã hội, nếu quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao và năng suất lao động thấp. Ở nước ta, lực lượng lao động đông về số lượng, nhưng chất lượng chưa cao, thiếu hụt nghiêm trọng lao động có tay nghề, kỹ năng quản lý cịn bất cập. Nhìn qua dự báo trên nhìn thấy đây có thể là mối đe doạ cho ngành TMĐT. Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành nhưng lực lượng lao động lại chưa đáp ứng đủ về chuyên môn và chất lượng dẫn đến sự khan hiếm nguồn nhân lực tài năng được đào tạo chuyên nghiệp là một trong số những trở ngại lớn nhất với sự phát triển của thương mại điện tử.

<i><b>b) Thói quen tiêu dùng </b></i>

Theo khảo sát nhu cầu của hơn 9000 người tiêu dùng trên 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam vừa được PwC đưa ra cuối tuần qua khẳng định, người tiêu dùng đã thay đổi lối sống và thói quen mua hàng do tác động của dịch Covid-19. Nhiều thói quen này đã ăn sâu và có thể sẽ duy trì trong sáu tháng tới.

Người tiêu dùng Việt đang áp dụng những cách thức mua hàng mới, đặc biệt là ở các đô thị loại 1. Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn và lạm phát, người dùng đã nhanh chóng điều chỉnh hành vi mua sắm, tích cực chuyển đổi giữa các kênh mua hàng để đảm bảo trải nghiệm mua sắm phù hợp. Kết quả khảo sát cho biết, có tới 63% người tiêu dùng toàn cầu đã tăng cường mua sắm trực tuyến, trong khi 42% giảm mua sắm tại các cửa hàng. Nhiều người tiêu dùng không ngần ngại thay đổi hành vi mua sắm. Hơn một phần ba (37%) người tiêu dùng nói sẽ đến các cửa hàng khác nhau để mua hàng hoặc chuyển sang mua sắm trực tuyến. Gần một phần ba (29%) người mua sắm trực tuyến nói sẽ chuyển sang tìm sản phẩm ở cửa hàng bán lẻ và 40% sẽ sử dụng các trang web so sánh để kiểm tra sản phẩm.

Trong tương lai, những người tiêu dùng này tiết lộ họ sẽ tiếp tục mong muốn mua sắm trực tuyến nhiều hơn (với tỷ lệ 50%). Tỷ lệ này cao nhất ở thế hệ Millennials nòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hơn ở thế hệ Baby Boomers (32%) và Gen X (42%). Có 39% số người được khảo sát mong đợi tiếp tục mua sắm trực tuyến ở mức hiện tại.

Qua những số liệu thu thập trên có thể thấy thói quen tiêu dùng của người dân Việt Nam đang dần được chuyển đổi từ phương thức truyền thống sang mua sắm trực tuyến trên mạng thông qua các sàn TMĐT. Điều này như một tin vui tác động mạnh mẽ đối với ngành TMĐT nói chung và Shopee nói riêng khi có thể dần hình thành thói quen mua sắm mới cho người tiêu dùng của mình nhằm tăng lượng chuyển đổi từ suy nghĩ đến hành vi mua sắm cho sàn TMĐT.

<b>3.1.4. Khoa học – Công nghệ </b>

Theo báo cáo của Digital 2020, trong tổng số 96.9 triệu dân Việt Nam, có 68 triệungười tiếp cận với Internet (tương đương với tỷ lệ thâm nhập là 70%); có tổng cộnghơn 145 triệu thuê bao di động. Trong nhóm người được khảo sát từ 16-64 tuổi có tới93% người sử dụng smartphone. Ngồi ra, có 65% sở hữu smartphone, có 32% có ítnhất một máy tính bảng.

Xu hướng sử dụng Internet nhiều hơn, phổ biến hơn trong bộ phận người dân là mộttin tốt cho các doanh nghiệp thương mại điện tử nói chung và Shopee nói riêng. Điều này cho phép hoạt động marketing của các doanh nghiệp diễn ra có kết quả sâu rộng hơn tới người tiêu dùng trên cả nước, giúp mở rộng mạng lưới bán hàng cửa hàng của mình.

Smart Logistics - Lập kế hoạch và định tuyến giao hàng trực tuyến: Thương mại điện tử đã trở thành một lực lượng lớn trong xã hội hiện đại, có nhu cầu rất lớn về việc giao hàng nhanh qua Internet. Điều này có nghĩa là một công ty thương mại điện tử muốn duy trì sự cạnh tranh cần tìm phương thức phân phối hàng hoá hiệu quả nhất.

Trợ lý AI và chatbots: giúp các thương hiệu trả lời các câu hỏi của khách hàng: được viết dưới dạng giọng nói. Ngồi ra, chúng được sử dụng để cung cấp các đề xuất sản phẩm thơng qua NLP. Cơng cụ khuyến nghị: Trí tuệ nhân tạo có khả năng phân tích hành vi của khách hàng trên các trang web. Nó sử dụng các thuật toán để dự đoán những sản phẩm nào khách hàng có thể thích và đưa ra khuyến nghị.

Thuận lợi trong việc: tìm kiếm khách hàng trung tâm; Nhắm mục tiêu khách hàng tiềm năng và cải thiện quy trình bán hàng;cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng; cải thiện khuyến nghị khách hàng và lọc các đánh giá giả.

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Thanh toán online: Theo số liệu từ NHNN, cả nước có 76 ngân hàng cung cấp internet banking, 44 ngân hàng cho phép thanh toán qua di động và 24 doanh nghiệpcung cấp dịch vụ thanh tốn qua ví điện tử, cổng thanh toán trực tuyến. Sự đa dạng vàphát triển của các nền tảng thanh toán điện tử sẽ góp phần khiến thanh tốn online phổ biến hơn với người tiêu dùng trong những năm tới

Chính phủ xác định công nghệ thông tin – truyền thông là ngành chính đóng góp cho sự phát triển của đất nước, đưa ra kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin mục tiêu đến năm 2020 nhằm biến Việt Nam thành một quốc gia CNTT tiên tiến. Tuynhiên, các hạ tầng cho kinh tế số, như hạ tầng thanh toán điện tử, hạ tầng phân phối điện tử, hạ tầng nhân lực TMÐT và CNTT, hạ tầng an toàn an ninh thơng tin cịn nhiều hạn chế. Tốc độ chuyển đổi số của ngành logistics còn diễn ra khá chậm, mức độ áp dụngcông nghệ của các công ty trong ngành còn thấp (khoảng 40% vào 2018). Điều này làm hưởng đến tốc độ xử lý đơn hàng của ngành TMÐT.

Từ những thơng tin trên có thể thấy, sự phát triển của công nghệ là yếu tố tác động rất lớn đến ngành TMĐT bởi tính ứng dụng cao, tiết kiệm thời gian, vô cùng thuận tiện và là xu thế tồn cầu và có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.

Cùng với những tiến bộ trong công nghệ, sự gia tăng độ phủ của internet và xu hướng trẻ hóa dân số với một thế hệ trẻ am hiểu công nghệ và những gia đình có thu nhập mức trung bình trở lên. Shopee đã tăng cường quảng cáo thương hiệu mình qua các ứng dụng giải trí, website,các phương thức thanh tốn online đa dạng,.. Vì thế Shopee ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến. Trong thời đại công nghệ phát triển khơng ngừng và nhanh chóng thì mơi trường cơng nghệ chính là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp nói chung và Shopee nói riêng có thể liên tục đổi mới sáng tạo và nhạy bén nắm bắt các cơ hội, nâng cấp nền tảng chiến lược marketing tăng sức cạnh tranh và tăng trưởng.

<b>3.2. Phân tích mơi trường ngành 3.2.1. Áp lực của khách hàng </b>

Ngành Thương mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ trong vài năm qua. Sự gia tăng của kinh tế thế giới và sự gia tăng của tốc độ phát triển cơng nghệ là những đóng góp lớn. Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của ngành bán lẻ thương mại điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tử. Nhiều thương hiệu lớn nhỏ tham gia vào mơ hình này cũng đồng nghĩa với việc khơng có nhiều chi phí chuyển đổi cho khách hàng.

Hơn nữa, nhiều nhà bán lẻ truyền thống cũng đã tham gia vào thị trường thương mại điện tử. Điều này đã tạo thêm áp lực khi có thêm các thị trường bán lẻ thực tế. Do đó, khả năng thương lượng của người mua trong ngành thương mại điện tử được đánh giá là rất cao. Có những yếu tố như hình ảnh thương hiệu, chất lượng sản phẩm/dịch vụ và giá cả có thể điều chỉnh khả năng thương lượng của thương hiệu.

Với sự xuất hiện của rất nhiều nền tảng thương mại điện tử cùng với sự bùng nổ của ngành Digital Marketing, khách hàng hồn tồn có thể lựa chọn những kênh phân phối khác để mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà khơng cần đến Shopee. Chính vì vậy, những yếu tố như giá bán, hình ảnh, chất lượng sản phẩm, dịch vụ… đều là những yếu tố hết sức cần thiết để tăng khả năng thương lượng của một khách hàng.

Để củng cố niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của mình, Shopee đã và đang áp dụng nhiều chính sách dành cho khách khi mua hàng trên sàn của mình. Một trong số đó có thể kể đến như: Đa dạng hóa hình thức thanh tốn, chính sách bảo vệ người mua và người bám, rút ngắn thời gian giao hàng…

<b>3.2.2. Áp lực của nhà cung ứng </b>

Trong ngành thương mại điện tử, các thương hiệu có ưu thế trong khi khả năng thương lượng của các nhà cung cấp là vừa phải. Có một số lượng nhỏ các nhà cung cấp có thể đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp thương mại điện tử, đặc biệt là những gã khổng lồ như Amazon.

Do đó, nhiều thương hiệu thương mại điện tử luôn cẩn thận với các mối quan hệ với nhà cung cấp của họ. Các thương hiệu thường sẽ tạo ra một quy tắc ứng xử bao gồm chất lượng, lao động, tiền lương cũng như tính bền vững. Mặc dù ngày càng có nhiều người chơi trong ngành, các nhà cung cấp khơng có nhiều lựa chọn và do đó bị ràng buộc bởi các quy tắc mà các các sàn TMĐT đặt ra.

Để cạnh tranh với các đối thủ khác, Shopee đã đặt trải nghiệm người dùng lên trên hàng đầu. Shopee đã tối ưu hố những trải nghiệm người dùng thơng qua một số yếu tố như: Web vận hành mượt mà, thao tác mua sắm đơn giản, chính sách thanh tốn chuẩn xác… Để trở thành một nhà cung cấp cho các ông lớn trong ngành thương mại điện tử, những nhà cung cấp cần phải thật chỉn chu trong việc thiết kế nền tảng web, app…

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, quyền thương lượng từ nhà cung cấp đối với shopee là khơng lớn. Sẽ có rất nhiều đơn vị sẵn sàng hợp tác với Shopee vì tên tuổi của thương hiệu này. Do đó, trong việc phân tích mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Shopee thì áp lực này là khá nhỏ.

<b>3.2.3. Áp lực của đối thủ cạnh tranh trực tiếp </b>

Các công ty bán lẻ thương mại điện tử có xu hướng tích cực khi có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa nhau. Mức độ cạnh tranh trong ngành cao vì số lượng người chơi lớn. Ngồi ra đây cũng đang là ngành có sự tăng trưởng mạnh mẽ và chi phí chuyển đổi thấp do đó, tạo rào cản thấp cho người tiêu dùng trong việc chuyển đổi giữa các nhà bán lẻ.

Tại Việt Nam, khi bắt đầu bước chân vào thị trường thương mại điện tử, Shopee đã phải đương đầu với nhiều đối thủ đáng kể có cùng thị trường mục tiêu như Tiki và Lazada. Nếu Tiki đẩy mạnh các chính sách dịch vụ giao hàng trong 2h để thu hút người bán hàng trên nền tảng của họ thì Lazada lại đề xuất giảm 50% phí hoa hồng cho mỗi đơn hàng thành công và hỗ trợ giao hàng trong 2 dịp mua sắm lớn cuối năm. Cuộc đua giữa 3 tay chơi này vẫn luôn trền đà căng thẳng, chưa phân thắng bại.

Để chiếm lại thị phần từ hai anh lớn đi trước, Shopee đã tung ra nhiều đợt sale liên tiếp và hỗ trợ 100% phí vận chuyển để thu hút người dùng tham gia nền tảng. Đồng thời, Shopee cũng đang theo đuổi chiến lược dài hạn là tập trung vào việc xây dựng hình ảnh và chất lượng khác biệt hố sản phẩm.

Vì vậy, họ vẫn ln khơng ngừng cải tiến sản phẩm/ dịch vụ của mình để lấy lịng người dùng và cạnh tranh với các đối thủ của mình.

<b>3.2.4. Áp lực của sản phẩm thay thế </b>

Thay vì mua sắm trên Shopee, khách hàng có thể mua trên Tiki, Lazada hay mua trực tiếp trên website của cơng ty đó. Tuy nhiên, áp lực từ những sản phẩm thay thế đối với Shopee là không hề lớn. Sản phẩm thay thế của Shopee được hiểu đơn giản là khách hàng có thể đến mua trực tiếp tại cửa hàng. Điều này là rất ít khi xảy ra vì nhu cầu thực tại của khách hàng là cần mua sắm online.

Hiện tại, Shopee đang giao quyền cho người bán rất lớn khi để họ có thể tự chủ động trong khâu hoàn thành đơn cho khách hàng mà không cần phải thông qua website,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

như giảm giá vận chuyển, voucher hàng tháng vào những ngày đặc biệt… Tất cả đều kích thích khách hàng muốn đăng ký bán hàng trên nền tảng này.

<b>3.2.5. Áp lực của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. </b>

Các doanh nghiệp mới đặt ra các mối đe dọa đối với các thương hiệu Thương mại điện tử hiện tại vì nó có thể dẫn đến giảm thị phần. Sự chuyển dịch dễ dàng của người tiêu dùng sang đối thủ cạnh tranh, cho phép họ áp đặt một lực lượng mạnh mẽ chống lại các công ty. Đây là kết quả của chi phí chuyển đổi thấp hoặc tác động tiêu cực thấp của việc chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.

Tuy nhiên, chi phí phát triển thương hiệu cao trong lĩnh vực bán lẻ trực tuyến làm suy yếu ảnh hưởng của những người mới tham gia đối với hoạt động của các đơn vị lớn hơn như Amazon. Sẽ mất nhiều năm và hàng tỷ đô la để tạo ra một thương hiệu mạnh như Amazon hoặc một thương hiệu có thể trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Đối với hàng mua bán online, hiện tại chưa có một tên tuổi nào có thể vượt qua được Tiki, Shopee, Lazada trên thị trường Việt Nam

Ngoài ra, các công ty thương mại điện tử được hưởng lợi từ quy mô kinh tế cao làm cho bản chất của doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ và khả thi đối với những người mới tham gia.

<b>3.3. Phân tích mơi trường hoạt động 3.3.1. Khách hàng </b>

Một khảo sát được thực hiện bởi Shopee cho thấy, tại Việt Nam có 4 nhóm khách hàng chính thường xun tham gia mua sắm trực tuyến và những yếu tố tác động đến quyết định mua sắm của họ

<i>a) Nhóm “Săn hàng giá tốt” – Những người dùng quyết đốn, thích săn tìm những ưu đãi tốt nhất </i>

Nhóm “săn hàng giá tốt” là những người dùng quyết đốn, thích săn tìm những ưu đãi tốt nhất. Theo khảo sát, 57% người dùng được khảo sát nằm trong nhóm những người dùng “Săn Hàng Giá Tốt”, với 3/4 trong số đó là nữ giới bởi họ ln là những người ưu tiên tìm những ưu đãi tốt nhất và giá thấp nhất khi mua sắm để tiết kiệm chi tiêu hết mức có thể.

Những đặc điểm chính:

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Thường xuyên mua sắm: 87% mua sắm online ít nhất 2 lần/tháng

- Tham khảo đánh giá sản phẩm: Bên cạnh việc tìm kiếm các ưu đãi tốt nhất với giá thấp nhất, 57% người dùng nhóm này cho rằng nếu sản phẩm có nhiều lượt đánh giá tích cực thì đó là một sản phẩm tốt.

- Mua sắm dứt khoát: Hơn một nửa người dùng thuộc nhóm này chỉ xem tối đa 5 sản phẩm trước khi mua hàng

<i>b) Nhóm “Dạo – Mua ngẫu hứng” – Thích lượt xem sản phẩm và mua tùy hứng. </i>

Nhóm người này thuộc những người có tính cách tùy hứng, có xu hướng thích lướt xem đa dạng nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng cũng dễ ngẫu hứng mua bất kỳ sản phẩm nào thu hút sự chú ý của họ một cách nhanh chóng. Nhóm này chiếm 16% số người dùng được khảo sát.

Những đặc điểm chính:

- Mua sắm thường xuyên: Thực tế, những người dùng này là một trong những nhóm mua sắm tích cực nhất, với 83% trong số họ mua sắm online nhiều hơn 1 lần/tuần. Điều này có thể lý giải bởi họ yêu thích sự thoải mái và tiện lợi của mua sắm trực tuyến.

- Ưa chuộng sự thuận tiện: 51% sẽ chọn mua sản phẩm nếu sản phẩm đó được người mua trước đánh giá tích cực. Điều này chứng tỏ việc mua sắm online nhanh chóng và thuận tiện cho người mua hàng tìm hiểu và xem đánh giá của người mua

</div>

×