Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

lý luận mác xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng trong giải quyết vấn đề việc làm thất nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.97 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ </b>

<b>Lớp: 64A.Ngôn ngữ Anh GVDH: TS. Lê Ngọc Thông </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b><small>3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất ... 11</small></b></i><b><small></small></b>

<b><small>II. SỰ VẬN DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP ... 11</small></b>

<i><b><small>1.</small></b></i><b><small></small></b> <i><b><small>Thực trạng về vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ... 11</small></b></i><b><small></small></b>

<i><b><small>2.</small></b></i><b><small></small></b> <i><b><small>Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên khi ra trường. ... 12</small></b></i><b><small></small></b>

<i><b><small>a. Nguyên nhân khách quan ... 12</small></b></i>

<i><b><small>b. Nguyên nhân chủ quan ... 14</small></b></i>

<b><small>3.Biện pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường và một số ý kiến đóng góp ... 16</small></b>

<b><small>4.Một số ý kiến đóng góp ... 18</small></b>

<i><b><small>III. SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN ... 19</small></b></i><b><small></small></b>

<i><b><small>a. Giới thiệu về bản thân ... 19</small></b></i>

<i><b><small>b. Định hướng vận dụng của bản thân về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo chủ nghĩa Mác-Lênin và đồng thời trong vấn nạn thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường. ... 19</small></b></i><b><small></small></b>

<i><b><small>c. Thành công sau khi vận dụng ... 20</small></b></i>

<i><b><small>d. Chưa thành công khi vận dụng ... 21</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Trong cuộc sống luôn tồn tại song song hai khía cạnh chính là vật chất và ý thức, nhưng sự tác động và chi phối của hai khía cạnh này lên từng trường phái lại có sự khác nhau rõ rệt. Với chủ nghĩa duy vật siêu hình, con người đã tuyệt đối hóa vai trị của vật chất mà phủ định đi tầm quan trọng của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan. Nhưng chủ nghĩa duy tâm lại đi ngược lại điều này, họ lại quan niệm rằng, ý thức mới là tồn tại duy nhất và tuyệt đối, còn thế giới vật chất chỉ là bản sao do thế giới tinh thần sinh ra. Trong suốt lịch sử, hai khía cạnh này tưởng chừng không liên quan đến nhau, thâm chí là cịn đối lập nhau. Nhưng các nhà kinh điển của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã xem xét lại mối quan hệ ấy xuất phát từ con người hiện thực và con người thực tiễn. Họ đã khẳng định lại rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người.

Kể từ khi kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần thì đất nước cũng đã xuất hiện nhiều thay đổi cả tích cực lẫn tiêu cực. Vì thế, để có những chính sách và đường lối đúng đắn để góp phần đưa Việt Nam trở thành một quốc gia “Dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh phát triển” thì mối quan hệ giữ vật chất và ý thức là những cơ sở căn bản nhất để Đảng và Nhà nước cân nhắc. Ngoài ra, phương pháp luận chung về vật chất và ý thức cịn giúp sinh viên có được hướng đi, học tập đúng đắn.

Với tư cách là một sinh viên đại học, đồng thời là một công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em muốn cùng mọi người tìm hiểu kĩ hơn về Triết học Mác- Lênin phần chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa vật chất và ý thức. Cụ thể hơn là đề tài “Phân tích lý luận Mác – xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Từ đó nêu ra được “Sự vận dụng trong giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp”. Em cũng muốn góp một phần cơng sức nhỏ của mình vào sự nghiệp cách mạng lớn lao của tồn Đảng, tồn dân. Đó là, mọi sách lược, chiến lược cách mạng chúng ta đưa ra phải xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy được tính năng động chủ quan và đồng thời chống chủ quan duy ý chí. Điều này sẽ được lý giải rõ hơn trong phần nội dung của đề tài.

Do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế cho nền bài viết của em sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong sự góp ý của thầy giáo cùng toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thể bạn đọc sẽ giúp em rút kinh nghiệm và tiến bộ hơn trong những bài tiểu luận tiếp theo.

Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất. </b>

<i><b>1.1. Định nghĩa phạm trù vật chất </b></i>

<i>a. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất: </i>

Trước Mác, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về vật chất, trong đó có một số quan niệm điển hình sau:

Từ thời cổ đại, đã có nhiều cuộc đấu tranh diễn ra giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về đâu mới là quan niệm chính xác của phạm trù vật chất. Nhưng cũng giống như bao phạm trù khác, phạm trù vật chất cũng gắn liền với sự phát triển thực tiễn và nhận thức của con người. Chủ nghĩa duy tâm cho rằng bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại là bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ được quan niệm là sản phẩm của bản nguyên tinh thần ấy. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật lại quan niệm: bản chất của thế giới, thực thể của thế giới là vật chất (cái tồn tại vĩnh viễn), tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng với thuộc tính của chúng.

Theo chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Vật chất là một hoặc một số chất có trong tự nhiên; một hoặc một số thực thể, cụ thể, cảm tính đầu tiên đóng vai trị là cơ sở hình thành nên tồn bộ sự đa dạng trong thế giới. Hay ngắn gọn là quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính ở thế giới bên ngoài như: nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí (Anaximenes), hay kim mộc thủy hỏa thổ (Thuyết ngũ hành -Trung Quốc). Ngồi ra cịn có Khơng (Phật Giáo) và Đạo (Lão Trang) là những trường hợp đặc biệt khi quy vật chất về những cái vơ hình, trừu tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thời cận đại, về cơ bản vân tiếp tục theo quan niệm của thời cổ đại nhưng có sự đi sâu vào phân tích những biểu hiện của vật chất dưới hình thức cụ thể trong giới tự nhiên. Tiếp đó là sự mạnh nha xuất hiện của xu hướng mới. Tại đây, “Vật chất” được quan niệm là tất cả những gì có thuộc tính của vật thể như: được tạo nên từ ngun tử, có thuộc tính khối lượng, có thể cảm nhận được bằng các giác quan. Các quan niệm trên đều góp phần giải thích thế giới từ bản thân cấu tạo vật chất của nó, đồng thời góp phần tạo phương pháp luận đúng cho sự phát triển của nhận thức khoa học và thực tiễn cải tạo thế giới.

Tuy nhiên, các quan niệm về phạm trù vật chất thời bấy giờ chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất. Hơn nữa, các quan niệm được đưa ra chưa tiếp cận đầy đủ theo giác độ vấn đề cơ bản của triết học (chủ yếu là giác độ của Bản thế luận, và cũng chưa chú trọng giác độ Nhận thức luận). Những hạn chế càng được bộc lộ rõ hơn khi khoa học tự 4 nhiên hiện đại và nhu cầu phát triển của khoa học xã hội có những bước phát triển mới. Tiêu biểu như sự phát hiện tia X (Rơnghen – 1895), hiện tượng phóng xạ urani (Béccơren – 1896), hay chất phóng xạ poloni và radium của vợ chồng nhà Marie Curie và Piere Curie (1898- 1902),… trong suốt khoảng thời gian cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Những phát minh này chứng tỏ: nguyên tử không phải phần tử nhỏ nhất mà có thể bị phân chia, chuyển hóa, tan rã rồi biến mất hay vật chất cũng có thế mất đi. Theo đó, nhiều nhà khoa học đưa ra nhiều quan niệm khác nhau, phủ nhận các quan niệm đi trước.

Và đây chính là cuộc khủng hoảng vật lý học hiện đại theo V.I Lênin khẳng định. Để khắc phục cuộc khủng hoảng này, Lênin cho rằng: “Tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng như của tất cả khoa học tự nhiên hiện đại sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưng điều kiện chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng phái thay thê chủ nghĩa duy vật siêu hình”.

<i>b. Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin: </i>

Cần phân biệt “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là kết quả của sự khái qt, trừu tượng hóa những thuộc tính của sự vật từ đó phản ánh cái chung, vơ hạn, không sinh ra cũng không mất đi; sự vật hiện tượng đều là dạng biểu hiện cụ thể của vật chất nên có sự phát sinh, phát triển và chuyển hóa. Chính vì vậy, khơng thể đồng nhất vật chất với một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tính khách quan chính là đặc trưng quan trọng nhất của vật chất. Thuộc tính này có nghĩa là: thuộc tính tồn tại ngồi ý thức, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức con người dù con người có hoặc khơng nhận thức được nó.

Vật chất khi tồn tại dưới hình thức cụ thể của chính nó chính là cái có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tắc động tới giác quan, gây nên cảm giác ở con người. Ý thức của con người là sự phản ánh với vật chất, còn vật chất lại là cái được ý thức phản ánh.

Từ đó, định nghĩa của Lê nin về vật chất có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học. Lê nin đã khắc phục được hạn chế trong quan niệm duy vật của chủ nghĩa duy vật cũ khi ông đã phân biệt được sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, từ đó tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác. Tiếp đó, Lê nin đã khẳng định được vật 5 chất là thực tại khách quan “đem lại cho con người trong cảm giác” hay “được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh lại” đã khẳng định rằng con người có thể nhận thực khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người với thực tại khách quan.

Định nghĩa vật chất của Lê nin đã phân biệt được vật chất trong chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, đồng thời khẳng định được chủ nghĩa duy vật trên hai mặt cơ bản của triết học.

<i><b>1.2. Các hình thức tồn tại của vật chất </b></i>

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tồn tại bằng vận động, và vận động của vật chất diễn ra trong khơng gian và thời gian. Vì vậy, vận động, không gian và thời gian là các hình thức tồn tại của vật chất.

Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Ăng-ghen chia vận động thành 5 loại: cơ học, vật lí, sinh học, hóa học và xã hội. Các hình thức vận động nghe tưởng chừng tách biệt nhưng không tồn tại biệt lập mà có mối liên hệ mật thiết với nhau. Và mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sự vận động không ngừng không những không bài trừ mà còn bao hàm cả sự đứng im tương đối. Đứng im có tính tương đối tạm thời bởi đứng im là trạng thái bảo tồn những thuộc tính vốn có của vật chất và được xác định trong khoảng thời gian mà ở đó sự vật chưa thay đổi thành sự vật khác và chỉ diễn ra trong một hình thức vận động nhất định. Hơn nữa, đứng im còn là một trạn thái vận động đặc biệt “ vận động trong thăng bằng” theo Ph.Ăng-ghen kết luận “mọi cân bằng chỉ là tương đối và tạm thời”.

Khơng gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Mỗi vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, một quảng trí nhất định và tồn tại tương quan nhất định với dạng vật chất khác trong dạng cụ thể của nó. Và hình thức đó chính là khơng gian. Khơng gian biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt của từng sự vật với nhau, biểu hiện khoảng tính và trật trự phân bố của chúng. Song song với đó, thời gian là quá trình biến đổi (nhanh chậm, kế tiếp hay chuyển hóa,… ) của sự vật. Khơng gian và thời gian là tồn tại khách quan. Lê nin chỉ ra rằng vật chất không thể vận động ở đâu ngồi khơng gian và thời gian. Hơn nữa, khơng gian và thời gian không là bất biến, tuyệt đối mà biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động.

<i><b>1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới </b></i>

Thế giới vật chất rất phong phú, đa dạng, tưởng chừng như tách biệt nhưng những dạng biểu hiện của thế giới vật chất đều phản ánh bản chất thế giới và thống nhất với nhau. Và chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới thống nhất ở tính vật chất. Quan điểm đó là: Chỉ có một và chỉ một thế giới vật chất, thế giới vật chất là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức.

Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra cũng không mất đi; Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, thế giới vật chất bao gồm những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân, kết quả của nhau.

<b>2 . Nguồn gốc và bản chất của ý thức</b>

<i><b>2.1.Nguồn gốc ý thức </b></i>

<i>a. Nguồn gốc tự nhiên: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thể hiện qua sự hình thành và phát triển của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan, trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động.

Ý thức là thuộc tính của một dạng bật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả của hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Chính vì lẽ này, bộ óc càng hồn thiện thì hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú, sâu sắc.

Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh của vật chất, phản ánh năng động, sáng tạo. Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá trình hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người khi các giác quan bị tác động bởi thế giới khách quan. Sự phản ánh này có tính chủ động, lựa chọn và xử lí thơng tin để tạo ra các thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thơng tin. Và sự phản ánh này chính là ý thức.

Phản ánh là sự tái tạo đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chúng. Phản ánh là thuộc tính của tất cả các vật chất, song phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau và những hình thức này đều tương ứng với q trình tiến hóa của vật chất tự nhiên.

<i>b. Nguồn gốc xã hội: </i>

Ý thức ra đời gắn liền với hoạt động lao động và ngôn ngữ.

Lao động: là hoạt động đặc thù và bản chất nhất của con người. Đây là hoạt động chủ động, sáng tạo và có mục đích, là q trình con người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên. Từ đó, vừa làm thay đổi cấu trúc cơ thể vừa làm giới tự nhiên bộc lộ bản chất, thuộc tính, kết cấu cũng như quy luật vận động,… Nhờ lao động, bộ não con người ngày càng phát triển, từ đó tư duy trừu trượng cũng hồn thiện theo.Qua đó, có thể thấy, lao động hình thành và phát triển ý thức. Hay ý thức chính là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể co được bên ngồi q trình con người lao động làm biến đối thế giới xung quang.

Ngôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thơng tin mang nội dung ý thức. Khơng có ngơn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Sự ra đời của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngôn ngữ gắn liền với lao động. Lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể. Mối quan hệ giữa các thành viên trong lao động nảy sinh nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng. Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong q trình lao động. Nhờ ngơn ngữ con người đã khơng chỉ giao tiếp, trao đổi mà cịn khái qt, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là nhân tố lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngơn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.

Ý thức chính là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấy lại bị thế giới khách quan quy định về nội dung lẫn hình thức nên nó khơng cịn vẹn ngun như trong thế giới khách quan mà đã bị cải biến qua lăng kính chủ quan của bộ óc con người. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.

Ý thức ra đời và phát triển gắn liền với thực tiễn, chịu sự chi phối của cả quy luật tự nhiên lẫn quy luật xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.

<b>3. Mối quan hệ biện chứng duy vật giữa vật chất và ý thức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vật chất và ý thức là hai yếu tố chung nhất của thế giới khách quan. Nhìn qua, tưởng chừng vật chất và ý thức khơng có gì liên quan, hay hồn tồn tách biệt nhưng thực ra vật chất và ý thức luôn cùng song hành tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, tác động ý thức. Nhưng song song với đó, ý thức cũng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

<i><b>3.1. Vật chất quyết định ý thức </b></i>

Vai trò quyết định của vật chất tới ý thức được thể hiện:

<i>Một là, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. </i>

Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên theo lẽ tự nhiên thì ý thức- một thuộc tính của con người- cũng là do giới tự nhiên sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự nhiên đã chứng minh rằng, giới tự nhiên có trước con người và vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc của ý thức. Ý thức con người tồn tại dựa vào vật chất- bộ não con người- trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của vật chất có tư duy là não bộ.

<i>Hai là, vật chất quyết định nội dung của của ý thức. </i>

Ý thức dưới bất kì hình thức nào cũng đều phản ánh hiện thực khách quan. Ý thức và nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh của hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của tư duy và ý thức của con người.

<i>Ba là, vật chất quyết định bản chất của ý thức. </i>

Khác với chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế giới vật chất là những sự vật, hiện tượng cảm tính, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chất là thế giới con người với các hoạt động thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người- là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.

<i>Bốn là, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Con người- sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển thì dĩ nhiên, ý thức- một hình thức phản ánh não bộ cũng phát triển về nội dung và hình thức phản ánh của nó. Xã hội ngày càng văn minh, khoa học ngày càng phát triển thì ý thức cũng phát triển theo. Biểu hiện thực tế nhất đó chính là sự ảnh hưởng của kinh tế chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống văn hóa, tinh thần của con người. Sự phát triển của kinh tế quy định sự phát triển của văn hóa, đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.

<i><b>3.2.Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất </b></i>

<i>Thứ nhất, tuy ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con </i>

người nhưng ý thức cũng có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng.

<i>Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thơng qua hoạt động </i>

thực tiễn của con người, cịn tự bản thân ý thức thì khơng thể biến đổi được hiện thực. Con người dựa trên tri thức về thế giới vật chất để phát minh, đề ra các phương hướng, biện pháp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã xác định.

<i>Thứ ba, ý thức có thể chỉ đạo hoạt động của con người, quyết định hoạt </i>

động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, nó có thể giúp hình thành nên những lý luận, định hướng đúng đắn, góp phần khai thác tiềm năng con người, từ đó sức mạnh vật chất sẽ được tăng lên gấp bội. Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lệch hiện thực.

<i>Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trị của ý thức ngày càng lớn. Nhất là </i>

trong bối cảnh tồn cầu hóa, hiện đại hóa hiện tại thì vai trị của tri thức khoa học, tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn lại càng vô cùng quan trọng.

</div>

×