Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tiểu Luận Giá Trị Của Bữa Cơm Gia Đình Trong Lối Sống Nhanh Của Xã Hội Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.88 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

<b>ĐHQG TP.HCM ---</b>

<b>MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌCTIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

GIÁ TRỊ CỦA BỮA CƠM GIA ĐÌNH TRONG LỐI SỐNG NHANHCỦA XÃ HỘI HIỆN NAY

<b>Mã lớp học: 221XH50 GVHD: Phạm Thị Thùy Trang</b>

Nguyễn Lâm Tuyết Hằng K224151761

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08/01/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCST</b>

1 Nguyễn Thị Linh Kiều Thực hiện nội dung phần Mởđầu

Hoành thành tốt2 Phan Thị Hồng Hạnh Thực hiện nội dung phần Cơ sở

lý luận <sup>Hoàn thành tốt</sup>3 Nguyễn Lâm Tuyết Hằng Thực hiện nội dung phần Thảo

luận về nghiên cứu <sup>Hoàn thành tốt</sup>

5 Lê Yến Nhi Thực hiện nội dung phần Kết luận

Trình bày thể thứcTổng kết tiểu luận

Hồn thành tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC Phần A. Mở đầu</b>

<b>Phần B. Nội dung nghiên cứuI. CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

<b>1. Các nghiên cứu về việc liệu bữa cơm gia đình có cịn quan trọng đối với giới trẻ </b>

<b>2. Cơ sở lý luận</b>

<i>2.3. Nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay</i> 07

<i>2.4. Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình</i> 07

<b>II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1. Tần suất dùng bữa với gia đình</b> 08

<b>2. Những lợi ích khi dùng bữa với gia đình</b> 08

<b>3. Điều gì sẽ xảy ra khi bữa ăn gia đình có nguy cơ bị tan rã?</b> 09

<b>III. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT </b>

<b>2. Những kết quả và đóng góp chính của đề tài </b>

<i>2.1. Những kết quả mà nghiên cứu đạt được</i> 10

<i>2.3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo</i> 12

<b>Phần C. Phần kết luận và tài liệu tham khảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Nguồn tài liệu tham khảo</b> 13

<b>Phần A. Mở đầu</b>

<b>I. Lý do chọn đề tài:1. Lý do lý luận:</b>

Bữa cơm gia đình là khoảng thời gian mà mọi thành viên trong gia đình ngồi lại, quây quần bên mâm cơm, thưởng thức những món ăn do các thành viên cùng nhau chế biến. Bữa cơm gia đình khơng chỉ mang đến năng lượng để ta hoạt động, làm việc mà bữacơm bên cạnh người thân cịn có giá trị tinh thần to lớn. Sau cả ngày dài làm việc với bao mệt mỏi, lo toan, ta có thời gian ngồi xuống cùng nhau, gắp cho nhau những miếng thịt, miếng rau, cùng nhau trị chuyện về ngày hơm nay, cùng lắng nghe, chia sẻ, cùng cất tiếngcười. Dường như trong những lúc ấy, mọi mệt mỏi của ngày dài như tan biến lúc nào khơng hay.

Bữa cơm gia đình khơng cần phải là sơn hào hải vị, không cần là những thứ đắt đỏ mà chỉ là những gì đơn giản nhất, nhưng đó lại là sợi dây vơ hình gắn kết mọi người tronggia đình với nhau. Qua những bữa ăn sum vầy, đầm ấm, qua những câu chuyện kể cho nhau nghe, mỗi thành viên càng thêm thấu hiểu, u thương nhiều hơn.

Bữa cơm gia đình cịn thể hiện nền tảng đạo đức, là nơi giáo dục của mỗi gia đình. Khi cùng ăn trên một mâm cơm, trẻ em được bố mẹ, ông bà dạy dỗ cách ăn uống sao cho tế nhị, lịch sự. Bữa cơm khơng chỉ đơn thuần là ăn cho no mà cịn là nơi ta học được nhiều bài học giá trị.

Tầm quan trọng của bữa cơm gia đình lâu nay ln được đề cao là vậy, nhưng liệu trong nhịp sống ngày càng nhanh của xã hội, cái vội vã, xô bồ ấy có ảnh hưởng như thế nào đến cách nhìn, cách nhận thức, cách hành động của giới trẻ đối với bữa cơm gia đình.

<b>2. Lý do thực tiễn</b>

Chúng ta ai cũng nhận thấy rằng, xã hội đang trên đà phát triển, đòi hỏi mỗi cá nhân phải “chạy” nhanh để theo kịp tiến độ của thời đại. Hầu hết giới trẻ đều chọn những thành phố lớn là nơi học tập, làm việc, điều đó dẫn đến một thực trạng là bữa cơm với gia đình ngày càng thưa thớt hơn. Sự bận rộn khiến chúng ta tìm đến những gì nhanh gọn, tiện lợi như đồ ăn sẵn, thức ăn nhanh,… mà khơng cịn chú trọng đến bữa cơm gia đình. Cha mẹ chạy theo cơng việc, con cái bận rộn với bài vở, học hành, thời gian dành cho nhau ngày càng ít ỏi, khó có thể cùng nhau ăn một bữa cơm gia đình. Có nhiều gia đình khi cha mẹ trở về sau bộn bề cơng việc cũng là lúc con cái chìm vào giấc ngủ, có lẽ vì vậy mà hiện nay nhiều bạn trẻ cịn khơng biết “ bữa cơm gia đình” là như thế nào. Phải chăng, chúng ta đã quá vội vã, hối hả mà quên mất dành thời gian cho mình, cho gia đình để rồi hạnh phúc gia đình ngày càng rạn nứt, sự gắn kết của gia đình ngày càng lỏng lẻo, tăng thêm nguy cơ tan vỡ.

<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>

Đánh giá thực trạng về bữa cơm gia đình hiện nay và suy nghĩ của giới trẻ về tầm quan trọng của bữa cơm gia đình. Từ đó cho thấy lợi ích của bữa cơm gia đình.

<b>III. Đối tượng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giới trẻ trong độ tuổi từ 18 – 24.

<b>IV. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích những quan điểm cá nhân của nhà nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm, kiến thức để phân loại và đánh giá. Phân tích các nguồntài liệu tìm được;

- Phương pháp quy nạp: Tổng kết các lập luận, ý kiến từ những nguồn tài liệu khác nhau;

- Phương pháp điều tra: Cung cấp các bảng thủ để thu thập các thông tin khách qua và chủ quan từ người tham gia phiếu khảo sát;

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt,từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.

<b>Phần B. Nội dung nghiên cứu</b>

Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu “Đánh giá tác động của bữa ăn gia đình đối với khẩu phần ăn của thanh thiếu niên” của tác giả giả Sarah J.Woodruff PhD và Rhona M.Hanning PhD đã đề cập đến bảy bài báo có liên quan đặc biệt đến thanh thiếu niên, cácbữa ăn gia đình và khẩu phần ăn, phân tích sức mạnh của bằng chứng và tính xác thực có liên quan. Mặc dù phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên tự báo cáo, nhưng kết quả cho thấy các bữa ăn gia đình được phân tích có liên quan đến việc cải thiện khẩu phần ăn. Phụhuynh có khả năng ảnh hưởng tích cực bữa ăn gia đình, món ăn nào được phục vụ, nơi phục vụ (ví dụ: nhà, nhà hàng).

Thứ hai là đề tài “ Lợi ích của bữa ăn gia đình” trên tạp chí Harvard edcast (2020, April1) do Anne Fishel nghiên cứu đã chỉ ra rằng mặc dù bữa ăn gia đình cực kỳ có lợi cho trẻ em, nhưng chỉ có khoảng 30% gia đình có thể ăn cùng nhau thường xuyên. Hàng chục nghiên cứu ghi nhận rằng bữa tối gia đình rất tốt cho cơ thể, sức khỏe thể chất, não bộ và kết quả học tập, tinh thần hoặc sức khỏe tâm thần, và về mặt dinh dưỡng. Những đứa trẻ lớn lên ăn tối gia đình, khi chúng ở một mình có xu hướng ăn uống lành mạnh hơnvà có tỷ lệ béo phì thấp hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đề tài “Bữa cơm gia đình trong bối cảnh xã hội đơ thị hóa biến đổi nhanh” Qua đó ta thấy được quan điểm của giới trẻ hiện nay về bữa cơm gia đình trong q trình hiện đại hóa ngày càng bị suy thoái dần đi và bị mai một đi. Những giá trị của mâm cơm gia đình khơng cịn được đánh giá cao như trước đây, người trẻ có những quan điểm và suy nghĩ riêng về bữa cơm gia đình. Những người trẻ có xu hướng sử dụng các dịch vụ hàng quán,tận hưởng các buổi tụ tập cùng bạn bè thay vì quây quần bên mâm cơm gia đình.

Đề tài “ Khám phá các khía cạnh khác nhau của bữa ăn gia đình, thói quen ăn uống và cách thưởng thức bữa ăn có liên quan như thế nào đến chế độ ăn của trẻ nhỏ ” của tác giả Valeria Skafidas. Hay là điều tài “Mơ hình bữa ăn gia đình: Mối liên hệ với các đặc điểm xã hội học và cải thiện chế độ ăn uống ở thanh thiếu niên ” của tác giả Dianne Neumark-Sztainer PhD, MPH, RD Peter JHannan MSTAT Mary Story PhD, RD Jillian Croll MPH, RD Cheryl Perry PhD,...

<b>2. Cơ sở lý luận</b>

<i>2.1. Khái niệm về bữa cơm gia đình</i>

Bữa cơm gia đình chính là bữa ăn chung của các thành viên trong một gia đình, là hoạt động sinh hoạt chung của gia đình sau một ngày dài tất bật, đây là khoảng thời gian các thành viên quây quần bên nhau dùng bữa chung và trò chuyện chia sẻ cùng với nhau. Đối với một số người đây một trong những cách kết nối các thành viên trong gia đình và là biểu hiện của hạnh phúc, đồn kết,…

Hầu hết mọi gia đình Việt đều có thói quen dùng bữa chung. Ở đó, mọi người ngồi chung một mâm cơm, các thành viên từ lớn đến nhỏ đều quây quần bên nhau. Đây là lúc mọi người vừa ăn vừa trò chuyện về các chủ đề thú vị, có thể là ngày hơm nay của họ nhưthế nào, ba mẹ hỏi thăm con cái, mọi người vui vẻ cười nói, bữa ăn trở nên ấm cúng hơn bao giờ hết.

<i>2.2. Ý nghĩa của bữa cơm gia đình</i>

Gia đình được coi là cái nơi ni dưỡng và định hình một con người xã hội. Đó là phân tử tạo nên xã hội, gia đình văn minh thì xã hội tốt đẹp. Gia đình là cái gốc của mọi người vì ở đó có tình thương, sự chở che vô điều kiện của những người thân yêu của ta. Gia đình Việt Nam gắn với bữa cơm gia đình, gắn với những buổi sum họp cùng những bữa cơm đạm bạc, nhưng đậm vị ngọt quê nhà như: “cà muối”, “cơm độn” … Từ đó, bữa cơm gia đình khơng chỉ là bữa ăn để duy trì sự sống mà nó cịn là cách để ta nung nấu và ni dưỡng tình cảm, là phương tiện để ta giao tiếp và duy trì các mối quan hệ từ đó có thể nâng cao tình cảm gia đình và lối sống lạnh mạnh cho các thành viên.

Cuộc sống của bất cứ ai cũng đều có những muộn phiền, những lo toan, nhưng khi nghĩ về gia đình chắc hẳn ai cũng sẽ xúc động nhất là kỷ niệm của những bữa cơm gia đình đầy đủ các thành viên. Với cuộc sống hiện nay, bữa cơm gia đình càng thực sự có ý nghĩa quan trọng hơn bởi đây là dịp cả gia đình đồn tụ sau một ngày dài mệt mỏi, mỗi người một công việc riêng. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng và là món quà quý giá mà mỗi người được ban tặng. Nếu khơng có những khoảng thời gian quý giá sau một ngày dài ấy thì ta sẽ chẳng cịn lúc nào hợp lí hơn để gặp mặt nhau trò chuyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Qua những bữa cơm gia đình, các thế hệ đi trước dạy cho các thế hệ sau những bài học nhân văn, giá trị. Từ đó, con người lớn lên và phát triển vượt ra khỏi gia đình để tiếp thu những điều mới rồi lại truyền lại cho thế hệ tiêp theo, tạo nên một vịng tuần hồn của một hệ giá trị lâu dài và bền vững. Đó là một cách giáo dục thiết thực, trực tiếp nuôi dưỡng và rèn luyện một con người. Đó có thể đơn giản là cách sử dụng thìa, cách cầm đũa, cách ăn uống lịch sự “ ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng”; hoặc có thể là các cư xử, tháiđộ, đạo nghĩa, đối nhân xử thế,…

Trải qua nhiều chuyển biến về lịch sử, kinh tế, xã hơị nhưng bữa cơm gia đình vẫn giữ nguyên giá trị tinh thần, thể hiện ý nghĩa nhân văn đẹp đẽ trong văn hóa ẩm thực của người Việt.

<i>2.3.Nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay</i>

Khi cuộc sống của chúng ta ngày càng hiện đại và gấp gáp, bữa cơm của gia đình ngày càng đầy đủ, thì càng có nhiều thành viên trở nên buồn tẻ, thờ ơ với điều này. Sống trong nhịp sống hối hả, cha mẹ bận công việc, con cái bận học hành, bạn bè thì việc cùng nhau ăn một bữa cơm nóng hổi mỗi tối đang trở thành một cơ hội hiếm có.

Ngày nay, những người trẻ tuổi trong một số gia đình cịn khơng biết ăn cơm ở nhà là như thế nào, dù sao cơm cũng đã dọn sẵn, đói có thể tự ăn, mệnh ai nấy ăn. Vì vậy, mốiquan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo và sự chia sẻ gần như biến mất. Sau một ngày làm việc vất vả, có lẽ ai cũng muốn về nhà và ăn tối cùng những ngườithân yêu. Bữa cơm gia đình quây quần ấm cúng khi cả nhà đồn tụ là hình ảnh bình dị, thân thiết đã đi vào lòng biết bao người trong chúng ta.

<i>2.4. Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình</i>

Trong xã hội Việt Nam hiện nay, bữa ăn gia đình đang đang bị mất dần đi bởi nhiều lý do, nhìn chung do cơ cấu gia đình có nhiều thay đổi. Khi cuộc sống càng hiện đại, bận rộn khiến người ta ít chú trọng đến việc gìn giữ nét văn hố rất thuần Việt đó. Nhiều gia đình trẻ lấy “cơm tiệm” làm chính, phần lớn vợ chồng ăn trưa tại nơi làm việc, con cái học bán trú ăn tại trường, tối về lại tụ tập với bạn đến khuya. Dẫn tới việc có khi cả tuần ba mẹ, con cái không ngồi ăn với nhau một bữa cơm có đầy đủ các thành viên. Cũng khơng ít gia đình coi việc nấu nướng là mất thời gian, cứ thức ăn sẵn cho tiện, nên khơng cịn cảnh vợ chồng cùng qy quần bên bếp, người vợ tỉ mẩn làm những món “ tủ ”, cả nhà quây quần quanh mâm cơm mỗi tối. Điều đó đối với các gia đình trẻ càng trở nên xa xỉ. Đó có lẽ cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho sự mất kết nối giữa các thành viên gia đình trong xã hội hiện đại ngày càng gia tăng.

Thêm nhiều lý do khác là vấn đề của thời đại, xã hội khiến cho bữa cơm gia đình đang dần mai một. Đơi khi, con người vẫn có một gia đình nhưng lại cảm thấy cơ độc, lạclõng ngay chính trong căn nhà của mình.

Bữa cơm gia đình đang có dâu hiệu bị mai một, mất dần đi. Mà khi văn hóa đã mất thì mất đi tất cả. Nhìn chung, mất dần đi bữa ăn gia đình Việt Nam là một báo động sự lung lay của văn hóa, truyền thống.Theo GS Từ Giấy thì: “Sự tan rã của gia đình thường bắt đầu từ sự tan rã của bữa ăn truyền thống” nhưng dường như, bữa cơm gia đình truyền thống của Việt Nam đang dần dần bị lãng quên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1. Tần suất dùng bữa với gia đình</b>

- Ở học sinh cấp 2 và cấp 3, tần suất bữa ăn gia đình trong tuần qua như sau: không bao giờ (14.0%), 1 - 2 lần (19.1%), 3-4 lần (21.5%), 5 - 6 lần (18.6%), 7 lần (8.8%) và hơn 7 lần (18.0 %) (Tham khảo Neumark-Sztainer, Hannan và Story). Tần suất bữa ăn giađình ở học sinh trung học cơ sở cao hơn học sinh trung học phổ thơng (5.4 so với 3.9 bữa ăn gia đình/tuần). Thanh thiếu niên Mỹ gốc Á có tần suất dùng bữa gia đình cao nhất (5.3 bữa ăn gia đình/tuần) so với tất cả các nhóm chủng tộc khác (4.1 - 4.5 bữa ăn gia

đình/tuần). Tần suất bữa ăn gia đình có liên quan đến tình trạng việc làm của bà mẹ như sau: toàn thời gian (4.2 bữa/tuần), bán thời gian (4.5 bữa/tuần) và khơng có việc làm (4.9 bữa/tuần);

- Hay trong bài viết Harvard EdCast: The Benefit of Family Mealtime, Anne Fishle;- Giám đốc điều hành của dự án Family Dinner cũng đã cho biết chỉ có khoảng 30% gia đình thường xuyên ăn tối cùng nhau, mặc dù thời gian dùng bữa gia đình rất có lợi chotrẻ;

- Trong bài viết Connected at the table: The importance of family meals - John Lingan đã đề cập “Trong năm 2011 và 2012, dữ liệu gần đây nhất hiện có, 51% trẻ em từ 12 đến 17 tuổi trong các hộ gia đình ở mức nghèo hoặc dưới mức nghèo khó đã ăn bữa cơm gia đình ít nhất sáu ngày một tuần. Để so sánh, chỉ có 36% thanh niên ở độ tuổi tương tự ăn nhiều bữa ăn gia đình như vậy nếu thu nhập hộ gia đình của họ ít nhất gấp đơimức nghèo”;

- Và trong một bài khảo sát xxx sinh viên miền Bắc của nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy số lượng phiếu không bao giờ chiếm 1,6%, số phiếu về ít khi chiếm 14%, số phiếu bình thường là 22,5%, số phiếu ln ln là 30,2% và số phiếu thường xuyên chiếm lên đến 31,8%.

 Qua đó ta có thể thấy rằng tần suất dùng bữa với gia đình của thanh thiếu niên cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như phong tục tập quán của đất nước đó, chất lượng cuộc sống,…

<b>2. Những lợi ích khi dùng bữa với gia đình.</b>

- Trẻ em dưới 13 tuổi thường xuyên dùng bữa cùng gia đình sẽ ít gặp phải các vấn đề về hành vi hơn và các cuộc trị chuyện trong bữa ăn có liên quan đến việc cải thiện khảnăng đọc viết . Mặc dù tần suất các bữa ăn cùng gia đình có xu hướng giảm dần khi học trung học, thanh thiếu niên ăn cùng gia đình có xu hướng khỏe mạnh hơn, hạnh phúc hơn.

<i>(Connected at the table: The importance of family meals - John Lingan).</i>

- Thậm chí khơng nhất thiết phải là bữa tối, một số gia đình cảm thấy dễ dàng hơn rất nhiều khi ăn sáng cùng nhau, hoặc bữa nửa buổi cuối tuần, hoặc thậm chí là bữa ăn nhẹ vào đêm khuya, nơi bạn rời khỏi công việc và gặp nhau trong bếp để thưởng thức pho

<i>mát, bánh quy giịn và đồ nóng, sơ cơ la. (Harvard EdCast: The Benefit of Family </i>

<i>Mealtime).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tầm quan trọng của gia đình như là một thành phần quan trọng của sự phát triển lành mạnh của thanh thiếu niên đã được nghiên cứu chứng minh rõ ràng. Dùng bữa cùng nhau là một khía cạnh của đời sống gia đình đã được chứng minh là có lợi cho giới trẻ. Bữa ăn gia đình mang lại nề nếp và nhất quán đồng thời tạo cơ hội để trẻ hòa nhập với xã hội và dạy trẻ về các kỹ năng giao tiếp, cách cư xử, dinh dưỡng và thói quen ăn uống tốt.

<i>(Correlations Between Family Meals and Psychosocial Well-being Among Adolescents - </i>

<i>Marla E. Eisenberg).</i>

- Trong mơi trường của bữa ăn gia đình, người ta thấy rằng bầu khơng khí của bữa ăn có ảnh hưởng nhiều đến trạng thái tâm lý của trẻ hơn các yếu tố khác. Ngay cả sau khi kiểm sốt được hiệu quả của sự gắn kết gia đình, có mối tương quan cao với tâm trạng của bữa ăn gia đình, người ta thấy rằng bầu khơng khí của bữa ăn gia đình càng tốt, sự trầm cảm / lo lắng của trẻ càng thấp. Ngoài ra, ngay cả sau khi kiểm sốt sự thay đổi tính cách của người mẹ, bầu khơng khí bữa ăn gia đình được tìm thấy là một biến số giúp giảmbớt các vấn đề tâm lý khác nhau ở trẻ. Những kết quả này cho thấy rằng những nỗ lực duytrì bầu khơng khí ăn uống tích cực trong bữa ăn gia đình có thể giúp giảm các vấn đề về

<i>cảm xúc, nhận thức và xã hội ở trẻ em. (Kim Joung - Nam - Min Hee - Jin - Khoa Tâm lý </i>

<i>học Giáo dục, Đại học Nữ sinh Seoul Chae Jung - Min - Khoa Tâm lý Giáo dục, Đại học Nữ sinh Seoul).</i>

<b>3. Điều gì sẽ xảy ra khi bữa ăn gia đình có nguy cơ bị tan rã?</b>

Đa số các bài viết điều đưa ra nhận định về lợi ích mà những bữa cơm gia đình có thể mang lại. Nó có vai trị quan trọng trong q trình hình thành tính cách của một đứa trẻ, nhất là những đứa trẻ trong độ tuổi phát triển. Những đứa trẻ này cần được bày tỏ quan điểm với bố mẹ, cần được bố mẹ lắng nghe và giúp chúng đưa ra hướng giải quyết. Đây là những điều mà khi dùng bữa có thể trị chuyện được nhau, đó là xây dựng tâm hồncho những thiên thần nhỏ này. Vậy hãy cùng nhìn qua những quan điểm của các tác giả về

</div>

×