Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.29 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT</b>
Th. S Đinh Hồng Tường ViVương Hồ Phương LinhK214031523
<i>TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2022</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Đinh Hồng Tường Vi.Trong suốt 15 tuần cùng nhau học tập và tìm hiểu bộ mơn Kinh tế phát triển, em đã cócơ hội nhận được sự giảng dạy và quan tâm hướng dẫn nhiệt tình từ cơ. Cơ đã tạo điềukiện giúp chúng em tích lũy và tiếp thu nhiều kiến thức hấp dẫn bổ ích về nền kinh tếViệt Nam cũng như thế giới, để từ đó đút kết và rút ra được nhiều bài học hấp dẫn, cócái nhìn tổng quan và có chiều sâu về thị trường cũng như sự phát triển kinh tế. Quađó, giúp em có thể nhận xét, đánh giá và đưa ra được những quyết định phù hợp,chính xác hơn trong học tập và cuộc sống.
Tuy nhiên, em cũng nhận ra rằng bài tiểu luận cá nhân sau vẫn cịn nhiều saisót và một số hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ýthật lịng và chỉ dẫn từ cơ để có thể nhanh chóng hồn thiện bài tiểu luận cá nhân củamình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự hướng dẫn củacơ trong q tình học tập và làm việc sau này.
Em xin kính chúc cơ sức khỏe và thành cơng.
Vương Hồ Phương LinhK214031523
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Báo cáo World Economic League Table là báo cáo hàng năm do Trung tâmNghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) của Anh phát hành. Báo cáo này cung cấpcác dự báo kinh tế, dựa trên các số liệu thống kê và phân tích khu vực cho các nướctrên toàn thế giới. Báo cáo mới nhất, World Economic League Table 2022, được pháthành vào cuối năm 2021, dự báo sự thay đổi vị trí của các nền kinh tế lớn thế giới đếnnăm 2036. Tổng quan, báo cáo World Economic League Table là một cơng cụ hữu íchđể cung cấp những thông tin và dự báo kinh tế quan trọng của các quốc gia trên thếgiới và giúp nhà quản lý cơng ty, chính phủ, nhà đầu tư và các tổ chức tài chính tínhtốn, định hướng phát triển kinh tế của mình.
Như đã tìm hiểu ở trên, báo cáo World Economic League Table là một nguồnphân tích các dự báo kinh tế vơ cùng uy tín, chất lượng và đáng để xem xét thông tin.Theo bài báo cáo này dự đoán, sau 14 năm nữa, Việt Nam sẽ trở mình và nhanh chóngvươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực ĐôngNam Á vào năm 2036. Thật khó để xác định rằng Việt Nam có thể đạt được nhữngthành cơng to lớn như trên hay khơng, vì vậy mà chúng ta hãy cùng đi phân tích tìnhhình nền kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á, cũng như của Việt Nam hiện nayđang có những lỗ hổng hay điểm sáng nào mà Việt Nam có thể có cơ hội được vươnlên sánh vai với tồn cầu.
Hình 1: Bảng dự báo thứ hạng nền kinh tế thế giới năm 2036
<b>1. Tình hình nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới và các nước trong khu vựcĐông Nam Á hiện nay.</b>
Khác với dự báo nền kinh tế thế giới sẽ phục hồi nhanh chóng sau đại dịchCOVID-19, năm 2022 kinh tế toàn cầu cũng như khu vực Đông Nam Á đang phải đốimặt với hàng loạt những thách thức lớn, bao gồm sức ép lạm phát tăng và kinh tế cóđà tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng của các biến động về kinh tế, địa lý - chính trịthế giới, như: xung đột gay gắt giữa Nga và Ukraine, chính sách Zero-Covid củaTrung Quốc và mũi tên lạm phát tăng cao.
<i>- Xung đột gay gắt giữa Nga và Ukraine gây ra khơng ít hệ lụy tới kinh tế tồncầu: Đây có lẽ là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất trong nền kinh tế năm 2022. Trong</i>
những năm này, nổi bật nhất của nền kinh tế thế giới là sự tăng giá của năng lượngnhư xăng, dầu khí, ...và các hàng hóa thiết yếu cùng với việc gián đoạn chuỗi cungứng. Điều này đã gây ra một loạt những hậu quả tiêu cực, từ tăng chi phí sinh hoạt đếnkhủng hoảng năng lượng nghiêm trọng ở châu Âu và làm tăng giá lương thực trên thếgiới và ASEAN. Tình trạng này đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nước có thunhập thấp. Một trong những nguyên nhân chính của sự tăng giá là việc Nga đã cắtgiảm lượng khí đốt giao hàng về châu Âu xuống dưới 20% so với mức năm 2021. Đốivới khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều do xung đột trên bởivì Nga là nước chiếm khoảng 5.4% doanh thu du lịch của nước này. Cộng thêm việcxung đột làm suy giảm khả năng đi lại giữa châu Âu và Châu Á dẫn đến dự phục hồingàng du lịch của khu vực Đông Nam Á có thể dễ dàng bị chệch hướng, khi ngườiChâu Âu chiếm tỷ lệ lớn du khách ở Indonesia, Singapore và Thái Lan, ...
<i>- Đại dịch Covid-19 tiếp tục gây ảnh hưởng to lớn trên tồn cầu, trong đó có</i>
Trung Quốc. Mặc dù đại dịch đã được kiểm sốt tại hầu hết các nước, tuy nhiên tácđộng của nó vẫn đặc biệt nghiêm trọng ở Trung Quốc. Trong quý II/2022, nền kinh tếTrung Quốc đã ghi nhận sự suy giảm tăng trưởng đáng kể, do ảnh hưởng của chínhsách kiểm soát dịch Covid-19, làm suy yếu cả sản xuất và tiêu dùng. Tình trạng giánđoạn chuỗi sản xuất đã lan rộng ra các quốc gia khác, khi nhu cầu của Trung Quốcgiảm, dẫn đến giảm nhu cầu với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác. Đồng thời, sựkhan hiếm đầu vào cũng góp phần làm tăng lạm phát ở nhiều quốc gia. Khu vực ĐôngNam Á cũng bị ảnh hưởng ít nhiều từ chúng khi mà các ngành dịch vụ du lịch, nôngsản, thực phẩm và nguồn nhân lực đều bị tác động một cách tiêu cực.
<i>- Lạm phát và giá cả hàng hóa tăng cao: Trong năm 2022, lạm phát toàn cầu</i>
đã tăng mạnh. Sự xung đột tại Ukraine đã góp phần đẩy giá dầu và giá cả hàng hóatồn cầu lên cao. Giá dầu thế giới đã trung bình duy trì trên mức 100 USD/thùng trong5 tháng liên tiếp, từ tháng 4 đến 7 năm 2022. Đồng thời, giá lương thực cũng tăng lênkỷ lục mới do sự gián đoạn của xuất khẩu ngũ cốc và dầu ăn tại các cảng ở Biển Đen.Trong những năm gần đây, trung tâm của nền kinh tế toàn cầu đã chuyển hướng từchâu Âu và Bắc Mỹ sang châu Á. Sự chuyển đổi này được thúc đẩy bởi việc giảm cácrào cản thương mại, khuyến khích tự do kinh tế và thu hút đầu tư trực tiếp từ nướcngoài (FDI) vào khu vực châu Á. Các yếu tố đáng chú ý bao gồm sự cải thiện về cơ sởhạ tầng và truyền thông, cũng như sự tăng lên về mức độ phức tạp kinh tế ở khu vực.Kinh tế Hoa Kỳ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới với mức GDP đãvượt qua 21.4 nghìn tỷ đơ la và nợ cơng là 113% GDP. Năm 2020, kinh tế Hoa Kỳ bịảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng với sự hỗ trợ của Chính phủ đồngthời sự tiêm chủng đại trà, kinh tế nước này có dấu hiệu phục hồi tích cực. Ngồi ra,nền kinh tế Trung Quốc là người tiên phong trong việc phục hồi kinh tế sau đại dịchCOVID-19. Mặc dù nền kinh tế Trung Quốc đang bất ổn và có nhiều sự lo ngại vềviệc tăng trưởng kinh tế rớt dốc, song GDP của Trung Quốc vẫn duy trì ở mức 14nghìn tỷ đơ la và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021. Bên cạnh đó, sựphụ thuộc vào ngành cơng nghiệp sản xuất và đầu tư đóng góp nhiều cho GDP NhậtBản. Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản đã giảm 5,3% trong năm 2020, gặp khó khăn do đạidịch COVID-19 khiến du lịch và ngành dịch vụ gặp nhiều khó khăn. Cũng vì Covidmà nền kinh tế của Liên minh châu Âu giảm khoảng 6,4% trong năm 2020. Tuy nhiên,nhờ những gói hỗ trợ và tiêm chủng đại trà, kinh tế châu Âu hiện đã có dấu hiệu phụchồi.
Tóm lại, tình hình kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang gặp phải nhiềuthách thức không chỉ do đại dịch COVID-19 mà còn nhiều yếu tố khác đặc biệt làxung đột giữa Ukraina -Nga. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp hỗ trợ và tiêm chủng đạitrà cũng như mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp, một số nền kinh tế trên thếgiới đã có dấu hiệu phục hồi tích cực.
<b>2. Tình hình nền kinh tế của Việt Nam hiện tại</b>
Theo dự báo của trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), năm2021 Việt Nam đang đứng thứ 41 trên thế giới về quy mô kinh tế, tới năm 2022 sẽtừng bước tăng 5 bậc lên vị trí thứ 36. Tiếp đà phát triển đó, đến năm 2026, CEBR dựbáo rằng Việt Nam sẽ lọt top 30 nền kinh tế thế giới, năm 2031 sẽ đứng thứ 24 và cuốicùng năm 2036 mạnh mẽ vươn lên thứ 20 kinh tế toàn cầu. Trải qua những thử tháchvà khó khăn trong năm 2021, kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể gọi là giai đoạn phục
<small>Downloaded by ng?c trâm ()</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">hồi mạnh mẽ sau đại dịch, là thời điểm đánh dấu sự trỗi dậy và phát triển vượt bậc củakinh tế Việt Nam.
<i>- Tốc độ tăng trưởng GDP</i>
Trong năm 2022, GDP của Việt Nam tăng trưởng đáng kinh ngạc với tỷ lệ8,02%, là con số cao nhất được ghi nhận trong giai đoạn từ 2011 đến 2022. Sự phụchồi của nền kinh tế chính là nguồn động lực để Việt Nam mau chóng đạt được kết quảnày. Trong đó, khu vực cơng nghiệp và xây dựng đóng góp 38,24% (tăng 7.78%); khuvực dịch vụ đóng góp 56,65% (tăng 9.99%), khu vực nơng-lâm-thủy sản đóng góp5.11% (tăng 3.36%). Nhìn vào bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động và khóđốn như hiện nay, tăng trưởng kinh tế của Việt nam được đánh giá cao bởi kết quảthực tế ghi nhận được ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trongvà vượt dự báo tăng trưởng theo kế hoạch đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP. Trongkhi đó, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và nhiều khu vực lại cho thấy có nhiều bấtổn và thách thức cần phải đối mặt. Điều này chứng tỏ rằng nỗ lực và sự hỗ trợ của cáctổ chức điều hành đúng chuẩn đã đạt được thành quả rõ ràng trong việc phục hồi vàcải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam.
Hình 2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từ năm 2011 - 2022
<i>- Tình hình hoạt động của doanh nghiệp</i>
Tham khảo báo cáo của Cục Đăng kí kinh doanh, trong năm 2022, các doanhnghiệp có tình hình hoạt động nói chung ổn định và có phần tích cực hơn. Tình hìnhhoạt động của các doanh nghiệp đóng vai trị cực kỳ quan trọng đối với sự phát triểncủa một quốc gia, bao gồm cả sức khở của nền kinh tế và khả năng phát triển trên thịtrường thế giới. Khi các doanh nghiệp hoạt động tốt, chúng sẽ góp phần tạo ra sản
<small>Downloaded by ng?c trâm ()</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">phẩm và dịch vụ đạt chất lượng cao giúp cải thiện đời sống người dân, tăng thu nhậpcho người lao động. Khơng những thế, cịn một tay đóng góp vào ngân sách quóc giavà tạo ra sức mạnh cạnh tranh cho nền kinh tế nước nhà. Tính đến năm 2022, Việtnam đã có hơn 148.5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăngký là 1.590,0 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 981.3 nghìn lao động.Đáng chú ý, số lượng doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống mới đượcthành lập cũng tăng mạnh lên đến 6.500 doanh nghiệp, tín hcung đến năm 2022, cóhơn 59.8 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Sự tăng trưởng đáng kể này đãcho thấy một phần lớn các doanh nghiệp đã và đang nhận ra cơ hội mới trong môitrường kinh doanh khi kinh tế Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid.
<i>- Ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát</i>
Số liệu từ báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy, tổng phươngdiện thanh toán tăng 3.85% so với cuối năm 2021; huy động vốn của các tổ chức tíndụng tăng 5.99%; tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12.87%, tính cho tới nămcuối năm 2022. Để kiểm sốt làm phát có thể được gây ra do các yếu tố trên tăng lên,Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã chủ động linh hoạt ổn định thị trường tiền tệ, kịpthời ứng phó xu hướng lạm phát và lãi suất tăng cao nhằm bảo vệ tỷ giá. Tuy lạm phátcơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2.59% từ q III-2022, thậm chí cịn cao kỷ lục4.47% trong tháng 10-2022, vượt kế hoạch Việt Nam đặt ra năm 2021, nhưng vàonhững tháng cuối năm 2022, áp lực làm phát cũng đã phần nào được kiềm chế bởinhững nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ. Nhà nướcđã đẩy nhanh tiến độ thực hiện cơng tác tháo gỡ khó khăn đối với nguồn cung xăngdầu và quyết liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu để ổn định tỷ giá.
<i>- Đầu tư phát triển có nhiều khởi sắc</i>
Lĩnh vực đầu tư phát triển của Việt Nam trong năm 2022 và đầu năm 2023 đãcó những khởi sắc đáng kể. Trong số những lĩnh vực đầu tư tiềm năng và thu hút nhấthiện nay mà Việt Nam đang sỡ hữu chính là cơng nghệ thơng tin- truyền thông và dịchvụ du lịch - bất động sản. ƯỚc tính năm 2022, vốn đầu tư thực hiện tồn xã hội theogiá hiện hành tăng 11.2%, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước chiếm 25/6% tổng vốn;khu vực ngoài nhà nước chiếm 58.2%; khu vực có vốn đầu tư trục tiếp nước ngoàichiểm 16.2%. Cả 3 vốn trên đều tăng hơn 10% so với năm trước. Tỷ lệ giải ngân vốnđầu tư công của cả nước vẫn thấp so với kế hoạch được đề ra năm 2022 nhưng nhìnchung vẫn thực hiện đạt 85.2% kế hoạch năm 2022, tăng 18.8% so với cùng kỳ. Tổnglượng vốn FDI tuy có sụt giảm so với các năm trước khi gặp Đại dịch Covid, nhưngnăm 2022 lại ghi nhận lượng vốn thực hiện đạt được cao kỷ lục, tăng 13.7% so vớinăm 201 và 10% so với năm 2019. Một số nhà đầu tư lớn trên thế giới như Apple,
<small>Downloaded by ng?c trâm ()</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Goertek, Foxconn, ...đang chuẩn bị kế hoạch chuyển các hoạt động sản xuất và tăngvốn đầu tư vào Việt Nam. Với việc Apple đã thành công chuyển 11 nhà máy của cácdoanh nghiệp Đài Loan trong chuỗi cung ứng sang Việt Nam càng khẳng định bước“chuyển mình” để Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới. Qua nhữngđộng thái của các nhà đầu tư nước ngoài càng đặc biệt chứng tỏ, dấu hiệu cho thấyViệt Nam đang thực sự trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới, đặc biệt trongcác lĩnh vực cơng nghệ cao, điện tử.
<i>- Tình hình xuất, nhập khẩu nhiều gam màu sáng</i>
Những năm sau đại dịch Covid đến nay, thực sự là những năm vượt khó thànhcơng của Việt Nam khi mà nền kinh tế thế giới nói chung và khu vực Đơng Nam Ánói riêng đều đang gặp những khó khăn nhất định. Năm 2022, nhờ những thành quảtrong xuất, nhập khẩu; cùng với tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do, bướcchuyển trong xu hướng tiêu dùng trực tuyến, những tín hiệu đáng khích lệ trong thuhút đầu tư nước ngoài… được xem như “gam màu sáng” cho kinh tế Việt Nam vớimôi trường kinh doanh ổn định giữa thách thức lớn của kinh tế thế giới. Chỉ riêngtrong 11 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt ước tính 342,21tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước, quan trọng nhất là trong lĩnh vực thủysản với một kỷ lục thế giới là 11 tỷ USD. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiếnđánh giá, năm 2022 là một năm dù đối mặt với nhiều khó khăn đáng lo ngại từ đạidịch Covid-19 đến lạm phát và biến động tỷ giá ngoại tệ… Nhưng trong bối cảnh đó,xuất khẩu thủy sản vẫn tăng tốc và về đích với thành tích kỷ lục của tồn ngành. Tổngkim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4%. Trongđó, giá nhập khẩu tăng tới 8,56%, còn lượng hàng nhập khẩu giảm 0,15%, nhờ sự khaithác tối đa các lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do như EVFTA. Điều này mở racơ hội lớn cho Việt Nam trong việc xuất khẩu các sản phẩm nông sản, thủy sản, dệtmay, da giày... và tăng cường vai trị của nó trong nền kinh tế toàn cầu.
<small>Downloaded by ng?c trâm ()</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình 3: Số liệu xuất khẩu hàng hóa năm 2022 của Việt Nam
<i>- Thu chi ngân sách nhà nước: Bội thu ngân sách</i>
Thu chi ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinhtế Việt Nam phát triển và sánh vai với thế giới. Việc quản lý tài chính cơng và tăngcường thu ngân sách nhà nước có thể giúp đẩy mạnh các hoạt động phát triển kinh tế,cải thiện hạ tầng, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác quan trọng. Năm 2022 đã chứngkiến một thành tựu đáng kinh ngạc trong lĩnh vực tài chính cơng của Việt Nam. Vớitổng thu ngân sách nhà nước tháng 12 đạt 125,7 nghìn tỷ đồng, chúng ta đã vượt xanhững kỳ vọng của chính phủ khi lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước đạt 126,4% sovới dự toán năm và tăng 13.8% so với năm trước. Nhưng không chỉ thu, mà chi ngânsách nhà nước cũng ghi nhận một sự tăng cao đáng ngạc nhiên. Trong tháng 12, tổngchi ngân sách nhà nước đạt con số 203,3 nghìn tỷ đồng, và tính chung cả năm 2022mức chi tăng 8,1% so với năm trước. Không những vậy, trong 9 tháng đầu năm, chithường xuyên đã đạt mức 833,2 nghìn tỷ đồng với tăng trưởng đáng kể là 2,6%, trongkhi chi đầu tư phát triển đã tăng đến 15,8% so với cùng kỳ năm trước, đạt 253,1 nghìntỷ đồng. Điều này cho thấy rằng, chính quyền đã thực hiện một kế hoạch tài chínhcơng bền vững, đồng thời các biện pháp và chính sách thu chi được triển khai linhhoạt và hiệu quả. Đây là dấu ấn quan trọng cho thấy sự tăng trưởng bền vững trongnền kinh tế Việt Nam, sự phát triển đồng đều trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và cơsở hạ tầng. Nó cũng góp phần mở rộng cơ hội đầu tư, tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp để thúc đẩy sự tăng trưởng và lĩnh vực của họ. Việc quản lý tài chính cơngđúng cách sẽ tiếp tục là chìa khóa cho sự phát triển của Việt Nam và sự sánh vai vớithế giới.
<b>3. Đánh giá nhận định và dự đoán triển vọng nền kinh tế Việt Nam tương lai</b>
Đứng trước nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn và lũng đoạn thịtrường do xung đột gay gắt của Ukraina - Nga, tình trạng Covid kéo dài, ...Việt Namcó nhiều cơ hội phát triển khi hầu hết các chỉ số tăng trưởng về kinh tế hay các yếu tốtác động tới nền kinh tế đều mang chiều hướng tích cực hơn kỳ vọng đã được diễngiải ở trên. Triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai trên thị trường thếgiới khá sáng lạn và hứa hẹn. Sau nhiều năm phát triển nhanh chóng, cùng với nỗ lựccủa chính phủ và các doanh nghiệp trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và thuhút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang trở thành một trong các nền kinh tế tăng trưởngnhanh nhất và hấp dẫn nhất trên thế giới. Một trong những điểm mạnh của Việt Namlà sức lao động trẻ tuổi và nguồn lao động dồi dào, cung cấp một lực lượng lao độngcó giá trị cho các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, Việt Nam được đánh giá là mộttrong những nơi có giá cả cạnh tranh và thành cơng trong việc triển khai chính sách
<small>Downloaded by ng?c trâm ()</small>
</div>