VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC MÔI TRƯỜNG
QUỐC TẾ
NHÓM 3
Định nghĩa công ước quốc tế:
•
Công ước quốc tế là văn bản ghi rõ những việc cần
tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan
đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả
thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng
nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp
tác trong các nước thành viên.
•
Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với các
nước thành viên, nhưng cũng có tác động rất lớn
đối với các nước trong khu vực chưa tham gia công
ước.
•
Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo
vệ môi trường.
Các công ước quốc tế về môi trường mà
Việt Nam tham gia.
•
Hiệp ước về Khoảng không ngoài vũ trụ, 1967.
•
Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan
trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các
loài chim nước (RAMSAR). Iran 1971
(20/9/1988).
•
Nghị định thư bổ sung công ước về các vùng ngập
nước có tầm quan trọng, đặc biệt như là nơi cư trú
của các loài chim nước, Paris, 1982.
•
Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoá
và tự nhiên (19/10/1982).
•
Công ước Stockholm về các chất gây ô nhiễm hữu
cơ khó phân huỷ (các chất POP) Thụy Điển 2001.
(22/07/2002)
Các công ước quốc tế về môi trường mà
Việt Nam tham gia
•
Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoá
và tự nhiên (19/10/1982).
•
Công ước về cấm phát triển, sản xuất và tàng trữ
vũ khí hoá học, vi trùng và công việc tiêu huỷ
chúng.
•
Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài
động thực vật có nguy cơ bị đe dọa CITES, 1973
(20/1/1994).
•
Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển
MARPOL (29/8/1991).
•
Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi
trường (26/8/1980).
Các công ước quốc tế về môi trường mà
Việt Nam tham gia
•
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển
(25/7/1994).
•
Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc
diệt côn trùng, FAO, 1985.
•
Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm
tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1994).
•
Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985
(26/4/1994).
•
Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân,
IAEA, 1985 (29/9/1987).
•
Công ước về trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt
nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA
(29/9/1987).
Các công ước quốc tế về môi trường mà
Việt Nam tham gia
•
Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn,
1990.
•
Bản bổ sung Copenhagen, 1992.
•
Thoả thuận về mang lưới các trung tâm thuỷ sản ở
Châu Á - Thái bình dương, 1988 (2/2/1989).
•
Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua
biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng
(13/5/1995).
•
Công ước chung của Liên Hợp Quốc về biến đổi
khí hậu, 1992 (16/11/1994).
•
Công ước về Đa dạng sinh học, 1992
(16/11/1994).
Công ước Ramsar
•
Công ước Ramsar (công ước quốc tế về
vùng đất ngập nước và các loài chim nước )
là một điều ước quốc tế về bảo tồn và sử
dụng bền vững các vùng đất ngập nước,
ngăn chặn sự xâm chiếm và phá hủy các
vùng đất ngập nước và các loài chim nước
trong hiện tại và tương lai. Công ước được
đặt tên theo thành phố Ramsar của Iran.
•
Công ước được thông qua ngày 02/02/1971
tại Ramsar – Iran và có hiệu lực ngày
21/12/1975, ban đầu có 11 quốc gia tham
gia, hiện nay có 160 quốc gia đã tham gia.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày
20/09/1988
Công ước Stockholm
•
Năm 1995 UNEP đã kêu gọi hành động toàn cầu về
POPs ( chất hóa học tồn tại trong môi trường, tích lũy
sinh học thông qua mạng lưới thức ăn, và gây ảnh
hưởng có hại tới sức khỏe con người và môi trưởng )
Persistent Organic Pollutants
•
Công ước đã hoàn thành vào ngày 23/05/2001 tại
Stockholm. Đến ngày 17/05/2004 đã có 128 quốc gia
hạn chế sử dụng các chất độc như dioxin và furan.
Các nước tham gia công ước đều thống nhất hạn chế
hoặc không dùng tới các chất độc hóa học và có
nhiệm vụ tìm ra các chất hóa học độc hại để bổ sung
vào danh sách các chất hóa học độc hại nhằm hạn chế
hoặc cấm sử dụng. Tính đến tháng 1 năm 2011 đã có
172 nước tham gia vào công ước.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày 22/07/2002
Công ước Marpol
•
Công ước Quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển
(MARPOL) đã được thông qua vào ngày
02/11/1973.
•
Công ước quốc tế về phòng chống ô nhiễm từ tàu
biển năm 1973, được sửa đổi theo Nghị định thư
năm 1978 liên quan (MARPOL 73/78), có hiệu lực
vào ngày 02 /10/1983.
•
Hiện nay đã có 169 nước và 3 tổ chức tham gia
công ước.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày 29/08/1991
Công ước CITES
•
Công ước CITES (Công ước về buôn bán quốc tế
động vật hoang dã và thực vật) là một thỏa thuận
quốc tế giữa các chính phủ.
•
Mục đích của nó là đảm bảo rằng các hoạt động mua
bán động vật hoang dã không đe dọa sự sống của
chúng. Công ước đang bảo vệ cho hơn 30000 loài.
•
Công ước được thông qua ngày 03/03/1973 tại
Washington DC và có hiệu lực vào ngày 1/7/1975.
hiện nay có 175 nước đã tham gia.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày 20/1/1994
Công ước Vienna
•
Năm 1985, tại Vienna đã thông
qua công ước Vienna về hành
động chống lại lỗ thủng tầng
ozone. Kết quả là, 16/9/1987, đã
đạt được thỏa thuận về các biện
pháp cụ thể để được thực hiện và
Nghị định thư Montreal về các
chất làm suy giảm tầng ôzôn đã
được ký kết.
•
Nghị định thư và công ước có hiệu lực từ ngày
17/10/1988.
•
Việt Nam tham gia công ước Vienna vào ngày
26/04/1994
Công ước Basel
•
Trong cuối những năm 1980, việc thắt chặt các quy định môi
trường ở các nước công nghiệp đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể
trong chi phí xử lý chất thải nguy hại. Để thoát khỏi các chất
thải, thương nhân đã bắt đầu vận chuyển chất thải nguy hại cho
các nước đang phát triển và Đông Âu. Khi hoạt động này bị lộ,
quốc tế phẫn nộ dẫn đến việc soạn thảo và thông qua Công ước
Basel. Công ước được thông qua vào ngày 22/03/1989
•
Công ước đã thiết lập một khuôn khổ cho việc kiểm soát các
chuyển động của chất thải nguy hại qua biên giới. Công ước có
hiệu lực vào năm 1992. Hiện tại đã có 175 quốc gia tham gia
công ước.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày 13/05/1995
Nghị định thư Kyoto
•
Nghị định thư Kyoto đã được thông qua tại Kyoto,
Nhật Bản, vào ngày 11/12/1997 và có hiệu lực vào
ngày 16/12/2005.
•
Nghị định thư chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu các
quốc gia tham gia kiểm soát và cắt giảm lượng khí gây
hiệu ứng nhà kính.
•
Hiện tại có 195 quốc gia đã phê chuẩn và tham gia vào
nghị định thư Kyoto.
•
Việt Nam tham gia nghị định thư vào ngày 16/11/1994
•
Nghị định cho phép việc thương mại phát thải.
International Emissions Trading (IET)
10 nước có lượng khí thải cao nhất
1. Trung Quốc
1-17%,
5,8
2. Hoa Kỳ
3-16%,
24,1
3. Liên minh châu Âu-27
3
- 11%, 10,6
4. Indonesia
2-6%,
12,9
5. Ấn Độ - 5%, 2.1
6. Nga
3
- 5%, 14,9
7. Brazil - 4%, 10,0
8. Nhật Bản
3-3%,
10,6
9. Canada
3-2%,
23,2
10. Mexico - 2%, 6.4
Công ước LHQ về luật biển
•
Ngày 10/12/1982 được thông qua
•
Có hiệu lực ngày 16/11/1994
•
Công ước quy định và hướng dẫn chi tiết về
quyền khai thác cũng như quản lý vùng biển bao
gồm cả thềm lục địa và các tài nguyên.
•
Hiện tại có 161 quốc gia đã tham gia kí kết công
ước.
•
Việt Nam tham gia công ước vào ngày
25/07/1994
Công ước bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên
•
Công ước về Bảo vệ văn hóa và di sản thiên nhiên thế
giới đã được thông qua bởi Đại hội đồng UNESCO
vào 16/11/1972.
•
Công ước đã được 186 nước tham gia kí kết thực hiện
việc bảo tồn và duy trì các công trình cũng như các
khu tự nhiện có tầm quan trọng đối với văn hóa nhân
loại.
•
Hiện có 911 Di sản thế giới nằm tại 151 quốc gia
thành viên. Trong số này, 704 là văn hóa, 180 tự nhiên
và 27 là di sản hỗn hợp.
•
Việt Nam tham gia vào ngày 19/10/1982.
Một số hình ảnh các di sản
Quần thể di tích cố đô Huế
Một số hình ảnh các di sản
Quần thể di tích cố đô Huế
Một số hình ảnh các di sản
Một số hình ảnh các di sản
Phong Nha – Kẻ Bàng