Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

125 GIÁ TRỊ VÀ VẬN DỤNG KỸ TRỊ TRONG MỞ RỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.87 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chỉ Minh</i>

<i>•Tóm tắt: Kỹ trị là khái niệm được tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau: như một loại quyền lực, như một phương pháp ra quyết định, hay như một loại chính phủ. Kỹ trị có mối quan hệ với dân chủ vốn được tiếp cận như một giá trị hay một phương thức quản lý và điều hành xã hội. Trong tiến trình mở rộng dân chủ ở Việt Nam hiện nay, nhận diện đúng bản chất của kỹ trị là cơ sở để vận dụng vào quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và góp phẩn nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị và phát huy sức mạnh tồn dân tộc ở nước ta.</i>

<i>•Tù khóa: Kỹ trị; quyền lực kỹ trị; chế độ kỹ trị; dân chủ; dân chủ xã hội chủ nghĩa.</i>

<b>ỉ. Nguồn gốc và bảnchất của khái niệm “kỹ trị”</b>

Thuật ngữ kỹ trị (technocracy) có nguồngốc từ tiếng Hy LạpTÉ%vq, tekhne có nghĩa là kỹnăngvà Kpárog, kratos có nghĩa là quyền lực.William Henry Smyth là người đã nêu ra từ “kỹtrị” vàonăm 1919 khi mô tả “sựcai trị củangười dân đượcthực hiện hiệu quả thông qua cơ quan của những công chức, các nhàkhoahọcvàkỹsư” trong bài <i>báo Kỹ trị - Những cách thức và phưong tiện để đạt được nên dân chủ côngnghiệp</i> đăng trên tạp chí Industrial Manage­ment1’. Bàngtừ “kỹtrị”, W.H.Smyth đề cập đếnnền dân chủ công nghiệp - một phong trào huy động các kỹsư và nhà khoa học vàoquá trình raquyết định trongcác cơng ty.

Trongcuộc đại suy thối kinh tế đầu nhữngnăm 1930, kỹ trị là một chủ đềđược công chúng quan tâm, vìnó đóngvai trị quan trọng trongviệc chữa lànhchonềnkinh tế saukhủnghoảng. Vào những năm 1930, HowardScottđã gây dựng

Phong trào kỹ trị(2) vàkhi đó, thuậtngữ“kỹtrị”được hiểu là “chính phủra quyết định mang tínhkỹthuật”. Thuậtngữ “technocrat” (nhà kỹ trị)được dùng để chỉ ngườithực thi quyền lực chínhphủ dựa trên sự hiểu biết của họ(3), mộtthànhviên của tầng lóp tinh hoa kỹ thuật quyền lực”í4), hoặc “người ủng hộ quyền tối cao của các chuyên gia kỹ thuật”®.

Ngày nay, kỹ trị là một khái niệm có thể được tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau: như một loại quyển lực, như một

<b>LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 538 (12/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

phương pháp ra quyết định, hay như mộtloại chính phủ.

Nếuchính trị được định nghĩa làxungđột về quyền lựctrong phân chia giá trị (tức xung đột trong quyết định về mục tiêu của các chính sách),thìkỹ trị là một dạng quyền lực, trongđócác chuyên gia quyết định việcphânbổ các giá trịmột cách độc lập, dựaưên kiến thứcchunmơn của họ vàvìlọiích lâu dài của tồn xã hội. Kiếnthức và chun mơn vượt trội chínhlà cơsở của kỹ trị,làcái tạo nên tính chính đáng củaquyền lực kỹ trị. Tuy

nhiên, kỹ trị không thể phi chính trị hoặc trung lập mà quyền lực kỹ trịbátnguồnchính từ việc từ bỏ tính trung lậpchính trị.

Cách tiếp cận kỹ trịnhư một phươngpháp raquyết định liênquanđếnbản chất của kỹ trị: các chuyên gia tuânthủ các quy tác chuyên mônttong những lĩnh vực nhất định.Kỹ trị đượcmô

tảnhư một phươngphápraquyết định dựa ttên ý tưởng về “phươngántốt nhất” được đưa ra bởi các chuyên gia, những người biết rõ nhất các phương tiện và cách thứcđể đạtđược mụctiêu'6’.

Dokhôngbị chi phốibởi mức độ ủng hộ của cử tri qua các cuộcbầu cử,cũng như khơng chịu áp lực từ các nhóm lọi ích, các nhà kỹ trị có thể hànhđộng có trách nhiệm vói tầmnhìndàihạnvì sự phát triểnchung, đưa ra kết luận ừong các lĩnh vực hoặc cácngành dựaừên chuyên môn,tức là khách quanvà đáng tincậy.

McDonnell vàValbruzzi xác định: một thủtướng hoặc bộ trưởng là một nhà kỹ trịnếu “tại

<b>về bản chất,kỹ trị xác định một tầnglóptinh hoa dựa trênkiến thức, chun mơn,bằng cấp và kỉnhnghiệm, tách biệt vớinhững ngưịidân bìnhthường.Đólànhữngngưịiưu tú nhất, vì vậy họ có thểvà nên dẫn dắt xã hội dựa trên phán đốn của mình mà khơng cầnquan tâm đến sở thích haylọiích của nhữngngườibìnhthường vốn ít được trang bịvềkỹ năng, tri thức, thơng tin và thịi gian, hoặc dễ bị ảnhhưởngbởi những động cơ, mục đích tư lợi khác.</b>

thịiđiểmđược bổ nhiệm vàochínhphủ,ơng/bàấy: chưabaogiờnám giữ chức vụ cơng dướingọncờ của mộtđảng chính trị; khơngphảilàthành viênchính thức của bấtkỳ đảng phái nào; vàđược cholà có kiến thứcchunmơn chính trịphi đảng pháiđược cơng nhậncó liên quan trựctiếpđến vaiứị đảm nhiệm trong chínhphủ”'7’.

Kỹ trị cũng được coi như mộtloại chính phủ(chếđộ kỹ trị).Chế độ kỹ trị là một hệ thống tưtưởngvề quản trị, ttong đó người ra quyết định hoặc những người thựcthi được dân chúngbầu

chọn hoặc bổ nhiệm trêncơ sởchuyênmôn của họtrong một lĩnhvực tráchnhiệm nhất định, đặcbiệt là về kiếnthứckhoa học hoặc kỹ thuật; dođó,các quyết định mà họ đưa ra dựa ưên dữ liệu khoa học hoặc phương pháp luận khách quanđượchỗtrợbói khoa học. Những người ra quyết định đượclựa chọn dựa trên kiếnthức chuyên môn và hiệu quả hoạtđộngthay chocáckỹnăng của đảng phái chính trị hoặc nghịviện. Hệthống này được cho là hồn tồn tráingượcvói dânchủ đại diện - noingười ra quyết định trong chínhphủlà các đại diện được bầu ra.

Kỹ trị đã đượcdùngđểchỉ các chính phủ gồm các chính trị gia chuyên nghiệp được lãnh đạobởi một thủ tướng khơng được bầu, chẳng hạnChính phủ Hy Lạp ttong những năm 2011-2012 do nhà kinh tế Lucas Papademos lãnh đạo, ChínhphủCộng hịaSéc ttong những năm 2009- 2010 do Jan Fischer lãnh đạo hay chính phủ docác đảng chính trị đồng thuận thành lập ởTunisia do MehdiJomaa lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bấtkỳ hệ thốngnào trong đó quyền lực (hoặc cácbộ phận quan trọng nhất của nó) nàm trongtay của những nguôi được lựa chọn trên cơ sở chuyên mơn vànăng lực, thay vì thơng quacác cuộc bầu cử tự dovà cơngbàng, đều có nhữngđặc điểm của một chế độ kỹ trị.

Về bản chất, kỹ trị xác địnhmột tầng lóptinhhoadựa trên kiến thức, chun mơn, bàng cấp vàkinh nghiệm, tách biệtvói những người dân bìnhthường. Đó lànhững người ưu tú nhất, vìvậy họ có thểvànên dẫn dát xã hội dựa trên phánđốncủa mìnhmàkhơngcần quan tâmđến sởthích hay lọi ích của nhữngngười bìnhthường vốn ít được ưang bị về kỹ năng, trithức,thơngtin vàthịigian, hoặc dễ bị ảnh hưởngbỏinhững động cơ, mụcđích tư lọikhác.

<b>2. Quan hệ giữa kỹ trị và dân chủ</b>

Từ thếkỷ XIX, hàng loạtcáccuộc cách mạngxã hội và cách mạngcơng nghiệpđã diễn ra ừên khắp phương Tây, đặt nềnmóng cho nền dân chủ hiện đại.Các cuộc cáchmạng này đã đưađến hai sự thay đổiquantrọng:<i> một là,</i>nhà nước ttở thànhhìnhthức cơbảncủatổchứcchính trị,vói nền dân chủ thay thế cho chế độ chuyênquyền; <i>hai là,</i>xác lập chủnghĩa tư bản là phương thức sảnxuấtcơ bản, vói kinh tế cơngnghiệp thaythế nơng nghiệp.

Hai qtrìnhlớn này đãtạora haicộngđổng bao trùm: mộtcộngđồng (quốc gia) vănhóavàmột cộng đồng (giai cấp) kinh tế. Kỹ trị ra đờichính từnhu cầu quản lý các xãhộiđang thayđổi và ngày càng phức tạpdo sự phát triểncủa cáccuộc cáchmạng đó. Nhưng, do sự ưuviệt về tri thức, kỹnăng và các yếu tố khác, kỹ trịcó ảnh hưởng ngày càng lớn và từng bước thách thứcnền dân chủtheonhiều cách khác nhau.

<i>Thứ nhất,</i>theoPier Domenico Tortola, chế độ kỹ trịcó thể tạothành một sự vi phạm rõ ràng đối vói các ngun tắc dân chủ, vì nó tước bỏ

quyền lực chính trị tối cao khỏi các thểchế và vị trí được họp pháp hóa thơng qua bầucử81. Khiđạt đến trình độ một chế độ kỹtrị, quyền lực nàm trong tay của những người khơng có bất kỳ sự ủyquyền phổ thôngtrực tiếp hoặc gián tiếp nào; họ cũngkhơngchịutrách nhiệm giải trìnhđốivới các quyết định chính sách của mình. Trongcác chếđộ kỹ trị,dân chủ chỉcịn là mộtnghithứcbầucử diễn ra định kỳ,nhưng khôngtạora sự ủy quyền thật sự.

Khicác tập đồn cơng nghệ đa quốc gialớn tăng giới hạn thị trường và số lượngkhách hàng, những lòi chỉ trích về chính phủ kỹtrị cũng ngàycàng tăng.

Ngay từ năm 1982, John G.Gunnell cho ràng,chính trị ngày càng chịu ảnh hưởng của sự thay đổi cơng nghệ vàtrình bày ba cấp độphântíchđể phân định ảnh hưởng chính trị của cơngnghệ: quyền lựcchính trị có xuhướng thu hútgiới tinh hoa cơng nghệ; cơng nghệ đã mang tínhtự trị và do đó khơng thể bị xâm phạm hỏicác cấu trúc chính trị và côngnghệ (và khoa học) tạo thành một hệ tư tưởng họp pháp hóamói. Ơng cũng dự báosự xâmnhậpcủa cơngnghệ vàocác qtrìnhchínhtrị và cho ràng, sựliên đới củacơng nghệ và chínhtrịchácchánsẽtạo ra sự tập trung quyền lực chung quanhnhững người được đào tạo công nghệ tiên tiến,cụ thể là các nhà kỹtrị(9).

<i>Thứ hai,</i> chếđộ kỹ trị cóthể che giấu bản chất chính trị của nó, từ đó mưu cầulợi íchriêngvượtkhỏi tầm kiểm soát của người dân. Kỹ trị tậptrung vào tính hiệu quả của các phương tiện đốivói những mục đích nhất định, nhưng nó loại bỏngười dânkhỏi cuộc thảo luận vềnhững mụctiêu đó.Khi thực thi quyền lực chínhtrị, các nhàkỹtrị tỏ ra khách quan vàđộclậpvóihệ tư tưởng.Nhưng, chun mơn khoa học và kỹ thuật khơngthể táchrịi khỏi các vấn đề xã hội và kinh tế,

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 538 (12/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

khơng thể tách khỏi chínhtrị. Việc lạmdụng kỹtrị có thể dẫn đến việc sụt giảm vốn xãhộivà lịngtin. Các cuộckhủnghoảng kinh tế vàtài chính tồn cầu hoặc khủng hoảng nợ cơng trongkhu vực đồng Eurocó một điểm chunglà gây ravà làm trầm trọng honsự thiếu lòng tin củangười dân.

<i>Thứ ba,</i> các nhàkỹ trị đượccoilà phục vụ chothể chế,điều này giúp họ tránh được việc bị phoi bàyđộngcơ thực sựvà chịu trách nhiệm chính trị. Tuynhiên, trong bất cứ nền chính trị nào, việc raquyết định phi chính trị là phi thực tế. Việc ápdụng kỹ trị trong giải quyết các vấn đề cụ thể luôn đòi hỏi những đánh giá và lựa chọn giữa cácgiá trị, lọi ích và sở thích cạnh tranh. Mặc dù việc ủy quyền quyết định cho các chuyêngia là cần thiết để giải quyết sựphức tạpngày càng tăngtrongđiều hànhxãhội, hạn chế sự can thiệp và thaotúngcủacác chínhtrị gia vào các chính sách, hạn chếảnhhưởngcủa các biện pháp bầu cử ngắnhạn đối vói hoạch định chính sách, nângcaochấtlượng và uy tín của quản trị công,nhưng một chếđộ kỹ trị lạithiếu tranhluận và trách nhiệm giảitrìnhtrong khi bản thân chếđộ kỹ trị cũng có thể sai lầmhoặc bị chính trị hóa.

J.Habermas choràng, chế độ kỹ trị nảy sinhtừ nhu cầu sử dụng chính sáchcơng để giải quyết những vấnđề kinhtế và xã hội. Các nhàkỹtrị đã đáp ứngthànhcông nhu cầu này,cung cấpchocông chúng mức phúc lọi tối thiểuđượcbảo đảm, việc làm bảo đảm, thunhập ổn định, an sinh xã hội và cơ hội thăng tiến của cá nhân.Để đổi lại, chếđộ kỹ trị đã phi chính trị hóanhữngngười nhận, ràng buộc sự trung thành của họ vói chủ nghĩa kỹ trị. Bàng cách giảm thiểu rủiro kinhtếcho dân chúng,chế độ kỹ trịđã chuyển chínhtrị sang hướng giảiquyết cácvấnđề kỹ thuậtvà táchkhỏi hành động giao tiếp haycuộc thảo luận dânchủ không ép buộc về

mục đích. Nhưng, chỉnhững cuộc thảo luậnnhư vậymói có thể họpthức hóa những mụcđích màchếđộ kỹ trị cung cấp các phươngtiệnđể đạt được.Thiếutính họp pháp củadân chủ, kỹ trị là phi lý tính về giá trị, mặcdù có tínhhọplý vềmặt công cụ(10).

Tuy bị phê phán nhưvậy, nhưnggầnmộtthếkỷ qua, chếđộ kỹ trịvẫntồntạisong hành trongbối cảnh dân chủ phát triển mạnh mẽ.

<i>Thứ nhất, </i>trongquan hệ vóidânchủ vói tư cáchlà mục tiêu, kỹ trị chính là cơng cụ. Năm 1958, Isaiah Berlinđã phân biệt giữa các mụcđích của chính trị và các phương tiện để đạtđược những mục đích đó: Khicác mục đích đãđược thỏathuận, câu hỏi duy nhất còn lại làphương tiện. Phương tiệnkhơng giốngvói mục đích, vìchúng mang tính“kỹthuật" và vì vậy, “cókhả năng được giải quyết bởicác chuyên gia hoặc máy móc”ÍU).

Mục đích của kỹtrị là thúcđẩy phúc lọi xã hội và kinh tếbàng cáchgiải quyết các vấn đề nhưthất nghiệp, lạmphát, chất lượnggiáodục kém,hệ thống chămsóc sức khỏe rối loạn... Trong cuốn<i>Khoa học về chính trị và ý kiến công chúng,</i>

J.Habermas lập luậnràng, kiến thức khoa họcmà các nhàkỹ trị sở hữu chophép họ tạo ra các phươngtiện chính sách hiệu quả để phục vụ chomục đích chính trị nhất định(12); ràng,việc lựa chọn phương tiện của các nhà kỹtrị được hướngdẫn bởi khoa họclàhọp lý về mặt công cụ.

Để bảo vệ nền dân chủ, một mặt, các nhà kỹtrị phải có kiến thức đáng tin cậy về cách giải quyết, giảm thiểuhoặc ngăn ngừa các vấn đềkinh tế và xã hội; mặt khác, “các chuyên gia khoa họctư vấnchonhững ngườira quyết địnhvà các chính trị giatham khảo ý kiến các nhà khoa học phù họp vói nhu cầu thựctiễn” - các nhu cầu đượcxác định một cáchdân chủ(13). Khi đó, các chính trị giacó thể tận dụng kiến thức củacác

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chuyên gia về cácphương tiệnchínhsáchtốtnhất cho những mục đích đó một cách họppháp.Khiđó, “khối lượng lớn thông tin khoa học xã hội khác nhau chảy vào hệ thốngchínhtrị cho phép cả việcxác định sớm các vùng rủiro và xửlý các mối nguy hiểm thựctế”(14).

<i>Thứ hai,</i> dân chủ chínhlà để bảo vệ mộtnềnkỹ trị hiệu quả.Dân chủ đượccoi trọng khơng phảivì nhândân sẽ trở thành nhữngnhà kỹ trị có nănglực, mà hỏi vìquy tắc đa số cho phép kiểm soát sự lạm quyền và cảnhững sai lầm củagiói kỹtrị. Dùcácnhà lập pháp và cơng chúngthường nhường quyền cho cácchuyên gia ừong giải quyết mộtsố loại vấn để xãhội, nhưng sựnghi ngờràng nhũngcơngdânbìnhthường ítđược trang bị đểcân nhác chi phí và lọi ích củachính sách hay sự chúý chính trị của cơngdân là rời rạc, kiếnthức chính trị rất ít và thái độchính trị khơngrõràng... lại khơng có cơsở.Mặcdùkhơng thể chác hầu hết mọi người đều có những quan điểmchính sách mạnh mẽ dựa ttên bàng chứng thực nghiệm, nhưng họ vẫn cânnhắc giữa chi phí cảm nhận vói lọi ích đượcnhậnthức.

<b>3. Tiếp cận kỹtrịtrong q trình mở rộng dân chủ xãhội chủ nghĩa</b> <i><b>ờ</b></i><b> Việt Nam</b>

<i>Quan hệ giữa kỹ trị và dân chủ trong đòi sống chính trị Việt Nam</i>

Thực hiện dân chủ nhân dân và dân chủ XHCN là chủ trươngnhất quán của Đảng Cộng sản ViệtNam từ ngày thành lập tóinay. <i>Cưong lĩnh xây dựng đất nước ứong thòi kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội (Bổsung, phát triển năm 2011)</i>

viết:<i>“Dân chủ xã hội chủ nghĩa </i>là bản chất của chếđộ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủasựphát triểnđấtnước”(15). Sự lãnh đạo đúng đán củaĐảng là nhân tố quyết địnhmọi tháng lợicủa cách mạng Việt Nam, thì nhân dân làm chủ là bản chất của chế độdân chủXHCN.Nội dung

cơbản của thực hànhdânchủlà Đảng lãnh đạoNhà nướcvà toàn bộ xã hộiphát triển theo địnhhướng XHCN; Nhà nước làtổ chức quyềnlực của nhândân,thểchếhóa quan điểm, đườnglốicủa Đảng thành chínhsách, phápluật, tổ chức quản lý, điều hành xã hội đểthựchiệnđườnglốicủa Đảng và bảođảm lọi íchcủa nhân dân; MặttrậnTổ quốcvà các tổ chức chính trị - xãhội hoạt động theo đường lối của Đảng, phápluật của Nhà nước vàbảo đảm quyền làm chủ của các tầng lóp nhân dân. Nhân dân có quyền và trách nhiệm trực tiếp tham gia vào việc xâydựng,hoàn thiện và thi hành các chủ trương củaĐảng, chính sách, phápluậtcủaNhà nước.Chủ trương “dân biết,dân bàn, dân làm,dân kiểmtra, dân giám sát, dân thụ hưởng” được nêutrong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đang trở thànhphương châm hành động cụ thể để thựchiệndân chủ trongtoàn xã hội.

Với việc xác định vịthế củadânchủ XHCN như vậy- rõ ràng Việt Nam sẽkhôngxâydựngmột“chếđộ kỹ trị” kiểuphươngTây. Trong chếđộ dân chủXHCN, Nhà nước phải thậtsự là Nhànước của nhân dân,do nhân dân, vì nhân dân, các thể chế kỹ trịlấn át ừong việc hoạch định chính sách quốcgia quan ttọng. Trong khi đó,trong“chế độ kỹ trị”, các nội dung quan trọngcủa dân chủ như: dânchủtrựctiếp, ủy quyền,dân chủ thamgia... hầunhư bị hủybỏ. Có thểthấy, trong các“chếđộ kỹtrị”, chính phủ nhân danh “vì nhân dân” lại khơng phải là chínhphủ“donhân dân”.

<i>Việt Nam có cần xây dựng một “chế độ kỹ trị”vói các nhà lãnh đạo cấp cao có chun mơn cao về khoa học và cơng nghệ?</i>

Nếu chính trị là q trình các lực lượng chính trị cạnh tranh chocác ưu tiên và các chính sách của mình, việc đạtđếnmộtquyếtđịnh chung ởtầm quốc gia địi hỏimột sự thỏa hiệpgiữa nhiều

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số538 (12/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đảng phái, thì, về nguyêntác, kỹ trị bỏ qua sựđấu tranh lọi íchgiữacác đảng phái. Vì vậy, chếđộ kỹtrịchỉ cóưu thế trong cácnềnchính trị đađảng cạnh trạnh.

Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam làĐảng duy nhấtcầm quyền. Đảng Cộng sản ViệtNam đãvượt qua mọi khó khăn ừong suốt cácchặngđườnglịch sửđã qua khơng phải nhờ“chếđộ kỹ trị”vóicáclãnh đạocấpcao nhất được đàotạo ở trình độ cao về khoa học- cơngnghệ haykỹthuật, mà nhờ vào việc

các quyết sách chínhtrị đều dựa trên ý chí tậpthể, thơng qua đối thoại, tranh luận, phản biệnmột cách cầu thị, khoa họcvà trách nhiệm với vận mệnh của quốcgia -dân tộc.

Bên cạnh đó, cần nhìnnhận các nhà lãnh đạocấp cao là các chínhtrị

gia. Giũa chínhtrị gia và nhà kỹ trị có nhữngkhácbiệtrõ ràng: Trong khichính trị gia có mối liênhệ trực tiếp vói đảng chính trị và cử tri, thì nhàkỹ trịđược tuyển dụng chủ yếu dựattên chuyên môn. Các lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ở Việt Nam cần có tầm nhìn chiến lượcđúng đán trong việcxây dựng, hoạch địnhchiến lược, chính sách phát triển củađất nước, củangành, lĩnhvực mà mình phụ trách. Việc lãnhđạo chính trị và hoạtđộng ra quyết định không đon thuần chỉ là cácquy tácvàthủ tục máymóc, trong đókiến thứckhoa học là yếu tố duy nhất.

Cónhiều yếutố quyết định sự thành bại của một quốc gia,bao gồm cả các yếu tốnhư lịch sử, địa chính trịhay văn hóa. Nhiều quốc gia đạt đượcthành tựutrong phát triển khơng phải chỉbởimột nhóm nàođó cho rànghọ làtinhhoavà

<b>Việt Nam không xây dựng “chế độ kỹtrị” kiểu phương Tây, nhưngđươngnhiên,vẫn cần quyền lực kỹ trị. Quyền lực kỹ trị được thể hiệnở nhiều cấp độ khác nhau,bao gồm quyền lực của các chuyêngia trongcácvị trí cốvấn,các bộ trưởng và ngườiđứng đầucơ quanthựchiện quyềnhành pháp hoặc cơ quan điềuhành.</b>

hoàn hảo hon những người dânbình thường, màvìnhữngngườilãnh đạo của họ đã khơng làm cho ngườidânthất vọng.

<i>Việt Nam có cần kỹ trị hay khơng?</i>

Trong tất cả các chế độ chính trị, sự vángmặthồntồn của quyền lực kỹ trị là điều khơngthực tế, nhưngchỉ từmộtngưỡngnhấtđịnh thì mộtchếđộ móiđược coi là kỹ trị. Ởhầu hết các chính phủ trêntồnthế giói,các nhàkỹ trị đượclựa chọn để đứngđầucác bộ phậnquantrọng

đòi hỏi các kỹ năng vàchuyên gia chuyênbiệt.

Một số nhà nghiên cứu choràng, việc nâng tầm của các nhà kỹ trị lênmức độ độc lập chính trị chính thức sẽ vượt ra khỏi giói hạn của dânchủ. Khi các chính sách khơng phải là kết quả của sự tổng họp các ýkiến hay lọi ích đa sốthì rõràngđịi sốngchính trịkhơng cịn là cơng việccủadânchúng những người luôn được khẳngđịnh là chủthể của quyềnlực trong các hiếnphápdânchủ.

ViệtNam không xâydựng“chếđộ kỹ trị” kiểuphưong Tây, nhưng đưong nhiên, vẫn cần quyềnlực kỹ trị. Quyền lực kỹ trị được thể hiện ở nhiều cấp độ khácnhau, bao gồm quyềnlực củacác chuyên gia trong các vịtrí cố vấn,các bộ trưởngvà người đứng đầu cơ quan thực hiện quyền hành pháp hoặc cơ quan điều hành.

ViệtNamđang xâydựngnềnhành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, vì vậyrất cần các nhàkỹtrị.Nhưng, điều này không hàm ý những người đứng đầu quốc gia phải được đào tạo chuyên sâu về khoa học - công

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghệ hay kỹ thuật; cũng không hàm ý ngườiđứng đầu cáccơ quan, tổ chức phảicó chunmơn sâu về lĩnh vực mà mình lãnh đạo.

<i>Kỹ trị sẽ chung sống như thế nào vói dân chủ?</i>

Quá trình xây dựng “chế độ kỹtrị” trong hệthống quản lý nhà nước ở phương Tâycũngchứng kiến sựsuy giảm dân chủ ngày càng gia tăng,kểcảở những quốc gia có nền dânchủ lâuđòi. Nhưng, kỹtrị lại làcần thiết chomột chế độ dân chủ ở ViệtNam - noimà do những nguyên nhân mang tính lịch sử, tinhthần duylý chưahìnhthành rõ nét trongcáchnghĩ, cách sống, tâm lý, thói quen củangười dân.

Nói chung, người dân phải đối mặt vói sự hữu hạn của lý tính và chịu sự chi phối của nhữngmongmuốn, lọiích cá nhân, nên có thểđưa ranhững lựa chọn sai lầm. Vì vậy, các chính sáchkhơngnhấtthiết lúc nào cũng chỉ là kếtquảcủasựtổng họp các ý kiếnhay lọi ích đa số. Trong những trường họpđó, việc trao quyềncho gióichuyên gia sẽ làm cho các lọiích xãhộiđượcthiếtlập một cách họp lývà khoahọc, tức khách quan và dài hạn. Việclựa chọn mứcđộ kỹ trị trongquảnlý quốcgia phụ thuộc vàosự nhìn nhậnđiểm cânbằng giữa dân chủ và kỹ trị, gán vóinhững mụctiêuchính trị được xác địnhrõ ràngO

<i>Ngày nhận bài: 31-10-2022; Ngày bình 2022; Ngày duyệt đăng: 19-12-2022.</i>

duyệt:12-12-(1) https:/ / encyclopedia.pub /entry/29497#ref_l.(2) Phong trào kỹ trịbát đầuở Hoa Kỳ, do HowardScott và Marion King Hubbert khởi xướng vào đầu nhữngnàm 1930, đề xuất thay thếchính phủ bằng các nhà kỹtrịnhư các nhàkhoahọc và kỹ sư sởhữu cáckỹ năng vàkinh nghiệm cầnthiết đế quảnlý nền kinhtế. Phong trào kỹ trị cũng camkếttừ bỏ chính trị đảng phái và cáchmạng.

(3) “Technocracy facts, information, pictures I articles about Technocracy”..

racy.aspx

(4) Wickman, Forrest (11-2011). “What’s aTechno­crat?”. The SlateGroup,

“Technocrats:Minds likemachines”. The Econ­omist 19November 2011.

node/21538698.Retrieved 21 February 2012.nomistcom/(6) <i>Xenr.</i>EriBertsouvà Daniel Caramani (Chủ biên) (2020), The Technocratic Challengeto Democracy”,Routledge,tt.62.

(7) McDonnell,Duncan; Valbruzzi, Marco,“Defin­ing and classifyingtechnocrat-ledandtechnocraticgovernments”. European Journalof Political Re­search 53 (4) 2014: 654-671. doklO.l 111/1475-6765.12054.

Xem Eri Bertsou và Daniel Caramani (Chủbiên),TheTechnocratic Challenge to Democracy”- Technocracy and depoliticization, Routledge, 2020, tr.69.

(9) Gunnell, John G.“The TechnocraticImage andthe Theory of Technocracy”. Technology andCul­ture 23(3), July 1982, p.392-416.doi:10.2307/3104485.PMID11611029. .(10), (14) Xem Jeffrey Friedman, Power without Knowledge:ACritique of Technocracy, OxfordUni­versity Press, 2019, tr.3,3.

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số538 (12/2022)</b>

</div>

×