Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.58 MB, 176 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐINH XUÂN THẢO

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁCTRUONG ĐẠI HỌC, TRUNG HỌC CHUYEN¡NGHIỆP VA DẠY NGHỀ (KHƠNG CHUNfries! ¬ ,

pt 4 | LUAT) O NUOC TA HIEN NAY

<small>ies cia iad °</small>

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC LUẬT HỌC

<small>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.PTS Trần Ngọc Đường</small>2. PTS. Hoàng Thế Liên

HA NỘI - 1996

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tôi xin cam đoan đáy là công trùnh</small>nghiền cứu của riêng lôi. Oe sứ liệu, kết

<small>b 3qua nệu trong luận án là runy (rực gà chưa</small>từng được ai cơng bơ trong buy jy cơng trình<small>nào khác:</small>

<small>Điu|, Z“nân Thảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mo đầu<small>Chương |</small>

<small>Giáo dục pháp luật trong các trường đại hoc,trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (khơngchun luật) - Hình thúc đặc biệt quan trọng</small>

của giáo dục pháp luật. 7Khái niệm và các tính chất đặc thù của giáo

<small>dục pháp luật trong các trường đại học, trung</small>

học chuyên nghiệp và dạy nghề. 7

<small>1.1:1. Khái niệm, vai trị giáo dục pháp luật nói 8</small>

chung trong việc nâng cao ý thức pháp luật

và văn hoá pháp lý của công dân.

<small>1.1.2. Các đặc thù cơ ban của giáo dục pháp luật 19</small>

<small>trong các trường đại học, trung học chuyên</small>

<small>nghiệp và dạy nghề.</small>

Tính tất yếu khách quan của giáo dục pháp luật

<small>trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp</small>

<small>và dạy nghề. 45</small>

<small>1.2.1. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,</small>

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bat nguồn

<small>từ vai trò của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế. 45</small>

<small>1.2.2. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,</small>

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.2.3. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,</small>trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bat nguồn

từ việc đề cao nhân tố con người . 56<small>1.2.4. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,</small>

trung học chuyên nghiệp và day nghề bat nguồntừ mục tiêu giáo duc, đào tạo con người phát triển

toàn điện. 6l

Chương 2_ Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,(rung hoc Cguyên nghiệp và dạy nghề - Thực

(rạng và bài học kinh nghiệm. 71

2.1. Thục trạng giáo dục giáp luật trong các

<small>trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy</small>

nghề ở nước ta hiện nay. 7]2.1.1. Thực trạng và nhu cầu hiểu biết pháp luật

của hoc sinh, sinh viên, đã

2.1.2. Tinh hình thực hiện pháp luật cua học sinh,

sinh viên. 772.1.3. Tinh hình giáo dục pháp luật trong nhà trường. 822.2. Bai học kinh nghiệm của nuộc ta và của một số

nước về giáo dục pháp luật trong nhà trường. 902.2.1. Một số kinh nghiệm buốc dau rat ra từ công

tác gido dục phấp luật rong nhà Hường Ở nước La. 0Ú

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Phuong hướng tăng cường giáo dục pháp luậttrong các trường đại học, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề.</small>

3.1.1. Đổi mới quan điểm và nhận thức giáo dục<small>pháp luật trong các trường trường đại học,</small>trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

3.1.2. Xác định đúng đắn các hình thức phương

pháp truyền tai tri thức pháp luật phù hợpvới các đối tượng, các loại hinh trường lớp.<small>3.1.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy</small>

<small>pháp luật trong các trưởng dai học, trung</small>

<small>học chuyên nghiệp và dạy nghề.</small>

3.1.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế 16 chức thực

<small>hiện giáo dục pháp luật trong các trường</small>

<small>đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.</small>

Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật trong

<small>các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và</small>dạy nghề,

<small>3.2.1. Xây dựng chương trình giáo dục pháp luật trongcác trường đại học, trung học chuyên nghiệp và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

va sách tham khảo đầy đủ, khoa hoc. 1. z3.2.3 Tích cực bồi dưỡng, đào tao giáo viên day pháp luật.3.2.4 Xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện giao.

<small>dục pháp luật trong các trưởng đại học và trung họcchuyên nghiệp không chuyên luậi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thực tiễn đổi mới và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầntheo định hướng; xã hội chủ nghĩa ở nước ta dang dat ra đòi hỏi cấp bách phảiđồng thời cải cách sâu sắc bộ máy Nhà nước, cải cách hành chính, cải cách tưpháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân,<small>vi dan và một xã hội cơng dân trong đó "quyền công dân, quyền con người và</small>tu do cá nhân được dam bảo bằng pháp luật, được thực hiện trong khuôn khổpháp luật và chi bị rang buộc bởi pháp luật " ( Chiến lược ổn định và phattriển kinh tế - xã hội đến năm 2000).

Đời sống phâp luẠi sói dong những năm gan đây đã và dang bộc lộ

<small>ngày càng gay gat mâu thuẫn piữa tốc độ, sự đầu tu xây dung, ban hành các</small>

văn bản pháp luật ngày mot gia tang để dap ứng quá trình đổi mới với sự hạn

chế trong tổ chức thực hiện pháp luật với trình độ văn hố pháp lý và ý thứcpháp luật của nhân dân lao động còn thấp kém. Để giải quyết mâu thuẫn Ấy,việc đổi mới và lãng cường cơng tắc giáo dục pháp luật đang là địi hỏi cấpbách - cần huy động, sử dụng mọi hinh thức, mọi lực lượng và phương tiện dé

nâng cao hiệu qua giao dục nhắn luật.

<small>Giáo dục pháp luật trong các nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng tronpcác hinh thức, con đường giáo dục pháp luật nói chung, có ý nghĩa chiến lượctrong việc hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân - người lao</small>

động đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, trong hơn

10 năm qua, Dang và Chính Phu đã ra nhiều Nghị quyết, chỉ thị trong đó

khang định một hình thức, biện pháp cơ bản, chiến lược và hữu hiệu để xây

dựng và nâng cao ý thức pháp luật của nhân dan là ” đưa việc giao dục pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

luật vào các trưởng học, các cấp hoc, từ pho thông đến đại học, rung học

chuyên nghiệp và các trường của các đoàn thể nhân dan ..."

Nhà trường chúng ta có nhiệm vụ xây dựng cho thế hệ trẻ nhân cáchngười cong dân, người lao động, người chủ tương lai xứng dang cua đất nước,của dân tộc, biết sống, lao động và học tập trong xã hội đổi mới với muôn vànmối quan hệ đa dạng. Muốn vậy, mội trong những vấn đề có tầm quan trọngđặc biệt là làm cho học sinh, sinh viên dần dan hình thành được một cách tự

giác những hành vi ứng xử theo những chuẩn mực xã hội nhất định wong đó

có chuẩn mực pháp luật. Vị vậy, hiểu biết pháp luật là một bộ phận quan trọngkhông thể thiếu được của học vấn phổ thông đến đại học và giáo dục pháp

<small>luật cho học sinh, sinh viên hiện nay là một nhu cầu bức thiết nhìn dưới góc</small>

đó đối tượng của pido dug!

Từ nhận thức trên, các cơ quan chức nang đã phối hợp từng bước triển

<small>khai việc dua giáo dục pháp luật vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục</small>

quốc dân song song với tiến trình cải cách giáo dục ở hệ phổ thơng và đổi mới<small>các chương trình, mục tiêu ở hệ đại học, trung học chuyên nghiệp va dạynghề. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có hệ các trường phố thong đã có</small>

chương trình, nội dung giáo dục pháp tual thống nhất wong tồn quốc thành

<small>mot mơn học chính khố - mơn ” Giáo dục cơng dân”; cịn trong cấc trường</small>

<small>đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chưa xây dựng được chương</small>

<small>trình quốc gia về giáo dục pháp luật với tính cách là một mơn học chính khố</small>

<small>và dang gap lang túng trong việc lựa chon nội dung, phương pháp cho phù</small>

<small>hợp từng loại đối tượng học tập cũng như việc đào tạo, sử dụng đội ngũ giáoviên giáo dục phap luật trong các nhà trường. Vi vậy nghiên cứu tang cườnggiáo dục pháp luật trong các nhà trường dại học, trung học chuyên nghiệt: vàdạy nghề là yêu cau bức thiết,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nay ” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách.

2. TINH HÌNH NGHIÊN CUU

<small>Hiện nay, giao dục pháp luật được xem là một dạng giáo dục có tầm</small>quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật của cần bộ và nhân dân, nênđã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu. Về phương diện khoa học pháplý, rước day đã có một số luận án phó tiến sĩ luật học như: các luận án phó

tiến sĩ khoa học Luật học "Ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt

Nam" của Nguyễn Dinh Lạc (bao vệ ở nước ngoài năm 1977); " Giáo dục ý

thức pháp luật với việc lang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " của Trần

Ngọc Đường (bao vệ ỡ nước ngoài năm 1988); "Giáo dục pháp luật cho họcsinh trong nhà trường pho thông ở nước ta hiện nay" của Lê Quý Dinh (báo về<small>trong nước năm 1991); gần đây, nhiều dé tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nướcđã ra đời như : " Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật</small>trong công cuộc đổi mới" (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 của Bộ Tư<small>pháp); “Tìm kiếm mơ hình phố biến giáo dục pháp luật có hiệu qua trong mội</small>số dan toc it người” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 của Bộ Tư pháp);"Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật" của Đào Trí Úc (chương trìnhkhoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07, Đề tài KX - 07 - 17); "Tội phạm ởViệt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp" (Đề tài KX - 04 - 14, Nhà<small>xuất ban Công an nhân dân - Hà Nội 1994), " Thực trạng phạm tội của học</small>sinh, sinh viên trong mấy năm gần dây và vấn dé giáo dục pháp luật trong nhàtrường” (Tổng luận của Vương Thanh Hương và Nguyễn Minh Đúc - ViệnNghiên cứu phat triển giáo dục, Hà Nội 1995); "Bàn về pido dục pháp luật"

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chuyên nghiệp và dạy nghề” của Lê Ngọc Lan (Tap chí Đại học và Giáo dụcchuyên nghiệp số 6 năm 1994); "Giáo dục pháp luật trong các trường đại học

không chuyên với việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo ở bậc đại học” của LêViết Khuyến (Tap chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 5 năm 1995)

Tuy nhiên,các cơng trình, bài viết nêu trên chỉ để cập từng mật, từngkhía cạnh của giáo dục pháp luật nói chung ma chưa đi sâu nghiên cứu giáodục pháp luật trong ha trường. Vi thế, đây là công inh đầu tiên nghiên cứumột cách cơ bản chuyên pau và có hệ thống ca về cơ sở lý luận (khái niệm,

đặc trưng và cấu trúc bad wang cua giáo dục pháp luật) cá thực tiên giáo dục

pháp luật trong các trường dại học, trung học và dạy nghề ở nước ta hiện nay.

3. MỤC DICH VA NHIEM VỤ CUA LUẬN AN

Mục đích của luận án là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn

<small>giao dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật trong nhà trường nói riêng.</small>

Tiên cơ sở đó, rút ra những kết luận, dé xuất nhằm góp phần tăng cường giáo<small>dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề</small>

ở nước ta hiện nay.

Để thực hiện mục dích trên, luận ân cơ các nhiệm vụ sau đây:

<small>® Phân tích, làm rõ khái niệm và các tính chất đặc thù của giao dụcpháp luật trong các trường đại học, tung học chuyên nghiệp và dạy nghề</small>

<small>không chuyên luật.</small>

<small>e Đúc kết các kinh nghiệm: và bài học thực tiễn của việc pido dục pháp</small>

<small>lual trong nhà trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>e Xây dựng nội dung khung chương trình chung cho giáo dục pháp luậttrong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên</small>

4. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA LUẬN ÁN.

<small>Luận án nghiên cứu bao quát chung về giáo dục pháp luật trong các nhà</small>

trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu giáo

dục pháp luậi ở các trường đại học, trung học chuyên nghiệp va/day nghề

(không chuyên luật); Ở bậc đại học sẽ nghiên cứu theo các nhóm tường khoahọc tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân van; đào tao đại cưỡng, dao tao

chuyên ngành. Ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề cũn nghiện cứu

theo nhóm trường, nhóm ngành đào tạo. Từ đối tượng để có địh hướng, định

lượng nội dung giáo dục phù hợp và dam bao tính liên thơng, ợp lý piữa cácbậc học(từ phổ thông đến đại học). ‘ |

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng nhin quan điểm cơ bảncủa Dang Cộng San Việt Nain về việc để cao vai tro cửa pháp luật trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền; đề cao nhân tổ con người,đào tạo mái người: phat

triển loan diện phục vu sự nghiệp cơng nghiệp hố; hiện dai Hoá đất nước.

Luận án kết hợp các phương pháp nghiên cứu thường dùng như pluong phápbiện chứng duy vật, lịch sử, phân tích so sánh, tổng hợp với phương pháp điều

tra xã hội học pháp luật, phương pháp thí điểm và phương pháp phâ: tích tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

6. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MAT KHOA HOC CUA LUẬN AN

- Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở

lý luận, nội dung, cấu trúc giáo dục pháp luật nói chung, đặc biệt là giáo dụcpháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, quađó chỉ ra sự khác biệt và tính độc lập tương đối piữa nó với các dạng giáo dục

khác có liên quan như giáo dục chính tri, giáo dục đạo đức, giáo dục van hố.

- Vận dụng lí luận pido dục nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng,luận an phát hiện và phap tích những đặc thù cơ ban của pido dục pháp luật

lrong các trường dai ho trung học chuyên nghiệp va day nghề. Những dac

thù này co ý nghiã quan Wong trong việc chi đạo hoạt động giáo dục pháp

<small>- Trêr cơ sở khái quát thực trạng giáo dục pháp luật trong nhà trường,</small>luận án nêu bn một số đề xuất về phương hướng và giải pháp để tăng cường

giao dục pháp luật wong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp va dạy

nghề, trong đó œ việc thiết kế chương trình mẫu cho các trường này. ;

- Kết quả aia luận án có thể sử dụng trong việc chỉ đạo thực tiên dạy va

<small>học pháp luật trong các loại hình dao tạo ở nước ta hiện nay.</small>

1. KẾT tấu CUA LUẬN ÁN

hồi phần mở dầu, luận ân có 3 chương, 6 tiết, kết luận, danh mục tài

liệu Hi khao và 2 phụ lục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ (KHƠNG

CHUYỂN LUAT) - HÌNH THUC ĐẶC BIỆT QUAN TRONG

CUA GIAO DỤC PHAP LUAT.

1.1. KHÁI NIỆM VA CAC TINH CHAT ĐẶC THU CUA GIAO DUC

PHÁP LUAT TRONG CAC TRƯỜNG ĐẠI HOC, TRUNG HỌC CHUYEN

NGHIỆP VÀ DAY NGHE.

Giáo dục pháñ luật là một vấn đề đang được các cơ quan Nhà nước, các

cấp, các ngành; các tổ chức xã hội và các đoàn thé quần chúng quan (am. Bảo

cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đẳng tại Hội nghị đại biểu luần

quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII đã nêu rõ:" Tăng cường giáo dục pháp luật,nang cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến

pháp và pháp luật, bao dam cho pháp luật được thi hành mot eeh raliflRm

minh, thống nhất và công bang"-[79, tr.57-58]. Giáo dục pháp luật vừa là hoại

<small>dong thực tiễn vừa là một khoa học, vì vậy khi nghiên cứu, tìm hiểu vấn dé</small>này, trước hết phải dé cập tới các khái niệm, phạm trù cơ bản của khoa học<small>giao dục pháp luật. Trên cơ sở đó, đối chiếu với thực tiễn giáo dục pháp luậitrong các trường dai học, trung học chuyên nghiệp và day nghề để rút ra</small>những nét đặc thù của giáo dục pháp luật trong phạm vi nghiên cứu của đề tài

<small>luận ân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

| Một trong những vấn dé cơ bản của lý luận giáo dục pháp luật là lam rõ

bản chất, mục dich và vai trò của giao dục pháp luật. Bởi vi, việc vạch ra

phương hướng - lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phap

luật phụ thuộc vào việc xác định đúng dan các vấn dé cơ bản đó.

a) Khái niệm giáo dục pháp luật

Theo sách báo pháp lý nước ngoài, chủ yếu là các cơng trình nghiên

cứu của các tác giá Liên Xô cũ và các nước Dong Âu mà chúng ta nghiên cứu

trước đây cũng như sách báo, tài liệu hội thao của mội số tác gia phương Tayđều cho rằng "Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, gido duc, đào tạo pháp luật

như là những nhiệnÏ vu Hằng cao văn hoá pháp luật, ý thức pháp luật của nhân

dan" |61,tr. 335]. `

Ở nước ta, cho đến nay những vấn dé lý luận về giáo dục pháp luậichưa được nghiên cứu một cách đầy du và hệ thống. Vi vậy, khái niệm giaodục pháp luật là gi, bản chất của nó như thế nào vẫn chưa có quan niệm rõràng, nhất quần. Trong sách báo và trong thực tiễn hiện nay đang tồn tai mộisố quan niệm khác nhau về giáo dục pháp luật. ,

Thứ nhất, có người cho rằng giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo

dục chính trị, tư tưởng và giáo dục đạo đức. Nghĩa là nếu tiến hành giáo dục

chính trị, tư tưởng, dao đức tốt thì trên thực tế có thể đạt được sự tơn trọng

<small>pháp luật của cơng dân. Hay nói cách khác, sự hình thành ý thức pháp luậi</small>

của cơng dân được xem là "sản phẩm phụ " của quá trình giáo dục chính trị<small>hay giao dục đạo đức. Giáo dục pháp luật khong được đặt ra như mot hoại</small>động độc lập dù là tương đối trong hệ thống giáo dục nói chung.

<small>Thứ hai, một số người lại đồng nhất giáo dục pháp luật với tuyên</small>truyền, phố biến hay piai thích pháp luật. Đồ chỉ là công việc của mt SỐ co

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quan chuyên trách, của các phương tiện thông tin đại chúng của bộ máy tuyêntruyền.

Thứ ba, có người lại cho rằng giáo dục pháp luật đồng nghĩa với dạy vàhọc pháp luật ở các nhà trường, còn việc tun truyền, phổ biến pháp luật ởngồi xã hội khơng phải là giao dục pháp luật.

Thứ tu, một số người khác lại cho rang khơng có khái niệm giáo dục

pháp luật. Pháp luật là các quy tắc có tính bắt buộc chung, mọi người phải có

nghĩa vụ tuân thủ. Do đó, khơng cần dat vấn dé giáo dục pháp luật, mà chỉ cóphố biến pháp luật để mọi người tự tìm hiểu.

Tất ca các quan niệm nói trên "đều là phiến diện, gidn đơn, một chiều,<small>chưa thấy hết đặc thù của sự tác động hoặc giá trị xã hội vốn có của pháp luật"</small>

Vi vậy, "đã vo tỉnh hoặc cổ ý hạ thấp vai trò và giá trị xã hội của pháp luật ”

{27,1r.7], không tao ra khá nang triển khai và nâng cao hiệu qua của hoạt động

<small>giáo dục pháp luật trong thực tiễn,</small>

<small>Trong khoa học pháp lý, giao dục pháp luật được hiểu theo các nội</small>

dung cơ bản Sali:

- Tha nhất, sự hình thành ý thức của con người là quá trình ảnh hưởngtác động thống nhất của các điền kiện khách quan và các nhân tố chủ quan,trong đó các điều kiện khách quan chỉ là những nhân tố ảnh hưởng còn cácnhân tố chủ quan là những nhân tố tác động. Nhân tố ảnh hưởng có thé là tự<small>phat theo chiều này hoặc theo chiều khác, còn nhân tố tác động bao gid cũnglà tự giac, có ý thức, có chủ định theo một hướng xác định. Hoat đơng giáodục pháp luật chính là su tác done của nhân tố chủ quan mà trước hết là hoại</small>dong vido dục định hướng. có tổ chức, có chủ định thành môi hé thống củanhiều chủ thể (các cơ quan Dane. Nhà nước. các 16 chức xã hôi ...).

<small>- Thứ hai, giáo dục pháp luật là hình thức giáo dục cụ thé, là "cái riêng "</small>

cái đặc thù trong mối quan hệ với giáo dục nói chung,là "cái chung " cái phổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Mot là, giao dục pháp luật có mục dich riêng của mình. Đố là hoạt

động nhằm hình thành trí thức, tinh cam và thói quen xử sự phù hợp với quy

định của pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thứcpháp luật cao góp phần tăng cường hiệu quả của pháp luật.

<small>+ Hai là, giáo dục pháp luật có nội dung riêng. Đó là sự tác động định</small>

hướng với nội dung cơ bản là chuyển tải tri thức của nhân loại nói chung, của

mot Nhà nước nói riêng về hai hiện tượng Nhà nước và pháp luật mà trong đó

pháp luật thực định-hiện banh của Nhà nước là bộ phận cơ ban quan trọngnhất. \

+ Ba là, xét trên đác yếu 16 chủ thé, khách thế, đối tượng, hình thức và

phương pháp của piáo dục pháp luật cũng có nét riêng. Chẳng hạn như so với

<small>các dang giáo dục khác thi giáo dục pháp luật là quá trình tác động thường</small>xuyên, liên tục, lâu dài hơn chứ không phải là sự tác động mội lần của chủ thểlên đối tượng pido dục. Vi tiiế, piáo dục pháp luật trở thành sợi chỉ dé xuyênqua gia đình, trường học, các tập thể lao động, các tổ chức Đảng, Nhà nước và<small>doan thể xã hội. Nhân tố con người với hành vi và hành động hợp pháp đóng</small>vai trị chủ đạo trong quá trình tác động qua lại giữa người giáo dục (chủ thé)<small>với người được giáo dục (dối tượng). Người dược giáo dục là người chịu sựlac động có tổ chức định hướng của các thơng tin pháp luật. Vì thế một vấn dé</small>đặt ra là người giáo dục phải hiểu biết được trình độ, đặc biệt là đặc điểm

<small>nhân thân của người được giáo dục pháp luật. Đồng thời, người pido dục cần</small>

phải nam vững wi thức pháp luật, biết cách truyền tải nó và là tấm gương, là

<small>hình mẫu trong việc tuân theo pháp luật. Bởi vì, trong giáo duc pháp luật</small>

nguyên tác “anh hãy làm giống như toi" cô ảnh hướng to lớn đối với người

<small>dược piáo dục,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thức pháp luật là sản phẩm của diều kiện khách quan lẫn sự tác động địnhhướng của nhân tố chủ quan vào ý thức con người. Như vậy, giáo dục phápluật chỉ là một yếu tố của quá trinh hình thành ý thức pháp luật ở cá nhân conngười và đồng vai trò chủ đạo trong q trình ấy. Giáo dục pháp luật chính làquá trình tác động của nhân tố chủ quan. Hai khái niệm giáo dục pháp luật vàhình thành ý thức pháp luật khơng déng nhất về bản chất nhưng có quan hệmật thiết với nhau. Hình thành ý thức pháp luật có nội hàm rộng hon giáo dục<small>pháp luật. Việc phân biệt này đổi với nước ta càng có ý nghĩa về mặt lý luậnvà thực tiễn, khi mà trí thức, tỉnh cam và thói quen xử sự theo pháp luật chưa</small>

có điều kiện về mat khách quan dây đủ và thuận lợi thi vai trò của nhân tố chủ

quan hết sức quan trọng. Không thể chờ đợi, y lại vào các điều kiên khách

quan mà phải bằng nỗ lực chủ quan tức là bằng hoạt động có tổ chức, có định

hướng, có ý thức tự piác cao của chủ thể piáo dục nhằm hình thành tri thức,

<small>tỉnh cam và thói quen pháp luật ở đối tượng giáo dục.</small>

<small>Tóm lại qua những phân tích trên có thể kết luận: Giáo duc pháp luật là</small>hoại động định hướng có 16 chức. có chủ định của chủ thể giáo duc tac đơnglên đối tương giáo duc mơi cách có hê théne và thường xun nhằm muc đíchhình thành ở ho ti thức pháp lý. tinh cảm và hành vi phù hop với các địi hóicủa hê thong pháp lt hiên hành.

„ Với quan niệm về ban chất của giáo dục pháp luật như đã nêu trên, 6nước ta trong diều kiện hiện nay, việc trang bi tri thức pháp luật, xây dungtình cảm và thói quen phap luật cho nhân dân lao động là trách nhiệm của cáctô chức Dang, của tất cá các cơ quan trong bộ máy Nhà nước, của các tổ chức

xã hội, tổ chức kinh tế... (chủ thể của piáo duc ), trong đó, trước hết thuộc về

hệ thống các co quan có chức nang giáo dục, đào tạo con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

khác nhau, tuỳ thuộc vào tỉnh hình cụ thể trong mỗi giai đoạn nhất định. Dac

biệt trong điều kiện và hoàn cảnh của nước ta, một nước di lên từ sản xuất nhỏ

lên chủ nghiã xã hội, cơ sở kinh tế và tư tưởng chưa thống nhất, những nhân

16 mới, điều kiện mới đã xuất hiện và phat triển, nhưng những khó khăn vềkinh tế và những hạn chế trong nhận thức, cũng như sự ảnh hưởng của những

tàn tích, những tập quán lạc hậu con tỔn tại thi công tác giáo dục để nâng caoý thức phap luật cho nhân dân lại càng phải được chú trọng nhiều hơn.

Với khái niệm, nêu trên, giáo dục pháp luật là mội trong những mắt xíchquan trọng có ý nghĩa đặc biệt của sự lang cường pháp chế xã hội chủ nghia.

Bơi vi giáo duc pháp luật là nhằm hình thành ý thức tơn trọng, tn thủ pháp

luật cho mọi công dân, là nhằm phát huy vai trị và hiệu lực của pháp luật

<small>trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ "Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.</small>

Hiện nay, chúng ta dang tùng bước phấn đấu nhằm hoàn thiện cơ chếquan lý xã hội bằng pháp luật, trong phương hướng đó giáo dục pháp luật gid<small>một vai trị đặc biệt quan trong, vi đó là khâu đầu tiên để tạo ra tiền đề ý thức</small>

cho phương hướng có khả sii trở thành hiện thực trong đời sông xã hội. .

Thực tế trong thời gian qua cho thấy sự coi nhẹ và thiếu nang dongtrong công tác giáo dục pháp luật là một trong những nguyên nhân dẫn đếntình trạng ý thức pháp luật của nhân dan còn thấp kém, "pháp luật và ky<small>cương của Nhà nước bị vi phạm ngày càng phổ biến" |76,r.26]. Điều đó datra cho chúng ta sự cần thiết phải nhận thức ý nghĩa mang tầm chiến lược của</small>

<small>công tác giáo dục pháp luật trong suốt ca quá trình cách mang xã hội chu</small>

<small>nghĩa, Nó là một bộ phan đặc biệt quan trong của chiến lược con người hiện</small>

<small>hay của Dang và Nhà nước ta.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Vai trò của giáo dục pháp luật trước hết bat nguồn từ vai trò và giá trịxã hội của phap luật. Nếu như pháp luật là phương tiện hang đầu để Nhà nướcquản lý xã hội, là phương tiện để mỗi công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của minh thi giao dục pháp luật giúp cho các cơ quan, nhân viên Nhànước và công dân biết sử dụng phương tiện đó. ở nước ta, khi mà đại đa sốdân cư chưa biết sử dụng phương tiện pháp luật thi giáo dục pháp luật càng

đóng vai trị quan lrọng. |

Vai trị của pido dục pháp luật còn xuất phát từ bản chất của nó. Giáodục pháp luật là quá jrinh {4c động nhằm hình thành tri thức pháp lý, tình cảm

‘A hành vi phù hợp tới các đòi hoi của hệ thống pháp luật hiện hành. Vì vậy,

kết quá đạt được các mục đích do sự tác động dịnh hướng là đã gop phần xâydựng ý thức pháp luật và văn hố pháp lý của cơng dân. |

Trong những năm pan đây cùng với thành tựu bước đầu của sự nghiệpđổi mới và do chính sự nghiệp đối mới địi hỏi, trong xã hội ta đã dần danxuất hiện nhu cầu và lợi ích chung "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp<small>luật”. Nhu cầu và lợi ích đó khơng những bắt nguồn từ những đòi hỏi của việcnang cao hiệu lực và hiệu qua quan ly Nhà nước, tăng cường pháp chế mà conbất nguồn từ những đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hố pháp lý cho mỗi</small>

<small>công dân.</small>

- Văn hoa phap lý là một bộ phận cấu thành của nền văn hố nói chung.

Đó là khái niệm rộng hơn ý thức pháp luật. ý thức pháp luật chỉ là một bộ

<small>phận của văn hoá pháp lý. Văn hố pháp lý quy định trình độ ý thức pháp luậtcủa một xã hội, chất lượng của hệ thống pháp luật hiện hành và đặc biệt là</small>

tính On định của trật tự pháp luật rong nước. Van hoá pháp lý của mỗi nước

<small>phụ thuộc vào văn hoá pháp lý của mỗi cá nhân cơng đân. Mội cá nhân có văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật, có sự đánh giá và phan ứng đúngdan đối với các hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân khác. Văn hoápháp lý là sự thống nhất của các yếu tố: Kiến thức pháp lý, đánh giá và xử sựphù hợp với pháp luật. Như vậy, van hố pháp lý chỉ có thể hình thành và phattriển trên cơ sở giáo dục pháp luật.

Từ khái niệm, cấu trúc, chức nang, vai trò của "ý thức pháp luật ", "văn

hố phap ly" va "gÏĐ0 dục pháp luật ” chúng ta thấy bản chất của ching khơng

đồng nhất, nhưng có quan hệ mat thiết với nhau, dan xen lẫn nhau và tác độngqua lại lẫn nhau. Tim hiểu vai trò và để phát huy được vai trò của giáo dục

pháp luật tronp việc ee cao ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý, cần phải

thấy được mối quan hệ giữa giao dục pháp luật, ý thức pháp luật và văn hố

<small>pháp ly. Chúng ta có thể bat dau từ "ý thức pháp luật " để xem xét mối quan</small>

<small>hệ này.</small>

Ý thức pháp luật là những quan điểm thịnh hành trong xã hội phản ánh

<small>quan điểm, thái độ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã</small>

<small>qua và pháp luật cần phải có; nó phẩm ánh quan niệm của con người về và nghĩa vụ, về tính hợp pháp hay khơng hợp pháp của các hành vi xử sự, về</small>

quyền-tính cơng bằng hay khơng cơng bằng của những quy phạm pháp luật; nó đòi

hỏi sự hiểu biết pháp luật, thi hành pháp luật và sự cần thiết hoàn thiện hoặc

thay doi pháp luật hiện hành. :

<small>Mối quan hệ piữa ý thức pháp luật với văn hóa pháp lý va giáo dục</small>

pháp luật trước hết biểu hiện thong qua chức nang cha ý thức pháp luật và

<small>chức nang của van hoá pháp ly. Van hố pháp lý có ba chức nang cỡ bản là</small>

<small>thơng tin, tâm lý và tổ chức; còn ý thức pháp luật có ba chức nang cơ bản là</small>

phan ánh, nhận thức và điều chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

dang, phức tạp là khách thể phan ánh của ý thức pháp luật - bao gồm: hệ

thống các van bản pháp luật, các tài liệu, các ấn phẩm và thông tin pháp lý,tỉnh trạng pháp chế, công tác tổ chức, thi hành và áp dụng pháp luật của các

cơ quan Nha nước, tập thé xã hội, thái độ, hành vi của các tầng lớp nhân dânđối với pháp luật hiện hành... Các yếu tố trên khi tác động vào các giác quan

con người, được con người phi nhận bằng các cam giác, wi giác để hình thành

các biểu tượng, khái niệm. Khái niệm là hỉnh thức biểu hiện của các tri thứcmà con người có được nhờ phan ánh các hiện tượng pháp luật trong xã hội.Các tri thức càng phong phú tức là con người càng hiểu biết đầy đủ, chính xác

s ” 5ÿ ‘+ ` `

khách thể - đời sống pháp luật và trình độ ý thức ca chủ thể ngày càng nâng

cao. Điều này đúng như tiến sĩ Đào Trí Uc đã khẳng dinh:" Sư hiểu biết pháp

luật của nhân dân là yếu tổ đầu tiên để hình thành ý thức pháp luật. Pháp luật

phải qua nhiều hình thức khác nhau mới đến được với người dân và trở thành

sự hiểu biết về pháp luật, tri thức pháp luật " [75,tr.30-31]. Hiện nay lượng trì<small>thức pháp luật này ở cơng dân nước ta cịn q ít di, nên trên thực tế họ lúnging trong việc bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, khơng có nhữngxử sự tích cực trong việc đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật và lội</small>

phạm. Giáo dục pháp luậi sé hình thành hệ thống trí thức pháp luật cho cơng

đân,hình thành niềm tin pháp luật, hình thành những hành vi tích cực xã hộivà hợp pháp. Đồng thời thực hiện các chức năng thông tin, tâm lý và tổ chứccủa văn hố pháp lý cũng góp phần thực hiện các chức nang phan ánh, nhận

thức và điều chỉnh của ý thức pháp luật nhằm củng cố các yếu tố cấu thành ý

<small>thức pháp luật.</small>

<small>Sự tác động thông n của van hoá pháp lý lên các quan hệ xã hội chủ</small>yếu bằng sự truyền bá các thông tin thông qua các hiện tượng pháp lí khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và xã hội đối với các sự kiện pháp lí cụ thể. Những thông tin này tao ra kha

nang hỉnh thành ở công dan những wi thức pháp luật cần thiết về bản chất củaNhà nước, của pháp luật, về các kiến thức pháp ly cụ thể. Như vậy, dé hìnhthành ý thức pháp luật đúng đắn, nâng cao trình độ yan hoá pháp lý cia xã hội

cần phải lựa chọn và xác định đúng d4n nội dung của các thông tin pháp luật.

Chức năng tâm, lí của văn hố pháp lý đóng vai trị quan trọng trong

việc hình thành các quan điểm, quan niệm, lịng tin vào pháp luật của cơng,

dan. Đó là quá trỉnh:nhận thức đời sống xã hội với tất cả các mặt kinh tế,

chính trị, van hố xã hội... dưới póc độ pháp lý. Từ đó làm cơ sở cho việc định

ra các quy tac xử sự cản" thiết và tất yếu để Nhà nước thực hiện chức nang

quan lý xã hội bằng pháp luật có hiệu qua. Bởi vì, sự tác động tâm lý tích cực

của văn hố pháp lý len ý thức của cá nhân cơng dân chỉ xảy ra khi những

nguyên tắc pháp lý xã hội chủ nghĩa thể hiện trong các hiện tượng pháp lý cụthể phù hợp với những mong muốn, đòi hỏi, lợi ích và ý chí của nhân dân. Vithế củng cố và thực hiện ding dan các nguyên tắc pháp lý căn ban như: Tal cảcông dan đều binh dang trước pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cuamọi công dân; công bằng xã hội ... là những tác động tâm lý tích cực của van

hố pháp lý lên ý thức pháp luật của người lao động. Ngược lại, những biểu

hiện tiêu cực, vi phạm các nguyên tắc trên, đặc biệt là những vi phạm của các<small>cơ quan bảo vệ pháp luật và của các cần bộ đẳng viên có chức có quyền là</small>những tác động tâm -lý tiêu cực đối với việc hình thành ý thức pháp luát 4

<small>công Cân. Sieeatiey, da cị SBE TN Số, ie tàng và Saf dài A8</small>

nguyên ¡ắc nc. . : X ". vo ne tiles Spe VỆ

<small>- ` 4 s os ` ` ss `“ k</small>

những cần trở tai hai đối với vice hình thành tâm lý os eet ie Sachin

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Chức nang tổ chức của văn hoá pháp lý thể hiện ở quá trinh điều chỉnhvà bảo vệ các quan hệ pháp luật của các cơ quan Nhà nước, các, tổ chức xã hộivà của công dân theo trật tự pháp lý hiện hành. Su tác động tổ chức của van

:hoá pháp lý đối với quá trình dân chủ hố thường được thực hiện bằng các

'biện pháp giúp đỡ pháp lý như luật sư, tư vấn pháp lý, dịch vu. phap lý ... Hiện

nay ở nước ta mạng lưới giúp đỡ phap lý cịn q móng và mới mẻ, cần được

j quan tâm xây dựng và phát triển cùng với tiến trình cải cách tư pháp và tăng

_ cường giáo dục pháp luật.

2 Dé xay dựng, ý thức pháp luật và nâng cao van hoá pháp lý cho nhân

dan cần phải sử dụng đồng bo, tổng hợp tất cả các phương tiện, phương pháp

và hinh thức giao dục pháp luật, trong đó day va học pháp luật trong các

trưởng học là hình thức và phương tiện quan trọng trong hệ thống gido duc

<small>pháp luật mà các phần tiếp theo của luận án này sẽ trình bày.</small>

Hiện nay, trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định

<small>giáo dục pháp luật là một phương hướng giáo dục độc lập, đồng thời chỉ rõ:</small>

<small>"col trọng cơng tác giáo dục, tun truyền, giải thích pháp luật. Đưa việc daypháp luật vào hệ thống các trường của Dang, của Nhà nước (kể cả các trường</small>

phổ thông, đại học), của các đoàn thể nhân dân... Cần sử dụng nhiều hình thứcvà biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật<small>cho nhân dân " [76,tr.121]. `</small>

Để đạt được mục dich giao dục pháp luật mà trước hết, trang bị các tri<small>thức pháp luật cho công dân cần phải sử dụng tổng hợp nhiều hình thức và</small>

<small>phương tiện, trong dé dạy và học pha†uẠt.1rong ÿ nhà trường là hình thức giáo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình thức - Theo từ điển Tiếng Việt là cái chứa dung hoặc biểu hiện nội

dung, là cách thể hiện, cách điều hành một hoại động [73,tr.427]. Trong giáo

dục học, khái niệm ” hình thức giao dục ” được hiểu là các hinh thức tố chức

hoạt động phối hợp giữa người giáo dục và người được giáo dục. Từ cơ sởtrên, các chuyên gia pháp lý thường quan niệm: "Hình thức giáo dục pháp luật“là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giao dục pháp luật, để thểhiện nội dung giáo dục pháp luật , như: Dạy và học pháp luật trong các nhà

trường; tun truyền, giải thích pháp luật thơng qua báo chí, phương n

thơng tin đại chúng; phổ biến, nói chuyện phấp luật tại các cơ quan nhà nước,

tổ chức quần chúng; địa bản dân cư, các hội nghị, hội thảo pháp luật; các câu

lạc bộ pháp luật, các dại thông tin cổ động pháp luật, các cuộc thi tim hiểu

pháp luật; giáo dục pháp luật trong các hoạt dong lập pháp, hành phấp và tưpháp của các cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chính phú, Tồ án, Viện kiếm sáu);

giáo dục pháp luật qua các hoạt động của tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng,tổ chức nghề nghiệp pháp luật (tổ hoà giải, dich vụ, tư vấn pháp luật ).

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp<small>và dạy nghề là quá trình tổ chức giáo dục pháp luật, chuyển tai nội dung giáo</small>

dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - mội loại đối tượng đặc biệt, ở trong

<small>một môi trường đặc biệt và sẽ gift các vị trí đặc biệt trong tương lai ... Vi vậy,</small>

<small>giáo dục pháp luật trong các trường này là một hình thức giáo dục pháp luậtđặc biệt quan trong, là địi hỏi khách quan.</small>

<small>Giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật trong nhà trường nóiriêng là một dang piáo duc cụ thể trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo</small>

<small>dục văn hố, do đó ” cơng tác giáo dục pháp luật cần được đặt wong sự nghiệp</small>

giáo dục, xây dựng nền văn hố nói chung. Trình độ văn hoá, học thức chung

<small>của xã hội càng cao thi trình do van hoa pháp ly càng cao, bởi vi van hoá</small>

<small>pháp ly là một bộ phan cua nền van hố nói chung. Mat khác, khi nền vẫn hoa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chung phát triển cao sẽ tạo ra những điều kiện tốt hơn để phát triển văn hoápháp lý "[29,tr.304]. Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Ở các nước là hìnhthức truyền thống, dược sử dụng phổ biến từ lâu, như ở Liên Xô (cil) và motsố nước Đông Âu đã sử dụng rộng rãi hỉnh thức này từ những năm đầu củathập kỷ 70, còn ở nước ta, cho đến năm 1980, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành Trung ương Dang khoá IV (tháng 9 - 1980) mới chủ trương đưa việc dạypháp luật vào hệ thống các trường của Dang, của Nhà nước, của các đồn thé<small>nhân dan. Tuy có muộn so với các nước, nhưng hình thức giáo dục pháp luậi</small>này Ở nước ta đang được triển khai và có kết quả bước đầu, song việc dạy và<small>học pháp luật trong các trường, nhất là ở các trường đại học, trung học chuyên</small>nghiệp và dạy nghề gon mang tính chấp vá, thiếu cơ sở khoa học.

Để khác phụctỉnh trạng do cần phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực

tiễn để sớm xây dựng mội chương trinh quốc gia về giao dục pháp luật trong

các trưởng không chuyên luật (các trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp

<small>và dạy nghề, đại học, các trường Đảng và đồn thể (đồn thanh niên, Cơng</small>

<small>đồn, Phụ nũ)).</small>

Trong khuôn khổ dé tài luận ấn chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu giáo

<small>dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề,</small>

<small>nên trước tiên cần làm rõ các tính chất đặc thù của giáo dục pháp luật trong</small>

<small>các trường này.</small>

1.1.2, Các đặc thù cơ bản của giáo dục pháp luật trong các trường đạihọc, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

Trên cơ sở xác định ban chất, vai trò cia giáo dục pháp luật, cần làm rõ

nội hàm cấu trúc bên trong của giáo dục pháp luật nói chung, từ đó rút ranhững nét đặc thù của giáo dục phấp luật trong các trường đại học, trung học

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chuyên nghiệp và day nghề để có căn cứ vững chấc cho việc vạch ra phuuag

hướng, giải pháp lăng cường giáo dục pháp luật trong nhà trường ở nước ta

hiện nay.

-Giáo dục pháp luật là một dạng giáo dục độc lập trong hệ thống giáo

dục, vi vậy có cấu trúc bên trong với nội ham và đặc thù riêng biệt. Cấu trúc

bên trong của giáo dục pháp luật bao gồm các yếu tố: mục đích, đối tượng,

chủ thể, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện.

Đặc thù của giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học

chuyên nghiệp và day nghề khơng chun luật sẽ được phân tích sau đây theo

cấu trúc bên trong của giáo dục phấp luật:a) Mục dich của giá2 dục pháp luật:

Mục đích của giáo dục pháp luật được xác định rõ trong khái niệm

chung về giao dục pháp luật, đó là: wae bị, cung cấp, bồi dưỡng va nâng cao

iri thức pháp luật, xuất phát từ đòi hỏi của các đối tượng khác nhau phù hợp

với các hồn cảnh cụ thể; hình thành lịng tin vào pháp luật; xây dựng nhữngthói quen vững chắc xử sự theo những đòi hỏi của pháp luật.

Việc xác định mục đích của giáo dục pháp luật sẽ quy định việc xác

định hình thúc, phương tiện, phương pháp và nội dung của giáo dục, đồng

thời còn giúp cho việc xác định hiệu qua của q trình giáo dục. Khơng dựa

vào mục đích của giáo dục pháp luật, chẳng những khơng thể đánh giá mà cịnkhơng thể tiến hành tìm kiếm các chỉ số xác định hiệu quả giáo dục pháp luật.Với ý nghĩa như vậy, mục đích của giáo dục pháp luật được xác định như trên

là phù hợp, dap ứng được nhu cầu của xã hội ta , phù hợp với thực tiễn để có

<small>kha nang trở thành hiện thực va giúp ích cho việc đánh giá, nâng cao hiệu quả</small>

giáo dục pháp luật ở nước ta trong từng thời kỳ.

Tất cá các mục dich của giáo dục pháp luật tác động qua lại lân nhau,

<small>tạo thành mot hệ thống thống nhất. Khi tiến hành giáo dục phái hướng hoại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cảm và cuối cùng mới là.piáo dục thói quen xử sự hợp pháp.

Mục dich của việc giáo dụng pháp luật trong các trường đại học, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề là hình thành ở học sinh, sinh viên ý thứcpháp luật, làm cơ sở cho sự hinh thành hành vi và thói quen hành vi phù hợp

với các chuẩn mực pháp luật .

Nét đặc thù của mục đích piáo dục pháp luật trong các trường đại học,

Irunp học chuyên nghiệp và dạy nghề trước hết do vị trí tương lai của những

người hoc Ở các Irường đó quyết định.

Học sinh các trường trung học chuyên nghiệp, các trường dạy nghề là

thành viên của göng đồng, nhưng họ là những công dân đã trưởng thành và sẽlà những can bộ irung cap, những tho lành nghề trong tương lai. Đối với ho

hiểu biết pháp luật là mot bộ phận quan trong không thé thiếu được, khôngnhững của học vấn chung mà còn của học vấn nghề nghiệp và ý thức pháp

luật là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nhân cách người

<small>công dân - người cán bộ trung cấp, người công nhân lành nghề. Nhờ vậy, họ</small>

không những biết sống và làm việc theo pháp luật với tư cách là người công

dân trưởng thành mà hơn nữa còn biết sống và làm việc theo pháp luật, bảo vệ

pháp luật với tư cách là những người có cương vị xã hội, có vị trí nhất địnhtrong hệ thống nghề nghiệp của mình. Do đó, việc giáo dục pháp luật cho họcsinh các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề là có ý nghĩa trực tiếp

đối với những người lao động tương lai.

Đối với sinh viên các trường đại học và cao đẳng, trong vốn học vấn

chung, đặc biệt trong vốn học vấn nghề nghiệp của họ không thể thiếu được<small>một bộ phận quan trong là những hiểu biết về pháp luật. ý thức pháp luật của</small>

sinh viên hôm nay sẽ là moi bộ phận quan trọng của nhân cách người cán bộ

<small>khoa học , cần bộ kỹ thuật, cần bộ quan lý mai sau. Từ đó, họ khơng những</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

biết sống và làm việc theo pháp luật với tư cách là người cơng dân mà cịn

biết sống va làm việc theo pháp luật , bao vệ pháp luật với tư cách là nhữngngười đã có những Cương vị xã hội quan trọng, những vị trí chủ chốt ở các

tầng bậc trong hệ thống nghề nghiệp của mỗi người.

Như vậy, có thể nói rằng giáo dục pháp luật trong các trường đại học,trung học chuyên nghiệp và dạy nghề là mot yêu cầu khách quan nhằm chuẩnbị có hệ thống cho thế hệ trẻ vào đời biết sống và làm việc theo pháp luật, gópphần xây dựng dần dần một xã hội có ky cương.

b) Đối tượng của giáo duc pháp luật:

Đối tượng của giáo dục pháp luật là một trong những vấn dé cơ ban cua

lý luận giáo dục . Việc xắc định nội dung, phương pháp, hình thức giáo dụcphù hợp để đạt được hiểu qua giáo dục cao phụ thuộc phần lớn vào việcnghiên cứu , đánh giá đúng đắn, đầy đủ , loan diện về đối tượng của giáo dục.

- Đối tượng của giáo dục pháp luật nói chung là những cá nhân cong

dân hay những nhóm, cộng đồng xã hội cụ thể tiếp nhận tác dong của các hoại

động giáo dục pháp luật mà ý thức pháp luật và hành vi của họ là khách thécủa giáo dục pháp luật.

Đối tượng của piáo dục pháp luật (người được giáo dục) rất phong phú,

đa dạng và có thể phân loại thành các nhóm dựa trên các cơ sở, yếu lố phẩn:

ánh trạng thái, địa vị pháp lý của đối tượng giáo dục pháp luật. Trên cơ sở<small>phân loại đó, các chủ thé piáo dục pháp luật sẽ lựa chọn các nội dung, hinh</small>thức giáo dục pháp luật phù hợp nhằm trang bị cho từng đối tượng những wi

<small>thức cần thiết để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ tương xứng với địa vị</small>

pháp lý công dân của họ trong các quan hệ pháp luật.

<small>Trong điều kiện hiện nay ở nước ta cần tập trung nghiên cứu các loại</small>

doi tượng giáo đục. pháp luật sau đây để phục vụ cho công tác giáo dục pháp

<small>luật:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

vào các quan hệ pháp luật với tư cách là đại diện cho Nhà nước để thực hiện<small>các quyền và nghĩa vụ cụ thể. Thái độ và hành vi xử sự đúng pháp luật hay</small>

không của họ là tấm gương phan chiếu tính pháp chế trong tổ chức, hoạt động

của bộ máy Nhà nước.

Hoạt động của công chức, viên chức Nhà nước g4n hén với ca 3 khâu

quan trọng là xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp

luật, trong đó phổ biến và phức tạp nhất là việc thực hiện, áp dụng pháp luậttrong từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ mà họ tham gia. Để có thể áp

dụng các quy phạm pháp luật trong các quan hệ pháp luật cụ thể, viên chức

phải hiểu biết pháp luật chuyên ngành và các pháp luật liên quan.

<small>Viên chức Nhà nước trong mối quan hệ với pháp luật, họ vừa là đối</small>

tượng của giáo dục pháp luật vừa là chủ thể giáo dục pháp luật. Vi vậy, viên

chức một mặt phải được tiếp nhận giáo dục pháp luật gan liền với giáo duc<small>đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trong các nhà trường đến bồi dưỡng nângcao thường xuyên trong quá tỉnh làm việc, mat khác phải được trang bị các</small>

kiến thức và kỹ năng trong việc pido dục phap luật.

+ Loại đối tượng thứ hai là các nhà kinh doanh thuộc các thành phần

kinh tế.

+ Loại đối tượng thứ ba là thanh thiếu niên - thế hệ công dân trẻ tuổi

hôm nay là lực lượng nòng cối của đất nước khi bước vào thế ky XXI.

Để thế hệ cơng dân trẻ có được đầy đủ ý thức và trách nhiệm cơng dân,có thể thực hiện tích cực các nghĩa vụ và các. quyền hợp pháp của minh, thigiáo dục pháp luật, piáo duc công dân phải được tiến hành ngay trong trườnghọc phổ thông, trưởng đại học, trường dạy nghề và trong quá trình lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

của quá trình giáo dục - đào tạo toàn diện.

+ Loại đối tượng thứ tư là những người có những đặc điểm tự nhiên cần

được Nhà nước đặc biệt quan tâm bảo vệ các quyền, lợi ich hợp pháp để dam

báo cho sự phát triển của họ (phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số...)

- Đối tương của giáo duc phấp luât (npười được giáo duc phấp luât)

Ironp các trường dai hoc. trung hoc chuyên nghiép và day nghề là cá nhân vàtấp thể hoc sinh - sinh viên. Vi vậy, nghiên cứu đối tượng của giáo dục pháp

luật trong nhà trường chính là nghiên cứu về hoc sinh - sinh viên trong môi

trường pháp lý. Qua đó để xác định tinh trạng của các quan hệ tồn tai giữa học

sinh - sinh viên với xã hội, với Nhà nước. Cần phải làm rõ địa vị pháp lý đặcđiểm của học sinh - sinh Viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng như saukhi tốt nghiệp ra trưởng. Chúng ta bất đầu việc tìm hiểu đối tượng này từ trạng

thái cơng dân - các nét đặc trưng của học sinh - sinh viên như: độ tuổi, thải độ

lâm lý, trình độ học vấn, tính tích cực chính trị xã hội; lợi ích, nhu cầu, mối

quan tâm tới pháp luật; điều kiện, kha năng tiếp nhận giáo dục pháp luật... của

Học sinh - sinh viên là lớp người trẻ tuổi của xã hội, là chủ nhân tươnglai của đất nước, là tầng lớp xã hội chiếm số lượng không nhỏ (khoảng 1/4)lrong tổng dân số của quốc gia. Họ dang theo hoc tại các trường để được trang<small>bị những kiến thức cơ bản để bước vào cuộc sống. Họ sẽ là chủ nhân tương</small>

lai của đất nước. |

Hệ thống giao dục quốc dân ở nước ta theo Nghị định 90/CP ngày<small>24.11.1993 của Chính phủ bao gồm các cấp, bậc học sau:</small>

<small>e Giáo dục mần non: nhà trẻ (3 tháng đến 3 tuổi), mẫu giáo (3 đến 6LUỐI);</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

11 đến 15 tuổi; trung học chuyên ban (cấp II] ca) từ lớp 10 đến 12, học sinh u

15 đến 18 tuổi; :

<small>e Giáo dục chuyên nghiệp: trung học chuyên nghiệp, trung học nghềđào tạo nghề, học sinh từ 15 - 18 tuổi gọi là học sinh trung cấp.</small>

e Giáo dục đại học: cao đẳng, đại học, sau đại học thường bat đầu từ 1:tuổi và học sinh có tên gọi là sinh viên.

<small>e Giáo dục thườnè xuyên.</small>

Như vậy, từ học sinh tiểu học đến học sinh trung cấp, sinh viên đại học

cao đăng là cả mội qua trình phat triển lâu đài liên tục về thé chất cũng như tu

duy nhận thức, kinh nghiệm sống cùng với việc ngày càng mở rộng các quai

hệ xã hội. Nếu như hoc sinh tiểu học còn nhỏ bé về thé-chat, nông cạn về tuduy nhận thức, nghèo nàn về vốn sống thì những điều ấy ngày càng được bỏdap qua trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và đi tới hoàn thiện kh.lên đến đại học. Trong quá trình phát triển ấy một mặt họ chịu sự quản lýgiám sal, ảnh hưởng của gia đỉnh, mặt khác chịu sự tác động giáo dục của nhà<small>trường mà trực tiếp thông qua các thay cô giáo với những chương trình nội</small>

<small>dung giáo dục cũng như sự ảnh hướng (tích cực hay tiêu cực) của mơi trường</small>

<small>xã hội mà học sinh, sinh viên sống và học tập. Tuy nhiên, trong quá trình ấy.phần lớn học sinh - sinh viên ngày càng có xu hướng vận động độc lập, tách</small>mình ra khỏi sự quan lý, piám sát chặt chẽ của gia đỉnh, vận dụng những tri<small>thức đã học vào cuộc sống, hoà nhập vào cộng đồng xã hội với tư cách là</small>những cá thé độc lập và chủ động.

Tất cả những tác động, anh hướng của 3 môi trường: gia đỉnh, nhà

trường và xã hội cùng với tư chất, khả năng vốn có của ban than làm hình

thành nên phẩm chất, nhân cách và lẽ sống của học sinh - sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Mặc dù ở những cấp học, bậc học khác nhau học sinh - sinh viên cô

những đặc điểm, khả năng riêng nhưng tựu chung lại ở họ có những đặc trưng

cơ bản sau đây:

Về ưu điểm, hoc sinh - sinh viên là tầng lớp xã hội tiến bộ, được epthu có hệ thống những ti thức.tỉnh tuý của nhân loại nói chung va của dântộc, đất nước nói riêng. Họ là những người có khả năng sáng tạo, tích cực

nhạy bén, năng động trong học tập nghiên cứu, ing dụng cũng như trong các

quan hệ xã hội. Học sịnh - sinh viên có kha nang và mong muốn trớ thành lao

động trí óc do đó ln tị mị, ham hiểu biết, chịu khó học hỏi, thích cái mới

và thưởng có quyết (am cao để thể hiện ý định của mình. Thực tế ngày naycho thấy học sinh, sinh vn của chúng ta ngày càng phat huy kha năng và nỗ

lực phấn đấu "vi ngày maf lap nghigp * bang các thành tích xuất sắc trong học

tập cũng như trong sinh hoại xã hội, ngày càng thích ứng với thời cuộc, nắm

bắt nhiều thơng tin trên nhiều lĩnh vực trong nước lẫn quốc tế. Trong cơ chế

mới, vận hội mới của đất nước, học sinh - sinh viên khơng chỉ đơn thuần có

học mà cịn rất năng động, sáng tao trong việc vận dụng những trị thức đã học

vào cuộc sống phục vụ bản thân và xã hội, góp phần nhỏ bé của mình vào sựnghiệp ” dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh " của toàn Đẳng,"

<small>toàn dân.</small>

<small>Bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, học sinh sinh viên cịn có những</small>hạn chế, nhược điểm là nông nổi bồng bột, dễ bị kích động, khó kiểm chế, đơi

<small>khi tự cao, tự mãn hoặc tự ti, tự phụ, thích tự do phóng khống hay đua đơi...</small>

<small>Mot đặc điểm phổ biến của hoc sinh - sinh viên là ho thích sinh hoại</small>

theo nhóm . Nhóm được hình thành có thể do tổ chức , có thé do tự nhiên, tự

<small>phat. Nhơm được xem như là một "tổ chức” đặc biệt, có ảnh hưởng lớn đến</small>

<small>đời sông tinh thần của hoc sinh - sinh viên. Những tư tướng, những quan niệm</small>

<small>l , - ¬</small>

<small>vua Hhóm có khả nang chỉ phối mạnh me trong nhận thức cũng như trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>cực đó.</small>

Có thể nói học sinh - sinh viên là nhóm xã hội chưa tham gia vào hoạiđộng quan lí hay san xuất kinh doanh của xã hội mà công việc chủ yếu của họlà học tập và nghiên cứu tại các trường học thuộc hệ thống giáo dục - đào tạocủa Nhà nước. Vì thế, những quan điểm lập trường, lối sống cũng như nhữngquan niệm về đời sống xã hội còn đang được bồi đắp, định hình thơng qua<small>hoạt động học tập và hoạt động xã hội.</small>

Đặc điểm ý thức pháp luật của học sinh - sinh viên bat nguồn từ đặcdiém tính chất xã hội và từ điều kiện, kha nang của họ. Vi vậy có thể rút ra

may đặc trưng co bat về ý thức pháp luật cua học sinh - sinh viên như sau :

+ Y thức pháp luật của học sinh - sinh viên chưa đầy đủ tồn diện, sâu

sic như một số nhóm xã hội khác. Học sinh - sinh viên là tầng lớp xã hội trẻtuổi đang trong quá trình học tập và rèn luyện, họ chưa có điều kiện và khả

năng để có những tư tưởng, quan niệm, quan điểm về các hiện tượng pháp

luật trong đời sống xã hội một cách đầy đủ, hệ thống, sâu sắc như đội ngũ cầnbộ trong bộ máy Nhà nước, đội ngũ nghiên cứu khoa học pháp lí. Sự hiểu biếtpháp luật của học sinh - sinh viên mới đang từng bước được hình thành, bồi<small>đắp và làm sâu sắc thêm qua quá trình học tập và sinh hoạt đưới sự tác động</small>anh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hội. Hiện nay, trong nhà trường học<small>sinh + sinh viên chưa được giáo dục đào tạo về pháp luật một cách chun</small>sâu, có hệ thống, ngồi xã hội họ chưa được tham gia vào nhiều hoạt độngpháp luật thực tiễn , chưa có kinh nghiệm thực tiễn.... Vi thế, những hiểu biếtpháp luật, những quan niệm về giá trị pháp luật, về cơ quan phấp luật ở họcsinh - sinh viên còn hạn hẹp rất nhiều so với các nhóm xã hội kể trên.Chúng ta khơng thể đòi hồi ngay ở học sinh - sinh viên phải có ý thức pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

luật như các nhóm xã hội đó, nhưng khi cịn là học sinh - sinh viên, họ cũng

cần phải có mội lượng tri thức pháp lí nhất định làm cơ sở để hình thành thói

quen " Sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", đồng thời chúẩn bị để

trong tương lai không xa ( sau ba đến năm năm ) họ sẽ trở thành những công

chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước hoặc các nhà quản lí sản xuất kinhdoanh thuộc các thành phần kinh tế. Đó là các đối tượng không chỉ hiểu biết

mà phải nắm chắc pháp luật.

Thực tế hiện nạy cho thấy ý thức pháp luật của học sinh - sinh viên

nước ta còn thấp với biểu hiện như sự hiểu biết pháp luật còn rất hạn hẹp,

thiếu chính xác và hệ"thống, chưa đủ để ứng xử trong cuộc sống, chưa ý thức

được đầy đủ trách ng cũng như quyền và nghia vụ trong việc thực hiện

pháp luật, chưa thấy hết được Val HỒ của pháp luật đối với đời sống xã hội nói

chung, với từng cơng dân nói riêng, chưa có thói quen xử sự và đối chiếu với<small>quy định của pháp luật.</small>

+ Ý thức pháp luậi của học sinh - sinh viên dé biến động, dẻ chịu tac

động ảnh hưởng trực tiếp của môi trường và ý thức pháp luật của nhữngngười xung quanh. Trước hết, có thể nói ý thức pháp luật của học sinh - sinhviên phụ thuộc rất lớn vào trình độ nhận thức và ý thức tự giác chấp hànhpháp luật của bố mẹ, những người thân trong gia đình, cũng như du luận xãhội. Thong thường, lớp người này còn phụ thuộc hồn tồn vào gia đình vềkinh tế, do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp tồn bộ. các mặt đời sống của bố me

<small>và những người thân trong gia đỉnh, bao gồm cả trình độ nhận thức và ý thức</small>

chấp hành pháp luật. Mặt khác do kha nang ban thân và phát triển quan hệ xíhội của học sinh sinh viên ngày càng lớn phù hợp với việc học tập, sinh hoạ<small>cua ho, cho nên cùng với ảnh hưởng của gia dinh, lớp người này đồng thờ</small>

chịu su tác động của xã hội, nhà trường, 16 chức Đoàn, Đội, Hội, ahom bại

<small>bè... Tron2 những moi trường này, nếu trình độ am hiển pháp luật cảng cao, 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ding qui đạo cuộc sống theo yêu cầu của pháp luật, tránh được sự sa ngã, sailâm một cách thiếu tự giác của học sinh - sinh viên. Vi thế việc giáo dục phápluật để nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh - sinh viên, chúng ta không chỉquan tâm tập trung cho mỗi đối tượng này, mà phải đồng thời tác động đến

những người thường xuyên giao tiếp với học sinh - sinh viên bằng các chương

trình phố biến giáo dục pháp luật với nội dung, hinh thức, phương pháp ,

phương tiện thích hợp và đồng bộ.<small>c- Nột dung giáo duc pháp luật :</small>

- Nội dung giáo dục phấp luật - là yếu tố quan trọng của quá trình giáo

dục pháp luật. Xác ‘dink đúng nội dung giáo dục pháp luật là dam bao cần

thiết để piáo dục pháp luật có hiệu quả thiết thực. Khi nói đến nội dung giáodục pháp luật là nói dénemét số vấn để như : Phạm vi của nội dung giao dụcpháp luật so với các nội dung giáo dục khác, nội dung cơ bản của giáo dục

pháp luật ( chung và cho từng nhóm đối tượng) và các yêu sầu thực tế với việc

<small>thực hiện các nội dung giao dục pháp luật.</small>

Nội dung cơ bản của giáo dục pháp luật được xác định các mức độthích hợp cho từng loại đối tượng trên cơ sở nghién cứu nhu cầu , đặc điểmcủa đối tượng.

Trong các hình thức giao dục mang tính phổ cập chung ( như qua các

phương tiện thong tin đại chúng) hay cho từng nhóm đối tượng ( qua việc dạyvà học pháp luật trong các nhà trường ở từng cấp học, bậc học ) cần xác địnhcác cấp độ sau trong nội dung giáo dục pháp luật :

$ Yêu cầu tối thiểu về nội dung giáo dục phap luật cho mọi công dân.

$ Yêu cầu riêng về giáo dục pháp luật theo nhu cầu ngành nghề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>e Yêu cầu vé giáo dục pháp luật chuyên ngành cho những người hành</small>nghề pháp luật.

Từ việc xác định phạm vi và mức độ yêu cầu về nội dung giáo dụcpháp luật cho thấy khó cé một hình thức hay mội chủ thé giáo dục pháp luật

riêng biệt nào có thể đáp ứng được việc truyền tải toàn bộ các yêu cầu phạmvi nội dung dé đạt tới mục tiêu giáo dục pháp luật đặt ra cho mỗi đối tượng.

Do đó, cần phải tìm kiếm phối hợp các chương trình, mục tiêu giáo dục

pháp luật của các chủ thể khác nhau để bổ sung, hỗ trợ những mặt mạnh,

giảm bớt những hạn chế của từng hình thức, phương tiện.

đại học, trung học.chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) là mot

hình thức giáo dục pháp luật dac thù với đối tượng là học sinh - sinh viên cómục tiêu giáo dục gắn liền với mục tiêu giáo dục - đào tạo. Vì vậy, nội dunggiáo dục pháp luật trong các trường này có những đặc điểm riêng biệt.

Thứ nhất, nội dung giáo dục pháp luật không tách rời nội dung đào

tạo các đối tượng.

Nội dung giáo dục và đào tao cụ thé của từng bậc học, cấp học, ngành

học được xác định, thiết kế trên cơ sở các mục tiêu của giáo dục và đào tạo.Mục tiêu giáo dục đào tạo của ta được xác định rõ trong Nghị quyết Hội nghị

lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đẳng khóa VH là nhằm nang cao dan

<small>ini, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người co kiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>thức van hóa, khoa học, có kỹ nang nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tao và</small>

có ky luật, giầu lịng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành

mạnh. Ở đây "cần phân biệt rõ ba loại mục tiêu phát triển: Mục tiêu phát triển

tổng quát (vi mô) - nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, béi dưỡng nhântài, tức là tạo ra nền tầng dân trí, chuẩn bị một thế hệ lao động mới có trình độcao hơn, với mũi nhọn là đội ngũ người tài, thực hiện công bằng xã hội; mụctiêu phát triển nhân cách (vi mô) - con người phát triển cao về trí tuệ, cườngtráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sang về đạo đức, có kha nănglao động, có tính tích cực chính trị - xã hội; mục tiêu phát triển cụ thể các bậc

học: xoá mù chữ và phổ cập tiểu học, xây dựng bậc trung học mới, mở rộng

<small>bậc đại học và sau dai học, xây đựng hệ thông trung tâm chất lượng cao "</small>

(33,tr.3] . Để đại được những mục tiêu nêu trên, nội dung cơ ban của q trình

giáo dục và phát triển tồn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa cho học sinh sinh viên bao gồm nội dung thuộc các lĩnh vực : ” trí dục, đức dục, piáo dụclao động, thể dục và mỹ dục " |59,tr.101]. Trí dục là võ trang tri thức và giáo<small>dục trí tuệ giúp cho học sinh có vốn ui thức phổ thơng cơ bản, có hệ thống,</small>

-hiện dại, phù hợp với những yêu cầu của tiến bộ khoa học - kĩ thuật và tiến bộ

xã hội, phan ánh thực tiễn đất nước.

<small>Đức dục là giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức làm cho học sinh cóđược thế giới quan cách mạng, thấm nhuần hệ tư tưởng Mac-Lé nin, hiểu</small>được những tính quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có lí tưởng cộng sảnchủ ñphĩa; thấm nhuần nguyên lắc và những chuẩn mực của đạo đức xã hộichủ nghĩa.

Giáo dục lao động, đào tạo ki thuật tổng hợp và huấn luyện nghềnghiệp nhằm giáo dục cho học sinh thái độ lam chủ tập thể trong lao động;q ong mọi cơng việc lao động có ich cho xã hội và q trọng nhân dân lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

làm tôi một nghề theo sự phân công lao động.

Thể dục là giáo dục thể chất và huấn luyện qn sự phổ thơng nhằm giữgìn, bồi bổ, tôi luyện sức khoẻ cho học sinh; cung cấp những hiểu biết phổ

thơng về quốc phịng, lập luyện cho hoc sinh những ki năng quân sự thường

thức, giáo dục lòng trung thành và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

Những lĩnh vực triển được xem như là những bộ phận hợp thành hay

những mặt piáo dục xã hội chủ Soba. Những nội dung này chính là những nội

dung cơ ban của sự phát triển toan điện nhân cách xã hội chủ nghĩa của người

<small>học sinh.</small>

Giáo dục pháp luật cũng như giáo dục kinh tế, giáo dục sinh thai (giaodục mơi trường), giáo dục giới tính (piáo dục hôn nhân và gia đỉnh), giáo dục

dân số (giáo dục kế hoạch hố gia đình)... được ghép vào 5 lĩnh vực đã nều,

<small>trên. Trong đó, pido dục pháp luật, trước đây đã phép vào lĩnh vực đức duc và</small>đến nay, giao dục pháp luật tong trường phổ thong vẫn ghép trong môn giáo<small>dục công dân cùng với piáo dục chính trị và đạo đức. ở các trường đại học,</small>

<small>rung học chuyên nghiệp và dạy nghề, hiện nay việc giao dục pháp luật đượcdưa vào chương trình bằng một môn học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã</small>

hội. Như vậy, nội dung của giáo dục pháp luật trong nhà trường là một bộphận của nội dưng piáo duc nói chung, phải tuân thủ mục tiêu giáo dục nói

chung. Do đó, nó khong thể vượt quá hoặc biệt lập với nội dung giáo dục

<small>chúng cho học sinh - sinh viên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Quá trình giáo dục đào tạo ớ nhà trường bị ràng buộc bới quỹ thời piannphiêm ngặt. Do quỹ thời gian hạn chế, các trường lại phải thực hiện mộtchương trình đào tạo khá tồn diện (theo mục tiêu, yêu cầu và nội dung tổngthể đã nêu trên), trong đó mỗi trường buộc phải ưu tiên một cath thích đáng

<small>cho việc dao tạo chuyên ngành, vi vậy lượng thời gian dành cho giáo dục</small>

pháp luật không nhiều. Từ thực tế đó, việc xác định mục tiêu, nội dung và yêucầu của công tác giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) cũng chỉ ở một mức độ nhất

định, không thể cao hơn điều kiện cho phép. Ở mỗi loại hình trường, thậm chi

mỗi khối trường trong một loại hình trường đó có những đặc điểm và yêu cầu

đào tạo riêng, trong to nhu cầu về giáo dục pháp luật của sinh viên, hoc sinh

thuộc mỗi loại hình truỗng cũng rất khác nhau, cho nên khi xác định mục tiêu,

nội dung và yêu cầu giáo dục pháp luật cũng phải căn cứ vào đó để tính đến

việc cân đối pitta cái chung và cai riêng, xây dựng chương trình phù hợp. Tuy

<small>nhiên, dù một loại hình trường nào, hay một nhóm trường nào trong loại hình</small>

đó thì nhu cầu hiểu biết về pháp luật của học sinh- sinh viên để rèn luyện,hình thành nhân cách học sinh - sinh viên, để chủ động trong ứng xử và tham

gia tích cực vào các quan hệ của đời sống xã hội với tư cách người học sinh

<small>sinh viên - công dân là rất cần thiết và luôn chứa đựng những yếu tố chung.</small>Từ những điểm nói trên, chúng tơi cho rằng, đối với chương trình giáodục pháp luật trong các trường không chuyên luật một mặt phải xuất phát từ

yêu cầu chung của tất cả học sinh sinh viên thuộc tất cả các trường; đồng thời

<small>căn cứ vào mỗi loại trường, mỗi khối trường (và trong một số trường hop đặc</small>

biệt là của một vài trường) để xác định những nhu cầu riêng để từ đỗ xác định

mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, trên cơ số đó thiết kế chương trình, tim<small>phương pháp và hinh thức giao dục phù hợp với đối tượng, phù hợp với nội</small>

<small>dung chương trình giáo dục chung.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thứ hai, nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường mang tín

hệ thống ya ổn định tương đối.

Nha trường là đơn vị cấu trúc cơ ban của hệ thống giáo duc quốc da

Nhà trường là cơ quan chuyên trách việc giáo dục và học tập cho thanh thị

niên và moi tầng lớp cơng dân nhằm xây dựng con người mới có "kiến thí

văn hố, khoa học, có ki nang nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có

luật, giàu lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, dap ứng nl

cầu phát triển của đất nước" [ 78 ]. Nội dung giáo dục trong nhà trường duc

chọn lọc cơ bản và sắp xếp có hệ thống, cân đối và liên tục phù hợp với ‹

cấu hệ thống giáo đục quốc dan Ở nước ta: piáo dục mầm non, giáo duc pl

thông, giáo dục chuyen nghiệp và giáo dục đại học. Trong mỗi bậc học, c:

học và cá hệ thống giáo dục quốc đân, nội dung giáo dục có sự thống nhất v

nhau tạo thành hệ thống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có logic chặt chẽ, da

báo những điều học trước làm cơ sở cho những điều học sau, những điều h

sau dựa vào những điều học trước và đồng thời làm phong phú thêm nhữ.

điều học trước. Đồng thời, nội dung giáo dục được ấn định trong chương trì

giáo dục. Chương trình giáo dục trong nhà trường là văn kiện do Nhà nư

ban hành, trong đó qui định một cách cụ thể: mục dich, các nhiệm vụ của m

học; phạm vi và hệ thống nội dung môn hoc; số tiết đành cho môn học 1<small>chung cũng nhĩ cho từng phần, từng chương, từng bài nói riêng.</small>

Nội dung giáo dục pháp luật tronp nhà trường cũng mang đặc thù ¡<small>trên của giáo dục nói chung trong nhà trường. Vi thế, nội dung giáo dục ph</small>luật trong nhà trường được Xây dựng có hệ thống, liên thơng từ bậc phổ thêđến trung học chuyên nghiệp và đại học. Hệ thống nội dung này thường<small>định năm mười năm cùng với chương trình giáo dục nói chung. Tính hệ thê</small>và On định của nội dung giao dục pháp luật trong nhà trường có mặt ưu di

<small>lich cực trong việc xây dựng chương trình dạy học và biên soạn sách p</small>

</div>

×