Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và đổi mới trong điều kiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.94 MB, 194 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CVA ÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRI QUOC GIA HO CHÍ MINH

<small>VU MANH CHU</small>

PHAP LUAT XUAT BAN O VIET NAM,QUA TRINH THUC HIEN VA DOI MOI TRONGIÊU KIEN CO CHE THỊ TR¯ỜNG ỊNH H¯ỚNG

LUẬN ÁN PHÓ TIỀN S( KHOA HỌC LUẬT HỌC

NG¯ỜI H¯ỚNG DẪN: GS.PTS HOÀNG VN HẢO

<small>HÀ NỘI - 1996</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM OAN

<small>Tơi xin sam oan ây là cơng trình nghiên cứu cua riêng tôi.</small>

<small>Các số lệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và ch°a</small>

<small>từng °ợc ai công bô trong bất kỳ cơng trình nào khác.</small>

<small>TÁC GIÁ LUẬN ÁN</small>

KO Cow

<small>VU MANH CHU</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>. Nhận thức chung về xuất ban</small>

<small>. Hiệu quả và các ặc tr°ng c¡ bản của quản ly Nhà n°ớc bằng</small>

VỀ XUẤT BAN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG YÊU CAU ỔI MỚI

TRONG C  CHE THỊ TR¯ỜNG ỊNH H¯ỚNG XA HỘI CHỦ NGH(A

<small>Thực trang pháp luật trong quan lý Nha n°ớc về xuất bản ở</small>

<small>Việt Nam</small>

<small>2.1.1. Sự hình thành hoạt ộng quản ly Nhà n°ớc bằng pháp luật về</small>

xuất bản ở Việt Nam.

<small>77</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>G2 iv toiD</small>

Pháp luật trong quan ly Nha n°ớc về xuất ban 6 Việt Nam

<small>“thực trạng 86</small>Những yêu cầu ổi mới. hoan thiện pháp luật về xuất bản ở

<small>Việt Nam. 112</small>

<small>. Về mặt lý luận 112Vé mặt thực tiễn 114</small>

<small>Ch°¡ng 3</small>

ỔI MỚI VA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUAN LÝ

NHÀ N¯ỚC VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY-PH¯ NG

<small>H¯ỚNG VÀ GIẢI PHÁP</small>

Hệ thống các quan iểm c¡ bản ổi mới và hoàn thiện

pháp luật trong quan lý nhà n°ớc về xuất ban. 117Ph°¡ng h°ớng và giải pháp ổi mới, hoàn thiện pháp luật

trong quan ly Nhà n°ớc về xuất ban. 137

. Ph°¡ng h°ớng ổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỞ ẦU

1- Tính cấp thiết của ề tải

<small>Xuất bản có vai trỏ quan trọng ặc biệt trong ởi sống xã hội nói chung,</small>

vn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất a dạng, phong phú vàphức tạp. Nó an xen giữa vn hóa-t° t°ởng với kinh tế, giữa lao ộng sách tạocủa t° duy với lao ộng sản xuất vật chất, no xuyen suốt quá trinh sản xuat-luu

thông vả tiêu dùng xuất bản phẩm. Trong c¡ chế thị tr°ởng ngành xuất bản ã

có nhiều chuyển biến tích cực, song cing chịu sự tác ộng tử mặt trái của c¡ chế

<small>thị tr°ởng. Khuvnh h°ớng th°¡ng mại hóa hoạt ộng xuất bản ã co lúc làm cho</small>

thị tr°ởng xuất bản phẩm phát triển không lành mạnh, gây ô nhiễm ời sống vn

<small>hóa. Trong iều kiện mở cửa và hỏa nhập, xuất bản ã góp phản truyền bá tỉnh</small>

hóa vn hóa, khoa học thế giới. Nh°ng với chiến l°ợc "diễn biến hỏa bình", các

<small>thế lực phản ộng va thủ ịch cing ã lợi dụng xuất bản dé "nhập khẩu" các</small>

<small>huynh h°ớng, trào l°u vn hóa, chính trị xa lạ với Việt Nam, nhằm gây mất ổn</small>_ ịnh chính trị, ể chống phá cách mạng Việt Nam.

<small>Trong những am qua, Nha n°ớc ã ban hành nhiều vn bản pháp luật về</small>

xuất bản. Hoạt ộng quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật ã có b°ớc tiến áng kể.

<small>Nh°ng vẫn ch°a chuyển biến kịp với yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền."Hệ thống pháp luật, c¡ chế, chính sách ch°a ồng bộ và nhất quán, thực hiện</small>

<small>ch°a nghiêm" (65. tr 66]. Trong tình hình hiện nay khi hoạt ộng xuất ban ang</small>

<small>ngày càng trở nên sơi ộng và có nhiều diễn biến phức tạp mới, thì hệ thống quy</small>

<small>phạm pháp luật về xuất bản ã bộc lộ nhiều nh°ợc iểm, tổn tại cần °ợc tổng</small>

kết, phân tích và ể xuất những ph°¡ng h°ớng giải quyết ể ổi mới và hoàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thiệr rham tng c°ởng hiệu lực quan lý, tạo iều kiện thuận lợi cho hoạt ộngxuất ban phát triển và phát huy vai trỏ tích cực của no trong c¡ chế kinh tế thịtr°ởrg ây là doi hỏi khách quan, vua co ý ngh)a cấp thiết vửa mang ý ngh)a

c¡ bin, lâu dài. Vn kiện ại hội VHI ảng cộng sản Việt Nam ã chỉ ro: "Ban

hank một số luật mới và sua ổi, bổ sung một số luật va pháp lệnh hiện hành ể

tiếp “uc thể chế hóa c°¡ng l)nh. chiến l°ợc và các chủ tr°¡ng, chính sách củaảng, hình thành khuôn khổ pháp ly ồng bộ, can thiết cho các hoạt ộng kinh

tế" [›$. trl07]. Việc làm nay nhằm "tang c°ởng pháp chế xã hội chủ ngh)a, xâydựng Nha n°ớc pháp quyên Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật..." [65.tr129]. Vì vậy, việc nghiên cứu dé tài "Pháp luật xuất bản 6 Việt Nam, quá trình

thực hiện và ổi mới trong iều kiện kinh tế thị tr°ởng ịnh h°ớng Xã hội Chủ

ngh)a" là doi hỏi bức thiết cả về lý luận va thực tiễn.

2. Tỉnh hình nghiên cứu ề tải

Trong thời gian qua, số cơng trình nghiên cứu °ợc công bố về quản lýxuất bản không nhiều, ặc biệt là quản lý Nha n°ớc bằng pháp luật hau nh°không co. Hai dé tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Phân viện Bao chí va

| tuyên truyền, thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chi Minh chủ trì tiếp cận tử

góc ộ quản lý chung. ó là ề tài "ổi mới ph°¡ng thức xuất bản sách trong

iều kiện kinh tế thị tr°ởng" va dé tài "Nâng cao hiệu lực quản ly Nhà n°ớc ối

với hoạt ộng xuất bản sách ở n°ớc ta hiện nay". Luận án phó tiến s) của nghiên

<small>cứu sinh °ờng Vinh S°ờng về "ổi mới quản lý Nhà n°ớc ối với hoạt ộng</small>

của các nha xuất bản trong b°ớc chuyển sang c¡ chế thị tr°ởng",: của nghiêncứu sinh Khuất Duy Hải với dé tai "Một sơ vấn dé về hồn thiện tổ chức, quản

<small>lv ở các nhà xuất bản n°ớc ta hiện nay" °ợc bảo vệ ở góc ộ "kinh tế, quản lý</small>

<small>và kế hoạch hóa nên kinh tế quốc dan".</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Luận an nay °ợc tiếp cận tử góc ộ khoa học pháp ly là dé tai dau tiên

reng ngành xuất bản. va trong l)nh vực vn hoa thông tin. iều nay chứng tỏvan dé ặt ra là cấp thiết, nh°ng hết sức khó khn. phúc tạp. Trong những nmqua, tác giả ã nghiên cứu va công bố trên sách va các tạp chí: Dân chủ và phápuật. Báo chí và tun truyền. Vn hóa nghệ thuật, Tài chính v.v... về một sốvấn dé liên quan ến luận an. Do là những co sở, tién dé rất quan trọng ể tử do

tác giả tiếp tục nghiên cứu. hoàn thành luận án, ảm bảo chất l°ợng và thời

<small>3- Mục dich nghiên cứu va nhiệm vu cua luận án</small>

<small>Từ góc ộ lý luận, luận an phân tích và lý giải các ặc tr°ng, vai trỏ va</small>

<small>nội dung quản ly Nha n°ớc bằng pháp luật ối với hoạt ộng xuất bản trong c¡</small>

chế thị tr°ởng. Trên c¡ sở ó ánh giá thực trạng pháp luật trong quản lý Nhàn°ớc về xuất bản, tử ó dé ra ph°¡ng h°ớng và giải pháp nhằm ổi mới và hoàn

<small>thiện pháp luật trong quản lý Nhà n°ớc về xuất bản.</small>

ể ạt mục dich ặt ra, luận én có nhiệm vụ:

- Trinh bay một cách hệ thống những nhận thức chung vẻ xuất bản với ý

<small>ngh)a là các quan hệ xã hội ặc biệt pháp fuat phải diéu chỉnh. Rút ra những</small>

<small>ặc tr°ng c¡ bản của việc quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật ối với xuất bản, vàvai tro của pháp luật trong quan ly Nha n°ớc ở l)nh vực nay.</small>

- ánh giá thực trang của pháp luật trong quản lý Nhà n°ớc về xuất bản.

<small>trên c¡ sở trình bay sự hình thành hoạt ộng quan lý Nhà n°ớc bằng pháp luật</small>

<small>về xuất bản ở Việt Nam.</small>

- Phân tích các yêu câu, ỏi hỏi phải ổi mới và hoàn thiện pháp luật

<small>trong quan lý Nhà n°ớc về xuất ban. Tu ó dé xuất những ph°¡ng h°ởng, giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phar ồng bộ nhằm ổi moi và hoàn thiện pháp luật trong quan iv Nha n°ớc về

xuất bản ở Việt Nam hiện nay.

<small>4. Giới han của luận án</small>

ề tai Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và ổi mới

<small>trong iều kiện c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. d°ợc nghiên cứu</small>

và trình bay d°ới góc ộ lý luận Nhà n°ớc và pháp quyên. Luận án tập trungnghiên cứu ối t°ợng chính là vai trỏ của pháp luật vdi ý ngh)a ia ph°¡ng tiệnquan trong hang ầu trong quản lý Nhà n°ớc về xuất bản, ể từ ó dé ra ph°¡ng

h°ớng, giải pháp ổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản.

<small>Hoạt ộng xuất bản là hoạt ộng bao gồm ba l)nh vực: xuất bản, in vaphát hành. Mỗi l)nh vực có vị trí và ặc tr°ng riêng song khơng thể tách rồinhau. Bởi thế luận án phải nghiên cứu việc quản lý của Nhà n°ớc bằng pháp</small>

luật trên cả ba l)nh vực. Nh°ng lấy việc nghiên cửu vai trỏ pháp luật về l)nh vực

xuất bản, trong ó xuất bản sách là trọng tâm.

<small>Luận án giới hạn việc nghiên cứu pháp luật xuất bản ở Việt Nam kể tử</small>

<small>1945 trổ lại ây.</small>

<small>5- Ph°¡ng pháp nghiên cứu</small>

Luận án °ợc thực hiện trên c¡ sé vận dụng tổng hợp các ph°¡ng pháp

luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các ph°¡ng pháp phân tích, tổng

<small>hợp và ph°¡ng pháp so sánh vào l)nh vực Nhà n°ớc và pháp luật về xuất bản.</small>

Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận án có tiến hành khảo sát thực

<small>tiền. tham khảo ý kiến của các Nhà quản ly và hoạt ộng xuất bản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

v 6- óng góp mới về mặt khoa học của luận án

- ây là luận án dau tiên nghiên cửu một cách toan diện những van ề c:

bản nhất vẻ ly luận và thực tiễn của việc quan ly Nha n°ớc bằng pháp luật ô

với hoạt ộng xuất bản.

- Trên c¡ sở nhận thức chung vẻ xuất bản. với ý ngh)a là các quan hệ xhội mà pháp iuật cần iều chỉnh phù hợp, lần ầu tiên luận án rút ra các ã

tr°ng s¡ bản về quan lý Nha n°ớc bằng pháp luật trong hoạt ộng xuất bản v

xác dinh những nội dung cụ thể cần co sự iều chỉnh bằng pháp luật.

- Tử ly luận c¡ bản về vai trỏ của pháp luật trong quan lý xã hội, luận 4:ã phản tích và lý giải một cách hệ thống vai trỏ của pháp luật-với tính cách :ph°¡ng tiện diều chỉnh các quan hệ xã hội, trong quan lý Nha n°ớc về xuất ba!

ây là sự vận dụng sáng tạo tử lý thuyết chung về vai trỏ của pháp luật vào l)nvực quản lý Nha n°ớc về xuất ban.

<small>- Luận án ã ánh giá thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà n°ớc +</small>

xuất bản, phân tích nguyên nhân và dé xuất ph°¡ng h°ớng, giải pháp ổi mới \

<small>hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nha n°ớc về xuất ban trong iều kiện kinh :thị tr°ởng, theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam, trên c¡ sở hệ thér</small>

<small>các quan niệm co bản.</small>

v 7- Y ngh)a cua luận an

- Góp phan làm rõ c¡ sở lý luận và thực tiến vẻ ặc tr°ng và vai tro ct

<small>pháp luật, những nội dung cu thể cần có sự iều chỉnh bằng pháp luật trorquan lý Nha n°ớc về xuất bản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Kết quả nghiên cuu của luận an là những dong gop cho việc tham khảo

và vận dụng vào qua trình xây dựng, ổi mới và hoàn thiện pháp luật về xuất

- Luận an co thé dùng làm tai liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảngdạy về Nha n°ớc, pháp luật, xuất bản ở các tr°ởng, lớp thuộc khoa học xã hội va

<small>nhân vn.</small>

<small>8- Kết câu cua luận ar</small>

Luận án bao gồm phần mỏ dau, ba ch°¡ng, kết luận, ba biểu ổ, phụ lục

<small>và danh mục tham khảo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ể có những nhận thức chung và thong nhất vẻ xuất bản, mà 6 do các

<small>quan hệ xã hội °ợc hình thành, tạo nên ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật xuấtben, phan nay °ợc trình bảy khái quát từ khái niệm, ến vị trí, vai trỏ và ặc</small>

iểm của xuất bản.<small>a. Khai niệm:</small>

Trong qua trình tiến hóa, con ng°ời ã phát minh ra các ph°¡ng tiện ể

<small>pkan anh, l°u truyền các giá trị của ời sống sinh hoạt vật chất và tinh than của</small>

<small>minh. Sách là một phát minh ky diệu, trở thành ph°¡ng tiện quan trọng trongcác hoạt ộng vn hóa tinh than của loài ng°ời.</small>

Tử thời cổ ại, những phát kiến vẻ triết học, khoa học, vn học, nghệ

<small>thuật da d°ợc con ng°ời ghi, chép trên vỏ cây (chỉ thảo), vách á và chính trên</small>

da thịt mình, sau ó là thẻ tre, da thú, ất nung, v.v... ó là hình thức s¡ khai về

<small>sách mà con ng°ời ã sáng tạo ra. Việc ghi chép và l°u truyền trong cộng ồngcác hình thức ban âu do của sách, ã hình thành nghề xuất ban s¡ khai. Vào</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

‘dau né kv thu II sau công nguyên, tại Trung Quốc ng°ời ta ã chế tạo ra giấy,và khác chữ trên các tam van gé ể in. ến nay, cuốn sách in cổ nhất duoc biết

là cuor Kinh kim c°¡ng, do V°¡ng Giới sắp chữ va in vào nm 868 sau công

nguyén (phát hiện vào nm 1900 tại vung Cam túc Trung Quốc. Tủ do, nghềxuất bản da ạt tdi trình ộ mdi, và có vai trị xứng dang trong ỏi sống xã hội.Các tộ thơng sử của các triều ình phong kiến, các bộ kinh và lễ nghi sinh hoạt

tôn gido °ợc in thành sách. Tỏi thé kỷ XV, từ 1436 ến 1444 JohannesGutenberg ng°ời Duc ã dùng khuôn ồng mô chế tạo ra chữ rỏi bằng hợp kimchi-thiéc-déng, làm ra mực và in sách trên may in bằng gỗ. Cuốn sách dau tiên

duoc Gutenberg in tại Mainr tử nm 1452 ến 1455 là cuốn Phúc âm, voi số

l°ợng 200 bản. Ng°ời ta còn gọi là cuốn Phúc âm 42 dong, vì mỗi cột có 42dong. Day là b°ớc phát triển mỏi v°ợt bậc vé in, dẫn ến một thời ky phát triển

mỏi của xuất bản. úng nh° Ang ghen ã ánh giá về nghé in trong tác phẩmBiện chúng của tự nhiên: “Mghề in ra ời, ó là một b°ớc ngoặt v) ại nhất

trong tất cả các b°ớc phái triển tử tr°ớc ến nay của thời ại chúng ta" {[5. tr<small>237].</small>

<small>La hoạt ộng do con ng°ời sáng tạo ra, và chính no phục vụ lợi ích của</small>

<small>con ng°ời, xuất bản ã ứng dụng và phản ánh sự phát triển nhiều mặt của xã'hội lồi ng°ởi, chính vì vậy xuất ban ã không ngửng phát triển. Tử chỗ chỉ là</small>

<small>hoạt ộng của từng nhóm ng°ời có ảnh h°ởng trong phạm vi hẹp, no ã °ợc xãhội hóa. Từ chỗ sản phẩm sách 6 trình ộ thơ s¡, mộc mạc, tiến tdi a dang,phong phú về hình thức, loại hình và nội dung. Ngày nay sách °ợc quan niệmrộng h¡n, không chỉ là in trên giấy, mà cỏn °ợc ¡n và ghi trên các vật liệu khác</small>

<small>nh° Microfim. bng và )a âm thanh; bng và )a hình: sách iện tử v.v... Sách</small>

ngav nay không chỉ ể ọc mà con ể nghe và abn. Tru l°ợng thông. tin trong

<small>sách không chỉ là nhiều, nhiều vạn mục tử của dại tử iển bách khoa mà chứa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

dung bin bộ nội dung của một th° viện lon nh° loại hình Microfim, )a CDv.v... Sải phẩm của ngành xuất bản khơng chỉ có sách. mà cịn bao gồm các loại

hình kacc ó là tranh. ảnh, bản ô, ịa ô. khẩu hiệu, b°u ảnh v.v.... Nghề làmsách tu chỗ ¡n giản, thủ công qua nhiều b°ớc phát triển, ã dat tdi trình ộ tự

ộng tỏi. Lao ộng biên tập 6 nhà xuất bản da ung dụng tiến bộ của công nghệtin học. trong hoạt ộng sang tạo và xử lý bản thảo, hoàn chỉnh bản mẫu ể in

hang let. Ng°ời tho in, 6 nhiều công oạn ã iều khiển các thiết bị. máy moc

in qua nàn hình, bằng các lệnh trên ban phím gọn, nhẹ. Hoạt ộng phổ biến,

<small>sau náy gọi là phát hành sách với các của hang tự chọn °ợc quản lý bằng</small>

<small>Kame:a và may vi tính, với các loại xe chuvén dung ban sách l°u ộng. bansach ặt tr°ớc qua b°u iện. ban sách khuyên mại.</small>

Ngày nay xuất ban ã trỏ thành ngành kinh tế-kỹ thuật phát triển. Bất cứ

quốc gia nào cing tận dụng khả nng của nó ể nâng cao dân trí, phục vụ kế

hoạch phát triển kinh tế quốc dân, giao l°u vn hóa với các n°ớc trên thế giỏi.Nhiều n°ớc phát triển có những tập ồn xuất bản-báo chí mạnh, ạt hiệu qua

kinh tế cao. Ở Nhật có tới 5000 nhà xuất bản, chiếm 1/200 tổng số giá trị sản

' phẩm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tại Mỹ, ngành xuất bản ứng vị trí thứ

3 về ty lệ tng tr°ởng giả trị sản phẩm. Ngành xuất bản của Anh là một trong

những ngành có doanh lợi lớn nhất trong cả n°ớc. In và nhà xuất bản tập trung

trong tay các xí nghiệp liên hợp lón: Kens-Li, Rơ-téceni, Ri-vếch-rốc... Ở cộng

hỏa Liên bang ức, có 5 cơng ty lớn giữ vị trí then chốt trong l)nh vực xuất bản.

Ha-Sét là cơng ty xuất bản lón nhất của Pháp khống chế tới 39% số sách xuất

<small>ban trong cả n°ớc.</small>

<small>2 z ? , ó gi) ` Vy PA . F 2 A aO Việt Nam xuất bản sách xuât hiện tử thoi cổ trung dai. Co số âu tiên</small>

<small>của nghề xuât ban là sự ra ời của ngôn ngữ và chữ việt. Chữ Han là thú vn tự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>ầu tiên du nhập vào Việt Nam tử thởi Triệu Da (207-137 TCN). Kể tử k</small>

thành quốc gia ộc lap, bên cạnh chữ Han co chi Nơm. nh°ng chữ Han datthành ngơn ngủ chính thơng trong cung ình. kinh phật cing nh° trong gi.

dục. Chữ Nơm xuất hiện sau chu Han. Cuốn sách Nom cổ nhất có lẽ là Thị.

Tơng Bản hạnh doi Tran (Xem bản in nm Cảnh H°ng, 1745 của Hoang Xu.

Hãn). Tới thế ky XVII, XIX chữ Nôm phát triển cực thịnh, ở mức ộ nào ólan at chữ Han với Truyện Kiểu. Chinh Phụ Ngâm, Hịch Tây S¡n”...

Sách luật là nét ặc biệt trong th° tịch doi Tran. Tran Thái Tông coquốc triéu thống chế (20 quyển), Hình luật th° của Tr°¡ng Hán Siêu và Nguy

Trung Ngạn, Kiến Trung Th°ởng Lễ gồm 109 quyển của Trần Thái Tông. Tt

Lê xuất hiện các bộ luật nh° luật hình, luật tố tụng... ta quen gọi Luật Hỏ<small>ức.</small>

Nh°ng sau vn tự, việc ra ời nghề in mới tạo ra b°ớc phát triển của ng

<small>làm sách. Tại ồng bằng sông Hồng với lang B°ởi, làng Láng có nghề làm ¢g</small>

lâu ởi. Với ất l°u ly x°a, một trung tâm phật giáo tử thé kỷ I ến thé ky I.

khắc bản in kinh Phật (tìm hiểu kinh pháp hoa, ặc san Vu Lan 2, tạp chí H?Pháp, Sài Gịn 1973) [59.tr15]. Có lẽ ó là n¡i in ấn ầu tiên của Việt Nam.thời Ly - Trần nghề in ã thịnh ạt, nh°ng sách bi mất mát nhiều do chiến tr:và thiên nhiên khắc nghiệt. Phan Huy Chú ã viết: "Việt Nam ta °ợc go!

n°ớc giữ lẻ ã hàng ngàn nm nay. Vốn có sách vỏ ã từ lâu lắm, kể từ inldựng n°ớc, ngang hàng với Trung Hoa. Mệnh lệnh, tu ch°¡ng dan ần rõDến Lý Trần nội trị, vn hóa °ợc md mang. Về tham ịnh thi có những siển ch°¡ng, iều luật. Về ngự chế thì có các thể chiếu sắc, thi ca. tự bình.nội, vn hóa ủ diéu, huống chỉ nho s) ời nao cing có, vn ch°¡ng nấy nd

rừng, sách vỏ ngày cảng nhiễu, nếu khơng phải qua bình lia ma hóa tro tan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>hẳn trâu kéo m6 hói phải toat, nha chát dav ngang xa" (25. tr1 12]. Hiện chỉ còn</small>l°u git °ợc những ấn phẩm thời Lê trỏ lại dây.

Một số nhà sử học n°ớc ngoai ã ánh giá nganh in Việt Nam thởi phongkiến "la h¡n bất ky một xã hội cô truyền nao ủ vùng ông Nam A" [45.°r12).

qua cuốn sách Mơ hình Việt Nam va Trung quốc do Nhà xuất ban Harvard của

Mv xuất ban nam 1971.

Tu khoảng những nm 20 của thé ky XX, với sự xuất hiện của sách báo

Mác xít, sự nghiệp xuất bản Việt Nam chuyển sang thời ky moi. Xuất bản °ợc

phân chia nhiều khuynh h°ớng với những mục ích, quy mơ và ph°¡ng thức

<small>hoạt ộng khác nhau. Trong ó có ba dịng chính là xuất bản do ảng lãnh ạo:xuất bản cơng khai, hợp pháp của chính quyền thực dân phong kiến và của t°</small>

nhân. Dong xuất bản do Dang lãnh ạo có tác dung to lớn trong các cao trào

<small>cách mạng 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945. Chính quyền thực dân-phong</small>

kiến và tay sai cing sử dụng xuất bản làm công cụ nô dịch nhân dân, và ểchống phá cách mạng. Xuất bản của t° nhân thì có một số thân chính quyền, số

khá ơng con lại tiêu biểu là Tân dân, ời nay, Tân Việt, v.v... ã có hàng loạt

sách tiến bộ, thấm °ợm tinh than vn hóa truyền thống của dân tộc, tạo nên sự

<small>_ vi. Lf : Zi Ẻ a Ễ _ Ñ ⁄ we watphat triển chung cua tiên trình vn hóa dân tộc noi chung và xuất ban nói riêng.</small>

Những ng°ời cộng sản Việt Nam, tiêu biểu là Bác Hồ do nhận thức °ợc

vị trí, vai trò của xuất bản nên ã chỉ ạo và trực tiếp tham gia hoạt ộng xuất

ban, bảo chí. Cuén °ờng Cách Mệnh của Nguyễn Ái Quốc, do Hội Liên hiệp

các dân tộc bị áp bức châu A xuất bản tháng 12/1927, là mốc mở dau sự nghiệpxuất bản cách mang Việt Nam. Với các tác phẩm Con rồng tre, °ởng cách

<small>mệnh, Nhật ký caim tau, cùng những td báo do Bác sáng lập va diu dat nh°</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngiới củng khô. Việt Nam hồn. Thanh niên, Thân ái... va hàng loạt bai báo.Ba ã gop phân quan trọng chuẩn bi tu t°ởng va tổ chức cho việc thành lap

arg, lãnh dạo nhân dân làm cách mang Thang Tám. Tu t°ởng, quan diểm,

phtong pháp và kinh nghiệm hoạt ộng xuất bản của Ng°ời co tác dụng to lớn

ối với hoạt ộng xuất ban, là sự m6 °ởng, là kim chỉ nam cho sự nghiệp xuất

<small>bản cách mạng Việt Nam.</small>

Hiện nay, 6 Việt Nam xuất bản bản ã phát triển và ạt trình ộ mdi.Các nhà xuất bản chuyên lo việc tổ chức, hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu °a in.Các nhà in lo việc tiếp nhận công nghệ mdi, ể thỏa mãn nhu cau về số l°ợng

và chất l°ợng việc in nhân bản các ý t°ởng của tác giả, của nhà xuất bản thành

xuã: bản phẩm. Phát hành là ng°ời chuyển tải các ý t°ởng chúa dung trongnhữag xuất bản phẩm ến tay ng°ời sử dụng, thông qua hoạt ộng th°¡ng

Vậy xuất ban là gi?

<small>Theo ngh)a rộng, xuất bản là hoạt ộng bao gém các l)nh vực xuất ban,in và phát hảnh xuất bản phẩm. Hoạt ộng xuất bản là quá trình tổ chức cácnguồn lực xã hội trong việc sáng tạo tác phẩm, in nhân ban các tác phẩm, phổ</small>

biến ến nhiều ng°ời nhằm ạt hiệu quả kinh tế, chính trị và xã hội.

Hoạt ộng xuất ban con là hoạt ộng thuộc l)nh vực vn hóa t° t°ởng,

<small>thông qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm ến nhiều ng°ời, khôngphải là hoạt ộng ¡n thuần kinh doanh. Hoạt ộng xuất ban nhằm mục ích</small>

phổ biến những tác phẩm vẻ chính tri, kinh tế, vn hóa, xã hội, khoa hoc, công

<small>nghệ, vn học, nghệ thuật, pháp luật; giới thiệu di sản vn hoa dân tộc, tinh hoa</small>

<small>vn hóa thé giới; nâng cao dân trí, áp ứng nhu cau ởi sống tinh than của nhân</small>

<small>dân, mở rộng giao l°u vn hoa với các n°ớc, góp phan vào sự nghiệp xây dung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

và bảo vẻ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a. Bằng xuất bản phâm của minh,

dầu tranh chéng mọi t° t°ởng và hành vi làm tổn hai lợi ích quốc gia, phá hoạinhân cách. dao dức và lối sống tốt ẹp của ng°ời Việt Nam.

-b. Vị trí của xuất ban trong ời sống xã hội:

Hoạt ộng xuất bản vila là hoạt ộng vn hóa, t° t°ởng, vua là hoạt ộng

sản xuất vật chất. Về ph°¡ng diện vn hóa, t° t°ởng sách và các xuất bản phẩmkhác do hoạt ộng xuất ban mang lại là sản phẩm tinh than. No là kết quả lao

<small>ộng sáng tạo của con ng°ời, do con ng°ời và vì con ng°ời. Các gid trị xã hội</small>

chứa dung trong sách thể hiện và thoả mãn nhu cầu a dạng, phong phú, và

nhiều mặt của ời sống xã hội. No là một bộ phận rất quan trọng phan ánh ởi

sống tỉnh thân, bộ mặt vn hoá của mỗi dân tộc, ở mọi thdi ại. Nội dung chính

<small>trị-xã hội, pháp luật, vn học-nghệ thuật, khoa học-công nghệ ch°a dung trong</small>

sách là ý t°ởng của tác giả, nhà xuất bản nhằm truyền bá, bồi d°ỡng va nâng

cao dân trí, áp ứng nhu cầu ddi sống tinh than của nhân dân, mỏ rộng giao l°u

vn hóa với các n°ớc. Giá trị c¡ bản của sách nói riêng, xuất bản phẩm nóichung là giá trị vn hóa tinh than, do lao ộng tinh than của con ng°ời tao ra.

Mục ích chủ yếu, lý do tổn tại của nó là vn hóa, t° t°ởng. Ỏ Việt Nam các

nhà xuất bản là ph°¡ng tiện, công cụ của c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức chính

trị-xã hội thuộc hệ thống chính trị. Vì vậy, hoạt ộng xuất bản là hoạt ộng vn

hóa, t° t°ởng thuộc kiến trúc th°ợng tang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Về ph°¡ng diện sản xuất vật chất, các gia tri tinh thân. do lao ộng tinh

tiên của con ng°ời mang lại chỉ tro thành sách và các xuất ban phẩm kháctrông qua hoạt dộng sản xuất. Tử việc thửa nhận sách là sản phẩm tinh thân, trítiệ mọi ng°ời phải thừa nhận sách là sản phẩm vật chất. bởi nó là kết quả của

lao ộng vật chất tạo ra. Cấu trúc của nó do chính các vếu tố vật chất tạo thành.ó là các loại vật liệu chuyên dùng nh°: giấy, mực in, chỉ, thép, hé dán, vai.

ximili, caton. v.v... Thơng qua q trình sản xuất vật chất của nghề in, nhữngvật liệu rời rac ó cấu thành sản phẩm sách-cái "vỏ vật chất" chuyển tải nộidung tinh than, trí tuệ của con ng°ời. "ứa con tinh than" của tác giả °ợc "bàỡ tinh than" là nha xuất ban nâng niu, trân trọng, ng°ời thợ in nhân bản thành

hàng loạt. Tử ó các xuất bản phẩm noi chung, sách nói riêng °ợc hình thanh.

<small>Lao ộng ngành in ã làm nên cái "vỏ vật chất" tôn tạo "cái giá trị tinh thần"</small>

của sách. Khi ã trở thành sản phẩm hồn chỉnh và vào l°u thơng, xuất bản

phẩm trỏ thành hang hóa. Nó mang ủ các thuộc tinh của hàng hóa; chịu sự tác

<small>ộng của quy luật giá trị, giá cả, cung cầu, v.v... Những ng°ời mua ở ây là muacai gia trị chứa ựng trong "cái vỏ vật chất". Là ngudi ban, nhà xuất bản cing</small>

<small>bán cái giá trị tỉnh thần bên trong, nh°ng không chỉ thế mà còn quan tâm ếncác vật liệu ã ầu t°. Vì vậy, sách là một loại hàng hóa ặc biệt xét về giá trị.</small>

Mặt khác, không phải ai cing ọc sách và ọc bất kỷ sach nao, vì sách bao gid

cing có ối t°ợng riêng. Ng°ời tiêu dùng sách, th°ởng thúc sách khác ng°ời

<small>tiêu dùng các sản phẩm vật chất khác ở yêu cầu có vn hóa. Tùy theo vn hóacao, thấp, chun mơn sâu, rộng của minh mà ng°ời tiêu dùng lựa chọn sáchphù hợp. Vì vậy, nhà xuất ban là c¡ sở sản xuất vật chất khác, có mã số 0803trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân.</small>

Tóm lại hoạt ộng xuất bản là hoạt ộng vn hóa tỉnh thần có ảnh h°ởng

<small>nhiều ến việc giáo dục t° t°ởng, tinh cảm, dân trí, vì vay no thuộc th°ợng tang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>bai: ? , _ , si ẤP . * " a</small>

<small>ier truc, chiu sự chi phôi cua các quy luật phat trién van hoa. Mat khác hoạt</small>

dénz xuất ban là hoat ộng san xuât vật chat khác có vai tro quan trọng trong

viac tạo thành. chuyển tải, nhân bản các gia trị tinh than, trí tuệ, ý dé của tác

<small>3 ‘ ằ ? ‘ a ? Pa ` ơ , _ ae Đ z a 3</small>

øi1. nhà xuất bản thành xuât ban phẩm, vi vậy no ồng thoi chịu su tác dộng cuahệ thong quy luật kinh tế. no thuộc hạ tang c¡ sỏ.

c. Vai trò của xuất ban trong ời sống xã hội.

Vai tro thứ nhất: Xuất ban "Ba ỡ" của các tác phẩm vn học, nghệthuật, cơng trình khoa học cơng bố d°ới hình thức xuất ban phẩm.

Các vn nghệ s), nha khoa học bằng lao ộng của mình ã sáng tạo ra

các tác phẩm vn hoc, nghệ thuật, cơng trình khoa học. Song, các thành tựu óchỉ là những sản phẩm ¡n chiếc. Việc phổ biến nó chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp.

Trong khi các tác giả muốn truyền bá ý t°ởng sáng tạo của mình cho cả cộng

ồng th°ởng thức, ap dụng vào ởi sống. Công chúng muốn °ợc tiếp nhận

nhanh và thuận tiện các giá trị chứa ựng trong các tác phẩm. Củng với các họat

ộng vn hóa khác, xuất bản ã ra ddi ể áp ứng yêu câu khách quan ó củaxã hội. Co thể nói trong lịch sử phát triển của xã hội loài ng°ời, sự ra ddi củasách là một thành tựu kỷ diệu. Xuất bản phẩm nói chung, sách nỏi riêng là thể

vật chất ã xã hội hóa các giá trị lao ộng của vn nghệ s), trí thức tử tác phẩm<small>của họ. *</small>

Là sản phẩm do lao ộng của tác giả tạo thành, các tác phẩm °ợc nhà

xuất bản "ón r°ớc, nâng niu", °ợc lao ộng biên tap góp phan hồn thiện.nâng cao giá trị, các lao ộng chuyên môn khác tham gia vào q trình vật cha’

hóa thành các loại hình xuất bản phẩm cu thể. Vi vậy, ng°ời ta ã ví lao ộn:biên tập-xuất bản nh° "Bà ỡ" cho các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa họ.và công nghệ công bố d°ới hình thức xuất bản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

THU WIEN

<small>TR¯ NG A! HUS LUAT HA NĨI</small>

PHỊNG ọc _ 743 O06

Mat khác ể phát triển va phục vụ xã hội tốt hon, nhà xuất bản phải chủ

deng tạo ra nguồn bản thảo các tác phẩm-nguyên vật liệu chính của dau vaothing qua các cuộc thi va mỏ trại sáng tác. Nh° vậy, xuất bản ã tạo ra môi

tr°ởng, iều kiện và kích thích hoạt ộng nghiên cứu, sáng tạo phat triển. Hoạt

déng này của nha xuất bản là sự tác ộng chủ ộng vào việc hình thành bản

thio theo chủ dé và những van dé cấp bách của cuộc sống, áp ứng nhu cau, thi

<small>hieu của bạn ọc. Lao ộng biên tận ã tham gia vào quá trình sáng tạo của tác</small>

gia trong nhiều tr°ởng hợp. Hỡn thế nữa, khơng ít tr°ởng hợp, họ khơng chỉ là

<small>"Pa do" mà cịn củng tác giả "thai nghén" ra "ứa con tinh thân".</small>

Vai tro thứ hai: Xuất bản-ph°¡ng tiện phan ánh ời sống tinh thancủa nhân loại, và mỗi quốc gia, bdo tồn và l°u truyền cúc sẵn phẩm

<small>vn hoa.</small>

<small>Loài ng°ời tử khi sinh ra ã phải lao ộng và chống chọi với thiên nhiên</small>

ể sinh tơn. Chính trong lao ộng, ấu tranh chỉnh phục thiên nhiên, và sau này

ấu tranh giai cấp khi xã hội có giai cấp, họ ã sáng tạo ra các giá trị tỉnh thân.Con ng°ời via là chủ thể sáng tạo, vita là chủ thể h°ởng thụ các giá trị vn hóatinh than. Vi*vay, khi nói tdi vn hóa là nói tới con ng°ời, tới việc phát huynhững nng lực bản chất của con ng°ời, nhằm hoàn thiện và h°ớng con ng°ời

<small>tới chân, thiện, mỹ.</small>

<small>Vn hóa tinh than của loài ng°ời, xét về cấu trúc là toàn bộ các giá trị docon ng°ời sáng tạo ra về khoa học, vn học, nghệ thuật, dao ức, lối sống, pháp</small>

luật, tôn giáo,v.v... Các giá trị ó °ợc thể hiện d°ới các hình thức nhất ịnh.Theo sự phat triển của xã hội, các hoạt ộng vn hóa d°ợc hình thành nhằm sản

xuất, bảo tôn và l°u truyền các giá trị tinh than.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Xuất bản là một bộ phận thiết véu của hoạt ộng vn hoa. No trở thành

ph°¡ng tiện ể phản ánh ởi sống vn hóa tinh thân. thơng qua hoạt ộng phat

hiện. chon lựa. s°u tam, úc kết, sản xuất, ể cơng bố d°ới hình thức xuất bản

phẩm 6 các nha xuất ban. H¡n hẳn các ph°¡ng tiện khác, xuất bản ã có lợi thế

phản ánh ây ủ các nên vn minh của nhân loại và của mỗi quốc gia. Nó làtam g°¡ng phản chiếu sinh hoạt vật chất va tinh than của loải ng°ời qua các thdiại. Với các quốc gia, nó thể hiện ặc tr°ng bản sắc riêng, trình ộ phát triển vàsự hỏa nhập trong cộng ồng quốc tế. Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng

là sản phẩm của lao ộng xuất bản sinh ra ể thực hiện vai tro phản ánh do. Với

<small>các loại hình da dạng và phong phú, nội dung ch°a dung trong do là toàn bộ gia</small>

sản của xã hội lồi ng°ời. Cái gì xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ thì xuất

<small>, a an ` ,</small>

bản co thể chuyển thành sách.

Nh° vậy, nhân loại với cuộc hành trình của mình, có ph°¡ng tiện xuấtbản trong tay,-ã tạo nên một kho sách dé sộ, chuyển giao cho các thế hệ. Sách

luôn luôn là chiếc cầu nối kỷ diệu giữa quá khứ với hiện tại và t°¡ng lai. Với ÿ

ngh)a do, A.I Ghéc xen, nha vn Nga ã nói: "Sdch-do la di huấn về tinh thầncủa thé hệ nay với thế hệ khác, ó là lời khuyên của ng°ời gid sắp từ giã cõi ời

với ng°ời trẻ sắp b°ớc vào cuộc sống, ó là mệnh lệnh của ng°ời úng gác sếpến giỏ nghỉ truyền lại cho ng°ời gác thay. Nh°ng trong sách khơng phải chỉ có

q khú. Sách con là vn kiện giúp ta làm chủ hiện tại, nắm lấy tất cả mọi chân

lý và sức mạnh °ợc tim ra qua nhiễu dau khố, ơi khi cịn nhuốm ddy mồ hơi

<small>và mau. Sách cịn là c°¡ng l)nh của t°¡ng lai. Vậy chúng ta hay kính trọng</small>

<small>sách 140. trl12].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Vai tro thu ba: Xuất bản phẩm cơng cụ quan trong trong việc

nâng cao dân trí, dao tao nguồn nhân lực, bồi d°ỡng nhân tài.

Na hội °ợc thay thế và chuyển tiếp tử thé hệ nav sang thế hệ khác. Thực

chat của sự chuyển giao do là sự thay thé lao ộng. Vì lao ộng là ộng lực pháttiên xã hội lồi ng°ời. Con ng°ời khơng chỉ nhận thức thé giỏi ma còn phải cảito thê giới. khó h¡n hết khơng phải ở khám phá, nhận thức thế giới mà chính là

<small>việc cải tạo thé giới vi mục dich của con ng°ời. Muốn thé con ng°ời phải °ợc</small>

<small>cào tạo liên tục. ặc biệt trong thoi dai ngav nay, công nghệ mdi luôn luôn</small>

°ợc chuyển giao, thay thế bởi tiến bộ không ngửng của khoa học. Việc h°ng

thịnh của mỗi quốc gia tủy thuộc rất nhiều vào nhân lực °ợc ảo tạo, vào trình<small>ộ dân trí và nhân tải.</small>

<small>Tw thuỏ bình minh của xã hội lồi ng°ời, con ng°ời ã biết truyền miệng</small>

cho nhau kinh nghiệm hái l°ợm, lao ộng và chống chọi với thú rửng, thiên

nhiên ể sinh tổn. Khi phat minh ra sách, các nhận thức vẻ thế giới xung quanh,

<small>các y t°ởng về cải tạo thiên nhiên, xã hội °ợc ghi chép va in nhân bản ể phố</small>

biến cho nhiễu ng°ời, l°u truyền tử thế hệ này sang thế hệ khác. Chính trong lao

<small>ộng, và phục vụ cho lao ộng các tác phẩm vn học-nghệ thuật ra ởi. Nó</small>

cing °ợc in, nhân bản ể cả cộng ồng th°ởng thức, và ể lại các giá trị cho

<small>hậu thế.</small>

Các quốc gia trên thế giới, ều coi trọng giáo dục và thiết kế quốc sách

<small>phủ hợp nhằm nâng cao dân trí, ào tạo ng°ời lao ộng. Con ng°ời sau khi sinh</small>

ra một số nm ều phải tới tr°ởng, ể tiếp thu những tri thức phổ thông, c¡ bản.

<small>Sách là ng°ời thay, ng°ời bạn °a con ng°ời b°ớc qua các nấc thang kiến thức,dat tdi các trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau. Trong số do không itng°ời có học vị, chiếm l)nh ỉnh cao của khoa học. Nh° vậy, nguôn nhân lực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

:ủa quốc gia luôn luôn °ợc bo sung. thay thê. Thé hệ ng°ời lao ộng sau co

rinh ộ cao h¡n thé hệ tr°ớc, bởi tri thức °ợc làm giau do sách mang lại.

ại hội lan thu VII, VIII Dang Công sản Việt Nam ã xác ịnh: "Muc

iiéu va ộng lực chính của sự phat triển kinh té-x@ hội dat con ng°ời vào vị trí

vung tam" [64.172]. "Ph°¡ng h°ớng chung của l)nh vực giáo ục. dao tạorong nm nam tdi la phat triển nguồn nhân lực dap ứng vêu cầu công nghiệp

<small>aoa, hiện ại hóa" [65.tr 107J. Chính C.Mác cùng ã chi ra rằng kinh tế ại</small>

công nghiệp ỏi hỏi phải phát triển một nền giáo dục bách khoa. Vậy, sự nghiệp

day tới một b°ớc cơng nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc và yêu cầu ẩy mạnh

<small>cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin hiện ại</small>

<small>và quốc tế hóa v.v doi hỏi chúng ta phải ặc biệt quan tam dau t° phát triển</small>

nguôn nhân lực về chất. Kể từ khi cách mạng thành công ến nay, các thé hệ tríthúc Việt Nam ã tr°ởng thành do kết quả của chính sách giáo dục và ào tạo

<small>dung ắn. ến nay chúng ta có 4 triệu ng°ời lao ộng có kỹ thuật, trên tổng số</small>

37,6 triệu ng°ời trong ộ tuổi lao ộng. Trong ó trên 1,2 triệu ng°ời ở trình ộtrung cấp, 800.000 ng°ời là ại học, 10.000 ng°ời là tiến s), phó tiến s) và thạcs). Theo thống kê của ngân hàng thế giới nm 1990, nếu chỉ tiêu thu nhập quốc

dân then ầu ngudi Việt Nam xếp thứ 153 trong số 165 n°ớc, thì chi tiêu vn

<small>hóa xã hội °ợc ứng ở vị tri thứ 99. Thành tựu ó có sự óng góp lớn của</small>

ngành xuất bản. Hàng nm 70% số l°ợng sách xuất bản thuộc sách giáo khoa,

<small>giáo trình. TY nm 1994 ngành xuất bản ã thỏa mãn nhu câu sách giáo khoa</small>

phổ thông. ó là chính sách xuất bản phục vụ ào tạo nguồn nhân lực. Theo

<small>vn kiện ại hội VII Dang Cộng sản Việt Nam, mục tiêu ến nm 2000 là:</small>

"Thanh toán nạn mù chữ và hoàn thành c¡ bản phổ cập tiểu học trong cả n°ớc.

phổ cập trung học c¡ sở (lớp 9) ở thành phố lún và những n¡i có iều kiện. Số

lao ộng qua ào tạo chiếm khoảng 22-25%" [65.tr 199}. Hiện ngành giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>dang nam trong thực trạng thiêu 70.00 giáo viên tiểu học: số giáo viên °ợc daotao ra không ủ bu dap sơ giáo viên bỏ nghề, 60% giáo viên co trình ộ d°ới</small>

<small>a ` , ` Svs >. ne ? Si ¥ ue ` x ? ’</small>

<small>cauan dao tao. Do là doi hoi mới cua việc dao tạo nhân lực. ngành xuât ban cotrach nhiệm lon trong việc cung câp sách giáo khoa, tài liệu phục vu dav va hoc.</small>

Vai tro thứ t°: Xuất bite Vi khí ấu tranh giai cấp.

<small>Tu khi xã hội loài ng°ởi phân chia thành giai cấp, xuất bản khơng chỉ</small>

óng vai tro là "Bà ỡ" của các sản phẩm van hóa tinh than, phản anh ời sống

vật chất, tinh thần của xã hội, góp phần ào tạo nguồn lực mà nó ã trở thành vi

<small>khí sac bén của cuộc âu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp.</small>

<small>Với ặc tr°ng lợi thế, hoạt ộng xuất bản là hoạt ộng sản xuất ra các sản</small>

phẩm vn hóa tỉnh thần. Các giá trị tỉnh thần chúa ựng trong sách có ảnh

h°ởng ến nhận thức, t° t°ởng và tinh cảm của ng°ời ọc. Vì vậy, khi lồi

<small>ng°ời phát minh ra sách, các Nhà n°ớc ã khai thác vai trị của nó trong việc</small>

quản lý xã hội. Giai cấp thống trị ã sử dụng xuất bản nh° công cụ ể quản lý

xã hội. Vua, chúa, quý tộc cho in các sắc chỉ, ạo dụ, quốc sử và các bộ luật ể

trị vì thiên hạ. Những ng°ời làm sách nằm trong tay triéu ình. Những cơng

trình khoa học, tài liệu không do nhà vua chủ tr°¡ng, ặc biệt trái ý vua, kể cả

<small>kinh phật, kinh thánh cing không °ợc in.</small>

D°ới chủ ngh)a t° bản, xuất bản phẩm trở thành hàng hóa, cơng cụ sảnxuất ra lợi nhuận, truyền bá hệ t° t°ởng t° sản, củng cố quyền thống tri. Chiêubài "tự do xuất bản" chỉ là lửa bịp. Thực chất công tác biên tập, và ội nging°ời biên tập của giai cấp t° sản nằm trong bộ máy kinh doanh là nhà xuất bản

<small>của các chủ t° sản, của các "Ban tu th°" thuộc nhà n°ớc, và bao trùm lên là bộ</small>

máy kiểm duyệt. Khi giai cấp t° sản ngày càng bộc lộ tính chất phản ộng, thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chúng thé bao de dọa. tu day, thậm chi am hại nhing tác gia co tác pham phan

anh chân thực xa hội va tu nhiên.

<small>Tuy vậy, ngay khi chi là những "bóng ma” những ng°ời ại diện tiên</small>

phong cho một xã hội t°¡ng lại ã sử dụng chính xuat.ban ể vận ộng quảnchung, tổ chức lực l°ợng ấu tranh chống lại chính quyên d°¡ng thời. H¡n ai

hết những nha t° t°ởng lỗi lạc là Mac-Ang ghen và Lê Nin, sống trong xã hội t°bản, qua nghiên cứu các ông ã phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội lồi

ng°ời, °a giai cấp vơ sản vào cuộc cách mạng vơ sản ở các quốc gia. Tử ósách báo càng trở nên lợi hại. Mác-Ang ghen ã viết: "... Báo chí cách mạng

<small>dan chủ tự mình thầy và thửa nhận mình là chiến s) xã hội, là ng°ời khơng mệtmdi trong việc vạch trần tội ác chính quyền của bon gidu co, quyết tam bảo vệnên tự do của ý chí nhân dân. Nhiệm vụ âu tiên của nên báo chí và xuất ban</small>

do là chỗ làm thất bại mọi c¡ sở của chế-ộ chính trị (phan ộng) °¡ng thoi"

<small>(1. tr 224].</small>

Xuất ban ã tham gia có hiệu quả vào việc giác ngộ giai cấp vô sản về

vai tro lịch sử của minh, và ã tổ chức quan chúng thực hiện sứ mệnh lich sử do.Khi bàn về những ủy ban dang cấp ở Po-rut-xi, C. Mác ã viết: "... Xuất bản làchiếc òn bẩy mạnh mẽ của vn hóa và của việc giáo ục tỉnh thần cho nhân

dan. Xuất bản biển cuốc ấu tranh vật chất thành cuộc ấu tranh t° t°ởng, cuộc

<small>ấu tranh X°¡ng va máu, CuỘC ấu tranh tỉnh thân; cuộc ấu tranh của những</small>

nhu câu, những nhiệt tinh; cuộc ấu tranh của lý luận, lý trí và hình thai" (4. tr<small>182].</small>

<small>Ngày nay trong diéu kiện tiên bộ không ngửng của khoa khoc va côngnghệ, ã kéo theo sự phát triển khơng ngửng của vn hóa. Với sự a dạng về</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ph°¡ng ttc. ph°¡ng tiện. loại hình và sản phẩm vn hoa. việc phổ bién nhanh

<small>nhạy của các ph°¡ng tiện thong un dai chung, da lam cho khơng ít ng°ời bn.</small>

khon về việc ton vong của xuất bản. Nh°ng với vai tro nh° trình bảy trên. xuấtbản vẫn sẽ ton tại và phát triển cùng xã hội loài ng°ời. No sẽ tiếp nhận các tiến

bộ của khoa học và công nghệ, ể da dạng hóa xuất bản phẩm, a nng hóa xuấtbản phẩm áp ứng nhu cầu h°ởng thụ ngày cảng cao của bạn ọc.

d. ặc iểm của xuất bản:

Phân nay chỉ trình bảy những ặc iểm c¡ bản liên quan ến việc iều

<small>chỉnh của pháp luật.</small>

ặc iểm thứ nhất: Xuất ban vừa là hoat ộng vn hoa tu t°ởng

vừa là hoạt ộng kinh tế:

Là một bộ phận của vn hóa, xuất bản chịu sự chỉ phối của các quy luật

phát triển vn hóa. Lao ộng xuất tbản trong ó trung tâm là biên tập, một loại

lao ộng khoa học; tổ chức nghiên cứu khoa học, sáng tạo vn học, nghệ thuật.

Nó 1a lao ộng chất xám. Trong tác phẩm Lao ộng sáng tạo của nhà vn M.X

Goor-ki. ã viết: "Nha vn sáng tạo ra tác phẩm của minh không thể nh° ng°ời

công nhan dung de, bua ể rèn l°ỡi hái, họ lam việc bằng cái âu chứ khôngbảng c¡ bắp" [32.tr72]. Biên tập viên, kể cả khi là nhà vn, thì lao ộng ở nhaxuất bản không thể là lao ộng viết vn mà là lao ộng biên tập. Họ làm việcvới các nhà vn, nhà khoa học. Công cụ lao ộng của họ là t° duy, ối t°ợng laoộng của họ cing là t° duy, sản phẩm lao ộng của họ mang lại là kết quả củaq trình tu duy. ó là bản thảo của những tác phẩm ạt yêu cầu về giá trị t°

<small>tudng, khoa hoc va nghé thuat.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Xét về ph°¡ng diện mục dich va hiệu quả thì xuat bản h°ởng tới việc</small>

cảm hoa con ng°ời. cai tạo con ng°ời. ể cải tạo thiên nhiên vả xã hội vi mục

<small>dich của con ng°ời. No là một hoạt ộng tình thần. hoat ộng trí tuệ và vi trí</small>

tuệ. Song khi các sản phẩm của trí tuệ là sách ã "nhiễm" vào con ng°ời thì nókhơng thể chi là dạng tinh than, mà ến "cái ng°ỡng" nhất ịnh no sẽ chuyển

hóa thành lực l°ợng vật chất. Khi ó nói nh° Lê Nin chính lực l°ợng vật chất sẽánh ổ lực l°ợng vật chất. Mọi cuộc cách mạng ều °ợc chuẩn bị về tỉnhthân, t° t°ởng, sau ó mới là tổ chức. Khi ã thành tổ chức, có ngh)a là nhận

thức, t° t°ởng và tình cảm ã °ợc chuyển hóa. úng nh° Ph.Ang-ghen ã viết

trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên: "Vn hóa, khi ã trở thành một lực

l°ợng xã hội thì có một súc mạnh ghê gdm có thể làm ảo lộn cả một xã hội,

<small>ánh ồ ca một chế ộ nhỉ cách mang dan chủ ni sản Pháp.[`.tr 259]"</small>

Nh°ng hoạt ộng vn hóa-t° t°ởng khơng thể xã hội hóa, khơng thể

chuyển tải các ý t°ởng của mình tới cơng chúng khi khơng có các iều kiện vậtchất nhất ịnh, không thông qua họat ộng sản xuất. Vì vậy, xuất ban con làhoạt ộng sản xuất vật chất, hoạt ộng kinh tế. Tử sự phân tích trên, chính laoộng của biên tập viên ã là lao ộng vật chất. Họ ã vật chất hóa các ý t°ởng

của nhà xuất bản của nhà vn, nhà khoa học thành các bản thảo, với công cụ,

ối t°ợng lao ộng ặc thù. Nh°ng nh° vậy, lao ộng ó mới chỉ là lao ộngsáng tạo ra bản gốc, bản mẫu. Nó phải qua q trình vật hóa các giá trị tinh than

thành các xuất bản phẩm cụ thể. Quá trình này °ợc thực hiện với sự hỗ trợ của

các ph°¡ng tiện và kỹ thuật của công nghiệp in. Tác phẩm vn học, nghệ thuật,

cơng trình nghiên cứu khoa học, sau khi °ợc nhà xuất bản hoàn chỉnh, °ợc

°a in thành hàng loạt. Các tiêu hao về lao ộng sống, lao ộng qúa khứ thểhiện kha rõ 6 cơng oạn này. Khi ó nó trổ thành xuất bản phẩm. Nhu mọi sảnphẩm khác. xuất bản phẩm là một thực thể vật chất. Khi qua l°u thông, tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ding ể thực hiện mục dich cuối cùng của xuất bản phẩm. va của sản xuất vật

chit, thì xuất bản phẩm trổ thành hang hóa. No mang day ủ các thuộc tính của

hing hoa. Chịu sự tác ộng của các quy luật giá trị, giá cả. cung cau v.v... Nhà

xuất bản ban sách của mình là ban cai gia trị tinh thần chúa dung bên trong cáivẻ vật chất chuyển tải nó. Nh°ng khơng thể khơng tính ến các hao phi vật chấtã ầu t° trong quá trình sản xuất. Ng°ời mua sách chấp nhận cái "vỏ vật chất"dc nhà xuất bản ã thực hiện, ể tiêu dùng cái giá trị ích thực chúa ựng bên

trong no. Nh° vậy, ng°ời sẵn xuất-xuất bản- ia "ké ban” và "Ng°ời mua” - bạn

ọc - là ng°ời tiêu dùng ã gặp nhau. Quá trình sản xuất-l°u thông ã °ợc thực

hiện. Nhà xuất bản ã thu °ợc những cái cần thu ó là hiệu quả chính trị. hiệu

quả xã hội và hiệu quả kinh tế. Bạn ọc ã tìm thấy cái mình cần qua tiêu dùng<small>sach.</small>

Nghiên cứu ặc iểm này ể thấy rõ su tác ộng qua lại giủa hai hệthông quy luật phát triển vn hoa và quy luật kinh tế trong xuất bản. Tu ó giảiquyết mối quan hệ tác ộng giữa chúng, tiến tdi xử lý thỏa áng mối quan hệ vềhiệu quả kinh tế-hiệu quả xã hội-hiệu quả chính trị của họat ộng xuất bản, vàcủa tửng xuất bản phẩm cụ thể. Các chế ịnh của luật, các quy phạm pháp luật

phải thể hiện °ợc ặc tr°ng rất riêng biệt này. Có nh° vậy, pháp luật mdi cósức sống iều chỉnh, tao lập môi tr°ởng lành mạnh ể hoạt ộng xuất ban phat

<small>.2 =</small>

<small>triển, ạt hiệu qua cao.</small>

ặc iểm thứ hai: Xuất bản phẩm là kết gud cua quá trình t° duy

và quy trình sản xuất ặc thù.

Xuất bản là một loại ngành nghề, và nó trỏ thành một ngành kinh tế-kỹ

thuật ạt lợi nhuận cao 6 các n°ớc phát triển. Hoạt ộng của no là dạng hoạt

<small>ộng sản xuất vật chất ặc biệt. Tính ặc biệt do dỏi hỏi của sản phẩm sách quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dinh. Toản bộ quy trình sản xuất hang hoa sách là một qua trinh của lao ộng tuduy. lao ộng trí oc. Day la nhu cầu khách quan của việc sản xuất sản phẩm var.

hoa tinh than. Bởi vi chỉ co t° duy va tứ duy sang tạo với “dé” ra những "dứa

con tình than". Tu ó thơng qua một quy trình sản xuất ặc thủ. giá trị tinh than

do tu duy mang lại °ợc vật hoá thành xuất bản phẩm.

Tác giả của xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng, bằng lao ộng của

minh. ho ã sáng tao ra tác phẩm va công bố d°ới hình thức xuất bản. Tác giảcủa xuất bản phẩm bao gém ng°ời nghiên cứu, sáng tác ra các tác phẩm vn

học, nghệ thuật, khoa học; ng°ởi dịch tác phẩm tử ngơn ngữ này sang ngơn ngikhác; ng°ời phóng tác, cải biên. chuyển thể từ loại hình nghệ thuật nav sang loạihình nghệ thuật khác; ng°ời biên soạn, chu giải, tuyển chọn. Các loại hình tác

phẩm do lao ộng của họ sáng tạo ra rất da dạng và phong phú, °ợc cơng bố

<small>d°ới hình thức xuất bản. Nó bao gồm bài giảng, bải phát biểu; tác phẩm sân</small>

khấu; iện ảnh, nhiếp ảnh, âm nhạc, mỹ thuật, kiến trúc, phản mềm máy vi

tính, các tác phẩm dịch, biên soạn, phóng tác, cải biên, chuyển thể, tuyển tập va

hợp tuyển.

ể jhinh thành °ợc tác phẩm, các tác giả phải trải qua một quá trình

<small>"thai nghén". Quá trình lao ộng của họ là quá trình nhận thức và phản ánh thếgiới. Các sự vật và hiện t°ợng của tự nhiên và xã hội, thông qua các giác quanvà tu duy của nhà vn, nhà khoa học, nó trổ thanh những cái iển hình, những</small>

hình t°ợng của nghệ thuật, các quy luật của sự phát triển. Q trình lao ộng ó

là q trình huy ộng chất xám ã °ợc tích liy, bổ sung chất xám mới ể sáng

tạo ra tác phẩm. Giá trị t° t°ởng, khoa học và nghệ thuật của tác phẩm là sản

<small>a ? , a</small>

<small>pham cua tri tué.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong nhiêu tr°ởng hợp. lao ộng của tác giả là ngầu hung, là tự do trong

việc hình thành tac phẩm. không tủy thuộc vào nhà xuất bản. Chỉ khi ã hìnhthanh tác phẩm ho mới lam việc với nha xuất bản ể công bỏ. Trong tr°ởng hop.

nay, thing ban thao do là ban thao lai cáo. tự do gửi tới. Cho du là lao ộng

nằm +gồi quy trình của nha xuất ban, va bản thảo lai cảo nh°ng van phải qua

quá tinh lao ộng t° duy của nha xuất bản, trong do vai trỏ chính là ng°ời biên

tập. H¡n ai hết, họ hiểu day ủ về tôn chỉ, mục dich, chức nng nhiệm vụ và ối

t°ợng phục vụ của nhà xuất bản. Mặt khác chính họ cing là chuyên gia vẽ l)nh

<small>vực khoa học hoặc vn học- nghệ thuật ma ho dang lam cong tác biên tập. Vivậy, họ van la ng°ởi bằng lao ộng t° duy của mình, tác ộng vao t° duy của</small>tác giả ể nâng cao chất l°ợng tác phẩm. ồng thỏi trực tiếp xử lý, hoàn chỉnh

<small>bản thao dua in.</small>

Trong nhiều tr°ởng hợp, ể thực hiện mục tiêu, ph°¡ng h°ớng, kế hoạch.nhà xuất bản ã chủ ộng trong việc hình thành tác phẩm. Bằng cuộc vận ộngsáng tác, bằng các cuộc thi có chủ dé, các tác phẩm ã °ợc lựa chọn phù hopngay tử ầu vào của xuất bản. Khơng ít tác phẩm °ợc hình thành tử ý t°ởng

<small>của biên tập viên. Qua quan sát thực tiễn, tử nhiệm vụ ặt ra, biên tập viên phát</small>

hiện ra ể tài. Họ phác họa những nét chính về chủ dé, về nội dung với tác giả.

Cùng tác giả hình thành ể c°¡ng chỉ tiết cho một tác phẩm, ể tử ó tác giả tự

do sáng tạo. Trong quá trình làm việc của tác giả, biên tập viên vừa trực tiếp vitagián tiếp tác ộng vào quá trình sáng tạo ó. Khi cần thiết, tác giả va biên tậpviên cùng trao ổi, ể hoặc tìm ra một bố cục hợp lý hoặc một hình t°ợng nghệ

thuật, tính cách nhân vật v.v...Q trình lao ộng ó của biên tập viên là lao

<small>ộng của t° duy sáng tạo, là quá trình cùng "thai nghén" với tác giả. Trong</small>

tr°¡ng hợp ó, khi tác phẩm °ợc tác giả hồn thành, thì cơng việc trực tiếp xử

<small>lý, noàn chỉnh bản thảo của biên tập viên sẽ °ợc giảm nhẹ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Ngoài biên tập viên nội dung, biên tập viên mv thuật. biên tập viên kv</small>

thuật cing la lao ộng t° duy sang tạo. Họ dong vai trỏ quyết ịnh trong việc

hinh thành phong cách nghệ thuật xuất bản phẩm của nha xuất bản, va của rừng

loại xuất bản phẩm. Họ vửa trực tiếp sáng tạo. vila gián tiếp tác ộng vào quá

trình sáng tạo của các họa s) trong việc trình bây, minh họa. làm makete bìa

ồng thdi với lao ộng của biên tập viên, các lao ộng khác uong quá

trình xuất bản cing là lao ộng trí óc. Họ là ng°ời thực hiện các công oạn tiếp

theo của các lao ộng biên tập, ể sản xuất ra các sản phẩm vn hóa tinh than.

Vì vậy, dây chuyển của cơng nghệ làm sách buộc lao ộng này phải ạt các tiêu

<small>we ` ok " ` sát ` `. 3s re M</small>

<small>chuẩn va iêu kiện phu hợp, dé họ làm việc bang "cai dau".</small>

Bản thảo tác phẩm °ợc hoàn chỉnh thành bản gốc, bản mẫu. ó là sảnphẩm ¡n chiếc. Tính ặc biệt của lao ộng ở nhà xuất bản là lao ộng tạo rasản phẩm ¡n chiếc. Mỗi cuốn sách có mục ích u cau và nội dung riêng. Vì

Vậy có quy trình ngắn, dai và thdi gian lao ộng khác nhau. Khi qua in, các bản

gốc, bản mẫu °ợc trỏ thành hàng loạt. Từ ó xuất bản phẩm ra ởi vào l°u

thông ể phục vụ tiêu dùng. Những ng°ời bán loại hang hóa này, °ợc ví nh°những "Hoa tiêu" trên biển sách. Họ phải ủ tri thức, và phải biết tuyên truyền,giới thiệu. ặc biệt là h°ớng bạn ọc tìm ến những nội dung họ cần tìm hiểu,

hoặc giới thiệu những sách có nội dung liên quan, gần gii với cái họ can. Thôngqua thị tr°ởng, những ng°ời lam công việc phát hành sách phải phản ảnh trỏ lại

ể nhà xuất bản iều chỉnh, bổ sung kế hoạch xuất bản, nâng cao chất l°ợng

xuất bản phẩm. Nh° vậy, lao ộng của th°¡ng nghiệp sách là loại lao ộng ặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tha, do chính hang hóa sách quy ịnh, Ng°ời ban sách là ban san phẩm của trí

tuẻ. h› phải có trí tuệ, lao ộng của họ là lao dong không don thuân là mua bản.

ặc iểm nay doi hỏi các quy phạm pháp luật phải °ợc l°ợng hóa va cụ

thể hỏa phủ hợp với tửng loại lao ộng, ảm bao va mỏ rộng tự do sáng tạo,

nâng cao chất l°ợng xuất bản, ngn ngửa những vi phạm pháp luật tử trongtr°ng n°ớc, ặc biệt là việc truyền bá những nội dung mà pháp luật cam xuất<small>bản.</small>

ặc iểm thứ ba: Xudt bẩn phẩm là một loại hàng hoa ặc biệt.

Là một loại sản phẩm của quá trình sản xuất vật chất. xuất bản phẩm nóichung, sách nói riêng cing nh° mọi sản phẩm khác, nó là kết quả của lao ộngsống và lao ộng quá khứ °ợc vật hóa. Vì vậy, xuất bản phẩm cing có giá trịvà giá trị tự sử dụng. Khi vào l°u thơng nó trỏ thành hang hoa. Và chính tử thi

tr°ởng trao ổi, mới có thể thực hiện giá trị của nó. Nh°ng sách là một loại hàng

hóa ặc biệt. Tính ặc biệt ở ây là do tính ặc biệt của giá trị và giá trị sử dụng

<small>của sách quy ịnh.</small>

Vẻ giá trị của xuất bản phẩm: .Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là sản phẩm °ợc kết tinh tửlao ộng xuất bản, bao gồm lao ộng sống và lao ộng quá khứ. Các tiêu hao vềchất xám, về lao ộng trí óc °ợc l°ợng hoa và cụ thể hóa thông qua các ¡n vịdo l°ởng nh° mọi sản phẩm vật chất thuần túy khác. Nhung du việc l°ợng hóa,cụ thể hóa dat tdi cấp ộ cao may di chng nữa, dù th°ớc o hiện ại vả chính

xác cao thì vẫn khơng thể phản ánh °ợc những hao phí của lao ộng sáng tạora các giá trị tinh than. Ma chính nó lại là giá trị ích thực của xuất bản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Gia ir ao ộng xuất bản khác lao dộng sản xuất khác 6 prong diện dặc tr°ng

nav. Nếu tỉnh trong co cầu chi phí xuất ban. nĩ chi chiếm :zan d°ới 30%. song

s¡ thẻ coi no là 100% gia trị xuất bản phẩm. bởi vì nếu béz trong khong ch°a

dựng néi dung mí t°ởng, khoa học và nghệ thuật thi dù là g:ay tốt, in ẹp cingvơ ngạa. Vì vậy, khi nĩi ến giá trị của xuất bản phẩm la noi ến gia trị nội

<small>N * ø # 2.</small>

<small>dung, tiah than ma no chuyén tai.</small>

Tuy vay, lao ộng xuất ban con là lao ộng vật hĩa cai vỏ bên ngồi của

xuất bản phẩm, ể bao chứa cái nội dung bên trong của nd. Nh°ng hao phí nav

thuần tuy là hao phí vật chất. Nĩ bao gồm nguyên liệu chuyên dùng nh° giấy,_ mực, phim. caton. ximili, vàng, nhi, vải, thép, chỉ, hé dán. keo dán v.v...; va sựchuyển dịch tử xng, dau, iện n°ớc, may mĩc, thiết bị vao hang hĩa xuất bảnphẩm qua khấu hao. Chính các nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máy mĩc ĩ và

lao ộng của ngành in ã in nhân bản các giá trị nội dung tinh than theo ban

gốc, bản mẫu của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. ến lúc này, chính cái vỏ

<small>vật chất ĩ ã vật hĩa lao ộng sáng tạo của nhà vn, nhà xuất bản; gĩp phần</small>

tơn tao, bảo ton các giá trị ích thực của tác phẩm. Thơng th°ởng nội dung tácphẩm tốt, cĩ giá trị lâu dài, °ợc in giấy và các vật liệu quỹ.

Nh° vậy, khi nĩi tdi gia trị của xuất bản phẩm ngồi việc thửa nhận cái

giá trị thơng th°ởng nh° mọi sản phẩm vật chất thuần túy, phải dé cập tdi cáigiá trị là thuộc tính của các sản phẩm vn hĩa nĩi chung, xuất bản nĩi riêng. ĩlà giá trị nội dung, tỉnh thần chứa ựng bên trong cái vỏ bao chứa, chuyển tải

no. Xem xét từ gĩc ộ thực hiện giá trị của xuất bản phẩm, ta thấy ầu vào của

<small>-. , wee TẾ ^ , or . ~ ae af h</small>

<small>chúng t°¡ng ơi nho. nh°ng doi lây dau ra co giá trị xã hội rat lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>L0 gia trị sử dụng của xuất ban phẩm:</small>

Khi vào l°u thông, qua trao ổi giá trị của xuất bản phẩm °ợc thực hiện.

Cai thuộc tính về giá trị của xuất bản phẩm là cái ma ng°ời mua can. °¡ng

nhiên họ phải chấp nhận mua cả cái vỏ bao chứa no. Giá cả ở ây cing biểu

hiện gia trị của hàng hoa. Một cuốn sách co nội dung tốt co thể ban gia cao.Nếu lại °ợc in trên giấy tốt. trình bay dep ngudi mua chấp nhận các chi phí doở giá bán. Ng°ợc lại một cuốn sách nội dung bình th°ờng, dd là in trên giấy tốt<small>củng sé it ng°ời mua, thậm chí bị ê.</small>

Khi xét tới giá trị sử dụng của xuất bản phẩm, ta có thể thấy một số thuộc

<small>tính sau:</small>

- Trong tiêu dùng gia trị.của xuất bản phẩm khơng những khơng mat di

<small>mà cịn °ợc nhân lên. Ng°ời ọc sách không chỉ thỏa mãn tức thdi, nh° uống</small>

n°ớc khi khát, mà cái gia trị nội dung tiếp nhận °ợc cỏn tích liy lâu dai trong

nhận thức. ọc một cuốn sách hay có khi nhớ cả ời. Ng°ời ọc sách con

truyền cho ng°ời khác qua việc kể lại nội dung. Một cuốn sách âu chỉ một

ng°ời doc, mà °ợc chuyển tay nhau ể ọc. ặc biệt khi ở trong th° viện thì

vong luân chuyển của sách lại càng cao. Trong khi một ấm trà chỉ có một số ít

ng°ời uống, và khi uống xong là hết. M.I.Ca.Li.Rin (1875-1946) ã từng nói:

"Theo tơi, sách tốt là cuốn sách mà d°ới tấm bìa của nó, cuộc sống sôi nổi, rộn

ràng nh° máu chảy dudi da, là cuốn sách khiến ng°ời ta ọc nhd rất lâu nếu

<small>nh° không phải là nhỏ mãi mãi, là cuốn sách mà ai ai cing muốn °ợc doc lầnmza"[40. tr 151].</small>

- Ng°ời tiêu dùng sách sẽ hai long khi °ợc tiếp thu giá trị của nó, vakhơng chỉ có vậy, mà cái tiếp nhận °ợc sẽ giúp ng°ời tiêu dùng có những

quyết ịnh úng ắn trong cuộn sống, °a họ tới những hoạt ộng khơng phải

<small>. a ¬- , 7 2 R _ ; ee af mn</small>

<small>chi ở dạng tinh than ma con sang tao ra các sản phẩm vật chat, các giá trị mdi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Xuất bản phẩm không chỉ thỏa mãn tiêu dùng tức thởi. mà con l°u lại sau

<small>tiêu dung kha dải, thậm chi không xác dịnh °ợc thoi gian, ng°ời tiêu dung bị</small>

"nhuôm" các giá trị nội dung của xuất bản phẩm, khó "tẩy rửa". Chính no ã tạo

nên bề rộng và chiều sâu kiến thức cho bạn ọc.

Các giá trị tinh than của xuất bản phẩm °ợc tiêu dùng khơng những

khơng mất i, mà cịn chuyển hóa thành lực l°ợng vật chất, ể con ng°ời có

hành ộng tích cực cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính minh.- Tuy nhiên cing phải thừa nhận rang, du là vật liệu cấu thành tốt ến

<small>âu i chng nữa, thì sách cing phải rách nát trong quá trình tiêu dùng. Nh°ng</small>

dời sống của cai vỏ vật chất ó vẫn dài h¡n so với một số hàng hóa nh° quan

áo, âm chén v.v... Dù là có chuyển hóa, và mất i thi cing chỉ mất i cái vỏ bênngoài con cái gia trị t° t°ởng, khoa học và nghệ thuật trong sách vẫn còn l°u lại

trong ng°ời ọc. iều ó có ngh)a chu kỳ tuổi thọ của các sản phẩm vật chất

thuần túy co thé tính tốn °ợc, cỏn ối với xuất bản phẩm thì khơng thể nao

tính nổi. Nh°ng tác phẩm của C.Mac-Ph.Ang ghen, Lénin, Tolstôi, Banzac,những tác phẩm nổi tiếng nh° Tây Du ky, Tam quốc diễn ngh)a, truyện

“Kiéu,v.v... còn l°u truyền mãi mãi.

1.1.2. Hiệu quả va các ặc tr°ng c¡ bản về quan lý Nha n°ớc

bằng phápluật về xuất bản.

a. Hiệu quả của quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật về xuất bản.

Thứ nhất: Hiệu qua chính trị của việc quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật

<small>về xuất bản.</small>

- Là bộ phận nhậy cảm với chính trị, xuất bản củng với bao chí là ph°¡ng

tiên lợi hại trong cuộc âu tranh giai cấp. Là một bộ phận hoạt ộng thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thuong tang kiến trúc, xuất ban gan liên với hình thái chính trị xã hội. Sự tácdong của no là trực tiếp tdi các lợi ích giai cấp. Vi vậy, thông qua pháp luật, giaicấp thông tri ma ại diện là dang cảm quyền kiểm soát chặt chế hoạt ộng xuất

bản. Các iều cảm oán về nội dung xuất ban là quy phạm iển hình với cácchế tai nghiêm khắc, nhằm ngn chặn, và xử lý kịp thởi các chủ thể có hành vi

<small>; , h4 ? a + : : oe x Z ?</small>

<small>vi phạm. các xuât ban phẩm chứa dựng cac nội dung cam xuât ban.</small>

Trong iều kiện ổi moi t° duy và kinh tế thị tr°ởng, việc ảm bảo nộidung xuất bản phẩm lành mạnh, phủ hợp với pháp luật lại ặt ra cấp thiết h¡n.Không loại trừ khả nng có những tác giả, nhà xuất bản nhân danh ổi mới, tựdo, dân chủ ể công bố những xuất bản phẩm có nội dung "q trón”, kíchộng và khả nng nhân danh sự kiên ịnh ể phổ biến những quan iểm bảothủ, lạc hậu, lỗi thời. Hoặc do trình ộ vếu kém mà làm các việc kể trên. Các

hành vi ó ều bất lợi, thậm chi châm ngịi nổ cho các cuộc xung ột chính trị.

Bằng những xuất bản phẩm của minh, ngành xuất bản chuyển tải tdi

công chúng các ý t°ởng cao cả của giai cấp, về việc xây dựng một xã hội t°¡ng

lai, với bộ máy chính quyền vững mạnh, xã hội cơng bằng, vn minh và thịnhv°ợng. Thông tin, và giải áp kịp thdi các vấn dé của quốc gia va quốc tế. Vi

vậy xuất bản góp phần giữ vững ổn ịnh chính trị, ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a.

- Xuất bản góp phần nâng cao vai trò và chất l°ợng lãnh ạo của ảngcam quyén, vai trò và nng lực quản lý, diéu hành của Nhà n°ớc. °ờng lối,chính sách của ảng và Nhà n°ớc trong việc xây dựng và phát triển kinh tế, vnhóa. xã hội, khoa học, ngoại giao, an ninh, quốc phỏng v.v... déu °ợc in thànhxuất bản phẩm phục vụ rộng rãi các tang lóp nhân dân. Tử ó, tạo niềm tin của

dân với Dang và chính quyền, làm co sở cho các hoạt ộng của dân biến kế

hoạch phat triển kinh tế-xã hội thành hiện thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Xuất ban góp phan phat huy vai tro của các tổ chức quân chúng, hội

nzhé nghiệp: mở rộng dan chủ xã hội chủ ngh)a trong việc lãnh dao va quản lý

xi hội, và trong hoạt ộng xuất ban. Bằng tổ chức và nghề nghiệp, hội viên các

hi vn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật phát huy quyền tự do sáng tạo ra các

san phẩm vn hoa tỉnh than, phục vụ nhu cau h°ởng thụ của xã hoi, déng thời

d3 xuất và dự báo t°¡ng lại ể các nhà lãnh ạo, quan lý có thêm thơng tin ra

cac quyết ịnh úng dan.

- Xuất bản góp phan mỏ rộng giao l°u quốc tế, trao ổi vn hoa với cácnióc. Bằng xuất bản phẩm của minh, xuất ban góp phan ể bạn bè hiểu về mộtViệt Nam vn hiến. dang phát triển theo °ởng lối ổi mới, ể tiếp thu tinh hoa

<small>vin hóa thé giới. khoa hoc và cơng nghệ mdi nhằm cơng nghiệp hóa và hiện ại</small>

dẫn tdi sẵn xuất kia: doanh. Niu vậy, quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật về xuất

bản ạt hiệu quả ổn ịnh chính trị là tiền ể dẫn ến hiệu quả kinh tế trong hoạtộng xuất bản, và hiệu quả kinh tế nói chung.

<small>a bê) ‘ x : A pom ~ , x 2 ?</small>

<small>Xa hội thanh bình, ồn ịnh, co trật tự se thu hut sự âu t°, mo mang san</small>

<small>ig . ? # ra 4 ` + 2 ` , ve ` ,xuât kinh doanh của các tổ chức va cá nhân trong n°ớc và n°ớc ngoài. Tu do</small>

dẫn dén sự tng tr°ởng kinh tê, nang cao ời sống cộng ồng. Bởi vì, xuất ban

<small>` R - a ^ tia _ “as Z ? a A ^</small>

<small>th°ờng xuyên công bô và pho biên nhiêu loại hình xt bản phẩm dén cơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chúng. Chính cac gia trị nội dung ch°a dựng trong xuất bản phẩm da phan anh

<small>va dap ứng doi hỏi nhiều mặt của nên kinh tế kinh tế. no vừa chỉ dẫn. du bao,</small>

<small>tổng kết kinh nghiệp, vừa là các khuôn mẫu áp ặt những hanh lang pháp luật</small>

ối voi các hoạt ộng kinh doanh. Nh° vậy, xuất bản ã gián tiếp mang lại hiệu

quả kinh tế 6 các doanh nghiệp sản xuất, các sản phẩm vật chất.ối với xuất bản, hiệu quả kinh tế thể hiện trên các mặt sau:

- Quản lý xuất bản bằng pháp luật là giải phóng lực l°ợng sản xuất trongngành xuất bản. Bởi vì bằng pháp luật ã tách biệt chúc nng quản lý Nhà n°ớc

và chức nng quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự tách biệt

nay tạo quyển chủ ộng cho các c¡ sé sản xuất kinh doanh xuất bản khai tháccác nguồn lực ể mỏ rộng và nâng cao hiệu quả. Các c¡ quan chủ quản của nhàxuất bản, c¡ sé in, tổ chức phát hành, co quan quan lý Nhà n°ớc về xuất ban và

các c¡ quan nhà n°ớc hữu quan không thể can thiệp sâu vào hoạt ộng sản xuấtkinh doanh. Mặt khác, việc từng b°ớc a dạng hóa các thành phần kinh tế trongngành xuất bản, ã tạo ra lực l°ợng sản xuất mới cho ngành xuât bản.

. - Quản lý Nhà n°ớc về xuất bản bằng pháp luật, là tạo lập mơi tr°ởng

bình ẳng cho các chủ thể tham gia hoạt ộng xuất bẵn cạnh tranh và thi ua dat

hiệu quả cao về kinh tế. Pháp luật ã tạo lập hành lang, iều ó có ngh)a phápluật ã tạo ra các c¡ hội bình ẳng ể các chủ thể hoạt ộng xuất bản tự do kinh<small>doanh.</small>

- Quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật, là bảo vệ lợi ích hợp pháp của các

chủ thể tham gia hoạt ộng xuất bản; bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tác giảbằng lao ộng của mình da sang tao ra các tác phẩm vn học-nghệ thuật, học

khoa học-cơng nghệ hoặc chính trị-xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Luật pháp tử chỗ thửa nhận các hình thức sở hữu khác nhau. ã °a ra</small>

các ché t¿i ran de nhm ngn chặn những hành vi xâm hai, va xu phạt ối với

các hành vi ã xâm hai gây hậu quả.

ôi với các tác giả của xuất bản phẩm, thi lợi ích của họ là quyên tác

giả. Nha n°ớc bao hộ quyền lợi tỉnh than, gắn liên với nhân thân và quyền lợivật chất do kết quả lao ộng sáng tạo của họ mang lại. Quyền lợi vật chất ó là

tiền nhuận bút, và các thu nhập vật chất khác liên quan ến việc xuất bản các

tác phẩm của họ. Nha n°ớc khuyến khích các tác giả ầu t° nghiên cứu, sáng

tạo ra tác phẩm ể phục vụ xã hội, ồng thời h°ởng lợi tử việc xuất bản chúng.

Quyền tác giả °ợc Nhà n°ớc bảo hộ, thực chất là bảo hộ qun sở hữu trí tuệ.Vì vậy, các hành vi xâm hại quyền tác giả, ều có hình phạt t°¡ng ứng, tùy theo

tính chất và mức ộ vi phạm.

- Quản lý Nhà n°ớc về xuất bản bằng pháp luật, khơng những khuyến

khích các chủ thể tham gia hoạt ộng xuất bản ạt hiệu quả kinh tế cao, còn

ngn chan các hoạt ộng xuất bản bất chấp hậu quả về chính trị, t° t°ởng va vn

hóa, chạy theo xu h°ớng th°¡ng mại hóa. iều nay có ngh)a khơng thể ổi sự“mất mát về chính trị, t° t°ởng và vn hóa lấy ồng tiền. Lợi nhuận của hoạt

ộng xuất bản ở trong c¡ chế thị tr°ởng cing phải trở thành mục tiêu hoạt ộng,

song không thể tách rởi mục tiêu chính trị, t° t°ởng và vn hóa. Giữa chúng co®

quan hệ biện chứng, trong ó chính trị, vn hóa, t° t°ởng là mục tiêu hàng ầu.

- Quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật về xuất bản là bảo vệ lợi ích ng°ờitiêu dùng xuất bản phẩm. Ngoài lợi ích về tinh than, tình cảm, tri thức do xuất

bản phẩm mang lai cho ng°ời tiêu dùng, °ợc pháp luật bảo vệ với các iềukhoản nghiêm ngặt, nhằm dam bao sự vô hại, pháp luật cịn bao vệ lợi ích ng°ờitiêu dùng ở ph°¡ng diện kinh tế. ó là việc ảm bảo chất l°ợng kỹ thuật, mỹ

<small>é = § 1 és F Sự ¥ ? ã Z ? a</small>

thuat xuat ban pham theo tiêu Nha n°ớc; việc in gia ban lẻ trên xuât ban phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>wy việc niêm vết gia ban tại cửa hàng, dé dam bao sự công khai. ngn chặnnhúng hành vi lợi dung.</small>

<small>Thứ ba: Hiệu qua xã hội của việc quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luậtvề xuất bản.</small>

Hiệu quả xã hội là tất vếu của việc quản lý Nhà n°ớc bằng pháp luật về

xuất bản, vì các quan hệ xã hội °ợc iều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật.

Từ việc ổn ịnh chính trị, kinh tế phát triển dẫn ến xã hội ổn ịnh, cótrật tự và chuyển biến theo chiều h°ớng tích cực. Bằng hoạt ộng của mình

thơng qua các loại hình xuất bản phẩm. xuất bản ã góp phân áng kể cho thànhqua do. Kinh nghiệm từ Liên Xô (tr°ớc ây) và các n°ớc ông Âu chứng tỏ

rằng, các thế lực thủ ịch với chủ ngh)a xã hội, ã tận dụng vai trị lợi hại của

bảo chí, xuất bản gây mắt ổn ịnh chỉnh trị, kinh tế và xã hội, dẫn ến xup ổ

<small>và tan vỡ Dang cộng sản và chính quyền cách mạng. Từ bai học x°¡ng máu do,</small>

Việt Nam ã khai thác triệt ể hoạt ộng xuất bản, báo chí phục vụ cho mục

<small>tiêu xây dựng xã hội thịnh v°ợng, công bằng, vn minh và dân chủ.</small>

Các giá trị xã hội °ợc khẳng ịnh, phục hồi, và phổ biến thông qua xuất

bản phẩm theo quy ịnh của luật pháp. ây là hiệu quả ặc tr°ng của hoạt ộng

<small>xuât bản.</small>

Hiệu quả xã hội của việc quản lý Nhà n°ớc về xuất bản bằng pháp luật

còn thể hiện ở việc khai thác °ợc khả nang sáng tạo của ội ngủ vn nghệ s),

<small>, P j§ ø 2 . = : xế bs 2 b</small>

trí thức ể co tác phẩm phục vu bạn ọc. Ngn chặn kịp thời những tác phẩm co

nội dung vi phạm pháp luật, ặc biệt là việc vi phạm các iều cấm.

</div>

×