Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

THAY ĐỔI TRẬT TỰ CÁC DNA TRONG GENOME - TRANSPOSON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>THAY ĐỔI TRẬT TỰ CÁC DNA TRONG </b></i>

<i><b>GENOME - TRANSPOSON</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NỘI DUNG

<b>01TỔNG QUÁT VỀ GENOME</b>

<b>02ADN CĨ TRÌNH TỰ LẶP LẠI TRONG GENOME</b>

<b>03TRANSPOSONS</b>

Khái niệm

Cấu trúc genomeADN vệ tinhADN tiểu vệ tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TỔNG QUÁT VỀ GENOME</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. Tổng quát về genome

1. Khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

I. Tổng quát về genome

2. Genome của vi khuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

99% genome nằm trong

nhân TB.

Phần còn lại nằm trong

một số cơ quan tử (ty thể, lạp thể)

3. Genome của eukaryote:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Kích thước của genome: </b>ở trạng thái đơn bội – đặc trưng cho lồi, kích thước của genome khơng tỷ lệ với mức độ tiến hóa và tính phức tạp của cơ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Cấu trúc của genome

- Gồm hai vùng:

+ Vùng ADN điều khiển

+ Vùng mang mã di truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2. Cấu trúc của genome

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2. Cấu trúc của genome

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>ADN CĨ TRÌNH TỰ LẶP LẠI TRONG GENOME</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>You can Resize without losing quality</small></b>

<b><small>You can Change Fill Color &</small></b>

<b><small>Line Color</small></b>

<b>FREE PPT </b>

II. ADN có trình tự lặp lại trong genome

<b>1. ADN có trình tự lặp lại liền kề (ADN vệ tinh):</b>

- Là các đoạn ADN có chứa những trình tự ADN được lặp lại liền nhau hình thành nên các băng vệ tinh khi phân tích ADN của genome bằng phương pháp ly tâm chênh lệch tỷ trọng.

- Đơn vị lặp lại của các ADN vệ tinh thay đổi từ vài (<5bp) đến hằng tram cặp bazo (>200bp).

ADN vệ tinh thường tìm thấy ở tâm động hoặc vùng dị nhiễm sắc trên NST. Chúng thuộc nhóm các ADN có trình tự lặp lại cao

Phương pháp li tâm chênh lệch tỷ trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

II. ADN có trình tự lặp lại trong genome

<b>2. ADN tiểu vệ tinh và vi vệ tinh</b>

- ADN tiểu vệ tinh và ADN vi vệ tinh cũng được gọi là các ADN vệ tinh dù chúng không xuất hiện các bang vệ tinh khi phân tích tỉ trọng ADN.

- ADN tiểu vệ tinh là các đoạn ADN có nhiều đơn vị lặp lại dưới 25bp, có chiều dài khoảng 20kb.

- ADN vi vệ tinh: ADN có đơn vị lặp lại ngắn, thường là 4bp hoặc ngắn hơn và có chiều dài thường nhỏ hơn 150bp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Là những đoạn ADN có khả năng di động (yếu tố chuyển vị) giữa các vị trí khác nhau trong một hay </b>

<b>nhiều genome.</b>

<b>Nhóm các yếu tố di chuyển </b>

<b>khơng qua trung gian ARN</b>

<b>Nhóm các yếu tố di chuyển thơng qua trung </b>

<b>gian ARN </b>

<b>3. Trình tự lặp lại phân bố rải rác trong genome</b>

<b>- Phân loại: 2 nhóm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TRANSPOSONS</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

III. TRANSPOSONS

1. Khái quát

Các yếu tố vận động, hay “gen nhảy”, lần đầu tiên được xác định bởi Barbara McClintock vào những năm 1940;

chúng có thể được gọi chung là transposons.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>NHÓM CÁC YẾU TỐ </b>

<b>DI CHUYỂN THÔNG QUA </b>

<b>TRUNG GIAN RNA (RNA </b>

<b>TRANSPOSONS)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

III. TRANSPOSONS

2. Nhóm các yếu tố di chuyển thông qua trung gian RNA: (RNA transposons)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

III. TRANSPOSONS

2. Nhóm các yếu tố di chuyển thơng qua trung gian RNA

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

III. TRANSPOSONS

2. Nhóm các yếu tố di chuyển thông qua trung gian RNA: (RNA transposons)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

III. TRANSPOSONS

2. Nhóm các yếu tố di chuyển thông qua trung gian RNA: (RNA transposons)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>NHĨM CÁC YẾU TỐ </b>

<b>DI CHUYỂN </b>

<b>KHƠNG THƠNG QUA TRUNG GIAN RNA (RNA TRANSPOSONS)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

III. TRANSPOSONS

2. Nhóm các yếu tố di chuyển khơng thơng qua trung gian RNA: (DNA transposons)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>TRANSPOSONS CỦA VI KHUẨN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>a. Các trình tự IS:</b>

<b>3. Transposons của vi khuẩn:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>a. Các trình tự IS:3. Transposons của vi khuẩn:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Mang TTDT mã hóa cho Pr kháng kháng sinh</b>

<b>Có khả năng chèn vào bất kỳ vị trí nào </b>

<b>trong genome</b>

<b>Phân bố trên plasmid</b>

<b>3. Transposons của vi khuẩn:</b>

<b>Đoạn ADN có kích thước dài hơn IS</b>

<b>Cấu trúc Tn ở hai đầu thường được giới hạn bởi loại IS </b>

<b>nào đó</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Place Your Picture Here And Sand Back</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Place Your Picture Here And Sand Back</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>VAI TRÒ CỦA TRANSPOSONS </b></i>

Khi di chuyển, các transposon gây ra việc sắp xếp, tổ chức lại genome của từng cá thể như tạo các đoạn ADN mới hoặc thay đổi chức năng hoạt động của các đoạn ADN ở vị trí chúng ghép vào hoặc tách ra. Khi tách ra chúng có thể mang theo các đoạn ADN phụ cận, gây sự mất đoạn tại vị trí cũ. Ngược lại khi ghép vào vị trí mới, chúng lại gây ra hiện tượng them đoạn hoặc chuyển đonạ ở vị trí mới

Sự trao đổi chéo giữa các transposon tương đồng ở hai vị trí khác nhau trên một hoặc hai nhiễm sắc thể cũng tạo ra những biến đổi tương tự

Đặc biệt sự thay đổi vị trí của các transposon cịn có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của các gen phân bổ xung quanh ngay khi chúng không làm thay đổi trật tự các nucleotit ở những gen này

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>KẾT LUẬN TỔ CHỨC HỆ GENOME CỦA NGƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

giảng sinh học–di truyền, TS. LÊ THỊ LOAN (Tr 55–Tr 65)

</div>

×