Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BẢN TIN FSPPM MÙA XUÂN 2024MÙA XUÂN 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Trong số này</b></i>

<b>Lời chào từ Ban biên tậpSự kiện nổi bậtTin tức & Cập nhậtSự kiện sắp tới</b>

Kính gửi quý độc giả,

<small>Bước vào mùa xuân rực rỡ này, chúng ta suy ngẫm vềnhững nỗ lực đã hồn thành và những cuộc đối thoại chínhsách mang tính thay đổi tạo nên một FSPPM thật sơi độngtrong quý vừa qua. Nhà Trường vì vậy rất vui mừng giới thiệuđến các bạn những hoạt động, cam kết và theo đuổi họcthuật nổi bật của Trường trong Bản tin Mùa Xn này, nốidài góp phần làm nên hình ảnh của FSPPM trong suốt thờigian qua. </small>

<small>Bắt đầu với hai tiêu điểm nổi bật quý này, trong khuôn khổDự án DGA - Sáng kiến Học viện Chính phủ số do Ngân hàngThế giới tài trợ, FSPPM đã quy tụ lãnh đạo các tỉnh thànhViệt Nam trong Tọa đàm Chính sách Cấp cao thảo luận chủđề "Lãnh đạo Quản trị Tài sản công trong kỷ nguyên số”.Ngoài ra, phối hợp với Đại sứ quán 4 nước Bắc Âu, FSPPMđã tổ chức sự kiện Ngày Bắc Âu, nhằm chia sẻ những hiểubiết của 4 quốc gia này về động lực của thị trường lao độngvà gợi ý định hướng giúp Việt Nam hướng tới các chiến lượcđổi mới phát triển lực lượng lao động và phục hồi kinh tế. Trong các nỗ lực làm phong phú thêm môi trường học thuật,các giảng viên khách mời nổi tiếng bao gồm Tiến sĩ NguyễnĐình Cung, Tiến sĩ Lý Xuân Hải và Tiến sĩ Vũ Đăng Minh đãgóp phần mở rộng tri thức và tầm nhìn cho học viên củaTrường qua các bài giảng sắc sảo về đầu tư công, quản lý tàichính và quản lý nguồn nhân lực, những thách thức và giảipháp chính sách. Song song đó, các bài giảng đại chúng</small>

<small>của Trường vẫn diễn ra trong suốt quý, với các chủ đề mangtính đổi mới, thích ứng và quản trị. Từ việc khám phá trí tuệ địakhơng gian đến phân tích các vụ đại án tham nhũng. Các chủđề thú vị và phân tích khách quan xúc tác cho các cuộc thảoluận sơi nổi, góp phần nâng cao hiểu biết chung của côngchúng về các vấn đề chính sách cấp bách. </small>

<small>Về các hoạt động của học viên và cựu học viên, nhà trườngchúc mừng Đoàn Quốc Dũng (MPP2024) và Trần Phạm XuânLinh (MPP2025), hai học viên đã xuất sắc giành giải Nhất vàBa trong Cuộc thi Mơ phỏng Chính sách toàn cầu NASPAA2024 được tổ chức tại thủ đô Cairo, Ai Cập. Đây là một trongnhững tác động hữu hình từ nỗ lực giáo dục mà các bạn nhậnđược, cũng là cam kết của Trường trong việc nuôi dưỡng tưduy lãnh đạo mẫu mực và sự nhạy bén về chính sách. </small>

<small>Trước khi kết lời, chúng tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành đếnđội ngũ giảng viên, nhân viên, học viên, cựu học viên và cácđối tác vì sự hỗ trợ và cống hiến khơng ngừng nghỉ của cácbạn. Mong rằng bản tin này sẽ mang đến cho các bạn nhiềugiá trị. Nhà trường cam kết luôn thúc đẩy các giá trị học thuậtxuất sắc và tạo ra những thay đổi tích cực về chính sách côngvà quản lý trong tương lại.</small>

<small>Trân trọng,</small>

Ban biên tập

<b>MÙA XUÂN 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tài sản công trong kỷ nguyên số” trong khuôn khổ Dự án DGA - Sáng kiến Học viện Chính phủ số do Ngânhàng Thế giới tài trợ, được tổ chức tại Đà Nẵng vào ngày 16-17 tháng 3. Tham dự hội thảo có ơng Bùi XuânCường - Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, bà Võ Thị Trung Trinh - Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TP.HCMvà các lãnh đạo của TP.HCM, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Đồng Tháp. Tọa đàm diễn ra trong 1,5 ngày,gồm 6 phiên trình bày và thảo luận về các chủ đề: (i) Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi chính phủ số: Nhânlực, phương pháp và kỹ năng lãnh đạo, (ii) Lãnh đạo thích ứng trong thời đại chuyển đổi số ở khu vực công,( iii) Lãnh đạo dựa vào dữ liệu - Tại sao dữ liệu và quản lý dữ liệu lại thiết yếu trong quá trình ra quyết địnhquản lý, (iv) Chuyển đổi quản lý cơ sở hạ tầng: Hiện trạng, giải pháp và kỳ vọng, (v) Thảo luận tình huống, và(vi) Thảo luận bàn trịn về Cơ hội và Thách thức đối với các địa phương trong kỷ nguyên số.

Một hoạt động nổi bật khác trong quý này là sự kiệnNgày Bắc Âu do FSPPM và Đại sứ quán các nước BắcÂu tại Việt Nam (Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và ThụyĐiển) đồng tổ chức vào ngày 20 tháng 3 vừa qua. Vớichủ đề “Nâng cao tính thích ứng của thị trường laođộng Việt Nam - Kinh nghiệm Bắc Âu và khuyến nghịđối với Việt Nam”, sự kiện quy tụ các diễn giả đến từcác quốc gia Bắc Âu chia sẻ kinh nghiệm và chuyênmôn về đào tạo nghề và phát triển kỹ năng, đối thoạitại nơi làm việc và kiến tạo nơi làm việc bền vững, đổimới và tăng năng suất cũng như phúc lợi xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TIN TỨC & CẬP NHẬT</b>

TS. Lý Xuân Hải - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tơ lụa BảoLộc – đã có bài giảng chuyên đề “Lập kế hoạch ngân sách vàquản lý tài chính trong doanh nghiệp” vào ngày 28/02. Với hơn20 năm kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh vực về lĩnhvực tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp, TS. Lý Xuân Hải đãchia sẻ những hiểu biết sâu sắc về quy trình quản lý chiến lược,và lập kế hoạch và ngân sách tài chính. Bài giảng nhấn mạnhtầm quan trọng của cơ cấu quản trị doanh nghiệp, giúp họcviên đánh giá lại quá trình ra quyết định và thực thi chiến lượctrong quản lý điều hành, gắn kết chặt chẽ với quản lý và lậpngân sách tài chính hiệu quả.

Ngày 02/03, TS. Vũ Đăng Minh - Chánh Vănphòng - Bộ Nội vụ đã trình bày bài giảng về“Thực tiễn quản lý nhân sự trong các tổ chứccông”, cập nhật mới nhất về vấn đề quản lýnhân sự trong khu vực công hiện nay, tập trungvào chế độ cải cách tiền lương mới (dự kiến từ1/7/2024) và phát triển lực lượng lao độngcơng chức nói chung.

Bài giảng khách mời

Ngày 21/3, TS. Nguyễn Đình Cung – nguyên Việntrưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã cóbài giảng “Đầu tư công ở Việt Nam”. Trong bài giảng,TS. Cung đã thảo luận về thực trạng, những vấn đềbức xúc và giải pháp tiềm năng cho đầu tư công ở ViệtNam. Theo đó, ơng đã chia sẻ những hiểu biết sâu sắccũng như kinh nghiệm nghiên cứu thực tế về quản lýđầu tư của chính phủ trong giai đoạn 2009-2012. Từnhững kinh nghiệm đó, TS. Cung nhấn mạnh những vấnđề cấp bách liên quan đến đầu tư lãng phí, kém hiệuquả trong khu vực công. Hơn nữa, diễn giả nhấn mạnhcác vấn đề pháp lý liên quan như định nghĩa rộng vềđầu tư của chính phủ và sự thiếu vắng kế hoạch đầu tưvùng. Cuối cùng, TS Cung đưa ra dự đoán về xu hướngvà cải cách trong lĩnh vực này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sự kiện & Hội thảo

Ngày 12/01, PGS. TS Lê Trung Chơn, Quyền Viện trưởngPhụ trách Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững, TrườngĐại học Tài ngun và Mơi trường TP.HCM đã chủ trì Hộithảo chun đề “Trí tuệ địa khơng gian trong quản lý đôthị thông minh”. Mục tiêu của hội thảo là giới thiệu về đơthị thơng minh, trí tuệ địa khơng gian và nhấn mạnh vai trịcủa dữ liệu địa khơng gian trong quản lý đơ thị thơng minhgiúp phân tích và hỗ trợ ra quyết định trong quản lý vàvận hành đơ thị thơng minh qua thí điểm dự án tại Quận12, TP.HCM. Ngồi ra, diễn giả cịn cung cấp một cái nhìntổng quan về các ứng dụng của trí tuệ địa không giantrong nông nghiệp, quản lý tài nguyên và môi trường.

Ngày 19/01, bài giảng đại chúng về chủ đề: “Đại án: Vì sao & Như thế nào? – Một góc nhìn về pháp luật vàphát triển” do PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Giám đốc Chương trình MPP đã thu hút hơn 400 người tham dự cảtrực tiếp và trực tuyến. Ngày 09/11/2022 Nghị quyết số 27-NQ/TW được ban hành, xác định trọng tâm xâydựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thượng tơn pháp luật, kiểm sốt quyền lực và thúc đẩy cải cách tư pháp.Cùng thời điểm ấy xuất hiện ngày càng nhiều các đại án có quy mơ rất lớn, với tính chất phức tạ chưa từng có,đặt ra những thách thức đáng kể đối với các cuộc

cải cách pháp luật và cải cách tư pháp đang diễn raở nước ta. Trong khn khổ của một Trường chínhsách cơng, nghiên cứu và thảo luận về các vấn đềchính sách ở Việt Nam, các đại án liên quan đếnCTCP Alibaba, CTCP Việt Á, và Tập đồn VạnThịnh Phát có thể là những chỉ báo, gợi ý thảo luậnvề cuộc cải cách thể chế đã và đang diễn ra. Liệucác đại án ấy có là những thành tựu bền vững, mởđường cho các cải cách tư pháp sâu rộng hơn, cótính chất lan tỏa và bao trùm hơn, trên con đườngkiểm soát quyền lực và xây dựng Nhà nước phápquyền ở nước ta?

Bài nói chuyện của PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa giớithiệu về Luật & Phát triển, một cách nhìn về vai tròvà sự nổi lên của các thể chế pháp luật trong mộtquốc gia đang phát triển như Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngày 1/3, với sự hỗ trợ từ Đại sứ quán Việt Nam tại Lào, đoàn FSPPM đã tổ chức thành công buổigặp mặt với đại diện của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào. Đồn đã gặp ơng Sisamut Saenbouttaraj,Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, đại diện Vụ Giáo dục Đại học và Phịng Cơng tác Sinh viên đểgiới thiệu về Đại học Fulbright Việt Nam và Học bổng dành cho Học viên Lào – Chương trình Thạc sĩChính sách cơng trong khn khổ Quan hệ Đối tác Mekong – Hoa Kỳ.

<b>TIN TỨC & CẬP NHẬT</b>

Sự kiện & Hội thảo

Buổi làm việc đã thành công tốt đẹp, hai bênthống nhất sẽ có nhiều hoạt động hợp táchơn nữa để đảm bảo sự thành cơng củachương trình, đặc biệt trong năm cấp họcbổng cuối này. Sau chuyến thăm, vào ngày 2tháng 3, buổi giới thiệu thông tin học bổngvà lớp học demo do TS. Vũ Thành Tự Anhchủ trì đã được tổ chức tại Crown Plaza tạithủ đô Viêng Chăn.

Vào ngày 5 tháng 3, bài giảng đại chúng với chủđề: “Tiến trình đổi mới lần thứ 2: đổi mới hệthống chính trị & tương lai phát triển kinh tế ViệtNam” đã được GS. Kim Yong Kyun, Đại họcQuốc gia Seoul trình bày. Trong bài giảng này,GS. Kim nêu ra những lập luận trọng tâm làm cơsở cho dự án viết sách của ơng về kinh tế chínhtrị và quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tóm tắt:

Sự tác động qua lại của biến đổi khí hậu, phát triểnthủy điện ở thượng nguồn và các can thiệp kỹ thuật vềnước do chính phủ chỉ đạo cho sản xuất nơng nghiệpđã góp phần đáng kể vào việc biến đổi cảnh quan vàtình trạng khan hiếm nước ở Đồng bằng sông CửuLong. Nghiên cứu này nhằm xem xét mối liên hệ giữanhững động lực này với sự thay đổi mơ hình trongquản lý nước ở An Giang và Bến Tre, hai tỉnh khan hiếm nước ở đồng bằng. Phân tích cho thấy các lộ trình pháttriển từ an ninh lương thực và nhu cầu xuất khẩu gạo tới an ninh nước là bằng chứng nổi bật về quản lý nướcthích ứng, trong đó ưu tiên giữ nước. Tuy nhiên, điều này làm dấy lên nghi ngờ liệu giải pháp đặc biệt này có thểgiải quyết hiệu quả các tình trạng khan hiếm nước và an ninh nước cấp tính hiện nay và trong thời gian dài haykhông. Đạt được an ninh nước ở vùng đồng bằng phải dựa trên sự hiểu biết/can thiệp toàn diện vào sự phứctạp xuyên biên giới và phát triển khí hậu tại chỗ, đồng thời hài hòa các tranh chấp về quản lý nước và sinh kếgiữa các vùng sinh thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tóm tắt:</b>

Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến tình trạng mởrộng đô thị ồ ạt, sản xuất nông nghiệp thâm canh, suy thối và tổn thấtvề mơi trường ở Việt Nam. Ở hạ lưu sông Mê Kông (một phần TâyNguyên của Việt Nam), sản xuất nông nghiệp, tăng trưởng đô thị, quảnlý tài nguyên (nước và đất) không bền vững và các hoạt động côngnghiệp là những tác nhân tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường khu vực này.Để điều chỉnh sự can thiệp của con người vào mơi trường, thuế và phímơi trường dựa trên 'nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền'(polluter pays principles - PPP) là chìa khóa để bảo vệ môi trường.Nhưng hiệu quả của PPP phụ thuộc vào khả năng theo dõi các chất gâyô nhiễm và người gây ô nhiễm bằng cách sử dụng các cảm biến giámsát trên khơng/trong khơng khí, trạm mặt đất và lấy mẫu tại hiện trường.Ở khu vực nông thôn và miền núi Việt Nam, mạng lưới và dữ liệu quantrắc còn khan hiếm dù đã nỗ lực đầu tư vào hệ thống quan trắc môitrường trong nhiều năm. Trong nghiên cứu này, tác giả đã kiểm tra việcsử dụng các mơ hình quang sinh học (tức là phương pháp màu đạidương (OC) và Màu bờ biển khu vực Trường hợp 2 (C2RCC)) và cácphân tích viễn thám (như dữ liệu Landsat 5, 7, 8 & 9) để xác định trườnghợp sự cố môi trường ở đập thủy điện Yali, Chư Pa, Gia Lai năm 2022 và2009. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết phải sửa đổi cáchtiếp cận giám sát môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam cũng nhưchia sẻ dữ liệu xuyên biên giới trong quản lý nước ở vùng Mê Kông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hoạt động học viên & cựu học viên

Ngày 24/2, đại diện cho học viên MPP, anhĐoàn Quốc Dũng (MPP2024-LM) đã xuấtsắc đạt giải Nhất và chị Trần Phạm XuânLinh (MPP2025-PA) đạt giải Ba cuộc thi“Mơ phỏng Chính sách toàn cầu” năm2024 của NASPAA, tại điểm thi Ai Cập.Chủ đề của cuộc thi mô phỏng năm nay là“Host Nations” (tạm dịch: Quốc gia chủnhà). Với bối cảnh giả định là 1 trong 4 quốcgia xảy ra chiến tranh, dẫn đến một số

Cuộc thi năm nay diễn ra tại 13 địađiểm đăng cai toàn cầu gồm 8 điểm thiở Mỹ, 4 điểm thi ở ngoài nước Mỹ(Hungary, Bangladesh, Brazil & AiCập), và 1 điểm thi online, kết nối sinhviên từ hơn 100 trường đại học trêntồn thế giới.

lượng lớn người tị nạn đổ xơ sang 3 quốc gia còn lại. Cuộc thi bao gồm 5 vịng (1 vịng thi nhápvà 4 vịng thi chính thức). Trong vai các nhà lãnh đạo của 4 chính phủ, các đội phải thiết kế vàđưa ra những chính sách công bằng và hiệu quả, cập nhật theo diễn biến tương tác và kết quảcủa các quyết định chính sách qua từng vòng thi, đội nào đảm bảo cân bằng được nhiều yếu tốnhất (đảm bảo ngân sách, đảm bảo lợi ích người dân trong nước, đồng thời đảm bảo nghĩa vụ vàcam kết với các nước xung quanh,vv..) là đội giành chiến thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tháng 4Tháng 5

Hội thảo “Chính sách phát triểnphương tiện không phát thải (ZEV):Kinh nghiệm quốc tế cho ViệtNam” – Dự án ZEV

Ngày hội Thông tin Học bổng vàLớp học trải nghiệm tại TP.HCM(04/05) và Hà Nội (18/05)

</div>

×