Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề ôn 3 giữa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.86 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Mơn: VẬT LÍ 12</small></b>

<i><small>Thời gian làm bài: 50 phút.</small></i>

<b><small>Mã đề thi007</small></b>

<small>Họ, tên thí sinh:...lớp : ...</small>

<b><small>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?A. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong khơng gian.B. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian.</small></b>

<b><small>C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động cơ theo thời gian trong mơi trường đàn hồi.D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.</small></b>

<b><small>Câu 8: Tại một nơi, chu kì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm</small></b>

<small>21cm thì chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:</small>

<b><small>Câu 10: Khi gặp vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ:</small></b>

<b><small>Câu 12: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước</small></b>

<small>sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm, N đối xứng với M qua AB. Sốhyperbol cực đại cắt đoạn MN là:</small>

<b><small>Câu 13: Chọn câu trả lời đúng:</small></b>

<b><small>A. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.B. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.C. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.</small></b>

<b><small>D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.</small></b>

<b><small>Câu 14: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần</small></b>

<small>số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:</small>

<b><small>Câu 15: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có đồ thị như hình vẽ:</small></b>

<small>Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm là:</small>

<b><small>A. </small></b>

2x 4 cos(2 t )cm

3  

<b><small>B. </small></b>x 2cos(2 t )cm3  

<b><small>C. </small></b>

2x 2 cos(2 t )cm

3  

<b><small>D. </small></b>

2x 2cos(2 t )cm

3  

<b><small>Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn</small></b>

<small>phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2cm theo chiều âm với tốc độ là </small>40 3<small>cm/s. Lấy  =3,14. Phương trình dao động của chất điểm là:</small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Câu 19: Chọn câu đúng. Dòng điện xoay chiều là dịng điện:</small></b>

<b><small>A. Có chiều biến đổi theo thời gian.B. Có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.C. Có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian.D. Có chu kỳ khơng đổi.</small></b>

<b><small>Câu 20: Một âm thoa có tần số 850 Hz được đặt sát một ống nghiệm hình trụ kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ</small></b>

<small>dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh, biết tốc độ truyền âm trongkhơng khí từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi đổ thêm nước vào ống nghiệm thì có thêm bao nhiêu vị trí của mựcnước cho âm khuếch đại mạnh?</small>

<b><small>Câu 23: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:</small></b>

<b><small>A. Phương dao động và phương truyền sóng.B. Phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.C. Phương truyền sóng và tần số sóng.D. Tốc độ truyền sóng và bước sóng.</small></b>

<b><small>Câu 24: Khi treo vật khối lượng m vào một lị xo nhẹ có độ cứng k thì lị xo dãn một đoạn 2,5cm; kích thích cho</small></b>

<small>vật dao động điều hịa. Chu kì dao động của vật là:</small>

<i><b><small>Câu 25: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hồ:</small></b></i>

<b><small>A. Vận tốc và gia tốc ln ngược pha nhau.B. Vận tốc luôn trễ pha</small></b> <i><small>π</small></i> <small>/2 so với gia tốc.</small>

<b><small>C. Vận tốc luôn sớm pha</small></b> <i><small>π</small></i> <small>/2 so với li độ.</small> <b><small>D. Gia tốc sớm pha</small></b> <i><small>π</small></i> <small> so với li độ.</small>

<b><small>Câu 26: Tìm phát biểu sai. Trong dao động điều hoà:</small></b>

<b><small>A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu.D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.</small></b>

<b><small>Câu 28: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn?</small></b>

<b><small>Câu 31: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:</small></b>

<b><small>A. dao động tắt dần. B. dao động riêng . C. dao động điều hòa D. dao động cưỡng bức.Câu 33: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ m = 200g, lò xo k = 10N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt</small></b>

<small>phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lị xo dãn 10cm rồi thả nhẹ, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thờigian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:</small>

<b><small>Câu 35: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách</small></b>

<small>các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:</small>

<b><small>Câu 36: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa theo phương trình: x = 10sin(4πt + π/2)cm với t tính bằng giây.t + πt + π/2)cm với t tính bằng giây./2)cm với t tính bằng giây.</small></b>

<small>Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:</small>

<b><small>Câu 39: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời</small></b>

<small>gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là:</small>

<b><small>Câu 40: Sóng cơ học truyền trong một môi trường đàn hồi dọc theo trục Ox với phương trình là: u = cos(20t - 4x)</small></b>

<small>cm, (x tính bằng m). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng:</small>

<small>---chcaccccccccccccccccccán f</small>

<small>- HẾT </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

---SỞ GDĐT BẮC NINH <b>ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA Bài thi: KHTN - Mơn: Vật lí</b>

<i><b>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>

<b>A.</b> lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.

<b>B.</b> lực từ tác dụng lên dòng điện.

<b>C.</b> lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.

<b>D.</b> lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.

<b>Câu 2. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s và thấy</b>

khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp nhau là 2,5m. Tốc độ truyền sóng biển là:

<b>Câu 3. Một vật dao động điều hịa theo phương trình </b><i><sup>x</sup></i> <sup>6 os 4 t+</sup><i><sup>c</sup></i> <sup>3</sup>

 cm. Lấy πt + π/2)cm với t tính bằng giây.<small>2</small>=10. Gia tốc cực đạicủa vật là:

<b>A.</b> 24πt + π/2)cm với t tính bằng giây. cm/s<small>2</small> <b>B.</b> 9,6 cm/s<small>2</small>. <b>C.</b> 24πt + π/2)cm với t tính bằng giây.<small>2</small> cm/s<small>2</small>. <b>D.</b> 9,6 m/s<small>2</small>.

<b>Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lị xo treo thẳng đứng thì lực đóng vài trị là lực hồi phục là A.</b> trọng lực

<b>Câu 6: Hai con lắc đơn có chiều dài l</b><small>1</small> và l<small>2</small>. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l<small>1</small>+l<small>2</small> và l<small>1</small>-l<small>2</small> daođộng với chu kì lần lượt là 1,5s và 0,8s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài l<small>1</small> là:

<b>A. 1,202sB. 0,988sC. 1,102sD. 0,897s</b>

<b>Câu 7: Ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f=50Hz, với các biên độ A</b><small>1</small>=1,5cm; A<small>2</small>= 3 /2cm; A<small>3</small>= 3 cm và các pha ban đầu tương ứng là <small>1</small>= 0; <small>2</small>=/2;  = 5 6<small>3</small> / . Phương trình dao độngtổng hợp của 3 dao động đó là:

<i><b>A. x= 3 cos(100 t</b></i> + 2

)cm <i><b>D. x= 3 cos(100 t</b></i> - 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 9: Tại mực nước biển, một con lắc đơn dao động với chu kì 0,4s. Nếu đưa nó đến đến độ cao h bằng</b>

một phần tư bán kính trái đất thì con lắc sẽ dao động với tần số bằng bao nhiêu? Bỏ qua thay đổi củanhiệt độ

<b>Câu 10. Dao động tắt dần là dao động :</b>

<b>Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng</b>

100g. Lấy <small>2</small> = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.

<b>Câu 12. Tại một điểm khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB. Khi cường độ</b>

âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó tăng

<b>Câu 13: Hai con lắc đơn có chiều dài l</b><small>1</small> và l<small>2</small>. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l<small>1</small>+l<small>2</small> và l<small>1</small>-l<small>2</small> daođộng với chu kì lần lượt là 1,5s và 0,8s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài l<small>1</small> là:

<b>A. 1,202sB. 1,102sC. 0,988sD. 0,897s</b>

<b>Câu 14. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của</b>

nước trong xô là 0,5s. Nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc

<b>Câu 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt</b>

<i>là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị bằng:</i>

<b>Câu 16. Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức :</b>

<i>gf</i> 2

<i>lf</i> 2 <sup></sup>

<b>Câu 17. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e =1000</b> <small>2</small>cos(100t) (V). Nếuroto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát là:

<b>Câu 18. Đặt một điện tích thử -1~C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.</b>

Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

<b>Câu 19. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ</b>

<b>A.</b> cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. <b> B.</b> luôn ngược pha với sóng tới.

<b>C.</b> ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do. <b> D.</b> ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

<b>Câu 21. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở</b>

<b>Câu 22. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V</b>

– 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là

<b>Câu 23. Bước sóng là:</b>

<b>A.</b> Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng nhau

<b>B.</b> Khoảng cách giữa hai gợn sóng gần nhau.

<b>C.</b> Quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kỳ

<b>D.</b> Quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.

<b>Câu 24. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?</b>

<b>A.</b> Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

<b>B.</b> Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi.

<b>C.</b> Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>D.</b> Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.

<b>Câu 25. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính </b>

và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là

<b>Câu 26. Một con lắc lị xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương</b>

ngang với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy πt + π/2)cm với t tính bằng giây.=3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vậtbằng

<b>Câu 27: Kết luận nào sau đây không đúng? Một con lắc đơn đang dao động điều hòa xung quanh một</b>

điểm treo cố định, khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì

<b>A. li độ của vật bằng 0.</b>

<b>B. gia tốc của vật bằng không.C. tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.D. lực căng dây tác dụng lên vật lớn nhất.</b>

<b>Câu 28. Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm P và Q</b>

trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao động điều hòa

<b>Câu 29. Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa</b>

đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có cơng suấtkhơng đổi, phát âm đẳng hướng ra mơi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âmtại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là

<b>A. x = 2</b>

<i>cos(100 t</i> - 3

)cm <i><b>B. x= 3 cos(100 t</b></i> - 3

<b>Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục Ox có gốc O trùng</b>

với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm lò xo dãn a (m) thì tốc độ của vật là <i><sup>v</sup></i> <sup>8</sup> m/s; tại thời điểm lịxo dãn 2a (m) thì tốc độ của vật là <i><sup>v</sup></i> <sup>6</sup> m/s và tại thời điểm lị xo dãn 3a (m) thì tốc độ của vật là <i>v</i> 2m/s. Biết tại O lò xo dãn một khoảng nhỏ hơn a. Tỉ số tốc độ trung bình khi lị xo nén và tốc độ trungbình khi lị xo dãn trong một chu kì dao động xấp xỉ bằng

<b>Câu 33. Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S</b><small>1</small>, S<small>2</small> có phương trình <i>u</i><small>1</small><i>u</i><small>2</small> <i>U</i><small>0</small>cos

<i>t</i>

cm, bướcsóng 9 cm. Coi biên độ sóng khơng giảm trong q trình truyền sóng. Trên mặt nước, xét đường elipnhận S<small>1</small>, S<small>2</small> là hai tiêu điểm, có hai điểm M và N sao cho: Tại M hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồnS<small>1</small>, S<small>2</small> đến M là <i>d<sub>M</sub></i> <i>d</i><small>2</small><i><sub>M</sub></i>  <i>d</i><small>1</small><i><sub>M</sub></i> 2, 25<i>cm</i>; tại N ta có <i>d<sub>N</sub></i> <i>d</i><small>2</small><i><sub>N</sub></i>  <i>d</i><small>1</small><i><sub>N</sub></i> 6,75<i>cm</i>. Tại thời điểm t thìvận tốc dao động tại M là <i>v <sub>M</sub></i> 20 3<sub> cm/s, khi đó vận tốc dao động tại N là</sub>

20 3 <i><sup>cm</sup></i>

  

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 34: Hai con lắc đơn dao động điều hịa có cùng độ dài dây treo và cùng biên độ dao động. Nếu m</b><small>1</small> =2m<small>2</small> thì chu kì dao động và cơ năng của các con lắc có tính chất là :

<b>A. x = 2 cos ( 30t + 90</b><small>0</small> ) cm. <b>B. x = 2cos (30t - </b>2

) cm.

<b>C. x = 0,2 cos ( 30t + </b>2

<b>Câu 37. Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài </b>

con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy πt + π/2)cm với t tính bằng giây.<small> 2</small> = 9,87 và bỏ qua sai số của số πt + π/2)cm với t tính bằng giây.. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

<b>A.</b> g = 9,8 ± 0,2 (m/s<small>2</small>). <b>B.</b> g = 9,8 ± 0,1 (m/s<small>2</small>). <b>C.</b> g = 9,7 ± 0,1 (m/s<small>2</small>). <b>D.</b> g = 9,7 ± 0,2 (m/s<small>2</small>).

<b>Câu 39. Hai vật M</b><small>1</small> và M<small>2</small> dao động điều hòa cùng tần số. Hìnhbên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x<small>1</small> của M<small>1</small> và vận tốcv<small>2</small> của M<small>2</small> theo thời gian. Hai dao động của M<small>2</small> và M<small>1</small> lệch phanhau

<b>Câu 40. Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc</b>

về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinhnhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α<small>1</small> = α<small>2</small>

=4<small>o</small>. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = πt + π/2)cm với t tính bằng giây.<small>2</small> (m/s<small>2</small>). Chu kì dao động của con lắc là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 3: Một vật dao động điều hồ với chu kì T = </b> <i>π /10</i> <sub>(s) và đi được quãng đường 40cm trong một</sub>

chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng

<b>A. 32m/s</b><small>2</small>. <b>B. -32cm/s</b><small>2</small>. <b>C. 32cm/s</b><small>2</small>. <b>D. -32m/s</b><small>2</small>.

<b>Câu 4: Một nguồn sóng cơ dao động điều hịa với tần số 1,5 Hz. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất</b>

trên phương truyền sóng có độ lệch pha πt + π/2)cm với t tính bằng giây./3 là 0,8 m. Tốc độ truyền sóng là

<b>A. </b><small>7,2 m/s.</small> <b>B. </b><small>1,6 m/s.</small> <b>C. </b><small>3,2 m/s.</small> <b>D. </b><small>4,8 m/s.</small>

<b>Câu 5: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos20</b> <i><small>π</small></i> t(cm). Qng đường vật đi đượctrong thời gian t = 0,05s là

<b>Câu 6: Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.</b>

Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vậtbằng

<b>Câu 7: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có cơng suất l W. Giả sử rằng năng lượng</b>

phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1 m là

<i><b>C. I</b></i><small>1</small>≈8W /m<sup>2</sup> <sub>.</sub> <i><b><sub>D. I</sub></b></i><sub>1</sub>≈0,8W /m<sup>2</sup> <sub>.</sub>

<b>Câu 8: Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 5cos(</b> <i>2πt−π/2)</i> <sub>(cm). Quãng đường mà vật đi</sub>

được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng

<b>A. 240cm.B. 245,34cm.C. 243,54cm.D. 234,54cm.Câu 9: Khi mức cường độ âm tăng thêm 2 B thì cường độ âm tăng</b>

<b>A. 20 lần.B. 100 lần.C. 200 lần.D. 2 lần.Câu 10: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong</b>

<b>Câu 11: Nguồn phát sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz. Cọi biên độ sóng khơng đổi.</b>

Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng

<b>Câu 12: Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f =20 Hz, cùng biên độ A= 2 (cm) nhưng ngược</b>

pha nhau. Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ truyền sóng v = 60 (cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tạiđiểm M cách A, B một khoảng AM =12 (cm), BM = 10 (cm) bằng

<b>A. 2</b>

√3

<sub>cm.</sub> <b><sub>B. 0 (cm).</sub><sub>C. 4 (cm).</sub><sub>D. 2 (cm).</sub></b>

<b>Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần</b>

số 20 Hz; AB = 8 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn tâm O thuộctrung điểm AB và nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm. Số điểm dao động cựcđại trên đường tròn là

<b>Câu 14: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3cos(10t -</b> <i><small>π</small></i> /3)(cm).Sau thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là

<b>Câu 15: Người ta dùng cần rung có tần số 50 Hz để tạo sóng dừng trên dây (</b>1đầu cố định, 1 đầu tự do)

có chiều dài 0,7 m, biết tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Số điểm bụng và số điểm nút trên dây là

<b>A. 3 bụng, 4 nút.B. 4 bụng, 3 nút</b>. <b>C. 3 bụng, 3 nút.D. 4 bụng, 4 nút.</b>

<b>Câu 16: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu</b>

kì là

<b>Câu 17: Một dây AB dài 1m có đầu A cố định, đầu B gắn với cần rung với tần số f có thể thay đổi được.</b>

B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30 Hz thì số nút trêndây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. 30 m/s.B. 10 m/s.C. 12 m/s.D. 15 m/s.Câu 18: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi</b>

<b>A. cùng pha với vận tốc.B. sớm pha </b><small>2</small>

<b>D. khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu</b>.

<b>Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng 200 g, dao động điều</b>

hồ với biên độ 10 cm. Khi đi qua vị trí có li độ 2,5 cm, con lắc có tốc độ

<b>Câu 21: Một vật dao động điều hồ theo phương trình </b> <i>x=4 cos(20 πt−π /2)(cm)</i> <sub>. Thời gian ngắn</sub>

nhất để vật đi từ vị trí có li độ x<small>1</small> = 2cm đến li độ x<small>2</small> = 4cm bằng

<b>Câu 22: Hai sóng dạng sin có cùng bước sóng và cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây</b>

với tốc độ 10 cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhau nhất mà dâyduỗi thẳng là 0,5 s. Bước sóng của hai sóng này là

<b>Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình </b> <i>x=4 cos(8 πt−2π /3)(cm)</i> <sub>. Tốc độ trung bình</sub>

của vật khi đi từ vị trí có li độ x<small>1</small> =

−2<sub>√</sub>

<sub>cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x</sub><sub>2</sub><sub> = </sub>

2<sub>√</sub>

<sub>cm theo</sub>chiều dương bằng

<b>A. </b>

48<sub>√</sub>3

<sub>cm/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b>

4,8<sub>√</sub>3

<sub>cm/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b>

48<sub>√</sub>2

<sub>cm/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b>

48<sub>√</sub>3

<sub>m/s.</sub>

<b>Câu 24: Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng cóA. cùng biên độ, cùng tần số.</b>

<b>B. cùng biên độ, cùng pha ban đầu.</b>

<b>C. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.</b>

<b>D. cùng tần số, cùng pha ban đầu.</b>

<b>Câu 25: Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 5 cm. Biên độ dao động của chất điểm làA. – 2,5 cm.B. 2,5 cm.C. 10 cm.D. 5 cm.</b>

<b>Câu 26: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần</b>

số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trênđường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tần số sóng là 56 Hz và tốc độ truyền sóngthay đổi trong khoảng từ 76 cm/s đến 86 cm/s. Tốc độ truyền sóng là

<b>Câu 27: Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định?A. Giữa 2 điểm nút kề nhau có 1 điểm bụng là điểm dao động với biên độ cực đại.</b>

<b>B. Số nút bằng số bụng.</b>

<b>C. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng.</b>

<b>D. Sự chồng chập của sóng tới và sóng phản xạ trên dây đàn hồi tạo ra trên dây đó những điểm nút </b>

đứng yên.

<b>Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong khơng khí, hai nguồn kết hợp </b>cùng pha có tầnsố 580 Hz. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 348 m/s. Một điểm quan sát ở cách 2 nguồn âm trênnhững khoảng 4,2 m và 5,7 m tai người nghe thấy âm (so với điểm lân cận) là

<b>A. như những điểm lân cận.B. nhỏ nhất.</b>

<b>Câu 29: Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x</b><small>1</small> =A<small>1</small>cos(t + <small>1</small>) và x<small>2</small> = A<small>2</small>cos(t + <small>2</small>) được tính theo cơng thức

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 30: Một dây đàn dài 0,6 m được kích thích phát ra âm La trầm có tần số f = 220 Hz với 4 nút sóng</b>

dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<b>Câu 33: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2</b> <i><small>π</small></i> t- <i>π /2)</i> <sub>(cm). Kể từ lúc t = 0,</sub>

quãng đường vật đi được sau 5s bằng

<b>Câu 35: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2</b> <i><small>π</small></i> t- <i>π /2)</i> <sub>(cm). Kể từ lúc t = 0,</sub>

quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng

<b>A. 60 cm/s.B. 36 cm/s.C. 30 cm/s.D. 25,7 cm/s.Câu39: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(</b>

<i>2πt−<sup>2π</sup></i>

được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng

<b>Câu 40: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4</b> <i><small>π</small></i> t(cm). Vậntốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là

<b>A. 8cm/s.B. 32cm/s.C. 16</b> <i><small>π</small></i> cm/s. <b>D. 64cm/s.</b>

<b>Câu 41: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 5cos(</b> <i>5 πt +π /3</i> <sub>)(cm). Biết ở thời điểm t có li</sub>

độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là

<b>Câu 42: Khi cường độ âm tăng lên </b> 10<i><sup>n</sup></i> <sub> lần, thì mức cường độ âm sẽ</sub>

<b>A. </b><small>tăng thêm l0n dB.</small> <b>B. </b><small>tăng lên n lần.</small> <b>C. </b><small>tăng lên l0n lần</small> <b>D. </b><small>tăng thêm </small>

10

<i><sup>n</sup></i> <sub>dB.</sub>

<b>Câu 43: Một người dùng búa gõ vào một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và</b>

nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua khơng khí, một lần qua thanh nhôm) khoảng thời giangiữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s và trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài thanh nhôm là

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. 42,06 m.B. 43,08 m.C. 40,04 m.D. 45,02 m.Câu 44: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(</b>

<i>2πt−<sup>π</sup></i>

vật trong một chu kì dao động bằng

<b>Câu 45: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(</b> <i>4 πt +π /8</i> <sub>)(cm). Biết ở thời điểm t có</sub>

li độ là 4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là

<b>Câu 46: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(</b>

<i>4 πt +<sup>π</sup></i>

8

<sub>)(cm). Biết ở thời điểm t có li</sub>

độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là

<b>Câu 47: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 5cos(</b> <i>5 πt +π /3</i> <sub>)(cm). Biết ở thời điểm t có li</sub>

độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/30(s) là

<b>A. 4,6cm.B. 0,6cm.C. -3cm.D. 4,6cm hoặc 0,6cm.</b>

<b>Câu 48: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = </b> <i>π /10</i> <sub>(s) và đi được quãng đường 40cm trong một</sub>

chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng

<b>A. 1,2cm/s.B. 1,2m/s.C. 120m/s.D. -1,2m/s.</b>

<b>Câu 49: Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A, B là 2 điểm nằm trên cùng một phương truyền</b>

và ở cùng phía đối với O. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Tính mức cường độ âm tại Mlà trung điểm của AB.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×