Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Skkn Khtn 2024.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.91 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌCTỰ NHIÊN LỚP 83 TRƯỜNG THCS CẦU KHỞI THÔNG</b>

<b>QUA VIỆC ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMSTEM CHO HỌC SINH</b>

<b>Người thực hiện: Trần Tấn TàiChức vụ: Giáo viên</b>

<b>tháng 03 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<i><b> Cầu Khởi, ngày tháng 03 năm 2024</b></i>

<b>BÁO CÁO</b>

<b>TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN</b>

<b>Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên</b>

<b>nghiệm STEM cho học sinh”.</b>

<b>Tên cá nhân thực hiện: Trần Tấn Tài</b>

Thời gian triển khai thực hiện: Từ tháng 10/2023 đến tháng 03/2024.

<b>1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến:</b>

Trong thời đại mà công nghệ ngày càng tiến bộ và ảnh hưởng sâu rộng vàomọi khía cạnh của cuộc sống, việc dạy và học mơn Khoa học tự nhiên theophương pháp truyền thống khơng cịn đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Họcsinh cần được trang bị những kỹ năng thực hành, kỹ năng giải quyết vấn đề vàkỹ năng sáng tạo để có thể thành công trong một thế giới đầy thách thức.

Ứng dụng hoạt động trải nghiệm STEM trong giảng dạy giúp học sinh pháttriển những kỹ năng cần thiết cho thế giới thực. Kỹ năng giải quyết vấn đề, làmviệc nhóm, giao tiếp và sáng tạo là những yếu tố quan trọng khơng chỉ trong họctập mà cịn trong sự nghiệp và cuộc sống sau này.

Để đạt được hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn trong việc áp dụng giáo dục

<b>STEM vào môn KHTN tôi chọn sáng kiến: “Nâng cao chất lượng học tập</b>

<b>dụng hoạt động trải nghiệm STEM cho học sinh”.1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:</b>

<b>Giải pháp : “Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 83trường THCS Cầu Khởi thông qua việc ứng dụng hoạt động trải nghiệmSTEM cho học sinh”: Giáo dục học sinh có ý thức với mơn học, góp phần hình</b>

thành nhân cách cho học sinh - người chủ tương lai của đất nước, có thái độ họctập nghiêm túc. Tạo ra một mơi trường học tập kích thích, thú vị và tích cực choHS. Nâng cao hiểu biết và kỹ năng STEM của học sinh. Chuẩn bị cho học sinhcho một tương lai nơi mà kiến thức và kỹ năng STEM ngày càng quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Mô tả sáng kiến:</b>

Giáo dục STEM trong môn Khoa học tự nhiên được thực hiện thông quadạy học các chủ đề về chất và sự biến đổi chất, vật sống, năng lượng và sự biếnđổi, trái đất và bầu trời như quy trình lên men, các biến đổi hoá học của các chấttrong quy trình bảo quản và chế biến thực phẩm, quy trình thu hồi muối hoặctinh dầu, các dạng máy cơ đơn giản... Khi triển khai chương trình, giáo dụcSTEM trong dạy học môn Khoa học tự nhiên sẽ tiếp tục được mở rộng thôngqua dạy học các chủ đề liên môn giữa các môn học thuộc lĩnh vực STEM.

<b>3. Phạm vi triển khai thực hiện:</b>

HS lớp 83 nói riêng và HS khối 8 trường THCS Cầu Khởi nói chung.

<b>4. Tính mới của sáng kiến:</b>

<b>Sáng kiến: “Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 8<small>3</small>trường THCS Cầu Khởi thông qua việc ứng dụng hoạt động trải nghiệmSTEM cho học sinh” được thực hiện hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu</b>

trong môn KHTN 8. Với sáng kiến này học sinh được trải nghiệm, được hoạtđộng nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế thông quahai hoạt động:

Hoạt động trải nghiệm trong các tiết học trên lớp nhằm hướng dẫn học sinhchiếm lĩnh kiến thức mới: Giáo viên tổ chức cho học sinh: Xây dựng các chủ đề,chủ điểm tổ chức HĐTN STEM mơn KHTN.

Hoạt động ngồi giờ lên lớp: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho họcsinh. Học sinh phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí địihỏi học sinh phải sử dụng kiến thức của môn KHTN và các môn học liên quan.

Như vậy, dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dụcSTEM là hồn tồn có thể thực hiện và có ý nghĩa lớn trong việc phát triển nănglực cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn Khoa học tự nhiên.

<b>5. Kết quả, hiệu quả mang lại:</b>

Sau khi áp dụng các giải pháp đã nêu, tôi thấy rằng, chất lượng học tậpmôn Khoa học tự nhiên cho học sinh lớp 83 của trường THCS Cầu Khởi có sựchuyển dịch tốt. Chất lượng các tiết học trên lớp đã được nâng cao. Học sinh hàohứng hơn, thích thú hơn khi tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM. Các em họcsinh đã trở nên năng động, sáng tạo và tích cực hơn khi tham gia học tập. Kếtquả thu được sau khi thực hiện sáng kiến cao hơn so với khi khảo khảo sát lúcđầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Những kết quả và hiệu quả mà sáng kiến này mang lại không chỉ là nhữngthành tựu trong học tập mà còn là sự tự tin và sự phát triển cá nhân của học sinh.Khi tham gia vào các hoạt động STEM, họ được khuyến khích tìm hiểu và khámphá theo cách của riêng mình, từ đó phát triển tư duy sáng tạo và khả năng giảiquyết vấn đề.

<b>6. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:</b>

<b>Với việc ứng dụng hoạt động trải nghiệm STEM vào môn học đã giúp học</b>

sinh được trải nghiệm thực tiễn, được tìm tịi, nghiên cứu những kiến thức thuộccác mơn học có liên quan. Với phong cách học tập mới này, học sinh rất hứngthú, từ đó các em có thêm động cơ trong học tập cũng như phát triển được phẩmchất và năng lực của bản thân.

Sáng kiến này của tôi gắn liền với thực tiễn giảng dạy ở trường THCS CầuKhởi. Qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã thu được kết quả rất khả quanvà có thể áp dụng cho những năm học tiếp theo và áp dụng để nâng cao chấtlượng học tập cho môn Khoa học tự nhiên ở Trường Trung học cơ sở. Từ việcthực hiện các giải pháp trên, sáng kiến của tôi đã áp dụng có hiệu quả tại đơn vịvà có thể áp dụng cho tất cả các trường THCS trong toàn huyện và các huyệnbạn lân cận, trong toàn Tỉnh Tây Ninh và các Tỉnh bạn.

<b>7. Kiến nghị, đề xuất: Không</b>

a) Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến: Khôngb) Kiến nghị khác: Không

Tôi cam đoan những điều khai trên là đúng sự thật và không vi phạm phápluật.

<b> Trần Tấn Tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

STEM Science, Technology, Engineering, Mathematics

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Tên sáng kiến:</b>

<i><b>“Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 83</b></i><b> trườngTHCS Cầu Khởi thông qua việc ứng dụng hoạt động trải nghiệm STEMcho học sinh”.</b>

<b>2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:</b>

<b>2.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến:</b>

Trong thời đại mà công nghệ ngày càng tiến bộ và ảnh hưởng sâu rộng vàomọi khía cạnh của cuộc sống, việc dạy và học mơn Khoa học tự nhiên theophương pháp truyền thống khơng cịn đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Họcsinh cần được trang bị những kỹ năng thực hành, kỹ năng giải quyết vấn đề vàkỹ năng sáng tạo để có thể thành công trong một thế giới đầy thách thức.

Việc áp dụng hoạt động trải nghiệm STEM trong giảng dạy mơn Khoa họctự nhiên mang lại nhiều lợi ích. Đầu tiên, nó giúp kích thích sự tị mị và hammuốn khám phá của học sinh. Thay vì chỉ đọc sách và nghe giảng, họ được thamgia vào các hoạt động thực tế, từ việc thử nghiệm các hiện tượng đến việc xâydựng các sản phẩm và giải pháp. Điều này giúp họ hiểu sâu hơn về các kháiniệm khoa học và phát triển kỹ năng thực hành.

Ứng dụng hoạt động trải nghiệm STEM trong giảng dạy giúp học sinh pháttriển những kỹ năng cần thiết cho thế giới thực. Kỹ năng giải quyết vấn đề, làmviệc nhóm, giao tiếp và sáng tạo là những yếu tố quan trọng không chỉ trong họctập mà còn trong sự nghiệp và cuộc sống sau này.

Tuy nhiên trong thực tế khi áp dụng tại trường thì vẫn cịn nhiều cách hiểu,cách vận dụng khác nhau, khi triển khai còn những vướng mắc nhất định và hiệuquả đạt được chưa cao vì nội dung này khá mới mẽ đối với giáo viên và họcsinh. Đặc biệt là đối với môn Khoa học tự học nhiên, việc dạy học theo địnhhướng giáo dục STEM còn gặp nhiều khó khăn.

Để đạt được hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn trong việc áp dụng giáo dục

<b>STEM để: “Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên” tôi chọnsáng kiến: “Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 83trường THCS Cầu Khởi thông qua việc ứng dụng hoạt động trải nghiệmSTEM cho học sinh”.</b>

<b>2.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:</b>

<b>Giải pháp :“Nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 8<small>3</small>trường THCS Cầu Khởi thông qua việc ứng dụng hoạt động trải nghiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>STEM cho học sinh”: Giáo dục học sinh có ý thức với mơn học, góp phần hình</b>

thành nhân cách cho học sinh - người chủ tương lai của đất nước, có thái độ họctập nghiêm túc. Tạo ra một mơi trường học tập kích thích, thú vị và tích cực choHS. Nâng cao hiểu biết và kỹ năng STEM của học sinh. Chuẩn bị cho học sinhcho một tương lai nơi mà kiến thức và kỹ năng STEM ngày càng quan trọng.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp ứng dụng hoạt động trải nghiệmSTEM trong môn Khoa học tự nhiên 8.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong q trình thực hiện sáng kiến này tơi đã sử dụng những phương phápsau:

<b>5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:</b>

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan nhờ văn kiện, nghị quyết của Đảng vàNhà nước; Tài liệu về tâm lý học, lý luận dạy học, và các đề tài liên quan đếnvấn đề nghiên cứu để làm cơ sở lí luận cho sáng kiến.

<b>5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát:</b>

Điều tra toàn diện các đối tượng học sinh trong lớp 83 với tổng số 40 họcsinh để tìm hiểu tâm lý của các em khi học mơn KHTN, quan điểm của các emkhi tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến mơn học (bằng hệ thống các phiếucâu hỏi trắc nghiệm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:</b>

Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra; so sánh đối chiếu kếtquả trước và sau quá trình thực nghiệm.

<b>5.4. Phương pháp phân tích - thống kê:</b>

Phương pháp này giúp tơi thống kê chính xác kết quả điều tra, kiểm tratrong quá trình thực hiện giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. NỘI DUNG:</b>

<b>1. Cơ sở lý luận:</b>

<b>1.1. Các văn bản chỉ đạo:</b>

- Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH, ngày 14/8/2020 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học,giáo dục STEM được mở rộng hơn.

- Công văn 3244/SGDĐT-GDTrH ngày 5 tháng 9 năm 2023 của Sở Giáodục và Đào tạo về triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học2023-2024.

- Số: 411/SGDĐT-GDTrH Sở Giáo Dục Và Đào Tạo V/v tập huấn giảngdạy STEM, STEAM và nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong trường phổ thơngthực hiện Chương trình GDPT 2018.

- Cơng văn số 598/PGD&ĐT-THCS, ngày 7/9/2023 của Phịng Giáo dụcvà Đào tạo Dương Minh Châu về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dụcbậc THCS năm học 2023-2024.

- Kế hoạch số 159/KH-THCSCK ngày 8/9/2023 của trường Trung học cơsở Cầu Khởi về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024.

<b>1.2. Các quan niệm khác về giáo dục:1.2.1. Quan điểm của Đảng:</b>

Nghị quyết XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra một số quan điểmquan trọng về giáo dục: “Đảng đề cao vai trò của giáo dục trong việc hình thànhcon người, xây dựng nhân cách và nâng cao trình độ dân trí. Quan điểm nàynhấn mạnh việc cần phải đổi mới phương pháp, nội dung và tổ chức giáo dục đểđáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện của con người”. Đảng khuyến khích sự đổimới trong phương pháp và nội dung giáo dục, từ việc tập trung vào việc truyềnđạt kiến thức đến việc phát triển kỹ năng, tư duy sáng tạo và khả năng giải quyếtvấn đề cho học sinh.

<b>1.2.2. Khái niệm STEM:</b>

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology(Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Tốn học). Thuật ngữ nàyđược sử dụng khi đề cập đến các chính sách phát triển về Khoa học, Cơng nghệ,Kĩ thuật và Toán học của mỗi quốc gia. Hiện nay, thuật ngữ này được dùng chủyếu trong hai ngữ cảnh là giáo dục và nghề nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.3. Khái niệm giáo dục STEM:</b>

Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục STEM là mơ hìnhgiáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thứckhoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễntrong bối cảnh cụ thể. Khi chủ đề tích hợp liên môn không chỉ liên quan tới khoahọc, công nghệ, kĩ thuật và tốn, mà cịn quan tâm lồng ghép nghệ thuật và nhânvăn (Art), thì sẽ có giáo dục STEAM.

<b>2. Cơ sở thực tiễn:</b>

Đây là một chương trình, một khái niệm tương đối mới với hầu hết giáoviên trong trường phổ thông. Mặt khác, ở các trường sư phạm, về cơ bản, giáoviên chỉ được đào tạo theo đặc thù môn học. Việc phải “dịch chuyển” từ dạy họcđơn môn sang một “môn” học mới mà ở đó ranh giới giữa S-T-E và M trở nênmờ nhạt khiến giáo viên không chỉ lúng túng về các kiến thức chuyên môn màcả phương pháp giảng dạy. Khó khăn tiếp theo là sắp xếp thời gian phù hợp chohọc sinh để dạy STEM, chi phí mua vật liệu và điều kiện cơ sở vật chất để triểnkhai giáo dục STEM,…

Bên cạnh đó, việc xây dựng các chủ đề, chủ điểm và kế hoạch tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong giảng dạy môn Khoa học tự nhiên nói riêng và các mơnkhoa học nói chung cịn mới chưa được áp dụng rộng rãi trong các trường học;đặc biệt, nhiều giáo viên và học sinh chưa được tiếp cận hình thức giáo dục Hoạtđộng trải nghiệm STEM thông qua một số môn học, học sinh chưa phát huy tốiđa năng lực theo chương trình GDPT mới, nhiều học sinh chưa thấy hứng thúvới môn học dẫn đến chất lượng học tập bộ môn chưa cao.

Những thuận lợi và khó khăn khi đưa STEM vào trường phổ thơng hiệnnay:

<b>a. Thuận lợi:</b>

Trong thời đại công nghệ số việc giáo viên và các em học sinh có khả năngtiếp cận với các phương pháp dạy học và học tập tương đối dễ dàng nhờ hệthống kết nối tồn cầu. Học sinh và giáo viên có thể tham khảo các mơ hình dạyhọc STEM của các trường học trong và ngồi nước.

Mỗi trường học đều có chiến lược phát triển, đầu tư cho các hoạt động dạyhọc, khuyến khích cho các giáo viên dạy học tiếp cận năng lực người học đặcbiệt các trường tiến tới Kiểm định chất lượng ở mức độ cao thì càng được chútrọng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao trách nhiệm cho Bộ GD&ĐT thúc đẩytriển khai giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thíđiểm tại một số trường phổ thông cũng ngay từ năm học 2017-2018.

Đa số giáo viên chưa hiểu về phương pháp dạy học tiếp cận STEM cịnngại tìm hiểu và tham gia.

Một số học sinh có thể gặp khó khăn trong việc hiểu các khái niệm khoahọc và kỹ thuật cơ bản, đặc biệt là khi áp dụng chúng vào các dự án thực tế.Điều này có thể làm giảm sự tự tin và gây nên sự nản lòng.

Các dự án STEM thường đòi hỏi quản lý thời gian và lập kế hoạch côngviệc hiệu quả. Một số học sinh có thể gặp khó khăn trong việc tự quản lý thờigian và hồn thành cơng việc đúng hạn. Vì các em ở ở nhiều địa bàn khác nhau.

Ở các trường phổ thông hiện tại thời gian ngoài trên lớp các em chủ yếu làhọc thêm ngồi để thi nên rất khó khăn trong triển khai cơng việc ngồi giờ, vìcác em học thêm 3- 4 ca mỗi ngày lịch học dày đặc khơng có thời gian sắp xếp.

<b>3. Nội dung:</b>

<b>3.1. Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết:</b>

Giáo dục STEM được tổ chức dưới 2 hình thức: Giáo dục STEM thơng quadạy học một môn học hay các môn học và giáo dục STEM thơng qua hoạt độngngồi giờ lên lớp. Trong sáng kiến này tôi tiến hành các giải pháp sau:

<b>3.1.1. Xây dựng chủ đề, chủ điểm và kế hoạch tổ chức HĐTN tronggiảng dạy môn Khoa học tự nhiên:</b>

<b>3.1.1.a. Xây dựng các chủ đề, chủ điểm tổ chức HĐTN STEM mônKHTN:</b>

* Chủ đề 1: Chất và sự biến đổi chất. Các chủ điểm và HĐTN gợi ý:

- Chất có ở xung quanh ta: Dung dịch có ở quanh ta; Tách chất ra khỏi hỗnhợp; Nước - người bạn của sự sống (tích hợp).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Cấu trúc của chất: Chúng em tìm hiểu về nguyên tử; Khám phá cơng thứchóa học; Thiết kế hộp mơ hình phân tử metan, etilen, axetilen và benzen.

- Chuyển hóa hóa học: Pha chế nước muối sinh lí; Điều chế thuốc thử nhậnbiết axit - bazơ từ nguồn gốc thiên nhiên; Tìm hiểu tác hại các oxit cacbon; Tìmhiểu về nước vơi trong; Điều chế dấm ăn từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên; Điềuchế chất tẩy rửa sinh học (tích hợp); Điều chế tinh dầu bưởi, sả (tích hợp); Tựlàm mĩ phẩm hữu cơ (tích hợp).

* Chủ đề 2: Vật sống. Các chủ điểm và HĐTN gợi ý: - Tế bào - đơn vị của sự sống: Khám phá tế bào thực vật.- Đa dạng thế giới sống: Biến dạng của thân.

- Đa dạng nguyên sinh vật: Thế giới tí hon.- Đa dạng nấm: Thế giới các loài nấm.

- Đa dạng thực vật (Đa dạng rễ thực vật; Đa dạng thân thực vật; Đa dạng láthực vật; Nhà thực vật học tài năng).

- Đa dạng động vật (Cấu tạo ngoài của cá và chức năng của vây cá; Đadạng động vật).

- Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: Thiên nhiên quanh em.

- Các hoạt động sống ở sinh vật (Trồng cây từ rễ, thân, lá; Ươm mầm; Tìmhiểu giun đất.

- Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương).- Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (Thức ăn của cây; Ảnhhưởng của nhiệt độ đến sự nảy mầm của giá đỗ (tích hợp).

- Sinh sản ở sinh vật: Cơ quan sinh sản của cây.- Hệ sinh thái: Tìm hiểu hệ sinh thái.

- Con người và sức khỏe (Cấu tạo tim;Thơng khí ở phổi; Luyện tập hô hấp sâu; Bảo vệ hệ hô hấp; Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS; Thăm Trung tâm phòng chống HIV/AIDS; Vệ sinh hệ thần kinh; nói khơng với ma túy).

- Sinh vật và mơi trường: Tìm hiểu hệ sinh thái.

- Bảo vệ mơi trường (Giữ gìn Trái đất xanh; Túi nilon và môi trường).- Di truyền và biến dị (Tìm hiểu tác động của ngoại cảnh đến sinh vật; Tìmhiểu các bệnh di truyền ở người).

* Chủ đề 3: Năng lượng và sự biến đổi. Các chủ điểm và HĐTN gợi ý: - Khối lượng riêng và áp suất: Thí nghiệm kiểm chứng khối lượng riêngcủa dầu nhẹ hơn của nước.

- Các phép đo: Đo chiều cao của cây trong trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Lực và chuyển động (Chế tạo các máy cơ đơn giản; Vịng trịn nhảkhói; Sự thật về chiếc vương miệng bằng vàng ròng của vua Herion; Kim nổitrên mặt nước).

- Năng lượng và cuộc sống: Sự truyền nhiệt trong cuộc sống.- Áp suất: Máy đo dung tích phổi đơn giản (tích hợp).- Khối lượng riêng và áp suất: Khí quyển (tích hợp).

- Âm thanh (Mơi trường truyền âm; Phịng chống ô nhiễm tiếng ồn).

- Ánh sáng (Em chạm tới cầu vồng; Ánh sáng và màu sắc các loài hoa(tích hợp).

- Điện (Chế tạo nguồn điện từ quả chanh; An toàn khi sử dụng điện; Chếtạo chuông báo cháy; Chế tạo máy phát điện xoay chiều đơn giản; Tác dụng từ,tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dịng điện (tích hợp).

- Từ: Đối lưu - bức xạ nhiệt.

<b>3.1.1.b. Kế hoạch tổ chức HĐTN trong giảng dạy môn Khoa học tựnhiên:</b>

HĐTN trong lớp học được xây dựng theo mô hình như một giờ dạy và tổ chức thực hiện theo các bước của giáo án, tuy nhiên có những hoạt động được thiết kế để HS được trải nghiệm, từ đó rút ra những vấn đề chính của nội dung kiến thức, đặc biệt có những hoạt động mang tính tích hợp giúp HS sau khi trải nghiệm liên hệ vận dụng với cuộc sống.

Ví dụ: Khi dạy bài Pha chế dung dịch (Lê Xuân Trọng, 2009, tr 147-151), HS cần được tìm hiểu và thực hành thơng qua các hoạt động (khởi động, củng cố lí thuyết, thực hành). Hoạt động khởi động thơng qua tích hợp liên môn đối với môn Ngữ văn và Giáo dục công dân (Hà Nhật Thăng, 2014, tr 14-15), giáo dục lòng biết ơn thông qua câu ca dao tục ngữ “Cá không ăn muối cá ươn, con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư”. Đối với hoạt động củng cố lí thuyết, ngoài các kiến thức cơ bản, HS cần được tìm hiểu về “thành phần của nước muối sinh lí”; “nguyên liệu pha chế nước muối sinh lí”, “cách pha chế nước muối sinh lí” và kiến thức mang tính tích hợp liên mơn Sinh học như: “nước muối sinh lí để làm gì, tác dụng ra sao?”... Sau hoạt động thực hành, HS về nhà có thể pha chế nước muối sinh lí dùng để súc miệng phục vụ gia đình hàng ngày... HS được tích hợp liên mơn thông qua các nội dung “ứng dụng của muối”(Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nguyễn Minh Đường, 2014, tr 76-80); Bài Sơ cứu cầm máu và bài Vệ sinh mắt (Nguyễn Quang Vinh, 2014, tr 61-63; tr 159-161)...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các hoạt động được xây dựng theo hướng tìm hiểu, khám phá, vận dụng theo mạch nội dung của HĐTN. Trong mỗi hoạt động có các phiếu học tập hướng dẫn, gợi mở cho HS khám phá. Trong các phiếu có phần giao việc cụ thểcho mỗi cá nhân và cho cả nhóm. Mỗi hoạt động được tổ chức theo các phương pháp dạy học tích cực như hoạt động góc, theo trạm,..

<b>3.1.2. Tổ chức giáo dục STEM thơng qua hoạt động ngoài giờ lên lớp:a. Các bước xây dựng chủ đề/ bài học STEM:</b>

<b>Bước 1. Lựa chọn chủ đề bài học:</b>

Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình mơn học và ứng dụngcủa kiến thức đó trong thực tiễn tiến hành lựa chọn chủ đề bài học STEM.

<b>Bước 2. Xác định vấn đề cần giải quyết:</b>

Sau khi chọn chủ đề bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giaocho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết các vấn đề đó, học sinh phải họcđược những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình hoặc vận dụng đượcnhững kĩ năng đã biết.

<b>Bước 3. Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp giải quyết vấn đề:</b>

Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/ sản phẩm cần tạo ra, cần xácđịnh rõ tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp. Các tiêu chí phải hướng tới q trìnhhọc tập và vận dụng kiến thức chứ không chỉ tập trung đánh giá sản phẩm.

<b>Bước 4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:</b>

Tiến trình dạy học chủ đề/bài học STEM:Hoạt động 1: Xác định vấn đề.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp.Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp

Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá.Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>b. Ứng dụng một buổi HĐTN STEM sau khi học xong:</b>

Mạch nội dung: Hệ hô hấp ở người. Nội dung vận dụng giáo dục STEM:Bảo vệ hệ hơ hấp.

<b>CHỦ ĐỀ STEM</b>

<b>THIẾT KẾ PANO PHỊNG CHỐNG CÁC BỆNH VỀ PHỔI“Bài 34. Hệ hô hấp ở người</b>

<b>Môn học: KHTN lớp 8Thời lượng: 3 tiếtHoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (10 phút)a. Mục tiêu</b>

- Hướng dẫn HS thiết kế Pano phòng chống và bảo vệ hệ hô hấp.

<b>b.Tổ chức thực hiện</b>

<b>* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

Gv cho Hs xem bảng thiết kế mẫu của GV.

GV nêu yêu cầu về dự án: Thầy cô muốn “đặt hàng” với các em sản phẩmnhư sau:

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×