Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 9 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
This paper is available online at
<small>Ngày nhậnbài: 05/07/2022. Ngày nhậnđăng:26/08/2022.1 Trường Đại họcSư phạmThành phố Hồ ChíMinh e-mail:</small>
<b>Tóm tắt. Bài</b> viết này tìm hiểu về thực trạng quản lí dạy học thí nghiệm mơn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học phổ thông. Tác giả đã tiến hành khảo sát 31 cán bộ quản lí và 55 giáo viên tại các trường trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu đưa ra điểm mạnh và hạn chế về vấn đề quản lí dạy học thí nghiệm mơn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học phổ thông. Đây cũng là cơ sở thực tiễn giúp cán bộ quản lí đánh giá lại quá trình thực hiện cơng tác quản lí tại các trường để đưa ra kế hoạch định hướng, ban hành các chính sách và các biện pháp; từ đó nâng cao kỹ năng tổ chức các tiết dạy học thí nghiệm môn Khoa học tự nhiên cho đội ngũ giáo viên.
<i>Từ khóa: Quản lí dạyhọcthí nghiệm, thí nghiêm mơn Khoahọc tự nhiên,trung học phổthơng.</i>
Quảnlíbắtnguồntừ u cầu có sự phân cơng, hợp tác lao động,phátsinh khi cần có sự nỗlực tậpthểđể thực hiện mục tiêu chung. Theo từđiển(HoàngPhê, 2003) thì “quản lí làmột chuỗi các hành động nhằmđạt được các mục đích tổchức bằng cách: lập kế hoạch, tổ chức và sử dụnghiệu quả các nguồn lực, đặc
biệt là nguồn lực con người”. Cáctác giả trong ấn phẩm Đại cươngkhoahọc quản lí(NguyễnQuốc Chí&
Nguyễn MỹLộc, 2010)códiễngiải rằng:“quảnlí là q trìnhđạtđến mục tiêu của tổchức bằng cách vận
dụng các hoạt động(chức năng) kếhoạchhoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểmtra”.Trong quyển Đại
cươngkhoahọcquảnlívàquản lí giáodục của mình, Trần Kiểm và Nguyễn Xn thức cónóirằng:“Trongq trình phát triểnvềlíluận quản lí,khái niệm quảnlíđược nhiều nhàlí luậnđịnh nghĩakhác nhau tuỳ theo
quan điểm, lĩnh vực nghiên cứu và cách tiếp cận của mỗi người” (Trần Kiểm &Nguyễn Xn Thức, 2012).Theoquanđiểm cánhânthì quảnlí dạy họcthí nghiệm mơn Khoa học tự nhiên ở trườngtrung học phổ
thông (trunghọc phổ thông) là việc các Cán bộ quản lí (CBQL) xây dựng các kế hoạch, tổchức, chỉ đạovà kiếmtra đánh giá quá trìnhvà kết quả củaviệc dạy học thí nghiệm trong nhà trường hiệnnay. Cácthí
nghiệm mơn học được quản líỏ đây là Vật lí, Hố học, Sinh học dưói dạng các thí nghiệm ở phịng thí
nghiệm, thí nghiệm bên ngồilớphọc... nhằm tạohứng thú học tập cho họcsinh (HS) vào các mônkhoa
học, rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụngcụ, thiếtbị khoa học, việc ứngdụng các kiến thức vàoviệc giải
thích các hiện tượng đời sống, tạo một thế giới quan khoa họcchohọc sinh.
Trong phạm vi bài viết này,tơi nghiên cứu đisâu vào việc phântích các chức năng của quảnlíbaogồm:
Lập kếhoạch, tổ chức thực hiện,chỉđạovàkiểm tra, đánhgiá thực trạng dạy học thí nghiệmmơn Khoahọc tự nhiên ởcác trường trung họcphổthông.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Ngày 26/12/2018, Bộ Giáodục và Đào tạo đã đưa ra thơng tư32/2018/TT-BGDĐT với Chương trình
giáo dục phổ thơng: Chương trình tổng thể, trongđó có định hướng về nội dung giáo dục Khoa học tự nhiên, trong đó nêurõ trong phần định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực “cần vận
dụng phương pháp dạy họctrực quan, đặc biệtlà thực hành,thí nghiệm...”. Ngồi ra, BộGiáo dục vàĐàotạo cịn đưa ra hướng dẫn trong chươngtrìnhgiáodụcphổ thơng mới: Tìm hiểuchươngtrình mơn khoa học tự nhiêncó viết “Thựchành thí nghiệm được coi là nhân tố thúc đẩy, có ảnhhưởng tích cực tới q trìnhhọc tậpvà thành cơng của họcsinh.Thơng qua thí nghiệm học sinhcóthể tự mìnhgiảithíchđược nội dungkhoahọc, đưa ra được nhiều câu trả lời, hình thành vàpháttriểnkĩnăng, làmviệc tập trungvà chính xác.”.
ban hành Qui định phịng học bộ mơncủa cơ sở giáo dục phổ thơngvà chính thứccóhiệu lực thi hành kể
từ ngày 11/07/2020.Trongthơngtư này có nêu rõ mụcđích của thực hànhthí nghiệm đó là: “Đáp ứng u cầuthí nghiệm, thựchành của chương trìnhmơnhọc. Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bịdạy học,kĩ năng thí nghiệm, thực hành của học sinh”.
Theo thầy Trịnh Văn Biều (2001) thì vaitrị quan trọng của thí nghiệm trong dạy học,bao gồm 6vaitrị:“Thí nghiệmcó vai trị rất quan trọng trong nghiên cứu Khoa học và quan trọng đặc biệt trong hoá học... 1.
Thí nghiệmcóvaitrịhết sức quan trọng trongqtrình phát triển nhận thức củacon người vềthế giói... 2. Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hố học... 3. Thínghiệmlà cầu nối giữa lí thuyết và thực tế... 4. Thí nghiệm giúpHS rèn luyện các kĩnăng thực hành, hình thành những đứctính cần thiết của người laođộng mới: cẩn thận,Khoa học,kỉ luật... 5. Thí nghiệm giúpHS phát triển tư duy, hình thànhthế giớiquan duy vật biện chứng... 6. Khilàm thí nghiệm rấtdễ gây hứng thú học tập...
Để cóthểđạtđượclợi íchtối đa thì việcquản lí dạy họcthínghiệmmơn Khoa học tự nhiên ở cáctrường
trung học phổ thông làrất quantrọng, ảnh hưỏng đếnchấtlượng giáodục của nhà trường. Trong phịng thí nghiệm có rất nhiều tiêu chíantồn,cũng như nội quy, quy định giúp việc họctập bằng thí nghiệmtrỏnênantồnvà thuận lợi, tránh những rủi ro khơnghayvềngườivà của trong phịng thí nghiệm. Tuynhiên,những nội quy, quy định này chưacó sự thống nhất, khơng có văn bảnnào quy định chungmà các trườngchỉ
đưara nội quy phịng thí nghiệm dựa trên một sốnhững quy định chung chungdẫn đếnviệc đôikhi người
giáo viên (GV)và cảhọc sinh coithường những quyđịnhnày. Vìvậy nhà quảnlí phải quảnlí việc dạyhọc
bằng thí nghiệm của giáoviênmộtcách chặt chẽvànghiêmtúc để đảmbảoantồnchohọc sinh, giáo viên
vàcả phịng thí nghiệm. Khẩu hiệu: An tồn là bạn, tainạn là thù” khơng chỉ có ỏ các cơngtrường xâydựngmàcịn xuất hiện ở các phịng thí nghiệm. ucầuantồnỏ phịng thí nghiệm khơngchỉ là đề phịng xảy ra vấn đề khilàm thí nghiệm,mơitrường xung quanh và cịnlà vì an tồn sức khỏe củachính người
dạy,ngườihọc.Chỉ cần một thiếu sót nhỏ trong cơng tác quản lí của nhàquảnlícũng đủ xảy ra tai nạn.
<i>Mẫu nghiên cứu:</i> Tác giả đãthực hiệnkhảo sát vối 31 CBQL và 55 GV tại các trường trunghọc phổ
thông trên địabàn quậnBình Thạnh, Thành phố Hồ ChíMinh.
<i>Bảng 1.Thơng tin cơ bản</i>
<b><small>Thông tin Nội dung</small><sup>CBỌL</sup><sup>(n=31)</sup><sup>GV</sup><sup>(n=55)</sup></b>
<small>TẩnsỏTi lệ (%)TânsôTilệ (%)</small>
<small>Giới tinh ■ Nỡ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">khảo sátvà xử lídữliệu để tổng hợp và phân tích các cơ sỏ líluận và thực tiễn.
Đối với phiếu khảo sát bằng bảng hỏi: tác giả lựa chọn ngẫunhiên 5/12 trường trunghọcphổthơng ttên
địabàn quận BìnhThạnh, Thành phố Hồ Chính Minh.Sau đó tiến hành khảosát 31 CBQL (baogồm Ban
Giám hiệuvà tổ trưởng chuyên môn) và55 giáoviên ngẫu nhiên của 5 trường trên. Trước khi tiến hành khảo
sát, tác giảđãtrình bày rõ ràngmục đích, u cầu,cáchtrảlờivà đảm bảobí mật thơng tin của các cánhân
tham giakhảo sát.Tác giả tiến hànhkhảo sát trong 2 tháng (từ tháng 05 đến tháng 06/2022).
<i>Qui ước thangđo:</i> Nghiên cứusử dụng thang đo 5 mức độ Likertvởi cách thức mãhoá sốliệu:
<i>Bảng 2. Bảngquy ước mã hốsốliệu</i>
<b><small>Khoảng trung bìnhMức độ quan trọngMứcđộđánh giáMức độ thực hiệnMức độ đạt đượcMãhố</small></b>
<small>1 -> 1.80</small> <sup>Hồn</sup><sup>tồn</sup><sup> khơng </sup><sup>quan</sup>
<small>1.81 —>2.61Khơng quantrọngYếuHiếm khiYếu22.62-> 3.42Quan trọng mộtphầnTrung bìnhThỉnh thoảngTrung bình3</small>
<small>Trên 4.22Hồn Tồn quan ưọngTốt</small> <sup>Hồn tồn thường </sup>
<i>Phương pháp phântích dữ liệu:</i> Tất cảdữ liệukhảo sátđược xử lí bằng phương pháp thống kêtoán học bằng phầnmềm SPSS (StatisticalPackagefor the Social Sciences) của IBM phiên bản 26 và phần mềm
Excel của Microsoft. Các chỉ số được phân tíchgồmcó: tần số, tỉlệ, điểm trung bình, độ lệchchuẩn.
<i>Bảng3. Nhận thức về tầm quan trọng quảnlí dạyhọcthínghiệm mơn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học phổ thơng</i>
Phân tích ỏ nhóm khách thểlà CBQL cho thấy có 10/31 ý kiếncho rằng quảnlí dạy học thínghiệm là
“Quan trọng” chiếm tỉ lệ 32.26% và 19/31 ý kiến quản lí dạy học thínghiệm là “Hồn tồn quan trọng”chiếm 61.29%.Như vậy, nhóm khách thể CBQL đã nhận thức được tầm quantrọng của quản lí dạy học thí
nghiệmnhưngchưathốngnhấtvề ý kiến nhưngđa số các ý kiến đều nghiên về đánhgiá “Hồn tồn quan trọng”. Đâylà tínhiệu khả quan và thuận lợi chonghiên cứu bỏi các CBQL tại cáctrường trung họcphổ
thông đã nhận ra đượcsự quan trọng của việc quảnlí dạy học thí nghiệm mơn Khoa học tự nhiên.
Khi khảo sát nhóm khách thể GV để có cái nhìn khách quan của người trực tiếptham gia dạy học vàchịu sự quản lí thì cókếtquả: có 36/55ý kiếnlựa chọnmức “Quan trọng”chiếm 65.45% và 14/55 ýkiếnchọn“Hoàn toàn quan trọng” chiếm 25.45%. Vớihai sự lựachọn tíchcực chiếm 90.9% này tácgiả cảm thấy khảo sát đã đạtđược sự mongđợi banđầu. Tuynhiên, vẫncòn có một số lượng GV (7.3%)cho rằngquảnlí dạy học thí nghiệmmôn Khoa học tự nhiên là“Không quan trọng”,đây làcon số khơngnhỏ.
theo từng tháng/ học kì” là nội dung có mứcđộ thực hiện caonhất (điểmtrung bìnhlà 4.32) và mứcđộ
đạt được cũng là cao nhất (điểm trungbình là4.29). Việc xây dựng một chương trìnhtheo tháng/học kì
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i>Bảng4. Thực trạng cơng tác lập kế hoạchquản lí dạyhọcthí nghiệm mơnKhoahọc tự nhiênở các trườngtrung họcphổthơng</i>
<small>GV (n=55)</small>
<small>Mức độ thực hiệnMức độ đạt đưực</small>
<small>Phân tích thực trạng, xác định các nguôn lực phục vụ cho dạy học thi nghiệm môn KHTN</small>
<small>Xãc định mục tiêu chương trình dạy học thí nghiệm mịn KHTN õ trường THPT</small>
<small>Xác định nội dung chương trinh dạy học thí nghiệm mơn KHTN ỡ trường THPT</small>
<small>Xãc định các điêu kiện hỗ trợ và giải phãp lựa chọn phù hợp cho dạv học thỉ nghiệm mònKHTN ỡ trường THPT</small>
<small>Xây dựng kê hoạch dạy học thí nghiệm mơn KHTN căn cứ vào nhiệm vụ nám học/ phản phổi chương trinh</small>
<small>Xây dựng kê hoạch dạy học thí nghiệm mơn KHTN theo từng tháng học ki</small>
<small>Xây dựng kê hoạch dạy học thi nghiệm mỏnKHTN theo chú đề. chương' chuyên đề</small>
<small>Xáy dựng kế ho ạ ch sử dụng thiêt bị, csvc trong dạy học thí nghiệm mịnKHTN</small>
<small>Xây dựng kè ho ạ ch phàn công giảng dạy cũa giảo viên dạy học thí nghiệm mơn KHTN</small>
làbướcnền tảng để định hướng mộtchương trình giáo dục thống nhấtcho tổbộ mơnthực hiện theo đảm
bảomụctiêuchung của môn Khoahọc tự nhiên. Bên cạnhđó, nội dung “Xâydựng kế hoạchdạy học thí
hai (điểm trung bình là 4.29) và mứcđộ đạtđược đứng thứ nhất (điểmtrung bình là4.29).Điều này cho
trunghọc phổ thơng và đạtđượckếtquảtương đốitốt. Khi có mộtkế hoạch thực hiện dạy học thí nghiệm mơnKhoa họctự nhiên thì các CBQL cóthểdễ dàng quảnlítiến trìnhcơng việc,thuận tiện cho việckiểm tra hay điều chỉnh khi cầnthiết.
GVlại cho rằngnội dung“Xác định mục tiêuchương trình dạyhọcthí nghiệm môn Khoa học tự nhiên
ởtrườngtrunghọc phổ thông” là nộidung có mức độ thực hiện cao nhất (điểm trung bình4.36) và mức độđạtđược xếp hạng nhất (điểmtrungbình4.16). Các nội dung cịnlạicóthể xếp hạng thấy mức độ thực hiện
và mứcđộ đạt được là tương tự nhau. Trongđó, “Xâydựng kế hoạchthựchiện dạy học thínghiệm mơn
Khoa học tự nhiên” và “Xây dựngkếhoạch bồi dưỡng GV dạy học thí nghiệm mơn Khoa học tựnhiên”được CBQL đánh giá có mứcđộ thực hiện và mứcđộ đạtđược thấp nhất. Thực trạng này đặt ra vấn đề đối với công tác xây dựngkế hoạch chưa được quan tâm đúng và công tác bồi dưỡngGVcũng chưa được đầu
tưvàcoi trọng. Có thể thấyCBQL tuy cónhận thức dạy học thí nghiệm là quantrọng nhưng chưa coi trọng
tính quảnlí trongcơng tác bồidưỡng GV, hành động thực tiễn chưađáp ứng được vàchưathay đổi quá
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nhiều nhậnthức ỏ GV.GV cũng có đánh giátươngtựvề mứcđộ thực hiện và mức độ đạt được ở nộidung “Xây dựngkế hoạch bồi dưỡng GVdạy học thí nghiệm mơn Khoahọctự nhiên”.
<i>Bảng 5. Thực trạngvề tổ chức thực hiệnquản lí dạyhọcthínghiệm mơn Khoa học tự nhiênỏ các trường trung học phổ thông</i>
<small>Tô chúc kêthạp các lục luọng hị trợ </small>
<small>Tơ chức thục hiện các kê hoạch do tơ chun mơn hay nhómmơn KHIN đe ra</small>
<small>To chức đãmbảo cácđiêukĩệnho trợ dạy họ c thí nghiệm</small>
Theo sốliệu khảo sátthì CBQL và GVđánh giá nộidung “Xây dựng các tổ chuyên môn, thành lập các
ban chỉ đạo” và “Phân cấp quản lí, chia quyền để chịu trách nhiệm” cómức độthực hiện và mứcđộ đạtđược cao nhất với sự chênh lệch không đáng kể. Điềunày chothấy công việc tổchức xâydựng của quảnlí dạy họchọc thí nghiệmmơn Khoa họctự nhiên ở các trườngtrunghọc phổ thông được thực hiện một cách
chủ động,từ việcthànhlập các bộ phận quản lí riêngbiệt đến phân chia nhiệm vụ,phân cấp bậc và chịu
trách nhiệm riêng liên kết với nhaumột cáchthống nhất.
Đối với nộidung “Tổ chức kết hợp các lực lượng hỗtrợ bên trong vàbên ngoài”, CBQL đánh giá mức
độthựchiện thấp nhất (điểmtrung bình3.81) và mức độ đạt được cũngthấp nhất(điểm trung bình3.97).Tác giả nhận thấy cơng táctổ chức phân bố nhân lực, vật lựcchưađược CBQL thực hiện tốt chức năng.
Việc xã hội hoágiáodục cần được quan tâm nhiều hơn nữa. “Xã hội hoá giáo dụclàmột bộ phận củagiáodục nói chung, giáodụctrunghọc phổ thơng cũng vận dụng triệt để phương thứcxã hội hố... Đó là việchuy độngtồnxã hội thamgia phát triển quymô giáo dục thực hiệnmục tiêu xây dựngmộtxã hội học tậptrêncảnưốc... thamgia xây dựng các điềukiện phát triển giáo dục” (VõTấn Quang, 2001).
Ý kiến của CBQL và GV về nội dung “Sắpxếp, phân loại HS dựa vào nguyện vọnghọctập”có mức độthực hiện và mức độ đạt được rất thấp. Trong thực tiễn công tác tổ chức thựchiệnquản lí dạy họchọcthínghiệm mơn Khoa học tự nhiên ở các trườngtrunghọc phổ thơngcho thấy CBQL và GV chưacó sự quan
tâmhợp lí đến cơng tác phân loại HS theo năng lực. Tuy nhiên, với độ lệch chuẩncao (0.816đến 1.009)
lựa chọntổ hợp mônhọc phù hợpvớibản thân cho thấysự quan tâm đến từ Bộ Giáodụcvà Đào tạovề vấn
(điểm trung bình 3.9 và3.96)và mức độ đạtđược thấp nhất theo đánh giá của cảCBQLvà GV (điểmtrungbình 4.0 và 4.16). Quakết quả khảosát cho thấy công tác tổ chức bồi dưỡng GVtuy vẫn đượcCBQL quan tâm tuynhiênvấn đề tổ chức triển khai vàkết quảđạtđượcvẫn chưa được tươngxứng. Việcxây dựngkế
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">hoạch bồi dưỡng GV chưacó có sự quan tâm đúng mực dẫn đếnkhi tổ chứccũng hầu như chưa được quan tâm nêncókếtquảkhơng như ý. Chất lượng của đội ngũ GVảnh hưởngđến cơng tác quảnlí cũng như chất
<i>Bảng6. Thựctrạngvềchỉ đạo thực hiện quảnlídạyhọcthí nghiệm môn Khoahọctự nhiên ở các trườngtrung học phổthông</i>
<small>Nội dung chí đạo</small> <sup>CBQL (n=31)</sup><small>GV(n=55)</small>
<small>Mức độ thực hiện</small>
<small>TB ị Đọ lệch êhuân</small> <sup>Mức độ </sup><sub>TB</sub> <sup>dạt được</sup><small>Độ lệcii chuân</small>
<small>HT, PHT và TTCM chi đạo triển khai thực hiện kê hoạch chuyên môn</small>
<small>0.860.739Chi đạo thục hiện sinh ho ạt chuyên </small>
<small>Tô chức tập huấn, giao lưu kinh nghiệm dạy học thi nghiệm với các giảo viên trường khác</small>
Theo ý kiến của CBQL và GV thì nội dung “HT, PHT vàTTCM chỉ đạotriển khai thực hiện kế hoạch
4.23 và 4.2) cao nhất. Nội dung“Chỉ đạo thực hiện sinh hoạtchuyên môn” cũng được GV đánh giámức
độthực hiện cao nhất. Điều này chothấy cáccông việc chỉ đạo và triển khai quản lí dạyhọc thí nghiệm
mônKhoa học tự nhiên <i>ở</i> các trườngtrung học phổthông được thực hiệnchủđộng, các GV trong tổ chuyênmôn thực hiện công tácsinh hoạt chuyên môndưới sự chỉđạo của TTCMđượctriểnkhai thực hiện tốt. Bên
học sinh” có mức độ đạtđược đánh giá khá nhưng khơng cao bằngmột số nội dung khác (điểmtrungbình4.1 và 4.07). Điều này cho thấy việc triểnkhai thực hiện giáodục nội qui thực hành ở các trường được thựchiện rất thường xuyên nhưng chưađạthiệuquả tốt vàchỉđượcđánhgiá ởmức độ khá.
có mức độ đạt được cao nhất (điểmtrungbình4.23và4.2). Trong thực tiễn thì cơng tác chỉ đạo, triểnkhaicụ thểđến GVdạy họcthínghiệm mơn Khoa học tự nhiênở các trường trung học phổ thông có mức độ
viên trong cáctổ chun mơn, đảm qtính hợp lí. Nếu đánh giátheo bảng 3. thìCBQL thực hiện cơng tác
lập kếhoạch phân công với mức độ thực hiện khơng cao (điểm trungbình 4.0, đánhgiá mức độthựchiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">thường xuyên nhưng lại có mức xếp hạngthấp nhất trong các nội dunglậpkế hoạch) nhưng GVlại đánh giá
là manglạikếtquảcao trong cơng tácchỉđạo thực hiện (điểm trung bình4.29)cónghĩalà GV tự giác thực
hiệncông tác phân công,hợp tác với nhau và tuân thủ các chỉ đạo.
Hai nội dung “Tổ chức tập huấn, giao lưu kinh nghiệm dạy học thí nghiệm vối các giáo viên trườngkhác” và“Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng nângcaonăng lựcdạy họcthí nghiệm cho cácGV” có mức độ thực hiện và mức độ chỉ đạo thấp nhất. Điều này chứng tỏ các CBQL chưa chútrọng công tácnâng cao chất
lượng GV có năng lực dạyhọc thí nghiệmmơnKhoa họctự nhiên.Tuy nhiên, tuỳ thuộc vàotìnhhìnhhiệntại mà kếhoạch sẽ đượcđiều chỉnh. Ví dụ,những năm trở lại đây do tìnhhìnhdịch bệnh thì cơngtác dạy
họccũngtrỏnên khó khăn,cơng tác bồi dưỡng GVcũng tươngtự. Ngồi ra, chương trình mới bắtđầutriển
khaiỏlớp 10 ỏnăm học tới có nhiềuđiều mối,các GV hầu như chưacó kinh nghiệm dạytrong chươngtrìnhnày,nêncơng táctrao đổi giữa cácGV hay kể cả trao đổi với trường khác cũngchỉ dừng lại ỏ lí thuyết chứ chưathực hành.Hậuquả củaviệc này là việc chỉđạo bồidưỡngGVcũngkhó khăn, dẫnđến kết quả
cũng khơngtốtnhưngvới những vàinăm trước đó thì rất tốt,vì vậy kết quả đánh giá tuy thấp nhưng điểmtrung bình vẫn khá tốt (thể hiệnqua độ lệch chuẩn cao từ 0.7 đến 0.881 chothấy CBQL và GV khôngthống
nhất vềý kiến đánhgiá).
Ý kiến của CBQL, GV thểhiện trong Bảng 6 cho thấy các nội dụng của việc chỉđạoquảnlí dạy học thí
thựchiện và mứcđộ hiệu quả>4.1) và đang đạtđượcnhữngkếtquả khá tốt.
<i>Bảng</i> 7. <i>Thực trạng về kiểm travà đánh giáquảnlí dạy học thínghiệm mơn Khoa học tự nhiênở các trường trung học phổthông</i>
<small>Nội dung kiêm tra, đánh giá</small>
<small>CBQL (n=31) ov (n=55)</small>
<small>Mức độ thực hiệnMức độ đạt đượcTB</small> <sup>Đọ lệch </sup>
<small>chuân</small> <sup>TB</sup>
<small>Độ lệch chuân</small>
<small>Kiêm tra, đ ảnh giã giao án, hồ sơ giảng dạy cúa các tiêt dạy học thi nghiệm</small>
<small>Kiêm tra, đ ánh giả tinh hình sữ dụng, bão quăn các thiêt bị, dụng cụ dạy học TN</small>
Theo số liệu khảo sát, CBQL và GV đềuđồngý rằngnội dung“Kiểm tra, đánhgiátìnhhình sử dụng,
bảoquản các thiếtbị, dụng cụ dạyhọcTN” có mức độ thực hiện (điểm trungbình4.32 và 4.33) và mức độđạtđược (điểmtrung bình 4.19 và 4.24) cao nhất. Điều này thểhiện ra được tầm quantrọngcủa các dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">cụ, học liệu ảnhhưởng đến dạy học thí nghiệm mơnKhoa học tự nhiên vàsự quan tâm của CBQL,GV ở
các trường trung học phổthôngđến vấn đề trangthiết bịdạy học.Theo ý kiến của GV thì “Kiểm tra, đánh
giáqtrình dạy học thí nghiệmthơngqua dự giờ” có mức độ thực hiện thấp chất (điểmtrung bình 4.2) và
“Kiểm tra, đánhgiágiáoán, hồ sơ giảng dạy của các tiết dạy học thí nghiệm” có mức độ hiệu quả thấp nhất(điểmtrungbình 4.13).Điều này cho thấy dưới góc nhìn của GV thì CBQL tham giavàoq trình đánhgiá
dạy học thí nghiệmcòn chưabám sát, chỉtrên mức kế hoạchmà chưa đi vào thực tiễnnhiều.Tuy mức độ
thực hiệnthường xuyên nhưnghiệuquả manglại không tương xứng vớimực độ thực hiện.
Nội dung “Nhận phản hồi của HS vềq trình họctập thí nghiệm”là nội dung màCBQLchorằngmức
độ thực hiện (điểm trungbìnhlà3.97) và mức độ đạtđược (điểm trung bình 3.9) thấpnhất. Điều này cho
thấy mức độ tương tácgiữa CBQLvà HS còn xa cách, CBQLchưa bám sátvào đối tượnggiáodụcở đây là
HS. Dựa vào nhận định trên thì nội dung “Phản hồi lại các ý kiến, kết quảkiểm tra, đánh giá cho các bênliên quan” cũng có đánhgiákhá thấpso với các nộidung khác (điểmtrung bình mức độ thực hiện là 4.06
và mức độ đạtđượclà 3.97).Dựa vàokếtquả khảo sáttrên cho thấy mức độ tương tác giữa CBQLvà HS ỏ các trường trunghọc phổthơngcịncó nhiều hạn chế.
Nhìn chung, thơng quakếtquả khảo sát ở Bảng 7 có thể thấy thực trạngvề kiểm tra vàđánh giá quản lí
dạy học thí nghiệm mơn Khoahọc tự nhiên ở các trường trung họcphổ thông đã thực hiện ỏ mức độ thường
xuyên, kếtquảđạtđược cũng đượcđánh giáở mức khá.
<b>5. Kết luận</b>
Kết hợp với Bảng 2. Bảng quiước mãhoá số liệu, tác giả nhận thấy độ tin cậy của cácthang đo vềthựctrạng quản lí dạy họcthí nghiệmmơn Khoahọc tự nhiênở cáctrường trung học phổ thơngđều có độ tincậy rất cao (>0.9) chứng tỏ các items trong bảnghỏicó sự liênkết chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, với độ lệchchuẩncao (>0.5) cho thấy sựkhácbiệttrong lốisuy nghĩ và sự không đồng đềuvềtrìnhđộchun mơn,kinhnghiệm,năng lực vàcách nhìn nhận sự việccủa cácCBQL và GV ỏ các trường trung học phổthông.
Nghiên cứu thực hiện đánhgiá cơng tác quảnlí dạy họcthí nghiệm mơn Khoa học tự nhiênqua cácnội
dung: nhận thức về tầm quan trọng, lậpkế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánhgiácông tác quản lí dạy học thí nghiệm mơnKhoahọc tự nhiênỏ các trườngtrung học phổ thơng. Việc đánhgiá quản lí dạy họcthínghiệmmơnKhoahọc tự nhiên ỏ các trườngtrunghọcphổ thơng làcơ sở thực tiễn giúp CBQLcó thê định
hướng xây dựng kế hoạch, ban hành cách chính sách, các biện pháp giúp độingũ GV tổ chứctốtviệcdạy
học thí nghiệm mơn Khoahọc tự nhiên ở các trườngtrung họcphổ thông.
[1] Bộ Giáodụcvà Đào tạo (2018). Chươngtrìnhgiáodụcphổthơng mơn Khoa học tự nhiên. Hà Nội.[2] BộGiáodụcvà Đào tạo (2018). Chương trình giáodục phổ thơngtổngthể (Ban hành kèmtheo Thông
tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12năm2018 của Bộ Giáodục và Đào tạo).
[3] Bộ Giáodục và Đào tạo (2018). Chươngtrìnhgiáo dục phổ thơng mới: Tìmhiểu chươngtrình mơn
Khoahọc tự nhiên.Hà Nội.
Thông tư số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 05 năm 2020 của Bộ trưỏngBộ Giáo dục và Đào
[5] Hoàng Phê (2003). TừđiểnTiếngViệt(xuấtbảnlần thứ 9). Nhà xuất bản Đà Nang.
[6] Nguyễn QuốcChí, Nguyễn Mỹ Lộc. (2010).Đại cương khoa họcquảnlí.Nxb Đại học Quốc gia.
[7] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012). Đại cương khoa họcquảnlí giáodục. Nhà xuất bản Đại học
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">[8] TrịnhVănBiều (2001). Thựchành thí nghiệm phương phápdạy học hốhọc. Nxb Đại họcSư phạm
ThànhphốHồ ChíMinh.
[9] VõTấnQuang (2001). Xã hội hố giáo dục. Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội.
<b>Management of experimental teaching ofnatural science inhigh schools</b>
Thisarticleexploresthe current situation ofexperimentalteaching and learning managementof NaturalScienceinhigh schools. The author has conducted a survey of 31 managersand55 teachersat high schools.
The research results show the strengths and limitations of the management of experimentalteaching of
Natural Science in high schools. This is also a practical basis tohelp managers re-evaluate the process of
implementing management work at schools tomake directionalplans, issue policies andmeasures; thereby
improvingthe skillsof organizing natural scienceexperimental lessons for teachers.
<i><b>Keywords:</b>Management of teaching and learningexperiments, experiments in Natural Science, highschool.</i>
</div>