Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

học phần văn hiến việt nam đề tài tín ngưỡng của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

<b>TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT </b>

<b>HỌC PHẦN : VĂN HIẾN VIỆT NAMGVHD : ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNGNHÓM : 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM</b>

<small>221A300261Nguyễn Cao Chí ĐạiNội dung 221A310285Nguyễn Hữu DanhLàm powerpoint221A010189Huỳnh An ĐạtNội dung221A150273Lê Đại ĐoànLàm powerpoint221A230407Trần Thị Huỳnh DoanhTuyết trình221A030551Trần Thị DungNội dung221A030909Phan Kiều DungThuyết trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

• TÍNH NGƯỠNG PHỒN THỰC1.1.

• TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN1.2.

<b>NỘI DUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TÍN NGƯỠNG </b>

Giải thích từ tín ngưỡng, GS. Đào Duy Anh viết là: “Lịng ngưỡng mộ, mê tín đối với một tơn giáo hoặc một chủ nghĩa”.

Trong khi đó, giải thích từ tôn giáo, ông lại viết: “Một thứ tổ chức lấy thần đạo làm trung tâm mà lập nên giới ước để khiến người ta tín ngưỡng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1 Tín ngưỡng phồn thực </b>

Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1.1 Thờ cơ quan sinh dục (thờ sinh thực khí)</b>

• - Phổ biến ở các nền văn hóa nơng nghiệp trên thế giới.

• - Có niên đại hàng nghìn năm trước Cơng Ngun ở Văn Điển (Hà Nội), ở thung lũng Sa Pa (Lào Cai).

<small>Lễ Linh tinh tình phộc được tổ chức tại miếu Trò làng Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.</small>

<small>Bắc Ninh có tục rước cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó chúng được đốt đi, lấy tro than chia cho mọi người </small>

<small>để lấy may.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 4.1 Cột đá chùa DạmHình 4.2 Thạp Đào Thịnh</i>

<b>Việc thờ sinh thực khí còn thể hiện ở việc thờ các loại cột đá và các loại hốc cây. Chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm nổi hình rồng thời Lí (hình 4.1).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.2 Thờ hành vi giao phối </b>

- Phổ biến ở các nền văn hóa nơng nghiệp cư dân trồng lúa nước ở khu vực Đơng Nam Á

- Có niên đại khoảng 500 năm TCN ở làng Đào Thịnh (Yên Bái) xung quanh hình mặt trời là tượng 4 đơi nam nữ đang giao phối (hình 4.2)

- Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình những con thuyền nối đi nhau, khiến cho 2 con cá sấu – rồng được gắn ở mũi và lái của chúng chạm nhau trong tư thế giao hoan (hình 4.3). Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi (hình 4.4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.1.3 Vai trị của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống của người Việt </b>

Vai trị của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống của người Việt cổ lớn tới mức chiếc trống đồng mạnh và quyền lực của người xưa đồng thời cũng là biểu tượng tồn diện của tín ngưỡng phồn thực.

<i><small>Hình 4.7 Cách đánh trống đồngHình 4.8 Người Mường đánh trống đồng Hình 4.9 Tâm trống đồng </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN</b>

Sùng bái tự nhiên là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người. Với người Việt sống bằng nghề lúa nước, thì sự gắn bó với tự nhiên lại càng lâu dài và bền chặt. Việc

đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của tự nhiên dẫn đến hậu quả trong lĩnh vực nhận thức là lối tư duy tổng hợp và trong lĩnh vực tín ngưỡng là tín ngưỡng đa thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b><small>MẪU THƯỢNG NGÀN</small></b></i>

Chất âm tính của văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hậu quả trong quan hệ xã hội là lối sống thiên về tình cảm, trọng nữ và trong tín ngưỡng là tình trạng các nữ thần chiếm ưu thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.1 NHỮNG NỮ THẦN CAI QUẢN CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>

<b>- BÀ TRỜI: còn được gọi là bà Thiên </b>

thường được thờ ở góc sân nhà

<b>- BÀ ĐẤT : tồn tại dưới tên Mẹ Đất </b>

( Địa Mẫu )

<b>- BÀ NƯỚC : tồn tại dưới tên Bà </b>

Thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Ngồi ra, Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian. THẦN KHƠNG GIAN được hình dung theo ngũ hành: Ngũ Hành Nương Nương rồi có Ngũ Phương Chi Thần coi sóc các phương trời, Ngũ Đạo Chi Thần trơng coi các ngả dường.

<i>Ngũ hành nương nương</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Theo địa chi người ta thờ THẦN THỜI GIAN là Thập nhị Hành khiển. Thời gian kéo dài, bảo tồn sự sống vô tận, nên 12 nữ thần này đồng thời coi sóc việc sinh nở - đó là 12 Bà Mụ.

<i>12 bà mụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.2.2 THỜ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT</b>

<b>Chim, rắn, cá sấu là những loại động vật phổ biến ở vùng sông nước, do vậy thuộc loại được sùng </b>

bái hàng đầu. Người Việt có câu: Nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng. Thiên hướng nghệ thuật của

<b>loại hình văn hóa nơng nghiệp cịn đẩy các con vật này lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng. Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt theo họ “HỒNG BÀNG” và là giống Rồng Tiên.</b>

<i><small>Tiên Rồng là hai loại vật biểu tượng của Phương Nam và Phương Đông trong Ngũ Hành.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- THẦN LÚA</b>

Thực vật được tôn sùng nhất là cây Lúa: khắp nơi – dù là vùng người Việt hay vùng các dân tộc – đều có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Mẹ Lúa, Hồn Lúa… Thứ đến là các loài cây xuất hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Đề, cây Dâu, quả Bầu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><small>Người Mường ở Thanh Sơn, Phú Thọ cũng có tục đâm đuống hay giã gạoPhong tục "giã cối đón dâu"</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.3 TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.3.1 Tách biệt giữa hồn và vía trong tín ngưỡng của người Việt Nam và một số dân </b>

<b>tộc Đông Nam Á.</b>

<small>Khái niệm "linh hồn", trở thành trung tâm của tín ngưỡng. Người Việt và một số dân tộc Đông Nam Á tách biệt linh hồn thành hai phần: hồn và vía. Người Việt tin rằng con người có 3 hồn, trong khi vía nam có 7 và vía nữ có 9. </small>

<small>Hồn vía thường được sử dụng để giải thích các hiện tượng như sự ra đời của trẻ em, bệnh tật, tình trạng ngủ mê, ngất xỉu, và cái chết. Trong tâm hồn và vía, vía phụ thuộc vào thể xác: có người có vía mạnh, người có vía yếu, và có người có vía độc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.3.2 Thờ cúng tổ tiên và các nghi lễ tơn giáo trong văn hóa người </b>

<b>Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Người Việt tin rằng, với quan niệm về Dương và Âm, tổ tiên cũng cần được phục vụ với hoa, trà, rượu, thực phẩm, quần áo, đậu và tiền (làm bằng giấy, gọi là vàng mã). Rượu khơng nhất thiết phải có, nhưng một chén nước thì tuyệt đối khơng thể thiếu, vì nó biểu hiện sự tôn trọng và tri ân đối với tổ tiên. Sau khi thắp hương và đốt lễ vật, chén rượu thường được đổ vào đống tro vàng để người chết có thể nhận lễ vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>1.3.3 Tín ngưỡng thờ Thổ Cơng và vai trị của Thổ Cơng trong gia đình </b>

<b>và xã hội.</b>

Trong văn hóa Việt Nam, ngồi việc thờ cúng tổ tiên, cịn có tục

<b>thờ Thổ Công. Thổ Công, một dạng của Mẹ Đất, là vị thần </b>

chăm sóc gia đình và quyết định về phúc hạnh của một gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Mỗi khi giỗ cha mẹ, người ta thường khấn Thổ Công trước rồi mới xin phúc cho cha mẹ được về "phối hưởng". Tương tự như quan hệ giữa vua Lê và chúa Trịnh, mối quan hệ giữa gia tiên và thổ thần thể hiện sự kính trọng và quyền lực của Thổ Cơng trong gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.3.4 Thờ Thành Hoàng trong các làng và vai trị của Thành Hồng trong đời sống cộng đồng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tín ngưỡng thờ thần ở Việt Nam

khơng chỉ giới hạn trong gia đình mà cịn mở rộng ra các thần linh chung của thơn xã hoặc tồn dân tộc.

Trong phạm vi thôn xã, việc thờ thần làng (Thành Hồng) đóng vai trị quan trọng nhất. Tương tự như Thổ Công trong một gia đình, Thành Hồng trong một làng là vị thần cai trị, bảo vệ và quyết định về phúc hạnh cho dân làng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.3.5 Tín ngưỡng thờ Vua Hùng và các hiện tượng tâm linh khác trong văn hóa </b>

<b>người Việt Nam.</b>

Trong nhà thờ gia tiên và làng thờ Thành Hoàng, người Việt Nam còn thờ Vua Tổ, các vị vua Hùng. Phong Châu (Phú Thọ), nơi đóng đơ của các vua Hùng trong quá khứ, trở thành đất của Tổ.

Ngày 10-3 hàng năm được xem là ngày giỗ Tổ. (Tục thờ Vua Tổ chỉ tồn tại ở Việt Nam - điều này thể hiện tính độc đáo của việc thờ cúng tổ tiên ở người Việt Nam).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Người Việt Nam còn có một tín ngưỡng đặc biệt là tục thờ Tứ bất tử (bốn người khơng chết)</b>

<i>Tản ViênThánh GióngChử Đồng Tử Liễu Hạnh</i>

<i><small>* Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tục thờ Tứ bất tử là một phần quan trọng của văn hóa tinh thần Việt Nam, thể hiện sức mạnh của sự đoàn kết trong cộng đồng, khao khát xây dựng một cuộc sống giàu có và hạnh phúc.

<i><small>Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung</small></i>

<i><small> Hội Gióng Đền Sóc</small></i>

<i><small>Điện thờ Mẫu Liễu Hạnh tại Phủ Giầy – Vụ Bản, Nam Định</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 1 : Tín ngưỡng phồn thực trong văn hóa dân gian Việt Nam thường tập trung vào việc thờ cúng những yếu tố nào sau đây?

Âm - dương Đất - trời

Non - nước Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 1 : Tín ngưỡng phồn thực trong văn hóa dân gian Việt Nam thường tập trung vào việc thờ cúng những yếu tố nào sau đây?

Âm - dương Đất - trời

Non - nước Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 2 : Ở đâu tín ngưỡng phồn thực thường được thể hiện dưới hình thức thờ cơ quan sinh dục?

Châu Phi Châu Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

Câu 2 : Ở đâu tín ngưỡng phồn thực thường được thể hiện dưới hình thức thờ cơ quan sinh dục?

Châu Phi Châu Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 3. Trong tín ngưỡng phồn thực của người Việt Nam, tượng trưng cho sinh thực khí nam thường được thờ cúng dưới hình thức nào sau đây?

Cột đá Hốc cây

Cặp sinh thực khí bằng gỗ Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 3. Trong tín ngưỡng phồn thực của người Việt Nam, tượng trưng cho sinh thực khí nam thường được thờ cúng dưới hình thức nào sau đây?

Cột đá Hốc cây

Cặp sinh thực khí bằng gỗ Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 4. Ai là nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên theo văn hóa dân gian Việt Nam?

Thần Mây Thần Sấm

Thần Đất Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 4. Ai là nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên theo văn hóa dân gian Việt Nam?

Thần Mây Thần Sấm

Thần Đất Tất cả các phương án trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 5. Hệ thống Tứ Pháp trong văn hóa dân gian Việt Nam bao gồm những thần nào?

Thần Mưa, Thần Đất, Thần Nước, Thần Sấm

Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện

Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, Bà Mây <sup>Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá, Bà </sup>Chúa Xứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 5. Hệ thống Tứ Pháp trong văn hóa dân gian Việt Nam bao gồm những thần nào?

Thần Mưa, Thần Đất, Thần Nước, Thần Sấm

Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện

Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, Bà Mây <sup>Ngọc Hồng, Thổ Cơng, Hà Bá, Bà </sup>Chúa Xứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 6. Câu nào sau đây là đúng về thần Tiên Rồng trong văn hóa dân gian Việt Nam?

Thần Tiên được trừu tượng hóa từ hai lồi chim.

Thần Rồng được trừu tượng hóa từ lồi bị sát cá sấu.

Tiên và Rồng đều là biểu tượng của Phương Nam và Phương Đơng trong Ngũ Hành.

Cả hai đều khơng đóng vai trị quan trọng trong văn hóa dân gian Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 6. Câu nào sau đây là đúng về thần Tiên Rồng trong văn hóa dân gian Việt Nam?

Thần Tiên được trừu tượng hóa từ hai lồi chim.

Thần Rồng được trừu tượng hóa từ lồi bị sát cá sấu.

Tiên và Rồng đều là biểu tượng của Phương Nam và Phương Đông trong Ngũ Hành.

Cả hai đều khơng đóng vai trị quan trọng trong văn hóa dân gian Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

Câu 7. Trong tín ngưỡng của người Việt Nam và một số dân tộc Đông Nam Á, sự tách biệt giữa hồn và vía được mơ tả như thế nào?

Con người có 3 hồn và 9 vía. Con người có 3 hồn và 7 vía.

Con người có 2 hồn và 5 vía. <sup>Con người khơng có sự tách biệt giữa </sup>hồn và vía.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

Câu 7. Trong tín ngưỡng của người Việt Nam và một số dân tộc Đông Nam Á, sự tách biệt giữa hồn và vía được mơ tả như thế nào?

Con người có 3 hồn và 9 vía. Con người có 3 hồn và 7 vía.

Con người có 2 hồn và 5 vía. <sup>Con người khơng có sự tách biệt giữa </sup>hồn và vía.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 8. Tại sao ngày giỗ là ngày quan trọng trong phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam?

Người Việt tin rằng đó là ngày con

người bước vào cõi vĩnh hằng. <sup> Ngày giỗ là ngày tổ tiên sinh ra. </sup>

Ngày giỗ là ngày cúng tiền vàng cho tổ tiên.

Ngày giỗ là ngày đầu tiên của năm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 8. Tại sao ngày giỗ là ngày quan trọng trong phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam?

Người Việt tin rằng đó là ngày con

người bước vào cõi vĩnh hằng. <sup> Ngày giỗ là ngày tổ tiên sinh ra. </sup>

Ngày giỗ là ngày cúng tiền vàng cho tổ tiên.

Ngày giỗ là ngày đầu tiên của năm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

Câu 9. Thành Hồng trong văn hóa người Việt Nam thường đóng vai trị gì trong cộng đồng làng xóm?

Thủ lĩnh quân sự. <sup>Thần bảo vệ và quyết định về phúc </sup>hạnh cho dân làng.

Người lãnh đạo chính trị Người giữ chìa khóa của làng

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>

Câu 9. Thành Hồng trong văn hóa người Việt Nam thường đóng vai trị gì trong cộng đồng làng xóm?

Thủ lĩnh quân sự. <sup>Thần bảo vệ và quyết định về phúc </sup>hạnh cho dân làng.

Người lãnh đạo chính trị Người giữ chìa khóa của làng

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 10. Tứ hạt tử là tín ngưỡng thờ ai trong văn hóa người Việt Nam?

Thần Mây, Thần Sấm, Thần Đất, Thần Nước

Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh

Thổ Công, Thần Bếp, Thần Nhà, Thần Cây

Vua Hùng, Vua Tổ, Vua Hịa Bình, Vua Chúa

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>

Câu 10. Tứ hạt tử là tín ngưỡng thờ ai trong văn hóa người Việt Nam?

Thần Mây, Thần Sấm, Thần Đất, Thần Nước

Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh

Thổ Cơng, Thần Bếp, Thần Nhà, Thần Cây

Vua Hùng, Vua Tổ, Vua Hịa Bình, Vua Chúa

</div>

×