Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đáp Án trắc nghiệm công pháp quốc tế tvu Đại học từ xa trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.92 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TVU _ ĐẠI HỌC TỪ XATRÀ VINH

Câu 1

"Công việc nội bộ" là:

A. Việc thực hiện chức năng đối nội của một quốc giaB. Việc thực hiện chức năng đối ngoại của một quốc gia

C. Việc thực thi chủ quyền của mỗi quốc gia, bao gồm việc thực hiện chức năngđối nội và việc thực hiện chức năng đối ngoại

D. Việc thực hiện chức năng lập pháp

Đáp án đúng là: Việc thực thi chủ quyền của mỗi quốc gia, bao gồm việc thực hiện chức năng đối nội và việc thực hiện chức năng đối ngoại

Câu 2

Bảo lưu điều ước là tuyên bố của một quốc gia về việc

A. Loại trừ hiệu lực của một hoặc một số điều khoản của điều ướcB. Loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của những điều khoản cơ bản

C. Loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số điều khoản của điều ướcD. Thay đổi hiệu lực của điều ước đó

Đáp án đúng là: Loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số điều khoảncủa điều ước

D. Tất cả các giai đoạn của quá trình ký kết

Đáp án đúng là: Tất cả các giai đoạn của quá trình ký kếtCâu 4

Bảo lưu được đặt ra đối với

A. Những điều ước cho phép bảo lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

B. Những điều ước đa phương không cấm bảo lưuC. Tất cả mọi điều ước

D. Những điều ước đa phương

Đáp án đúng là: Những điều ước đa phương không cấm bảo lưuCâu 5

Biên giới của một quốc gia bao gồm:

A. Biên giới quốc gia trên bộ và biên giới trên biển

B. Biên giới quốc gia trên bộ, biên giới vùng trời và biên giới lòng đất

C. Biên giới quốc gia trên bộ, biên giới trên biển, biên giới vùng trời và biên giới lòng đất

D. Biên giới quốc gia trên bộ, biên giới trên biển, biên giới vùng trời

Đáp án đúng là: Biên giới quốc gia trên bộ, biên giới trên biển, biên giới vùng trời và biên giới lòng đất

Câu 6

Biên giới quốc gia là:

A. Ranh giới phân định hoặc giới hạn lãnh thổ quốc giaB. Ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia

C. Ranh giới phân định hoặc giới hạn vùng trời quốc giaD. Ranh giới phân định hoặc giới hạn vùng lòng đất

Đáp án đúng là: Ranh giới phân định hoặc giới hạn lãnh thổ quốc giaCâu 7

Biên giới quốc gia trên biển giữa hai quốc gia đối diện nhau là do:A. Bất kỳ một quốc gia nào quy định

B. Do Tòa án Quốc tế quy địnhC. Liên Hiệp quốc quy định

D. Do hai quốc gia đó thỏa thuận quy định

Đáp án đúng là: Do hai quốc gia đó thỏa thuận quy địnhCâu 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Biên giới quốc gia trên biển giữa hai quốc gia kề nhau là do:A. Bất kỳ một quốc gia nào quy định

B. Không cần biên giới quốc gia

C. Do hai quốc gia đó thỏa thuận quy địnhD. Liên Hiệp quốc quy định

Đáp án đúng là: Do hai quốc gia đó thỏa thuận quy địnhCâu 9

Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế:A. Có giá trị tham khảo

B. Có mối quan hệ tương hỗ, có tính bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp Luật quốc tế

C. Khơng có mối quan hệ tương hỗ với nhauD. Có tính bao trùm

Đáp án đúng là: Có mối quan hệ tương hỗ, có tính bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp Luật quốc tếCâu 10

Các phán quyết của Tịa án Quốc tế có vai trị:

A. Điều chỉnh tranh chấp giữa các quốc gia với các cá nhânB. Làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm Luật quốc tế

C. Làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm Luật quốc tế, là cơ sở để xây dựng các quy phạm Luật quốc tế và điều chỉnh tranh chấp giữa các quốc gia với nhau khi khơng có quy phạm Luật quốc tế

D. Là cơ sở để xây dựng các quy phạm pháp luật quốc gia

Đáp án đúng là: Làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm Luật quốc tế, là cơ sở để xây dựng các quy phạm Luật quốc tế và điều chỉnh tranh chấp giữa các quốc gia với nhau khi không có quy phạm Luật quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

B. Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945C. Công ước Montevideo năm 1933

D. Công ước Viên về luật Điều ước quốc tế năm 1969Đáp án đúng là: Công ước Montevideo năm 1933Câu 12

Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ được xác định trên nguyên tắc:A. Chiếm hữu thực sự

B. Phát hiện đầu tiên

C. Chiếm hữu về danh nghĩaD. Quyền chiến tranh

Đáp án đúng là: Chiếm hữu thực sựCâu 13

Chủ thể của Điều ước quốc tế là:A. Các chủ thể của Luật quốc tế

B. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ và các quốc gia

C. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

D. Phái đoàn đại diện thường trực tại Liên Hợp quốcĐáp án đúng là: Đại sứ quán

Câu 15

Cơ quan lãnh sự bao gồm mấy cấp?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

A. BốnB. BaC. HaiD. Một

Đáp án đúng là: BốnCâu 16

Đáp án đúng là: Một cơ quan quan hệ đối ngoại của của một nước đặt ở nước ngoài nhằm thực hiện các chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ của nước sở tại trên cơ sở thỏa thuận giữa hai quốc gia hữu quan

Câu 17

Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm của tổ chức quốc tế liên chính phủ?A. Tham gia vào tất cả các quan hệ quốc tế

B. Có quyền năng chủ thểC. Do các quốc gia thành lậpD. Có cơ cấu tổ chức

Đáp án đúng là: Tham gia vào tất cả các quan hệ quốc tếCâu 18

Điều ước quốc tế đương nhiên chấm dứt hiệu lực trong trường hợp nào sau đây?A. Các bên đã thực hiện xong tất cả các quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong điều ước trước thời hạn quy định

B. Hết thời gian mà các bên thỏa thuận trong điều ước, khi các bên đã thực hiện xong tất cả các quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong điều trước trước thời hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quy định; và khi có chiến tranh xảy ra (điều ước quốc tế sẽ chấm dứt hiệu lực đối với các bên tham chiến).

C. Khi có chiến tranh xảy ra (điều ước quốc tế sẽ chấm dứt hiệu lực đối với các bên tham chiến).

D. Hết thời gian mà các bên thỏa thuận trong điều ước.

Đáp án đúng là: Hết thời gian mà các bên thỏa thuận trong điều ước, khi các bênđã thực hiện xong tất cả các quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong điều trước trước thời hạn quy định; và khi có chiến tranh xảy ra (điều ước quốc tế sẽ chấm dứt hiệu lực đối với các bên tham chiến).

Câu 19

Điều ước quốc tế là:

A. Được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng,

B. Nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong bang giao quốc tế

C. Là văn bản pháp lý thể hiện sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là các quốc gia) được ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhautrong bang giao quốc tế

D. Là văn bản pháp lý thể hiện sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là các quốc gia)

Đáp án đúng là: Là văn bản pháp lý thể hiện sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là các quốc gia) được ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối vớinhau trong bang giao quốc tế

Câu 20

Điều ước quốc tế sẽ chấm dứt hiệu lực khi:

A. Các bên đã thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ trong điều ướcB. Khi một hoặc các bên tuyên bố bãi bỏ hoặc hủy bỏ Điều ước quốc tế

C. Các bên đã thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ trong điều ước; khi các bênthỏa thuận với nhau hoặc khi một hoặc các bên tuyên bố bãi bỏ hoặc hủy bỏ Điều ước quốc tế

D. Các bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đáp án đúng là: Các bên đã thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ trong điều ước; khi các bên thỏa thuận với nhau hoặc khi một hoặc các bên tuyên bố bãi bỏhoặc hủy bỏ Điều ước quốc tế

A. Bãi bỏ điều ước

B. Tự động chấm dứt Điều ước quốc tếC. Bảo lưu Điều ước quốc tế

D. Hủy bỏ điều ước

Đáp án đúng là: Bãi bỏ điều ướcCâu 24

Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế làA. Những tuyên bố đơn phương của các quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

D. Văn bản pháp luật quốc gia

Đáp án đúng là: Phán quyết của Tịa án Cơng lý quốc tếCâu 26

Khái niệm “chủ quyền quốc gia” được hiểu là:

A. Quyền độc lập của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.B. Quyền tối cao của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

C. Quyền tối cao của quốc gia trong lĩnh vực đối nội và quyền độc lập của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại

D. Quyền làm chủ của người dân quốc gia đó

Đáp án đúng là: Quyền tối cao của quốc gia trong lĩnh vực đối nội và quyền độc lập của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại

D. Không được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

Đáp án đúng là: Không được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Câu 28

Khi nào thì việc sử dụng vũ lực được coi là hợp pháp trong Luật quốc tế?A. Chỉ khi được 2/3 quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc đồng ýB. Chỉ khi nào Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc chấp thuận

D. Một tổ chức quốc tế liên chính phủ tồn cầu

Đáp án đúng là: Một tổ chức quốc tế liên chính phủ tồn cầuCâu 30

Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ nhiều mặt, trong đó chủ yếu là quan hệ chính trị giữa:

A. Các quốc gia

B. Các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên chính phủ

C. Các quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết và các thực thể đặc biệt của Luật quốc tế

D. Các quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

Đáp án đúng là: Các quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết và các thực thể đặc biệt của Luật quốc tếCâu 31

Luật quốc tế hiện đại được tính từ năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

A. 1905B. 1917C. 1990D. 1945

Đáp án đúng là: 1917Câu 32

Một cách thức xử sự hình thành trong thực tiễn quan hệ giữa các quốc gia trở thành một tập quán quốc tế khi:

A. Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tiễn

B. Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tiễn, được các quốc gia tự nguyện tuân thủ như là những nghĩa vụ bắt buộc và được các quốc gia tin chắc là xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý

C. Được các quốc gia tin chắc là xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lýD. Được các quốc gia tự nguyện tuân thủ như là những nghĩa vụ bắt buộc

Đáp án đúng là: Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tiễn, được các quốc gia tự nguyện tuân thủ như là những nghĩa vụ bắt buộc và được các quốc gia tin chắc là xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý

Mục đích của quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao là:

A. Bảo vệ quyền lợi của nhà nước, công dân, pháp nhân nước cử đại diệnB. Tạo điều kiện cho các cơ quan và thành viên của cơ quan hồn thành một cách có hiệu quả chức năng của họ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

C. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa và khoa học giữa hai nước

D. Tìm hiểu (bằng những phương tiện hợp pháp) điều kiện và tình hình ở nước sở tại đại diện và báo cáo tình hình đó cho nước mình

Đáp án đúng là: Tạo điều kiện cho các cơ quan và thành viên của cơ quan hồn thành một cách có hiệu quả chức năng của họ

Nguồn của Luật quốc tế bao gồm:

A. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế

B. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các án lệ của Tòa án quốc tế Liên Hợp quốc

C. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, các nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc và các tổ chức liên chính phủ

D. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ của Tòa án quốc tế Liên hợp quốc, các cơng trình nghiên cứu, học thuyết của các luật gia danh tiếng về công pháp quốc tế

Đáp án đúng là: Điều ước quốc tế và tập quán quốc tếCâu 37

Nguyên tắc nào là hệ quả của nguyên tắc nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọadùng vũ lực?

A. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhauB. Bình đẳng về chủ quyền

C. Các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình

Đáp án đúng là: Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa bìnhCâu 38

Ngun tắc nào trong số các nguyên tắc dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được nêu tại Tuyên bố ngày 24/10/1970?

A. Bình đẳng về chủ quyền

B. Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lựcC. Tôn trọng các cam kết quốc tế

D. Tôn trọng chủ quyền quốc gia

Đáp án đúng là: Tôn trọng chủ quyền quốc giaCâu 39

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế có tính kế thừa

B. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc quan trọng nhấtC. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm của Luật quốc tếD. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm có tính bất biếnĐáp án đúng là: Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm có tính bất biến

Câu 40

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quá trình ký kết

B. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

C. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

D. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

Đáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quá trình ký kết

B. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

C. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

D. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bảnĐáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 42

Nhận định nào dưới đây là KHƠNG đúng?

A. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

B. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quátrình ký kết

C. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

D. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bảnĐáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 43

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

B. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

C. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quátrình ký kết

D. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bảnĐáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

B. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

C. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bảnD. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quá trình ký kết

Đáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 45

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

B. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

C. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của qtrình ký kết

D. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

Đáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 46

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

B. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bảnC. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

D. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quá trình ký kết

Đáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

B. Các quốc gia gia nhập Điều ước quốc tế có quyền bảo lưu đối với một hoặc một số điều khoản của điều ước đó

C. Các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ giai đoạn nào của quátrình ký kết

D. Các quốc gia có thể rút lại tuyên bố bảo lưu vào bất kỳ lúc nào

Đáp án đúng là: Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

Câu 48

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm có tính bất biếnB. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế có tính kế thừa

C. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc quan trọng nhấtD. Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm của Luật quốc tế Đáp án đúng là: Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những quy phạm có tínhbất biến

Câu 49

Nhận định nào dưới đây là KHƠNG đúng?

A. Phê chuẩn Điều ước quốc tế chỉ có thể tiến hành sau khi phê duyệt

B. Phê chuẩn là sự đồng ý chính thức thừa nhận hiệu lực pháp lý của một Điều ước quốc tế đối với quốc gia phê chuẩn

C. Phê chuẩn và phê duyệt là các giai đoạn của quá trình ký kết Điều ước quốc tế

D. Phê chuẩn là hành vi pháp lý của một quốc gia nhằm chấp nhận sự ràng buộcđối với một Điều ước quốc tế

Đáp án đúng là: Phê chuẩn Điều ước quốc tế chỉ có thể tiến hành sau khi phê duyệt

Câu 50

Nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

</div>

×