Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề huỷ hợp đồng trong hợp đồng giao hàng từng phần theo quy định của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.7 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VAN DE HUY HỢP ĐỎNG TRONG HỢP PONGGIAO HANG TUNG PHAN THEO QUY ĐỊNH CUACONG ƯỚC VIÊN NAM 1980 VE HỢP ĐỎNG MUA BAN

HANG HOA QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM:

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<small>te k ab</small>

VAN DE HUY HOP DONG TRONG HỢP DONG.GIAO HANG TUNG PHAN THEO QUY ĐỊNH CUACONG ƯỚC VIÊN NAM 1980 VE HỢP ĐỎNG MUA BAN

HANG HOA QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM:Chuyên ngành: Pháp luật Thương mại quốc tế

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌCThs. Phạm Thanh Hằng

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAMĐOAN'

<small>Tôi xin cam đom đây là cơng trình nghiên eins cia</small>

ring tơ, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tắt

<small>nghiệp là tring thu, di báo đổ tn cật/</small>

“Xác nhân cũa Tác giả hóa luận tắtnghưệpgiảng viên hướng dẫn độ và ght rổ ho tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐỂ hồn think khóa luận, em xin gi lời cảm on din các Quý Thấy cô tronghoa Pháp luật Thương mai quốc té đã truyền đạ chơ chúng em những kiến thức,

<small>ảnh nghiém cần thiết và quý báu</small>

Đặc biệt em xin gũi lời cảm ơn chin thành din Giảng viên hướng dẫn ThsPham Thanh Hing đã tân tâm hướng dấn, giúp đổ em trong suốt quá tình nghiên cứu:

<small>và thục hiện đổ tài</small>

Do giới hạn kiên thức và khš năng lý luân còn hạn ch nên không thé ránh khối

<small>những thiêu st Em rit mong nhân được nợ nhận xát, ÿ kiễn đóng gop, phê bình tir</small>

phia thẩy/cơ để khỏa luận tốt nghiệp của minh được hoàn thiên hon

<small>Em xin chân thành cảm en!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>Trang phụ bìa iTơi cam doan. it</small>

Tơi cảm ơn itt

<small>13. Mye dich nghiên cứu 44. Noidung nghiền ci 55. Phạm viva đối twong nghiên ev 56. Phương pháp nghiền cứu s</small>

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ VẤN ĐÈ HUY HỢP ĐỒNG DOI VỚIHỢP ĐỒNGGIÁO HÀNG TUNG PHAN TRONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ...8Li. Khái quátv hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và hợp đồng gio hàng

ban hàng hóa quốc

121, Khái niệm hồy họp ding với hop đẳng giao hing ting phần rong mua bén

hàng hóa quốc tế 2

<small>122. Các trường hợp hủy hợp ding với hop đồng giao hing ting phần trongsus bin hàng hốa quốc t 141.23, Hau qui php ly vay ngiĩa cũaviệc hi hop đồng với hợp đồng giao hàng</small>

từng phần trong mua bán hang hoa quốc tẾ 7

13, Nguễn nat điều chink vin đỀ huỹ hợp đồng với hợp đồng gio hàng từngphần trong mua ban hàng hóa quốc tế 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>131, Kihei quát về Công ước Viên 1980 về hợp đẳng mua bán hãng hoá quốc tỶ20132. PháploậtViệtNam 2</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1 2CHVONG 2: HUY HỢP DONG DOI VỚI HỢP ĐỒNG GIAO HANG TUNGPHAN THEO CISG - QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG. 2321. Khái quit vé quy định của CISG về hãy hep đồng giao hing tieng ptrong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23

22. Các truimg hợp huỹ hep đồng đối với Hợp đồng giao hing từng phần 24

<small>3221... Huỹ hợp dng hi có vi pham cơ bản trong các lên giao hàng 3</small>

222, Hay bỏ hợp đẳng trong truờng hợp các lần giao hing có sự phụ thuộc lấn

nhau 31

<small>223, Hau qui pháp ý ofa việc hủy hop đồng 2</small>

23, Thục tiến áp dung CISG lien quan đến trường hợp hủy hep đồng đối vớihop đồng giao hàng từng phần 33

<small>231... Soluoe the trang giã quyết tranh chấp về hi hop ding giao hàng tingphân trong mua bản hàng hoa quốc tỶ 33232, Một số vụ tranh chip vé nly hợp đồng đổi với hợp đồng giao hàng tingphần trong mua bán hàng hoa quốc tế 3s</small>

CHVONG 3: HUY HỢP DONG VỚI HỢP ĐỒNG GIAO HÀNG TUNG PHANTRONG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE THEO PHÁP LUẬT VIET NAMVA MOT SỐ KIEN NGHỊ a731. Hãy hep đồng vớihợp đồng gho hàng từng phần trong mua bán hàng hóa

<small>quốc tế theo pháp 43.11, Khái quất về hy hop đồng giao hing tùng phần trong mua bán hàng hóaquốc tổ theo pháp luật Viét Nam 43.12... Các trường hơp hy b6 hop đồng giao hing ting phần trong mua bán hàngThỏa quốc tổ “3.13... Hau quả pháp lý cia việc hữy bô hop đồng đổi với hop đồng giao hàng</small>

tùng phần theo pháp luật Việt Nam st

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>32. Mặtsố hạn chế của pháp Init Việt Nam trong tương quan se sắnh với quy</small>

định của CISG về vẫn đề huj bỏ hợp đồng déivéihep đồng giao hàng tùng phần

33, Mặt số ghảipháp nhằm hoàn thiện pháp Init Việt Nam về hãy hợp đồngvới hợp đồng giao hàng tùng phần trong mua bán hàng hóa quốc tế 56tou ý doanh nghệp Việt Nam Khi áp dụng Điều 73 CISG về hãyhop đồng với hợp đồng giao hàng từng phần trong mua ban hàng hóa qué

KET LUẬN CHƯƠNG 3 9KETLUAN 60DANH MUC TAILIEU THAM KHAO ái

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Tínhcấp thếtcủa đề tài

Ti thập niên vừa qua thé gói đã chúng kiến bước phát tiễn manh mổ trongTĩnh vac thương mại quốc té đánh dẫu bằng ar xuất hiện của nền kính té toàn cầu

<small>Trong hoạt động thương mai quée ta, mua bán hàng hón là hành thúc đầu tiên và quan</small>

trọng nhất Mua bánhàng hỏa nghy cảng phát triển nhanh chóng với việc mỡ cra mộtlo thị trường môi ở các nước dang phất tiễn dẫn tớ tranh chấp git các bên rong

<small>hop đồng gia tăng cả v số lượng pham vi và mite độ phúc tạp</small>

<small>Tu như xác lip hợp đồng là q trình thơa thuận, thẳng nhất giữa các bên về</small>

các đều khoản hợp đẳng th thực hiện hop đẳng lạ là quá tình các bận biển các điềuÄhoăn đã he nguyên cam kết thành biện thục để dap ứng quyền và nga vụ mà họ

<small>mong muốn Tuy nhiên trong mốt số trường hợp, xung quanh các giao dịch tuôntiẫm</small>

đẳng ĐỂ khắc phục hậu quả bất ơi do hành vi vĩ pham hop đồng luật hợp đồng các

<small>quéc ga đều dự liêu trường hợp bên bi vi phạm yêu cầu hôy hợp đồng nhắm giúp bêntị thit hai fo vệ được các quyền và lợ ich hợp pháp do vi phạm hop đẳng</small>

Huy hop đẳng la mốt trong những vin dé thường xuyên xây ra tranh chấp trongthương mại quốc tỉ. Đặc bit đối với các hợp đồng giao hing ting phẫn trong mua

<small>"bản hàng hoá quéc té, vẫn để này cảng trở nên ghúc tap hơn Pháp uit ViệtNam hiện</small>

nay đã cô những quy định và chế ti hãy hop đồng với hợp đẳng giao hàng từng phntrong mua bản hàng hoa quốc ti, tuy nhiễn, truớc những dn biễn phe tap cũa các

<small>tranh chấp hop đẳng mua bán hàng hỏa quốc ổ, một sổ vẫn để phép lý để bộc lộ hạnmột số quy định chu rõ răng, cụ thể va thiêu sự đồng nhất trong cách sử dung</small>

thuật ngũ: Điều này có thể khiến cho cơ quan giải quyết ranh chip bi ding hing túng

<small>dấn din kết quả giải quyết tranh chấp clam thôn ding Hơn nie, vé lâu di, những</small>

han chế của pháp luật Việt Nam nêu không được giải quyét một cách kip thời cũng

<small>sẽ không tr thành nguôn luật được các bén tin tưởng lua chọn là luật áp dụng trongYiệc gai quyết tranh chấp hop đẳng mua bán hãng hón quốc tế</small>

<small>“Từ những luận giải rên, việc nghiên cửu thực trang quy đính iy hợp</small>

hop đồng giao hàng ting phin trong mua bán hàng hoa quốc tế theo Công tức Viên

<small>nim 1980 về Hợp đồng mua bản hing hóa quốc té (sma đây gọi tit là CISG), từ đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đã có ý nghĩa cấp tt trong bối cảnh hội nhập kin tổ quốc tỉ dang dfn ra vô cùngmạnh mẽ. Chính vi vậy Hắc giả lua chon để tài “Vi để hy hợp đồng trong hợpđồng giao hàng ting phan theo ạny định cia Công ức Viêu năm 1980 về Hợp

i pháp Inge Việt Nam” làn đồ tả khỏa luận tốtđồng mma bán hàng hón qui

<small>2. Tổng quan tink hình nghiên cứu đề tài</small>

2.1. Tổng quan tink hình nghiên cứu tạ Việt Nam.

Hin nợ, vẫn đồ hỏy b6 hop đồng nổi chung trongCISƠ đã được rt nhiễu học

shin tổng quan

các án lệ điển hình Đây có

<small>"nghiên cứu về chủ đã này: Quyén sich này mang ý ngiĩa quan trong đối với nhữnghà nghiễn cửu học gã thim phần trạng ti và đặ Ut là các dom ngiệp ở ViệtNem kh áp dụng các quy Ảnh của CISƠ vào thực ty kết hợp đẳng mua bán hing</small>

<small>coi là cuốn sách chuyên khảo đầu tiên tại Việt Nam,</small>

hada quốc té và gi quyết tranh chấp khí có xây ra

<small>"Một sổ cơng tình luận én, luận vin liên quan tới vin để hữy hop đẳng như Võ</small>

Sỹ Manh 2015), Tf pham cơ bản hop đồng theo Công ube Tiên năm 1980 về hợp

<small>“đẳng mua bản hàng ha quốc té và dh hướng hoàn thiện các quy dine liên quan</small>

cia pháp luật Hiệt Nam, Luận án Tiên & Luật học, Trường Đại học Luật Thành phốHẻ Chí Minh ĐỂ tà đã nêu được những vẫn để lý luận và tục niin quan đến các

<small>uy dinh vi vi phạm cơ bản hợp đẳng trong ông ước Viên (có sơ sánh với pháp luật</small>

Vidt Nan, để ti dé cut dink ining và giả: pháp hoàn thiên các ch định cũa phápluật Việt Nam vé vi phạm cơ bản hợp đẳng nhằm tao sự phù hợp gita pháp luật ViệtNam và Công ude Viễn và tao cơ sở pháp lý thuân lợi và dẾ áp đụng cho các does"nghiệp Việt Nam trong gao kit và thực hiện hop đẳng Hoặc, Trin Danh (2021), Hybổ hop đồng theo guy Ảnh của Bộ luật Dén sr năm 2015, Luận văn Thạc a LuậtHọc, Trường Dai hoc Luật Hà Nội Cơng tình bình bay một sổ vin đồ Ii tuân về nay

<small>tỏ hợp đồng phân tích quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vé huỷ bô hợp đồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Tuy nhiên luận vin mới chi tip trung vào nghiên cứu các quy dinh cia Bộ luật Dân,</small>

snr2015 ma chưa có nợ so sánh với các luật, bộ luật khác để rút ra did hạn chế déđơn ra những dé xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam cụ thể hon,

Bai viết Đăng Thể Hùng 2019), "Hủy bỗ hợp đồng mua bán hing hoa quốc tếtheo Công ước Viên 1980 trong quả tình thục th ti Việt Nam", Tap chi Kid sất

ố 12 (tháng 06/2018). Tác giả nghiên cứu khái quát quy định của CISG vé các vanđồ tân quan din hy hop đẳng mua bin hàng hóa quốc tŠ qua mét số nổi dụng về cần

<small>củ, pham vi, hậu qua pháp lý ofa việc tuyên bố hủy hợp đồng mắt quyền uyên bổ</small>

ủy hợp ding Từ đó tác gã so sánh với quy din pháp luật Việt Nam và đưa ra mtsổ vẫn dé cần lưu ý khi thục thi các quy định ca CISG

Tiên cơ sở rà sốt các cơng trình nghiễn cứu trong nước, có thể thấy chưa có

<small>để hữy hop đẳng với</small>

hop đồng giao hing từng phin trong mua bán hàng hóa quốc tẺ. Điều nạ tạo ra mt

<small>một cơng trình nào nghiên cứu một cách trực tip, toàn diện,</small>

khoảng tréng trong nghiên cứu về việc lrủy bỏ hợp đẳng trong trường hợp giao hàng,

<small>tùng phân trong mua bán hing hóa quốc té. Việc hidu tố về quyền và ngiĩa vụ củacác bên rong trường hợp này là rt quan trong, đặc biét a khi xây ra tranh chấp hoặc</small>

vã phạm hợp đồng

<small>22, Tổng quan tink hình nghiên cứu tại nuức ngồi</small>

Hủy hợp đẳng là vẫn dé được nhiều giáo sự học giả, nhà ngiên cửa trên thégiới fim biểu và kh khác Trong quá tình tim hiễu, tie giã đ tiếp cân được một số

<small>tả liễu mã tác giá đánh giá là rat hữu ch như sa</small>

‘An phẩm "Digest of Case Law of the United Nations Convention on the

<small>Contracts for the International Sale of Goods" cin Uỷ ban Luật Thương mei quốc té</small>

cia Litn hop quốc (UNCITRAL) xuất bản với nhiễu phiên bản, phiên bản mới nhấtla hiên bin năm 2016. Trong đó, có để cập dén quy định của Điều 73 CISG vi việcmột bin có qun tun bổ hủy bơ hop đẳng đãi với một phẫn hàng hóa nêu vie vipham của bên kia trong việc thực hiện các ngiĩa vụ liên quan dén phần hang hoa đóđược coi là và phạm cơ bin của hop đồng Đảng thôi, tác ga cũng dé cập đến việc

<small>xác định hop đồng giao hing tùng phin và các trường hop mê một bân có quyển</small>

tuyên bổ hop đẳng bi hy bô đối với mét phn giao hàng ou thé hoặc các phẫn giao

<small>hàng trong tương a.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Marquette Loe Review. Bài vit hành bay các iti niên về hop đẳng "toàn bổ" và</small>

“chia tích", cũng cấp một cá nhìn tổng quan vé sự phát tiễn cơn ngun tắc chiatích trong hợp đẳng Dang thời ác ga cing đ cép din sự thay đổi của quy tắc phápInit thông thường liên quan đến quyén Sừ bô hợp đồng niu trường hợp giao hing biTố hoặc việc khơng thanh tốn diy đủ của một phần

<small>Bai viết Michael G. Bridge (2005), “Issuer arising under Article 64, 72 end 73of the United Nations Convention on contracts forthe international sale of goods",</small>

Journal of lave and commerce, Vol. 25:405. Tác giả đỀ cập ới các vin đồ phất sinhliên quan tis Điều 64, 72 và 73 CISG. Cụ thi, trong quy định của Diéw73 CIS vé

<small>xử Lý hop đồng giao hàng ting phn khi xay ra vi phạm cơ bin bài viét chỉ ra tínhsúng nhắc của khổ niện “wi phem cơ bản” khi áp dung cho tùng lẫn giao hàng riêng1é, đồng thời nhắn manh việc thiểu các quy định về dim bio thục hiên đấy đủ rong</small>

any Ảnh nhờ liệu tất cé cá lẫn giao hing trong tương ei đều phấ bị hủy bộ hay chỉ

<small>một sổ nhất Ảnh,</small>

"Nha vậy, có thể thấy chun có mốt cổng tình nào tiép cân ing và chỉ tất về vẫn

<small>để iy bô hợp đồng theo quy định ci CISG trong trường hop giao hàng tùng phân,căng nhn có avin hệ với pháp luật Việt Nam và đơara những lươ ý cho đoanh nghiệp</small>

về vấn đi này Chính vì vây có th khẳng dink, để ti của khỏa luận La đồ ti chưa đượclke thie sâu trước đổ và có giát áp dụng về cả mất ý luân và mát thục tấn,

<small>3. Mục đích nghiền cứu</small>

<small>"Mục dich cin đổ tả là thông qua việc nghiên cứu các vẫn dé lý luận phân tíchthục trang quy định của CISG vé hủy hợp đồng với hợp đồng giao hàng ting phintrong mua bản hing hos quốc tổ va thọc Ấn áp dụng pháp luật trong một số án TỆ</small>

điển hình, tác giả đốt chiều so sánh với quy định pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở đó,để xuất một số kiễn nghị hoàn thiên pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng với hopđồng giao hing từng phin trong mua bản hing hóa quốc te, nhẫn tạo khung phép lý

<small>"hồn chinh cho các vẫn để tên quan din hop đẳng giao hàng ting phân nà riêng và</small>

hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế nó chúng Hơn nữ, tác gã cũng da ra mốt sổưu ý và khuyên nghỉ cho đoanh nghiệp Việt Nam khi ép dụng Điều 73 CISG về iyhop đồng với hop đồng giao hàng ting phin trong mus bản hing hóa quốt tế để hạn

<small>chế tốt da rủi ro</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>ĐỂ tả tập trung nghiên cứu các vin đ cơ bản se</small>

“Thử nhất, làm sáng tô nhõng vin để lý luận cơ bản v hợp đồng mua bản hànghada quốc tẺ,hợp ding geo hàng tùng phân trong mua bán hing hóa quốc tổ và hy

<small>hop đồng với hợp đồng giao hing ting phin trong nrua bản hàng8 quốc tẾtùng phân trong mua bán hing hóa quốc té và thực</small>

<small>5... Phạmvivà đối tượng nghiền cứu</small>

<small>Tépham vinghaén cứn, ắc giã tập trung nghiên cứu quy định côn CISG và hôy</small>

hop đồng với hợp đẳng giao hing ting phần, thục

iin hình và quy đính pháp luật Việt Nam, Trên cơ sỡ đó, đơa ra một số giải pháp

<small>hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về hủy hop đồng với hop đồng giao hàng</small>

từng phần nhằm đầm bio quyển và lợi ích của các chỗ th kh tham ga giao tết hopin áp dạng trong một số án lệ

đẳng gao hing tùng phẫn trong mua bán hing hóa quốc tế

<small>rả</small> tượng nghién cửa, bãi nghiền cứu a sâu làm 18 một số lý luận cơ bản vềhhiy hop đẳng rong hop đồng giao hing ting phn theo quy dinh của CIS và thục

Ến áp dang trong mốt sổ én1é. Đẳng hii, nghiên cứu cơng phân ích pháp lut hiệnhành điều chỉnh hỗy hop ding giao hàng tùng phân 5 Việt Nam để đơn ra những gi

<small>phip điều chỉnh ph họp rong thời gian tới</small>

6. Phương pháp ng]

<small>ĐỂ tả nghiên cửa tập trùng sử đụng các phương pháp nghiên cứu su:</small>

Thứ nhất phương pháp phân th: dave nữ dụng chỗ yêu trong quá tình xử lýth liêu bình luận, đánh giáiên quan đồn quy định của CISG về hiy hop đẳng giaohàng ting phân và một số án lệ dn hình

Thứ hai, phương pháp tổng hop: là phương pháp được sử dung dé tha nhập tảliệu, phân tích các quan diém, để xuất và kiền nghị về hủy hợp đồng với hợp đồng

<small>a0 hing tùng phin trong mua bán hàng hoe quốc tẾ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>trong việc thu nhập ti liệu phân Losi các loại tả liêu khác nhu</small>

Thứ hẹ phương pháp lich si phương pháp này được cử dung a tim biểu arHình thành và phát biển cia CISG, cũng nr hệ thống các quan diém liên quan đếnhop đồng giao hing tùng phần, hi hop đồng giao hing ting phẫn

Thứnăm, phương phép zo sánh luật. được sử dạng & phântích so sánh các quy.

<small>cảnh pháp luật Việt Nam về hủy hop đẳng với hop đồng giao hàng từng phin trongsua bán hàng</small>

thấy được một số han chế của pháp luật Việt Nam để dun ra mét số để xuất nhằm

<small>"hồnthiện pháp uật7. Đăng góp của đề tài</small>

<small>1 ka cạnh khea học, đã tủ là cơng tình nghiên cứu khoa học một cách hệ</small>

thing các vin dé ly luân vé hiy hop đồng với hop đẳng giao hàng từng phn rong

<small>ti sẽ phân tích, sơ sin, đánh giá các uy đính</small>

cia CISG và pháp luật Việt Nam về hi hợp đồng với hop đồng giao hàng từng phần

<small>e quốc té trên cơ sở sơ sánh với quy định của CISG. Từ đó, nhận</small>

<small>“mua bán hàng hóa quốc tổ. Cụ</small>

<small>trong mua bản hàng hóa quốc tổ Dao gồm những hạn ché và dé xuất một số kiến nghị</small>

hoàn thiện khung pháp lý cho Việt Nam vé vẫn đề này: Sau hi hoàn thành, để tai sẼ

<small>là ngu tả liệu tham khảo ding tin cây góp phn lim sing tơ thêm cơ sỡ ý thuyết</small>

về hủy hợp đồng với hợp đẳng giao hàng ting phn trong mus bản hing hóa quốc tế

<small>gục vụ cho công tác họ tập, nghiên cứu và de thio quy đính của ác nhà lập pháp,các cơ quan hoạch định chính sich vé các vin đ liên quan đến hủy hợp đồng nóichang và hiy hop đẳng với hợp đồng giao hing tùng phin trong mus bán hàng hóaquốc té nó riêng</small>

17 khía cạnh He tn trên cơ s nghiên cửa quy ảnh của CISG, thực tin áp

<small>dang trong một số ánlẽ, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam và để xuấtii pháp hồn thiên pháp luật, để tử có ý ngiĩa quan trong góp phẫn vio việc nâng</small>

cao nhận thúc cia các doanh nghiệp Việt Nam về vẫn đề hủy hợp đồng với hop đồnggto hàng ting phẫn rong mua bán hàng hỏa quốc ỉ. Đồng thi, để tải nghiên cứu

<small>cũng ati lê tham khảo hit thục cho cơng cude hồn thiện pháp luật cia các nhàlập pháp, các nhà hoạch định chính sách vé hủy hop đồng với hop đẳng giao hàng</small>

từng pin rong mus bán hàng hóa quốc tổ tạ Việt Nam trong bốt cảnh hộ nhập ánh,tẾ quốc tế da võ cùng manh mẽ, va cho những chỗ thé them gia xử Lý ranh chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>hóa quốc tẾ như tịa én trong tài</small>

8. Kétchuoia dé ti

Ngồi Lời mở đều, Kết luân, Mục lục, Danh mục tài liệu them khảo, để tái

<small>"nghiên cửu được thất kế gỗm ba chương nhơ su</small>

“Chương 1: Tổng quan về vin dé hủy hop đẳng đãi với hop đồng giao hàng tingphin tong mua bin hàng hoa quốc tỉ

Chương 2: Hộy hop đẳng đối với hop đồng giao hing ting phân theo CISG —

<small>Quy Ảnh và thục tẾn áp đụng:</small>

<small>Chương 3. Hủy hợp đẳng với hop đồng giao hàng tùng phin trong mua bénhàng hỏa quốc t theo pháp luật Việt Nam và một số tiễn nghị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

DONG GIAO HANG TUNG PHAN TRONG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾLi. KháiquátvÈ hep đồng mua bin hàng hĩa quốc tẾvà hợp đồng giao hàngtùng phần

<small>LLL. Khdinigm và đặc diém hop đồng wna bin hàng hĩa quốc tế</small>

op đẳng được coi là nh thúc phd biển nhất rong các geo dich dân nự và là căncử chủ yêu lâm phát ánh ghia vụ din sựở hấu ht các hệ thống pháp luật rên th giớiMic dù cách định nghĩa về hợp đồng khơng hồn tồn giống nhau rong hệ thống phápIt ofa các quốc gia nhưng phin lớn đều thơng nhất và nhân manh về tỉnh “thộ thuận"trong hợp đồng Chẳng hạn, theo Bộ luật Thương met thống nhất Hos Kj, hợp đồng là

tổng họp các nghĩa vụ pháp lý là kắt quả của sự thên thuận giữa các bên... Tương tynh viy, Điều 1101 Bộ luật din y Pháp cũng khẳng nh hop đồng la thơn thuận cơn

Tai hay nhiều nguời vé việc chuyển geo vật làm hay khơng lim một việc nào đĩ?Trong khi đã theo Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, “Hop đổng là aự thỏa thiên gincác bên v việc xác lập, thay đỗi hoặc chm dứt quyển và ng]ữa vụ din sie’?

<small>Ngồi các quy dinh pháp luật, các nghiên cửu của chuyên gia pháp ý cũng cĩ</small>

cách hiểu tương tơ vé hop đồng Vi da giáo sơ Treitel GH trong cuốn sich “An

<small>Outline ofthe Law of Contract” dinh ngs hop đồng là một sơ thơa thuận dave dim</small>

bio và cơng nhận bài pháp luật nhờ là quyền và ngấa vụ phép lý của các bint Điệunay cĩ ngấa rằng hợp đồng là kết quả cia hơa thuận gia các bin, va quyén và ngiữa

<small>‘va pháp lý phát sinh từ thơn huân đỏ được pháp luật cơng nhận và bảo và, miễn lànhững thoả thuận này là hợp pháp. Hop đồng cĩ thé liên quan dn mua bản, vận</small>

chuyển cho thuê, cho vey, im cổ... Pháp luật cin các quốc gia đầu cĩ những quy

<small>cảnh chung áp dụng cho moi los hợp đẳng, bắt kễ nội dang và đổi hương cũa nĩ là gh</small>

Hop đẳng mus bán là loi hop đẳng nim rong sổ những hop đồng phổ biển

<small>“nhất được biết đến”. Hop đồng mua bán hàng hĩa quốc té cũng là loai hợp đồng thơng</small>

<small>.9L201 Uhểemm Conmoecis) Code “Contr men dhe ttl lege oimdm Ith reas ftom De paris</small>

<small>agwenert at aficied by ths At and ay ober cppiceble niles of Lm, xa thn típs re come lc L/-201 trợ ip hy 10100035</small>

<small>‘Ngwin vin binging Ath “A commas atapeemert wich Bw one or wore perions, towards ander orumd cửơg to phe 1 do or not do soueting”, xem êm tas TepefAnnfasgnlen.‘res nglessrhigovemeoeel ode bookie tE032s3#acbenl oy cập nen 1/100003</small>

<small>ˆ Đền 395 BS hit Din ses6 8L0015/QH gy 2 đựng Iam 2015</small>

<small>+ Mekal, GH C009), Outing of te Lay of 0 Cora, 6ed, Oxferd Univesity Pres 1.° Book 2006), Bi ook on Connat Lar, dan Unser Base, New Yk 1.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

uôt rong các điểm khác biết cơ bin cia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc té chính,của hop đồng Do đó, phân lớn pháp luật cũa các quốc gia tin thégiới dũng như pháp luật quốc tổ du tiếp cận khái niêm về Losi hợp đồng này dướigốc đổ tập trung làm tổ về tính quốc

<small>1à “tính quốc tẾ</small>

đến any vin ch có sự thơng nhất tiên pham vi tồn edu! Ví dạ CISG tạ Điều

<small>ay áp chong cho các hopđồng mua bản hàng hoa giữa các bên có tru số thương mại tại các quốc gia khác</small>

Khí xác dink về phạm vi áp dụng có đổ cập: “Cổng ước

te...” Như vậy, dà khơng quy Ảnh trục ấp, nhưng có thể thấy CISG đã sở dụngấu tơ là trụ sỡ Hình doanh của các bên & các nước khác nhau đỂ xác định một hợp

<small>đẳng mon bên hing hố có tỉnh quốc tỉ hay khơng</small>

<small>"Trong khi đó, theo pháp luật Việt Nam, hop đồng mua bán hàng hoá quất tỷ</small>

được nhắc đắn với tin goi là hop đẳng xuất nhập khẩu hàng hóa? hoặc hợp đẳng muabán ngoại thương). Cụ thể, Điều 27 Luật Thương mai ViệtNam 2005 quy đnh “Mua

<small>bổn hàng hoá quốc tế được thực hiện đườt các hình thúc xuất khẫu nhập Hiẫu tem</small>

nhập, tái xuất tam xuất tá nhập và chug lu...” Tiêu chỉ đỄ xác định tỉnh quốc

<small>tẾ trong quy định ci pháp luật Việt Nam là đổi trong của hợp đồng mua bán hàng</small>

hoá quốc té (phi là động sả) và sự dich chuyén hàng hóa qua lãnh thổ hãi quan ciamôt quốc gia thể hiện đưới các hình thức nhờ xuất khẩu, nhập khẩu... Rõ răng kháiiễm hop đồng mua bán hãng hón quốc tế khơng được hiễu thông nhất gia CISG và.

<small>ghép luật Việt Nam. Trong lôi CISG due trên chỗ thể cd hop đồng (các bên có trợ</small>

sở ánh doanh ð các quốc gia khác nhan), pháp luật Việt Nam Ini da trên nự chuyểndich cũa hing hóa là đốt tượng của hợp đẳng để xác đạn inh quố tỉ, khá niệm hàng

<small>hón trong pháp luật Việt Nam công được hiễu rồng hơn khái niệm hàng hóa theo Cơng,</small>

tước, bao gần cả các quyền tải sin mà theo Điều 2 CISG không nằm trong phạm vi

<small>iu chỉnh ci Công túc.</small>

<small>‘Favret, Janes, Haris, Jaton, ft, Mgladl 2005), eran Sle of Good n the Coc of Las,O4 Unizersty Press, NoyYek tr 3 :</small>

<small>Thấp ônhhạp ding cũ Bồi ding ab mốc cổ -L.CT/EĐNNEngủy 35 hăng Ona 1980</small>

ˆ hy đề thời 470477X-3A0E ng 31711591 cin Bộ Trươngnghệp fy BS Cng tong tường.

<small>‘ely kth đông sau benngpasthnong vt Quy đẹh 279/7MDï- SINK ny 940193 ca Độ Tương nại‘dale ily hếtvi gân Š họp đồngusn Dingoes,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hin chung cổ khá nhiều khá niêm được dara những tom lại, có thể hiễu hopđẳng mua bán hing hố quốc té 1a hợp đẳng mua bán hàng hỏa có tinh chit quốc tơ

hay có yu tổ nước ngồi. Theo đó, trước hit, cũng giống như hợp đẳng mua bán

<small>hàng hoá trong nước, hop đồng sẽ có sơ tham gia của người bản và người mua vớicác nghĩa vụ cơ bản nhưy nghĩa vụ giao hing, giao ching từ liên quan hàng hóa,</small>

chuyển giao quyén sở hữu về hàng hóa của người bán, nga vụ thanh toán ần hàng

<small>à nhân hing cia người mua... V8 tính quốc té rong hợp đồng vấn đã này sẽ được</small>

xác Ảnh bối một hay nhiễu yêu ổ nh not đặt trụ sở thương mai, nơi cơ trả quốc

<small>tich của thương nhân, hing hoá là đối tượng hop đồng có sơ dich chuyển qua biên6, nơi yy kắt hop đẳng nơi thục hiện hop đẳng,</small>

113. Khai xiệu vé hợp đằng gino hing từng phan trong wna bản hàng hố quốc tế

<small>Hop đồng sau khi đãthơa thuận, có thể được thực hiện tất cãcác nghĩa vụ chẳng</small>

Than như thanh toán hoặc giao hàng. trong một lẫn duy nhất va dna đồng thải.Diy

<small>li loại hợp đẳng ma tắt cã các đều khoản đều phụ thuốcnhau và quan trọng đổiVới tồn bơ gi tri của bên ka, và khơng có điều khoăn nào được coi là độc lập hoặc</small>

<small>"phụ thuộc vào các điều khoăn khác hoặc phụ thuộc vào mục dich chính của hợp đẳng”.</small>

Tuy thiên các ngiĩa vụ rong hợp đồng có thi được chiara thục hiện thành các lânXhác nhau theo các mốc thời gian được thie thuận. Khi đó, hợp đồng lúc này đượcgoi là hop đồng tùng phần, theo dé hop đồng nay đoợc hoán thành bing việc thực

<small>Tiện các nghĩa vụ thanh toán, giao hàng theo các mốc thoi gian nhất dinh (hay vi</small>

thục hiện tit cẽ cing một lóo. Hợp đồng tùng phin có thé quy định ring việc "tông

<small>hân" sẽ được thục hiện bãi một bén hoặc cả hai bên trong hop đồng Vi dự. Một hợp</small>

đẳng có thé quy định ring người nhua sẽ thánh tốn nhiêu ln cho hàng hóa sẽ được

<small>gto trong một khoảng thời gian, hoặc người bin s¥ geo hàng thành nhiéu lân trong</small>

st khoản thời gien và nhân tiễn sau mỗi lẫn giao hing,

Trong thực ti, có rất nhiễu troờng họp phát sinh ma bên bin không thé trongstn chuyển có thé chuyển giao hỗttồn bộ hàng hóa cho bên mus, mã có thé phi

<small>âm ảnhchiara lim nhiều đợt. Do vie giao hàng lam nhiêu lên thay vi mốt lên có</small>

hướng tơi quyin và nghia vụ cơn các bên rong hợp đồng nên cin phi có quy dinsing củ thể về việc giao hàng thánh nhiễu phần Đây chính là lý do ra đời cia hợp

<small>` Ripe ne Su Co Chicago tem Co, (167 TH 233,47 NE. 399,Sượt </small>

<small>Eaei-lamviexaolAdlmyst-suena $9403600¢, ty cập ng 11162013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>đẳng giao hing ting phn rong mua bán hing hoá nói chung và mua bản hàng hốquốc té nói riêng Do đầy chi a cách goi đổi với những hợp đồng mua bin hàng hóamủ ngiễa vụ gao hàng được thục hiện làm nhiêu lẫn nền phn lồn pháp luật quốc</small>

ta cũng nh pháp luật uốc tẾ có cách tiép cân tương đối đơn gin vé loại hợp đồng

<small>này Vi dạ nhụ theo Bộ leit Thuong mai Thông nhất Hoa Ki (UCC), tei Điễu 2.612</small>

quy ảnh: "Hop đổng “từng phan” là hợp đồng yêu

<small>hing theo từng lô riêng biết mắc dit rong hop đồng có đu khốn “nỗi lẫn giao</small>

hing là mệt hop đẳng riêng bật" hoặc tương đương” Theo da, hợp đẳng từng phân

<small>trong mua bản hàng hóa la việc giao hàng theo từng lô riêng biệt và thường din ra</small>

tei các thoi idm khác nhau Tương ty vây CISG cũng cho ring hợp đồng giao hingtừng phần là hợp đẳng quy đính giao hàng theo nhiễu đợttiêng iệt

<small>Ngồi ra cũng cần phải lơ ý, hàng hoá trong hop đẳng giao hàng tùng phânhông nhất thất phải lacing mốt loại hàng hỏa ở các lẫn giao hàng khác nhau nhưng,</small>

các hing hỏa náy phii là đố tượng thuộc mốt hợp đồng mua bán gốc vỀ việc giaohàng Nei một cách khác, ting lên giao hing sẽ thôa mãn và thụ vé được một phin

<small>hop đồng giao hingtừng phân với việc các bên ký nhiễu hop đẳng mus bán, bối khi đỏ việc giao hàng sẽ</small>

Tà ngấa vụ ma bên bán phải tục hiện theo tùng hợp đồng cụ thể khác nhan

“Tơm lại, có thể hiễu, hợp đồng giao hing ting phan trong mua bản hing hóaqqiắc là hợp đồng mua bản hàng ha quốc Ả trong đó, théa thin giao hàng đượcchia thành nhẫn dot (16 hồng) khác nhac

<small>Voi dic hù là việc giao hàng được chia thành nhiêu lân rong mt khoăn thôi</small>

gan điều này đã cấu thành nên đặc trung ring cin loại hop đồng này: giao hàngthánh nhiêu lần và giữa các lẫn giao hàng có thé có a độc lập với nhau. Thờ nhất,

<small>vide giao hàng thành nhiễu lẫn, vi có nhiều dot giao hing đẳng ngiấa với việc có</small>

nhiễu lên nhận hing nhiều fin thanh toán toơng ứng. Điều này sẽ nhất nh nhiều

<small>giá ti của hop đồng gốc. Đây sẽ là điểm khác biệt cơ bản git</small>

nghĩa vụ liên quan Ngoài ra vin để về ar tương đồng trong chất lượng hàng hóa

<small>được giao cũng được đất ra Thử ha, v tính độc lập giữa các fin giao hing điều này</small>

có nghĩa là giữa các lin giao hàng có thể hồn tồn độ lập với nhau hoặc không tủy

<small>thuộc váothôa thuận cia bên hoặc tinh inh nc té khi thục hiện hợp đồng Việc xem</small>

xét tính độc lập giữn các lần giao hing là một căn cứ quan tong để xác dinh tríchhiệm pháp lý lơi có vẫn dé phát sinh ngồi mong muốn, chẳng hạn nh việc iy

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hop đẳng đối với một 16 hàng khi phát hiện thiêu sót Bài, thơng thường nêu các 16hàng này hồn tồn độc lập với nhau thi việc hi hop đồng chỉ dẫn ra với lơ hàng

<small>đó, nhưng néu có cơ sở ching mình mỗi quan hé giữa các lơ hàng thi việc hữy hop</small>

đồng có thể đến ra đổi với các 16 hàng không hoặc chưa bị vi phan

12. KháiquátvÈ hủy hep đồng với hợp đồng giao hing từng phần trong mưaban hàng hóa quốc

<small>1⁄21. Kiáiviệm hủy hợp</small>

hàng hia quốc tẾ

Xét về mit ngôn ngỡ học, thuật ngữ “hy bé hợp đồng" được cấu thành bãi hổđơn từ là “iy bổ" và "hợp đẳng". Đốt với "hợp đẳng”. như đã phân tích ở tiểu mụctrận thi "Hop đẳnglà sự thỏa thiên của hai hay nhhằn bốnnhằm vác lập thay đỗ hoặc

chấn dit các quyên và ngiấa vu" Theo Từ in gi tích thuật ngữ luật họ thi hợp

<small>đẳng bi hủy bơ là "hợp đẳng đã được giao kết nhưng bi coi Tà khơng có hiệu ue the</small>

Tiện nữa". Từ én cũng giữ thích thêm ring “Hop đồng có thi bị hộy bố theo thathuận của các bên hoặc theo quyẫt đnh cũa cơ quan nhà nước có thm quyẩn 19

<small>ii xát din kh niệm "hãy bỗ họp đẳng", có một thuật ngữ liên quan cần được</small>

để cấp đến “chim it hợp đồng" “Chim dit hợp đồng” la việc âm nging hin các

<small>quyin và ngiĩa vụ của các bên tham ga. Các bên tham gia hop đẳng số không tp tue</small>

thục hiện các thô thuân nữa, rở một số quyền và ghia vụ mã pháp it quy dint!lợp đồng giao hàng từng phẫu troug na bán

6 các nước trên thé giới, hd thuật ngữ "chân dt hợp đồng" và "hộy bé hợp đồng"

<small>này có nhiều cách định ngiấa và sử dụng khác nhau Pháp luật Pháp có a phân din</small>

Oring git hai khá niệm này Theo dé, hủy b6 hợp đồng ]a mét trường hợp của chẩn

<small>dit hợp đẳng”. Theo Điều 1183 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Điều kién hữy bỏ là</small>

“đề thơn mà ồn xd ra tì ghia vụ bí hộp bố và các bên phải khi phục la tình ragban đầu như chhm từng có cơm kết Điều kiện hy bể khơng có hiệu lực hỗn li việc

<small>thực hiện gta ma chỉ bude người có qnn phat hồn dnb gì đãnhân trong</small>

trường hop sự kiện quay ảnh trong đẫu vật ra” Theo đố, hãy bơ hop đẳng có haitrường hợp: hi bỏ hợp đẳng do vĩ pham hợp đồng và iy bỏ hợp đẳng do hợp đồng

<small>‘igang Đại họ Luật Hà Nội Q99), Te dnp ich dene lọc,NO, Cơng masbân dn, 6$‘Tin Da 031), Hộ 2ó hựp đống eo ci 5 he Dân ự năm 2017, tận in Tc Lit Học,</small>

<small>goin Tụ ảnh Vin (Onna) C014), Nadu cứu so sơ các q do tang nơng help ang cians</small>

<small>sốmmóc nên ý gi, ĐÌtàingiên cin Wot học cập tong, Tường Đụ lọc Liệt Hà NOL 381</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

'vô hiệu Š. Như vậy, pháp luật Pháp không đưa ra dinh nghĩa “hủy bé hop đồng là gi

<small>sma cing chỉ nêuza các trường hop din đổn “hit bô hợp đồng</small>

<small>“Theo pháp uật Anh, Mỹ hi khá niệm “hi 86 họp đẳng” (rescission of contract</small>

và "châm đất hợp đồng" (temination of contract) khơng có sự phân Ảnh rõ rừng ĐỂ

<small>"miêu tả việc hop đẳng i tiết tiêu không con hiệu lục, các int gia thing sỡ dụngthuật ng “discharge of conracf" Chinh vả vay, pháp luật Ảnh, Mỹ cũng không daca</small>

cảnh nghĩa cụ thể về hủy b hợp đẳng Tuy nhiên, pháp luật của An Mỹ cũng có đưa

<small>xe được trường hợp chim dit, iy b6 hợp đồng (discharge of contract) do có vi phymn</small>

hop đẳng như ở trường hop hủy bỗ hop đẳng do có vi phạm hop đồng trong pháp luật

<small>của Pháp, Đặc biết với pháp luật cũa Mỹ, hity bd hop đẳng là bién pháp chế tà dành</small>

cho bên bị vi phim thục hiện li có hành vì vi pham nghiệm trong!" Nhân chúng địcó những điểm khác nhưunhưng cả ba hệ thẳng pháp luật cia Pháp, Anh, Mỹ đều coihủy bỏ hop đồng như một chế ti định cho bên vi pham hop đồng:

<small>Giống như quy đính cũa pháp luật Pháp, pháp luật din sự côn Việt Nam hiệnhành có sự phân bit ring git khá niệm “hity bd hop đồng" với khá niệm</small>

<small>dit hop đồng". Theo đó, Điều 422 Bộ luật din sơ 2015 có quy ảnh "hữy bỗ hợp</small>

đồng” chi la mốt rong số các trường hợp chim dit hop đẳng

“rên thực tổ, hy bộ hop đẳng là quyền của một bản đồng để bảo vé quyền và

<small>loi ich hop pháp của mình ki phát sinh các sự liện, tinh huồng hoàn cảnh kháchquan hoặc chủ quan mã các bên không lường trước được kh giao két hợp đẳng dindin việc không the hiện ding, diy đã hoặc không thuc hiện các điều khoăn tronglà một tiên pháp bảo hô pháp lý cho mathop đẳng Hay nối cách khác, hy hợp</small>

<small>bên kh bin lúa vi pham hợp đồng</small>

Đi với hop đồng giao hàng từng phin rong mua bán hàng hóa quốc t, hiy bốhop đồng cũng là quyền cia bên mua hoặc bên bin trong trường hợp bin côn lá vỉpham các ngiễa vụ của mình Tuy nhiễn, tay thuộc vio việc các phi trong hợp đồngIi độc lập với nhau hoặc phu thuôc với như ma việc hi hop đồng đối với hợp đồng

<small>gto hàng ting phin trong mua bán hàng hóa quốc t chỉ áp dạng đốt vớ lô hàng bịvi pham, hay sẽ áp dụng cho cả các lổ hàng trong toơng la. Đối với trường hop các</small>

<small>ˆ Nguẫn Trị Ánh Vin Giả nhm) Q01) AA 12 386</small>

+ Dy bạn Kas cia Quốc Hội 2012), Đề phép kế it decd gd gi môn Để gi, SH. Từ dán

<small>196</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1ê hàng có nự phụ thuộc lẫn nhau sẽ có trường hop việc vi phạm chỉ đối với một 16hàng li din din việc hủy bơ tồn bộ hợp đồng,</small>

“Tom lạ, hủy hop đồng với hop đồng giao hàng từng phin là mốt hình thúc làm,chim đút hi lục cia hợp đồng và hé quả phát sinh chính là việc mốt rong hai bên

<small>hoặc bơ bên phi có trách nhiệm khối phục li rang th ban đầu trước kh thực hiện</small>

hop đồng, hoặc bi thường cho những khoản bị thật ai

12.2. Các rồng hợp hy hợp đồng với hợp đồng giao hàng từng phẫu trong unabáu hàng hóa quốc tế

Việc tuyên bố hy bẽ hop đẳng nói chung và hiy bỗ hợp đồng với hợp đồng0 hing tùng phần trong mua bán hing hóa quốc té nó riêng được các hệ thốngphp luật rên thé giới công như pháp luật quốc tế quy định khá rõ rùng và cụ thể để

<small>tránh các trường hợp hiy bỗ hợp đồng mot cách ty tin, gly thiệt ha cho các bên,</small>

them gia hợp đồng Theo đó, căn cử đỂ các bên tuyên bổ hữy hợp đồng là có diễn ra

<small>ảnh vĩ vỉ pham và hành vi và phạm này là vì pham nghiém trong, gây thiét hạ cho</small>

'bên còn lại và làm muất di mục đích ban đầu của hợp đổ

<small>Trong hệ thống pháp uit And, mốt hop đẳng bị vỉ phạm ki có mốt bên thục hiệnXhông ding theo các thôa thuận trong hợp đồng Việc thục hiện khơng đúng ð đây cóthể hidw là thọ té ho đ thực hiện không đúng các thơn thuận (actual breach) hoặc có</small>

a biduld trước ring ho sé không tục hiện ding theo thôn thuận - vĩ phạm rước thôihan thực hiện hop đẳng (anticipetory treact). Theo pháp luật Mỹ, vi phem hop đồng

<small>li hành vi oda mốt bên không thục hiện hoặc the hiện không đúng ngiĩn vụ theo hop</small>

đồng” Theo 06 luật dân nự Pháp, vi phạm hop đồng được iỄu là tất cã các hành viXhông thục hiện nghĩa vụ hoặc chậm thục hiện ngiĩa vụ đã cam kết theo hop đồng”

<small>“Theo pháp luật của Đức, vĩ pham hợp đồng bao gm các trường hop nh sau: ThụcTiện mn (thơng thực hiện tồn bộ họp đồng, thục hiện không đúng không thục</small>

hiện một phin hợp đẳng vi pham trước kĩ han thục hiện hợp đồng (enticipstorytread)'® Nhin chúng các nin pháp uật Hân tên rên thể giới đồu nin nhận vi pham

<small>hợp đồng là hành vi của bên có ngĩa vụ tương quan hệ hợp đồng đã không thực hiệnhoặc không thục hiện ding và diy đã toàn bộ hoặc một phin ngấa vụ của mình,</small>

<small>Tiga Th Ánh Vin (Cia) C01918 15, 36,“gan Ti Anh Vn (itn) 2014) 0N 12, 393‘igen In Ảnh Vin Cain) COT) a 12 385“gun Thị Ảnh Vn (Gandia) 2014), 1 339360.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

‘Theo điểm b, Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân ar 2015 quy định về hủy bỏ hopđẳng "1. Một bơn có quyển hữy bố hep đồng và không ph bổ thường hệt hại trongtrường hợp san dy. Bin aa vi pham nghiên rơngngĩa vu hợp đồng” Theo đókhổ niệm về vi pham nghiên trong được đnh ngiễa tại khoản 2, Điều 423 Bộ luật Dân

<small>tax2015 như say “2 JTphơm nghiêm trong lavige không tục hiện ding nghfa vụ của</small>

xốtbên đỗn mức làn cho bên la king dat được mục dich civ giao kt hop đồngNgoài ra, trên thực tẾ, việc quy dinh một sự vi pham lâm biên kia không đạt được mụcich là căn cứ để huỷ bô hợp đẳng đã được thể iện trong Luật thương mi 2005, cần cử

<small>này được quy Ảnh với tên gợi khác lá "vỉ phạm cơ bên” theo đó “vx pha cơ bẩn ar</small>

vipham hop đồng cũannột bên gập thiệt ạt co ban hia đồn mức làm cho bên aa hôngat được mục dich cũa việc giao kit hop dng”. Khả tiệm VỀ và pham cơ bin cing đãđược ảnh ngấn tử Điệu 25 CISG như smư “Mot arvipham hop đồng do một bên gậna là vi phạm cơ bản nd aự vĩ phạm đổ làm cho bên la bị đưệt hi mà người tat

<small>"ha, trong mét chừng mực đồng, chờ dot tên cơ 26 hop“đồng từ bin phan không tiên hân được het quả đồ và một người có lý ri man</small>

4 mắt ed ma ho có ap

<small>dn cũng sẽ khơng tin liệu được néu ho cling ở vào hoàn cảnh tương tr</small>

<small>C6 thể thấy răng “vã phạm nghiễm trong ngiễa vụ hợp đồng" trong Bộ luật Dân,snr 2015 hay “vi phạm cơ bản” trong Luật Thương mi 2005 hay CISG đồn 1à nhữngvi phạm được quy Ảnh dựa tiên quyén lợi bị xăm pham của bên bị vĩ phạm, là nhồng</small>

<small>vã pha mang tinh chất nghiêm trong, ảnh hưng lớn ti me dich khi giao kết hợp</small>

đẳng Như vậy, trong những hop đẳng cụ thổ, ta cén phi xem xét mục dich cũa các

<small>bên kh them gia hop đồng lag. Tiệp su đó là hành vũ vỉ phạm la g, có ảnh hướngđắn mục đích khi giao kết hop đồng cơn bên kia hay không Nêu hành viv phạm đồảnh hướng trực tiếp và lâm cho bên kia khơng đạt được mục đích cơn mình kh than.</small>

<small>ga họp đẳng thi đ là vỉ phạm nghiêm trong</small>

<small>Đi với hủy hợp đẳng với hợp đồng giao hàng tùng phn, các hành làm cẩn</small>

cir dd một bên có quyền uyên bỗ hiy hop đồng có thé là: đối với bên mua: khơngthanh tốn, chim thanh tốn, từ chối nhân hang... đối với bên bán: giao hàng châm,không gio hing, giao hing ching đúng sổ lượng và chất lượng, tuyên bồ không giao

<small>hàng... Khi xây ra các hành vi ny, bên bi vi phạm có quyén tuyin bổ hiy hợp đồng</small>

đối với lô hàng bị vi phem. Theo điều 38 Đạo luật nhua bán hàng hoa 1930 cũa AnĐơ (The Sale of Goods Act, 1930): (b) Kha có hop đồng bán hàng hóa được giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>theo các dot giao hing được any dinh và được thanh tốn nơng biệt và người bản</small>

hơng giao hàng hoặc giao hàng khơng ding đỗ với mộthoặc nhiễu dot giao hing

<small>odie người mua khơng nhận hàng hoặc than tốn cho một hoặc nhiễu đợt giao hàng</small>

thi trong ting trường hợp cụ thé. ty thuộc vào các đu lhộn cia hợp đồng và hồncảnh cia vị việc. đễ vác dh xem vide vi phan hop đồng cĩ phat là việc ừ bổ tồn39 hợp đồng hay khơng lợp ệu đồ cĩ phổ làmơti phạm cĩ thể th bột dấu độnit thường thiệt hại. nhưng khơng dẫn dén quyển coi tồn bộ hợp đồng là đãibi từ bố”“1® Theo đĩ, niều người bén khơng giao hàng, hoặc giao hàng khơng đúng

<small>hoặc người mua khơng nhận hàng hoặc khơng thanh tốn, thì bên cịn lei cĩ quyển</small>

tuyên bổ hy bd một phân họp đồng hoặc tồn bộ hợp đồng Quy đính nay tương bựshu Điều 34 Đạo luật mua bán hàng hỏa 1930 cơn bang New South Wales, Ue. Hay

<small>theo 898.2 - 12, Luật cũa Quận Columbia (fon Ky) vé hợp đẳng ting phin quy</small>

“2) Người mua cĩ thể chối bắt dot giao hàng nào khơng phù hợp nd sựơng phi hợp đĩ làm giản đẳng I giả tị cũa đợt giao hàng đĩ và hơng thd kiắcphục được. hoặc nễu sự khơng phù hợp đĩ là lỗi

<small>“Bắt cứ li nào ar khơng phù hợp hoặc vĩ phan đã vớt một hoặc nhẫn đợt giao hằnglâm giãn đúng kễ giá trí của tồn bộ hop đồng th đỗ la việc vĩ pham tồn bổ hợp</small>

ang [..] Theo ds, quân nay quy nh lay tiêu ch là giá tủ lơ hàng hạ tồn bộ hợpđẳng để làm cẩn cử đỂ hãy hop đồng

Cần la ý ring hợp đồng đã thực hiện khơng thé bị hữy bơ. Co ngiễa là các lơhàng đã giao trước dé, trong trường hợp các lồ hàng hồn tồn riing biệt về đối tượng

<small>và phân ba giá cả thi việc hiy bỗ hop</small>

thể dẫn ra”! Tuy nhiên, nếu cĩ cơ sỡ chủng mình ring các lơ hàng này là phụ thuốc

<small>trong các tài liệu yêu.</small>

<small>đổi với những lơ hàng đã giao sẽ khơng</small>

Tấn nhau và việc vi phạm mốt lơ bàng din đến mục dich của tồn bộ hợp đồng bị :hướng thi bén bi vi pham cĩ quyền tuyên bố hộy bộ tồn bộ hop đồng Thâm vào đồ,đối với những lơ hãng chưa giao, nêu bên bi vi phạm cĩ thé chứng mink rằng việc vi

<small>9 “G) Were dere is aconpactfor 0e sl of goods tobe deere sttdinctainereswlchanetobe sepalspf ne eller makes no Rao or dd đu oi vepecef one or mare tt othe ger</small>

<small>ve or glee oak deer for ay fr cre ov mare Dutt trữ agueston meachcae depending on‘De ters of te contract cn the cilatarÐcei of case, viet te bea of contacts aiepeEaim of Dewhole contract cr whether its aseverble reach ging ie to acl for compen, ba not io caght i eat‘he whole cơntrrta ypadierd”</small>

<small>Thess Pass (1853), Lav f Conrrt Town 2 (Person ơn Corr), 37 edition, Bose: Lite,‘Bom and Compa. 688</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

he sẽ tp tục đến ra 6 nhống lô hing tiếp theo thì bên bị vi pham cũng cổ quyểntoyên bộ hủy hop đẳng đối với nhũng 16 hàng rẽ được giao trong tương lại

Tuy nhiên việc uyên bổ hy hop đồng phải được dẫn ra ip thời, cụ thé vàđến được bên wi pham. Nếu bên bị vỉ pham không thông báo về việc hỗy hop đồng

<small>trong khong thi: gian hợp li hay thông báo không phù hop thả bản bị vỉ pham sẽ mắtqguyền hủy hợp đẳng Thêm vio đó, nấu bên bi và pham có hành động chấp nhân hànhvã vi pham như chấp nhận hàng hỏa, hay chấp nhận thanh toán... thi bin bi vi pham</small>

cũng không thể hy hợp đồng cũng nh kiện bổithuờng thiệt hạ, Ngo ra, bên bi vỉpham cũng không thể hiy hop đẳng nấu nh phân họp đồng đã được thục hiện đậyđã và bên bị ví pham để husing đoợc lợi ich từ phẫn hop đồng đổ

12.3. Him qua pháp lý va j ughia cia việc hiy hop đồng với hợp đồng gino hằngTừng phần trong uma bản hàng hoa quốc

Nhờ i phân ích ở trên, đối với hop đẳng giao hàng từng phần trong mua bénhàng hóa quốc té, việc hy hop đẳng s tiệt tiêu hiệ lục mét phân hop đẳng hoặctoàn bộ hop ding và đơa các bin về trang thái như chu có phn hợp đồng đó xy ra

<small>Do đơ, hậu quả pháp lý của việc hủy hop đẳng với hop đồng gieo hàng ting phầntrong mua bản hãng hos quốc tổ được xét dén trong c trường hop hỗy bỗ toàn bổ</small>

hop đồng và hữy bồ mét phẫn nôi dụng hop đẳng Tuy nhiên, pháp luật ở nhiều quốcgadiu cho rằng đối với phần hơp đồng bị hy sẽ được coi hy hợp đồng bị hy toàntổ, các phần họp đẳng con li vấn có iu hue và các bên vin phã tiép tục thực hiện

<small>cho dén ki hồn thành gia vụ Do đó hậu qua pháp tý đối với phần (hoặc toàn bổ)</small>

hop đồng bị hy bổ là () lâm chim đất hiệu lục của phân (hoặc toàn bộ) hợp đồngid từ thời đểm giao kắt (i) giõa các bên trong phn (hoặc toàn bộ) hop đẳng phát

<small>sinh quan hệ hoàn tré cho nhau những gd nhận, i) phát sinh trách nhiệm bi</small>

thường thit hạ đối với bên c tất để phân (hoặc toàn bổ, hop đẳng bị iy ba(0) Lam cham cit hiệu lực cũa hợp đồng lễ từ thời dé giao lết

Y Í bản chất hữy bỏ hợp đồng là ình thức âm cho hop đồng hơp pháp khơng có

<small>gti pháp ý và mang in chất hi tổ Hu quả pháp lý mà hủy bồ hop đẳng meng li</small>

co phẫn nào giống với hậu quả khš một hop đồng bị tayén bổ vô hiéu họ nhiên hợp

<small>đẳng bị hy 0618 đã được gao kit hợp ghép và có hiệu lực trên tinct, nhưng do điều</small>

<small>‘Wins, Jos (93),'SetmiDty of re bunfcortidi",Mingure Law Review 35%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Inga hủy b6 để xây ra, nên hop đẳng bi iy bổ, tức a nguyên nhân của việc hữy bộhop đẳng không hết sinh trong q tình giao tết, Việc các bén thơ thuận điều kiện</small>

hhiy bỏ hop đồng ngay tạ thải đm gao kết khơng phi là căn cử cho các bin ti hỗnthục hiện ngiễa vụ điều này đã được thể hiện tổ trong quy Ảnh của Bộ luật Dân sơPháp như cau: “Đi: iện hập bổ khơng có liệu lục hỗn li việc the Hiện ngiữa vụ.mirc bude người có myễn ph hồn tr nig gì đầnhân trong trường hop sự hiện“ng dinh trong điểu liên xây ra”. Như vậy, cho dis các bén có thie thuận điều kiện hữy,

tơ trong hợp đồng thi các bân vẫn phi thực hiện nga va hop đẳng bình thường cho

<small>tơ ku phát ảnh nụ iênlàn cho hợp đẳng bị hy bố. Tuy nhiên nha di nói tin, đối</small>

vớ hợp đẳng gao hàng tùng phẫntrơng mua bán hùng hóa quốc tỄ việc châm dót hiệulọc chi áp dung đối với phn hop đồng bị hit bổ,

<small>(8) Phát nh quan hệ hoàn rã giữa các bên</small>

<small>Do hữy b6 hop đồng sẽ lam cho hợp đồng chấm dứt hiệu lực</small>

geo kit, các bên hoàn trả cho nhau những g đã nhân, mỗi bên có thể yêu cầu bên kia

<small>tir thời điểm,</small>

hoàn trẻ những giminh để cung cấp với điều kiên là đồng thời hoàn tra cho bên kia

<small>những g đã nhận TKhoản 2 Điễu 427 Bộ luật Dân sự2015 quy nh: “... Các bénphải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau lơi tr củ phá hop lý trong thee hiénhợp đẳng và chủ phí báo quân phát rin tà sâu</small>

<small>‘Tuy nhiên trong trường hợp đối tượng của hợp đẳng lá tả sản đã mất hoặc Không</small>

cn giá tủ nh ben đầu hoc là công việc không thể hồn aur đã nhận việc hồn

<small>tiã trở nên khó khẩn. Hơn nữa, trên thọ té ti săn hoàn td khơng ghi lúc nào cũngtrnbiên và</small>

cịn ngun giá ca nó tạ thời điểm giao kết do tác đồng của các

xã hơi. Giải pháp cho việc đó a nêu khơng trả được bằng hiện vit thi trả bing tiễn, cóghia là quy đổi giá tị của đối tượng hợp đẳng ra thành tên Bộ nguyên tắc Châu Âuvề hop đẳng ii quy nh vỗ việc hoàn tr cũng đặt ra yêu cầu với các bin “rễ việc"hoàn trả bằng hiện vất khơng thễ được thực hiện thi hồn trả bằng một khoán hẳn hợp

16" Điễu này cho thấy rõ ring ki vic hồn tr bing hiện vật khơng khã tị, ph thụcTiện hoàn trĩ bing một khoản tiên hop lý. Tuy nhiên, để xác định ae độ hơp lý côn

sổ tiến này sẽ phụ thuộc vào nhiều yê tổ khác nhu từ hoàn cảnh thụ tẾ

<small>Đi với những hop đồng đã được uc hiện trải đi rong quảng thời gian và hop</small>

đẳng có thể phân chia thành tùng phần nổi chung và hợp đồng giao hàng từng phân nói

<small>ring thi việc hồn tr cho nhau những gì đã nhận là khơng khã th và đổi khi Lam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nh hung đồnlgi ich của bin kia BO nguyên tắc cia UNIDROIT vé hop đẳng thương

<small>sei quốc tế năm 2004 quy định về vin để nay nh sau “Tig vậy nếu vide thực hiệnhop đồng đã được tãt đài trong thời gian và hợp đồng có thé phân chia được theo</small>

hin thi việc hoàn trả chỉ đỗnracủo giai doen sau cũa việc hiy hợp đẳng" RB răng,Với phương thức giãi quyết này sẽ giúp cho quyén lợi ích ct các bên được dim bãocăng nar mang li ar công bằng hơn cho các bên rong quan hé hoàn rã

<small>(i) Làm phát nh rách nhiệm bi thường thật hai của bên có</small>

Đổi thường hệt bạ là hin thức rách nhiệm din sự áp dung lồi có hành và vghen hop đồng gây thiệt ha, nhằm khôi phục Te tind trang trước khi vi pham và đậpvăng quyin lợi hợp pháp cin bên bi hai Diu kién đã áp dụng bai thing thiệt hi bao

<small>gồm hành vi vi pham, cI, có tt hai xây ra và mối liên hệ nhân quả giữa hành vỉ</small>

vã phạm và hệt hei Trong việc hộy bồ họp đẳng vẫn dé bả thường thiệt he áp dụngđỗi với bên cóIất Nguyên tắc này chỉáp ching trong trường hop bên vi pham hop đồng

vi phạm c0 16 hay không Việc xác dinh 1618 cơ sỡ tray ca trách nhiệm hop đẳng

<small>trong pháp luật din nơ Việt Nam, tuong đồng với các hệ thống pháp luật Civ In cônPháp, Đức và Liên bang Nga Tuy nhiễn, rong hệ thẳng luật Anh Mỹ, hợp đẳng đượcxem niur mốt ngấa vụ bảo dim. Nêu người có nghĩa vụ khơng thục hiện hoặc thục</small>

Tiện không đúng ngiễa vụ hợp đồng họ phi chu trích nhiệm bổi thường tiệt ha dovi phạm hop đồng khơng phụ thuộc vio việc họ hay người mình th moron có lt ay

Xhơng Do đủ, nêu bên vi phạm hợp đồng khơng chúng mình được mình khơng có Í

<small>sẽ phải châu trách nhiệm bổi thuờng thit h cho bên có quyền hủy bổ Khi xem xátvẫn để bai thường thiệt hai, cần xem xt thre tế những thiệt đã xây ra do hành vỉ</small>

nhe hop đẳng và mối quan hệ nhân quả giữa hành vũ vĩ phạm va thiệt ha

"Nhờ vậy hi hợp đơng bị hy bổ, bin có quyễn hủy bỏ hợp đồng có thể yêu cầu

<small>tên kia bai thường tiệt ha khi họ có lỗt rong việc hữy bỗ hơp đồng Việc bai thường</small>

thiệt hạ trong trường hợp này được thọc biện theo các quy định về trách nhiệm din

<small>sy, túc là xem xết toàn dién các yêu tổ: có hành vi vĩ phạm hop đẳng, Gi) có lỗi,</small>

(Gi) có thiệt hạ xấy ra, (s9 có mối liên hệ nhân quả ge hành vi vi pham hop đồng

<small>và thệt ha đã xây ra</small>

14. Nguễn hậtđiều chink vin đề huỷ hợp đồng với hep đồng giao hàng từngphần trong mua bin hàng hóa quốc té

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

"Ngơn uit điều chỉnh hop đồng mua bán hàng hố quốc tổ nói chưng và vin đểThuỷ hợp đồng với hợp đồng gieo hing ting phân có thbao gém các nguồn luật như.

<small>phip luật quốc gia, đu ude quốc t, tập quán thương mai qudeté ánỆ,... Với mụctiêu nghin cứu cia khoá luận, phin ny giới thiệu khái quá vé CISG và pháp luật</small>

ViệtNimm điều chỉnh vin đ hủy hop đẳng với hop đồng giao hing ting phân rong

<small>sus bản hàng hồn quốc tỉ</small>

13.1. Khai quát về Công née Viên 1980 vềhợp đồng maa báu hàng hoá quốc tẾ

<small>CCISG 1a tên viết tất côa Công ước của Liên hợp quốc về hop đồng mua bán hinghóa quốc té (kống Anh là The United Nations Convention on Contracts for the</small>

International Sale of Goods) được soen thio béi Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật

<small>Thương mai quốc tử (UNCITRAL) và được thing qua tei Vienna (Ac) vào ngiy</small>

1404/1980 tei mét Hội nghị ngoai gao của Liên hợp quốc để thông qua CISG®. Cơng

<small>tước này bit đầu có hiệu lục từ ngày 01/01/1983. CISG thitlip các quy ảnh thống nhấttoàn cầu trong đều cỉnh hop đồng mua bản hàng hóa quốcagp phân xóa bổ các ảo</small>

căn pháp ý thúc diy thương mai toàn cầu và Gove dp đụng để giã quyét ð tôn án trọng

<small>‘tai cho hơn 3.500 vụ việc”3.</small>

<small>CISG được câu trúc thành 4 Phin, 101 Điền, rong đó Phin 1: Pham vi áp dang</small>

vã các quy ảnh chung (Điều 1 13); Phin2: Giao kết hop đồng (Điễu 14 ~24); Phin3: Mua bán hàng hỏa ĐiỀu 25 ~88), diy a phần chiém sổ lương đu luật nhiêu nhấtCISG; Phẳn4: Những quy đính cud: cũng (Điều 89 101). Có thể thấy, CISG là Công

<small>tước dun ra các cuy phạm rực tiép điều chỉnh hop đồng mus bán hàng hỏn quốc té</small>

Soi chiều vào nội dang CISG, các thương nhân có thổ tit ngay quyền và ngĩa vụ

<small>của mình ma khơng cén phi tiép tục di tim ð nguồn luật nào khác. Tuy viy, CISG là</small>

ma được xây đụng với nhiễu sự dang hịavà linh hoạt trong mốt tương quan với các ngn luật khác, nguyên tắc điều chỉnh,

<small>của từ pháp quốc tế cũng như sự tư lựa chon của các thương nhân *</small>

một đều ước quốc tế không “cứng nhị

<small>“CHAPTER THREE Badgamd .... of te CISG", hepsi.</small>

<small>‘posta mare com/ Ou 84603, ty cọnghy 15702023,</small>

<small>"Gary Bll O17, Gat dfd Cage ca Ln hep nt v8 Pp ng mad ha ptf C15 (Cổngốc i 1940 Cơng tóc C15G) Cama in a Hs Cac yas cia tháp bịt ong gỗiqợittruhkhip ah dow tương mi, HA NSD, S0</small>

<small>"Flip De Ly (005), Source of Bahuteul Sats Law: an Elects Moder”, Jaanal of Lav ait Commerce 1,Vol 250), tdgs/eahmsrgEislm </small><sub>re agfilsinedie-docammeshncinwete </sub><sub>pat, ray ca ng</sub>

<small>1500033</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

của Chinh pln Chỗ tich nước Cơng hịa xã hồi chủ ng]ĩa Việt Nam đã kỷ quyết ảnh,tổanhập CISG và bảo un quy ảnh về bình thc của hợp đồng theo Điều 12 và Điễu 96

<small>Công ước. Ngày 01/01/2017, CISG chính thức có hiệu lực đãi với Việt Nam. Việc ganhấp CISG được cơ Tà một bước tin quan trong trong quá tình hội nhập nh tổ quốc</small>

tổ của Việt Nam, Đối với Nhà nue, việc gia nhập CISG đánh dâu mét cột mắc quantrong ong quá tình hổi nhập nh tế quốc, giúp Việt Nam nông cao múc đồ hội nhậpvào nền ánh té thé giới, đồng thời tạo thuận lợi cho các cơ quan giã quyết tranh chấp

<small>áp dang pháp luật để giải quyết các vẫn để iên quan din hop đẳng mua bán hàng hỏaquốc tổ Đỗ với doanh nghiệp, ga nhập CISG gúp các dosshnghiép Việt Nam ép dụngmốtnguôn uit ring căn bing giữn bin bán và người mua, St tiậm chỉ phí trong quá</small>

‘rin giao kết, thục hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,đẳng thời gầm thidu các tranh chấp iên quan din hop đồng mrus bán hàng hon quốc té

<small>VY vấn để iy bỏ họp đồng nói chung và hy bồ hop đồng đổ với hop đẳng geo</small>

‘hing tùng phân nói riêng, đuối góc độ của một điều tước quốc tế điều chỉnh trục tiếp hoạtđồng mua bán hing hóa, CISG cơng có những quy nh đu chỉnh vẫn để nay. Cụ th,

<small>ủy bô hợp đẳng được ghi nhận in: nột chế tử đổi với of bên bán và bên mua và được</small>

ISG quy din tei các chương liên quan din ch tả, Vi bên bán hủy bồ hợp đồng đượcny ảnh tạ Điều 49,Mục I, Chương Ï; can với bên mua hy bổ hop đồng quy ảnh tạĐiều 64, Mục II, Choơng TH. Ngo ra với tường hop hợp đẳng gao hing ting phầnCISG giànhriêngĐio73 đổ quy ảnh v việc hữy bộ họp đồng đổ với Toe họp đông nà;

<small>1.82. Pháp huật Vigt Nam</small>

<small>‘rong fish vục thương mai, hủy bé hep đồng được coi là mốt chế tài và được</small>

quay định từ các Điễu 312 din 314 của Luật Thương mui 2005. Cũng alas CISG, LuậtThương mai 2005 cũng đồng rên quan điểm hủy bộ hợp đẳng là ch tà nghiêm khắcnhất đối với những vi phem hop đồng cơ bản Ngoài Luật thương mai 2005, vận đểThuỷ 06 hop đồng nói chung cịn được quy dinh tei Điều 423 của Bộ luật Dân sy2015

<small>hư là một trường hợp cia vie chim dt hợp đồng</small>

“Tương tự nhơ CISG, đôi với trường hop hiy hop đồng giao hàng tùng phần,php luật Việt Nam có quy dinh cụ thể tei Điều 313 Luật Thương mai 2005. Luật

<small>‘Yidin ia Ủybenhmờng vu Qué bi đ ng 198015, Tờ ah cầu Chín phủ đồ ngờy 090112015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>nhưng có đơn ra các trường hợp hủy hop đẳng giao hàng từng phin khi có các hành,vã vi phạm cơ bảnxâyra Ngoài ra liên quan dén vi pham cơ bin hợp đẳng cách tiépcân của pháp luật Việt Nam tương tự với CISG khi quy Ảnh “vi phạm cơ bản” là cần</small>

cử đã một bên tayén bổ ny bồ hợp đẳng nói chung tại khoăn 13 Điễu 3 Luật thương

<small>sei 2005. Tuy nhiên, khi cân nhắc và xem xát tùng yêu tổ cu thành vi phạm cơ bản,so với CSG, pháp uit Việt Nam có những diém khác biệt so với quy định côn CISG</small>

Đây là các quy định pháp luật Việt Nam quy đính về vin dé hộy hop đồng giao hing

<small>từng phin mà khóa luân sé tập trung phin ích ở chương 3, từ đó én hành so sánh:vv đưa ra một số đồ xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam.</small>

Got U6 bàng) khác nhu Tác giã cũng đ cập đến nguồn uit đều chỉnh vin để hy hop

<small>dng geo hing tùng phần trong mus bán hàng hoe quốc ti, bao gồm CISG và pháp luậtaque gia (pháp luật VietNam), đậy là h khía canh mà khóa lun tập trang nghiên của</small>

<small>“Thử ha, đồ tai nghiên cửu tổng quan về khú niệm hủy hop đồng các trường</small>

hop iy hợp đồng giao hàng tùng phân, hậu qué phép ý và ý nghĩa củ việc hiy hợp

<small>đẳng giao hing ting phần trong mua bán hàng ha quốc Dun trên các phân tích</small>

tổng quát này tác giá rẽ tiễn hành nghiên cứu ch tất về hy hop đẳng giao hàng tùngphin trong mua bán hàng hỏa quốc tổ theo quy dinh của CISG và thực tấn áp dụngtí Chương 2, cũng như theo phép luật Việt Nam tei Chương 3, dé đơn ra các đi xuấtshim hoàn thiện pháp luật và cong cấp mốt số lưu ý quan trong cho các doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHUONG 2: HUY HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG GIAO HÀNG TUNGPHAN THEO CISG ~ QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG

21. Khái quátvỀ quy định của CISG về hủy hợp đồng giao hàng từng phầntrong hợp

<small>Kihi hop đẳng đoợc giao tết và có hiệu lục, các bên phi tuân thủ hợp đẳng và</small>

không được đơn phương st đổi hoặc iy bơ, Tuy nhiên có thé phát sinh các mri,hoàn cảnh khách quan hay chủ quan mà các bên không lường trước được ki giao kếthop đồng dẫn din việc không thể thục hiện đúng, diy di hoặc không thé thực hiệncác đền khoản theo hợp đẳng Trong trường hop này, các bên có quyển hy hop đồng

<small>để bio vô quyển và lợi ich hop pháp của mình Việc hủy hợp đẳng sẽ xóa b6 moi</small>

<small>mua bán hàng hóa quốc té</small>

quyền và nga vụ mã các bên di đặt ra cho nhau ké từ thi đễm giao kết tiệt tiêusoi lợi ich mong đợi từ hop đồng Nguyên nhân cũa việc hữy hop đẳng phát sinhtrong q tình thục hiện hợp đơng, chử khơng phải tén tạ từ thời đểm giao kết Do

<small>đó, các hệ thơng php luật đều có những quy định chất chế về hữy hop đồng,</small>

<small>‘rong CISG, hy hop đồng lá một biện pháp bảo hô pháp lý cho một bên lôi</small>

tên úa w phen hợp đồng Trước khi hãy hợp đồng các bân có thể áp dung các biện

<small>php Khác nhằm cửa vin hop đẳng nh yêu cầu thục hiện ngiễa vụ đúng hơn, giảm4... ty thuộc ngu vi phạm là bên bán hay bên aun, Nếu các in pháp này được</small>

áp ding th hợp đồng vấn tơn tạ và có hiệu lục, Đây là mốt quy đính th hiện nguyên

<small>tắc thiện chí trong giao kết hop đẳng Hay hop đồng là biện pháp cudi cing iki vỉpham hop đồng tht sự nghiêm trong tiệt tiêu cơ bin những lợi ích ki vọng cba các</small>

bên khí giao kết hợp đồng Quyên iy hop đẳng này thuộc vé cả bên bán và bên mua,vi vậy trongCISG khơng chỉ có một điều khoản về quyền này, Cụ thể,CISG thit kế

<small>4u khoăn hủy hop đẳng te: Điều 25 (vi pham cơ bin hop đồng, Điều 6 (tayén bổ</small>

hy hợp đồng), Điều 49(1) (quyền hiy hop đẳng của bên mus), Điều 64(1) (quyển

<small>hy hợp đồng của bên bả), Điễu 51 (hủy bé hợp đẳng trong trường hợp hàng hóa</small>

khơng phù hop), Điều 72 (quyền hủy hợp đồng do vi phem trade), Điều 73 (quyển

<small>ủy hop đồng trong hợp đồng ting phir), Diéw 81, Điễu 82, Điễu $3 He quả ciahủy bỏ hop ding,</small>

<small>Ngodi ra, CISG ditra các quy nh về giới han quyén huỷ bỗ hợptrong</small>

<small>một chùng mục nhất dink của các bên trong hợp đẳng mus bán hàng hố quốc tẾ‘Theo đó, mặc di bên mua hoặc bên bán có quyền tuyên bổ hủy hop ding khí một bên,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>có hành vi vi phạm cơ bản Tuy nhiên, quyền này không phải là quyền hiện hữu và</small>

tuyệt đối. Bởi Ie, quyén tuyên bổ hủy hop đồng chi phát ánh ki hội tụ đã đu liên

<small>thy người bản cũng rổ mất quyén tuyên bổ hữy hop đồng trong trường hop người mua</small>

đã ta tiên theo Điễu 64G) CISC

22. Các trường hep huj hợp đồng đồi với Hep đồng gine hàng từng phần.

<small>CCISG quy định v hợp đẳng giao hàng ting phin (instalment contract) tại Điều73 Chương V, quy định các quy tắc đặc biết cho hợp đồng giao hàng theo đợt Điệu</small>

này quy định thoi dm người bán hoặc người mua có quyển tuyén bổ hy bố hợp

<small>đẳng đối với một đợt hàng day nhất, các dot hàng trong trong la hoặc toàn bộ hợpđẳng Tuy nhiên, theo Điều 26, một tuyên bé hỗy bổ chỉ có hiệu hue nếu bên bị thiệtTai thông báo cho bên kia, Ngoti ra, Điều 73 không loại trừ việc áp dụng các điềuÄhoăn khác của CISG. Khi người bán không giao mot đợt hing hoặc nguời mua</small>

Xhơng hanh tốn cho mốt đợt hàng, bén bi thiét hai có quyền heo Diéw47 hoặc Điệu64 i ga hen thời gian cho bên vi pham và hy bố dot hing nâu bên do không thụciện tong thời gian gia henTM Khi mét sổ dot hing (khơng phi tồn bổ) được giao,Điễu 51 về giao hàng một phin và Điều 73 có thể được áp dụng”. Bên bi thiét hạ có

<small>thể đồng thời có quyền hỗn thực hiện ngiĩa vụ theo Điều 71(1)%% và quyên hủy bd</small>

"hợp đồng đổi với các dot hàng trong tương lai theo Điêu73(2)?. Bên bi thiệt hai cũng

<small>° CLOUT case No. 214, Ran anpMer ail cae, Siam, 0503/1897, Camera Coat Caton Zh,"hepe/RmmmtevEnlagl al loaltatache lela ase 214 be 137i say cp ngay 19102015 Abantoe</small>

<small>sored No. 27395, Smizgled, 31057996, Zach Hevileemsnz (Nghi mu không danh wan),</small>

<small>aps innnimlex folesglse 396, tuy cập ngày 1907015, Dnex 1 ROE O 3285, Đức, 2108/1998,</small>

<small>Landgrite Ehemga Qigei bin không cho hing cho bin due be nh đi ade tin),</small>

<small>Ips frnmnumlex folesglse/6t, may cập ng 18102023.</small>

<small>CLOUT case No. 630, Haller em cae, Sezer, Jay 1999,1CC temaeieal Cout of Abrton(aban nar No 9448) (Cả Đền 51vì Datu J3 din ip dmgnizngnghửiuan Ving dang ah dược yin</small>

<small>tử đội Hạnh toi), ps Jvc ergo lithe occas 630 1⁄6 157118, my cép ng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2 hủy bỏ nghĩa vụ hợp đẳng của mình trong việc giao hàng tiếp theo theo Điều.72 hoặc Điều 7309

<small>“Theo CISG, hop đẳng giao hing theo dot là hop đồng quy ảnh giao hàng theo</small>

nhiềo đợtriệng b8? Hàng hĩa khơng nhất tiấtphấ là hàng hĩa cĩ thể they thổ và vậyhợp đẳng giao hàng theo dot cĩ thé bao gẫm việc giao hàng các loại hàng hĩa khác nhatong mỗi dot (ví đụ đo khốc đa cửa nam và áo khốc da cian). Mat sổ phán quyếtcủa cơ quan giải quyết ranh chip cho ring ring hợp đẳng giao hing theo dot khơng cin

<small>xác định chính xác sổ lượng của tùng đợt hàng theo Diéu 73 nh đổ với giao hãng một</small>

phin theo Điệu 51% Ngoặ ra các hợp đồng ng biệt gi các bên cĩ mốt quan hệ hiêntục là hợp đồng giao hàng tùng phin theo Điều 73%. Tuy nhiên, một số cơ quan gaiqghyết anh chip khác Ii phân bit hợp đồng giao hing tùng phn với hop đẳng phân

<small>hả hoặc thie thuận nang thơa thuận seu cĩ thi bao gim các vẫn đ pi bn hãngnharxi điện độc quyin trong một khu vực dia lý hoặc thơn thuận khơng cỏ sổ lượng xác</small>

2.2.1, Hinj hop đồng khi cĩ vỉ phạm cơ bản trong các lin gino hing

<small>hắc Ra wang ge dich ting pn) ups fmm slog oats cớ 578 kg 1259 em,‘my đpngờ 18102033.</small>

<small>(CLOUT cate No, 630, Roller Dear cave, Saal, 07/1999, ICC bêmnytEtul Cor of bination bra]cored No. 9448 QNgiei maa hơng co quvin dah ch vic tush ton vì ho i nên mst nhìn ng hội</small>

<small>"B6 khi ại othe wath co ing ln avai Báo Diu 72hoic neu lh câu tinh cic Baa cast heyồnggĩ gp the Điệu 730) pe dtmmemubxafotcngeace 41, ay cip ngs 18/102023,</small>

<small>CLOUT case No. 251, Mevedoruan lamb coats cae, Siesta, 3071/1088, Commer Coat Cesm.‘wich, CLOUT case No 293, ceech cheese cave, Genamy, 29/12/1008, Haag Biddy AibEreim, CLOUTase No. 38, Dhữnllm cae cen, 1203/1096, </small><sub>rim Soren Can, CLOUT case No. 246, tl bực</sub><small>case, Spain, 0311/1997, Cou of Appeal Bucelma; CLOUT case No. 211, akin stflower ao cse Sizes,(0503/1907, Commercial Cout Cauan Zach, CLOUT case No. 720, in Be! of cave, the Nebwrinds,15102002 (AE aracd No, 2319) Neburands Abarat ste</small>

<small>= CLOUT case No 251, Meredonclanbkn coats cae, AmEeried, 3/11/1098, Cansovrcal Coat Cstan</small>

<small>Bai tps shrine leona he locas 25_log 1474, gy của ngờy 2010033,</small>

<small>> CLOUT case No. 166, Cane god: case, Genny, 03/1006 Cao Arbercan fhe Hanburg Chamber</small>

<small>cf Comace, IepsiAnmtevmilegklmerintllaxlBrufles cise 166 leg 167ml, thợ cập ngời</small>

<small>“Uh Number 5297, Atuvi, 1011/1887, ⁄hsdsgidt der Bis fr Tinơnkuoduflilv rodeWin.</small>

<small>(8k gác db shop dng ba mạch đhợ ký ket rng cinganitngay yu cn gạo hang nang omg Hhọng,</small>

<small>fer gm M mộ pha củ cing mi gan duh vì do do đợc die chữ bối Dau 73),</small>

<small>Ips frnmnmex nfelesgse 46, ty cipngy 20102023</small>

<small>CLOUTease NG 166, nese good care, Gem, 103/096 Cou of Arhirtienef te Hannag Chander</small>

<small>of Conmaace (Bồ ngõ cầu hội Liu hop đồng qọng vụ ka rước tou cĩ phi hợp dang tì gop My Miệng),"tưpc/MnnmtncEnlingl>ndleddsaileuC be cua, 166. Jog 1367 baal, tr cập ngà 30102033</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Mét hop đẳng nói chung và hợp đồng mua bán hing hóa quốc tẾ nói riêng chỉ</small>

‘i höy bỗ nêu met bin tuyên bổ hy bổ trên cơ sở những căn cử phát ánh quyén iy

<small>tê hợp đồng được pháp luật quy định,</small>

Đi với bên mua khi geo kết hợp đồng, họ mong doi nhận được hing hỏa đúngsố lượng, chất lương và thời han giao hàng đã cam kết Nêu những mong doi đókhơng được dip ứng họ có quyển hủy hợp đồng Cu thé, theo Điều 49(1) CISG,"người mua có thể huyền bố hiy hop đẳng nêu người bản không thực hiện mot ngaCa nào đó ci họ phát inh tờ hợp đẳng hay hờ ông ước này câu thành một vi phanco bản hợp đẳng, hoặc nêu người bán không giao hing rong thời gian đã được giahan thâm cho họ hoặc tuyên bổ sẽ khơng giao hing trong thơi gian đó

<small>Neuve lei, đối với bên bán, đơa rên nguyên tắc công bằng, nhằm dim bảo côngbing giãn các bên giao kết hop dng mua bánhàng hóa quốc ti, tử Điễu 64() CISG</small>

uy ảnh ring Bén bén co quyên tuyên bổ hộy bô hợp đồng (1) nêu hành v vi phạm.

<small>của bên mua, theo quy ảnh trong hợp đồng hoặc các quy định rong Công wie niy,câu thánh vi pham cơ bin; 2) nêu bên mua hơng hanh tốn tiên mus hãng hoặc khơngnhận hing trong thời hen được gia hạn theo quy Ảnh tạ Điu 63(1) hoặc nêu bên mua</small>

<small>tuyên bổ</small>

Nhờ vậy, tin cơ sỡ đều 49(1) và 64(1) CISG, nêu các bên muốn tuyên bổ hủyhợp đẳng tủ phải chứng mình đoợc đẳng thời ha yê tổ (D) có hành v wi pha nga‘vahop đẳng và Q) vi phạm nay câu thành “vĩ phạm cơ bin’. Thuật ngữ "vĩ phạm hợpđẳng" được sử dạng tương đổi tông trong pháp luật của nhiễu quốc gi trên thế giới

<small>Bộ luật Din ny2002 cite Đúc quy định ha dạng vi pham nghĩa vụ hop đồng là châm,thục hiện nga vụ và không thục hiện ngiấa vụ. Bộ luật Dân sơ 1804 cia Pháp ghỉ</small>

hận vi pham hop đồng la việc không thọc hién và châm thực hiện ngiĩn vụ hợp đồng

<small>TBộ luật Dân nynăm 2015 của Việt Nam quy nh v pham nga vale việc bin có nga‘valchéng thc hiên ngiễa vụ đứng thơi hạn, thục Hiện không đây đồ nga vụ hoặc thục</small>

Tiện không đóng nội dung của nghĩa vụ”. Trong CISG, các nghĩa vụ của bin bán là

<small>hit giao hàng và chúng từ đăng sổ lương đúng chất lượng đúng thời han, bên canh:</small>

đó phã đảm bão tính phủ hơp cũa hàng hóa với hop đồng và quyền của người thứ ba

<small>š không thanh tốn tiền mus hàng hoặc khơng nhận hàng trong thời hạn đó.</small>

<small>” Về S Meh G019, Ppa hãnhợp ng theo Câ vóc Pen 190 ep rg ng bán hơng bónguế obdug ned có hn gence Pip it Tum, na Tens Bọc, Tường Đạt</small>

<small>pc tật Thaà hủ ổ Chu VÀ m5</small>

<small>"ying 1 Di 391 Bộ bặ D rơi 9120150813 ngờ 34 hing lun 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(người nắm giữ quyền số hit bí tuê..). Muốn chứng minh nguời bán vi pham nga

<small>ve hợp ding cén ching minh họ không thục tiên hoặc thực hiện không ding hoặckhông đủ các ngiấa vutrin Tương tự mudn chứng mình người ava vi phạm ngiĩn vụhợp đẳng cần chứng mình họ khơng tực hiện hoặc thực hiện không đúng hoặc không</small>

đã các nghĩa vr gia vụ nhân hing và thanh toán tin hing... Nhân chúng, pháp uit

<small>các quốc gi trên thé giới đều thống nhất vi pham hop ding là việc bên không thuc</small>

"hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa va hợp đẳng khí hết thời hạn.

Vi pham hop đẳng là căn cử tên quyết a8 xem xé có hay khơng việc hy bốhợp dng Tuy nhiên, để tránh việc các bin hộy bô hop đồng mớt các tủy tên gậy

<small>thiệt hạ cho bên còn lạ, CISG quy nh thâm điều Hiện thứ ha: một bên chỉ được</small>

toyên bổ hữy hop đồng né hành vi vi phạm hop đẳng cầu thành “vi pham cơ bản”Điều 25, CISG quy dink: “Th phạm hop đồng cũa mét bên được xem là vt phạm cơbẩn nấu nó gậy thiệt hạ cho bên hia đăng kễ đẫn mức làm cho bên haa khơng datioe những gì mà ho có quyển mong dor theo hợp đồng trừ tường hợp bén vi pham

khơng Hỗ và một:người bình thường trong cùng hồn cảnh cũng khơng thể tiên liêu

<small>"hậu quads" VỀ mặt ý thuyết, CISG cho rằng mất hành vi vi phạm cơ bản hop đồnghii cổ đã các yêu tổ sau Có sự vỉ pham nghĩa vụ họp đồng, nự vi phạm nghĩa vụhop đồng đó phi dẫn din hậu quả la một bên mắt & điều họ mong đợi từ hơp đồng</small>

Bên vi pham khơng thể nhìn thy trước hậu quả cũa nơ vi pham đó

Như đã nói ở trên, để xem xét tính cơ bản của vi phạm hợp đồng cần phải cóhành vi vi pham ngjĩa vụ hop đồng Ngoài ra, cần phải chứng minh hành vĩ vi pham"nghĩa vụ hợp đồng din đồn thit hạ đăng k cho bên bi vĩ pham, Thể nào 1 thiệt haiđảng ki? Mức đô thiệt hei ở đây được xác định bing việc lợi ích ki vọng nhân được

<small>rhơp đồng đã bị ảnh hưởng Cu thể, những thiệt hạ lâm cho bên bị vũ pham mắt đicái mã họ chờ doi, mong mn có được từ hợp đẳng Giả sử bên mua mua hàng là</small>

aquin áo mùa hé a bán vio mùa hà, những bên bán gieo hing châm din đến vie bênmua bị lố mất thời cơ bán sản phẩm. Như vậy lợi ich ma bên mua trong chờ từ hợp

<small>đồng (loi nhuận có được sau khi bán lơ hing vào đúng mùa vụ) để bị tiệt tiêu dođộng (không bị ảnh hưởng bỗi mùa vệ thi việc giao hing chim không thể dẫn đến</small>

Joi ch cũa bên mua bị kiệt iêu như tên ma có thi ci bị uy giảm. Tuy nhiễn, mặc

<small>da hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hei cho bên bi vi pham nhưng hành vi vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>pham hop đồng đó sẽ khơng được coi là vi phạm cơ bin hợp đồng nấu bản vi pham</small>

“không thể nin thây trước hậu quả cia hành vi pham đỏ và người ð vào hành cônh,tương từ cũng không thể in liêu được”. Chính sắc hơn, khả năng nhìn thấy trướchậu quả cia hành vỉ vũ pham hop đồng là yêu tổ cần thiết đồ xác din hành wi vi phanđó có ph là một sự vũ pham cơ bản hợp đẳng hey không

<small>“Theo quy dinh CISG, khi xy ra hành vi vi pham cơ bản hop đẳng một bên có</small>

qguyễn tuyên bổ hiy b8 hop đẳng đối với hop đồng giao hàng từng phn trong haitrường hợp: (0 Hữy bô hợp ding đất với lẫn giao hàng có xây ra v phạm cơ bản và(G9 Hủy bô hop đồng trong trường hop có thé xây ra vi pham cơ bản đối với những

<small>lân giao hàng rong tương lái</small>

(____ Hãy hop đồng a6iv6i lin gino hàng có xây raviphạm cơ bản

Đoạn 1 Điểu73 quy dink: “Bường hợp có thố thun về giao hàng từng phẩnxiễn một bên không thực hiện ng]ĩa vụ trơng bắt i Kn giao hàng nào và hành vĩ naysắn thànhvi pham co bản đỗ với lẫn giao hàng đ thi bên la có quyền npn

bổ hợp đồng đổi với lẫn giao hàng đó

<small>“Theo đó, nên hợp đẳng quy định giao hàng ting phin, một bên không thực hiện</small>

đới lồ

<small>"nghĩa vụ (he falure of one party to perform any of his obligations) có liên quan din</small>

bit kỷ phân nào oie hop đồng và cầu thành vĩ pham cơ bin đối với phin hop đồngnấy th bên kia có quyền tuyên bố hỗy hop đẳng đó

<small>Vi dis Hop đẳng yêu cầu giao 1 000 tin ngõ loại I trong 10 dot riêng biệt Khiđợt hing thứ năm được giao, nó khơng thích hop cho người tiêu ding Ng cả khi</small>

trong bối cảnh cia toàn bộ hợp đồng một lần giao hàng như vay không câu thành vipham cơ bin đối với tồn bơ hop đẳng thi người mua cũng có thể hy 66 hợp đồng

<small>đối với đợt hàng thử nim, Do đó, trên thục tẺ, hop đẳng sẽ được sửa đổi thánh hợpđẳng giao hing900 tin với giá giảm tương ứng</small>

<small>Các iêu chuẩn tương hr đổ xác định xem mốt bên có vi pham cơ bản hay khơng</small>

được áp dung cho c hop đẳng yêu cầu giao hing mớt lần và hợp đồng yêu cầu giao

<small>hàng từng phin Bén bi thiết hai được xác định là có quyên hiy bỗ đố với một đợt</small>

"hàng trong các trường hợp sau: khi người bán khơng giao hing hóa đã hứaŠ, khí người

<small>"CLOUT case No. 34, fan syower ai cave, Swati, 0503/1897, Commerc Coat Caxton Zh,</small>

<small>"rpcJtmmmnncEnlanglntieedsa te cac 2H, hẹ-1437hơi tủy cp ng 22107013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

"bán đất điệu kiên giao hàng của mét dot hing vào việc thöa mãn các yêu cầu mới”?Xơi bàng hóa cia đợt hing cuthé đó được phát hin là có Tối cơ bản”, khi người muakhơng mỡ thư tin đụng cho một đợt hing cụ thé"! Mặt khác, nu người mua chânthanh toán giá cho mốt dot hàng, người bán không co quyền hữy bỗ hợp đẳng đãi với

<small>dot hàng đó?)</small>

hop đẳng”. Ví đa néu nguời mua đã nhân được và chip nhân hing hóa cơn đợt hing

<small>hưng chưa hanh tốn gá, người bén khơng có qun hữy bô hop đẳng đãi với dot</small>

tấu người mua đã hoàn toàn te iện các nghĩa vụ khác cba minh rong

<small>hàng đó Người mua cơng khơng có quyền hủy bỗ hop đồng khi những si lâm tong</small>

<small>việc giao hàng và lập hóa đơn khơng được coi là vi phạm cơ ban</small>

ii các dot hãng iêng lẽ là các phin của một tổng thể thắng nhất, việc xác dinhvã phạm cơ bản sẽ có khó khăn Chẳng bạn, kh hàng hóa mốt chiếc may lớn đượcgeo theo các phân đoạn đổ lắp ráp tei chỗ cia người mua Trong trường hop ch vây:iết xác Ảnh xem việc vi phem đối với đợt hàng đó có phii là cơ bản hay khơng nên.

<small>được xác dinh dựa trên cơ sỡ thật hai ma người mua phấ chịu đối vớ toàn bộ hợp</small>

đẳng bao gồm cả việc đế đăng khắc phục đoợc li đối với dot hing tiêng lễ bằng

<small>cách sta chữn hoặc thay thể. Nâuviệc vi pham là cơ bên và do có phụ thuộc lấn nhan,các đợt hàng đã được gieo hoặc sẽ được giao không thé được sử đụng cho mục dich</small>

của các bên tei thoi điễn iy kết hợp đồng lúc này, Điều 73G) CIS cho phép ngườimua huyền bổ hủy bô hợp đồng đối với cá lẫn giao hing đó

(i) Hãy bỏ hợp đằng trong trrờng hợp có thé xây ravi phạm cơ bản đỗixi những lầu gino hàng trong rong lai

Dom 2 Điều 73 quy định đối với những lẫn giao hàng trong tương lá “Nếuviệc một bên không thie hiện ngiấa vụ trong một lẫn giao hàng là cơ số rổ ròng để

<small>"CLOUT case No. 283, Coch cheese case, Gemay, 29/2/1995, Emig Rindly Abimiim,"pc rmmrmmesnaLeghloaloatataeleknece_293 hg 1516Öel, ny cpg 29102033</small>

<small>CLOUT case No. 989, Air coutnoner eqaymien case, Being (Cha), 0908/1099, Chia btanatnal</small>

Beanie & Tae — Commission «

<small>[pe rmmimesnaL ego loatclavelne_ case 099 eg 2163 hal yep ny 22100023.</small>

<small>"Tarde compound cas, 1809/1996, Cửa Itamutin Economic aud Tuất Abireion Comision,</small>

<small>Peopl's Repl of Chin (can: UNCITRAL C016), UNCUTRAL Digest of Cae Lav on 0 United ManComention.n Cones ore beemetona Sale of Goods, (hững Nets, Neat, 328).</small>

<small>eu AMMmMBON ond NG 2738S, 3vEzimd, 31 Mhy 1996, DKVN HandekummerIps meme foes se 896, ma cập ng 23107033,</small>

<small>Hà mm: 2003, ICC kematimal Cout of Avbintim,Ips fe mex fo rpsas/1159 </small><sup>mg cépngiy 21102013</sup>

<small>“CLOUT cua No. 890, Pench clog cose, Srtaand, 11042002, Ct of Fest Hct Curt Vd,np JtmmmtneEnlanglinflegdia hi lee, thc £80 Jog 2628 ea, trợ cp ng 23107013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

bên nat luân rằng vĩ phạm cơ bản sẽ xc ra trong những lấn giao hàng sa đổ tìbên na có quyễn hy bỗ mỹ bs hợp đồng đối với những lẫn giao hàng sau đó mẫnlâhe thục hiện myễn này trong thời hơn hop lý

Đoạn này xem xéttinh buồng mã việc một bên không tha hién bất kỷ nghĩa vụnào theo hợp đồng đối vớ bắt kỹ dot hàng nào khiển bân kia cólý do chính đáng đểkết ln rằng sẽ xây ravi phạm cơ bin đối với các đợt hàng trong tương lai Trongtrường hợp như vậy, bên có quyin tuyên bố hiy hop đẳng đỗi vớ hương ei, chỉ cântiên do tuyên bồ hy b6 việc thực hiện trong tương lử trong thời han hợp Lý k từ thờiiim không thục hiên Cân lưu ý ring têu chi cia quyền nly b theo Điễu 73) là

<small>liệu việc không thục hiễn nghĩa vụ đối với một dot hing có khiển bản lúa có lý do</small>

chính đáng để lo ng ring sé có vỉ phạm cơ bản đối vớ các đợt hàng rong tương li

<small>hay khơng Do đó, Điễu73G) cho pháp hủy bỏ hop đồng đãi với việc thục hiện rongtương lạ cia hop đẳng giao hing theo đợt ngay cả kha khơng "rổ ràng" là sẽ có vi</small>

pham cơ bản oie hợp đẳng trong tương ei. Thim vào đ, êu chỉ này không xem xát

<small>đắn mức đồ nghiêm trong của việc vi pham hiện tei, Điễu này có ý nghĩa đc biệt khiuôtlot các vĩ phạm, không vi pham nào trong sổ dé tự nó là cơ bản hoặc khơng giyxe lý do chính ding a8 lo sơ vĩ phạm cơ bản trong tuong lai, khi được kắt hop lei sẼ</small>

gây ra lý do chính đáng cho nỗi to sợ đó

Một diém low ý ở đoạn này là để hữy bd đổi với các đợt hàng trong tong lai

<small>theo Điều 7A), bên bị thiết hai phi tayén bổ hủy bố (bing cách thông báo cho bên,</small>

<small>Kia - xem Điều 26) trong thời hạn hop ly". Người mua có quyền hủy bỏ hợp ding</small>

<small>đối với các dot hing trong toơng lei đã hy bỗ hợp đồng mt cách hiệu quả ki ho</small>

thông báo cho người bán trong vịng 48 góờ smu lần giao hing tré thứ ba? Các co

<small>quan gi quyết ranh chấp cho ring ki một bên không the iễn một dot hàng thơiTan ma bên bị thiệt hai có th tuyên bổ hủy bổ toàn bộ hop đẳng bắt đầu tính từ thời</small>

rim bên đó có được thơng tín về việc vĩ pham:; tồn án cho ring việc tuyén bổ hữy bốhop đồng ba tháng sưu khi vĩ phạm nhờ vậy rong hop đồng giao hing hàng năm là

<small>© AnhErl wna No. 10274, Pouloy fed care, 1999, ICC Rưnedmmal Cour of Abinatin, eps kiscane angen for-ace eet ld-7083, ty cap ngày 237102023,</small>

<small>© Seeds ionnee cate, Gamay, 29050001, set Cout Danas (Vic yên bổ chim dit hợp đồng hai</small>

<small>‘hing nâu híthn vien de oil qua), Jeps loeg œulne ơgSemhdercdsts1usclde4606, my.cpngiy 23700023.</small>

<small>SP CLOUT case Wo. 246, Musd groge cave, Spe, 031997, Cout of Appeal Bacekma,Ips dnermeineLngh So ont cưa. 246g 1469 trợ cpngiy 2302015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

qué Lit Mat bên có thể bi ngắn căn iy hop ding đối với một dot hàng cụ thé nuhho không thông báo kip thời, nhưng vấn có thé có quyển hi hợp đồng đối với các

<small>dot hing trong tương lá khi vệ vi phem cung cấp cho bên bị thiệt ha lý do chính</small>

đăng để dt luận rằng sẽ iy ra vi pham cơ bản đi với các đợt hing trong trơng Ta2.2.2 Hãy bỏ hop đồng trong trường hợp các lều giao hàng có sy phụ thuộc lẫn

<small>Đoạn 3 Điễu73 quy định hy tồn bơ hợp đồng giao hàng ting phin: “Nói bén</small>

xmtethin bd luỹ bổ hop đồng đỗ với mde Kn giao hàng th họ vẫn có quyẫn nyyén bố

<small>In bố hop đẳng đối với những lẫn giao hàng trước đồ hoặc trong hương lơ nẫu ie</small>

latte lẫn nhau giữa các lẫn giao hàng dẫn đẫn vide hàng hôa đã giao không thioe siz ng theo ding muc dich mã các bên dic hiển vio thời đẫm giao lết hợp

<small>Trường hop này chỉ áp dang cho bên mua, cự</small>

hhiy hợp đẳng đốt với bất kj 16 hing náo, đông thời, uyên bổ hy đối với các 16 hàngđã giao và sẽ giao trong tương lai, vì lý do phụ thuộc lẫ:

<small>các 16 hàng, các 16 hàng không thể sử dạng được cho những mục đích mà hai bên dir, bên mua có quyên tuyên bổ</small>

<small>nhau (interdependence) giữaiến (contemplated) tại thôi diém giao kết hop đẳng Nhờ la trường hop nh được</small>

mô tả rong phân 2 2.1 ¡ ð trên một chide máy lớn được giao theo các phân đoạn đểlip ấp tủ chổ cũa người mua Do đó, đoạn @) quy Ảnh rằng người mua iy bố hợpđẳng đối với bắt kỹ lổ hàng nào, mốt hành động có thể được thục hiện theo Điều73), cũng có thể hủy b6 đối với các 16 hàng đã được giao hoặc các 16 hàng trong

tươnglá nhu của ching các 16 hàng đó khơng thé được

sử đăng cho mục dich ma các bin đã cân nhắc vào thi đm lợ kết hop đẳng” Việc

<small>© CLOUT case No, 730, Bạn Beno case, Netra, 1/102002 (bea nu No, 319 Nees</small>

<small>.Aồimdim Trebdt (Nga uma không kp thoi thing bio VỀ vic hộ bỏ đột wor met doin tip cụt),"ợc/tmmmtbcEnlargl1aGlegidaaAulitet, cưa 72) 21341651 </small><sup>ng cập ngày 237072023.</sup>

<small>“CLOUT ast No. 20,297 Bindi cae he Neberieds,S/10NO07 (bal werd No, 2319), Neer-Abguim Binet DIOS pr găg ơÿngtầu de dt ng ¥ i1hincó dhe doy</small>

ngs ba ise tie @ sg mm,

<sub>PB ——¬—...</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>được giao cho người mus phi có cing chất lượng một điều kiện ma chi có thi datđược niu chúng có cùng nguén gốc. Đây là trường hợp các ô hàng khác nhan sẽ phụ</small>

thuộc lẫn nhau va Điễu 733) sổ được áp dụng

“rong các trường hợp trần, bên huyền bé hủy hợp đồng đều phi tuân thổ quycảnh ti Điều 26 CISG, uyên bổ hy hop đồng chỉ có hiệu lục nêu bản bị vi phạm,thơng bảo cho bên kia biết Mot bin được xem la đã tiết tuyên bổ hữy hop đồng khi

<small>thông bio hủy hop đẳng được đưa đến tay người mua hoặc người bán bằng các conđường khác nhau như thông báo đưa vào cơ sở để liêu cũa người mua hoặc ngời‘bin, thông báo hủy bd hop đồng đoợc gis dén trụ sở của người mua hoặc người bán</small>

<small>"rong tt cả các troờng hợp hy hợp đồng theo CISG, yéuté quan trong nhất làThành vi vi pham phải câu thành vi phạm cơ bản Điều này cũng áp đụng cho trườnghop hữy hop đông theo Điễu 73, bắt kể vi pham xây ra đối với ô hàng đã giao, lồ hàng</small>

sẽ được geo rong tương lú, hay đãi với toàn bộ hợp đồng ĐỂ chứng minh vi phạm,cơ bản, bên muốn hủy hop đồng cần chỉ ra ing hành vi vi pham đã tớc bổ đồng kếnhững g họ có quyền mong đợi từ hợp đồng Cu thỄ, ho cần làm rõ tính liên quan giữa

timgphin côn hợp đẳng với nhau và ảnh buồng của vĩ pham đổi với toàn bộ hợp đồng

<small>Việc xác dink vi phan cơ bảnlã trừng tâm của quyền ity hop đồng theo CISƠ. Bắt cử</small>

ida khoăn nào cho phép iy hợp đẳng đều yêu cầu phải chứng minh vi phạm cơ bin

<small>2.2.8. Han quả pháp ý cña việc hữy hợp đồng.</small>

\Vé hậu quả pháp lý của việc hữy bộ hop đồng đã dave quy dinh cụ th tạ Điều

<small>81 CISG. Theo đó, khi naj hop đẳng sé giã phỏng các bên khối các nghĩa vụ của ho</small>

trong hợp đồng Theo Khoản 1 Điều $1 CISG quy định “Tiắc hiy hop đồng giữphóng hơi bên khối những ngÌãa vụ cũa ho...” Khi một bên yên bổ hữy 66 hợp

<small>đẳng hop đồng sé bi vô hiệu kd từ thời đn giao kết Điều này có nghĩa la các bên</small>

sẽ khơng con nghĩa vụ thục hién hop đồng Tuy nhiên việc hủy b6 hop đẳng không

<small>lâm mất đ các quyén và ngiễa vụ đã phát sinh trước đó, Bên nào đã thực hiện tồn</small>

tê hoặc một phin hợp đẳng có thé u cầu bên kia hồn trả những gì đã cùng cấp

<small>hoặc đã thanh toán Nêu cả ha bên đều phải hoàn trả họ phi cùng thực hiện rong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ấu người mua khơng thể hồn ta hàng hỏa hoặc khơng thể hồn tri hàng hóa trong

<small>‘tinh trạng như ban đầu, ho phải trả cho người bán một khoản tiên tương đương ' Tuy</small>

hiên viậc hi bé hop đồng không ảnh hung din quyển yêu cầu béi thường thiệthai cin các bên. Ngài ra việc hữy bd hop đẳng cũng không ảnh hưởng đồn các quycánh của hợp đẳng tiên quan din việc giải quyết tranh chấp hoặc các quyền và ghia

<small>‘va của các bên trong trường hop hop đồng bị hy</small>

<small>“Trường hợp một bên tuyên bé hữy mét phân nổi dung hợp đồng mua bán hàng</small>

Hóa quốc tổ đã giao kit. Mặc di CISG khơng quy đính cụ thể về hậu quả của việc

<small>ủy bỏ hop đẳng một phân Tuy nhiên, theo tinh thin của CISG, đối với phẫn hợp</small>

đẳng bi hữy sẽ được coi nhu hợp đồng bị hãy tồn bố Các phẫn hợp đẳng cơn ei vẫn

<small>co hiệu lực và các bên vẫn phi tiếp tục thực hiện cho din khi hoàn thành nghĩa va</small>

‘Téa lại, ki một bên tun bé nly b6 tồn bơ nội dung hop đẳng thi hợp đồngchâm đột hiệu lực kế từ thời đễm giao kết Hậu quả pháp lý của việc hữy hop đồngđược xử Lý theo quy din từ Điễu S1 đến đu 84CISG. Trường hợp chỉ hỗy mốt phân

hop đồng tht phân bị hủy khơng cịn hiệu lục, các phin khác oie hợp đẳng

<small>iệu lục ring buộc các bên</small>

<small>2⁄3. Thục</small> áp dung CISC Bin quan đến trường hợp hữy hep"hợp đồng giao hàng từng phần

<small>23.1, Seo lược thực trạng giải quyết trmh chấp về hủy hợp đồng giao hing từng,</small>

hin trong maa báu hàng hóa quốc tẾ

<small>‘Theo thơng kê tai website hitps://cisg online org/”!, hiên đã có khoảng 94 vụ.</small>

<small>tranh chấp cỏ liên quan đến Điều 73 CISG. Trong đỏ, có 57 vụ việc cổ áp dụng hoặc</small>

giã thích đều 73, và 87 vụ việc có tích din điều này Trong thực tin giải quyết ranhchip liên quan tôi Điều 73) CISG, những hành vi vĩ phạm cơ bản hợp đồng seu diycủa biên bán sẽ cho pháp bên mua được hủy hop đẳng trong tương lai trường hop

<small>‘bin bán không giao hàng mặc dù đã chấp nhân thanh toán, trường hợp bên bán</small>

<small>2 CLOUT cae Wo 214, Dermo Hing Co. . Cigna huurace Can of Sipe SA eto, Size,</small>

<small>06031851, Trai Saute Cot, eps Inning ina Stein cưc 241 2g 1464,</small>

<small>trợ ngờ 2500023,</small>

</div>

×