Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khoá luận tốt nghiệp: Quy định về việc phân định biến theo Công ước Luật Biển UNCLOS 1982

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.52 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Hà Nội - 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LOI CAM DOAN

<small>Tơi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu cua riêng tơi,</small>

các kết luận, số liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực,

<small>đảm bảo độ tin cậy./</small>

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dan (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Đỗ Q Hồng Nguyễn Thị Trâm Anh

<small>il</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầygiáo TS. Đỗ Q Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành

<small>khóa luận này.</small>

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật HàNội, khoa Pháp luật quốc tế, Bộ môn công pháp quốc tế đã tận tình giảng dạy, truyềnđạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập.

Mặc dù em đã có cố gắng trong q trình làm khóa luận, song khơng thé tránhkhỏi những hạn chế nhất định, rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý

báu của các thầy, cơ giáo dé khóa luận được hồn thiện hơn.

<small>Em xin trân trọng cảm on!</small>

<small>ili</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc về luật biên

<small>năm 1982</small>

2 EEZ Vùng đặc quyên kinh tế3 ICJ Tòa án Công ly quôc tê

4 CTS Công ước Geneva vê Lãnh hải và tiép

<small>giáp lãnh hai năm 1958</small>

5 CCS Công ước Geneva về Thêm lục địa năm

6 COC Bộ Quy tắc ứng xử trên biên Đông

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỤC LỤC

<small>(W.1.;-g2//802..0 n5 ... 1LOT CAM CON... cecccccsesececeseceeeneeesenseeeseeeeseeeecsaeecssaaesesaceeesaeeeneaeeesesaeeeneaeeeeeueeeensaeeenaes 1I[FbN«..No, SN maẳỶŸÕẦÕÝ... ill</small>

Danh mục các chữ Viet FẮT... tt SE SE SESESEEEEESEEE5E51E11111111111111111111111111111 111112. IV

<small>;/7/a//7/20EEE7A.—. V</small>

9521005 ...,ƠỊƠỎ |1. Tính cấp thiết của đề tài...---- + 5x22 3 15E121121511211211712111112111 1111 xe |

<small>2. Tinh hinh nghién ctu... ... 2</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU...----2- 2 5s E+SE+EE+E£EE+EeEEeEEZEeExrEerkerervee 4

<small>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU ...- --- + 5< +3 S****+*EE++vEE+eeerereerereerereers 45. Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... ..---++++s++++sss++eeress 5</small>

6. Kết cau của khóa luận...---- St Set Set SE S3 53535353512121215151111115111EEEEEEEerrer 6Chương 1: MỘT SO VAN DE CHUNG VE PHAN ĐỊNH BIỀN...-- 71.1. Khái niệm phân định bien wo. cccscscssescssessescsscsscsesecsssstsecsessesssstsseessaesseess 71.1.1. Định nghĩa phân định biỂn ...-- -- 2-52 SE+S‡EE‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrkees 71.1.2. Đặc điểm pháp lý của phân định bién ... esse 2S x+EE+E£EEeErEeExrxeei 8a. Chu thé của phân định biến ...--- 2-2 SE SSE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrvee 8b. Điều kiện làm nảy sinh phân định bién ...-- - 2 2 s5 eE£E££E£EE+EeExerered 10

<small>c. Mục đích và cách thứỨC...--- 222111111111111122255331 111111 kg 11 rre 11</small>

d. Nguồn luật điều chinh wo. cecccecccccscsssescssescssesscscsscssssesecsessesesavsncsesecsvsassesessnsevees 121.2. Vai trò, ý nghĩa của phân định biến ...----2- 2 2 2+S+E++E££E+EEZEeEEzErEerszrees 131.3. Sự phát triển của luật quốc tế về phân định biển: ...--- 2-2 225252 14

<small>1.3.1. Giai đoạn trước năm I9 Š6... .- -- --- c1 1111162111111 2911111118211 11c. 141.3.2. Giai đoạn từ năm 1958 - năm 19§2... c2 2 E111 E‡EEEEEEEEkkkreeeeeeeees 151„5„3, Gia daan fr nant 1982 = TH nesses nuenirrnnttiei tin 0g 0101919801 1DI1140100L9165305-0153000098E008 17</small>

Chuong 2: TONG QUAN QUY ĐỊNH PHÂN ĐỊNH BIEN TRONG UNCLOS

<small>1982 VÀ THỰC TIEN AP DỤNG TẠI CAC QUOC GIA...--5 2555525: 20</small>

2.1. Nội dung các quy định của UNCLOS 1982 về phân định biến... 20

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.1.1. Nguyên tắc phân định biễn... -- - 2 2 St+E£EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkerg 202.1.2. Đường cơ sở và vai trò của đường cơ sở trong phân định biển ... 24

<small>DNEĐ))40)01200005ŒƯHiddẦẢẮẢỔẢ... 24</small>

b. Vai trò của đường cơ sở trong phân định biển ...--- - ¿52s +: 272.1.3. Phương pháp phân định biễn...- - ¿25 2E E£EE+E£E£EE+E£EE+EeEeEEzEerrkexee 282.1.4. Các bước phân định biễn... 2-2-2 2 +E+SE+E£EE+EE2E£EE2EEEEEEEZEEEEEErkrrkrrees 312.1.5. Cơ chế giải quyết tranh chấp về phân định biển ...--- 2-5252 55¿¿ 33a. Khái niệm cơ chế giải quyết tranh chấp về phân định biên...-- 33b. Các biện pháp giải quyết tranh chấp về phân định bién ...--- - 342.2. Thực tiễn áp dụng quy định của UNCLOS 1982 về phân định biển của các

<small>PRUE: [Kế Thổ HH saueo an nà nx se ENS RA 48% L3 38a A A A CS 37</small>

2.2.1. Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc về phân định biến ...--- 372.2.2 Thực tiễn áp dụng phương pháp phân định biển ...-- ¿2 2s +2 2£: 392.2.3. Đánh giá chung thực tiễn áp dụng quy định của UNCLOS 1982 về phân

<small>0000108019010... ... 4]</small>

¡0208.9309109 c1... ... 43Chương 3 THỰC TRANG AP DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA UNCLOS 1982 VEPHAN ĐỊNH BIEN TAI VIET NAM VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ GIẢI QUYẾTVAN DE PHAN ĐỊNH BIEN GIỮA VIỆT NAM VA CÁC NƯỚC TRONG KHU

<small>Nam, kiên nghị hoàn thiện pháp luật biên Việt Nam...---- 55525 S<<s<+++<s+2 51Bes Me Tat: SAB: CIT ccc zee te cA A A CR 51</small>

3.2.2. Nguyên tắc và phương pháp...-- -- - 2© k+S+E£EE+EEEE2EEEEEEE21111221 E11 xe, 563.2.3. Biện pháp giải quyết tranh chấp...---¿- + ©k+S++E£Ek2EEEEEE2EEE121221 E1 Lee, 58

<small>vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.2.3. Một số kiến nghị giải quyết van đề phân định biển giữa Việt Nam và các

<small>trữ Me, KHI, CP sen cre nncamnaenc seems cere at at A AR 60</small>

TIỂU KET CHUONG 3...- 2-2 2 +E£EE9EE9EESEE2EE2E121121715717111211211 1221 re. 64KET LUẬN...- 5. - St t1 12EEE111511151E111151111111111111111111111111111111E11 11T. cxeE 65DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-- 2-2 2+5 SE+£E+££+E2E2EzEczxerxred 67

<small>PHU LUC .ieecscsscsscsscsscsscsssssesssssssessecsesscsssssssussessecssscssssussussussecsecsessessesassassncsessesseeseess 70</small>

<small>vil</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Biển và đại dương ln đóng vai trò quan trọng về nhiều mặt như kinh tế, quânsự, chính trị... Hiện nay, trên thế giới các quốc gia đang có xu hướng tiến ra biển bởiđất liền đang dần cạn kiệt không đáp ứng được tốc độ tăng trưởng dân số, năng lượngkhan hiếm, các hệ sinh thái bị suy thối, mơi trường trở nên q tải, biển và đại dươngtrở thành miền đất hứa cho tất cả các quốc gia. Vì vậy, xem xét sự phụ thuộc lẫn nhaungày càng tăng của các quốc gia về tài ngun biển và tiện ích của nó, phải có mộtsố quy định về hoạt động quan lý liên quan đến thẩm quyền nhà nước, nha nước chủquyền, quyền và đặc quyền đã ra đời. Trong đó, phân định biển là một nguyên tắcliên quan đến khía cạnh chủ quyên lãnh thổ giữa các quốc gia, có thé hữu ích cho giảiquyết các tranh chấp lãnh thé biển quốc tế.

Pháp luật biển chủ yếu là điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế, tập quán quốctế, quyết định, phán quyết của Tịa án quốc tế. Các nguồn chính của pháp luật điềuchỉnh tổng thé phân khúc của luật biển là hợp nhất các tập quán quốc tế, các điều ướcquốc tế song phương và đa phương sẵn có mà một trong những văn bản đóng góp vaitrị quan trọng chính là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982(UNCLOS 1982). Công ước này gần như là một văn bản toàn điện bao gồm hầu nhưtất cả các khía cạnh việc phân định, giải pháp có thé cho các loại khác nhau của cáctranh chấp biển giữa các quốc gia. Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõđường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hoặc xác địnhđường biên giới phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia. Sau khi Công ướcLuật biên năm 1982 được ban hành, van dé phân định biển càng trở nên bức thiết, bởinó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phan và các lợi ích kinh tế,an ninh, quốc phịng của các quốc gia cũng như quyền tự do biển cả của cộng đồngquốc tế.

Biển Đông là một biên lớn được bao quanh bởi 9 nước: Việt Nam, Trung Quốc,<small>Philippin, Indonesia, Malaysia, Brunei, Singapore, Thái Lan và Campuchia. Thực</small>

tiễn ở biển Đơng có nhiều tranh chấp về chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trênbiên, trong đó có tranh chấp liên quan đến nhiều nước khác trong khu vực, trên thégiới, ảnh hưởng tới hịa bình, 6n định và quan hệ hợp tác phát triển quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Là quốc gia nằm ven bờ biển Đông và với chiều dài bờ biển hơn 3.200km,Việt Nam được đánh giá là quốc gia ven biển có các vùng biển giàu có về tài nguyênthiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật và tài ngun khống sản, đồng thời chiếmvị trí chiến lược quan trọng đối với khu vực và trên thế giới. Trong năm 2012, Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật biên Việt Nam.Đây là một cơ sở pháp lý quan trọng, cùng với Luật biên giới quốc gia, đã một lầnnữa khăng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông. Việc thiết lập cácvùng biển của Việt Nam được đánh giá là phù hợp với quy định của UNCLOS 1982;đồng thời Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong hoạt động pháp điểnhóa luật biển quốc tế. Đồng thời, cho thay tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu van đềphân định biển. Hiện nay Việt Nam đã phân định biển với một số nước trong khu

vực: phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc; Phân định vùng nước biên lịch sử của

Việt Nam và Campuchia; Phân định vùng biển của Việt Nam và Malaysia... Từ thựctiễn cho thấy việc nghiên cứu một cách toàn diện những van dé pháp lý về việc phânđịnh biển của Việt Nam theo quy định của ƯNCLOS 1982 nhằm tìm ra những giải

<small>pháp hữu dụng cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này trở nên cóý nghĩa quan trọng.</small>

Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã lựa chọn dé tài: “Quy định về việcphân định biển theo Công ước Luật biển UNCLOS 1982” làm khố luận tốt nghiệp

<small>của mình.</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>

Liên quan đến van đề biển, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu và bài viết về cácnội dung cơ bản của Công ước Luật biên năm 1982. Trên phương diện lý luận và thựctiễn, việc nghiên cứu về phân định các vùng biên đã được đặt ra từ lâu và ln là vandé mang tính thời sự vì ln tồn tại tranh chap giữa các quốc gia. Có thé ké đến mộtsố cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài như:

<small>- Gayl S. Westerma, Straight Baselines in International Law: A Call for</small>

Reconsideration, 82 Am. Soc’y Int°1. Proc. 260, 1988: đưa ra quan diém về van déđường co sở thang, yếu tố quan trong, gan liền mật thiết với hoạt động phân địnhbiển;

<small>- Robert Beckman, Defining EEZ Claims from Islands: A Potential SouthChina Sea Change, International Journal of Marine and Coastal Law, 29, no.2, 2014:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phân tích về các yêu sách vùng đặc quyền kinh tế từ các đảo ngồi ra cịn có các vấndé liên quan đến đảo tại Biển Đông;

<small>- Naoya Okuwaki, “Obligations of Self-Restraint and Cooperation of CoastalStates in Maritime Areas pending Delimitation”, in The Rule of Law in the Seas ofAsia: Navigational Chart for Peace and Stability: International Symposium on theLaw of the Sea, Tokyo, 2015;</small>

<small>- Malcolm David Evans, “Maritime Boundary Delimitation” in The Oxfordhandbook of the law of the sea, Oxford, New York: Oxford University Press, 2015;</small>

Khóa luận dưới đây là sự tiếp thu các quan điểm từ từng van dé nhỏ lẻ nhưđường cơ sở thăng cùng với lợi ích của các quốc gia khi sử dụng đường cơ sở nàyhay các yêu sách liên quan đến việc mở rộng vùng đặc quyền kinh tế thông qua đảohay đảo nhận tạo... Qua đó, tiếp tục phát triển đề tài tổng quát về phân định biển cũngnhư thê hiện quan điểm cá nhân thơng qua khóa luận của mình.

Các cơng trình nghiên cứu của Việt Nam cũng đã đề cập và phân tích về vấndé phân định biển. Ngồi một vài bai báo có liên quan, van dé này được xem xét ởnhững khía cạnh khác nhau trong các sách báo về luật biển:

- Nguyễn Hồng Thao, Những diéu can biết và luật biển, Nxb. Công an nhân

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tóm lại, phân định biển là một van đề đã được nghiên cứu rộng rãi và chuyênsâu với nhều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước. Tuy nhiên, các cơng trìnhnày thường tập trung vào khai thác từng khía cạnh nhỏ trong hoạt động bién hoặc liênhệ giữa một số quốc gia với nhau. Do đó, luận văn kế thừa các kiến thức các kết quảnghiên cứu trước đó và phát trién nội dung một cách bao quát hơn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công ước Luật biển năm 1982; các vụ án giải quyếttranh chấp trên biển trong lịch sử phát triển luật biển; Luật biển Việt Nam và các hiệpđịnh song phương, đa phương giữa Việt Nam với các nước láng giềng cùng các văn

bản có liên quan; các thơng tin, tài liệu trên truyền hình, báo, đài, các ấn phẩm, bài

viết đã được đăng tải trên các kênh thông tin chính thống và các tạp chí chuyên ngành.Pham vi nghiên cứu: Dé tài tập trung nghiên cứu các quy định của luật quốctế và thực tiễn của các quốc gia về phân định các vùng biên, thực tiễn giải quyết tranhchấp về phân định các vùng bién tại các cơ quan tài phán quốc tế và thực tiễn phânđịnh các vùng biển của Việt Nam với các nước trong khu vực.

<small>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Mục đích nghiên cứu: Trước vai trị quan trọng và lợi ích mà biển dem lại, cácquốc gia trên thế giới đang ngày càng tăng cường các yêu sách dé mở rộng quyền lựccủa mình trên biến, va đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình hình căng thăng thậmchí là bạo lực vũ trang trên nhiều khu vực. Trong bối cảnh đó, Việt Nam với vị trí làmột quốc gia ven biên, với khoảng 4000 hòn dao và | triệu km? diện tích biển, cũngkhơng tránh khỏi một số tranh chấp với các quốc gia láng giềng. Do đó, mục đíchnghiên cứu của khóa luận này là nghiên cứu, tìm hiểu và đi sâu vào phân tích các quyđịnh quốc tế về phân định biên mà cụ thé hơn là tại UNCLOS 1982. Đồng thời phântích và so sánh với quy định về hoạt động này trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

<small>Từ đó, dựa trên cơ sở nghiên cứu, rút ra những bài học kinh nghiệm, những</small>

kết quả mà các quốc gia đã đạt được trong quá trình phân định biển, xác định ranhgiới quốc gia trên biển. Đặc biệt là kiến nghị được những giải pháp cụ thể để giảiquyết các tranh chấp, bất đồng tại Biển Đông theo quy định của pháp luật quốc té,dam bao giữ vững chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Một trong những mụctiêu nghiên cứu đó là góp phần tiếp tục đây mạnh q trình “học thuật hố” vấn đềtranh chấp tại Biển Đông dé tận dụng sức mạnh từ lý lẽ chính là phương thức hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hiệu nhất bù lại với khiếm khuyết mỏng về lực lượng, và còn yếu về khả năng nghiêncứu của Việt Nam. Và quan trọng hơn, đề tài nghiên cứu không chỉ ở trong thư việncùng với những đề tài nghiên cứu khoa học của các viện, trường, phân khoa đại họcuy nghi, ma còn mong mỏi những nội dung nay sẽ được truyền tải đến mỗi nhà mỗingười dân. Đây cũng chính là đích ngắm cuối cùng hướng đến sự hậu thuẫn từ toàndân mà khoa học cũng như bản thân người nghiên cứu mong muốn có thé góp phanlàm cầu nối.

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Đảng và Nhànước về chiến lược biên Việt Nam nhằm xây dựng dat nước trở thành quốc gia mạnhvề biển, làm giàu từ biển, bao đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốcgia trên biển. Dé tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác — Lênin, của Lý luận nhà nước và pháp luật trong điều kiện cụ thể của

- Phương pháp lịch sử: Hệ thống lịch sử hình thành và phát triển của quy địnhvề phân định biển trong pháp luật quốc tế dé đánh giá ưu điểm của quy định về phânđịnh biển trong UNCLOS 1982. Đồng thời đưa ra kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật

<small>Việt Nam;</small>

- Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu các văn bản luật, cáccơng trình nghiên cứu có liên quan đến phân định biến trong pháp luật quốc tế nóichung và hoạt động phân định biển trong UNCLOS 1982 nói riêng:

- Phương pháp so sánh: để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa quy định vềphân định biển trong các văn bản pháp luật quốc tế cũ với UNCLOS 1982 và giữaUNCLOS 1982 với Luật biển Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

6. Kết cau của khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luậngồm 3 chương:

Chương 1: Một số van đề chung về phân định biển

Chương 2: Tông quan quy định phân định biển trong UNCLOS 1982 và thựctiễn áp dụng tại các quốc gia

Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định của UNCLOS 1982 về phân địnhbiển tại Việt Nam và một số kiến nghị giải quyết vấn dé phân định biển giữa Việt

<small>Nam và các nước trong khu vực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chương 1:

MOT SO VAN DE CHUNG VE PHAN ĐỊNH BIEN

1.1. Khai niém phan dinh bién1.1.1. Dinh nghia phan dinh bién

Thuật ngữ “phân định” hay “delimitation” đã được dé cập đến tai Công ướcGiơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958. Tuy nhiên như đã đề cập ở trên,giai đoạn trước năm 1958 van đề phân định biển chủ yếu được đặt ra với lãnh hải, dođó khi được đề cập đến tại Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm1958, phân định biển chỉ được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biểnnăm đối diện hoặc tiếp liên hay tồn tại vùng chồng lan buộc hai nước phải cùng nhau

<small>xác định đường ranh giới chung.</small>

Quy định trên cũng một lần nữa được nhắc lại và làm mới hơn tại UNCLOS1982 dé phù hợp hơn với quan điểm lúc bấy giờ. Theo đó, quy định trên tương ứngvới với quy định tại Điều 15 (phân định lãnh hải) cũng như tiếp tục mở rộng với quyđịnh tại Điều 74 (phân định vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (phân định thêm lụcđịa) của Công ước Luật biển năm 1982. Thay vì chỉ áp dụng quy định đối với lãnhhải thi Công ước luật biển đã đặt ra quy định này cho cả vùng đặc quyền kinh tế vàthêm lục địa và tiếp tục sử dụng thuật ngữ “phân định” với ý nghĩa là việc hoạch địnhranh giới thêm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liên hay đối diện nhau đượcthực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng luật pháp quốc tế như đã duoc nêuở Diéu 38 của Quy chế tòa án quốc tế, dé đi tới một giải pháp công bang'. Tương tự,phân định lãnh hải và phân định vùng đặc quyên kinh tế cũng được hiểu theo ý nghĩatrên, là việc thỏa thuận giữa các quốc gia nhằm hoạch định ranh giới các bộ phận củabiển trong các trường hợp có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.

Ngoài ra một trường hợp khác mà thuật ngữ phân định cũng được nhắc đến làtại Điều 50 Công ước luật biển Ở phía trong vùng nước quan đảo, quốc gia quan đảocó thé vạch những đường khép kin dé hoạch định ranh giới nội thủy của mình theodung các Diéu 9, 10, và 117. Mặc dù cũng được hiểu với nghĩa là hoạch định ranhgiới xong, trong trường hợp này việc phân định lại diễn ra ngay trong phạm vi một

<small>' Điều 83 khoản 1 UNCLOS 1982? Điều 50 khoản 1 UNCLOS 1982.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

quốc gia. Như vậy quy định này đặt ra một nghĩa khác của thuật ngữ phân định, làviệc tự xác định ranh giới các vùng biển của các quốc gia quan đảo dựa trên quy địnhcủa luật biên quốc tế. Theo đó, thuật ngữ phân định delimitation được sử dụng trongCông ước luật biên với 2 ý nghĩa là xác định ranh giới các vùng biên thuộc chủ quyền,quyền chủ quyền của một quốc gia hoặc có ý nghĩa là xác định đường ranh giới chungtrong trường hop ton tại vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia năm đối diện hoặctiếp liền.

Tuy chưa có một khái niệm thực sự cụ thé về thuật ngữ phân định biển tại cácđiều ước quốc tế, xong phán quyết của Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) trong vụ phânđịnh thềm lục địa ở Biển Egê (Hy Lap/Thé Nhĩ Kỳ) ngày 19/12/1978 đã xác địnhmục đích của phân định biên là vạch một con đường chính xác hoặc nhiéu con đườngchính xác nơi gặp nhau của các vùng không gian tại do thực hiện chủ quyên và quyênchủ quyên tương ứng của hai quốc gia). Như vậy, theo quan điểm của ICJ, phân địnhbiển được đặt ra trong trường hợp tôn tại vùng biển chồng lan cần xác định đườngranh giới giữa các quốc gia ven biển nằm đối diện hoặc tiếp liên.

Từ các phân tích trên, có thé hiểu phân định biển là hoạt động giữa hai haynhiều quốc gia ven biển xác định nhằm xác định các đường ranh giới pháp lý phânchia các vùng biên chồng lan giữa các quốc gia trên trên cơ sở thỏa thuận trực tiếphoặc thông qua bên thứ ba và phù hợp với các quy định của luật quốc tế. Tùy thuộcvào khu vực bị chồng lần là lãnh hải, tiếp giáp lãnh hai, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)hay thềm lục địa mà luật biển quốc tế sẽ có những quy định khác nhau. Xong, dùđược quy định trong Công ước Geneva về Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải năm 1958(CTS), Công ước Geneva về Thêm lục dia năm 1958 (CCS) và Công ước Liên hợpquốc về Luật Biên năm 1982 (gọi tắt là UNCLOS 1982) thì hoạt động phân định biểnđều ưu tiên sử dụng biện pháp dam phán dé đạt được thỏa thuận phân định biến.

1.1.2. Đặc điểm pháp lý của phân định biểna. Chủ thể của phân định biển

Chủ thé của phân định bién là Quốc gia - chủ thể chính yếu của luật quốc tế.Thơng thường các giáo trình khi đề cập đến định nghĩa về quốc gia thường bắtđầu bằng Công ước về Quyền và Nghĩa vụ của Quốc gia năm 1933 (gọi tắt là Công

<small>: Aegean Sea Continental Shelf, Judgment, I.C.J. Reports 1978, 85, p. 35.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ước Montevideo). Công ước này không phải là một điều ước đa phương phé quát, màchỉ là một điều ước gồm thành viên là 16 quốc gia ở khu vực châu Mỹ, xong, đâyhiện là văn bản duy nhất trong hệ thống pháp luật quốc tế có đề cập đến định nghĩavề “quốc gia”. Theo đó:

“Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật pháp quốc tế nên có các tiêu chí sau:

<small>a) dân cư thường trú;</small>

b) lãnh thổ xác định;c) chính quyên;

d) khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác ”.*

Hay quốc gia, với tư cách là chủ thể của pháp luật quốc tế phải đáp ứng đủ 4điều kiện là: dân cư ôn định, lãnh thổ xác định, chính phủ và khả năng tham gia vàocác quan hệ quốc tế . Các yếu tố trên cũng là điều kiện dé quốc gia trở thành chủ théduy nhất của phân định biên. Quốc gia có đặc trưng là yếu tơ câu thành và thuộc tínhchủ quyên. Yếu t6 cau thành 1 quốc gia bao gồm cộng đồng dân cư sinh sống lâu dai,ồn định (thường trú) và cơ sở vật lý quan trọng là lãnh thé xác định. Trong khi đó,chủ quyền quốc gia sẽ bao gồm 2 nội dung là Quốc gia có quyên tối cao trong phạmvi lãnh thổ và quyền độc lập tham gia vào các quan hệ quốc tế mà không phụ thuộcvào các quốc gia khác.

Nhu đã nhắc đến ở trên, quan điểm của ICJ về phân định biển là hoạt độngvạch một con đường chính xác hoặc nhiều con đường chính xác nơi gặp nhau củacác vùng khơng gian tại đó thực hiện chủ quyén và quyên chủ quyên tương ứng củahai quốc gia." Đầu tiên, phân định biển phải được tiến hành trong điều kiện có cácvùng không gian bị chồng lẫn, nhằm xác định các danh nghĩa pháp lý tương ứng củamỗi chủ thê của tranh chấp trên các vùng này. Điều này đồng nghĩa với việc phânđịnh bién là hành vi quốc tế mang tính chính trị, pháp lý và kỹ thuật đồng thời gắnliền với lãnh thổ tức yêu tô cấu thành quốc gia. Các tổ chức quốc tế như Tổ chức hànghải quốc tế (IMO), Cơ quan quyền lực đáy đại đương (ISA)...không thể tham gia vào

<small>4 Điều I Công ước Montevideo. (ARTICLE 1. The state as a person of international law should possess the</small>

<small>following qualifications: a) a permanent population, b) a defined territory; c) government; and d) capacity toenter into relations with the other states)</small>

<small>> Aegean Sea Continental Shelf, Judgment, I.C.J. Reports 1978, 85, p. 35.</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quan hệ pháp luật quốc tế về phân định biển với tư cách chủ thé do thiếu yếu tổ lãnhthổ. Và điều này là hoàn toàn tương tự đối với trường hợp phân định biển giữa cácbang trong một quốc gia liên bang hay giữa các vùng, miền của một quốc gia vớinhau cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế về phân định biển.

b. Điều kiện làm nay sinh phân định biển

Phân định bién chỉ diễn ra trên cơ sở có sự chồng lan các vùng biển mà cụ thélà chồng lan danh nghĩa.

Vùng chồng lấn là một khu vực biển mà hai hay nhiều quốc gia đều có yêusách hợp pháp theo luật pháp quốc tế. Vùng chồng lắn thường xuất hiện giữa các quốcgia có bờ biên liên kế nhau hoặc đối diện nhau nhưng khoảng cách giữa bờ bién cácnước này không đủ dé mỗi nước xác lập chiều rộng tối đa cho các vùng biển của mìnhmà khơng chồng lấn lên nhau. Vi dụ như vùng chồng lấn lãnh hải giữa hai nước cóbờ bién đối diện nhau nhưng khoảng cách giữa các bờ biển dưới 24 hải lý, tạo ra mộtkhu vực biển nằm giữa hai nước nơi mà yêu sách 12 hải lý lãnh hải của từng nướcchồng lên nhau. Đối với các vùng biển rộng lớn hơn như vùng đặc quyền kinh tế vàthêm lục địa, khả năng xuất hiện vùng chồng lấn là rất lớn. Điều này có nghĩa là cácquốc gia đều có cơ sở pháp lý để yêu sách các vùng biển của mình.

Trong khi đó “chồng lẫn danh nghĩa” đã được ICJ chỉ ra trong vụ thêm lục địaLibya/Malta năm 1984 rằng vấn dé danh nghĩa... và vấn dé phân định... là hai vandé khơng hồn tồn khác biệt nhau mà ngược lại còn bồ sung cho nhau. Quan điểmtrên của ICJ đã đặt ra nguyên tắc cho các bên khi tham gia vào quá trình phân địnhphải chứng minh danh nghĩa pháp lý để xác định quyền được phân định giữa các bênhữu quan theo pháp luật quốc tế. Điều này có nghĩa, các quốc gia phải chứng minhquyền được tham gia vào các quan hệ về phân định biển dựa trên căn cứ pháp ly vathực tiễn. Đồng thời cho thấy, thực chất của việc phân định biển không phải là xácđịnh hành vi vi phạm luật quốc tế, mà là xác định tác động của danh nghĩa pháp lýcủa mỗi quốc gia đến các vùng biển căn cứ vào các quy định của luật biển quốc tế.

Minh chứng cho lập luận trên là quá trình các quốc gia tham gia vào phân địnhthêm lục địa. Do quy định của UNCLOS 1982 đặt ra các cách xác định vùng thềm

<small>lục địa của quôc gia ven biên là bao gồm đáy biên và lòng dat dưới đáy biên bên</small>

<small>® 1CJ (1958), Continental She If (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment, p.30, pr.27.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên tồn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thé đấtlién của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của ria lục địa, hoặc đến cách đường cơ sởding dé tính chiéu rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của ria lục địa của quốcgia dé ờ khoảng cách gần hơn” nên hoạt động phân định thêm lục địa giữa các quốcgia sẽ dé dẫn đến mâu thuẫn quan điểm do việc mở rộng thâm quyền của quốc giaven biên về phía biển ca dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các vùng biển chồng 1an giữacác quốc gia có bờ biên liền kề hoặc đối diện nhau. Trong trường hợp này, các quốcgia có nghĩa vụ chứng minh thêm lục địa chồng lắn nằm trên “phần kéo dài tự nhiêncủa đất liền ra biển” hoặc tới 200 hải lý, khi thềm lục địa ở khoảng cách gần hơn.

<small>định trên cơ sở thỏa thuận. Trong trường hợp phân định lãnh hải, khi chưa có thỏa</small>

thuận, các bên không được đơn phương mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyếnhoặc cách đều của hai quốc gia. Đối với trường hợp phân định vùng đặc quyền kinhtế hoặc thềm lục địa, Cơng ước cịn đưa ra cơ chế giải quyết bằng con đường tai phánnếu các bên không đạt được thỏa thuận trong một thời hạn “hợp lý”. Như vậy, trongcác trường hợp nêu trên, phân định các vùng biên luôn là hành vi pháp lý quốc tếsong phương hoặc đa phương. Từ đó, có thé khang định chủ thé tham gia vào hoạtđộng phân định biên phải là 2 hoặc nhiều quốc gia.

Ngoài việc bắt buộc phải có sự tham gia của các nước liên quan đến vùng biểncần phân định, hoạt động phân định biển còn đòi hỏi áp dụng các quy định của luậtquốc tế dé thiết lập một đường ranh giới quốc tế phân chia vùng biển chồng lan giữacác quốc gia liên quan. Tính quốc tế của hoạt động phân định biển đã được ICJ đềcập trong án lệ giải quyết tranh chấp về đánh cá giữa Anh và Nauy năm 1951 và được

<small>7 Điều 76 Khoản 1 UNCLOS 1982.</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

khang định lại trong vụ Vinh Maine năm 1984 việc phân định các vùng biển lnln có một khía cạnh quốc té; nó khơng thể phụ thuộc vào ý chí duy nhất của mộtquốc gia ven biển như nó được thể hiện trong luật quốc nội. Nếu tuyên bó phân địnhnhất định là một hành vi đơn phương là đúng, bởi vì chỉ có quốc gia ven biển có tưcách tiễn hành điều đó thì ngược lại giá trị của việc phân định đối với các quốc giathứ ba thuộc về pháp luật quốc tế. Š

Tóm lại phân định biến là hành vi pháp ly quốc tế đa phương hoặc songphương, được tiến hành giữa các quốc gia hữu quan và có thé bao gồm các bên quốcgia thứ 3, được tổ chức với mục đích phân chia các vùng biển chồng lấn giữa cácquốc gia, hay còn gọi là thiết lập đường ranh giới quốc tế trên biển.

d. Nguồn luật điều chỉnh

Hoạt động phân định biển chịu sự điều chỉnh của các nguyên tắc và quy địnhcủa pháp luật quốc tế.

Đầu tiên phân định biên là hành vi pháp lý quốc tế, do đó, hoạt động nay sẽchịu sự điều chỉnh của các nguồn luật của luật quốc tế, bao gồm các điều ước quốctế, tập tập quán quốc tế và nguồn luật bồ trợ. Trong đó UNCLOS 1982 hiện là nguồnluật được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân định biển. Có thé nói, ngay từ khibắt đầu năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc về Luật Biên lần thứ ba chính thức đượctổ chức đã nhắm tới hình thành một quy định pháp luật quốc tế chung điều chỉnh cáchoạt động quản lý biên và đại dương. Sau đó 9 năm, dự thảo Công ước luật biên đượcthông qua vào 30/4/1982 với 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống và 17 phiếu trắng. Ngayngày mở ký chính thức vào 10/12/1982, đã có 117 quốc gia tham gia kí kết Cơng ước.Cơng ước luật bién bắt đầu có hiệu lực từ 16/11/1994 và tính đến hiện nay đã có 168quốc gia thành viên phê chuan’. Do đó, UNCLOS 1982 hiện đang là khn khổ pháplý toàn diện và bao quát nhất trong hệ thống pháp luật biển quốc tế. Là quy địnhchung cho toàn bộ hoạt động quản lý biên và đại dương do đó, ƯNCLOS 1982 cũngnghiễm nhiên là một trong các quy định điều chỉnh hoạt động phân định biên.

<small>8 Vụ án ngư trường Anh - Nauy ngày 18/12/1951. Tuyển tập các phán quyết, quyết định, các ý kiến tư van</small>

<small>của Tòa ICJ 1951, tr.132.</small>

<small>? Danh sách các quốc gia ký kết và phê chuẩn UNCLOS 1982</small>

<small> filesUNCLOS%%20Status%20table_ENG.pdf</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ngoài ra phân định biển còn là một hành vi đa phương hoặc song phương, dođó, hoạt động này cịn chịu ảnh hưởng bởi các Điều ước quốc tế song phương hoặcđa phương giữa các quốc gia hữu quan. Cụ thé trong mối quan hệ giữa các quốc giathành viên, UNCLOS 1982 có giá trị hơn các Cơng ước Œionevơ năm 1958 về luậtbiển!" . Mặt khác, điểu này không dung chạm đến các diéu ước quốc tế được phéphay được duy trì một cách rõ ràng theo các điều khác của Cơng ước!!. Ngồi ra, trongtrường hợp giữa các quốc gia hữu quan tồn tại các điều ước đang có hiệu lực thì cácvấn đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thêm lụcđịa sẽ được thực hiện theo đúng điều ước đó.

Cuối cùng, nguồn luật quốc tế điều chỉnh phân định biển còn tồn tại dưới hìnhthức tập quán quốc tế đã được phát triển thơng qua án lệ của tịa án quốc tế và trọngtài quốc tế.

1.2. Vai trò, ý nghĩa của phân định biển

Phân định biên có vai trị giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về xung đột vũ trangtrong khu vực và trên toàn thế giới.

Biển là nguồn tài ngun vơ tận và góp phan rất lớn trong q trình phát triểnkinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng và khơng gian chiến lược của các quốc gia.Ngay từ những ngày đầu tiên trong công cuộc phát kiến địa lý hay tham gia giao lưu,buôn bán hàng hóa giữa các nước thì giao thơng đường thủy đã rất được quan tâm.Về sau này, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát trién mạnh mẽ, biển cũng dan trởthành mục tiêu khiến các quốc gia nảy sinh nhiều tranh chấp, khơng chỉ bởi các tàingun khống sản mà biển đem lại mà cịn là ở vị trí địa lý thuận lợi, một số mơhình tiêu biểu có thé thấy ở các quốc gia ven biển là cảng quốc tế hay thiết lập hệthống thông tin, cơ sở dữ liệu tổng hợp, đồng bộ về tài nguyên, môi trường biển vàhải đảo phục vụ phát triển kinh tế biển, quốc phịng, an ninh. Cũng vì vai trị quantrọng của biên, các quốc gia ven biển ngày càng tăng cường các yêu sách đối với cácvùng biển nói chung và đặc biệt là đối với các vùng biên bị chồng lắn. Tuy nhiên, đâycũng chính là nguyên nhân tiềm ân nhiều mối nguy cho hịa bình trên các khu vực vatoàn thế giới. Các khu vực biên chưa dat được thỏa thuận phân định biển thường là

<small>10 Điều 311 UNCLOS 1982.</small>

<small>'l Điều 311 Khoản 5 UNCLOS 1982.</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khu vực hoạt động trái phép của các tàu thuyền nước ngồi, đặc biệt là các nước đangcó tranh chấp. Thực trạng này dẫn đến tranh chấp tàu thuyền các quốc gia và khó

<small>tránh khỏi nguy cơ xung đột vũ trang.</small>

Do đó, hoạt động phân định biển được tổ chức, tạo ra đường ranh giới biểnquốc tế giữa các quốc gia có vai trị đặc biệt, giải quyết những nguy cơ được xungđột trên biển, duy trì hịa bình và 6n định khu vực cũng như toàn thé giới. Đầu tiên,việc xác định rõ ràng danh nghĩa pháp ly của các vùng bi chồng lan sẽ giúp xác địnhrõ quốc gia có quyên trên từng khu vực, mọi hoạt động liên quan đến khu vực đó phảido quốc gia được giao quản lý. Điều này giúp hạn chế tàu thuyền nước ngồi lợi dụngkẽ hở và tình hình tranh chap trong khu vực dé xâm phạm bat hợp pháp, làm ton hạiđến khu vực biển thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của quốc gia khác. Ngoàira, căn cứ theo pháp luật biển quốc tế, phân định biển là hoạt động được tiễn hànhtrên cơ sở đàm phán thỏa thuận và cùng hướng đến kết quả công bằng. Điều này đóngvai trị cham dứt quan điểm trái chiều giữa các nước có liên quan đến phân định biên,hướng các nước đến quan điểm thống nhất và giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháphịa bình. Qua đó, hạn chế xung đột cũng như duy trì 6n định nền hịa bình trong khuvực nói riêng và là tiền dé cho duy trì hịa bình tồn thé giới.

1.3. Sự phát triển của luật quốc tế về phân định biển:

Gắn liền với sự hình thành va phát triển của luật biển quốc tế, sự phát triểncủa quy định về phân định biển cũng được chia thành 3 giai đoạn là trước năm 1958,giai đoạn từ năm 1958 - 1982 và từ năm 1982 đến nay.

<small>1.3.1. Giai doan trước năm 1958</small>

Nổi bật hơn cả trong giai đoạn này van là các quy phạm tập quán điều chỉnhviệc phân định biển. Các tập quán này được hình thành rất sớm ở vùng Hy Lạp, LaMã và Ai Cập ngay từ thời cô đại.

Sau dần, khi khoa học có các bước tiễn mới, con người bắt đầu thực hiện cáccuộc khám pha trên biển, sau dần là các cuộc khai phá thuộc dia, tranh giành địa bàn.Lúc này giao thông đường thủy là lựa chọn phù hợp nhất đối với các quốc gia pháttriển trong công cuộc đánh chiếm thuộc địa, mở rộng quyền lực, do đó, biển cả trởthành đối tượng bị các nước lớn lăm le. Cũng từ đây, các học thuyết cũng như quyđịnh phân định biên được hình thành một cách rõ nét hơn. Ngày 4/5/1493, Giáo hoàngAlexander VI đã ban hành Sắc chỉ "Jnter caetera" vạch một đường cách phía Tây đảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cap Vert (nằm ở Đại Tây Dương, cách bờ biển của Senegal và Mauritania khoảng

<small>500km) 100 liên (1 liên tương đương khoảng 182 mét), phân chia đại dương thành</small>

hai khu vực truyền đạo Thiên chúa cho Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Sau này, hainước phát triển thành hai khu vực ảnh hưởng của họ

Sự kiện này cũng làm diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai nguyên tắc lớn: tự dobiển ca và thiết lập chủ quyền quốc gia trên biển, nguyên tac “tur đo biển cả” đượcnhà luật học người Hà Lan, Hugo Grotius, tac gia cuốn “Mare Liberum” đặt ra vàonăm 1609, đưa ra quan điểm về việc bién và đại dương không thể bị chiếm hữu màphải được mở tự do dé tàu thuyền tat cả các quốc gia đều có thé qua lại nhằm phanđối các cường quốc độc chiếm mặt biển mà cụ thể hơn là việc Bồ Đào Nha ngănchặn tàu thuyền nước ngoài đi lại ở Ân Độ Dương. Hay vào năm 1635, luật gia ngườiAnh, John Selden đã thể hiện quan điểm đối lập với Hugo Grotius trong “MareClausum’’, bang việc đưa ra những sự kiện lịch sử và kết luận việc chiếm hữu mộtvùng biến thuộc chủ quyền của Anh đã có từ lâu dé bảo vệ việc thực hiện chủ quyềntrên các vùng biển bao quanh nước Anh của vua Anh.

Đứng trước tình hình thực tiễn lúc bấy giờ, địi hỏi phải có chính sách phânđịnh biển rõ ràng và cụ thé hơn dé giải quyết tranh chấp cũng như xác định các vùngbiển biển thuộc chủ quyền quốc gia. Do đó, Hội nghị pháp điển hố luật quốc tế đãđược tơ chức tại La Haye (Hà Lan) vào năm 1930 và đạt được được những kết quảnhất định trong việc công nhận quốc gia ven biên có một vùng lãnh hải và vùng tiếpgiáp lãnh hải. Tuy nhiên, các quốc gia vẫn chưa đi đến kết quả thống nhất về vấn đềchiều rộng lãnh hải, do đó, giai đoạn trước năm 1958, van đề phân định biên chủ yếu

<small>được đặt ra với bộ phận lãnh hải.</small>

<small>1.3.2. Giai doan từ năm 1958 - năm 1982</small>

Trong giai đoạn này, bên cạnh sự ton tại của các quy phạm tập quán, pháp luậtquốc tế và phân định biển chịu ảnh hưởng tích cực từ các hội nghị về Luật biển đượctổ chức từ sau năm 1958 đánh dau bước phát triển mới của Luật biển về cả hai phươngdiện nội dung và hình thức, theo hướng đa dạng, mở rộng phạm vi các van đề đượcđiều chỉnh bởi quy phạm của Luật biển quốc tế và qua đó chứng tỏ sự thống nhất củacộng đồng quốc tế trong việc thiết lập trật tự pháp lý quốc tế trên biên. Hội nghị lầnthứ nhất của Liên hợp quốc về Luật biển tô chức tại Giơ-ne-vơ (Thụy Si) năm 1958đã thông qua được bốn Công ước quan trọng sau:

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10/9/1964,48 quốc gia là thành viên);

- Cơng ước về biển cả (có hiệu lực ngày 30/9/1962, 59 quốc gia là thành viên);- Công ước về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu lựcngày 20/3/1966, 36 quốc gia là thành viên);

- Công ước về thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10/6/1964, 54 quốc gia là thành

Sự ra đời của những điều ước quốc tế nói trên đánh dấu bước phát triển quantrọng trong quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế nói chung, pháp luật về phânđịnh biến nói riêng. Điều này được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

- Bên cạnh lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển được ghinhận thêm vùng thêm lục địa, bao gôm phan đáy biển và lịng đất dưới đáy “nằm bênngồi lãnh hải đến độ sâu 200 mét hoặc sâu hơn nữa tới mức độ cho phép khai thác

<small>các tài nguyên thiên nhiên ở do”.</small>

- Vấn dé phân định được diéu chỉnh bởi những quy phạm pháp luật cụ thể, tạocơ sở pháp lý rõ ràng dé các quốc gia tiễn hành phân định trên thực té'.

Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ nhất đã pháp điển hóa nhữngnguyên tắc tập quán như tự do biển cả, chế độ hàng hải, qua lại không gây hại, quychế pháp lý của lãnh hải... và đã đưa vào Luật biển quốc tế những khái niệm mới nhưthêm lục địa, bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh vật biển cả. Tuy nhiên, tại hội nghịnày, các quốc gia đã thất bại trong việc thống nhất chiều rộng lãnh hải. Công ước quyđịnh lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải có bề rộng khơng q 12 hải lý. Cơng ướccũng đưa ra một khái niệm mo hồ về ranh giới cua thêm lục địa theo tiêu chuẩn kép:độ sâu 200m hoặc khả năng khai thác. Tiêu chuẩn này có lợi cho các nước có nềnkhoa học kĩ thuật hiện đại và các cường quốc trên biển nhưng bat lợi và làm mâuthuẫn với các quốc gia đang phát triển. Các công ước Giơnevơ về Luật biển đã khôngthu hút được nhiều quốc gia tham gia vì khơng đáp ứng được quyền lợi của số đông

<small>các quôc gia, nhât là các quôc gia mới giành được độc lập.</small>

<small>!2 Điều 12 Công ước Giơ-ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958, điều 6 Công ước Giơ-ne-vơ về thềm</small>

<small>lục địa năm 1958.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ II tổ chức tai Gionevo từngày 17/3 đến ngày 26/4/1960, đặt mục tiêu xem xét chiều rộng lãnh hải và ranh giớicủa vùng đánh cá. Mặc dù có những dé nghị thỏa hiệp như cơng thức của Mỹ vaCanada (6+6 hải lý) cho chiều rộng lãnh hải và chiều rộng vùng đánh cá nhưng Hộinghị đã khơng đạt được kết quả khả quan vì khoảng thời gian giữa hai hội nghị quángắn dé các quốc gia có thé đi đến thỏa thuận.

Ngày 16/11/1973, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết 3607 đãquyết định triệu tập Hội nghị của Liên hợp quốc về Luật biên lần thứ II “nham thôngqua một Công ước giải quyết tat cả các vấn dé liên quan đến Luật biển”.

<small>1.3.3. Giai doan từ năm 1982 - nay</small>

Sau 2 lần triệu tập hội nghị của Liện hợp quốc dé thảo luận, thống nhất cácquy định nhằm đưa ra quy tắc chung trong hoạt động quản lý biển cộng thêm với 5năm trù bị (1967 — 1972) và 9 năm thương lượng (1973 — 1982), Hội nghị lần thứ bavề Luật biển đã thông qua được Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (Công ướcLuật biển năm 1982) tại Montego Bay (Jamaica) ngày 10/12/1982. Cơng ước có hiệu

<small>lực từ ngày 16/11/1994.</small>

Công ước Luật biển năm 1982 là một văn kiện tổng hợp, toàn diện, đề cập tấtcả các vấn đề thuộc lĩnh vực pháp lý, kinh tế, khoa học kỹ thuật... Công ước này đãđáp ứng nhu cầu và quyền lợi của hầu hết các quốc gia. Công ước phản ánh sự nhấttrí của các quốc gia đối với những van đề liên quan đến biển và nhằm xác lập trật tựpháp ly điều chỉnh các hoạt động khai thác và sử dụng biển đồng thời giải quyết đượcnhiều van đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn mà các Hội nghị Luật biển trước đó chưathé giải quyết như các van đề về chiều rộng lãnh hải, hay đưa ra một số vùng biểnmới. Có thé nói, UNCLOS 1982 đã đáp ứng đủ các yêu cầu về tranh chấp biển giữacác quốc gia lúc bấy giừo. Và là bộ quy tắc dung hòa lợi ich cho tat cả các quốc gia.Đặc biệt, Công ước xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc thiết lập các vùng biển vaphân định biển.

Theo quy định của Công ước, không ảnh hưởng đến vùng biển được sử dụngchung cho tat cả các quốc gia, mỗi quốc gia ven biển có quyền tuyên bố và xác định

<small>các vùng biên thuộc chủ quyên, quyên chủ quyên và quyên tài phán quôc gia, bao</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

gồm vùng nội thủy'3, lãnh hai, tiếp giáp lãnh hải'Š, đặc quyền kinh tế! và thềm lục

Trong đó, cách quy định về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải đã được quy địnhchỉ tiết và chặt chẽ hơn so với CTS trước đó khi đã có quy định cụ thể về chiều rộnglãnh hải. Tuy nhiên, vì sự xuất hiện của vùng biên mới là Vùng đặc quyền kinh tế màvùng tiếp giáp lãnh hải cũng có đôi nét cần lưu ý khi hầu hết trong các trường hợp,tồn bộ diện tích của vùng tiếp giáp lãnh hải đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế.Ngoài ra quy định về Thêm lục địa cũng có nhiều điểm mới hơn thay vì chỉ dừng lạiở một tiêu chuẩn kép như trong CCS.

Công ước đã mở rộng một cách đáng kể thẩm quyền của quốc gia ven biến.Không chỉ có chủ quyền đối với lãnh hải, quốc gia ven biên còn thực hiện quyền chủquyền và quyền tài phán đối với những vùng biên rộng lớn như vùng đặc quyền kinhtế và thềm lục địa. Tuy nhiên, điều đó cũng đồng thời làm xuất hiện thêm các vùngbiển chồng lan giữa các nước có bờ biển nằm đối diện hoặc tiếp liền. Vì vậy, các quốcgia hữu quan có nghĩa vụ tiến hành các biện pháp hịa bình dé giải quyết tranh chấpphát sinh. Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, tranh chấp thường giải quyếtthông qua vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế.

Lịch sử phát triển của Luật biển quốc tế gắn liền với sự phát triển của văn minhnhân loại và là một trong những ngành luật cô điển của hệ thống pháp luật quốc tế.Ngày nay, với tiềm năng vốn có, biển và đại dương vẫn đóng vai trị hết sức quantrọng đối với sự phát triển bền vững của nhân loại và mỗi quốc gia; ngược lại, nhữngtác động tiêu cực từ biển đến với các quốc gia cũng hết sức khắc nghiệt. Điều đókhang định vai trị và xu hướng phát triển của Luật biên quốc tế trong tương lai.

Việt Nam là quốc gia có biển, sớm tham gia vào quá trình khai thác, sử dụng

biển. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, Việt Nam chưa tham gia đầy đủ vào quá trình

xây dựng Luật biển quốc tế nhưng điều này không ngăn cản Việt Nam sớm bắt nhịpvới quá trình này thơng qua việc vận dụng các nội dung của Hội nghị lần thứ III củaLiên hợp quốc về Luật biên và UNCLOS 1982.

<small>!3 Điều 8 Công ước Luật biển năm 1982.! Điều 2, 3 Công ước Luật biển năm 1982.'S Điều 33 Công ước Luật biển năm 1982.'6 Điều 55, 57 Công ước Luật biển năm 1982.! Điều 76 Công ước Luật biển năm 1982.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Phân định biên không những là van đề trung tâm của Luật biển quốc tế hiệnđại mà cịn là một van đề pháp lý có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Việc phân địnhbiển nhăm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủquyền quốc gia hoặc xác định đường biên giới phân chia vùng biển thuộc quyền chủquyền quốc gia. Sau khi Công ước Luật biển năm 1982 được ban hành, vẫn đề phânđịnh biển càng trở nên bức thiết, bởi nó liên quan đến chủ quyền, quyên chủ quyền,quyền tài phán và các lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phòng của các quốc gia cũng nhưquyền tự do biển cả của cộng đồng quốc tế. Phân định biên là một van đề quan trọngtrong Luật Biển, không chỉ có ý nghĩa với mỗi quốc gia có biển trong xác định biêngiới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trò trong việc xác lập trật tự trên biên. Bên cạnhđó, đây cũng là một vẫn đề có tính nhạy cảm vì liên quan trực tiếp đến chủ quyền vàlợi ích quốc gia. Chính vì vậy, dé tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phảiđược tiến hành một cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế và thực tiễn ở các quốcgia. Bởi vậy cho nên, những kết quả nghiên cứu ở chương này cũng sẽ trở thành nềntảng lý luận cho việc tìm hiểu và đánh giá những quy định phân định biển trongUNCLOS 1982 và thực tiễn áp dụng tại các quốc gia. Sau cùng, việc xây dựng mộtcơ chế pháp lý đầy đủ, công bằng, hợp lý về phân định biển cũng sẽ là tiền đề cho

<small>việc kiên nghị hoàn thiện tại chương cuôi của bai nghiên cứu này.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

; Chuong 2: ;

TONG QUAN QUY ĐỊNH PHAN ĐỊNH BIEN TRONG

UNCLOS 1982 VA THUC TIEN AP DUNG TAI CACQUOC GIA

UNCLOS 1982 hiện dang là văn ban pháp lý có giá trị cao nhất trong phápluật biển quốc tế. Văn bản này cũng đã đặt ra quy định về các vùng biển cần phânđịnh bao gồm: lãnh hai, vùng đặc quyên kinh tế và vùng thêm lục địa lần lượt tươngứng với Điều 15, Điều 74 và Điều 83 UNCLOS 1982. Quy định cụ thé tai UNCLOS

1982 đối với hoạt động phân định biển như sau:

2.1. Nội dung các quy định của UNCLOS 1982 về phân định biển2.1.1. Nguyên tắc phân định biển

Căn cứ theo UNCLOS 1982, phân định biển sẽ bao gồm phân định lãnh hải,phân định vùng đặc quyền kinh tế và phân định thềm lục địa, trong đó:

Phân định lãnh hải sẽ được tổ chức trong trường hợp lãnh hải của hai quốc giaven biên năm đối diện hoặc tiếp liền tạo thành vùng chồng lan. Nguyên tắc chung vàluôn được ưu tiên trong các hoạt động quốc tế nói chung và phân định lãnh hải nóiriêng là thỏa thuận. Và trong trường hợp nay, các quốc gia cần thỏa thuận dé tiếnhành phân định lãnh hải, cũng tức là xác định đường biên giới chung trên biến.

Trong khi đó, mặc dù vẫn giữ nguyên sự tổn tại của vùng tiếp giáp lãnh hải,xong khác với các văn bản pháp luật biển quốc tế cũ như CTS, UNCLOS 1982 khôngghi nhận quy định về phân định vùng tiếp giáp lãnh hải. Đối với các vùng biển thuộcquyền chủ quyền quốc gia, UNCLOS 1982 chỉ đặt ra quy định về phân định vùng đặcquyền kinh tế (Điều 74) và phân định thềm lục địa (Điều 83).

Đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, về phạm vi không gian, vùng tiếp giáp lãnhhải được coi là một phần của vùng đặc quyền kinh tế nên việc phân định vùng tiếpgiáp lãnh hải sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc phân định vùng đặc quyền kinh tế đượcquy định tại Điều 74 UNCLOS 1982. Trên phương diện pháp ly, vùng đặc quyền kinhtế là một vùng biên mới được xác lập và có bản chất pháp lý cũng như tính chất quyềnchủ quyền hồn tồn khác với thêm lục địa, do đó quy định phân định hai vùng biểnnày được pháp điển hóa tại hai điều luật khác nhau là Điều 74 và Điều 83 UNCLOS1982. Tuy nhiên, trên thực tế, trong nhiều trường hợp, vùng đặc quyền kinh tế lại baotrùm cả vùng thềm lục địa (cùng chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở), ngồi ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tại Hội nghị luật biển lần thứ III, hai quy định về phân định vùng đặc quyền kinh tếvà phân định thêm lục địa được các gia tham gia đàm phán và soạn thảo song songdẫn đến quy định tại Điều 74 (về phân định vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (vềphân định thềm địa) có nội dung hoàn toàn giỗng nhau. Cụ thé:

Việc hoạch định ranh giới thêm lục địa (vùng đặc quyên kinh tế) giữa các quốcgia có bờ biển tiếp liên hay đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thỏa thuậntheo đúng luật pháp quốc tế như đã được nêu ở Điều 38 của Quy chế tòa án quốc tế,để di tới một giải pháp công bằngŠ.

Như vậy, căn cứ theo quy định trên, thỏa thuận vẫn là biện pháp bắt buộc détiền hành phân định thêm lục địa (vùng đặc quyền kinh tế) đối với các quốc gia có bờbiển đối diện hoặc liền ké có thềm lục địa hoặc vùng đặc quyền kinh tế chồng lan. Từquy định tại các Điều 15, 74, 83 của UNCLOS 1982, có thé thấy nguyên tắc thỏathuận đã trở thành nguyên tắc mang tính tập quán, được các quốc gia tôn trọng thựchiện và các cơ quan tài phán quốc tế viện dẫn áp dụng trong quá trình giải quyết tranhchấp về phân định biển. Tuy nhiên quy định trên lại không đưa ra phương pháp phânđịnh nào mà chỉ hướng đến kết quả cuối cùng là giải pháp công bằng. Đây là điềmkhác biệt so với quy định về phân định lãnh hải, khi phương pháp được ưu tiên trongphân định lãnh hải là đường cách đều, hoàn cảnh đặc biệt. Dưới đây là một số phântích cụ thể về điểm khác biệt của phân định vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa vàphân định lãnh hải, bao gồm: nguyên tắc công băng và phương pháp phân định vùngđặc quyền kinh tế, thềm lục địa đối với các quốc gia có đường bờ biên liền kế hoặcđối diện.

Khác với quy định về phân định lãnh hải tại Điều 15 UNCLOS 1982, quy địnhvề phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Cơng ước này có nhắn mạnhvề tính cơng bằng và kết quả công bằng cuối cùng của hoạt động phân định các khuvực trên. Do đó, các nguyên tắc được đặt ra trong phân định vùng đặc quyền kinh tế,thêm lục địa là nguyên tắc thỏa thuận và nguyên tắc công băng.

Nguyên tắc thỏa thuận

Giống với quy định tại Điều 15 UNCLOS 1982 về phân định lãnh hải, quyđịnh về phân định vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa cũng đặt nguyên tắc thỏa

<small>'8 Điều 83 Khoản 1 (tương tự Điều 74 Khoản 1) UNCLOS 1982.</small>

<small>ĐẠI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thuận làm tiên quyết. Nguyên tắc thỏa thuận được ghi nhận tại Điều 12, Điều 6 củaCTS 1958, sau đó được tiếp thu, kế thừa và tiếp tục sử dụng tại Điều 15, Điều 74 vàĐiều 83 UNCLOS 1982. Nội dung nguyên tắc yêu cầu việc hoạch đinh ranh giới cácvùng biển giữa các quốc gia có đường bờ biên tiếp liền hoặc đối diện phải được tiễnhành thông qua thỏa thuận giữa các nước hữu quan, căn cứ theo Điều 38 Quy chế Tịấn quốc tế. Trong đó, Điều 38 Quy chế Tịa án quốc tế đã đặt ra quy định về cácnguồn luật mà Tòa án quốc tế áp dụng trong giải quyết các vụ tranh chấp biển đượcchun lên tịa.

Ngồi ra thực tiễn pháp luật quốc tế cũng đề cao nguyên tắc thỏa thuận biểuhiện ở chỗ nguyên tắc này luôn được đặt lên đầu trong hệ thống nguyên tắc phân địnhthêm lục địa.

Hay trong vụ Vịnh Maine, Tịa cơng lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc thỏa thuậnnhư sau phân định thêm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liénkhông thể được thực hiện bằng hành vi pháp lý đơn phương của một quốc gia. Sựphân định này phải được mưu câu và thực hiện qua một thỏa thuận tiếp theo một

cuộc đàm phán thiện chí với ý định thực tế dat tới kết quả tích cực !?.

Như vậy, các quốc gia tham gia thỏa thuận cần đáp ứng các nghĩa vụ là tiếnhành đàm phán một cách tự nguyện, có thiện chí và với những đề nghị thực sự xâydựng nhằm đi đến thỏa thuận mà các bên có thé chấp nhận hay khơng cho phép cácquốc gia hữu quan chỉ tham gia đàm phán một cách hình thức, chiếu lệ, nhằm đưa ranhững vấn đề khơng trực tiếp liên quan, không thể nhân nhượng được, không phùhop với quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước láng giéng.

<small>Ngoài ra, hành vi đơn phương hoạch định ranh giới cho các vùng đang tranh</small>

chấp cũng khơng có ý nghĩa pháp lý và tính ràng buộc đối với các nước hữu quankhác vì hoạt động phân định khơng thể tiến hành bằng hành vi pháp lý từ môt phía.Quy định này là hồn tồn phù hợp, khi mà trong một mối quan hệ tranh chấp về biêngiới các khu vực biên, các quốc gia hữu quan đều danh nghĩa pháp lý như nhau, khôngbên nào nắm giữ vai trị cao hơn và có quyền quyết định đối với khu vực chưa đạtđược thỏa thuận phân định. Nguyên tắc thỏa thuận dành cho các nước hữu quan quyền

<small>!2 Delimitation of the maritime boundary in the Gulf of Maine area, Judgment, I.C.J. Reports 1984, § 112, p.</small>

<small>299</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

an định đường ranh giới chung phù hợp nhất đối với họ, với điều kiện là sự thỏa thuậnđó phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng các quy định của luật quốc té và khôngảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các quốc gia khác. Nguyên tắc trên giúp tất cảcác quốc gia hữu quan có quyền bày tỏ ý chí, cũng như đảm bảo tính khách quantrong một hành vi pháp lý quốc tế, đảm bảo tính cơng bằng đồng thời hạn chế xung

<small>đột khu vực.</small>

Cũng bởi lẽ đó, nguyên tắc thỏa thuận có cơ sở pháp lý vững chắc và là nguyêntắc có giá trị ràng buộc các quốc gia trong giải quyết tranh chấp về phân định biên.Nguyên tắc này được áp dụng cho phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và cảthêm lục địa.

Nguyên tắc công bằng

Cùng với nguyên tắc thỏa thuận, nguyên tắc công bằng là một yêu cầu bắtbuộc được đặt ra trong hoạt động phân định vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địagiữa các quốc gia có đường bờ biển nằm đối diện hoặc liền kề. Trong mọi trường hợpphân định, việc áp dụng bat cứ nguyên tắc nao thì cuối cùng vẫn phải hướng tới mộtmục đích “cơng bang”. Kết quả phân định cơng bằng là căn cứ cham dứt mâu thuẫn,giải quyết tranh chấp một cách khách quan nhất, các bên cũng đạt được lợi ích hợppháp qua đó, hạn chế và cham dứt xung đột phát sinh, đồng thời góp phần củng cơ vàduy trì quan hệ láng giéng thân thiện giữa các quốc gia hữu quan. Trước khi được décập trong quy định của UNCLOS 1982, sự cần thiết phải tiến hành phân định trên cơsở công bằng đã được thể hiện ở nhiều mặt trong phán quyết của các cơ quan tài phánquốc tế. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là các phán quyết của Tòa án, Trọng tài quốc tếđều không đưa ra định nghĩa cụ thể về công bằng. Trong mỗi phán quyết của Tòa ánquốc tế lại đưa ngun tắc cơng bằng khác nhau. Ví dụ như:

Trong vụ Maine năm 1984, ICJ đã đặt ra tới 5 tiêu chuẩn công băng lần lượtlà Dat thong trị biển; Phân chia đồng đều trong trường hợp khơng có hồn cảnh đặcbiệt, các vùng chồng lan (cả vùng biển va đáy biển một cách tương ứng với bờ biểnquốc gia láng giềng); Không ngăn trở việc bờ biển của quốc gia chiếu ra biển trênphần biển nằm gần với bờ biển của một trong các quốc gia hữu quan; Cần thiết phảitránh hiệu lực cắt cụt sự chiếu ra biển của bờ biển hoặc một phần bờ biển của một

<small>trong các qc gia hữu quan; Tính hữu ích rút ra, trong một sô điêu kiện, những điêu</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

kiện thích đáng của việc khơng cơng bằng có thé xảy ra trong mở rộng các bờ biểncủa hai quốc gia trong cùng một khu vực phân dinh.”°

Tuy nhiên, trong phán quyết tại vụ Phân định thềm lục địa Libi - Malta, ICJlại đưa ra 5 nguyên tắc công bằng khác là: Không làm lại địa lý như nắn lại các sựkhơng bình đăng của tự nhiên; Khơng làm cản trở một bên trên sự kéo dài của bênkhác mà sự kéo đài tự nhiên này chỉ thể hiện quy tắc mang tính tiêu cực mà theo đóquốc gia ven biển có các quyền chủ quyền trên thềm lục địa tiếp giáp với bờ biển củanó trong tất cả các mức độ mà luật quốc tế cho phép theo các hoàn cảnh hữu quan;Ngun tắc tơn trọng các hồn cảnh hữu quan; Nguyên tắc theo đó mặc dù tất cả cácquốc gia đều bình đăng về quyền và có thé u cầu sự đối xử ngang bằng, tuy nhiêncông bằng không đồng nghĩa với nhất thiết phải ngang bằng; Nguyên tắc khơng cóphân bồ pháp lý.?!

Như vậy có thé thay, khái niệm công bằng được dé cập là chưa cụ thé và tươngđối trừu tượng. Việc xem xét, cân nhắc các hồn cảnh hữu quan đóng vai trị đặc biệtquan trong dé đạt được kết quả phân định công bằng. Và đã là hồn cảnh hữu quanthì khơng có quy định nào có thé thống kê chỉ tiết và chính xác các trường hợp có théxảy ra. Do đó, muốn đạt được kết quả công bằng cần phải áp dụng nguyên tắc côngbăng của luật phân định biển phù hợp với thực tế và hoàn cảnh liên quan của khu vực

<small>trong hoạt động phân định lãnh hải?</small>

Đầu tiên, ranh giới phía ngoài của lãnh hải là một đường mà mỗi điểm ở trênđường đó cách điểm gan nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng

<small>của lãnh hai’, quy định nay đặt ra phương pháp xác định ranh giới phía ngồi của</small>

<small>“”TDI (1984), Delimitation of the Maritime Boundary in the Gulf of Maine Area (Canada/ United States of</small>

<small>America) Judgment, Hague, p.78-84.</small>

<small>21 ICJ (1985), Continental Shelf (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment, The Hague, p.45-53.2 Điều 4 UNCLOS 1982</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>lãnh hải tính từ đường cơ sở, tương đương với đường cơ sở chính là ranh giới trong</small>

của lãnh hải và là ranh giới ngoài, phân chia vùng nội thủy và lãnh hải. Điều này đồngnghĩa, việc xác định đường cơ sở sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đường biên giới trênbiển và ranh giới ngoài của các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia đó cónhư tác động đến các quốc gia láng giềng có đường bờ biển nối tiếp hoặc liền kề. Cụthé là do UNCLOS 1982 quy định đường cơ sở được dùng dé xác định nội thủy (vùngbiển nằm phía bên trong đường cơ sở), lãnh hải (12 hai lý tính từ đường cơ sở), vùngtiếp giáp (24 hải lý tính từ đường cơ sở, vùng đặc quyên về kinh tế (200 hải lý tính từ

<small>Trong các trường hợp mà đường cơ sở thơng thường không đảm bảo việc áp</small>

dụng một phương pháp khác dé xác định ranh giới giữa vùng nội thủy và lãnh hải củaquốc gia là hoàn toàn phù hợp và phương pháp đó là đường cơ sở thắng. Đường cơsở thăng là phương pháp tao thành đường cơ sở bằng sự nối lién các điểm thích hop

<small>23 Điều 5 UNCLOS 1982.</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

có thé được sử dụng dé kẻ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”!. Căn cứtheo quy định trên, đường cơ sở thang sẽ khơng cịn phụ thuộc vào mực nước biểnmà thay vào đó sẽ là một đường ranh giới được nối liền bởi các đường gãy khúc nốiliền các điểm thích hợp. Tuy nhiên, trong trường hợp này, quy định tại UNCLOS1982 lại chưa thực sự rõ ràng, tạo điều kiện cho nhiều quốc gia trong viéc lan chiếmbiển, đây vùng biển thuộc chủ quyền va quyền chủ quyền quốc gia lui ra xa biến.UNCLOS 1982 chỉ đưa ra cách thức xác định đường cơ sở là nổi liên các điểm thíchhợp có thé sử dụng dé kẻ đường cơ sở, xong lại chưa triệt dé đưa ra quy định thé nàolà thích hợp. Ngồi ra Điều 7 UNCLOS 1982 cũng đã đặt ra các trường hợp được sửdụng phương pháp đường cơ sở thăng là những nơi mà bở biển bị khoét sâu và lỗilõm; có một chuỗi đảo nam sát ngay và chạy doc theo bo: biển; bờ biển cực kỳ khơngổn định do có một châu thổ và những đặc điểm tự nhiên khác”. Tuy nhiên, cũngtương tự với cách xác định đường cơ sở thăng, các quy định về điều kiện áp dụng nócũng chưa thực sự rõ ràng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình phân định biên.Bởi chưa có quy định nào giải thích hay đặt ra tiêu chuẩn cho những hạn chế về mặtđịa lý như thế nào là bờ biển khoét sâu hay lồi lõm, bề mặt biển không bang phắnghay | phan nhỏ trên tong thé bờ biển bị khoét sâu thì có được xếp vào trường hợp ápdụng phương pháp đường cơ sở thắng hay không. Đồng thời, do việc sử dụng đườngcơ sở thăng thường mang đến cho quốc gia ven biên diện tích vùng nội thủy lớn honnên không tránh khỏi việc các quốc gia tranh thủ kẽ hở của quy định trên để đặt racác yêu sách có lợi cho quốc gia mình.

Ngồi đường cơ sở thơng thường và đường cơ sở thắng, UNCLOS 1982 còndé cập đến đường cơ sở quan đảo - một trường hợp nhỏ của đường cơ sở thắng. Đườngcơ sở quan đảo là đường cơ sở thăng nối các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất vàcác bãi đá nổi xa nhất của quan dao. Cụ thé một quốc gia quần đảo có thể vạch cácđường cơ sở thang của quan đảo nối liên các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhấtvà các bãi đá lúc chìm lúc nổi của quan đảo, với điều kiện là tuyến các đường cơ sởnày bao lấy các đảo chủ yếu và xác lập một khu vực ma ty lệ điện tích nước đó vớiđất, ké cả vành dai san hô, phải ở giữa tỷ lệ số 1/1 và 9/175. Nhìn chung đường cơ

<small>?4 Điều 7 Khoản 1 UNCLOS 1982.</small>

<small>?Š Điều 7 Khoản 1, Khoản 2 UNCLOS 1982.?6 Điều 47 Khoản 1 UNCLOS 1982.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sở quần đảo vẫn giữ đặc thù của đường cơ sở thăng. Riêng đối với chiều dài củađường co sở này được quy định không vượt quá 100 hải lý, tuy nhiên có thể toi da3% của tổng số các đường cơ sở bao quanh một quân đảo nào đó có một chiễu dài

<small>lớn hơn nhưng khơng quá 125 hải ly’.</small>

Dựa trên các phân tích trên mỗi quốc gia cần căn cứ vào vị trí địa lý, cầu trúcvà địa hình bờ biển dé xác định và đưa ra tuyên bố về hệ thống đường cơ sở của mình.Tuy nhiên trên thực tế, mỗi quốc gia lại có cách lý giải và áp dụng UNCLOS 1982khác nhau, do đó việc xác định đường cơ sở của các quốc gia cũng có sự khác nhau.Và hệ qua là ảnh hưởng đến cách xác định và quy chế pháp lý các vùng biển khác,dẫn đến sự chồng lẫn về các vùng biển giữa các quốc gia hữu quan.

b. Vai trò của đường cơ sở trong phân định biển

Đường cơ sở được xác định nhằm mục đích tạo ra ranh giới, là cơ Sở dé tínhchiều rộng của các vùng trên biên, cụ thé là vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa và còn làm cơ sở xác định vùng nội thủygiáp ranh với đất liền. Tuy nhiên xác định đường cơ sở lại chỉ là hành vi pháp lý đơnphương của quốc gia ven biên, trong khi đó, UNCLOS 1982 đã quy định phân địnhbiển phải là hành vi pháp lý quốc tế đa phương hoặc song phương, do đó, xác định

đường cơ sở có vai tro tương đối hạn chế đối với hoạt động phân định biến.

Thực chất, việc xác định đường cơ sở mang ý nghĩa tạo ra ranh giới đối vớikhu vực nội thủy và lãnh hải, đây là các vùng biên thuộc quyền quốc gia, do đó thâmquyền xác định đường cơ sở thuộc về quốc gia ven biến. Tuy nhiên, cũng chính vì lẽđó mà hoạt động trên khơng nhất định có hiệu lực ràng buộc đối với quốc gia khác.Cũng tức là, đường cơ sở của một quốc gia chỉ có ảnh hưởng đến quốc gia ven biểnđối diện hoặc liên tiếp khi mà giữa các quốc gia đó đạt được thỏa thuận chung, thì lúcnày, đường cơ sở mới trở thành cột mốc xác định chiều rộng các vùng biển khác vađược các quốc gia hữu quan công nhận. Ngược lại đối với trường hợp đường cơ sởdo các quốc gia tự vạch ra và không được các nước liên quan chấp thuận và xảy ratranh chấp trong hoạt động phân định biển thì đường cơ sở đó sẽ khơng nhất thiết

<small>được xác định như căn cứ đê định hình các vùng biên giữa các quôc gia.</small>

<small>?7 Điều 47 Khoản 2 UNCLOS 1982.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Theo quan điểm của Tịa cơng lý quốc tế trong vụ tranh chấp về đánh cá giữaAnh và Nauy (18/12/1951), việc phán định các vùng biển luôn ln có khía cạnhquốc tế; nó khơng thể phụ thuộc vào ý chí duy nhất của quốc gia ven biển như đượcthé hiện trong pháp luật quốc gia. Nếu tuyên bố hoạch định là hành vi pháp lý donphương vì chỉ quốc gia ven biển mới có tu cách dé tiễn hành thì ngược lại giá trị củahành vi đó đối với các quốc gia khác sẽ do luật quốc tế điều chỉnh?3. Tuy xác địnhđường cơ sở là hoạt động được tiến hành trên ý chí của một quốc gia, xong phân địnhbiên lại là hành vi pháp lý quốc tế liên quan đến nhiều quốc gia, điều này đã giải thíchcho việc đường cơ sở đóng vai trị rất hạn chế trong hoạt động phân định biến.

2.1.3. Phương pháp phân định biển

Căn cứ theo quy định của UNCLOS 1982 kết hợp với thực tiễn hoạt động phânđịnh biển của các quốc gia trên thế giới, có thể nhận thấy hoạt động này được tiến

<small>hành dựa trên con đường thỏa thuận của các bên hữu quan. Do đó, phương pháp phân</small>

định biển sẽ do các quốc gia hữu quan thỏa thuận đưa ra. Các bên có thê lựa chọnphương thức đàm phán dé tự phân định hoặc lựa chọn một bên thứ ba dé làm trunggian thúc day phân định. Tuy khơng có quy định bắt buộc chung về phương phápphân định biển tại UNCLOS 1982, xong vẫn có một số phương pháp thường xuyên

<small>được sử dụng:</small>

Phương pháp đường trung tuyến/ hoàn cảnh đặc biệt

Tiếp thu lại gần như hồn tồn nội dung của khoản 1, Điều 12, Cơng ước ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958 đồng thời phát triển quy định này déphù hợp hơn với hoàn cảnh thế giới lúc bay gid, UNCLOS 1982 cũng đã đặt ra côngthức dé phân định lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối điện nhaukhi hai quốc gia có bờ biển kê nhau hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào đượcquyên mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm năm trên đó cáchđêu các điểm gân nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải củamỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy định này không áp

<small>Gio-dung trong trường hop do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hồn cảnh đặc</small>

biệt khác can phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác.

<small>?Š Fisheries case, Judgment of December 18th, 1951, I.C.J. Reports 1951, p. 132.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Là một hoạt động pháp lý quốc tế, nguyên tắc được đặt ra trong hoạt độngphân định biển nói chung và phân định lãnh hải nói riêng (quy định Điều 15 đượctrích dẫn ở trên) là thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan. Ngoài ra, quy định tại Điều15 UNCLOS 1982 đã đề cập đến 2 khái niệm là đường trung tuyến và danh nghĩalịch sử, hoàn cảnh đặc biệt dé xác định phương pháp phân định lãnh hải trong trườnghợp khơng có thỏa thuận. Tuy nhiên, phương pháp đường trung tuyến sẽ không được

<small>áp dụng trong phân định lãnh hải khi có danh nghĩa lịch sử hoặc các hồn cảnh đặc</small>

biệt khác. Quy định này đã được cơ quan tài phán quốc tế tóm tắt trong cơng thứccách đều - các hoàn cảnh đặc biét/lién quan (IC1, Greenland/Jan Mayen năm 1993.

Đầu tiên đường trung tuyến chính là phương pháp được sử dung dé phân địnhlãnh hải bị chồng lắn giữa 2 quốc gia trong trường hợp khơng có sự thỏa thuận. Thuậtngữ đường trung tuyến và đường cách déu được đề cập đến trong Công ước năm1958 về Thêm lục địa nhằm phân biệt việc phân định biển giữa các quốc gia đối diệnvà liền kề. Tuy nhiên, tất cả các báo cáo của Ủy ban các chuyên gia và các văn bảntrong quá trình đàm phán (travaux preparatoires) đều không cho thấy bằng chứng rõràng là hai thuật ngữ này đề cập đến các đường khác nhau. Tuy cơ quan dự thảo cácquy định về phân định lãnh hải và thêm lục địa là khác nhau, xong về phương diệnhình học và trắc địa đường trung tuyến và đường cách déu đều được hiểu là đường ởgiữa. Trong đó, đường trung tuyến được sử dụng trong trường hợp các quốc gia cóđường bờ biên đối diện và đường cách déu được dùng cho các quốc gia có đường bờbiển liền kề. Mặc dù đường cách déu là thuật ngữ được sử dụng nhiều hơn, xongtrong pháp luật quốc tế, hai thuật ngữ này vẫn thường xuyên được sử dụng thay thế

<small>cho nhau do cùng ý nghĩa.</small>

Về mặt địa lý, đường trung tuyến hay đường cách đêu là một đường hình họcgồm nhiều đoạn nối giữa các điểm cách đều đường cơ sở của các quốc gia liên quan,phân chia hai bờ biển băng nhau cho hai quốc gia đối điện hoặc liền kề. Vậy trongtrường hợp lãnh hải của các quốc gia đối điện hoặc liền kề kéo dài chưa tới 12 hải lý(tính từ đường cơ sở) những có vùng chong lắn thì lãnh hải của các quốc gia này sẽđược xác định tối đa là không vượt quá đường trung tuyến đó.

Theo quy định của UNCLOS 1982 về phân định lãnh hải, trong trường có đanhnghĩa lịch sử hoặc hồn cảnh đặc biệt thì phương pháp đường trung tuyến khơngđược áp dụng. Trong đó có danh nghĩa lịch sử có nguồn gốc từ thuật ngữ vịnh lịch

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sử, xong có danh nghĩa lịch sử được sử dụng trên đa dạng địa hình hơn, bao gồmnhiều nguồn nước khác như eo bién, các quần đảo, hoặc thậm chí là tất cả vùng nướcmà có thể gộp vào vùng biển quốc gia. Trên lý thuyết, đanh nghĩa lịch sử cho phépcác quốc gia yêu sách chủ quyền đối với các vùng mà nằm ngoài các ranh giới màtheo như nguyên tắc sẽ là các lãnh hải tối đa của quốc gia đó. Nhìn chung, trong luậtbiển quốc tế, sự tồn tại của một danh nghĩa lịch sử phụ thuộc vào ba yếu tố:

- Việc thực hiện quyên lực trong một thời gian dai và phù hợp với danh nghĩacủa vùng biển đang được yêu sách;

- Tính rõ ràng, hiển nhiên và liên tục của việc thực hiện thẳm quyền này;- Sự mặc nhiên thừa nhận của toàn thé cộng đồng quốc tế.

Lay các điều kiện trên làm căn cứ, không một quốc gia nào được thực thi quyềnlực lên khu vực danh nghĩa lich sử của quốc gia khác và danh nghĩa lịch sử sẽ cóphạm vi anh hưởng rộng đến tat cả các quốc gia chứ không chỉ riêng ảnh hưởng trongkhu vực hay đối với các quốc gia hữu quan. Tuy nhiên, với sự ra đời của UNCLOS1982, khả năng mở rộng tối đa ra lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địalà hiếm xảy ra. Xong, về ban chất danh nghĩa lịch sử là một loại đặc quyền, sự tồntại của danh nghĩa lịch sử loại trừ bất kỳ sự phân định nào ảnh hưởng đến khu vựccủa nó. Mặt khác sự tồn tại của danh nghĩa lịch sử cho thay su ngam thỏa thuận từcộng đồng quốc tế, về tính pháp lý, khu vực có đanh nghĩa lịch sự được công nhậntừ quốc tế, nghiễm nhiên thuộc về một quốc gia, do đó, đường (rung tuyến sẽ khơngđược áp dụng dé phan dinh khu vuc trén.

Tiếp theo là về thuật ngữ hoàn cảnh đặc biệt (special circumstances). Trướckhi đưa ra những phân tích về thuật ngữ trên, thì căn cứ theo phán quyết của ICJ trongvụ Greenland/Jan Mayen (1993), bằng việc đồng hóa quy định trong Điều ước quốctế với Tập quán quốc tế, ICJ đã sử dụng Equidistance/Special Circumstances cùng ýnghĩa với Equidistance/Relevant Circumstances. Do đó, ta có thê định nghĩa specialcircumstances tương tự như relevant circumstances. Trong đó, ICJ từng dé cập đếnrelevant circumstances trong phán quyết vụ Tunisia/Libya 1993 như sau all the

<small>circumstances of fact and law that a tribunal considered capable of having any kindof influence on the drawing of a line of delimitation. Tuy nhiên, UNCLOS 1982 và</small>

ngay ca quan điểm trên của ICJ cũng chưa thực sự đưa ra một khái niệm cụ thé chohoàn cảnh đặc biệt mà chỉ đưa ra giả thuyết chung cho trường hợp có tình tiết thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tiễn hoặc pháp lý ảnh hưởng đến việc vạch ra đường ranh giới. Do đó, việc xác địnhhồn cảnh đặc biệt phải được đặt vào tình huống cu thé dé Tịa án va Tịa trọng tàiquốc tế có thé đưa ra phán quyết hợp lý.

Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp về phân định biển tại các cơquan tài phán quốc tế, đường cách déu lại khơng có giá trị pháp ly bắt buộc và khơng

<small>đương nhiên được áp dụng. Mà xu hướng hiện nay là áp dụng phương pháp này theo</small>

tính chất đường phân định tạm thời.

Phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh

Khác với phương pháp đường cách déu ở trên, phương pháp này có tính đếnhồn cảnh đặc thù của các khu vực biển đang tranh chấp, qua đó hạn chế và giảm tảitính khơng cơng bằng do phương pháp đường cách déu đơn thuần về mặt kỹ thuậtdẫn đến. Mà cu thé hơn, phương pháp này cho phép các bên hữu quan thơng qua traođổi các khu vực có diện tích bằng nhau hoặc tương đôi bằng nhau dé điều chỉnh đườngcách đều. Điều này dẫn đến hoạt động phân định tách rời khỏi đường cách đều xongviệc phân định khu vực biển vẫn xoay quanh trục chính là đường cách đều. Tuy nhiênviệc có tiến hành trao đơi hay khơng vẫn phụ thuộc vào ý chí của các bên.

Áp dụng giải pháp tạm thời

Đây là phương pháp được đề cập đến tại Khoản 3 Điều 74 và Khoản 3 Điều83 nhằm hướng các bên đến việc dừng gia tăng căng thắng trong khu vực do tình hìnhtranh chấp kéo dài. Đây là biện pháp mang tính cấp thiết và tạm thời trong thời giancác bên tiễn hành thỏa thuận nhưng chưa đạt được thống nhất.

Ngoài các phương pháp trên, pháp luật biển quốc tế và thực tiễn giải quyếttranh chấp về phân định biển còn ghi nhận một số phương pháp phân định biển khácxong, chưa được quy định cụ thé tai UNCLOS 1982.

2.1.4. Các bước phân định biển

Do dé cập đến tính cơng bang mà hoạt động phân định biển khơng có mộtphương pháp phân định nào là bắt buộc hay được ưu tiên, do đó, trước đó cũng khơngtồn tại quy trình bắt buộc nào cho hoạt động phân định biển. Trên cơ sở ngun tắchịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, các quốc gia hữu quan có quyên thỏa thuậnlựa chọn phương pháp phù hợp dé tiến hành phân định các vùng biển chồng lan. Quyđịnh mơ hồ và linh hoạt như thế này đã dẫn đến việc trong một giai đoạn khá dài cácán lệ liên quan đến phân định biển không nhất quán nhau mà mang đậm tính vụ việc

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

cụ thể (case-by-case). Tuy nhiên thì sau đó các cơ quan tài phán đã thống nhất đượcmột phương pháp, dù vẫn còn chưa cụ thé, nhưng đã bảo đảm cân bằng hơn giữa tinhlinh hoạt (flexibility) do Điều 74 và 83 tạo ra và tinh có thể dự đốn (predictability)của luật pháp nói chung. Phan quyết của Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2009 trong VuPhân định biển ở Biển Den (Romania và Ukraine), Toa đã đưa ra phương pháp babước áp dụng cho phân định vùng thềm lục địa và thềm lục địa thay thế cho phươngpháp đường cách déu/hoan cảnh hữu quan (equidistance/relevant circumstances) -

<small>phương pháp được ưu tiên sử dụng trong phân định lãnh hải. Phương pháp ba bước</small>

bao gồm: vẽ đường phân định tạm thời, xem xét hồn cảnh hữu quan và kiêm tra lạitính cơng bằng của kết quả. Phương pháp này sau đó đã được các cơ quan tài phánkhác chấp nhận và áp dụng thống nhất trong xem xét các vụ việc sau năm 2009 đếnnay. Tuy nhiên, dù đây là phương pháp được áp dụng phổ biến, xong nó vẫn tồn tạivà là sự phát triển của phương pháp đường cách đều/hoàn cảnh hữu quan

<small>(equidistance/relevant circumstances) chứ khơng hồn tồn phủ nhận phương pháp</small>

trên. Tuy nhiên thay vì áp dụng cơng thức đường cách đếu/ hoàn cảnh đặc biệt theomột thé thống nhất thì phương pháp ba bước lại tach cơng thức trên thành 2 yếu tốtách biệt. Tuy nhiên cũng từ đó mà có thé khang định phương pháp đường cách đềukhơng hề đi ngược lại với nguyên tắc công bang trong phân định vùng đặc quyền kinhtế và thềm lục địa. Mà đường như, đối với thêm lục địa cũng như đối với vùng đặcquyên kinh tế, một cách thích đáng là tiễn hành quá trình phân định bằng một đườngcách đều được vạch ra với danh nghĩa tạm thời?.

Quy trình của phương pháp ba bước lần lượt là:

<small>- Vẽ đường phân định tam thời: Day là bước | trong phương pháp ba bước, tại</small>

đây, đường phân định tạm thời sẽ được vạch dựa vào các điểm trên bờ biển liên quanchỉ dựa trên các tiêu chí thuần t hình học và trên cơ sở thông tin khách quan. Cũng

<small>tức là trong giai đoạn này, Tịa sẽ khơng xem xét các hoàn cảnh hữu quan mà chỉ</small>

vạch ra một đường ranh giới tạm thời bằng phương pháp đường cách đều (như đãphân tích ở phan phân định lãnh hải). Day sẽ là cơ sở dé tiếp tục xem xét trước khiđưa ra kết luận cuối cùng về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa

<small>?? Maritime delimitation in the area between Greenland and Jan Mayen, Judgment, I.C.J. Reports 1993, § 56,</small>

<small>p. 62.</small>

</div>

×