Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Bai giang co so cnpm ch3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chuyên đề:</b>

<b>CƠ SỞ</b>

<b>CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM</b>

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI</small></b>

<b>KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN</b>

<i><b>THS. Vũ Thị Thu HàEmail: : 0977962996</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 <b>Nội dung trình bày:</b>

3.1. Tổng quan về công nghệ hệ thống (3 tiết)3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu (3 tiết)

3.3. Đặc tả yêu cầu (3 tiết)

3.4. Thẩm định yêu cầu và quản lý thay đổi (2 tiết)

<i>Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><small>─ Quy trình Cơng nghệ hệ thống</small></i><small> được gọi là </small><i><small>Kỹ nghệ quy trình nghiệp vụ khi cơng việc chỉ tập trung vào hoạt động nghiệp vụ của một tổ chức hay doanh nghiệp</small></i><small>. Còn </small><i><small>khi xây dựng một </small></i>

<i><small>sản phẩm</small></i><small> thì quy trình này trở thành </small><i><small>Kỹ nghệ sản phẩm</small></i><small>.</small>

<small>─ Cả quy trình nghiệp vụ và kỹ nghệ sản phẩm đều nhằm thiết </small>

<b>Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT YÊU CẦU PHẦN MỀM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><small>– Cùng hoạt động hướng tới một mục đích </small></i>

<i><small>– Có quan hệ với mơi trường xung quanh.</small></i>

<b><small>Phần tử</small></b>

<b><small>Phần tử</small></b>

<b><small>Phần </small></b>

<b><small>n tửPhần </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>– HT mạng máy tính: gồm </i>

<i>các Máy tính, các thiết bị mạng,…. liên kết với </i>

<i>nhau bằng dây mạng </i>

<b>3.1. Tổng quan về công nghệ hệ thống</b>

<i><b>3.1.1. Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính (tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>c) Kiến trúc phân cấp hệ thống</i>

<small>Khung nhìn hệ thốngKhung nhìn thành phần</small>

<small>Khung nhìn cụ thểKhung nhìn </small>

<small>chi tiết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>d) Hệ thống dựa vào máy tính</i>

– Là tập hợp các phần tử được tổ chức để thực hiện

nhiệm vụ thông qua việc xử lý thông tin bằng máy tính.– Hệ thống dựa vào máy tính có các thành phần:

 <i>Phần cứng: Gồm các thiết bị điện tử cung cấp năng </i>

lực tính tốn, các thiết bị kết nối (thiết bị mạng),…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>thị, biểu đồ).</i>

─ Mơ hình được diễn tả:

 Ở một mức độ trừu tượng hóa nào đó, Theo một góc nhìn nào đó

 Bởi một hình thức hiểu nào đó (văn bản, hình vẽ, đồ thị, phương trình,…).

─ Kỹ nghệ hệ thống là q trình mơ hình hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>─ Ví dụ 1: Mơ hình hệ thống thơng tin. </i>

<i><small>Mơ hình HTTT quản lý</small></i>

<i><b>3.1.1. Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính</b></i>

<i>e) Mơ hình, thơng tin, sản phẩm <b>(tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Nhà cung cấp</small></b>

<small>Số hiệu NCC</small>

<small>Tên nhà cung cấpĐịa chỉ</small>

<small>Cung ứng</small>

<b><small>Mặt hàng</small></b>

<small>Mã hàngTên hàngQuy cáchĐơn giá</small>

<b><small>Địa điểm</small></b>

<b><small>Thời khóa biểu</small></b>

<small>PhịngTên mơnMã lớpNgày giờ</small>

<b><small>Mơn học</small></b>

<small>Mã lớp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Mơ hình <i>(tiếp…)</i>

<i>─ Trừu tượng hóa: </i>Có 2 mức độ:

 <i>Mức logic (dùng cho giai đoạn phân tích HT): </i>

 Mơ tả bản chất, mục đích hoạt động của HT,

 Trả lời câu hỏi “là gì?”, như chức năng gì?, thơng tin gì? Xử lý gì?

 <i>Mức vật lý (dùng cho giai đoạn thiết kế HT): </i>

 Quan tâm đến phương pháp, công cụ, tác nhân,… (Có yếu tố vật lý như Bộ phận thực hiện, trang thiết bị,…)

<i><b>3.1.1. Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính</b></i>

<i>e) Mơ hình, thơng tin, sản phẩm <b>(tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Mơ hình <i>(tiếp…)</i>

<i>─ Ví dụ 1: Trừu tượng hóa mức logic</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Mơ hình <i>(tiếp…)</i>

<i>─ Ví dụ 2: Trừu tượng hóa mức vật lý</i>

<i><b>3.1.1. Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính</b></i>

<i>e) Mơ hình, thơng tin, sản phẩm <b>(tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Thông tin

─ Thông tin dùng trong các hệ thống được phân làm 2 loại:

 <i>Thông tin tự nhiên: Là các thông tin sinh ra và </i>

thu nhận bởi con người trực tiếp bằng các cơ quan biểu đạt hay cảm thụ tự nhiên của con người (tai, miệng, mắt).

 <i>Thơng tin có cấu trúc (gọi là dữ liệu): Là các </i>

thông tin chắt lọc từ thông tin tự nhiên và được cấu trúc lại cho ngắn gọn, chặt chẽ hơn. Ví dụ các dãy số, bảng số liệu, hình vẽ, biểu đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 <i>Sản phẩm</i>

– Sản phẩm trong phạm vi của kỹ nghệ phần mềm chính là phần mềm được xây dựng bởi các nhà phát triển theo yêu cầu của khách hàng/người dùng.

─ Sản phẩm là cái đích cuối cùng mà nhà phát triển và khách hàng mong đợi và đáp ứng được các yêu cầu chất lượng.

─ Việc sản xuất các phần mềm tuân theo các quy trình chuẩn bởi các mơ hình đã nêu trong Chương 1.

<i><b>3.1.1. Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính</b></i>

<i>e) Mơ hình, thông tin, sản phẩm <b>(tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small> Có 2 kỹ nghệ mơ hình hóa: </small>

<small> Kỹ nghệ hướng nghiệp vụ  Kỹ nghệ hướng sản phẩm.</small>

<i><small>a)Kỹ nghệ hướng nghiệp vụ</small></i>

<small>─Mục đích của kỹ nghệ hướng nghiệp vụ là </small><i><small>định nghĩa các kiến trúc</small></i><small> cho phép sử dụng thơng tin hiệu quả trong cơng việc.</small>

<i><small>─Phân tích bài toán nghiệp vụ </small></i><small>liên quan đến việc </small><i><small>xác định chi tiết dữ liệu</small></i><small> và </small><i><small>các yêu cầu chức năng </small></i><small>trong phạm vi nghiệp vụ đã chọn; </small><i><small>xác định khả năng tương tác giữa chúng</small></i><small>.</small>

<i><small>─Có 3 kiến trúc </small></i><small>cần phân tích và thiết kế:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 <i>Kiến trúc dữ liệu:</i>

<i>─ Kiến trúc dữ liệu c</i>ung cấp một khung làm việc cho các nhu cầu thông tin của một công việc hoặc một chức năng nghiệp vụ.

<i>─ Các phần tử </i>của kiến trúc này chính là các đối tượng

<i>dữ liệu được sử dụng bởi công việc.</i>

─ Một đối tượng dữ liệu chứa một tập các thuộc tính xác định các khía cạnh, đặc tính, chất lượng hay mơ tả về dữ liệu.

<i>─ Ví dụ: </i>Định nghĩa về đối tượng Khách hàng sẽ có các thuộc tính: Họ tên, địa chỉ, sản phẩm/hàng hóa quan

<b>3.1. Tổng quan về cơng nghệ hệ thống</b>

<i><b>3.1.2. Kỹ nghệ mơ hình hóa (tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 <i>Kiến trúc ứng dụng:</i>

<i>─ Kiến trúc ứng dụng </i>gồm các thành phần của hệ thống (phần mềm, chức năng) để biến đổi các thông tin, dữ liệu nhằm đạt được mục đích nào đó.

─ Trong ngữ cảnh rộng hơn, kiến trúc ứng dụng cịn có vai trò của con người và các thủ tục nghiệp vụ chưa được tự động hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 <i> Kiến trúc cơ sở hạ tầng kỹ thuật:</i>

<i>– Cơ sở hạ tầng kỹ thuật </i>gồm phần cứng và phần mềm được sử dụng để hỗ trợ cho ứng dụng và dữ liệu hoạt động, bao gồm: Các máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, các kết nối viễn thơng, các thiết bị lưu trữ,…

– Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cung cấp nền tảng cho kiến trúc ứng dụng và dữ liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>b) Kỹ nghệ hướng sản phẩm</i>

─ Mục đích của Kỹ nghệ hướng sản phẩm là biến mong

<i>muốn của khách hàng về các tính năng thành sản phẩm hiện hữu.</i>

─ Các yêu cầu tổng thể về sản phẩm được phát hiện, thu thập từ khách hàng (người dùng), bao gồm <i>các nhu cầu về thông tin, chức năng, hiệu năng của sản phẩm, các ràng buộc.</i>

─ Khi các yêu cầu được làm rõ, sẽ thực hiện việc thiết kế và xây dựng sản phẩm theo quy trình cơng nghệ và các tiêu chuẩn được lựa chọn.

<b>3.1. Tổng quan về công nghệ hệ thống</b>

<i><b>3.1.2. Kỹ nghệ mơ hình hóa (tiếp…) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>[</small><i><small>Khung nhìn cụ thể</small></i><small>]</small> <sup>Kỹ </sup><small>nghệ phần mềmXây dựng và </small>

<small>tích hợp</small>

<small>[</small><i><small>Khung nhìn chi tiết</small></i><small>]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT YÊU CẦU PHẦN MỀM</b>

<b>3.2. Thu thập và Phân tích yêu cầu</b>

<b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu</b>

<i><b>a) Khái niệm</b></i>

<i>– Yêu cầu phần mềm </i>là các phát biểu của người dùng (bằng ngôn ngữ tự nhiên cộng với các sơ đồ) về các công việc hay dịch vụ mà phần mềm phải thực hiện và các ràng buộc về vận hành.

– Để xây dựng được một phần mềm cần hiểu được bản chất của vấn đề hay yêu cầu mà phần mềm đó phải giải quyết. Do vậy cần phát hiện, thu thập các yêu cầu đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>a) Khái niệm </b>(tiếp…)</i>

- Theo IEEE (1997), <i>Yêu cầu phần mềm </i>là:

1)Điều kiện hay khả năng cần thiết để người dùng giải quyết được vấn đề hoặc mục tiêu của họ.

2)Điều kiện hay khả năng đáp ứng của hệ thống hay thành phần hệ thống (system component) thỏa mãn hợp đồng, tiêu chuẩn, đặc tả hoặc các tài liệu bắt buộc khác.

3)Văn bản thể hiện các điều kiện hoặc khả năng đã nêu ở (1) hoặc (2).

<i>về yêu cầu từ người dùng (quan sát hành vi của hệ </i>

<i>thống từ bên ngoài) và từ người phát triển (quan sát hệ thống từ bên trong).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>a) Khái niệm </b>(tiếp…)</i>

<i>─ </i>Các hoạt động của kỹ thuật yêu cầu phần mềm gồm:

<b><small>Kỹ thuật yêu cầu</small></b>

<b><small>Xác định yêu cầu</small></b>

<small>Phát hiện, thu thập yêu cầu</small>

<small>Phát hiện, thu thập yêu cầu</small>

<b><small>Quản lý thay đổi yêu cầu</small></b>

<small>Phân tích yêu cầu</small>

<small>Phân tích yêu cầu</small>

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Thẩm định yêu cầu</small>

<small>Thẩm định yêu cầu</small>

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>a) Khái niệm </b>(tiếp…)</i>

─ Quy trình hoạt động xác đinh yêu cầu phần mềm:

<small>Phát hiện, thu thập yêu cầu</small>

<small>Phát hiện, thu thập yêu cầu</small>

<small>Phân tích yêu cầu</small>

<small>Phân tích yêu cầu</small>

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Thẩm định yêu cầu</small>

<small>Thẩm định yêu cầu</small>

<i><small>Chỉnh sửa lạiĐánh giá lại</small></i>

<i><small>Làm rõ thêm</small></i>

<i><small>Chính xác hóa u cầu</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>b) Phân loại yêu cầu phần mềm</i>

– Có 2 loại yêu cầu: Yêu cầu chức năng và Yêu cầu phi

<i>chức năng.</i>

<i>Yêu cầu chức năng: Mô tả các hoạt động hay chức năng </i>

của phần mềm mà nó sẽ thực hiện.

 <i>Ví dụ:</i>

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>b) Phân loại yêu cầu phần mềm (tiếp…)</i>

<i>2. Yêu cầu phi chức năng: Là các yêu cầu liên quan đến </i>

hiệu năng, độ tin cậy, các ràng buộc,... Cụ thể gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>c) Chỉ dẫn phát hiện và thu thập yêu cầu</i>

<small>─ Xác định các nhóm người có liên quan đến phần mềm (</small><i><small>người sử dụng, chủ đầu tư, chuyên gia nghiệp vụ, người phân </small></i>

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu</i>

Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu

─ Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ, quy định quản lý của tổ chức/doanh nghiệp.─ Đây là phương pháp quan trọng.

<i>─ Ví dụ: </i>Quy định về mượn, trả sách, mẫu báo cáo về sách của thư viện, quy định về cách tính lương của một đơn vị,… (Xem mẫu ở slide sau).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu (tiếp…)</i>

Phương pháp phỏng vấn

─ Là cách làm việc tay đôi hoặc theo nhóm.

─ Người phịng vấn chủ động nêu câu hỏi để hiểu rõ về các yêu cầu của người dùng.

─ Có 2 loại câu hỏi:

 <i>Câu hỏi mở: Số khả năng trả lời nhiều.</i>

 <i>Câu hỏi đóng: Các phương án trả lời có thể dự </i>

kiến sẵn.

─ Đây là phương pháp<i> cơ bản</i> nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu (tiếp…)</i>

 Phương pháp quan sát

─ Theo dõi (bằng mắt) tại hiện trường.─ Thường kết hợp với phỏng vấn.

 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra

─ Là cách phỏng vấn gián tiếp (không gặp mặt).

─ Các câu hỏi được liệt kê trong một mẫu phiếu điều tra và người được điều tra ghi trả lời vào phiếu.

<i>─ Ưu điểm</i>: Mở rộng điều tra, ít tốn kém.

<i>─ Hạn chế</i>: Thiếu giao tiếp, không mở rộng được hiểu

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

─ Bước 2: Triển khai (thu thập từ trên xuống):

 Thu thập yêu cầu mức quyết định (Ban Giám đốc,…). Thu thập yêu cầu mức điều phối (Trưởng phòng,…). Thu thập yêu cầu mức thực hiện (kế tốn, thủ kho,…).

Quy trình thu thập u cầu phải được lặp lại:

 Lần đầu thường có thơng tin đại thể, sơ bộ. Những lần sau thông tin sẽ chi tiết dần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>f) Các hoạt động thu thập yêu cầu</i>

‒ Tìm hiểu miền ứng dụng: Gồm các hoạt động nghiệp vụ, quy tắc nghiệp vụ, sản phẩm và các lĩnh vực liên quan.

‒ Thu thập yêu cầu: Giao tiếp với những người liên quan để phát hiện và thu thập yêu cầu của họ.

‒ Phân loại các yêu cầu: Gồm tập hợp các yêu cầu đã thu thập và sắp xếp vào loại tương ứng.

‒ Kiểm tra yêu cầu: Kiểm tra yêu cầu theo nghiệp vụ để bảo đảm tính đầy đủ, nhất quán và phù hợp.

‒ Xử lý xung đột: Tìm ra các xung đột và giải quyết.

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>f) Các hoạt động thu thập yêu cầu (tiếp…)</i>

– Mô tả các hoạt động thu thập yêu cầu:

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Đặc tả yêu cầu</small>

<small>Tìm hiểu miền ứng dụng</small>

<small>Tìm hiểu miền ứng dụng</small>

<small>Kiểm tra yêu cầu</small>

<small>Kiểm tra yêu cầu</small>

<small>Sắp ưu tiên yêu cầu</small>

<small>Sắp ưu tiên yêu cầu</small>

<small>Thu thập yêu cầu</small>

<small>Thu thập yêu cầu</small>

<small>Phân loại yêu cầu</small>

<small>Phân loại yêu cầu</small>

<small>Xử lý xung đột</small>

<small>Xử lý xung đột</small>

<small>Tài liệu yêu cầu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>g) Sản phẩm của việc phát hiện, thu thập yêu cầu</i>

─ Là tài liệu (tài liệu yêu cầu) bao gồm các nội dung chính sau:

 Phát biểu về nhu cầu và tính khả thi. Phát biểu về phạm vi yêu cầu.

 Danh sách các yêu cầu và các ràng buộc.

 Danh sách người dùng và các cá nhân liên quan. Mô tả môi trường kỹ thuật.

 Các mẫu thử nếu có để xác định rõ hơn các yêu cầu.

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.1. Phát hiện và thu thập yêu cầu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>a) Khái niệm: </i>

<i>– Phân tích yêu cầu bao gồm </i>việc làm mịn, phân tích ý tưởng và các phát biểu về yêu cầu đã thu thập được để bảo đảm rằng tất cả những người liên quan hiểu điều họ muốn nói, để tìm các lỗi, các thiếu sót.

– Phân tích cũng là việc tương tác với khách hàng để làm sáng tỏ các điểm còn chưa rõ và yêu cầu nào quan trọng hơn yêu cầu nào.

– Trong khi phân tích, nên biểu diễn các yêu cầu bằng nhiều hình thức khác nhau: Văn bản, bằng sơ đồ, mơ hình để dễ nhìn, dễ hiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>a) Khái niệm (tiếp…): </i>

─ Quá trình phân tích, thương lượng u cầu sẽ thực hiện các công việc sau:

 Phân loại các yêu cầu và tổ chức thành các nhóm. Khảo sát từng yêu cầu trong mối quan hệ với những

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>a) Khái niệm (tiếp…): </i>

– Các câu hỏi thường đặt ra khi bắt đầu phân tích:

 u cầu có nhất qn với mục tiêu của sản phẩm khơng?

 u cầu có thật sự cần thiết không?

 Mô tả yêu cầu đã đủ rõ chưa và có nhập nhằng khơng? u cầu có mâu thuẫn với các yêu cầu khác không? Liệu yêu cầu có thể thực hiện được trong mơi trường

kỹ thuật của hệ thống không?

─ Bằng cách lặp lại quá trình trên, các yêu cầu sẽ được loại bớt, kết hợp và sửa đổi để mỗi bên đều thỏa mãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i>b) Các nguyên lý phân tích yêu cầu (5): </i>

1) Ngun lý mơ hình hóa chức năng:

<i>‒ Xác định các chức năng xử lý dữ liệu (xuất phát từ nhu </i>

<i>cầu xử lý thông tin, dữ liệu).</i>

<i>‒ Chỉ ra luồng dữ liệu đi qua hệ thống (các chức năng) như </i>

thế nào và quy trình xử lý.

‒ Xác định các nguồn cung cấp, tiếp nhận thông tin.

2) Ngun lý mơ hình hóa dữ liệu.

‒ Xác định các đối tượng dữ liệu.

‒ Xác định đặc tính của các đối tượng dữ liệu.

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<small>3) Ngun lý mơ hình hóa hành vi:</small>

<i><small>‒ Chỉ ra các trạng thái khác nhau của hệ thống (VD: Đang xử </small></i>

<i><small>lý, đang in, đang đợi,…).</small></i>

<small>‒ Mô tả các sự kiện làm cho hệ thống thay đổi trạng thái.</small>

<small></small><i><small> Nhận xét: </small></i><small>Mơ hình trạng thái tạo nên tập các trạng thái và các sự kiện làm thay đổi các trạng thái này.</small>

<small>4) Nguyên lý phân rã (Top-down).</small>

<i><small>‒ Phân tích từng mơ hình để biểu diễn các mức thấp hơn (Mơ </small></i>

<i><small>hình chức năng, mơ hình dữ liệu, mơ hình hành vi).</small></i>

<small>‒ Số mức phân rã phụ thuộc vào độ phức tạp của bài tốn, nhưng thường khơng quá 7 mức.</small>

<small>5) Nguyên lý dựa vào bản chất.</small>

<small>‒ Tập trung vào bản chất chứ không xem xét vấn đề cài đặt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu</b></i>

c) Kỹ thuật phân tích hướng cấu trúc.

c1. Phân tích chức năng

– Phân tích, làm rõ các chức năng nghiệp vụ và gom nhóm

<i>các chức năng có liên quan với nhau.</i>

– Biểu diễn các chức năng bằng sơ đồ phân cấp có cấu trúc sau:

<b><small><Chức năng tổng quát></small></b>

<small><Chức năng chính 1></small> <sup><</sup><sup>Chức năng chính 2</sup><sup>></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

c2. Phân tích luồng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram)

– Thành lập dần các DFD diễn tả chức năng ở các mức. Mỗi mức là một tập hợp DFD, bắt đầu từ mức 0 (mức khung cảnh), mức 1 (mức đỉnh),…

– Với mỗi chức năng ở mức trên, ta lập một DFD ở mức dưới bằng cách:

 Phân rã chức năng thành các chức năng con.

 Vẽ lại luồng dữ liệu vào/ra chức năng trên nhưng vào/ra ở chức năng con thích hợp.

 Bổ sung các luồng dữ liệu hoặc kho dữ liệu nội bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small> c2. Phân tích luồng dữ liệu </small><i><small>(tiếp…)</small></i>

<small>– Sơ đồ phân rã minh họa như sau:</small>

<small>Mức 1 (đỉnh)</small>

<small>Mức 2 (dưới đỉnh)</small>

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

 <i>Ví dụ: Hệ thống tín dụng.</i>

– BLD mức ngữ cảnh:

<b>0</b>

<b><small>Quản lý tín dụng</small></b>

<small>Khách hàng</small>

<i><small>Đơn vay</small></i>

<i><small>Đơn vay được duyệtPhiếu trả nợ</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

 <i>Ví dụ: Hệ thống tín dụng (tiếp…)</i>.– BLD mức đỉnh:

<i><small>Đơn vay được duyệt</small></i>

<small>Khách hàng</small>

<b>2</b>

<b><small>Quản lý </small></b>

<i><small>Đơn vay</small></i>

<i><small>Phiếu trả nợ</small></i>

<b>1</b>

<b><small>Cho vay</small></b>

<i><small>Sổ nợ</small></i>

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<i>Ví dụ: Hệ thống tín dụng (tiếp…)</i>.– BLD mức dưới đỉnh:

<b><small>1.3Trả lời </small></b>

<b><small>đơnKhách hàng</small></b>

<i><small>Đơn đã kiểm tra</small></i>

<i><small>Đơn đã duyệtĐơn vay bị từ chối</small></i>

<b><small>1.1Nhận </small></b>

<i><small>Sổ nợ</small></i>

<b><small>1.2Duyệt </small></b>

<i><small>Đơn vay</small></i>

<i><small>Đơn vay được chấp nhận</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

 <i>Ví dụ: Hệ thống tín dụng (tiếp…)</i>.– BLD mức dưới đỉnh:

<small>Khách hàng</small>

<b><small>2.3XL nợ </small></b>

<b><small>quá </small></b>

<i><small>Nợ trả trong kỳ</small></i>

<b><small>2.1Theo </small></b>

<b><small>2.2XL nợ </small></b>

<b><small>trong hạn</small></b>

<i><small>Nợ hoàn trả</small></i>

<i><small>Nợ trả ngồi hạn</small></i>

<b>3.2. Thu thập và phân tích u cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

c3. Phân tích quy trình nghiệp vụ

– Sử dụng Lưu đồ hệ thống. Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

c4. Phân tích xử lý, tính tốn

– Sử dụng Lưu đồ thuật tốn. Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b><small>Dịng đơn hàng</small></b>

<small>Số lượng</small>

<b><small>Mặt hàng</small></b>

<small>Tên-HHQuy cáchĐV tínhĐơn giá</small>

<b><small>Đơn hàng</small></b>

<small>Ngày ĐH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>3.2. Thu thập và phân tích yêu cầu </b>

<i><b> 3.2.2. Phân tích yêu cầu (tiếp…)</b></i>

c5. Phân tích về dữ liệu <i>(tiếp…)</i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×