Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

38 ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO CUỘC SÓNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ SỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.75 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÁT TRIỂN KINH TÊ SỔ</b>

• •

<b>★ TS NGUYỄN THỊMIỀN </b>

<i>Viện Kinhtế,</i>

<i>Học viện Chính trị qc gia Hơ Chí Minh</i>

<i>• Tóm tắt'. Đại hội XIII nhấn mạnh: “phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo”(1) và đưa ra mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số đóng góp khoảng 20% GDP, năm 2030 khoảng 30% GDP. ở nước ta hiện nay, kinh tế sô đã phát triển như thê nào? Đang gặp phải những rào cản gì? Làm thế nào đẩy nhanh phát triển, để kinh tế số đóng góp ngày càng cao vào GDP? Bài viết nghiên cứu và đưa ra giải pháp góp phần trả lời những vấn đề trên.</i>

<i>• Từ khóa: Đại hội XIII, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, phát triển kinh tê số.</i>

<b>1. Chủ trương củaĐảng, chính sách của Nhà nướcvềphát triển kinh tế số</b>

Kinh tế số là nềnkinh tế mà toàn bộ hoạt

động kinh tế dựa trên nền tảng số, phát triển kinh tế số làsử dụng công nghệ sốvà dữliệu số

để tạo ra cácmơ hìnhkinhdoanh mới. Trong

kinh tếsố,cơng nghệ số và dữliệu số là độnglựcchính, trong đó, cơng nghệ số là cơ sở hạ tầng mở, là trunggian kết nối,cho phép nhàsản xuất

và người tiêu dùng tương tác trực tuyến vói

nhau, cịndữ liệusố được vínhư nhiên liệucủa kinh tế số.Dữ liệu sốlà cốtlõi củatất cả các công nghệ số như: phântích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗiblockchain, internet kết nốivạnvật (IoT), điện toán đámmây vàtất cả các dịch vụdựatrêninternet. Vì vậy, kinh tế số nhiều khi

cũngđược gọi là kinhtế internet, kinh tế mới,

kinh tế mạng.

Đại hộiXIII của Đảng đã lầnđầu tiên nhấn mạnh đến chuyểnđổi số và pháttriển kinhtếsố:“phát triển kinh tế số trên nền tảngkhoa học và

công nghệ, đổi mới sáng tạo”.Song, việc chuẩn

bị điều kiện, giải pháp thực hiệnvà phát triển kinh tế số đã đượcchuẩn bị từ sớm.

Năm2000, BanChấphànhTrung ương đã ra

Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 về đẩy

mạnh ứng dụngvà phát triểncông nghệthông tin

(CNTT) phục vụ sự nghiệp cơng nghiệphóa,hiệnđại hóa. Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết

Tiếp đó, BộChính trị khóa XIban hành Nghị

quyết số 36-NQ/TW ngày 01-7-2014 về đẩy

<b>LÝ LUẬN CHÍNHTRỊ-Số 7/2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

mạnhpháttriển cơng nghệthơng tin đáp ứng

u cầupháttriển bềnvững vàhội nhậpquốctế.

Chính phúđãban hành Nghịquyết số41/NQ-

CP ngày 26-5-2016về chính sách ưu đãi thuế

thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thơngtin. Nhàm tiếp thucó hiệu quả cơng nghệ số vào phát triển đất nước,Thủtướng Chính phủ banhành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4-5-2017về

tăng cường năng lực tiếp cận Cáchmạngcông

nghiệp4.0. Đặc biệt, tháng 8-2018, ủy ban Quốc giavề Chính phủ điện tử được thành lập do Thủ

tướng trực tiếplàm chủ tịch đã tạo điều kiện

thuận lợicho phát triển kinh tế số.

Gần đây, BộChínhtrị ban hành Nghị quyết 52/NQ/TW ngày 27-9-2019 về một số chủtrương,chính sáchchủ động tham gia cuộc Cách

mạng công nghiệp lần thứ tư. Ngày 14-1-2020,Thủ tướng Chính phủ đã ký Chỉ thịsố01/CT- TTg về thúc đấyphát triển doanh nghiệpcông nghệ số Việt Nam, thể hiệnsự triển khai hành

động kịp thịi Nghị quyết của BộChính trị về chủ

động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứtư. Cụ thể hóa chủ trương, định hướng phát

triển, ứngdụng cơngnghệ số vào pháttriển kinh tế, ngày3-6-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyểnđổi số quốc gia đến năm2025, định hướng đếnnăm 2030” nhàm “mục

tiêu kép”vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số,

xã hộisố,vùa hìnhthành các doanh nghiệpcơng

nghệ số có năng lực tồn cầu.

Để tạo cơ sở pháp lýcho kinh tếsố ra đòivà

phát triển,Quốchộiđã banhành Luật Giao dịch

điện tử năm 2005, Luật Công nghệ Thông tinnăm 2006,Luật An ninhmạng năm2018.

<b>2. Thực trạngpháttriển kinh tếsốởViệt Namvàmột số vấn đềđặt ra</b>

Cácchủ trương, chính sách trên đã tạo độnglực thúc đẩy các doanh nghiệpnghiên cứu, phát

triển và đổimói sángtạo, làmchủcơng nghệ,

đónggóp quan trọngvào quá trình chuyển đổi

số quốc gia, thực hiện kinhtế số. Trong đó,doanhnghiệp nhà nước là đầu tàutrong ứngdụng cơng nghệ sốvào quy trình quảnlý, quy

trình sản xuất kinh doanh. Điển hình như:Viettel, Mobiphone,Tập đồn Bưu chínhViễnthơngCVNPT), Tập đồnĐiệnlực (EVN), Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN),

Vietcombank... Cácdoanhnghiệptrên đã có lộtrình ápdụngcơng nghệ số vào q trìnhquản

lý, sản xuất kinh doanh từ khá sớm. Đến nay, Vi-

ettel,Mobiphone,VNPT khôngnhững làmchủ

được công nghệ số, kỹ thuật sốmàcòn tạo ra

các sản phẩm ưu việt, hệ sinh thái số cungcấp chothịtrường, phục vụ chuyển đổi số quốc gia,doanh nghiệp và các địa phương; thực hiện nhiều dựán phần mềm choChính phủđiện tử;

cơsởdữliệudân cư; hạ tầngkết nối phục vụ các

ngành, lĩnhvựctrongcảnước, từ giáodụctrực

tuyến đếny tế, đặt xecông nghệ, nông nghiệpthôngminh, đô thị thôngminh. Đặcbiệt, mô

hình dịch vụ cơng trực tuyến quốc gia, ra mát từcuối năm 2019 đến nay đã phát triển nhanhchóng, tăng sốdịchvụcơng từ 8 lên trên 2.800

dịchvụ,tiếtkiệm cho tồn xã hội hơn8.000 tỷđồngmỗi năm121.

Doanh nghiệp khu vựcngoài nhà nước cũng

ngày càng chú trọng đến ứng dụng côngnghệsốvào quản lý và sản xuấtkinh doanh. Riêng năm 2020 có 13.000 doanh nghiệp số ra địi(3), đến hết

năm 2020, cả nước có trên 58.000 doanhnghiệpcông nghệ số.

Hạ tầng internet phát triển, số người sử dụng

internet của Việt Nam tăng nhanh: từ 17,7 triệu

người năm 2007 lên68,17triệu người năm 2020, chiếm 70% dân số cả nước141 đã tạonền tảngvà

thúc đẩy kinh tếsốởViệtNam phát triển khôngngừng, cả vềhạ tầng lẫn thị trường kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đếnnay, tuy Việt Nam chưa có nềnkinh tế số

đúng nghĩa, song sựphát triển củacác mơ hình

kinh doanh mói dựa trên nền tảngcơngnghệ số trong các lĩnh vực, các ngành, đóng góp vàoGDP

ngày càng tăng. Năm 2019, kinh tế số củaViệtNam đạtgiá trị 12 tỷUSD, đóng góp 5%vàoGDPcủa cảnước, cao gấp 4 lần so vói năm 2015(5) vàdự đốn đến năm 2025chạmmốc 43 tỷ USD vàđóng góp 20% GDP; đếnnăm 2030 đóng góp 30% GDP.

<i>Lĩnh vực thươngmại điệntử (TMĐT). Mặc </i>dù

mói ra đời, song TMĐT là lĩnh vực phát triển

nhanh nhất trongkinhtế số ở nước ta. Đến hết

năm 2019cả nướccó 29.370websitevàcác ứng dụng TMĐTbán hàng (tăng 26.917 websitesovóinăm2014vàtăng 5.123 website so vóinăm

2018),có999sàngiao dịch TMĐT (tăng 716sànsovới 2014 và89sàn so vói 2018), 145 website và các ứngdụngTMĐT có chưcmg trình khuyến mại trực tuyến, 47 website và các ứng dụng TMĐT đấu giá trực tuyến đã được xác nhận

thông báo, đăng ký trực tuyến(6).

Sự gia tăng số lượng hạ tầng côngnghệ số

đã làm quy mơ thị trường TMĐT B2C Việt

Nam(mơ hình kinh doanh sử dụng riêng trong lĩnhvựcTMĐT cho đốitượng khách hànglà người tiêu dùng cá nhân) tăng nhanh và tỷ

trọngdoanhthu so với tổng mức bán lẻhàng

hóa vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùngcả nước

ngày càng cao.

Như vậy, doanh thu TMĐT năm 2020 tăng

290% sovói năm2015, tỷ trọng doanh thu/tổng

mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu

dùng tăng 196%.Tỷlệtăng trưởngdoanh thu

năm 2020 tuy giảm so vớicác năm trước, song

ViệtNamlàquốc giaduy nhất trong các nước

ASEAN cótăngtrưởng TMĐThai consố(8).

<i>Lĩnhvực dịch vụcơng nghệtàichính, </i>cùng

vớisụ xuất hiện cơngnghệ số vàứng dụng công

nghệ số vào hoạt động, lĩnhvực tài chính- ngânhàng chuyển dần từ mơ hình kinh doanh

truyền thống sang ngân hàngsố. ở Việt Nam, xu hướng ứng dụng cơng nghệ số trong lĩnh vực tàichính - ngân hàng diễn ra mạnhmẽ vàlàmộttrongnhững quốc gia cómức tăng trườngthanhtốn điệntửcao nhấtthế giới, khoảng

35%/năm(9). Trong 5 năm (2016-2020),tổng số lượng thanh toán qua kênh internet tăng

262,5%, giá trị thanh toántăng 353%; thanh toán quadi động tăng 1.000% vềsố lượng vàtăng 3.000% về giá trị(10). Chỉ tính riêng năm

2020,thanh tốn qua điện thoạiđạt trên triệu

giao dịch, vói giátrịhơn 10 triệu tỷ đồng, tăng

118,5%về số lượng và 121% về giá trị sovóinăm

2019;thanhtốn quainternet đạt 421,8triệu giao dịch với giá trị đạt trên 24,6triệutỷ đồng,

<b>Quy mô thị trườngTMĐT B2CViệt Nam vàtỷ trọng doanh thuTMĐTso vói tổng mứcbán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùngcả nước từ 2015 -2020</b>

<i>Nguồn:CụcThươngmại Điện tử và Kinh tế số năm 2020^.</i>

<b>2015 2016 2017201820192020</b>

<small>Doanh thu (tỷUSD)4,075,06,28,0610,0811,8</small>

<small>Tỷ lệ tăng trưởng (%)372324302518Tỷ trọng doanh thu/tổng mức bán lẻ hànghóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (%)</small> <sub>2,8</sub> <sub>3</sub> <sub>3,6</sub> <sub>4,2</sub> <sub>4,9</sub> <sub>5,5</sub>

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ-Sơ 7/2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tăng 10,8% về số lượng và24,4%về giá trị so vói

cùngkỳnăm 2019(11).

Đến nay,Việt Nam có 78 tổ chức cungứng dịch vụ thanhtoán quainternet, 49 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua di độngvà 42 tổ chứccung ứng dịch vụ trung gian thanh toán(12). Các ngân hàng đã nghiêncứu,ứng dụng nhiều cơng nghệ mói, hiện đại vào hoạt động thanhtốn,như: xácthực vântay, nhậndiện khnmặt,sinh

trác, sử dụng QR Code, thanh tốn phi tiếp xúc...

<i>Lĩnh vực vậntải,</i>việcứng dụng cơng nghệsố

đã làm xuất hiện mơ hình gọi, đặt xecơng nghệ,đáp ứng nhucầu ngày càngcao củangườitiêu dùng. Thị trường gọi, đặt xe côngnghệ ở nước ta

phát triển nhanh, trong thời gian ngấn đã thu

hút lượng lớn tài xế tham gia, nhanh chóngchiếmlĩnh thị trường vận tải. Các hãng vận tảitruyền thống cũng ứng dụngcôngnghệvàohoạt

động. Thị trường gọi xe công nghệ tại ViệtNam

năm 2019 đạt quy mô1,1 tỷ USD,gấphơn5 lần

so với năm 2016 và dự báo đếnnăm2025, thị trường gọi xe công nghệViệtNam đạt khoảng 4 tỷ USD, đứng thứtưtrong khu vực,đồng hạng

với Philippin113’.

<i>Lĩnh vựcdu lịch,</i> dịch vụ đặt phòng trực tuyến phát triển với sự tham gia củamột loạt cácstart- upViệt như: Mytour, Luxstay,Tripi Partner, Vn-

Trip, iVivu, Chudu24... cạnh tranhvói nhữngcơngty nước ngồi hoạt động ở Việt Nam nhưBooking,Agoda hay Expedia. Quy mô du lịchtrực tuyến củaViệt Namnăm2019 đạt4 tỷ USD,dự kiến năm 2025tăng lên9 tỷ USD.

<i>Trong lĩnh vực nôngnghiệp, </i>việc ứngdụngcông nghệ số như: thiết bị cảmbiếnkết nối in­

ternet (IoT),cơng nghệ đèn LED,các thiết bị baykhơng ngưịilái, rơ bốt và quản trịtài chính...hình thành nên mơ hình nơng nghiệp thơng

minh.Trong đó, các cơng nghệ được áp dụngnhiềunhấtlàhệ thốngthiếtbị,máy móc được

kỹ thuậtsố hóa, gán cảm biến,kết nối internet

và được kết họp với hệ thống nhà lưới, nhà màng, nhà kính để tạo ra hệ thống canh tác

thơngminh trong nhà, được điều khiển tự động hoặc bán tự động với quytrìnhkhép kín.

Mơ hình nơng nghiệp thơng minhchủ yếu

đượcứngdụng ở các doanh nghiệp, cáctrang

trạisản xuất tập trung, quy mô tương đốilớn.

Chảnghạn, ứng dụng trong sản xuất lúa của Tập

đồn Lộc Trịi, mơhình “Canh tác lúa tốtnhất”

của Họp tác xã Mỹ Đông phối họp với Công ty

Rynan SmartFertilizers, cácvùng sản xuất rau an toàn của VinEco, của Công ty Cầu Đất Farm,Côngty THHH ĐàLạtGAP...

Việcứng dụng cácphầnmềmtrongquản lý,giám sátq trìnhsảnxuất vàphân phối sản

phẩm trổngtrọt đã kết nối tồn cầu cho từngbao gói sản phẩm,truy xuất nguồn gốc,xuất xứ,

quy trình sản xuất, quy trình chếbiến, thịi gian bảoquản. Cơng nghệ đám mây,công nghệ máy

bay không người lái phun thuốcbảo vệthực vật...cũng từng bước được sửdụng114’.

Trong chăn nuôi, ứngdụngcôngnghệphần

mềm SmartChick vào chănni đã hìnhthành nên mơ hình chănni gà thơng minh, ngưịichăn ni có thểchămsócgàbất kỳ lúcnào và bất cứ noi đâu thơng quainternet; mơ hìnhni

bị sữathơng minh của Vinamilk,THTruemilk...Mơ hình nơng nghiệp thơng minh đã góp

phầnvào pháttriển sảnxuất nôngnghiệpngày

càng chủ động hơn, giảm sự phụthuộcvào mơitrường, thịi tiết, kiểmsốt được dịch bệnh,cơng tác giống tốt hơn, nên năng suấtcao vàtăngtrưởng ngày càngbền vững.

Quá trình phát triển kinhtế số ởnướctađang

đặt ra mộtsố vấn đềsau:

<i>Thểchế cho phát triển kinh tế số.</i> Mặcdù thể chế cho kinh tế số đãđược banhành, songchưađồngbộ, chậm được hoàn thiện. Đến nay, chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

có hànhlang pháplý chothí điểmtriển khai áp

dụng các sảnphẩm, mơ hình kinhdoanh,dịch vụmói, nhất là thiếuquy định về bảo vệ cơ sở dữliệu, dữ liệucánhân,thông tinriêng tư; vấnđề quyền cánhân, đạo đức khi ứng dụng tri tuệ nhân tạo, định danhsố và xácthực điện tử cho người dânchưa có. Vấn đề sở hữu trí tuệtrên mạng, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tinmạng, cơ chế phối họp khi xảyra sự cố cơng

nghệ... cịn thiếu.

Khung pháplý không chỉ thiếu cho các doanh

nghiệp triển khai ứng dụng cơng nghệ số,

chuyểnđổisố mà cịn thiếuchoviệcứng dụngcông nghệ số, kỹthuậtsô'trênnhiềulĩnh vực của nền kinhtế số như xây dựng chính phủ số, thànhphố thơng minh... Đối vói các doanh nghiệp nhà

nước,hiệnnay vẫn thiếu chínhsách hỗ trợđầu

tư vàpháttriển cơng nghệ sốtrongkhi doanh

nghiệpphải chịu nhiều quy địnhbó buộc nên

khó triển khai, thậm chí đối mật vói rủi ro pháp

lý rất cao khiếncác doanh nghiệpkhôngmạnh

dạn đầu tư.

<i>Hạ tầng kết nối số và dịch vụ kết nốiở Việt</i>

<i>Nam cònhạn chế, chưa đồng bộ.</i>Hạ tầng viễnthông và các nềntảng IoT, Al, Big Data,anninh

mạng,định danh số và thanhtoánđiệntử chưađồng đềugiữa nông thônvà thành thị, giữa đồng

bàng và miền núi. Trang thiết bị kỹ thuật cho thu

thập, lưu trữ,truyền tải, xử lý số liệu cịn ít, thiếusự kếtnối, liên thơng, tốc độ chậm và khơngổn

định. An tồn, an ninh mạng chưa được bảo

đảm. Hạ tầngthanh toán số chưa đồng bộ, chủ yếu ởkhu vựcthành thị; các hình thức thanh

tốn điện tửcịn thấp. Việc xây dựng vàhồnthiện hệthốngcơ sở dữ liệu quốc gia chậmđược

triển khai; việc kết nối, chia sẻ các cơsởdữ liệu của khu vực côngvà khu vực tư còn nhiều bất

cập.Nhữnghạnchế, bấtcập trên đang là điểm nghẽn cho pháttriểnnền kinhtế số ởnước ta.

<i>Nhânlựcphụcvụ chuyểnđổi số nói chung và kinh tế số nóiriêng chưa đáp ứng yêu cầu. Nhu </i>

cẩu nhân lực trong lĩnh vực CNTT mỗi năm tăng

13%, song nguồn cung hàng năm chỉ tăng 8%,

thấphơnnhiều so với yêu cầu(15). Năm 2021, số

lượng nhân lựcCNTTcần 500.000 người nhưng

thiếuhụt 190.000 người(16). Chấtlượng đội ngũ

nhân lực nghiêncứu,phát triển, ứng dụng cơng

nghệ số cịn thấp;chunmơnkỹ thuật và kỹ

năng CNTT, kỹ năng số cònnhiều hạnchế. Sự

thiếu hụt đội ngũ nhân lựcCNTT cả về số lượng

và chất lượng là khó khănlớn chothựchiện sốhóa trongcác lĩnh vựcnói chung và phát triểnkinh tếsố nói riêng.

<i>mạng cơng nghiệp 4.0 cònyếu.</i>Sự vào cuộc củadoanhnghiệp là yếu tốquan trọng thúc đẩy sựphát triểncủa kinh tế số. Song, ở Việt Nam sựsản sàng cho Cách mạngcông nghiệp4.0của các doanh nghiệp rất thấp. Năm 2018, 61%

doanhnghiệp cịn đứng ngồi cuộc, 21% doanhnghiệp bátđầu có cáchoạt động chuẩn bị.Hầunhưcác doanh nghiệp chưacó sản phẩm thơngminh (sản phẩmđược tíchhọp thêm các tính năng vềCNTT, cơng nghệsố). Mức độ ứng dụng

công nghệ sốcủa doanh nghiệp công nghiệprấtthấp, từ 2-3% đối với công nghệ in 3D, nhận

dạng bàng sóng vơ tuyến, Big Data,trí tuệnhân

tạo, định vị thời gian thực; 15% đối với phần

mềmđiện toán đám mây*17’. Ngunnhândođasố doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ nên

năng lực khoa học, cơng nghệ,đổimớisángtạoyếu, dântói việc thamgia vào hệ thống đổi móisáng tạo quốc gia yếu. Bất cập này là rào cản lớn

cho chuyển đổi sangnền kinh tếsố.

<b>3. Giải phápđẩy mạnh pháttriển kinh tếsố</b>

Đại hộiXIII chủ trương: “pháttriển kinh tế sốtrên nền tảngkhoahọc và công nghệ,đổi mói sáng tạo”và đềra mục tiêu,đến năm 2025 kinh

<b>LÝLUẬNCHÍNH TRỊ-Sơ 7/2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tếsốđạt khoảng 5% GDP(18)và đến năm 2030 đạt

khoảng 30%(19). Đểthực hiện được chủ trưongvà

mục tiêutrên, cầnthựchiện cácgiải phápchủ

<i>Thứnhất,</i> các cơ quan quản lý luật hóanhũng nội dungvềkinh tế số,tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khaiáp dụng cácsản phẩm, mơ

hình kinh doanh mói, trong đó, có một sốnội dung thí điểm do hìnhthức kinh doanh cịn

mói. Đặcbiệt, cần có quy địnhbảovệ cơ sở dữliệu,dữliệucánhân, thơng tin riêng tư; có chế

tài đối vớivấn đề sở hữu trí tuệ trên mạng, bảo vệ an ninh thông tin mạng, cơ chế phối họpkhi

xảy ra sự cố cơng nghệ. Đồng thời, có chính sách khuyến khích các chủ thểcủa nền kinh tế ứng dụng công nghệ mới, cơng nghệ số vàophát triển các mơhìnhkinhdoanh mới, kinhtế

số, xã hội số. Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo,trongđó, doanh nghiệp là trung tâmtrongđầu

tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số vàocác

lĩnhvựcsản xuất kinh doanh, xây dựng hệ sinh

thái đổi mới sáng tạo ởnước ta.

Tăngcường các biện pháp quản lýnhà nước

về kinh tế số, ngăn chặnkịp thời, hiệu quả hàngnhái, hàng giả trongthương mại điện tử để tạo niềm tin chongườitiêu dùng; giải quyếtkhiếu

nại, tranh chấp trong thương mại điệntử, bảo vệquyền lọi chongười tiêudùng.

<i>Thứhai, phát</i>triển nhanh hạ tầng kếtnối số và

năng lực kết nối số. Các cơ quan quản lý chúữọng

đầutư nâng cấphạtầng kỹ thuật số để đấy nhanhkếtnốithuận tiện, nhanh chóng, thịng minh ở

tất cả các địa phương trong cả nước, đẩy mạnh

Chính phủđiện tử, Chính phủ sốưong tấtcả các

lĩnh vực.Đẩynhanh ứng dụng thanh tốn khơng

dùng tiền mặt bàng cáchhỗượphátưiểnthương

mại điện tử,họp đồng điện tử, chữkýsố. Chúưọng tăng cườngbảo đảm anninh, antồncho

các dịchvụthanh tốndựatrên cơng nghệcao.

triển nội dung số.

Đẩy nhanh việc chuẩn bịcác phương ántriển

khai dịch vụ5G nhầm theo kịp xu hướng thế giói. Triểnkhai các biện pháp kỹthuật và phi kỹthuật

đểnâng cao hiệu quảquản lý các nềntảngsố

tồncầu hoạt động xun biên giói tại Việt Nam, tạo mơi trường cạnh tranh cơngbàng, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước. Đẩynhanh

việchoàn thànhcơ sởdữ liệu quốc gia, tạo điều

kiện liênthông kết nối giữa khu vực công và khu vực tư, giữa các lĩnh vực.

<i>Thứ ba,</i> phát triển nhanh nguồn nhân lực

phục vụ cho nhucầuchuyển đổi số và kinh tế số.

Trướchết,Nhà nước cần có chínhsáchkhuyến khích các cơsở đàotạo, từđại học đến trung cấp,đào tạo nghề có đủ điều kiện tham gia đào tạo

nguồn nhân lực phục vụcho nhu cầu chuyểnđổi số vàkinhtế số.

Sớmphổ cậptin học, cơng nghệ sốchotồn dân. Đồng thời, Nhà nước cầncóchínhsách thu

hút và sử dụng hiệu quả các nhà khoa học,những trí thứcđược đào tạo từ nướcngồi vàcótrình độ chun sâu lĩnh vựcCNTT (cả phầnmềm và phần cứng) về nướclàm việc. Hiện nay, do thiếu hụt nguồn nhân lực này nêncác tập

đồn cơng nghệ, các doanh nghiệp đưa laođộngtừ nước ngồi vào. Để quản lý,Nhànước cũngcần có các quyđịnh bátbuộc phải tn thủ đối

vói lao động nước ngồi đượccác doanh nghiệp,

các tập đồncơng nghệ tuyển dụng.

Các cơ sở đàotạo cần chú trọng nâng caochất

lưọng đào tạonguồnnhânlựccho nền kinh tế số,nhất làtậptrung kiệntồn vànâng cao trình độ

độingũchun gia, giáoviên CNTT. Đổi mói nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dung chương trình đào tạotheo hướngcập nhật

giáotrìnhđào tạo CNTT gán vói các xu thếcơngnghệmới như internetkếtnối vạn vật, trí tuệ

nhân tạo, côngnghệ robot, đểhọc sinh, sinhviên tiếp cận các lĩnh vực này. Các cơ sở đàotạođầu

tư trang thiếtbị, máy móc hoặckết nối vói doanhnghiệp trongcùng lĩnh vực để phục vụ giảngdạy.

<i>Thứtư,</i> khuyến khích doanh nghiệp đẩy nhanh q trình tham gia vào nền kinh tếsố.

Về phíaNhànước, cùng với việc đầu tư hạ tầng kỹthuật số, đẩynhanh quátrình số hóa và chia

sẻ dữ liệu quốc gia, phải ưuđãi thuếcho doanhnghiệp phần mềm, các khu công nghệ cao,

nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có chính

sáchkhuyếnkhíchdoanh nghiệpđầu tư, phát triển, kinh doanh côngnghệ mới, tiến tới xâydựnghệsinh thái đổi mới sángtạo.Hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong nướcsẽgiảmdầncùng sự phát triển củadoanh nghiệp và mức độ tự do tham gia thịtrường của các

côngty CNTT, kỹ thuật sơ' của nước ngồi sẽtăng dần cùng với sự phát triển của doanhnghiệp trongnước.

Nhànướccầncó chínhsách hỗ trợngưịi lao

động trong các doanhnghiệp đào tạo lại kỹ năngnghề nghiệp, học nghề mới để tham gia thị trường laođộng thờikỳcông nghệsố.

Đối với cộngđồngcácdoanh nghiệp cầntích

cựcchuẩn bị các điều kiện để nám bátcơ hội

cũng như bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế

trong nền kinh tếsốtồn cầu. Vì vậy, phải đẩy

mạnh đầu tư chohạ tầngcôngnghệ và đàotạo

nguồn nhân lực để tham gia nền kinh tế số.

Trong đó, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầngsố,

nhanh chóngphát triểndịch vụ internetdi động 5G, đầu tư mở rộngmạng lướicáp quangtốcđộ

cao và tăng băng thông internetquốc tế, tậptrungpháttriểnsản phẩmsố, truyềnthôngsố,

quảng cáo sô' V.V..□

(1) (18), (19)ĐCSVN:<i> Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứXIII,</i>t.I, Nxb Chính trị quốc giaSự thật,HàNội, 2021,tr.ll5,113,214.

(2) VTV1: Bảntinthịi sự 7 giờ,ngày 14-4-2021.

(3) <i>Một năm 13.000 doanh nghiệpsố ra đời,</i>

, ngày23-12-2020.(4) <i>Thống kê internet ViệtNam 2020,</i> ngày 19-2-2020.

(5)<i>Năm 2025, nền kinh tế số Việt Nam sẽchạmmốc </i>

<i>43 tỷ USD?, </i>^ngày 2020.

18-11-(6), (7)BộCôngthương, Cục Thươngmạiđiệntửvà

Kinh tế số: <i>Thưongmạiđiện tửViệt Nam năm2020, </i>

(8) <i>Thuongmại điện tửViệt Nam đạt 11,8 tỉ USD, tăng</i>

<i>ấntượng 18%,</i>,ngày 24-01-2021.

(9) <i>Thị trường víđiện tửViệt Nam - Cơ hộivàtháchthức,</i> , ngày 23-10-

(10) , (11) <i>Thanh toán quamobile tănggấp đơi trong</i>

<i>năm 2020,</i>, ngày 13-01-2021.

(12) <i>Thanh tốn quainternet, di độngtăngmạnh cả </i>

<i>về lượng và giátrị,</i>^ngày 04-12-2020.

(13) <i>Thị trường gọixe cơng nghệViệt: thêmnhiều </i>

<i>người chơi mói,</i> ,ngày 15-4-2020.

(14) <i>Giải pháp ứng dụng công nghệ số nâng caonăng suấtngành nông nghiệp,</i> , ngày 01-12-2020.

(15) Hồng Nga, Hồng Điệp, MạnhHùng, Văn Hùng, Bích Điệp: Kinh <i>tế số,</i> Hồ sơ sựkiện- số 429,925,8- 2020,tr.13.

(16) <i>Ngành công nghệ thôngtin tiếptục "khát"nhân lực, </i>, ngày22-02-2021.(17) <i>Chuyển đổisố là hànhtrình dài phụ thuộc rất </i>

<i>lớnvào chiến lượcvàtầm nhìn của doanh nghiệp,</i>

, ngày04-02-2020.

<b>LÝ LUẬN CHÍNHTRỊ-Số 7/2021</b>

</div>

×