Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bài tập lớn đề bài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>M唃⌀C L唃⌀C</b>

Lời mở đầu...2

PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...3

PHẦN II: NỘI DUNG...4

<b>1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam...4</b>

<b>1.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế...4</b>

<b>1.2: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế...6</b>

<b>2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay...8</b>

<b>2.1. Quan điểm và mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế</b>...8

<b>2.2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế...9</b>

<b>2.3. Những thành tựu và hạn chế của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế...11</b>

<b>2.4. Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.12</b>PHẦN III: KẾT LUẬN...12

TÀI LIỆU THAM KHẢO...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời mở đầu</b>

Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế là một xu hướng khách quan.Đây là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất dophân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu.Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đềmang tính chất sống cịn đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong quá trình hội nhập,Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nướcngồi, tiếp thu được khoa học cơng nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu củacác nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.Hội nhập quốc tế mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng có rất nhiều thách thức đối

<b>với Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, em xin chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tếquốc tế ở Việt Nam hiện nay”. </b>

Dưới đây là phần trình bày của em về đề tài. Vì giới hạn về kiến thức và đây là mộtđề tài rất sâu và rộng nên em có thể có những thiếu sót. Cảm ơn cơ đã đọc và emmong nhận được sự góp ý từ cơ để bài luận có thể hồn chỉnh hơn ạ!

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI</b>

Hội nhập quốc tế ngày nay đã trở thành xu thế tất yếu khách quan của q trìnhphát triển nhân loại. Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung căn bản, cơ sởnền tảng của tồn bộ q trình hội nhập. Ngày nay, quá trình hội nhập kinh tế quốctế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều yếu tố.Hội nhập kinh tế đang là một xu thế lớn của thế giới, tác động sâu sắc đến quan hệquốc tế và đời sống từng quốc gia.

Quá trình hội nhập kinh tế mang lại tác động hai chiều cho các quốc gia thamgia. Các quốc gia đều nhận được những cơ hội nhưng cũng phải gánh chịu nhữngrủi ro, thử thách lớn. Việt Nam là một đất nước có nền kinh tế đang phát triển, hộinhập kinh tế quốc tế có lẽ là lựa chọn hàng đầu và sáng suốt để thúc đẩy sự tăngtrưởng kinh tế mạnh mẽ, rút ngắn được khoảng cách tụt hậu so với các nước khác,từng bước nâng cao vị thế kinh tế và năng lực cạnh tranh trên trường thế giới. Hội nhập kinh tế luôn là chủ trương lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm của hộinhập quốc tế và là một bộ phận quan trong xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Hộinhập kinh tế sẽ mang lại rất nhiều thuận lợi, cơ hội nhưng cũng có rất nhiều tháchthức và khó khăn cho Việt Nam. Thuận lợi là Việt Nam sẽ mở rộng được thị trườngxuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được những khoa họccông nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển vàtạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Việt Nam đã ký rất nhiều hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) với các đối tác lớn như Liên minh châu Âu (EU),Liên minh Kinh tế Á-Âu (ASEAN), đặc biệt là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiếnbộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận cácthị trường mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiên, cũng cần lưu ý rằng hội nhập kinh tế quốc tế khơng phải là một q trìnhđơn giản và cũng đem lại nhiều thách thức khó khăn. Chúng ta vẫn chưa đạt đượcnhững thành quả như mong đợi. Vì vậy, thực tiễn đã và đang đặt ra yêu cầu phảinghiên cứu thực trạng hiện nay của việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiệnnay để đất nước chúng ta ngày càng chủ động và tích cực hơn trong q trình hộinhập. Qua đó để trở thành một quốc gia có thế mạnh về kinh tế.

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>

<i><b> Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa</b></i>

kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộngkhông gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinhtế quốc tế. Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan, vừa là nhu cầu nội tại của sự pháttriển kinh tế mỗi nước.

<i> Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình áp</i>

dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phùhợp với lợi ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam.

<small>1 Bộ GD&ĐT, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin.</small>

<small> Slide bài giảng cô Mai Lan Hương – giảng viên bộ mơn Kinh tế chính trị Mác – Lenin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hội nhập kinh tế quốc tế</i> là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quátrình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tếnhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu.

<small>2</small><b>b) Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<i><b> Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế</b></i>

Tồn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tănggiữa các quốc gia trên quy mơ tồn cầu. Tồn cầu hóa diễn ra trên nhiều phươngdiện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, v.v... Trong đó, tồn cầu hóa kinh tế là xuthế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy tồncầu hóa các lĩnh vực khác. Tồn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng cáchoạt đọng kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tếthế giới thống nhất.

Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếukhách quan. Toàn cầu hóa kinh tế đã lơi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phâncông lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày cànggia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước khơng thể tách rời nền kinh tế tồncầu. Do đó nếu khơng hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo cácđiều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.Với các nước Đông Nam Á, đã thuđược nhiều lợi ích. Nhưng phần lớn các nơi khác, tồn cầu hóa khơng đem lại lợiích tương xứng.

<i>Thứ hai, </i>hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của cácnước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.

Đối với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế là cơ hội để tiếpcận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài nguyên, khoa học công nghệ,kinh nghiệm của các nước khác cho phát triển của mình,... Hội nhập kinh tế quốc tế

<small>2 Bộ GD&ĐT, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin.</small>

<small> Slide bài giảng cô Mai Lan Hương – giảng viên bộ môn Kinh tế chính trị Mác – Lenin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

là con đường có thể giúp các nước đang và kém phát triển tận dụng thời cơ để rútngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tếquốc tế cịn giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tạo ranhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập.

Bên cạnh những lợi ích thì các nước đang và kém phát triển cũng phải đối mặtvới khơng ít khó khăn, thử thách và rủi ro. Đó là gia tăng sự phụ thuộc do nợ nướcngồi, tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch – thương mại giữa các nướcđang phát triển và phát triển. Chính vì vậy, các nước đang và kém phát triển cầnphải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với quá trìnhtồn cầu hóa.

<b>c) Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<i><b> Hợp tác kinh tế song phương: Khi các nền kinh tế hội nhập thì loại hình đầu tiên</b></i>

cần nhắc đến là hợp tác kinh tế song phương. Loại hình này có từ rất sớm và tồn tạidưới hình thức thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, hay đầu tư, các thỏathuận thương mại tự do song phương

<i>Hội nhập kinh tế khu vực:</i> Từ những năm 50 của thế kỹ XX cho đến nay, xuhướng khu vực hóa ngày càng phát triển. Theo sự phát triển của nền kinh tế thế giớikéo theo các loại hình hội nhập kinh tế cũng có sự thay đổi. Các học giả phân loạihội nhập kinh tế khu vực ở các cấp độ từ thấp đến cao như: Khu vực Mậu dịch tựdo (FTA); Liên minh Hải quan (CU); Thị trường chung (CM); Liên minh Kinh tếvà tiền tệ (EMU).

<b>1.1.2: Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tếa) Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vàocơng việc nội bộ của nhau.

Hai là, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.

Ba là, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.

Trong đó, nguyên tắc cơ bản và bao trùm là bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ vàđịnh hướng Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắcvăn hóa dân tộc.

<b>b) Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<i> Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công.</i>

Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên khơng phải thực hiện hội nhập bằng mọi giá. Qtrình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu, q trình này địihỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mốiquan hệ quốc tế thích hợp. Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toànxã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trườngquốc tế,... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.

<i>Thứ hai, </i>thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó, hội nhập kinhtế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy theo mức độ tham gia của một nước vàocác quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Xét vềhình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại củamột nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: đối thương, đầu tư quốc tế, hợp tácquốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ,...

<b>1.2: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<b> Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là việc thực hiện quá trình quốc tế hóa</b>

kinh tế trên cơ sở các nước tự nguyện tham gia và chấp nhận thực hiện những điềukhoản, nguyên tắc đã được thỏa thuận thống nhất trên ngun tắc bình đẳng cùngcó lợi.

Việc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều tác động tíchcực cho các quốc gia tham gia, tuy nhiên nó cũng đưa lại khơng ít tác động tiêucực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2.1: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

-Hội nhập kinh tế quốc tế khơng chỉ là tất yếu mà cịn đem lại những lợi ích tolớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả ngườisản xuất và người tiêu dùng.

-Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trongviệc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc thẩyviệc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ songphương, khu vực và đa phương

-Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lựcphát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội. -Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ,đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, học hỏi những kinh nghiệm từ cácnước tiên tiến

-Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thếgiới mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hịa bình, ổnđịnh và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.

-Giúp hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia và kinh tế phù hợp vớiluật pháp, thông lệ quốc tế, từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinhtế quốc tế.

<b>1.2.2: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

-Hội nhập kinh tế bên cạnh đem lại những lợi ích to lớn. Tuy nhiên nó cũng đặtra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức.

-Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tếgặp khó khăn trong phát triển, có thể lâm vào tình trạng phá sản.

-Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khuvực và thế giới. Điều này kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khônlường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi ráccông nghiệp” của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.

-Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng bằng lợi ích và rủi ro cho các nước vànhóm khác nhau trong xã hội. Do đó có nguy cơ làm gia tăng khoảng cách giàu-nghèo và bất bình đẳng xã hội.

-Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nướctheo quan niệm truyền thống.

-Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át bởikinh tế nước ngồi.

-Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạngkhủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xun quốc gia, dịch bệnh, di cư, nhập cư bấthợp pháp.

<b>2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay</b>

<b>2.1. Quan điểm và mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế2.1.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế</b>

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam bắt đầu từ rất sớm nhưng chủyếu được đẩy mạnh từ sau khi Đảng ta phát động sự nghiệp đổi mới. Các quanđiểm, chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế mang tính nhất qn, hệthống, ln được cập nhật và mang tính thừa kế qua các kỳ Đại hội.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đã trải qua giai đoạn thực hiệncác cam kết ban đầu. Đến nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng đivào chiều sâu, việc thực hiện các cam kết trong giai đoạn mới chắc chắn sẽ cónhững ảnh hưởng tới nền kinh tế.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong gần 30 năm qua đã cónhững bước tiến quan trọng. Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệhợp tác với các nước và tổ chức quốc tế để phá thế bị bao vây, cơ lập ở những năm

<small>3 Bộ GD&ĐT, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin.</small>

<small> Slide bài giảng cô Mai Lan Hương – giảng viên bộ mơn Kinh tế chính trị Mác – Lenin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đầu thập kỷ 90, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nay mang một sắc thái mới.Đảng ta đã tích cực, chủ động để mở rộng thị trường ra nước ngoài và từng bướckhẳng định vai trị của mình trong nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam từngbước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, mở rộng và làm sâu sắc hơnquan hệ với các nước, tham gia tích cực và có trách nhiệm tại các diễn đàn, tổ chứcquốc tế.

Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm gia tăng sức mạnh tổnghợp quốc gia, tiếp thu tinh hoa của văn minh nhân loại, cải thiện đời sống nhân dân,củng cố niềm tin của mọi tầng lớp nhân dân và cộng đồng quốc tế vào sự nghiệpphát triển và đổi mới của đất nước, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.

<b>2.1.2. Mục tiêu của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<b> Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đá các</b>

điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh và bền vững nâng cao đờisống nhân dân; giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ. Trongq trình thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần giữ vững ổn định chínhtrị - xã hội, nhằm tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế, mở rộng thị trường,tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triểnnhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân dân.

<b>2.2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế Mở cưa hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những cơ hội và những lợi</b>

ích mà cịn đặt nước ta trước nhiều thử thách, khó khăn. Nếu chúng ta khơng cóbiện pháp ứng phó tốt thì sự thua thiệt về kinh tế và xã hội có thể rất lớn. Ngượclại, nếu chúng ta có chiến lược, chính sách đúng đắn, khơn khéo thì sẽ hạn chếđược thua thiệt, dành được nhiều lợi ích cho đất nước.

<b>2.2.1. Cơ hội của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế</b>

<i><b> Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cơ hội cho Việt Nam là mở rộng thị</b></i>

trường xuất khẩu. Khi gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ mở rộng được quan hệ bánhàng, được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và

</div>

×