Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu Luận Giữa Kì Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Đề Tài Ảnh Hưởng Của Triết Lý Âm-Dương Trong Thực Hành Tín Ngưỡng Của Người Việt (Xét Trường Hợp Xin Đài Âm Dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đại học Bách khoa Hà Nội---Viện ngoại ngữ---

<b>(Xét trường hợp xin đài âm dương)</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Dương Phương ThảoMã học phần: FL1320</b>

<b>Lớp: IPE-01</b>

<b>Mã số sinh viên: 20234694</b>

Giảng viên phụ trách: Trần Thu Thủy

<b>Ngày thực hiện: 15/11/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>MỤC LỤC</small></b>

<b><small>A.MỞ ĐẦU...4</small></b>

<b><small>B. NỘI DUNG...6</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG...6</small></b>

<b><small>1.1.Khái niệm và nguồn gốc của triết lý Âm Dương:...6</small></b>

<b><small>1.1.1.Khái niệm Âm Dương...6</small></b>

<b><small>1.1.2. Nguồn gốc của triết lý Âm Dương...7</small></b>

<b><small>1.2 Khái quát một số nội dung cơ bản của học thuyết Âm Dương:...8</small></b>

<b><small>1.2.1. Âm dương khía cạnh dịch học:...8</small></b>

<b><small>1.3 Các hướng phát triển của học thuyết Âm Dương...9</small></b>

<b><small>1.3.1 Thuyết Ngũ Hành:...9</small></b>

<b><small>1.3.2. Thuyết Bát Quái...10</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TỌA ĐỘ VĂN HÓA VIỆT NAM...11</small></b>

<b><small>2.1 Văn hóa là gì?...11</small></b>

<b><small>2.2. Khái qt về tọa độ văn hóa Việt Nam...11</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG THỰCHÀNH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT. (xét trường hợp xin đài âmdương)...12</small></b>

<b><small>3.1. Triết lý Âm Dương đối với tính cách và tư duy người Việt...12</small></b>

<b><small>3.2 Ảnh hưởng của triết lý âm dương trong thực hành tín ngưỡng của ngườiViệt...13</small></b>

<b><small>3.2.1 Định nghĩa xin đài âm dương...13</small></b>

<b><small>3.2.2. Các hình thức xin đài Âm Dương...14</small></b>

<b><small>3.2.3. Cách thức đọc kết quả của đài Âm Dương...16</small></b>

<b><small>C. KẾT LUẬN...17</small></b>

<b><small>D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...17</small></b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A.MỞ ĐẦU</b>

Từ xa xưa trong nhận thức con người ln có khao khát tìm cách lý giảicác sự vật và hiện tượng xung quanh. Chính bởi khát khao đó, mà rất nhiềucác học thuyết Triết học và văn hóa được hình thành và phát triển. Khơngchỉ vậy, một trong những học thuyết triết học duy vật đầu tiên được ra đờilà chủ nghĩa duy vật cổ đại, tiêu biểu là triết lý Âm Dương, đó cũng là mộtcột mốc đánh dấu cho một bước tiến bộ lớn trong nhận thức và tư tưởngcủa người phương Đông. Ngồi ra học thuyết này cũng có rất nhiều tácđộng lớn và sâu sắc đối với đời sống văn hóa và tinh thần của người ĐơngNam Á nói chung và người Việt Nam nói riêng. Ngồi ra, chúng ta có thểdễ dàng bắt gặp triết lý tư tưởng này trong các văn hóa, tập tục, tínngưỡng,… của người Việt.

Việt Nam là một quốc gia có lịch sử văn hóa dày dặn và hình thành lâu đờiở khu vực Đơng Nam Á. Nền văn hóa Việt Nam hiện nay là kết quả củagiáo trình giao lưu và chịu ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác nhau bởicác yếu tố chính trị cũng như yếu tố biến động lịch sử trong quá khứ. Mộttrong số đó, nền văn hóa mà ta chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất chính là nềnvăn hóa Trung Hoa với triết lý tổng hợp cùng với biện chứng về sự nhậnthức nhân sinh quan. Triết lý Âm-Dương có thể được xem là triết lý màngười Việt đã tiếp thu và chắt lọc cũng như ứng dụng vào trong đời sống

<b>văn hóa hàng ngày một cách linh hoạt nhất. Vậy nên, việc tìm hiểu “Ảnhhưởng của triết lý Âm-Dương trong thực hành tín ngưỡng của ngườiViệt.’’ là cần thiết để ta có thể hiểu rõ hơn các gí trị văn hóa của người</b>

Việt thơng qua đó có cách ứng xử phù hợp nhàm phát huy và giữ gìnnhững giá trị văn hóa này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu triết lý Âm Dương là gì?; sự hình thành và phát</b>

triển của triết lý Âm Dương; các biểu hiện của triết lý Âm Dương trongthực hành tín ngưỡng của người Việt.

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Học thuyết Âm Dương; ảnh hưởng</b>

của học thuyết trong đời sống người Việt nói chung và tín ngưỡng văn hóanói riêng.

<b>Phương pháp nghiên cứu: phương thức lịch sử, phương thức phân tích và</b>

tổng hợp và phương thức logic.

<b>Đề cương nghiên cứu: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham</b>

khảo, nội dung cảu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về triết lý Âm Dương Chương 2: Triết lý Âm Dương ở Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng của triết lý Âm Dươngtrong đời sống văn hóa người Việt (xét trường hợpxin đài Âm Dương)

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG</b>

<b>1.1.Khái niệm và nguồn gốc của triết lý Âm Dương: </b>

1.1.1.Khái niệm Âm Dương

“Âm dương” ở đây không phải để chỉ một vật chất hay một vật hữu hìnhcụ thể mà nó là tên gọi của một học thuyết được hình thành từ rất lâu.Trong lý luận này người ta quan niệm toàn bộ vũ trụ được tạo nên bởi haithực thể đối lập mang tính cân bằng là Âm và Dương, hai lực lượng nàytồn tại song song trong mâu thuẫn và thống nhất, trong Âm thì có Dươngvà ngược lại trong Âm cũng có mầm mống của Dương. Và theo Lý luận vềâm dương được viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách “Quốcngữ”. Tài liệu này mô tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tạiphổ biến trong vũ trụ, một dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứngcỏi và một dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược… Hai thế lựcâm và dương tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ. Sách “Quốc ngữ” nóirằng “khí của trời đất thì khơng sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽloạn, dương mà bị đè bên dưới không lên được, âm mà bị bức bách khơngbốc lên được thì có động đất”.

Yếu tố Âm thường được biểu hiện trong các yếu tố như: tính nữ, yếu đuối,lạnh lẽo, tối tăm,… trong khi đó yếu tố Dương lại được thể hiện hoàn toànngược lại với các tính chất như: nam tính, mạnh mẽ, ấm áp, ánh sáng,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1.2. Nguồn gốc của triết lý Âm Dương </b>

Từ xưa đến nay, triết lý âm dương gắn bó chặt chẽ trong mọi mặt đời sốngngười Á Đơng nói chung. Song, triết lý âm dương bắt từ đâu và từ bao giờvẫn là vấn đề còn để ngỏ, những lời giải đáp hiện đều có sức thuyết phục,đa phần đều có chung một ý kiến rằng học thuyết này bắt nguồn từ TrungQuốc. Như Khổng An Quốc và Lưu Hâm (nhà Hán) đã cho rằng ngườisáng tạo ra triết lý này chính là Phục Hy (Kinh Dịch-2800 TCN). Tươngtruyền, phục hy trong một lần đi chơi sơng Hồng Hà đã nhìn thấy bức đồbình trên lưng con long mã mà hiểu được quy luật biến hóa của vũ trụ, sauđó vạch thành nét mà tạo ra Hà Đồ. Tuy nhiên, Phục Hy chỉ là một nhânvật trong thần thoại nên chưa có cơ sở khoa học nào để có thể chứng minhđây là quan điểm đúng hoặc đây là nguồn gốc thật sự của học thuyết này.Một số luận điểm khác lại cho rằng triết lý này do Âm Dương Gia-mộttrong những trường phái triết học cổ của Trung Quốc tạo ra trong giai đoạnBách gia tranh minh thời Xuân Thu Chiến Quốc. Tuy nhiên các nghiêncứu học chỉ tìm thấy các tài liệu ghi chép về Âm Dương Gia áp dụng họcthuyết này vào việc lý giải các vấn đề về khía cạnh Địa lý-Lịch sử. Ngoàira, theo tài liệu được ghi chép lại thì Âm Dương gia được hình thành từ thếkỉ III, cịn học thuyết âm dương thì được hình thành và phát triển từ rất lâutrước đó.

Hiện nay các nghiên cứu liên khoa học liên ngành của Việt Nam và TrungQuốc đã đưa ra một số luận điểm mới rằng: “học thuyết Âm Dương có gốcgác từ phía Nam gồm các vùng phía Nam Trung Hoa (từ sơng Dương Tửtrở xuống Việt Nam). Trong thời kì Nam tiến của người Trung Hoa, cụ thểlà thời kì mở rộng từ lưu vực sơng Hồng Hà đến phía Nam sơng DươngTử, họ đã tiếp thu và hệ thống hóa học thuyết này, sau đó hồn thiện vàtruyền bá ngược trở lại cho các cư dân phía Nam.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2 Khái quát một số nội dung cơ bản của học thuyết Âm Dương</b>

1.2.1. Âm dương khía cạnh dịch học

Trong “Kinh Dịch” đã ghi rõ nguồn gốc và cơ sở hình thành nên yếu tốâm-dương. Vũ trụ (hay trời đất) thưở sơ khai là một khối mang trạng tháihỗn loạn (chưa phân chia thái cực). Sau đó, thái cực hành vận động và biếnthành hai lực lượng mang tính dương và âm. Từ đó, vạn vật trong vũ trụbắt đầu được hình thành. Để cho vũ trụ được vận động và vạn vật có thểđược sinh tồn, hai thái cực âm dương này phải ln chuyển hóa. Thái CựcLưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tự Tượng sinh Bát Qi. Đóchính là cơ sở cơ bản cấu tạo nên các học thuyết Âm Dương ngũ hành.

<b>1.3 Các hướng phát triển của học thuyết Âm Dương.</b>

Dựa vào các luận điểm và cơ sở của triết lý Âm Dương, về sau học thuyếtđã được phát triển và mở rộng thành hai hệ thống triết lý khác đó là“thuyết tam tài ngũ hành” và “thuyết Tứ Tượng Bát Quát”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.3.1 Thuyết Ngũ Hành

Quy luật mâu thuẫn và bổ sung cho nhau chính là cơ sở chính để biểu thịnên thuyết Ngũ Hành. Tuy nhiên, thuyết này được xây dựng hoàn chỉnhhơn dựa vào 5 nguyên tố của vũ trụ là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. 5 yếu tốnày tồn tại dựa trên mối quan hệ tương sinh và tương khắc đồng thời vớinhau. Trong quan hệ tương sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinhKim, Kim sinh Thủy. Cịn trong mối quan hệ tương khắc thì Mộc khắcThổ , Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.Chính sự xuất hiện của thuyết Ngũ Hành đã phàn nào lý giải được nhữngbiến hóa phức của các yếu tố vật chất từ đó tạo nên một cơ sở giải thíchhiện tượng xã hội một cách hợp lý.

1.3.2. Thuyết Bát Quái

Phân đôi Lưỡng nghi thành Tứ Tượng là một trong hai hướng phát triểnkhác của triết lý Âm Dương, bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông phân ra từ haimùa nóng và lạnh; rồi từ phương Nam và phương Bắc phân ra bốn hướngĐông, Tây, Nam , Bắc. Và rồi Tứ Tượng tiếp tục phân đôi thành Bát Quái.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Triết lý Bát Quái là biểu tượng cho 8 hiện tượng tự nhiên: Núi, Đất, Gió,Nước, Sấm, Trời, Đầm, Lửa. Bát Quái Hậu thiên còn biểu tượng cho chamẹ và 6 người con trong một gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2. Khái quát về tọa độ văn hóa Việt Nam </b>

Về thời gian và văn hóa Việt Nam có thể chia ra thành 5 giai đoạn chính.Hai giai đoạn đầu thuộc về lớp văn hóa bản địa là giai đoạn văn hóa tiền sửvà giải đoạn văn hóa sơ tử. Bốn giai đoạn sau thuộc về lớp văn hóa giaolưu với nền văn hóa Trung Hoa.

Có thể thấy thời gian của lớp văn hóa Trung hoa là dài nhất nên các nhậnthức luận điểm trong giai đoạn này bị ảnh hưởng rất nhiều từ văn hóaTrung Hoa (Tam giáo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo). Khơng chỉ vậy, cácnhận thức chủ đạo đều có tầm ảnh hưởng lớn và sâu đậm đến cách sinhhoạt, sống và văn hóa của người Việt. Ngồi ra, hệ thống học thuyết ÂmDương nói chung cũng có những ảnh hưởng to lớn nhất định trong nếpsống và sinh họat của người Việt xưa và nay.

<b>CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONGTHỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT. (xét trường hợpxin đài âm dương) </b>

<b>3.1. Triết lý Âm Dương đối với tính cách và tư duy người Việt.</b>

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á-cái nôi sinh ra học thuyết ÂmDương nguyên thủy, đồng thời cũng chịu rất nhiều ảnh hưởng lớn từ vănhóa Trung Hoa-nơi phát triển và hoàn thiện học thuyết này. Quy luật“trong dương có âm và trong âm có dương” là quy luật thể hiện rõ nét nhấtsự ảnh hưởng về lối tư duy trong văn hóa người Việt. Lối tư duy này lenlỏi sâu vào trong đời sống văn hóa người Việt như là các quan niệm: trongcái rủi có cái may,… Triết lý sơng qn bình cũng từ đó mà hình thành.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một trong những tư duy đặc trưng của người Việt xuất phát từ học thuyếtâm dương đó là tư duy “lưỡng phân lưỡng hợp”, âm dương luôn song hànhcùng với nhau. Tư duy này thường được thể hiện rõ nét nhất trong quanniệm của người Việt khi mà mọi thứ luôn phải được đi đôi với nhau chứhiếm khi đơn lẻ. Bên cạnh đó, hai hình vng và trịn cũng biểu tượng choÂm và Dương cũng xuất hiện thành cặp trong văn hóa của người Việt vớiquan niệm cho sự hồn thiện. Ví dụ như khi người Việt chúc mừng mộtngười phụ nữ trước khi sinh con là “mẹ tròn con vng” với mong muốnbình an khỏe mạnh.

<b>3.2 Ảnh hưởng của triết lý âm dương trong thực hành tín ngưỡng củangười Việt. </b>

Tín ngưỡng phồn thực như khẳng định tầm ảnh hưởng của triết lý âmdương đối với đời sống và văn hóa của người Việt. Với đa số các tínngưỡng đa thần thì người Việt có xu hướng lấy phần tính chất âm làm cănbản, dẫn tới lối sống trọng nữ. Đặc biệt, một số tín ngưỡng đặc trưng kháccũng thể hiện rất rõ điều này trong tục thờ Mẫu. Ngồi ra, các tín ngưỡngkhác khi du nhập vào đến Việt Nam cũng có một số thay đổi đề phù hợpvới tư duy của người Việt. Như là các vị Phật thường được nữ tính hóa haylà khi nhắc đến đạo Phật người ta thường nhớ đến nhiều nhất là vị QuanThế Âm Bồ Tát.

3.2.1 Định nghĩa xin đài âm dương.

Đối với các nước Châu Á đặc biệt là Việt Nam thì trước khi đứng trướcnhững việc quan trọng, người ta thường có xu hướng làm lễ và gieo quẻÂm Dương. Họ quan niệm rằng đây là cách hỏi ý kiến thần linh về quyếtđịnh hoặc mong cầu của họ. Việc gieo quẻ Âm Dương xuất hiện và diễn raở khắp mọi nơi từ đền, phủ, miếu đến các dịp lễ đầu năm hay các trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đạo giáo quan niệm, hai yếu tố âm và dương hình thành lên vũ trụ, hai yếutố này vừa tương sinh vừa tương khắc (trong âm có dương và trong dươngcó âm)

Theo người Việt quan niệm, việc gieo quẻ hay xin đài âm dương chính làhành động và giao tiếp giữa vị thánh với những tín đồ đệ tử. Việc nàychính là câu hỏi dành cho vị thánh đó có đồng ý hoặc chấp thuận vớinhững mong muốn, lời khẩn cầu hay có cho phép người đệ tử đó làm việcnày hay là khơng. Kết quả cảu xin đài âm dương phần nào thể hiện kết quảcủa việc lễ đạt. Nếu như tâm thành của người xin sâu sắc, lời khấn thànhkhẩn, đúng đắn, nghi lễ đúng phép thì theo quan niệm vị thánh đó sẽ gậtđầu mà đồng ý (đài nhất dương). Ngược lại, nếu như trong q trình làm lễcó sai xót hoặc người xin khấn khơng nhất tâm hoặc thành tâm thì kết quảxin đài sẽ không được tốt. Dựa vào kết quả đó, người xin lễ sẽ suy nghĩ lạitâm hoặc hành động cảu người xem có sai xót hay tội lỗi ở đâu không đểsửa chữa và thay đổi.

3.2.2. Các hình thức xin đài Âm Dương.

Xin đài (hay gieo quẻ) âm dương có rất nhiều hình thức và biến thể khácnhau. Người xin có thể lấy một khúc tre dài khoảng 10cm với đường kinh3-5cm chẻ làm đôi, khi xin đài người xin sẽ cầm hai mẩu tre đập vào nhausau đó tung lên. Đến khi hai thanh tre rơi xuống đất thì sẽ hiện lên kết quả.Khi này mặt dương chính là mặt ngồi của thanh tre, cịn mặt âm sẽ là mặttrong. Cách thức thành hiện nay vẫn được dân tộc Tày áp dụng rất phổbiến. Còn trong phía Nam thường có xu hướng lấy hai miếng gỗ hình bánnguyệt, một mặt lồi và một mặt phẳng (tượng trưng cho mặt âm và mặtdương) rồi tung lên.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhưng hiện nay cách thức phổ biến nhất vẫn là xin đài bằng đồng xu. Tiềnxu có hình trịn tượng trưng cho trời, lỗ đồng xu có hình vng tượngtrưng cho đất (hình trịn và vng ở đây cũng thể hiện cho âm và dương).“Trời” bên ngoài, “đất” bên trong tương ứng ý nghĩa thịnh vượng maymắn trong quẻ Thá trong Kinh Dịch.

Loại đồng xu hay được sử dụng và phổ biến nhất chính là đồng xu CànLong thơng bảo thời nhà Thanh, đây cũng là thời kì phát triển hưng thịnhnhất của Trung Hoa. Đó là thời kì hưng thịnh và thái bình nhất, do đó đồngxu như thể hiện ước nguyện cảu dân chúng mong muốn nhân dân về saunhững điều tốt đẹp nhất. Trên mặt dương đồng xu có khắc 4 chữ Càn LongThơng Bảo, cịn mặt âm là mặt khơng có chữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Có cụ thể 2 cách để xin đài âm dương với đồng xu Càn Long Thông Bảo.Cách đầu tiên là lấy 2 đồng xu để lên 2 đầu ngón tay rồi tung lên, tay cònlại cầm đĩa hứng lấy 2 đồng tiền đài rồi xem kết quả, cách này khá phổbiến, nhưng vì đơn giản nên nếu người xin khéo léo và biết cách tung thì tỉlệ mặt đồng xu ra nhất Dương sẽ cao. Cách thứ hai tuy không phổ biếnbằng nhưng mang tính khách quan cao, đó là người xin (hay còn gọi làthầy cúng) sẽ lấy một cái bát rồi úp vào đĩa bên trong có 2 đồng xu rồi xóclên và xem kết quả.

3.2.3. Cách thức đọc kết quả của đài Âm Dương.

Kết quả của việc gieo quẻ Âm Dương có 3 trường hợp xảy ra:

Đầu tiên là cả hai mặt đều là mặt dương của lên, theo quan niệm dân gianý muốn nói đây là ngài cười (có thể hiểu là thần linh hoặc người bề trênđược thờ cúng), lúc này tùy vào hồn cảnh có thể phán đốn và hiểu theohai nghĩa. Thứ nhất là cười khẩy ý muốn nói người xin cịn nhiều thiếuxót, lỗi sai, hoặc chưa phải thời điểm tốt để có thể làm việc này, nên hãy

<small>15</small>

</div>

×