Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

29052024 tieu luan mon tam ly hoc dai cuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.05 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM</b>

BÀI TIỂU LUẬN

<b> “Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách củatrẻ trong độ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi Trường mầm non Hội</b>

<b>an, Huyện Chợ mới, tỉnh An giang”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm 2 thực hiện xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Hoàng Thị NhịHà vì những sự hướng dẫn mà giáo viên đã dành cho những người trong suốt q trìnhhọc mơn Tâm Lý Học đại cương.

Giảng viên Hoàng Thị Nhị Hà là một người giảng dạy xuất sắc với kiến thứcchuyên sâu đối với lĩnh vực Tâm lý học. Nhờ sự hướng dẫn của Giảng viên, nhữngngười thực hiện đã có cơ hội khám phá thêm về tâm lý con người và mở rộng tầm nhìnvề ngành học này.

Những kiến thức và kinh nghiệm những người thực hiện đã thu thập từ môn họcdo giảng viên giảng dạy sẽ là nền tảng quan trọng cho sự phát triển cá nhân và sựnghiệp trong tương lai. nhóm 2 thực hiện cảm thấy may mắn và tự hào khi được học từgiảng viên, và nhóm 2 thực hiện rất mong được tiếp tục học hỏi và trau dồi kiến thứctừ giảng viên trong những cơ hội tương lai.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giảng viên Hồng Thị Nhị Hà vì sự đónggóp to lớn vào hành trình học tập của nhóm 2 gồm các học viên.

Trân trọng./.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.3. Đối tượng & phạm vi...2</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>1.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thànhnhân cách của trẻ trong độ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi...2</b>

<b>PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3</b>

<b>2.1. Lịch sử nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cáchcủa trẻ mầm non từ 3-6 tuổi...3</b>

<b>2.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến sự hình thành nhân cách trẻ mầm nontừ 3-6 tuổi...3</b>

<b>2.3. Cơ sở lý luận về hình thành nhân cách con người...4</b>

2.3.1.Đặc điểm cơ bản của nhân cách...4

2.3.1.1.Tính ổn định của nhân cách...4

2.3.1.2.Tính hệ thống ( thống nhất ) của nhân cách...4

2.3.1.3.Tính tích cực của nhân cách...4

2.3.1.4.Tính giao lưu của nhân cách...4

2.3.2.Cấu trúc tâm lý của nhân cách...4

<b>2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ trong độ tuổimầm non từ 3-6 tuổi...5</b>

2.4.1.Yếu tố bẩm sinh di truyền với sự hình thành phát triển nhân cách...5

2.4.2.Yếu tố giáo dục với sự hình thành phát triển nhân cách...5

2.4.3.Yếu tố hoạt động với sự hình thành phát triển nhân cách...6

2.4.4.Yếu tố giao tiếp với sự hình thành và phát triển nhân cách...6

<b>3.1.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ mầmnon từ 3-6 tuổi trường mần non Hội an, Huyện Chợ mới, Tỉnh An Giang...6</b>

3.1.1.Tình hình giáo dục trẻ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi trường mầm non Hội an,huyện chợ mới, tỉnh An Giang...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1.2.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ trongđộ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi trường mần non Hội An, huyện chợ mới, tỉnh An Giang.

3.1.2.1.Thực trạng Yếu tố di truyền với sự hình thành phát triển nhân cách...8

3.1.2.2 Thực trạng mơi trường giáo dục với sự hình thành phát triển nhân cách.83.1.2.3 Thực trạng hoạt động với sự hình thành phát triển nhân cách...10

3.1.2.4 Thực trạng giao tiếp với sự hình thành phát triển nhân cách...11

<b>3.2. Nhận xét về điểm mạnh và hạn chế của thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đếnsự hình thành nhân cách của trẻ trong độ tuổi mầm non từ 3 - 6 tuổi ở Trườngmầm non Xã Hội An, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang...11</b>

<b>3.3. Đề xuất giải pháp...14</b>

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN...16</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1.Lý do chọn đề tài:</b>

Nhân cách là khía cạnh phức tạp của con người, bao gồm các đặc điểm, hành vi, tưduy và cảm xúc. Trong giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi, sự hình thành nhân cách của trẻ đượcảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: từ di truyền đến gia đình, xã hội, mơi trường xung quanhvà cách trẻ tương tác với thế giới xung quanh.

Hình thành nhân cách cho trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng trong các cơ sở giáo dụcmầm non và các bậc cha mẹ trẻ. Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng khi hết tuổi mầmnon, ở đứa trẻ đặt xong nền móng đầu tiên của nhân cách, sự phát triển về mặt đạo đứccho trẻ sau này đều mang rõ dấu ấn của thời ấu thơ.

<b>1.2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến sự hìnhthành nhân cách của trẻ trong độ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi</b>

<b>1.2.1.Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến nhâncách của con người</b>

Nhân cách là khía cạnh phức tạp của con người, bao gồm các đặc điểm, hành vi, tưduy và cảm xúc. Trong giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi, sự hình thành nhân cách của trẻ đượcảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:

Yếu tố di truyền và bẩm sinh: Di truyền đóng vai trị quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách. Các đặc điểm di truyền từ cha mẹ có thể ảnh hưởng đến tính cách, tưduy và cảm xúc của trẻ.

Hồn cảnh sống (môi trường): Môi trường xung quanh trẻ, bao gồm cả hoàn cảnhtự nhiên và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách. Ví dụ, gia đình, bạn bè,trường học và xã hội đều góp phần hình thành nhân cách của trẻ.

Giáo dục: Giáo dục đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Trẻhọc từ mơi trường xung quanh và từ những người xung quanh. Giáo viên, phụ huynhvà bạn bè đều ảnh hưởng đến cách trẻ tư duy, hành xử và cảm xúc.

Hoạt động cá nhân: Cách trẻ tham gia vào các hoạt động, sở thích và sự phát triểncá nhân cũng ảnh hưởng đến nhân cách. Việc tham gia vào các hoạt động vui chơi, họchỏi và khám phá giúp trẻ phát triển các kỹ n ăng và tính cách riêng.

Giao tiếp: Giao tiếp với người khác cũng ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách.Trẻ học cách giao tiếp, thể hiện cảm xúc và tương tác với người khác thông qua trảinghiệm hàng ngày người.

<b>1.2.2.Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hành vi, tính cách dẫn đến ảnh hưởngđến nhân cách con người trong các môi trường khác nhau. </b>

Hành vi là một chuỗi hành động, được thúc đẩy bởi mục đích muốn thỏa mãn mộtnhu cầu nào đó việc thỏa mãn nhu cầu liên quan đến khả năng của chủ thể giao tiếp

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nếu việc thỏa mãn nhu cầu khí cản trở chủ thể giao tiếp có thể lập thân lập lại hành vihoặc thay đổi mục đích hay lãnh đạm với cuộc sống nếu hành vi duy trì lâu dài.

<b>1.3.Đối tượng & phạm vi</b>

Đối tượng là các trẻ trong độ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi

Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Hội an, Huyện chợ mới, tỉnh An Giang.

<b>1.4.Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp quan sát- Phương pháp Thực nghiệm- Phương pháp trắc nghiệm (test)- Phương pháp đàm thoại.

<b>1.5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thànhnhân cách của trẻ trong độ tuổi mầm non từ 3-6 tuổi</b>

<b>-Ý nghĩa lý luận:</b>

Theo V.I. Lê nin đã chỉ ra rằng: lịch sử phát triển trí tuệ của trẻ em là một trongnhững ánh vực tri thức từ đó hình thành nên lý luận chung về nhận thức và phép biệnchứng. Có thể nói, những thành tựu của tâm lý học trẻ em là một bộ phận cấu thànhcủa nhận thức luận và phép biện chứng trong triết học duy vật biện chứng. Qua sự pháttriển của trẻ em có thể rút ra quy luật phát triển của sự vật nói chung và đồng thời sựphát triển của trẻ em bộc lộ rõ ràng những quy luật đó.

<b>-Ý nghĩa thực tế:</b>

Sự phát triển hình thành nhân cách của trẻ có nguồn gốc, ở lứa tuổi mầm non,mâu thuẫn giữa mong muốn và khả năng, giữa cái đã biết và cái chưa biết, cái làmđược và không làm được... trong quá trình trẻ tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá thế giớixung quanh là những mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhân cáchcủa trẻ. Sự phát triển nhân cách cũng là một dạng vận động và động lực của nó là cácmâu thuẫn. Những bước nhảy vọt trong phát triển nhân cách là kết quả của sự tích luỹvề kinh nghiệm, hiểu biết trên cơ sở hoạt động và giao tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>2.1.Lịch sử nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cáchcủa trẻ mầm non từ 3-6 tuổi.</b>

Nếu chúng ta quan niệm nhân cách là bản tính con người hay nhân tính, là cái tạonên phẩm giá đích thực của mỗi cá nhân trong cộng đồng, Xã hội thì rõ ràng, lịch sửnghiên cứu vấn đề này luôn luôn diễn ra trong mối quan hệ với lịch sử của tâm lý học,bao gồm cả thời kỳ hình thành tư duy tâm lý học, cùng với sự phát triển nền văn hóatinh thần nhân loại.

Việc theo dõi nguồn mạch tư tưởng như thế cho đến bây giờ và chỉ trình bày trongkhn khổ của 1 cuốn sách nhỏ là điều cực kỳ nan giải nếu khơng nói là bất khả thi. Vìvậy, sự khái qt hướng vào các luận thuyết cơ bản về nhân cách với những quan điểmđại diện được coi là cách lựa chọn phù hợp hơn cả.

<b>2.2.Các khái niệm cơ bản liên quan đến sự hình thành nhân cách trẻ mầmnon từ 3-6 tuổi.</b>

 <b>Con người</b>

Con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội. Mặt khác, con ngườivừa là chủ thể, vừa là khách thể trong các mối quan hệ xã hội. Vì thế, sự phát triển củacon người còn chịu sự chi phối của các quy luật xã hội. Mặt tự nhiên và mặt xã hộitrong con người thống nhất với nhau, tạo thành một cấu trúc chỉnh thể con người

 <b>Cá nhân.</b>

Cá nhân là thuật ngữ dùng để chỉ một con người với tư cách đại diện cho loàingười, là thành viên của xã hội lồi người. Theo nghĩa đó, một người là nam hay nữ,trẻ thơ hay cụ già, người dân bình thường hay cán bộ lãnh đạo cấp cao đều là cá nhân.Mỗi cá nhân là sự phân biệt với người khác, với cộng đồng.

 <b>Nhân cách.</b>

Nhân cách được hình thành và phát triển nhờ các mối quan hệ xã hội, trong quátrình thực hiện các mối quan hệ xã hội đó cá nhân phát triển và bắt đầu quá trình hoạtđộng sống của mình, do vậy có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, nhưng nhâncách thường được xác định như là một hệ thống quan hệ của con người với thế giớixung quanh và với chính bản thân mình.

Từ đó có thể hiểu, “Nhân cách chính là con người xét về mặt bản chất xã hội,hoạt động xã hội và giá trị xã hội của người đó”.

-Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non (03-06 tuổi)

* Tâm lý trẻ mầm non hay tò mò, khám phá mọi thứ xung quanh* Trẻ thích được làm trung tâm của sự chú ý.

* Trẻ bắt đầu học nói và phát triển kỹ năng giao tiếp.

* Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non sợ sệt thế giới bên ngồi và thích sự uthương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.3.1.2.Tính hệ thống ( thống nhất ) của nhân cách</b></i>

Nhân cách được tập hợp bởi nhiều nét nhân cách khác nhau, nhưng luôn liên hệchặt chẽ với nhau thành từng nhóm, từng phần.Để đánh giá nhân cách cần phải xemxét cách tương tác của nét nhân cách với các nét nhân cách khác trong người đó.

<i><b>2.3.1.3.Tính tích cực của nhân cách</b></i>

Tính tích cực của nhân cách được thể hiện ở những hành động muôn màu, muônvẻ và đa dạng của mỗi cá nhân nhằm biến đổi, cải tạo thế giới xung quanh, cải tạo bảnthân con người, cải tạo đặc trưng tâm lý của mình.

<i><b>2.3.1.4.Tính giao lưu của nhân cách.</b></i>

Nhân cách chỉ có thể tồn tại trong sự giao lưu với những nhân cách khác. Nhâncách không thể được phát triển cũng không thể tồn tại được bên ngồi sự giao lưu, bênngồi xã hội. Chỉ có sự giao lưu với người lớn với bạn cùng tuổi với mình thì nhâncách đứa trẻ mới được phát triển.

Chỉ có giao lưu thì cá nhân mới có thể lĩnh hội được các chuẩn mực đạo đức và hệthống giá trị của xã hội. Đồng thời cũng qua giao lưu mà mỗi cá nhân được đánh giáđược nhìn nhận theo quan điểm của xã hội.

<b>2.3.2.Cấu trúc tâm lý của nhân cách.</b>

Có nhiều quan điểm về cấu trúc tâm lý của nhân cách:Quan điểm 3 lĩnh vực: nhận thức, rung cảm, ý chí.

Quan điểm 4 kiểu cấu trúc: xu hướng, kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý, thuộc tínhsinh học.

Quan điểm tầng nhân cách: tầng nổi (ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm) và tầng sâu(tiềm thức, vơ thức).

Quan điểm 4 khối 2 bộ phận: ( Đây là quan điểm được cho là bao quát hơn cả )-Xu hướng: hệ thống thúc đẩy, bao gồm nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lý tưởng.-Khả năng: hệ thống năng lực đảm bảo hoạt động thành cơng.

-Phong cách hành vi: do tính cách và khí chất quy định.-Hệ thống điều khiển: "cái tôi" của nhân cách.

-Cấu trúc nhân cách theo quan điểm của người Việt Nam:-Phẩm chất xã hội: thế giới quan, niềm tin, lý tưởng…-Phẩm chất cá nhân các nét các thói quen

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Phẩm chất ý chí

-Cung cách ứng xử: tác phong tính khí….- Tài (năng lực)

-Năng lực xã hội hóa: khả năng thích ứng, năng lực sáng tạo, cơ động, linh hoạttrong toàn bộ cuộc sống xã hội.

-Năng lực chủ thể hóa: khả năng biểu hiện, tưởng tượng tính độc đáo, cái riêngcủa cá nhân.

-Năng lực hành động, khả năng hành động có mục đích, có điều kiện, chủ độngtích cực

-Năng lực giao lưu: khả năng thiết lập và duy trì quan hệ với người khác.

Qua trình bày ở trên ta thấy, cấu trúc tâm lý nhân cách hóa phức tạp, nhiều mặt vàcơ động. Tất cả các thành phần của nhân cách đều liên hệ qua lại và ước chế lẫn nhau.

<b>2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ trong độ tuổimầm non từ 3-6 tuổi.</b>

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người là kết quả tổng hịacủa cả bốn yếu tố trong đó mỗi yếu tố giữ vai trị nhất định khơng thay thế cho nhaukhông một yếu tố nào đơn độc đủ đảm bảo hình thành nên một nhân cách tốt đẹp.

Mỗi cá nhân phải là chủ thể của quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

<b>2.4.1.Yếu tố bẩm sinh di truyền với sự hình thành phát triển nhân cách.</b>

 <b>Bẩm sinh di truyền:</b>

-Là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành nhân cách.

-Bao gồm: cấu tạo cơ thể, đặc điểm di truyền, tư chất,...

-Tạo điều kiện cho con người phát triển trong những lĩnh vực nhất định. <b>Vai trò:</b>

-Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người.-Tạo sức sống, tiềm năng cho con người.

-Tuy nhiên, không quyết định sự tiến bộ của con người.

<b>2.4.2.Yếu tố giáo dục với sự hình thành phát triển nhân cách. </b>

 <b>Giáo dục gia đình:</b>

-Là mơi trường đầu tiên ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách trẻ.

-Đóng vai trị then chốt trong việc định hướng giá trị đạo đức, bồi dưỡng phẩmchất tốt đẹp.

-Giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần. <b>Giáo dục nhà trường:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

-Cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học cơ bản và hiện đại.- Hình thành năng lực, phẩm chất trí tuệ và đạo đức.

-Giúp học sinh phát triển tồn diện để trở thành những người có ích cho xã hội. <b>Giáo dục xã hội:</b>

-Bổ sung và củng cố kiến thức, giá trị đạo đức được học ở gia đình và nhàtrường.

-Giúp trẻ hình thành nhận thức đúng đắn về thế giới xung quanh.-Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ứng xử trong xã hội.

<b>2.4.3.Yếu tố hoạt động với sự hình thành phát triển nhân cách. </b>

Trong quá trình hoạt động, tương tác với thế giới, con người lĩnh hội đúc kết kinhnghiệm và hình thành nên nhân cách.

Hoạt động là cơ chế đặc biệt nhằm giúp con người thỏa mãn những nhu cầu củamình. Nguồn gốc của tính tích cực của nhân cách là nhu cầu. Chính khi con người cónhu cầu thì con người mới hoạt động.

Chính q trình tham gia hoạt động đã làm cho con ngồi hình thành và phát triểnđược những phẩm chất tâm lý những đặc điểm nhân cách của họ thơng qua hoạt độngcon người có thể thấy được Ý đựng tư tưởng tình cảm của tồn bộ thế giới tâm hồncủa chủ thể hoạt động nhân cách của con người luôn được biểu hiện ra trong hoạtđộng.

<b>2.4.4.Yếu tố giao tiếp với sự hình thành và phát triển nhân cách. </b>

Thông qua giao tiếp con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội mà từ đó hìnhthành phát triển nhân cách của mình nói cách khác giao tiếp giúp con người tiếp nhậnnhững kinh nghiệm và những chuẩn mực thơng qua đó hình thành và phát triển nhâncách một cách tồn diện trên bình diện con người cá nhân.

Như vậy cùng với hoạt động của mỗi cá nhân giao tiếp giúp con người lĩnh hộiđược các chuẩn mực đạo đức xã hội nắm được các kinh nghiệm xã hội lịch sử và hìnhthành nhân cách.

<b>3.1.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻmầm non từ 3-6 tuổi trường mần non Hội an, Huyện Chợ mới, Tỉnh An Giang.</b>

Tuổi mẫu giáo từ 3 – 6 tuổi gồm 3 năm, đây là giai đoạn tạo nên sự chuyển biếnquan trọng trong nhân cách trẻ em. Được gọi là giai đoạn “ Giai đoạn hình thành nhâncách một cách thực sự”. Các em chưa học phổ thông nên việc giáo dục chủ yếu thôngqua hình thức “ vừa học vừa chơi” ở lứa tuổi này hoạt động chủ đạo là trò chơi phânvai theo chủ đề.

Thực trạng hình thành nhân cách của trẻ em mầm non theo góc độ sinh lý. -Hằng năm trẻ cao hơn từ 5 đến 7cm và cân nặng từ 1 – 2kg, trông trẻ sẽ gầy.-Hệ xương: đang ở thời kỳ cốt hố mạnh xương cịn mềm, tính đàn hồi cao

-Hệ cơ: Cơ lớn phát triển mạnh, các cơ nhỏ phát triển chậm hơn, vì vậy trẻ chưađược khéo léo trong cử động.

7

</div>

×