Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 13 trang )

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

MỤC LỤC:
Câu 1: Vì sao nói ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con
người? Trình bày các con đường, điều kiện và đề xuất 1 số biện
pháp giúp hình thành và đề xuất 1 số biện pháp giúp hình thành
ý thức cho sinh viên trong quá trình dạy học của bản thân? ...... 1
Phần 1: Vì sao nói ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người? .............................................. 1
Phần 2: Trình bày các con đường, điều kiện và đề xuất 1 số biện pháp giúp hình thành ý thức cho sinh
viên trong quá trình dạy học của bản thân? ......................................................................................... 2
A.

Con đường, điều kiện hình thành ý thức: ................................................................................. 2

B.

Một số biện pháp giúp hình thành ý thức cho sinh viên trong quá trình dạy học của bản thân. . 4

Câu 2: Thực tiễn có câu: ‘’Nhìn gà hóa cuốc”. Bằng kiến thức
tâm lý đã học, Anh/ Chị hãy giải thích câu trên, rút ra bài học
trong công tác dạy học, giáo dục. ............................................... 6
Phần 1: Giải thích câu “Nhìn gà hóa cuốc”............................................................................................ 6
Phần 2: Bài học trong công tác dạy học, giáo dục: ................................................................................ 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................... 12

Đại Học Sài Gịn

Đồn Nam Dương



TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

Câu 1: Vì sao nói ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con
người? Trình bày các con đường, điều kiện và đề xuất 1 số biện
pháp giúp hình thành và đề xuất 1 số biện pháp giúp hình thành ý
thức cho sinh viên trong quá trình dạy học của bản thân?
 Phần 1: Vì sao nói ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người?
 Phần 2: Trình bày các con đường, điều kiện và đề xuất 1 số biện pháp giúp
hình thành ý thức cho sinh viên trong quá trình dạy học của bản thân?
Phần 1: Vì sao nói ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người?
Ý thức là hình thức Phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, được phản
ánh bằng ngơn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con
người đã tiếp thu được (là tri thức về tri thức.,phản ánh của phản ánh). Có thể ví ý
thức như "cặp mắt thứ hai" soi vào kết quả (các hình ảnh tâm lí) do "cặp mắt thứ
nhất" (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc...) mang lại. Với ý nghĩa đó ta có
thể nói: ý thức là tồn tại được nhận thức.
Trước tiên, chúng ta tìm hiểu ý thức là gì? Từ ý thức có thể được dùng với nghĩa
rộng hoặc nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, ý thức thường được dùng đồng nghĩa với tinh
thần tư tưởng... (ý thức tổ chức, ý thức kỉ luật...). Theo nghĩa hẹp, khái niệm ý thức
được dùng để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm lí con người (Nguyễn Xuân Thức,
2007; và cộng sự, 2007). Vậy theo khái niệm hẹp hơn, ý thức được dùng để chỉ một
cấp độ đặc biệt trong tâm lí con người. Hay nói cách khác, ý thức là một cấp độ cao
cấp.
Theo nguồn gốc tiến hóa phải mất thời gian tiến hóa rất lâu để chúng ta tự thốt ra
khỏi thế giới lồi vật, sự khác biệt lớn nhất là con người có được ý thức. Vì vậy, ta
có thể kết luận: ý thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người.
P a g e 1 | 12



TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

Phần 2: Trình bày các con đường, điều kiện và đề xuất 1 số biện pháp giúp hình
thành ý thức cho sinh viên trong quá trình dạy học của bản thân?
Để trả lời câu hỏi này, tôi chia làm 2 phần:
 A: Con đường, điều kiện hình thành ý thức.
 B: Một số biện pháp giúp hình thành ý thức cho sinh viên trong quá trình dạy
học của bản thân.
A. Con đường, điều kiện hình thành ý thức:
Con đường hình thành ý thức bao gồm: sự hình hành ý thức của con người và sự
hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân.
Đối với sự hình hành ý thức của con người (về phương diện loài người):
Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời là ngôn ngữ. Đó là hai động lực
chủ yếu để biến bộ óc con vượn thành bộ não người. Đây cũng là hai yếu tố tạo nên
sự hình thành ý thức của con người. Vậy vai trò của lao động đối với sự hình thành
ý thức là gì? Điều khác biệt giữa con người và con vật là con người trước khi lao
động làm ra sản phẩm nào đó con người phải hình dung ra sản phẩm của mình, con
người ý thức mà cái mình sẽ làm ra (như đã phân tích ở trên). Trong lao động con
người phải chế tạo ra và sử dung các công cụ lao động, tiến hành các thao tác lao
động, tác động vào đơí tượng lao động để làm ra sản phẩm. Ý thức của con người
được hình thành và thể hiện trong quá trình lao động. Kết thúc lao động, con người
có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mơ hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã
hình dung ra trước để hồn thiện, đánh giá sản phẩm đó.
Tiếp theo, đó là vai trị cuả ngơn ngữ và giao tiếp đối vơí sự hình thành ý thức. Trong
lao động các thành viên cần trao đổi với nhau, nói với nhau ý nghĩ của mình. Nhu
cầu đó làm nảy sinh ra ngơn ngữ. Hoạt động ngôn ngữ giúp con người ý thức về việc
P a g e 2 | 12



TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác lao động để cùng làm ra
sản phẩm. Ngôn ngữ cũng giúp con người phân tích đối chiếu đánh giá sản phẩm
mình làm ra.
Vậy, chính nhờ có ngơn ngữ và hoạt động giao tiếp mà con người ý thức về bản thân
mình, ý thức về người khác (biết mình, biết người) trong lao động chung.
Đối với sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân:
- Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm
hoạt động của cá nhân.
- Ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân
vơí người khác, vơí xã hội.
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội.
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự
phân tích hành vi của mình.
Điều này thể hiện rõ hơn qua biểu đồ các cấp độ ý thức như sau:

Cấp độ chưa ý thức
Cấp độ ý thức và tự ý thức
Ý thức nhóm và ý thức tập thể

P a g e 3 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG


2020

B. Một số biện pháp giúp hình thành ý thức cho sinh viên trong q trình dạy
học của bản thân.
Qua đây, tơi rút ra cho mình 1 số biện pháp giúp hình thành ý thức cho sinh viên
trong quá trình dạy học của mình như sau:
Tổ chức các hoạt động cho người học, cho người học có cơ hội thể hiện quan điểm,
và sự sáng tạo của bản thân. Người dạy cho người học được chuẩn bị bài học trước
khi bước vào bài học mới – đi kèm với đánh giá chất lượng chuẩn bị bài học của
người học bằng thang điểm, nhằm tạo động lực.
- Tổ chức các hoạt động trong lớp – yêu cầu hoạt động nhóm: Thảo luận
nhóm, bài tập nhóm, bài thu hoạch nhóm… Rất khó để có thể nêu ra ý kiến
cá nhân nếu người học thụ động, hoặc trong một tập thể quá lớn. Chia nhỏ
tập thể, sự thi đua giữa các nhóm sẽ giúp đánh thức được ý thức của người
học.
- Tổ chức các hoạt động gắn liền thực tế, vượt khỏi khuôn khổ của lớp học
– trường học.
Ví dụ: Giảng viên mơn Tài chính (thuộc ngành kinh tế - quan trị - tài chính)
có thể tổ chức cho sinh viên tham gia “giao dịch ảo” trên các ứng dụng
nhằm hiểu rõ hơn hoạt động các giao dịch tài chính.
- Tổ chức các buổi “đánh giá ngoại khóa”. Người học có thể đánh giá kết
quả học tập lẫn nhau hoặc kết quả của chính bản thân, nhằm hạn chế trường
hợp người học hết môn học, hết kỳ học là quên môn học. Điều này giúp
người học nhớ sâu, nhớ lâu mơn học.
Ví dụ: Các buổi đánh giá ngoại khóa có “Mentor”, là những sinh viên khóa
trước trong ngành có kinh nghiệm và kiến thức thực hành, chia sẻ để cùng
phát triển.
P a g e 4 | 12



TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

Vậy phát huy được ngôn ngữ và giao tiếp là không thể phủ nhận trong việc hình
thành ý thức của người học. Bên cạnh đó, để phát triển ý thức của bản thân, người
học cần có thêm thật nhiều hoạt động bổ ích, được quan hệ giao tiếp, được tiếp thu
văn hóa mới, và tự đánh giá hành vi. Các biện pháp nêu trên sẽ giúp người học được
hình thành nên ý thức. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của người học. Điều này hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
nhận thức của người học, tức là tập kết và phát huy tính tích cực của người học chứ
khơng phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học
theo phương pháp tích cực thì người dạy phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương
pháp thụ động.

P a g e 5 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

Câu 2: Thực tiễn có câu: ‘’Nhìn gà hóa cuốc”. Bằng kiến thức tâm lý
đã học, Anh/ Chị hãy giải thích câu trên, rút ra bài học trong công
tác dạy học, giáo dục.
 Phần 1: Giải thích câu “Nhìn gà hóa cuốc”.
 Phần 2: Bài học trong công tác dạy học, giáo dục.
Phần 1: Giải thích câu “Nhìn gà hóa cuốc”.
Xin mở đầu bằng câu chuyện vui sau đây:


“Nhìn gà hóa cuốc”
Anh chồng say xỉn khật khưỡng bước vào nhà, ngồi phịch xuống ghế bành rồi đăm
đăm nhìn về phía tivi. Rất lâu sau, anh ta càu nhàu với vợ:
- Mấy nhà đài hơm nay bị sao thế?
- Có chuyện gì à? - Bà vợ hỏi ngược lại.
- Sao nãy giờ bật kênh nào tôi cũng thấy chiếu mãi một cảnh rừng cháy thế này?
Nghe đến đây cô vợ càu nhàu:
- Uống vừa thơi, tivi bán rồi, cịn trơ lại cái lị sưởi đấy!
- !?!
Trước tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu câu “Nhìn gà hóa cuốc”:
Đối với góc độ phân tích đời sống, thành ngữ để chỉ người không tinh tường, nhầm
lẫn sự vật nọ ra sự vật kia. Cuốc là loại chim trong họ Gà nước tên khoa học là
“swamp-hen”. Cuốc chạy giỏi nhưng bay kém. Cuốc làm tổ trong các bụi lau sậy,
hay trong các bụi rậm bên bờ nước cách mặt đất không cao lắm. Gà đồng cũng thuộc
P a g e 6 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

loài chim thuộc họ Gà nước. Tên khoa học “heath cock”, gà cũng làm tổ ở vùng cỏ
cây gần bờ nước. Bởi vậy gà đồng dễ nhầm với cuốc.
Trên góc độ tâm lý học, nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người. Nhận thức
con người được chia làm các mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp như sau:

Cảm Giác
Cảm Tính
Tri Giác


Nhận Thức

Lý Tính

Thành ngữ “Nhìn gà hóa cuốc” thể hiện “nhìn nhầm” sự vật hiện tượng – thông qua
hoạt động nhận thức cảm tính hay nói cách khác là sai lầm trong hoạt động nhận
thức cảm tính.
Con người sử dụng năm bộ phận của cơ thể (năm giác quan) để cảm nhận các kích
thích của mơi trường bên ngồi cơ thể, các cơ quan này bao gồm: thị giác, thính giác,
P a g e 7 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

vị giác, khứu giác và xúc giác. Những thuộc tính của sự vật, hiện tượng bao gồm:
màu sắc, hình thù, độ lớn, mùi vị hoặc âm thanh… tác động đến từng giác quan kể
trên để cho chúng ta những cảm giác cụ thể. Từ những cảm giác đó, kết hợp với
những kinh nghiệm có những hình dung về đối tượng hay nói cách khác con người
có được tri giác về đối tượng. Từ câu thành ngữ “trơng gà hóa cuốc” đã được phân
tích ở trên; nếu ở trong trường hợp, người quan sát đối tượng được tiếp xúc với nhiều
thuộc tính của đối tượng hơn thì người quan sát có thể phản ánh trọn vẹn hơn các
thuộc tính của đối tượng, tức người quan sát sẽ tri giác đúng được sự vật – tránh
được trường hợp tri giác sai hay thu thông tin nhưng gọi tên sai.
Qua đây, ta rút ra định nghĩa sau:
Cảm giác: là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thược tính của sự vật,
hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
Tri giác: là quá trình tâm lý phản ánh một cánh trọn vẹn các thuộc bề ngoài của sự

vật hiện tượng đang trực tiếp tác động các giác quan của chúng ta.
Vai trò của cảm giác và tri giác:
Cảm giác là hình thức phản ánh tâm lí đơn giản nhất, là mắt xích đầu tiên trong mối
quan hệ con người – mơi trường. Cảm giác chính là các kênh thu nhận các loại thông
tin phong phú và sinh động từ thế giới bên ngoài. cung cấp cho các q trình nhận
thức cao hơn sau nảy. Khơng có các ngun vật liệu của cảm giác thì khơng thể có
các q trình nhận thức cao hơn. Lênin nói rằng: "Cảm giác là nguồn gốc duy nhất
của hiểu biết". Cảm giác giữ cho não bộ ở trạng thái hoạt hoá, đảm bảo cho hoạt
động của hệ thần kinh. Cảm giác giúp con người cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng
thức thế giới diệu kì xung quanh chúng ta.
Tri giác là thành phần chính – mức độ thứ 2 trong nhận thức cảm tính, là điều kiện
quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong thế giới
P a g e 8 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

khách quan. Dựa vào các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của
mình cho thích hợp với sự vật hiện tượng khách quan. Quan sát – hình thức cao nhất
của tri giác đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của hoạt động và là một phương
pháp nghiên cứu khoa học.
Phần 2: Bài học trong công tác dạy học, giáo dục:
Với vai trò quan trọng như vậy, Nắm được tri giác – tri giác đúng đắng rất quan
trọng trong mọi hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động dạy học. Chúng ta
rút ra bài học gì, để tránh đi trường hợp “nhìn gà hóa cuốc” như thành ngữ kể trên
trong hoạt động dạy học, giáo dục?
 Biện pháp vấn đáp:
Vấn đáp (đàm thoại) là biện pháp trong đó người dạy đặt ra câu hỏi để người học trả

lời, hoặc người học thảo luận với nhau và với cả người dạy; qua đó người học lãnh
hội được nội dung bài học. Chứng cứ vào thuộc tính hoạt động nhận thức, chúng ta
phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
- Vấn đáp tái hiện: người dạy đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức
đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, khơng thèm suy luận. Vấn đáp tái tạo không
được xem là phương pháp quý báu sư phạm. Đó là phương pháp được dùng
khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục tiêu làm sáng tỏ một đề tài nào đó,
người dạy lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những giá dụ minh hoạ để
người học sáng sủa, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có cơng hiệu khi có sự
tương trợ của các phương tiện nghe – nhìn.
- Vấn đáp tìm tịi (Nói chuyện Ơxrixtic): người dạy dùng một hệ thống câu hỏi
được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát xuất hiện thực chất
của sự vật, tính quy luật của cảnh tượng đang tìm hiểu, kích thích sự thèm
P a g e 9 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

muốn am hiểu. Người dạy tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả bàn cãi – giữa
thầy với cả lớp, có khi giữa trị với trị, nhằm giải quyết một Sự tình xác định.
Trong vấn đáp tìm tịi, người dạy giống như người tổ chức sự tìm tịi, cịn
người học giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì thế, khi chấm
dứt cuộc Nói chuyện, học sinh có được niềm vui của sự khám phá trưởng
thành thêm một bước về Thấp tư duy.
 Biện pháp đặt và giải quyết vấn đề:
Trong một tầng lớp đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt
thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những Sự tình nảy sinh trong thực tế là một

năng lực đảm bảo sự Thành tựu trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì thế,
tập dượt cho người học biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những Sự tình gặp phải
trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, Nhà ở và cộng đồng không chỉ cố ý
nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và
đào tạo.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết
Sự tình thường như sau:
- Đặt Sự tình, xây dựng bài tốn nhận thức:
 Tạo tình huống có vấn đề;
 Phát hiện, nhận dạng Sự tình nảy sinh;
 Phát hiện Sự tình cần giải quyết.
- Giải quyết Sự tình đặt ra:
 Đề xuất cách giải quyết;
 Lập mưu hoạch giải quyết;
 Thực hiện kế hoạch giải quyết.

P a g e 10 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

- Kết luận:
 Thảo luận Cuối cùng và đánh giá;
 Khẳng định hay bác giả thuyết nêu ra;
 Phát biểu kết luận;
 Đề xuất Sự tình mới.
Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học trò vừa nắm được tri
thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy hăng

hái, sáng tạo, được để sẵn một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp
thời và giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh.
 Biện pháp kiểm tra lại kiến thức nhanh:
Kiểm tra lại ngay sau giờ học: Có bước kiểm tra lại kết quả dạy học để kiểm tra sự
hiểu đúng vấn đề của người học bằng cách kiểm ra bằng các câu hỏi trắc nghiệm
nhanh, những câu hỏi mang tính chất đúng sai, câu hỏi man tính chât tổng hợp nội
dung. Bên cạnh đó hình thức kiểm tra đánh giá bằng tiểu luận là rất phù hợp, vì hình
thức tiểu luận thể hiện được sự tìm hiểu sâu vấn đề của người học.
Kết luận: "Đừng thấy đỏ tưởng là chín", người dạy phải lường trước được vấn đế
rằng: Người học có thể tri giác sai thơng tin – kiến thức được giảng dạy trong giờ,
khóa học. Vấn đề này để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trong quá trình hoạt
động, làm việc của người học trong tương lai (tai nạn nghề nghiệp, tai nạn lao động,
ảnh hưởng năng suất - chất lượng lao động…). “Dạy 1 đằng mà làm 1 nẻo”, phải là
nỗi lo lắng của những người làm giáo dục, thì mới tránh được hiện tượng tri giác sai
lầm của người học. Bằng những phương pháp: vấn đáp, đặt sự tình và kiểm tra, được
phân tích ở trên và tâm huyết của người dạy – người học; tơi mong rằng chúng ta có
thể tránh được trường hợp “Nhìn gà hóa cuốc”.

P a g e 11 | 12


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự (2007), “Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình
thành, phát triển tâm lý, ý thức’’, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại Học
Sư Phạm.
Nguyễn Xuân Thức và cộng sự (2007), “Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm

lí, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Ý thức Giáo trình tâm lý học đại cương”, NXB
Đại học Sư Phạm.
Cộng đồng RCES, “Sự hình thành và phát triển ý thức”, xem tại:
o/sinh-vien-kinh-te-nckh/trich-dan-nao-la-dung-cach/ (truy cập ngày
5 tháng 6 năm 2020).
PGS.TS Vũ Hồng Tiến ‘’Phương pháp DẠY HỌC tích cực’’, xem tại:
(truy cập ngày 5
tháng 6 năm 2020).
Nguyễn Tú “Bài tập quá trình mơn tâm lý học đại cương”, xem tại:
(truy cập
ngày 5 tháng 6 năm 2020).
Trung Hiếu (theo The Atlantic)” Ý thức được phát triển như thế nào?”, xem tại:
(truy cập
ngày 5 tháng 6 năm 2020).

P a g e 12 | 12



×