Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương Ôn tập tin học 11 năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.68 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2023-2024</b>

<b>Câu 1: Câu lệnh sau sẽ tạo dữ liệu thuộc kiểu gì:</b>

Temp = [2,4,6,8]A = [Temp, Temp]A. Kiểu nguyên.

<b>B. Kiểu danh sách.</b>

C. Kiểu xâu.D. Kiểu thực

<b>Câu 2: Câu lệnh sau cho kết quả thuộc kiểu gì? </b>

A=[1, 2, “3”, 4]Type(A[2])

<b>A. Str </b>

B. IntC. FloatD. List

<b>Câu 3: Cho đoạn lệnh sau:</b>

A=[2,3,4,”5”]B=A[1] + A[3]Kết quả của đoạn lệnh trên là: A. 6

B. 7C. 8

<b>D. Báo lỗi </b>

<b>Câu 4: Cho danh sách A=[[5, 6, 7, 8], [1, 2, 3, 4], [2, 4, 6, 8]]. Lệnh A[2][2] cho kết quả</b>

gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. 6 </b>

B. 4C. 8D. 2

<b>Câu 5: Đoạn lệnh sau cho kết quả gì : </b>

A=[[8, “Hà”, 9], [2.3, “Hằng”, 10], [“Bình”, 3.5, 7]]Print (A[2])

<b>A. [8, “Hà”, 9], B. [2.3, “Hằng”, 10]</b>

<b>C. [“Bình”, 3.5, 7]</b>

<b>D. 7</b>

<b>Câu 6: Đoạn lệnh sau cho kết quả gì?</b>

A. 2,4,6,8,10,4.5B. 2468104.5

<b>C. 2 4 6 8 10 4.5</b>

D. Báo lỗi.

<b>Câu 7: Cho đoạn lệnh sau:</b>

Kết quả đoạn lệnh trên là gì?A. [2, 4, 4]

B. [4, 7, 9]C. [2,4,4]

[4, 7, 9]

<b>D. 2 4 4 4 7 9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 8: Cho đoạn lệnh:</b>

Đoạn lệnh trên cho kết quả là gì?

<b>A. [3, 4, 5, 6, 7, 8, 10]</b>

B. [10, 3, 4, 5, 6, 7, 8]C. 3 4 5 6 7 8 9 10D. 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

<b>Câu 9: Đoạn lệnh sau cho kết quả gì?</b>

<b>A. 20</b>

B. 21C. 22D. 24

<b>Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:</b>

Kết quả đoạn chương trình trên là gì?A. 2

<b>B. 9</b>

C. 4D. 8

<b>Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đoạn chương trình trên thực hiện cơng việc gì?A. Nhập danh sách phần tử là các số thực.B. Nhập danh sách phần tử là các số nguyên.

<b>C. Nhập danh sách phần tử là các xâu.</b>

D. Nhập danh sách phần tử logic.

<b>Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:</b>

Chương trình trên thực hiện cơng việc gì?A. Sắp xếp chèn.

<b>B. Sắp xếp nổi bọt.</b>

C. Sắp xếp trộn.D. Sắp xếp chọn.

<b>Câu 13: Điều kiện để tìm kiếm nhị phân trên một dãy cho trước?</b>

A. Dãy ngẫu nhiên

<b>B. Dãy đã được sắp xếp </b>

C. Dãy các số dươngD. Dãy các số chẵn

<b>Câu 14: Trong ngơn ngữ lập trình Python. Các phần tử trong danh sách:</b>

A. Có cùng kiểu dữ liệuB. Chỉ là kiểu nguyênC. Chỉ là kiểu thực

<b>D. Có thể có nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.</b>

<b>Câu 15: Thuật tốn tìm kiếm thực hiện cơng việc gì?</b>

A. Lưu trữ dữ liệu.

B. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần.C. Xử lí dữ liệu.

<b>D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho.</b>

<b>Câu 16: Khi nào thì thuật tốn tìm kiếm tuần tự tìm đến phần tử cuối dãy.</b>

A. Khi phần tử ở vị trí cuối dãy chính là phần tử cần tìm.B. Khi khơng tìm thấy phần tử cần tìm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>C. Khi phần tử ở vị trí cuối dãy chính là phần tử cần tìm hoặc khi khơng tìm thấyphần tử cần tìm </b>

D. Khi tìm thấy phần tử trong dãy

<b>Câu 17: Cho dãy A =[2, 3, 5, 7, 10, 14, 17, 19, 23, 45]. Với thuật tốn tìm kiếm nhị phân</b>

cần duyệt bao nhiêu phần tử để tìm ra phần tử có giá trị bằng 19.

<b>A. 2</b>

B. 3C. 4D. 5

<b>Câu 18: Cho dãy A =[1, 91, 45, 23, 67, 9, 10, 47, 90, 46, 86]. Thuật tốn tìm kiếm tuần</b>

tự thực hiện tìm từ đầu danh sách cần thực hiện bao nhiêu lần duyệt để tìm ra phần tử cógiá trị bằng 47.

A. 5B. 6

<b>C. 7</b>

D. 8

<b>Câu 19: Thuật toán sắp xếp chọn sẽ so sánh các phần tử ở vị trí nào?</b>

A. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía trước.

<b>B. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử phía sau.</b>

C. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử liền kề.D. So sánh phần tử ở vị trí được xét với các phần tử đầu tiên.

<b>Câu 20: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách?</b>

A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sáchB. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách

<b>C. Hoán đổi nhiều lần các giá trị liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.</b>

D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách theo đúng thứ tự.

<b>Câu 21: Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp</b>

xếp dãy trên tăng dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?A. 2

B. 3

<b>C. 4</b>

D. 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 22: Cho dãy số a như hình dưới đây</b>

Sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật tốn kết thúc?

A. 2 B. 3C. 4

<b>D. 5</b>

<b>Câu 23: Cho dãy số: 6, 4, 5, 3. Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy </b>

tăng dần thì sau bao nhiêu vịng lặp thì thuật tốn kết thúc?A. 2

<b>B. 3</b>

C. 4D. 5

<b>Câu 24: Cho dãy số 64, 25, 12, 22, 11. Sau khi kết thúc bước thứ 3 (vòng lặp 3)thuật</b>

toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số tăng dần ta thu được dãy số nào?A. 11, 25, 12, 22, 64

B. 11, 12, 25, 22, 64

<b>C. 11, 12, 22, 25, 64</b>

D. 12, 22, 11, 25, 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 25: Thiết kế thuật tốn và chương trình theo mơ đun có các ưu điểm sau:</b>

1) Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu. <b>Đ</b>

2) Các mô đun được thiết lập một lần và sử dụng nhiều lần. <b>Đ</b>

3) Dễ dàng bổ sung các mô đun mới<b> Đ</b>

4) Dễ dàng nâng cấp, thay đổi, chỉnh sửa mà không mất cơng sửa lại tồn bộ chương trình. <b>Đ</b>

5) Có thể chia sẻ trong mơi trường làm việc nhóm, ví dụ phân công mỗi người một công việc <b>Đ</b>

A. 1,2,3,4B. 1,2,4,5C. 1,2,3,5

<b>D. 1,2,3,4,5</b>

<b>Câu 26: Trong Python, lệnh import có chức năng:</b>

A. tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau.

<b>B. đưa thư viện vào bộ nhớ để sẵn sàng sử dụng</b>

C. đặt tệp chương trình này cùng thư mục với tệp thư việnD. các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần

<b>Câu 27: Mỗi node sẽ có dữ liệu khóa (key) là:</b>

<b>A. thơng tin chính và thơng tin next để kết nối sang phần tử tiếp theo của danh sách</b>

B. đầu của mỗi danh sách liên kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

C. có thể thiết lập các hàm tìm kiếm

D. bở sung hoặc xóa thơng tin trên danh sách liên kết

<b>Câu 28: Cho dãy số 3, 6, 5, 9, 1. Để sắp xếp dãy tăng dần theo thuật tốn sắp xếp nởi bọt,</b>

ở bước đầu tiên 2 phần tử đổi chỗ cho nhau là:

<b>A. 6 và 5</b>

B. 3 và 6C. 9 và 1D. 3 và 1

<b>Câu 29: Độ phức tạp thời gian được xác định là:</b>

<b>A. thời gian thực hiện chương trình/thuật tốn</b>

B. tài ngun của máy tính trong đó có phần bộ nhớ được sử dụng để thực hiện chương trình

C. tiêu chí thực hiện chương trình/ thuật tốnD. bài tốn kĩ thuật, thiết kế, nghiên cứu khoa học

<b>Câu 30: Làm thế nào để biết trong các thuật toán giải cùng một bài toán thì thuật tốn </b>

nào là tốt nhất?

<b>A. Dựa vào hai yếu tố là thời gian thực hiện thuật tốn (cịn gọi là độ phức tạp thuật toán) và dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.</b>

B. Dựa vào dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ dữ liệu.

C. Thuật tốn tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

D. Thuật tốn tối ưu là sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép tốn, giải bài tốn trên máy tính thường (tiêu chí đánh giá) được tiến hành qua 5 bước xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu.

<b>Câu 31: Chương trình sau nên sửa như thế nào. Chọn phương án đúng nhất.</b>

fruits = ['Banana', 'Apple', 'Lime']print(fruits[4])

A. Thay đổi kiểu dữ liệu của từng phần tử trong mảng.

<b>B. Kiểm tra chỉ số của mảng khi thực hiện lệnh.</b>

C. Thay đởi tên mảng.

D. Chương trình khơng có lỗi.( có lỗi)

<b>Câu 32: Các bước giải bài tốn trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:</b>

<b>A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật tốn – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu</b>

B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật tốn – Viết tài liệu

C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu

D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu

<b>Câu 33: Viết chương trình là? Ý nào sau đây khơng đúng?</b>

A. Biểu diễn thuật tốn

B. Dùng ngơn ngữ lập trình để diễn đạt bài tốn

C. Dùng ngơn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>D. Mơ phỏng thuật tốn bằng ngôn ngữ tự nhiên</b>

<b>Câu 34: Bước quan trọng nhất để giải một bài tốn trên máy tính là</b>

<b>A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn</b>

B. Viết chương trìnhC. Xác định bài toánD. Hiệu chỉnh

<b>Câu 35: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình là:</b>

<b>A. quá trình chi tiết hóa từ ý tưởng của các bước trước thành những hành động cụ thể hơn ở các bước sau.</b>

B. thực hiện thiết kế thuật tốn và chương trình bằng phương phápC. chia việc thiết kế thành từng bước và thực hiện lần lượt các bước

D. mỗi bước lớn có thể được chia thành nhiều bước nhỏ hơn để giải quyết độc lập

<b>Câu 36: Có mấy cơng đoạn chính của quá trình phát triển phần mềm?</b>

A. 1B. 2C. 3

<b>D. 4</b>

<b>Câu 37: Mỗi mơ đun có thể là:</b>

<b>A. một số hàm hoặc thủ tục độc lập</b>

B. một hàm riêng biệtC. một thủ tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

D. các hàm và thủ tục con

<b>Câu 38: Chương trình chính là:</b>

A. Một bản ghép riêng biệt

<b>B. Một bản ghép nối các hàm và thủ tục con</b>

C. Một thủ tục

D. Các hàm và thủ tục con

<b>Câu 39: Thư viện chương trình là:</b>

<b>A. Tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau.</b>

B. Các lệnh import có chức năng đưa thư viện vào bộ nhớC. Đặt tệp chương trình này cùng thư mục với tệp thư việnD. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần

<b>Câu 40: Mảng một chiều M = [8, 45, 36, 12, 70, 9] có:</b>

A. M[1] = 8.(M[0])B. M[6] = 9.( ko có i==6)C. M[2] = 45.(M[1])

<b>D. M[4] = 70.</b>

<b>Câu 41: Ma trận vuông </b><i>M=</i>

(

<sup>2 7 0</sup>6 9 81 3 5

)

có:A. <i>M</i>[2] [1]=6.(3) B. <i>M</i>[2] [2]=9.(5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>C. </b><i>M</i>[1] [2]=8<b>. </b>

D. <i>M</i>[3] [1]=1.

<b>Câu 42: Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều trong Python có thể biểu diễn bằng kiểu dữ </b>

liệu nào?A. set.

<b>B. list.</b>

C. dict.D. tuple.

<b>Câu 43: Để duyệt từng phần tử của mảng một chiều, ta sử dụng lệnh:</b>

<b>A. for … in …</b>

B. … in …C. while …D. while … in …

<b>Câu 44: Lệnh xoá một phần tử của danh sách trong Python là:</b>

<b>A. remove.</b> B. clear. C. delete.( xóa phần tử theo chỉ số)D. cut.

<b>Câu 45: Lệnh xố tồn bộ các phần tử của danh sách trong Python là:</b>

<b>Câu 46: Ma trận vuông </b><i>M=</i>

(

<sup>12 35 16</sup>84 70 29

36 11 52

)

có thể khai báo trong Python như thế nào?A. <i>M=[</i>[12, 84,36]<i>,</i>[35,70, 11]<i>,[16,29, 52]]</i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

B. <i>M=[</i>[16, 29,52]<i>,</i>[35, 70,11]<i>, [12, 84, 36]]</i>.

<b>C. </b><i>M=[</i>[12, 35,16]<i>,</i>[84,70, 29]<i>,</i>[36, 11,52]]<b>.</b>

D. <i>M=[</i>[16, 35,12]<i>,</i>[29, 70, 84]<i>,</i>[52, 11,36]].

<b>Câu 47: Cho mảng E = [1, 2, 3, 4, 5]. Lệnh nào dưới đây sẽ trả về mảng mới là mảng bao</b>

gồm 3 phần tử đầu tiên của mảng E?

<b>A. E[:3].</b>

B. E[3:].C. E[:4].D. E[4:].

<b>Câu 48: Thuật tốn tìm kiếm tuần tự thực hiện như thế nào?</b>

<b>A. So sánh lần lượt phần tử đầu tiên của dãy với giá trị cần tìm, việc tìm kiếm kết thúc khi tìm thấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.</b>

B. So sánh lần lượt phần tử cuối cùng của dãy với giá trị cần tìm, việc tìm kiếm kết thúc khi tìm thấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.

C. So sánh lần lượt phần tử đầu tiên của dãy với phần tử kế tiếp, việc tìm kiếm kết thúc khi tìm thấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.

D. So sánh lần lượt phần tử cuối cùng của dãy với giá trị kế tiếp, việc tìm kiếm kết thúc khi tìm thấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.

<b>Câu 49: Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật tốn tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện:</b>

A. Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm.

<b>B. So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm.</b>

C. Sếp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

D. So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số.

<b>Câu 50: Thuật tốn tìm kiếm nhị phân thực hiện như thế nào?</b>

<b>A. Chia bài tốn tìm kiếm ban đầu thành những bài tốn tìm kiếm nhỏ hơn.</b>

B. Chia bài tốn tìm kiếm ban đầu thành những bài tốn tìm kiếm lớn hơn.

C. So sánh lần lượt phần tử cuối cùng của dãy với giá trị cần tìm, việc tìm kiếm kết thúc khi tìm thấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.

D. So sánh lần lượt phần tử đầu của dãy với giá trị cần tìm, việc tìm kiếm kết thúc khi tìmthấy hoặc đã duyệt hết các phần tử trong dãy.

<b>Câu 51: Khi thực hiện tìm kiếm nhị phân số 25 trong dãy số 18, 21, 25, 27, 67, 69, 72, </b>

77, 79, 81 cần thực hiện mấy vòng lặp?A. 2.

<b>Câu 52: Cho đoạn lệnh:</b>

Đoạn lệnh trên cho kết quả là gì?

<b>A. [3, 4, 5, 6, 7, 8, 10]</b>

B. [10, 3, 4, 5, 6, 7, 8]C. 3 4 5 6 7 8 9 10D. 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 53: Đoạn lệnh sau cho kết quả gì?</b>

<b>A. 20</b>

B. 21C. 22D. 24

<b>Câu 54: Cho đoạn chương trình sau:</b>

Kết quả đoạn chương trình trên là gì?A. 2

<b>B. 9</b>

C. 4D. 8

<b>Câu 55: Cho đoạn chương trình sau:</b>

Đoạn chương trình trên thực hiện cơng việc gì?A. Nhập danh sách phần tử là các số thực.B. Nhập danh sách phần tử là các số nguyên.

<b>C. Nhập danh sách phần tử là các xâu.</b>

D. Nhập danh sách phần tử logic.

<b>Câu 56: Định nghĩa sau là của thuật toán sắp xếp nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

“Thuật toán thực hiện lặp đi lặp lại việc đổi chỗ 2 số liền kề trong một dãy số nếu chúng đứng sai thứ tự cho đến khi dãy số được sắp xếp”.

A. Sắp xếp chọn.

<b>B. Sắp xếp nổi bọt.</b>

C. Sắp xếp chèn.D. Sắp xếp nhanh.

<b>Câu 57: Tìm đáp án đúng nhất khi nói về thuật tốn sắp xếp nởi bọt</b>

A. Thực hiện việc đổi chỗ 2 số liền kế trong một dãy số.

<b>B. Thực hiện lặp lại việc đổi chỗ 2 số liền kế trong một dãy số nếu chúng bị sai thứ tự cho đến khi được sắp xếp.</b>

C. Thực hiện so sánh số thứ nhất với các số còn lại trong dãy rồi đởi chỗ, các số cịn lại tương tự cho đến khi dãy số được sắp xếp.

D. Chia nhỏ dãy số ra và sắp xếp từng phần.

<b>Câu 58: Sau khi thực hiện vòng lặp thứ nhất của thuật tốn sắp xếp nởi bọt cho dãy số </b>

sau theo thứ tự tăng dần ta thu được dãy số nào?Dãy số ban đầu: 19, 16, 18, 15

A. 19, 16, 15, 18.B. 16, 19, 15, 18.C. 19, 15, 18, 16.

<b>D. 15, 19, 16, 18.</b>

<b>Câu 59: Dãy số sau thực hiện mấy vịng lặp khi thực hiện sắp xếp nởi bọt để sắp xếp dãy </b>

theo thứ tự tăng dần?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Dãy ban đầu: 13, 14, 8, 9, 4, 5 -> >(4,5,8,9,13,14)

(13,8,9,4,5,14)->(8,9,4,5,13,14)->(8,4,5,9,13,14)-A. 3.

<b>B. 4.</b>

C. 5.D. 6.

<b>Câu 60: Sau khi kết thúc vịng lặp thứ hai của thuật tốn nởi bọt để sắp xếp dãy số sau </b>

theo thứ tự tăng dần, thu được dãy số là?Dãy số ban đầu: 14, 6, 8, 3, 19

A. 14, 6, 8, 19, 3.B. 3, 14, 6, 8, 19.C. 3, 6, 19, 14, 8.

<b>D. 3, 6, 14, 8, 19.</b>

<b>Câu 61: Cho đoạn chương trình sau:</b>

Chương trình trên thực hiện cơng việc gì?A. Sắp xếp chèn.

<b>B. Sắp xếp nổi bọt.</b>

C. Sắp xếp trộn.D. Sắp xếp chọn.

<b>Câu 62: Chương trình sau thực hiện cơng việc gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

A. Sắp xếp nổi bọt

<b>B. Sắp xếp chèn</b>

C. Sắp xếp chọnD. Sắp xếp tráo đổi

<b>Câu 63: Chương trình sau thực hiện cơng việc gì?</b>

A. Sắp xếp nởi bọtB. Sắp xếp chèn

<b>C. Sắp xếp chọn</b>

D. Sắp xếp tráo đởi

<b>Câu 64: Cho đoạn chương trình tìm kiếm tuần tự:</b>

Đoạn chương trình trên sai ở dịng nào?A. 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>A. Sắp xếp chọn</b>

B. Sắp xếp chènC. Sắp xếp nổi bọtD. Sắp xếp nhanh

<b>Câu 66: Mô phỏng sau thuộc thuật toán sắp xếp nào ?</b>

A. Sắp xếp chọn

<b>B. Sắp xếp chèn</b>

C. Sắp xếp nổi bọtD. Sắp xếp nhanh

<b>Câu 67: Mơ phỏng sau thuộc thuật tốn sắp xếp nào ?</b>

A. Sắp xếp chọnB. Sắp xếp chèn

<b>C. Sắp xếp nổi bọt</b>

D. Sắp xếp nhanh

<b>Câu 68: Mơ phỏng sau thuộc thuật tốn sắp xếp nào ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

A. Sắp xếp chọnB. Sắp xếp chènC. Sắp xếp nởi bọt

D. Tìm kiếm theo chiều rộng

<b>Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các bộ dữ liệu test khi kiểm thử </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Câu 71: Sử dụng các bộ dữ liệu kiểm chứng có thể làm tăng</b>

A. độ tin cậy của chương trình

<b>B. độ tin cậy của chương trình nhưng chưa chứng minh dược tính đúng của thuật tốn</b>

C. tính đúng của thuật tốnD. lập luận tốn học

<b>Câu 72: Giải bài tốn trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?</b>

A. 3B. 4

<b>C. 5( xác định bài tốn - lựa chọn thuật tốn - viết chương trình - hiệu chỉnh - viết tài liệu)</b>

D. 6

<b>Câu 73: Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là</b>

<b>A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn</b>

B. Viết chương trìnhC. Xác định bài tốnD. Hiệu chỉnh

<b>Câu 74: Có mấy cơng đoạn chính của q trình phát triển phần mềm?</b>

A. 1B. 2C. 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>D. 4(phân tích hệ thống - thiết kế phần mềm - lập trình - kiểm thử phần mềm)</b>

<b>Câu 75: Đâu không phải là lĩnh vực của sản phẩm phần mềm</b>

A. Phát triển phần mềm ứng dụng webB. Phát triển thương mại điện tửC. Thiết kế và lập trình trị chơi

<b>D. Thiết kế bản vẽ xây dựng</b>

<b>Câu 76: Phương pháp thiết kế chương trình theo mơ đun sẽ tách bài tốn lớn thành:</b>

A. các bài tốn nhỏB. thành các mơ dun

<b>C. các bài tốn nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật tốn và chương trình cho từng mơ đun con.</b>

D. thiết kế thuật toán

</div>

×