Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.1 MB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
<small>Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuỳ Linh</small>
<small>Mã sinh viên : 11192964</small>
<small>Hà Nội, 03/2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến các anh/chi, ban lãnh đạo và nhânviên trong Công ty Bảo hiểm BSH Kinh Đô (Thuộc Tổng Công ty cơ phần Bảo hiểmSài Gịn — Hà Nội); đặc biệt là các anh/chi trong Phòng Kinh doanh số 01 (KD0I)
<small>là những người trong suốt quá trình em thực tập tại BSH Kinh Đô đã trực tiếp hướng</small>
dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho em được tiếp xúc công việc thực tế, có thêm nhữngkiến thức bổ ích cho cơng việc sau này. Bên cạnh đó là tạo điều kiện giúp đỡ emtrong việc tổng hợp số liệu dé em có thể hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp của
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Khoa Bảo Hiểm trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân đã trang bi cho em kiến thức dé có thể hoàn thành Chuyên đềthực tập tốt nghiệp này.
Và cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ giáo Nguyễn Thị Lệ Huyền
<small>- người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.Tuy nhiên trong quá trình làm bài do kinh nghiệm cịn hạn chế chắc chắn khơng thé</small>
tránh khởi những thiếu sót, em rất mong q thầy (cơ) có thể đóng góp ý kiến giúp
<small>em hồn thiện chun đề thực tập của mình tốt hơn.</small>
<small>Em xin chân thành cảm on!</small>
<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2023</small>
<small>Tác giả</small>
<small>Nguyễn Thị Thuỳ Linh</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>1.1.1.1. Sự cần thiết khách quan ...---. --sc575cccc5cccccvccerxecrrreee 4</small>
<small>PP AN(/,¡,.Hd ... 6</small>
1.1.1.2.1.. Đối với chủ phương tiện...--7scccccccckcsrrcrrrecrrree 61.1.1.2.2.. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm ...--cscccccccccccccrreesrea 71.1.1.2.3. Đối với xã NGL ccrececcsseesssssssssssssseesessssssssssssssssesessinesesssieessnessessieeeees 9
<small>1.1.2. Nội dung của Bao hiểm vật chất xe ô tô...-- 25c 5cccccccrreecree 9</small>
1.1.2.1. Đối tượng bảo hiểm... co cccSScteEtiesrrrrrrrrrrsrrve 91.1.2.2. Phạm vi bảo hiỂm...-5- 55c St ererrek 10
<small>LAL2.3. Rvti 15... n...Ố... 11</small>
<small>1.1.2.4. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiễm...- 2-5552 13</small>
1.1.2.5. Phí báo hiểm...-. ccsccScSt heo 141.2. Khai thác Báo hiém vật chất xe ô tô qua kênh Bancassurance... 181.2.1. Vai trò cia khai thác Bảo hiểm vật chat xe ô tô...-- 181.2.2. Các kênh khai thác Bao hiểm vật chat xe ô tô...---- 191.2.3.1. Khai thác trực tiep cccccccccsssccssssssssssesssssesseessssessssessssuessssessssesseessseese 191.2.3.2. Khai thác gián ti€p ccccccccssscssssssessssesssssessesssssessssessssiessssessssesssseeseeee 20
<small>1.2.4. Khai thác qua Bancassurance ... .-. -- - 25+ c2 s+esx+sexerereree 21</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>1.2.4.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kênh Bancassurance ... 211.2.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của kênh Bancassurance... 25</small>
<small>1.2.4.3. Mơ hình của kênh BqHC@SSUFHC€... S555 S6 se sesesrereeee 27</small>
1.2.4.4. Sản phẩm khai thác qua BanCdSSIFdIC...--c5555ccccccccscea 291.2.5. Các nhân tố ảnh hướng đến quá trình khai thác Bảo hiểm vật chat
<small>xe ô tô qua kênh BancassurannCe...- --- + + Set seexererrrerrrrrrerre 31</small>
1.2.5.1. Nhân tố khách Quaniecescescssssssesssesssessssesssesseesssesssesssesssesssesssseesessseeess 31
<small>1.2.5.2. Nhân tố chủ QUAN cescecsccsssesssessssesssessssssesssesssesssesssucessecssecsssesessseesses 321.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe 6 tơ.. 34CHUONG 2: TINH HÌNH KHAI THÁC BẢO HIEM VAT CHAT XE Ô TÔ QUA</small>
KÊNH BANCASSURANCE TẠI CÔNG TY BẢO HIEM BSH KINH ĐƠ (2018 —
<small>O22) 0® <~...Ỏ. 37</small>
<small>2.1. Khái qt về Công ty Bảo hiểm BSH Kinh Đô...--- 372.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BSH Kinh Đơ... 372.1.2. Cơ cấu tổ chức...---:-22+©222+222Ex222E 223122121121 .EE.crrrrrrrei 39</small>
<small>2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BSH Kinh Đô (2018-2022).... 41</small>
<small>2.2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động khai thác Bảo hiểm vật chat</small>
<small>xe ô tô qua kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đơ ...--5-«-« 47</small>
<small>2.2.1. Thuận lợi... con HH hư 47PL (c1... 8 nnnn...ốố.ố.ố... 48</small>
2.3. Thực trạng hoạt động khai thác Bảo hiểm vật chất xe ô tô qua kênh
<small>Bancassurance tại BSH Kinh Đô (2018-2022) ...---5 5< 5= =5 sesesesseses 49</small>
2.3.1. Quy trình khai thác bảo hiểm vật chất xe ô tô...---. 492.3.1.1. Tiếp thị, nhận đề nghị bảo hiểm...--.-¿- 2: 25c2cxecccxsccee 50
<small>2.3.1.2. Đánh giá rủi rO...---::22++t2222 2212211122211... 1111... re 51</small>
<small>2.3.1.3. Xem xét phân cấp khai thác ...----¿++2c+c+2cxzrecxxrerrxrree 52</small>
2.3.1.4. Chào phí bảo hiểm và theo dõi...--.-¿--+c++ccxzrecxererrxrcee 54
<small>2.3.1.5. Tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm chính thức...---.--- 55</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>2.3.1.6. Phát hành hợp đồng bảo hiểm...---2¿- ¿©+¿2c+z+czzszrxecrxeee 55</small>
<small>2.3.1.7. Quản lý dịch VỤ... .- kh nền HH nghiệt 55</small>
2.3.2. Quy trình khai thác Bao hiểm vật chất xe ô tô qua kênh
<small>BanCasSura'C... n2 th HH0 0 010 00h 56</small>
<small>2.3.3. Kết qua khai thác Bao hiểm vật chất xe ô tô qua kênh</small>
<small>Bancassurance tai BSH Kinh Đô...--- 2 cS St Snteirererrrrrrreree 58</small>
<small>2.4. Đánh giá chung về hiệu qua khai thác Báo hiểm vật chất xe ô tô qua</small>
<small>kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô</small>
2.4.1. Kết quả đạt được ...----2-©2s22kc22 E2 2221222127110. cre. 63
<small>2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ...-- 2 2+2EE2EEEEEEEEEEEEEEECrrkrrkrrrkx 642.4.2.1. Hạn chế...cc c2 eee 64</small>
<small>2.4.2.2. (218... ẽn...4... 65</small>
CHUONG 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ THÚC DAY KHAI THÁC
BẢO HIEM VAT CHAT XE Ô TÔ QUA KENH BANCASSURANCE TẠI BSH
[2.77025200000888 ..4+...HỤHDHHH,...,.. 67
<small>3.1. Phuong hướng hoạt động của kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô...</small>
3.2. Giải pháp thúc đấy khai thác Báo hiểm vật chất xe ô tô qua kênh
<small>Bancassurance tại BSH Kinh Đơ. </small>
<small>...----3.3. Một số kiến nghị...- s<ss<©eseS+kseEEreseErkerxsentrsetsrssenrssensre 72k5; sẽ... .. .... . ... 723.3.2. Đối với ngân hàng...--- ¿-22222+eEEEreErkErerrkrrrrrerrkrrerrrrrrre 73</small>
3.3.3. Đối với Hiệp hội bảo hiểm... 2222222222221 2211. creC 75
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...--ccc5<©2cssevcccveseevrxessrrrse 78
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Từ viết tắt Nội dung</small>
<small>Banca Bancassurance</small>
BH Bảo hiểm
BHNT Bảo hiém nhân thọ
<small>BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọCTBH Công ty bảo hiểm</small>
<small>DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm</small>
GYCBH Giấy yêu cầu bảo hiểm
IAV Hiệp hội bảo hiém Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD: TAS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Bảng 1.1. Số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong giai đoạn 2018-2022... 4</small>
<small>Bảng 1.2. Biểu phí bảo hiểm cơ bản vật chat xe ơ tơ BSH Kinh Đơ ... 16</small>
<small>Bảng 1.3. Biéu phí bảo hiểm của các ĐKBS... c2 ccsccsS2 17Bảng 2.1. Danh mục các sản phâm bao hiểm tại BSH Kinh Đô ...-- 41</small>
<small>Bang 2.2. Doanh thu các nghiệp vụ khai thác qua kênh Bancassurance ... 44</small>
Bảng 2.3. Doanh thu khai thác Bảo hiểm VCX 6 tô qua các kênh khai thác ... 59
<small>Bang 2.4. Doanh thu các nghiệp vu khai thác qua kênh Bancassurance ... 61</small>
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch khai thác BHVCX ơ tơ qua<small>kênh Banca (2018-2022) ...- CS SH HH SH TT nhe nà 63</small>
<small>Hình 1.2. Doanh thu nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới tồn thị trường giai đoạn ” 8Hình 2.1. Co cau tô chức bộ máy hoạt động của BSH Kinh D6 ...- +39</small>
<small>2018-Hình 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm gốc của BSH Kinh Đơ (2018-2022)... 43</small>
<small>Hình 2.3. Sơ đồ quy trình khai thác bảo hiểm vật chất xe ô tô ... 50</small>
<small>Hình 2.4. Doanh thu BHVCX 6 tơ qua kênh Banca (2018-2022)... 58</small>
<small>Hình 2.5. So sánh số lượng hợp đồng bảo hiểm VCX ô tô qua Banca và số hợp đồng</small>
<small>BH VCXCG (2018 — 2022) ...-.-- ch SH HH HH nh nhà ni. 62</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền</small>
1. Sự cần thiết khách quan của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam đang dần phát triển
<small>với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Các loại hình bảo hiểm ngày càng phong phú, đa</small>
dạng cùng với chất lượng dịch vụ dần được nâng cao. Nhu cầu mua bảo hiểm củangười dân Việt Nam cũng tăng cao, mọi người dần có thói quen bảo vệ bản thân và
<small>tài sản của mình, tránh khỏi những rủi ro khơng mong muốn. Chính vì lẽ đó, thị trường</small>
bảo hiểm Việt Nam ln có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp bảo hiểmnhân thọ và phi nhân thọ. Các doanh nghiệp bảo hiểm ln tìm mọi cách dé phát triển
cầu chung của người dân cũng như thúc day doanh thu, lợi nhuận. Và bảo hiểm thiệthai vật chất xe cơ giới nói chung, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô nói riêng ln làmột trong những sản phẩm bảo hiểm có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất giữa các doanh
<small>nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Đời sống người dan ngày một phát triển, số lượng xe</small>
ô tô cũng dan tăng cao, song chất lượng cơ sở hạ tang, đường xá lại khơng đủ dé có
<small>thé đáp ứng được số lượng xe quá lớn tại Việt Nam dẫn đến những tai nan gây thiệt</small>
hại đến tài sản cũng như tính mạng của người dân. Chính vì vậy, bảo hiểm thiệt hạivật chất xe ô tô luôn là sản phẩm bảo hiểm cần thiết mà các doanh nghiệp bảo hiểm
<small>hướng tới nhằm giúp đỡ giảm thiểu rủi ro cho người được bảo hiểm.</small>
<small>Từ những ngày đâu thành lập đến nay, với đội ngũ nhân viên có chun mơn</small>
cao, dày dặn kinh nghiệm, cơng ty bảo hiểm Sài Gịn Hà Nội (BSH) ln đặt lợi íchcủa khách hàng lên hàng đầu. Với phương châm “An toàn để phát triển”, nhờ nhận
<small>được nhiều sự ủng hộ, tin cậy từ khách hàng nên mặc dù chỉ mới thành lập từ năm</small>
2008 nhưng cho đến năm 2020, BSH đã vươn lên vị trí thứ 7 về tổng doanh thu phítrên thị trường bảo hiểm Việt Nam. BSH Kinh Đô là một trong 52 đơn vị thành viên
<small>trên khắp cả nước của tổng công ty bảo hiểm BSH, là một trong những đơn vị dẫn đầu</small>
về doanh thu phí bảo hiểm gốc từ những ngày đầu thành lập. Và BSH Kinh Đơ cóđược thành tựu đó cũng xuất phát từ tổng doanh thu phí khơng hề nhỏ từ sản phẩm
bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô.
<small>Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để duy trì và phát triển,</small>
địi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải luôn nâng cao chất lượng hoạt động, khơng
<small>ngừng cải tiến quản lý điều hành, nâng cao trình độ nguồn nhân lực,... đồng thời phải</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>có những thay đổi trong chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing và chiến lượcphân phối sản phẩm. Không chỉ các ngành nghề sản xuất kinh doanh trực tiếp cần mở</small>
rộng thị trường đề tăng trưởng doanh thu mà bản thân các ngành dịch vụ, tài chính
<small>như ngân hàng, bảo hiểm... cũng đang phải nỗ lực, vận động khơng ngừng để tìm kiếmđường hướng phát triển mới, đa dạng hóa kênh phân phối. Trong một số trường hợp</small>
các ngành nghề liên kết với nhau dé tạo ra một sản phẩm ưu việt hơn và cung cấp dịchvụ tốt hơn cho khách hàng như một lợi thé cạnh tranh trên thị trường, trong đó có thénhắc đến mơ hình liên kết giữa các DNBH với các Ngân hàng thương mai (NHTM)trong việc phát triển và phân phối các sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng
VCXô tô qua kênh Banca tại BSH Kinh Đơ. Từ đó, đưa ra các giải pháp và khuyếnnghị nhằm hoàn thiện hơn nữa việc khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô
<small>qua kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô.</small>
<small>3. Phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Y Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tai BSH Kinh Đô.</small>
<small>v_ Về thời gian: đề tài nghiên cứu tình hình khai thác Bảo hiểm vật chất xe ơ tô</small>
<small>qua kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô giai đoạn 2018 — 2022.</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: từ báo cáo tài chính các năm của chỉ
<small>nhánh BSH Kinh Đơ</small>
<small>+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác qua kênh Bancassurance</small>
+ Phân tích cơ cầu khai thác
Từ đó, làm rõ tình hình hoạt động khai thác nghiệp vụ Bao hiểm vật chất xe ô tô qua
<small>kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô.</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Đề tài vận dụng các phương pháp đánh giá tổnghợp kết hợp đề nhận định đầy đủ về tình hình triển khai và nêu các điểm mạnh, điểm</small>
yếu trong hoạt động triển khai Bảo hiểm vật chất xe ô tô qua kênh Bancassurance tại
<small>Công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô.</small>
<small>- Phương pháp so sánh: Đề tài đối chiếu các quan điểm lý luận và tình hình thực tế</small>
nhằm tìm ra những khó khăn, thách thức trong cơng tác triển khai Bảo hiểm vật chất
<small>xe ô tô qua kênh Bancassurance tại Công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô.</small>
5. Kết cấu nội dung chuyên đề
<small>Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm ba chương:</small>
Chương 1: Một số van dé lý luận về khai thác bảo hiểm vật chất xe ơ tơ qua kênh
<small>Chương 2: Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe ô tô qua kênh Bancassurance tại</small>
công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô (2018-2022)
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp thúc day khai thác bảo hiểm vật chất xe ô tô qua
<small>kênh Bancassurance tại BSH Kinh Đô</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
1.1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trị của bảo hiểm vật chất xe ơ tơ1.111. Sự cần thiết khách quan
Ngày nay, khi cuộc sống đang phát triển thì nhu cầu của người đân cũng ngàycàng được nâng cao. Những nhu cầu cơ bản như đi lại được thé hiện rõ nhất thôngqua số lượng phương tiện được lưu thông qua các năm. Số lượng liên tục tăng dan
<small>đều qua các năm và vẫn đang và sẽ tăng trong thời gian tới. Việt Nam là một nướcđang phát triển nên cũng không phải ngoại lệ. Số lượng xe cơ giới ở Việt Nam tăng</small>
khá nhanh. Theo Cục đăng kiểm Việt Nam thì tổng số ơ tơ lưu hành năm 2018 là3.274.366 xe và con số này đã liên tục gia tăng qua các năm và với số liệu được công
<small>bố mới nhất vào tháng 9 năm 2022 tổng số xe 6 tô lưu hành đã lên đến 4.937.488 xe</small>
gần gấp rưỡi số lượng xe so với năm 2018 (tăng xấp xi 66,31%). Năm 2019 tăng
<small>12,2% so với năm 2018, năm 2020 tăng 13,82% so với năm 2019, năm 2021 tăng</small>
8,95% so với năm 2020, tính đến tháng 9 năm 2022 tăng 8,4% so với năm 2021. Quađây ta có thé thay được tốc độ tăng về số lượng xe ô tô tăng dần qua các năm nó làmột điều đáng chú ý vì tốc độ cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn phải đang cố gắng bắt
<small>kịp với sự phát triển này.</small>
Hình 1.1. Số lượng xe ơ tơ tham gia giao thơng trên tồn quốc (2018-2022)
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông gia tăng thì khơng thê tránh khỏi tai nạngiao thơng xảy ra khi lưu thông. Tại nạn giao thông luôn hiện hữu và những con số</small>
về liên quan đến tai nạn giao thông luôn làm chúng ta phải chú ý. Thời gian gần đây,
<small>với những biện pháp phù hợp và hành động dé giảm thiểu tai nạn giao thông, số vụtai nạn giao thông đã giảm dan qua các năm. Tuy nhiên vẫn khơng thé ngăn chặn được</small>
vì cịn rất nhiều yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến những vụ tai nạn giao thông. Trongkhoảng thời gian từ 2018 đến 2022 số vụ tai nạn giao thông giảm 7.286 vụ. Năm 2019,số vụ tai nạn giao thông đã giảm 939 vụ so với năm 2018 (giảm 5,06%), giảm 587người chết (giảm 7,15%) và giảm 934 người bị thương (giảm 6,42%). Năm 2020, số
<small>vu tai nạn giao thông đã giảm 3.116 vụ so với năm 2019 (giảm 17,68%), giảm 924</small>
<small>người chết (giảm 12,11%) và giảm 2.820 người bị thương (giảm 20,7%%). So vớinăm 2020, năm 2021 số vụ tai nạn giao thông giảm 3.496 vụ (giảm 23,32%), số người</small>
chết giảm 1.068 người (giảm 15,55%), số người bị thương giảm 3.143 người (giảm
<small>28,16%). Năm 2022, so với cùng kỳ năm 2019, giảm 6.205 vụ (giảm 35,15%), giảm</small>
1.245 người chết (giảm 16,32%), giảm 5.841 người bị thương (giảm 42,81%), khơngcó sự chêch lệch nhiều so với năm 2021 do tác động của dịch Covid-19.
<small>Bang 1.1. Số vụ tai nan giao thông xảy ra trong giai đoạn 2018-2022</small>
Năm SỐ vụ tai nạn SỐ người bị thương SỐ người chết
<small>(vu) (người) (người)</small>
<small>nước. Bên cạnh tai nạn giao thông, những tác động của thiên nhiên như giông bão, lũ</small>
<small>lụt,... hay những tai nan bat ngờ không thé tránh khỏi cũng gây ra thiệt hại đến vật</small>
chất xe 6 tô.
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Chính vì vậy, sự xuất hiện của bảo hiểm vật chất xe ô tô như một tất yếu khách</small>
quan nhằm thỏa mãn an tâm của chủ xe về tài sản, tài chính bản thân cũng như nhucầu của toàn xã hội. Chủ xe khi tham gia bảo hiểm vật chất xe ô tô không may gặp
<small>những rủi ro trong phạm vi được bảo hiểm đã được quy định trong hợp đồng bảo hiểmsẽ được thực hiện bồi thường tổn thất xảy ra với xe của mình, nhờ vậy giúp giảm di</small>
những sức ép về tài chính, hơn thế nữa là tinh thần khi gặp rủi ro. Phương thức triểnkhai này được đưa ra dựa theo nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm, trên tiền đề ngườitham gia góp một phần khơng q lớn - phí bảo hiểm — đóng góp vào quỹ bảo hiểm
<small>của cơng ty. Trong trường hợp xảy ra rủi ro, những thiệt hại của chủ phương tiện sẽ</small>
được chi trả theo những thỏa thuận cụ thể dựa trên phạm vi, điều khoản loại trừ, số
<small>tiền bảo hiểm/bồi thường...đã thỏa thuận trong hợp đồng.</small>
<small>Bằng cách chia nhỏ tốn that theo phương thức trên người tham gia sẽ được bao</small>
vệ tài chính khi tổn thất xảy ra, đồng thời dựa trên nguyên tắc đó, chủ xe sẽ khôngphải lo lắng khi xảy ra tai nạn liệu phương tiện của mình có được đền bù hay khơng,
<small>quy trình cũng như thời gian giải quyết rắc rối xảy ra như thế nào. Và việc thông qua</small>
một tơ chức pháp nhân có uy tín — cơng ty bảo hiểm - mọi hoạt động xử lý tốn thất sẽđược minh bạch, rõ ràng và nhanh gọn cho cả chủ phương tiện cùng đối tượng gặp tai
<small>nạn. Bảo hiểm vật chất xe ô tô ra đời nhằm mang tới sự yên tâm cho chủ phương tiện,</small>
như một sự đồng hành không thé thiếu đối với phương tiện và chủ sở hữu nó. Tại các
<small>cơng ty bảo hiểm việc triển khai Bảo hiểm vật chất xe ô tô không mang hình thức bắt</small>
buộc đối với người tham gia nhưng sự thiết yếu và quan trọng của nó là điều khơngthể phủ nhận, nó mang ý nghĩa sâu sắc đối với cả người dân và tồn xã hội.
<small>1.1.1.2. Vai trị</small>
<small>Cũng giống với nhiều sản phẩm khác thì nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và</small>
nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ơ tơ nói riêng đều mang những vai trị cụ thể, mangđến những hiệu quả, ý nghĩa thiết thực không chỉ với người dân mà cịn cho chính nền
<small>kinh tế cùng sự én định xã hội nước ta. Ba yếu tố chính dưới sự ảnh hưởng từ bảo</small>
hiểm vật chất xe ô tô lần lượt là: Chủ phương tiện xe ô tô; Doanh nghiệp bảo hiểm;
<small>Xã hội.</small>
<small>1.1.1.2.1. Đối với chủ phương tiện</small>
<small>Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô bảo vệ lợi ích về tài sản, kinh tế cho chủ</small>
xe. Khi xảy ra rủi ro, mức độ nghiêm trong của rủi ro dẫn tới những tổn thất cho chủ
<small>xe là lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, dù là lớn hay nhỏ như thế nào thì sẽ đều dẫn đến những</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>tốn that tài chính cho chủ phương tiện, cụ thể như: mat thời gian sửa chữa ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của chủ xe, chỉ phí thay thế những hư hỏng của phương</small>
tiện... Khi đó, nếu thiệt hại xảy ra được chấp nhận bồi thường thì cơng ty bảo hiểm
<small>tiến hành khắc phục hậu quả cho chủ xe theo đúng thỏa thuận. Nhờ vậy, phần nào</small>
<small>đảm bảo hoạt động tài chính kinh doanh của chủ xe khơng bị gián đoạn, tài sản thiệt</small>
hại cũng sẽ không quá lo lắng, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến cuộc sống của chủ xe
<small>và gia đình.</small>
Tiếp đó, thay vì khi xảy ra rủi ro chủ xe lo lắng về phục hồi hậu quả sau tai nạn
<small>bị gặp khó khăn, thì thông qua việc tham gia bảo hiểm vật chất xe ô tô, công ty bảo</small>
hiểm sẽ bồi thường chủ động, kịp thời, nhanh chóng trong khả năng cho phép cho chủ
<small>xe. Việc tham gia bảo hiểm vật chất xe ô tô như sự bảo hộ từ nhà bảo hiểm tới chủ xe,</small>
tạo sự an tâm, tự tin khi chủ xe tham gia giao thông. Rồi lại như một sự đảm bảo, quantâm khi phát sinh tai nạn, nhà bảo hiểm sẽ nhanh chóng tiến hành bồi thường nhằmphục hồi tinh thần cho chủ phương tiện, góp phan đảm bao sản xuất kinh doanh duytrì én định và hạn chế tối đa tổn thất kinh tế. Theo Hiệp hội Bao hiểm Việt Nam, tinhđến hết tháng 07 năm 2022, Bảo hiểm xe cơ giới doanh thu đạt 10.681 tỷ đồng chiếmtỷ trọng 27,5% trong tơng doanh thu tồn thị trường, bồi thường 4.580 tỷ đồng, tỷ lệ
<small>bồi thường 42,0%.</small>
Không chỉ vậy, thực tế đưa ra, không phải chủ xe muốn là hồn tồn có thể
<small>tham gia bảo hiểm vật chất xe ô tô. Điều kiện tiên quyết cho việc này là chủ xe phảiđảm bảo phương tiện lưu hành của mình thỏa mãn mức đảm bảo an toàn tối thiểu do</small>
nhà bảo hiểm đề ra. Bên cạnh đó là những điều khoản loại trừ được công ty bảo hiểmđưa ra trong hợp đồng - những điều mà khi xuất hiện rủi ro tai nạn, chủ xe vi phạmmột trong những điều đó thì cơng ty bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm, hoặc giảm tỷ lệbồi thường. Điều này sẽ khiến khách hàng chủ động trong việc đảm bảo an toàn, cầnthận hơn nếu tham gia giao thơng đù đã có bảo hiểm.
<small>1.1.12.2. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm</small>
<small>Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới nói chung và bảo hiểm vật chất xe ơ tơ nói riêng</small>
đối với ngành bảo hiểm cũng như đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chiếm
<small>tỷ trọng doanh thu vô cùng lớn. Với lượng xe cơ giới ngày một gia tăng cũng như sự</small>
hiểu biết của khách hàng ngày một rõ ràng, nhu cầu tham gia cũng dần tăng mạnh, lẽdĩ nhiên giúp thu về nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Bat kỳ một doanh nghiệp
<small>bảo hiểm phi nhân thọ nào cũng triển khai nghiệp vụ này, đủ cho thấy tiềm năng, sự</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp § GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>thu hút như một “miếng mỗi ngon” mà bat cứ công ty bảo hiểm phi nhân thọ nào cũngmuốn day mạnh. Mang về lợi nhuận lớn, thúc đây vị thế trên thi trường, tạo dung hình</small>
ảnh tiếp cận gần gũi với khách hàng là điều công ty bảo hiểm mong muốn, và bảo
<small>hiểm vật chất xe ô tơ lại hồn hảo để mang về những lợi ích đó.</small>
<small>hình. Hoạt động dựa trên sự đóng góp và chia sẻ rủi ro. Bên mua bảo hiểm sẽ bỏ rachi phí để mua sự tin tưởng với nhà bảo hiểm. Tác dụng của loại hình sản phẩm vơ</small>
<small>hình này, khách hàng sẽ không nhận được luôn ngay khi họ chi trả chi phí cho nó, ma</small>
<small>sẽ nhận được bù đắp khi có tốn thất xảy ra. Khoản tiền được nhận từ phía khách hàng,doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phân chia hợp lý, đưa một phần vào quỹ dự trữ, bên cạnh</small>
đó, khoản vốn nhàn rỗi được cơng ty bảo hiểm tiếp tục đầu tư vào nền kinh tế theo
<small>nhiều kênh khác nhau, trong đó có thị trường bất động sản, thị trường vốn và đặc biệtlà thị trường chứng khoán nhằm thu lợi nhuận đóng góp nguồn quỹ tiền tệ công ty.</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>1.1.1.2.3. Đối với xã hội</small>
<small>Trong trường hợp không may xảy ra tai nạn, chủ phương tiện gặp những khó</small>
khăn về tài chính, ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất lượng cuộc sống, khi đó bảo hiểm vật
<small>chất xe ô tô phát huy tác dụng, công ty bảo hiểm sẽ nhanh chóng đứng ra sắp xếp,dam bảo những tổn thất sau tai nạn được khắc phục hiệu quả nhất. Nếu nói việc bảo</small>
vệ tài chính cho khách hàng cũng như gia đình là góp phần ổn định xã hội, ơn địnhchất lượng cuộc sống thì việc hạn chế trường hợp khách hàng bị gián đoạn kinh doanhchính là phan nào từng bước nhỏ thúc day nền kinh tế.
Hon thé nữa, thông qua mỗi vụ tai nạn, dựa trên việc tiến hành giám định vabồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ nắm bắt được những rủi ro điển hình cùng yếu
<small>tố dẫn tới rủi ro, nhanh chóng đưa ra giải pháp tối thiêu hóa tốn thất giúp giảm đinhững hậu quả tai nạn giao thông gây ra, hạn chế tổn hại cho xã hội. Phương châm</small>
<small>“phòng bệnh hơn chữa bệnh” chưa bao giờ là thừa cũng chưa bao giờ là sai, mà lạihoàn toàn đem lại hiệu quả.</small>
<small>Đối với nhà nước, kinh doanh bảo hiểm phát triển thu về nguồn lợi nhuận đáng</small>
kế cho doanh nghiệp bảo hiểm, ngân sách nhà nước cũng tăng thơng qua hình thứcnộp thuế doanh nghiệp hay thuế thu nhập cá nhân của nhân viên, cán bộ cơng ty có
<small>nguồn thu nhập cao. Đẩy mạnh tài chính quốc gia, gián tiếp đảm bảo an sinh xã hội,</small>
cuộc sống người dân cũng vì lẽ đó được nâng cao.
<small>Ngồi ra, thơng qua đầu tư dưới nhiều hình thức, bảo hiểm cịn gián tiếp tạo</small>
thêm nhiều việc làm cho các ngành khác. Theo số liệu từ Cục Quản lí giám sát bảohiểm (Bộ Tài Chính), các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam đã giải quyết công ăn
<small>việc làm cho hơn 1,1 triệu người lao động trong năm 2020, tăng hon 34.100 người so</small>
với năm trước, tăng hơn 662.500 người so với hồi năm 2014.
<small>1.1.2. _ Nội dung của Bảo hiểm vật chất xe 6 tô</small>
1.1.2.1. Đối tượng bảo hiểm
<small>Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô là loại hình bảo hiểm tài sản và nó được</small>
thực hiện dưới hình thức bảo hiểm tự nguyện. Đối với xe ơ tơ, các chủ xe có thể tham
<small>gia tồn bộ hoặc cũng có thể tham gia từng bộ phận của xe. Bộ phận thường thống</small>
nhất quy định là tổng thành xe. Xe ơ tơ thường có các tổng thành: Thân vỏ; động cơ;hộp số ...
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Xe ô tô được cấu tạo từ nhiều chỉ tiết, bộ phận máy móc, thiết bị khác nhau.</small>
Kỹ thuật xe ô tô chia các bộ phận chỉ tiết về xe thành nhiều cụm tông thành. Thôngthường xe ô tô bao gồm 7 cụm tổng thành đó là:
<small>- Tổng thành thân vỏ;-T ông thành động cơ;</small>
- Tổng thành hộp số;
- Tổng thành cầu chủ động;
<small>- Tổng thành trục trước;- Tống thành hệ thống lái;</small>
- Tổng thành lốp.
<small>Để có thể trở thành đối tượng bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm vật chất</small>
xe 6 tô, những chiếc xe này phải dam bảo điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho sựlưu hành: phải có giấy chứng nhận an tồn kĩ thuật và mơi trường do cơ quan đăngkiểm xe cơ giới cấp.
<small>1.1.2.2. Phạm vi bảo hiếm</small>
Phạm vi bảo hiểm là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo thoả thuận nếunhững rủi ro đó xảy ra thì DNBH sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ phương
Thông thường, DNBH chịu trách nhiệm bồi thường cho Chủ xe/ Người được
<small>bảo hiểm những thiệt hại vật chất xe xảy ra do:</small>
<small>- Những tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiêm soát của Chủ xe, Người được bảo hiểm trong</small>
<small>những trường hợp:</small>
+ Dam, va, lật, đồ, rơi, chim;
+ Các vật thể khác rơi, va chạm vào.
- Những tai họa bat khả kháng do thiên nhiên: Bão, gió lốc, lũ, lụt, triều cường, sụt/lở
<small>đất, sét đánh, động đất, mưa đá, sóng thần.</small>
- Mắt tồn bộ xe do bị trộm, bị cướp.
- Hanh vi ác ý, có tình phá hoại (loại trừ hành vi ác ý, cé tinh phá hoại của Bên mua
<small>bảo hiểm, Chủ xe, Người được bảo hiểm, Người điều khiển xe và những người cóquyền lợi liên quan đến sở hữu, khai thác và sử dung Xe 6 tơ).</small>
Ngồi ra, DNBH cịn bồi thường cho Bên mua bảo hiểm/Chủ xe những chi phí
<small>cần thiết và hợp lý theo thỏa thuận tại Hợp đồng bảo hiểm đề thực hiện các công việc</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: ThS. Nguyén Thi Lé Huyén</small>
<small>theo yêu cau và chỉ dan của DNBH khi xảy ra tốn thất (thuộc phạm vi bảo hiểm), bao</small>
gồm các chỉ phí:
- Chi phí ngăn ngừa hạn chế tén thất phát sinh thêm;
<small>- Chi phi cứu hộ và vận chuyên xe bị thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất tối đa khôngvượt quá 10% số tiền bảo hiểm/vụ tốn that.</small>
Hiện nay, các DNBH trên thị trường cịn có các ĐKBS tuỳ thuộc vào nhu cầu
<small>của khách hàng. Ví du, tại bảo hiểm BSH Kinh Đô áp dụng bảo hiểm thêm theo những</small>
Điều khoản bổ sung sau đây:
<small>1. DKBS BS0I: Bảo hiểm thay thé mới (bảo hiểm mới thay cũ)</small>
2. ĐKBS BS02: Bảo hiểm lựa chọn cơ sở sửa chữa
<small>3. ĐKBS BS03: Bảo hiểm thuê xe trong thời gian sửa chữa (bảo hiểm gián</small>
7. ĐKBS BS07: Bảo hiểm xe bị mất trộm, cướp bộ phận
8. ĐKBS BS08: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới lưu hành tạm thời9. ĐKBS BS09: Bảo hiểm xe ô tô chuyên dùng
<small>10.ĐKBS BS10: Bao hiểm cho xe tập lái</small>
<small>11.ĐKBS BSII: Bao hiểm cho thiết bị lắp thêm</small>
12. DKBS BS12: Bảo hiểm bồi thường theo giới hạn trách nhiệm
13. DKBS BS13: Bảo hiểm vật chất xe hoạt động trong khu vực nội bộ
<small>14. DKBS BS14: Bảo hiểm gia hạn bảo hành xe ô tô</small>
15. Điều khoản bổ sung khác
BSH có thé thoả thuận các điều khoản bảo hiểm bổ sung khác với bên
<small>mua bảo hiểm và BSH thu phí bảo hiểm bổ sung tương ứng với điềukiện và trách nhiệm bảo hiểm bổ sung.</small>
<small>1.1.2.3. Rủi ro loại trừ</small>
<small>Những điểm loại trừ chung:</small>
<small>Thông thường DNBH không chịu trách nhiệm bồi thường bảo hiểm trong các</small>
<small>trường hợp:</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>1. Hành động cố ý gây thiệt hại của Bên mua bảo hiểm, Chủ xe, Người được bảohiểm, Người điều khiển Xe ơ tơ và những người có quyền lợi liên quan đến sở hữu,</small>
<small>khai thác và sử dụng Xe ô tô.</small>
<small>2. Xe ô tô không có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường</small>
<small>phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hợp lệ theo quy định của pháp luật hiện hành</small>
tại thời điểm Xe ô tô tham gia giao thông xảy ra tồn thất, thiệt hại.
3. Người điều khiển Xe ô tô không có Giấy phép lái xe hoặc Giấy phép lái xe khơngphù hợp đối với loại xe bắt buộc phải có Giấy phép lái xe tại thời điểm điều khiển xe
<small>xây ra tôn thất, thiệt hại. Trường hợp Người điều khién xe bị tước quyền sử dụng Giấy</small>
phép lái xe có thời hạn hoặc khơng thời hạn thì được coi là khơng có Giấy phép lái
<small>6. Xe ơ tơ sử dụng đề đua xe.</small>
7. Xe ô tô được dùng dé kéo xe khác không tuân thủ quy định của pháp luật.
<small>8. Xe ô tô chở hàng trái phép theo quy định của pháp luật.</small>
<small>9. Xe 6 tô chở/kéo quá tải trọng hoặc quá số lượng người từ 50% trở lên (không bao</small>
gồm trẻ em đưới 07 tuổi) theo quy định trên giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹthuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (đối với xe chởhàng căn cứ vào tải trọng, Xe ô tô chở người căn cứ vào số người chở trên xe, đối Xeô tô vừa chở người vừa chở hàng căn cứ vào tải trọng hoặc số người chở trên Xe ô
10. Sự kiện bảo hiểm xảy ra ngoài lãnh thé nước CHXHCN Việt Nam.
<small>11. Chiến tranh, khủng bố.</small>
<small>12. Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm vàng, bạc, đá quý, tiền, các loại giấy tờ</small>
có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.
<small>Ngoài những điểm loại trừ chung trên thì đối với Bảo hiểm vật chất xe cơ giới,Bảo hiểm DNBH không chịu trách nhiệm bồi thường cho xe được bảo hiểm bị tốn</small>
thất trong các trường hợp sau:
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>1. Mất tồn bộ Xe ơ tơ trong trường hợp lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt</small>
2. Hao mịn tự nhiên hoặc do bản chất vốn có của tài sản, giảm giá trị thương mại,
<small>hỏng hóc do khuyết tật, khiếm khuyết hoặc hỏng hóc thêm do sửa chữa, trong quátrình sửa chữa (bao gồm cả chạy thử).</small>
3. Hư hỏng về điện hoặc động cơ do Xe ô tô hoạt động trong khu vực bị ngập nước.4. Tổn thất đối với sim lốp, bạt thùng Xe ô tô, nhãn mác trừ trường hợp tổn thất xảyra do cùng một nguyên nhân và đồng thời với các bộ phận khác của Xe ô tô trong
<small>cùng một vụ tai nan.</small>
5. Mất bộ phận của Xe ô tô do bị trộm hoặc bị cướp.
<small>6. Thiệt hại xảy ra đối với máy móc, dụng cụ điện hay các bộ phận của thiết bị điện</small>
do chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện hay rị điện do batkỳ nguyên nhân nào (kể cả sét).
7. Tổn thất đối với các thiết bi lắp thêm nhưng không bao gồm các thiết bị lắp thêm
<small>mang tính chất bảo vệ cho Xe ô tô như hệ thống báo động, cản trước, cản sau và các</small>
thiết bị lắp thêm của nhà sản xuất.
8. Tén thất đối với Xe ô tô gây ra bởi các thiết bị lắp thêm loại trừ nguyên nhân gâyra bởi các thiết bị lắp thêm của nhà sản xuất.
9. Tén thất về các thiết bị chuyên dùng trên Xe ô tô và tốn thất về Xe ô tô do hoạt 6
<small>động (trong mọi trường hợp) của các thiết bị chun dùng của chính Xe ơ tơ gây ra.</small>
1.1.2.4. Giá trị bảo hiếm và số tiền bảo hiểma) Giá trị báo hiểm
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời
<small>điểm người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị của xe</small>
tham gia bảo hiểm là rat quan trong vì đây là cơ sở dé bồi thường chính xác thiệthại thực tế cho chủ xe tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, giá xe trên thị trường lncó những biến động và có thêm nhiều chủng loại xe mới tham gia giao thơng nên
<small>đã gây khó khăn cho việc xác định giá trị xe.</small>
<small>Một phương pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm hay áp dụng</small>
đó là căn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao. Cụ thé:
<small>Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao (nêu có)</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Đối với xe mới (100%), giá trị ban đầu của xe là giá bán xe do các hãng sảnxuất trong nước công bố tại thị trường Việt Nam, hoặc giá xe nhập khẩu đã bao</small>
gồm tắt cả các loại thuế theo quy định của Nhà nước.
<small>Đối với XCG đã qua sử dụng, giá trị của xe là giá xe mới (100%) nhân (x) tỷ</small>
lệ (%) tối thiêu chất lượng còn lại của xe. Đối với xe nhập khâu đã qua sử dụng,giá trị của xe là giá xe mới (100%) nhân (x) với tỷ lệ (%) chất lượng còn lại được
<small>xác định trong tờ khai hải quan nhập khẩu. Tỷ lệ (%) tối thiêu chất lượng còn lại</small>
<small>của xe được xác định như sau:</small>
Thời gian đã sử dụng từ 01 năm trở xuống: 100%
<small>Thời gian đã sử dụng từ trên 01 năm đến hết 03 năm : 85%</small>
Thời gian đã sử dụng từ trên 03 năm đến hết 06 năm : 70%
<small>Thời gian đã sử dụng từ trên 6 năm đến hết 10 năm : 55%</small>
<small>Thời gian đã sử dụng trên 10 năm : 40%</small>
<small>Thời gian sử dụng xe là khoảng thời gian tính từ tháng đăng ký lần đầu tại ViệtNam đến thang giao kết HĐBH. Đối với xe nhập khâu đã qua sử dụng ở nướcngồi, thì thời gian sử đụng tính từ tháng một của năm sản xuất đến tháng giao kết</small>
<small>b) Số tiền bảo hiểm</small>
Khi tham gia bảo hiểm tồn bộ xe thì số tiền bảo hiểm được xác định căn cứ
<small>vào giá trị thực tế của xe tại thời điểm ký kết hợp đồng.</small>
Khi tham gia bảo hiểm bộ phận, số tiền bảo hiểm được xác định căn cứ vào tỷ
<small>lệ giữa giá trị của bộ phận được bảo hiểm và giá trị toàn bộ xe (tỷ lệ này khác nhau ởnhững chủng loại xe khác nhau, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có những bảng tỷ lệ về giá</small>
<small>trị của các bộ phận so với giá trị của từng loại xe).</small>
<small>1.1.2.5. Phí bảo hiểm</small>
<small>Phí bảo hiểm là khoản tiền mà chủ xe khi tham gia bảo hiểm phải đóng cho</small>
<small>DNBH theo phương thức và thời han do các bên thỏa thuận trong HDBH.</small>
Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí đầy đủ và đúng thời hạn cho nhà bảo
<small>hiểm, việc nộp phí chậm sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi của bên mua bảo hiểm trong</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>trường hợp DNBH tiến hành chi trả bồi thường. HĐBH có hiệu lực khi va chỉ khi bên</small>
mua bảo hiểm hồn thành nghĩa vụ thanh tốn phí bảo hiểm.
Cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm luôn tồn tại ở trạng thái gay gắt khi mà
<small>mỗi công ty bảo hiểm phi nhân thọ dù lâu đời hay mới gia nhập đều triển khai BHVCXô tô. Với loại sản phâm được đưa ra thị trường mang quyền lợi giống nhau đến</small>
80% thậm chí cịn có tính chất vơ hình như BH VCX ơ tơ thì phí bảo hiểm được xemlà một trong những yếu tố quyết định thu hút khách hàng. Phí bảo hiểm mang ý nghĩa
<small>như giá trị của loại sản phẩm kinh doanh đặc thù này, chỉ khi mang một giá tri hợp lý</small>
<small>mới có khả năng thu hút chủ xe tham gia, nâng cao khả năng cạnh tranh của nhà bảo</small>
hiểm trên thị trường.
<small>Việc xác định phí bảo hiểm quyết định tới không chỉ khâu khai thác — thu hút</small>
chủ phương tiện tham gia, mà còn ảnh hưởng đến q trình tính tốn kết quả kinhdoanh - việc tính phí bảo hiểm liên quan mật thiết đến doanh thu của DNBH. Cần xemxét rất nhiều yếu tố để xác định phí bảo hiểm chính xác, cụ thể:
<small>- Loại xe</small>
<small>- Mục đích sử dụng xe (kinh doanh hay khơng kinh doanh)- Thời gian xe đã sử dung</small>
<small>- Giá trịxe</small>
- Phạm vi bảo hiểm xe (bảo hiểm lẻ hay bảo hiểm toàn đội)
<small>-_ Thời gian tham gia bảo hiểm</small>
<small>Trên thực tế, hầu hết DNBH thường tính phí bảo hiểm theo cơng thức:</small>
<small>Bộ Tài chính thường quy định tỷ lệ phí ở mức tối thiểu, bên cạnh đó tỷ lệ phí</small>
khi DNBH triển khai còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: xác suất xảy ra rủi ro của
<small>phương tiện, mức độ thiệt hại, thời hạn bảo hiểm và điều khoản bổ sung...</small>
<small>Vi dụ, dưới đây là biểu phí bảo hiểm vật chat xe ô tô ban hành kem theo quyết</small>
định số 2759, ngày 25 tháng 12 năm 2018 của tổng giám đốc Tổng Cơng ty Cơ phầnBảo hiểm Sài Gịn — Hà Nội.
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp16GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
Bảng 1.2. Biểu phí bảo hiểm cơ bản vật chất xe ô tô BSH(đã bao gồm thuế VAT 10%)
Don vị: % Số tiền bảo hiểm/năm
<small>ST Số tiền bảo hiểm</small>
<small>Đến 500.000.000 VND Trên 500.000.000 VNĐ</small>
<small>Thời gian sử dụng xe ô tô Thời gian sử dụng xe ô tô</small>
<small>Loại/ dịng xe ơ tơ Dưới | Từ3 | Từ6 | Từ | Dưới | Từ3 | Từ6 | Từ</small>
<small>3 năm năm 10 3 năm | năm 10</small>
<small>năm đến đến năm | năm | đến | đến | nămđưới dưới trở đưới | dưới | trở</small>
<small>6 10 lên 6 10 lên</small>
<small>năm năm năm | năm</small>
<small>I. | Xe chở hàng</small>
<small>1 | Ro mooc 0,94 | 1,10 | 1,26 | 1,57 | 0,83 | 0,96 | 1,10 | 1,382 | Xe kinh doanh vận tải hàng hóa 1,73 | 1,89 | 2,04 | 2,20 | 1,51 | 1,65 | 1,79 | 1,93</small>
<small>3 | Xe tải trên 10 tan 1,73 | 1,89 | 2,04 | 2,20 | 1,55 | 1,69 | 1,83 | 1,97</small>
<small>4 | Xe đầu kéo 2,54 | 2,71 | 2,88 | 3,22 | 2,12 | 2,26 | 2,40 | 2,68</small>
<small>5 | Xe đông lạnh trên 3,5 tan 2,54 | 2,71 | 2,88 | 3,22 | 2,12 | 2,26 | 2,40 | 2,68</small>
<small>7 | Xe chở hang còn lại 1,52 | 1,69 | 1,86 | 2,03 | 1,27 | 1,41 | 1,55 | 1,69IL. | Xe chở người</small>
<small>1 | Xe không kinh doanh 1,65 | 1,83 | 2,02 | 2,20 | 1,24 | 1,38 | 1,51 | 1,652 |Xebus 1,65 | 1,83 | 2,02 | 2,20</small>
<small>3 | Xe tập lái 1,65 | 1,83 | 2,02 | 2,20</small>
<small>4 Xe hoạt động trong nội cảng, khu công 1,65 | 1,83 | 2,02 | 2,20</small>
<small>nghiệp, sân bay</small>
<small>5 | Xe kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh | 2,20 | 2,38 | 2,57 | 2,75 | 1,65 | 1,79 | 1,93 | 2,06</small>
6 | Xe Taxi 2,93 | 3,12 | 3,30 | 3,48 | 2,20 | 2,34 | 2,48 | 2,61 |7 | Xe cho thuê tự lái 2,93 | 3,12 | 3,30 | 3,48 | 2,20 | 2,34 | 2,48 | 2,61 |
<small>8 | Xe kinh doanh chở người còn lại 1,83 | 2,02 | 2,20 | 2,38 | 1,38 | 1,51 | 1,65 | 1,79</small>
<small>HH. | Xe vừa chở người vừa chở hang</small>
<small>1 | Xe ban tải (pickup) 2,20 | 2,40 | 2,60 | 2,80 | 1,51 | 1,65 | 1,79 | 1,932 | Xe vừa cho người vừa chở hang còn lại 1,65 | 1,83 | 2,02 | 2,20 | 1,24 | 1,38 | 1,51 | 1,65</small>
Ngn: Quyết định ban hành biểu phí bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy LinhLớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp17GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Bảng 1.3. Biéu phí bảo hiểm của các DKBS</small>
ST | Điều khoản bảo hiểm
T bé sung Mã DKBS Phụ phí bảo hiểm DKBS0,1%/Số tiền bảo hiểm (từ năm
<small>Bảo hiểm lựa chọn cơ 0,1%/S6 tiền bảo hiểm (từ năm</small>
<small>2 | sở sửa chữa BS02 thứ 3 trở đi)</small>
<small>Bảo hiểm thuê xe trong</small>
<small>3 | thời gian sữa chữa BS03 600.000 VNĐ/xe</small>
<small>Xe dưới 16 chỗ ngôi: 4% tính theo</small>
số ngày tham gia bảo hiểm
Xe từ 16 đến 25 chỗ ngồi: 3,5%
<small>tính theo số ngày tham gia bảo</small>
Bảo hiểm vật chất đối hiểm
với xe miễn thuế tạm Xe trên 25 chỗ ngồi: 3% tính theo
<small>4 | nhập tái xuất BS04 số ngày tham gia bảo hiểm</small>
Bảo hiểm vật chất xe cơgiới ngoài lãnh thổ Việt
5 _|Nam BS05 Tối thiểu 0,1%/Số tiền bảo hiểmBảo hiểm tôn thất động
<small>cơ khi xe hoạt động</small>
ngày tham gia bảo hiểm.
Bảo hiểm VCXCG lưu - Trên 30 ngày: 2,0 % tính theo số
<small>8 | hành tạm thời BS08 ngày tham gia bảo hiểm.</small>
Bảo hiểm xe ô tô
<small>9 | chuyên dùng BS09 0,1%/Số tiền bảo hiểm</small>
10 | Bảo hiểm cho xe tập lái BS10 0,1%/Số tiền bảo hiểm
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy LinhLớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Bảo hiểm cho thiết bị Phí bảo hiểm = Giá trị thiết bị lắp11 | lắp thêm BSII thêm * Tỷ lệ phí bảo hiểm VCX</small>
<small>Tỷ lệ | Tỷ lệ % soSTBH/GTTT của | với phí tiêu</small>
<small>xe chuẩn</small>
<small>Từ 40 — 60% 140%Từ trên 60% - 120%</small>
<small>Bảo hiểm bồi thường §0%</small>
<small>theo giới hạn trách Từ trên 80% - 110%</small>
<small>12 | nhiệm BS12 100%</small>
Bao hiém vat chat xe
<small>hoạt động trong khu</small>
<small>13 | vực nội bộ BS13 0,1%/Số tiền bảo hiểm</small>
Tý lệ phí bảo hiểm 01 năm: 1%
<small>Tỷ lệ phí bảo hiểm 02 năm liênBảo hiểm gia hạn bảo tiếp: 1,75%</small>
<small>14 | hành xe ô tô BS14</small>
<small>Điều khoản bô sung Mỗi một rủi ro, ĐKBS khác: + Tôi</small>
<small>15 | khác BS15 da 0,5% STBH</small>
<small>Nguôn: Quyết định ban hành biểu phi bảo hiểm tự nguyện xe cơ giới</small>
Trong nhiều trường hợp đặc biệt có thé tiền hành thay đổi tăng hoặc giảm phíbảo hiểm cho xe tham gia. Cụ thê trong trường hợp tỷ lệ bồi thường những năm trước
<small>đó của phương tiện cao (thường từ 60% trở lên), DNBH có quyền yêu cầu chủ xe chấpnhận tăng phí, hoặc DNBH có thể căn cứ vào số năm bảo hiểm trước thời điểm tái</small>
tục, nếu phương tiện của khách hàng khi lưu hành khơng có tồn thất hoặc tỷ lệ tổn
<small>thất thấp, DNBH sẽ xem xét giảm mức phí bảo hiểm ở mức có thể chấp nhận.1.2. Khai thác Bao hiểm vật chất xe 6 tô qua kênh Bancassurance</small>
1.2.1. Vai trò của khai thác Bảo hiểm vật chất xe ô tô
<small>Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm, có ý</small>
nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và từng
<small>nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng. Xuất phát từ nguyên tắc chung của hoạt động kinh</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>doanh bảo hiểm là “lấy số đông bù số ít” nhằm tạo lập nguồn quỹ đủ lớn để dễ dàngsan sẻ rủi ro, vì vậy doanh nghiệp bảo hiểm phải tô chức tốt khâu khai thác.</small>
Khai thác bảo hiểm tức là bán các sản phẩm bảo hiểm. Mà trong kinh doanh
<small>việc bán bảo hiểm được nhiều hay ít sản phâm sẽ quyết định đến kết quả kinh doanh.</small>
Với sản phâm bảo hiểm — sản phẩm vơ hình thì khâu khai thác có ý nghĩa tới chấtlượng sản phẩm, làm cho mọi người biết đến sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm.
<small>Nó có mối quan hệ chặt chẽ, quyết định đến cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất,giám định và bồi thường.</small>
Bảo hiểm vật chất xe ô tô là một nghiệp vụ phổ biến ở bất kỳ một công ty bảo
<small>hiểm phi nhân thọ nào. Đây là một sản phẩm rất thiết thực cho cuộc sống hằng ngày,</small>
liên quan đến tài sản hữu hình của người sử dụng đó là các phương tiện cơ giới. Tuynhiên đây là một hình thức bảo hiểm tự nguyện, mà nhiều người chưa thấy được
<small>lợi ích của nó. Do đó, vai trị của cơng tác khai thác ở đây ngồi việc tăng số lượnghợp đồng cho doanh nghiệp bảo hiểm nó còn giúp mọi người hiểu được ý nghĩa của</small>
sản phẩm bảo hiểm vật chất xe ô tô và chấp nhận hợp đồng bảo hiểm. Công tác
<small>khai thác bảo hiểm cũng ảnh hưởng tất lớn tới uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì</small>
vậy, dé cơng ty có thể tồn tại cũng như cạnh tranh được với các công ty bảo hiểm khácthì phải thực hiện tốt cơng tác khai thác.
1.2.2. Các kênh khai thác Bảo hiểm vật chất xe ô tô1.2.3.1. Khai thác trực tiếp
Phân phối trực tiếp là loại kênh khơng có các trung gian bảo hiểm. Sản phẩm
<small>bảo hiểm phi nhân thọ được doanh nghiệp bảo hiểm bán trực tiếp cho người mua</small>
bảo hiểm. Nói cách khác, hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ được ký kết trực tiếp giữangười bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm chứ khơng qua một người trung gian
<small>Với hình thức phân phối trực tiếp, người bảo hiểm có điều kiện hơn trong việc</small>
nắm bắt nhu cầu của thị trường về sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ một cách sát
<small>thực, đồng thời có thé giảm bớt được một số chi phí trung gian, từ đó tạo điều kiệngiảm phí bảo hiểm, tăng lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, khối lượng cơng việc sẽ</small>
tăng lên, trình độ chun mơn hố sẽ giảm, lợi thế và hiệu quả kinh doanh của doanh
<small>nghiệp bảo hiểm sẽ thấp. Các kênh phân phối trực tiếp chủ yếu mà doanh nghiệp bảo</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>hiểm phi nhân thọ có thé thực hiện bao gồm bán trực tuyến, bán tại văn phòng, nhân</small>
viên của doanh nghiệp bảo hiểm đưa dịch vụ đến nhà khách hàng.1.2.3.2. Khai thác gián tiếp
a) Khai thác qua đại lý bảo hiểm
<small>Đại lý bảo hiểm là người làm việc cho doanh nghiệp bảo hiểm trên cơ sởhợp đồng đại lý. Như vậy, đại lý bảo hiểm là người đại điện cho đoanh nghiệp bảo</small>
hiểm trong việc giao dịch với khách hàng bảo hiểm, được doanh nghiệp bảo hiểmuỷ thác nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm bảo hiểm (bán bảo hiểm) và hoạt động vì quyền
<small>lợi của doanh nghiệp bảo hiểm.</small>
Tư cách pháp lý được thừa nhận của đại lý bảo hiểm có thể là một cá nhân
<small>hoặc tổ chức. Với tư cách là người đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm để thực hiện</small>
các giao dịch với khách hàng, một cá nhân hay tổ chức muốn trở thành đại lý bảohiểm, dù hoạt động chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp, phải thỏa mãn nhữngđiều kiện nhất định theo qui định của pháp luật.
b) Khai thác qua Ngân hàng và các tổ chức tài chính — Bancassurance
<small>Hiện nay các sản phẩm bảo hiểm, bên cạnh kênh phân phối truyền thống là</small>
đại lý, ngày càng được bán phổ biến qua các mạng lưới phân phối kết hợp nhưngân hàng, bưu điện, cơ quan thuế,..., trong đó bán bảo hiểm qua ngân hàng
<small>được coi là là kênh khai thác có hiệu quả. Phân phối qua ngân hàng</small>
(Bancassurance) là việc bán các sản phẩm bảo hiểm bởi các ngân hàng theo
<small>thỏa thuận với DNBH.</small>
<small>Sự kết hợp giữa ngân hàng và bảo hiểm trong việc phân phối các sản phẩm</small>
bảo hiểm thực tế ở nhiều nước đã mang lại nhiều lợi ích cho cả ngân hàng, DNBHvà khách hàng bảo hiểm. Tuy nhiên, việc lựa chọn mô hình phân phối, thiết lập hệ
<small>thống phân phối, thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp,....vẫn luôn là những vấn</small>
đề các doanh nghiệp bảo hiểm đặt ra trong công tác quản lý kênh phân phối này.
<small>co) Khai thác qua môi giới</small>
Môi giới bảo hiểm là người được uy quyền của người mua bảo hiểm để thuxếp bảo hiểm với các doanh nghiệp bảo hiểm. Như vậy, môi giới bảo hiểm là người
<small>đại diện chủ yếu cho quyền lợi của khách hàng, hành động vì lợi ích khách hàng.</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: ThS. Nguyén Thi Lé Huyén</small>
<small>Chi khai thác qua doanh nghiệp môi giới bao hiểm được cấp giấy phép</small>
<small>thành lập và hoạt động môi giới theo quy định của pháp luật.</small>
Công ty môi giới thay mặt khách hàng gửi yêu cầu bảo hiểm cho người
<small>bảo hiểm dưới hình thức là bản chào dịch vụ kèm theo các điều kiện về mơi giới</small>
phí. Doanh nghiệp bảo hiểm thông qua môi giới để thỏa thuận các điều kiện, điềukhoản và tỷ lệ phí bảo hiểm phù hợp.
d) Khai thác qua đăng kiểm
Đối với bảo hiểm vật chất xe ô tô: Khi khách hàng đến đăng kiểm tại trung
<small>tâm có nhu cầu mua bảo hiểm vật chất xe, bên đăng kiểm sẽ giới thiệu sang DNBH</small>
và khai thác viên của công ty bảo hiểm sẽ tư vấn và cấp hợp đồng cho khách hàng.
<small>e) Khai thác qua Showroom va Gara</small>
<small>Những năm gan đây, thực hiện khai thác BH VCX 6 tô thông qua hệ thống</small>
các Showroom và Gara đang được BSH Kinh Đô chú ý nhằm đây mạnh thu hút
<small>khách hàng. Dựa trên mối quan hệ kinh doanh hai bên cùng có lợi ích, BSH Kinh</small>
Đơ liên tiếp tiến hành thành công hợp tác với các Showroom và Gara từ nhỏ đếnlớn thuộc các thành phô Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Dương,...Tuy nhiên, doanh thu
<small>thơng qua kênh phân phối này lại vô cùng nhạy bén với sự biến động từ nền kinh</small>
tế, hơn nữa là sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường.
<small>1.2.4. Khai thác qua Bancassurance</small>
1.2.4.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kênh Bancassurance
<small>a. Khái niệm</small>
Bancassurance là việc Ngân hàng và Công ty bảo hiểm cùng hợp tác dé phát
<small>triển và phân phối các sản phẩm bảo hiểm và sản phâm ngân hang cho cùng mot nguồncơ sở khách hàng. Một cách đơn giản hon, Bancassurance cũng có thé được hiểu là</small>
việc ngân hàng tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng của mình.Việc tham gia này của Ngân hàng được phân theo nhiều cấp độ khác nhau tùy thuộc
<small>vào hình thức Bancassurance. Có thê hiểu thuật ngữ Bancassurance nghĩa là bán sảnphẩm bảo hiểm qua ngân hàng.</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>b. Đặc điểm của Bancassurance</small>
Mặc dù ra đời muộn so với các kênh phân phối bảo hiểm truyền thống nhưngBancassurance với nền tảng là sự liên kết hai ngành ngân hàng và bảo hiểm đã mangnhững đặc điểm và lợi thế nổi bật, trở thành một kênh phân phối có năng lực cạnh
<small>tranh vượt trội.</small>
<small>$% Kênh phân phối hiệu quả, có uy tín và rộng khắp</small>
Trước hết, Bancassurance là một kênh phân phối bảo hiểm hiệu quả và rộngkhắp. Điều này có được đo Bancassurance hoạt động dựa trên mạng lưới các đại ly vàchỉ nhánh có sẵn, dày đặc và uy tín của ngân hàng. Lợi thế từ các mạng lưới này đã
<small>tao ra khả năng cung cấp một cách thuận tiện các sản phẩm Bancassurace đến khách</small>
hàng xuất phát từ sự gần gũi về mặt con người và địa lý. Mặt khác, uy tín vốn có củacác ngân hàng đã trở thành uy tín của kênh bán bảo hiểm mới này và là một sự đảm
<small>bảo cho các hoạt động Bancassurance. Các sản phẩm bảo hiểm cung cấp qua kênh</small>
ngân hàng lại thường được các công ty bao hiểm có uy tín và am hiéu sâu sắc lĩnh vựcbảo hiểm và quản lý đầu tư thiết kế, nên uy tín của Bancassurance chính là một sự
<small>cộng hưởng uy tin của hai đối tác tài chính ngân hàng và bảo hiểm.</small>
<small>“+ Bancassurance có thê mạnh về đội ngũ nhân viên bán hang</small>
Bancassurance có thể huy động được một lực lượng khá déi dao về nhân viên
<small>bán hàng thuộc cả hai lĩnh vực ngân hàng và bảo hiểm. Những nhân viên này có đủkha năng và kinh nghiệm làm việc dé thích ứng với các dự án hợp tác giữa các ngân</small>
hàng và công ty bảo hiểm.
Các nhân viên ngân hàng có ưu thế là sự tiếp xúc thường xuyên với kháchhàng, hiểu rõ nhu cầu của khách hang và có được cơ sở thông tin cần thiết về khách
<small>hàng. Về phía các cơng ty bảo hiểm, lợi thé mà họ mang lại cho Bancassurace là độingũ nhân viên lành nghề, có kiến thức chun mơn về các sản phẩm bảo hiểm, các</small>
<small>nhân viên bảo hiểm sẽ hỗ trợ các nhân viên ngân hàng kiến thức về bảo hiểm.</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>+ Danh mục sản phẩm Bancassuranec đa dang, đáp ứng được nhu cầu ngày càng</small>
<small>cao của khách hàng</small>
Trình độ dân trí ngày càng tăng, mức sống phát triển cùng khả năng lĩnh hội
<small>nhanh hơn các kênh phân phối mới khiến khách hàng ngày nay ln có nhu cầu và sự</small>
đòi hỏi cao hơn về chủng loại cũng như phương thức cung cấp các dịch vụ tài chính.
<small>Các sản phẩm mà các ngân hàng và công ty bảo hiểm cung cấp qua kênh phân phối</small>
bancassurance là các sản phẩm kết hợp giữa các dịch vụ ngân hàng và sản phẩm bảo
<small>hiểm, như: sản phẩm bảo hiểm tín dụng, sản phẩm bảo hiểm đầu tư, sản phẩm bảo</small>
hiểm tiết kiệm,... Nhờ đó giúp cả ngân hang và cơng ty bảo hiểm đạt được mục tiêu
<small>tối đa hóa chất lượng và số lượng dịch vụ phục vụ khách hàng.</small>
<small>c. Vai trị</small>
<small>Bancassurance có những vai trò như sau:</small>
° Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm
Thứ nhất, Bancassurance góp phần mở rộng thị trường, tăng thị phần, tăng
<small>doanh thu, tiết kiệm chỉ phí bán hàng, tăng lợi nhuận; Cơng ty bảo hiểm có thể thâm</small>
nhập từng mảng của thị trường, tiếp cận và khai thác hiệu quả thị trường khách hàngtiềm năng mới. Có nhiều phân đoạn thị trường KH mà trước đó DNBH chưa tiếp cận
<small>được do cách trở về địa lý, mạng lưới bảo hiểm chưa vươn tới, khách hàng ở những</small>
khu vực thưa dân hay do vấn để nhân khâu học các sản phẩm mang tính chất đặc thù
<small>như: BHNT tín dụng (BHNT chủ ng), bảo hiểm chứng khốn, bảo hiểm tín dụngthương mai, bảo hiểm tín dụng thé chấp, bảo hiểm trộm cắp, bảo hiểm vận chuyền</small>
<small>năng cạnh tranh nhất là trong giai đoạn thị trường bão hòa, đồng thời giảm bớt sự biến</small>
<small>động lợi nhuận theo thời gian.</small>
Thứ ba, Bancassurance giúp DNBH giảm bớt sự lệ thuộc vào hệ thống đại lý
<small>và môi giới. DNBH nếu triển khai tốt qua kênh bán này sẽ thu được một phần doanh</small>
thu lớn nhờ việc liên kết với ngân hàng.
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Thứ tư, việc liên kết giữa 2 doanh nghiệp càng tăng cường thương hiệu và uy</small>
<small>tín của DNBH trên thị trường trong việc sử dụng uy tín và thương hiệu của ngân hàng,</small>
vì trên thực tế hệ thống ngân hàng thường có uy tín rất lớn trong đời sống kinh tế — xã
© Đối với ngân hàng
<small>Thứ nhất, bancassurance tạo ra nguồn thu nhập tăng thêm, đồng thời mở rộng</small>
danh mục sản phẩm của ngân hàng. Day là cách có thêm nguồn thu nhập phi lãi suấtbền vững và không giới hạn do nhận được hoa hồng bảo hiểm. Tăng doanh thu từ việc
<small>cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng mua bảo hiểm, đây là khoản thu nhập</small>
không phải từ lãi thơng qua việc thu phí các dịch vụ ngân hàng (phí chuyển khoản,
<small>ATM, thẻ tín dụng...).</small>
<small>Thứ hai, ngân hàng cơ hội cập nhật thêm thông tin, dữ liệu khách hàng, thúc</small>
đây “van hoá bán hàng” trong ngân hàng. Hơn thế, việc liên kết với DNBH còn giúptăng nguồn vốn huy động của ngân hàng từ phía bảo hiểm, tăng khả năng duy trì kháchhàng và thu hút thêm nhiều khách hàng mới sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
<small>Thứ ba, được quảng bá rộng rãi thương hiệu trên các tạp chí và bảng quảng cáo</small>
của các DNBH cũng như các kênh phân phối của các DNBH góp phần làm gia tăng
<small>giá trị thương hiệu của ngân hàng.</small>
<small>© Đối với khách hàng</small>
Thứ nhất, được cung cấp các dịch vụ tài chính “trọn gói” bao gồm cả sản phẩm
<small>của ngân hàng và bảo hiểm với chi phí thấp hơn, thời gian tiết kiệm hơn và thuận tiện</small>
hơn. Bên cạnh việc có thêm cơ hội lựa chọn nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính một
<small>cách thuận tiện từ ngân hàng.</small>
Thứ hai, khách hàng có thé tiếp cận và mua SPBH dễ dàng hơn, việc đóng phí
<small>bảo hiểm định kỳ cũng thuận tiện hơn do sử dụng phương thức thanh tốn khơng dùngtiền mặt hoặc tự động trích nợ. Hơn thế, khách hàng còn được hưởng các dịch vụ gia</small>
tăng khác từ ngân hàng và DNBH nhờ sự liên kết này.
<small>Thứ ba, tăng thêm niềm tin vì khi mua bảo hiểm tại ngân hàng, khách hàng có</small>
thêm một người nữa đề “bảo lãnh uy tín” cho DNBH...
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Thứ tu, khách hàng có thé quản lý rủi ro tốt hơn và hoạch định tài sản hiệu quả</small>
<small>1.2.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của kênh Bancassurance</small>
Châu Âu là “cái nơi” của Bancassurance và những hình thức sơ khai đầu tiên
<small>giữa ngân hàng và bảo hiểm ra đời tại Pháp và Tây Ban Nha do nhu cầu thực tế tronglĩnh vực dịch vụ tài chính. Tại Pháp, vào đầu thập niên 70 của thế kỷ 20, Crédit</small>
<small>Lyonnais [một ngân hàng của Pháp] hợp tác với Tập đoàn Médicales de France thành</small>
<small>lập Assurances du Credit Mutuel (ACM) Vie et IARD — Công ty bảo hiểm hỗn hợp(kinh doanh BHNT và BHPNT). Công ty Bảo hiểm hỗn hợp này hoạt động dựa vào</small>
cơ chế sử dụng lợi thế đối với các khách hàng của ngân hàng: Khi ngân hàng cấp mộtkhoản tín dụng cho khách hàng sẽ đồng thời cấp đơn bảo hiểm kèm theo để bảo hiểm
<small>cho các khách hàng đó mà khơng phải sử dụng một trung gian bảo hiểm khác. Đây</small>
chính là tiền thân của hoạt động mà 15 năm sau được gọi là “Bancassurance”. Sau sự
<small>thành công của công ty này, bancassurance đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một</small>
thọ. Đến cuối thế ky 20 và đầu thé ki 21 bancassurance trở nên phổ biến và phát triểnmột cách mạnh mẽ tại các nước thuộc khối Liên minh Châu Âu (EU) như Pháp, Tây
<small>Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, hay các nước Bắc Âu như Hà Lan, Thụy Điển và Áo. Cịn</small>
ở các nước châu Á loại hình này phát triển chậm hơn, đầu tiên là Hàn Quốc, Thái Lanvào các năm 2003-2004 sau đó loại hình này tiếp tục lan rộng ra các nước châu Á
<small>khác. Trong những năm gần đây cũng bat đầu có những tín hiệu lạc quan, điển hình</small>
là ở Hàn Quốc, Trung Quốc với tỉ lệ doanh thu từ kênh này là trên 40%, tỷ lệ này ở
<small>An Độ, Thái Lan, Malaysia là 15-20%.</small>
Tại Việt Nam, vào những năm 80, thực hiện cải cách nền kinh tê từ từ nới lỏngngành tài chính tạo điều kiện phát triển của các ngân hàng bảo hiểm, ý tưởng
<small>bancassurance đã nhen nhóm từ giữa những năm 1995 bằng việc các ngân hàng thựchiện chương trình khuyến mãi các sản phâm BHPNT cho khách hang của mình, tiếp</small>
đó là các sản phẩm gần giống như BHNT. Ngoài ra, nhiều ngân hang cũng nắm giữ
<small>cô phần của các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên sự hợp tác của hai bên chỉ mới đừng lại</small>
ở mức sơ dang, chủ yếu là các ngân hàng tạo điều kiện về không gian dé các công tybảo hiểm đến bán tại ngân hàng.
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>Nhưng thực tế phải đến tháng 6/2001 mới chính thức ra mắt với cột mốc đánhdau khi công ty TNHH Bao hiểm quốc tế My (AIA Việt Nam) ký thỏa thuận hợp tác</small>
với ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hai (HSBC).
<small>Năm 2006 đánh dấu bước phát triển quan trọng của Bancassurance tại ViệtNam với sự ra mắt của hai sản phẩm liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm giữa</small>
Techcombank và Cơng ty BHNT Bảo Việt đó là: “Tài khoản tiết kiệm giáo dục” và“Bảo hiểm tín dụng cho Nhà mới và Ơ tơ xịn”. Đây là bước ngoặt rất có ý nghĩa đối
<small>với hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng và Bảo hiểm tại Việt Nam. Sau khi hai sảnphẩm trên ra đời, các Ngân hàng và các công ty Bảo hiểm khác cũng đã bắt đầu ký</small>
các thỏa thuận hợp tác trong đó Ngân hàng là đối tác đóng vai trị như một Đại lý bán
<small>các sản phẩm bảo hiểm, cụ thé là sự liên kết giữa Bảo Việt với HSBC; Prudential vớiACB, các ngân hàng thương mại lớn đứng ra góp vốn, thành lập các cơng ty bao hiểm</small>
thuộc ngân hàng, hình thành xu hướng mới trên thị trường bảo hiểm Việt Nam: Doanhnghiệp bảo hiểm trực thuộc ngân hàng hoặc chỉ phối bởi ngân hàng.
Đến năm 2010 thì bancassurance van là một kênh phân phối có thé khá mớiđối với thị trường Việt Nam, sau 10 năm triển khai hoạt động toàn thị trường Việt
<small>Nam vẫn chưa tới 5%.</small>
<small>Năm 2011, BIC đã ra mắt kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua internet mở</small>
đầu chiến lược đây mạnh bảo hiểm cá nhân. Kênh Bancassurance trực tuyến, ứng
<small>dụng phần mềm bán bảo hiểm trực tiếp tại các điểm giao dịch ngân hàng BIDV, đây</small>
được xác định là kênh tiềm năng, khác biệt mang lại hiệu qua lâu dài cho BIC.
Năm 2012, Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt hợp tác với Maritimebank trongviệc phát triển Bancassurance. Công ty mẹ của Bảo hiểm Bảo Việt, tập đồn Bảo Việt
<small>tìm kiếm đối tác để mở rộng kênh phân phối, đưa sản phẩm ngày càng gần hơn với</small>
mọi đối tượng người tiêu dùng.
<small>có những triển vọng hơn so với những năm về trước. Tại các nước khác, nếu như đóng</small>
góp của bancassurance dao động từ 30 — 50% tổng doanh thu ngành bảo hiểm thì tại
<small>Việt Nam, doanh thu từ hoạt động bancassurance đã tăng từ 1% (trong hơn chục năm</small>
<small>đồ lại trước) đến 30% (trong 2 năm trở lại đây). Đặc biệt, với điều kiện này, ước tính</small>
doanh thu ngành bảo hiểm sẽ có bước tiến vượt bậc hơn.
<small>Hiện nay, Bancassurance được coi như là một kênh trong chiến lược phát triển</small>
<small>các sản phâm của các Công ty Bảo hiém. Việc ra đời các sản phâm Bancassurance</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>cũng đem lại nhiêu cơ hội và đa dạng hoá các dịch vụ sản phâm hơn so với các sản</small>
<small>phẩm truyền thống của Ngân hàng.</small>
<small>1.2.4.3. Mơ hình của kênh Bancassurance</small>
Qua thời gian phát triển, việc cung cấp sản phẩm qua kênh Ngân hàng đã
<small>được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau tùy thuộc vào mức độ liên kết giữa Ngânhàng và DNBH. Có thể chia mơ hình kênh phân phối Ngân hàng — Bảo hiểm thành</small>
<small>4 loại sau:</small>
<small>a. Hình thức hợp tác phân phối</small>
<small>Ngân hàng ký thỏa thuận phân phối sản phẩm cho cơng ty Bảo hiểm và</small>
nhận hoa hồng phí. Đây là hình thức đơn giản nhất, nhưng đang hoạt động có hiệu
<small>quả nhất, theo đó Ngân hàng đóng vai trị như một đại lý của cơng ty Bảo hiểm.</small>
Hình thức này được các ngân hàng sử dụng chủ yếu đo có ưu điểm tiết
<small>kiệm chi phí, khơng cần phải đầu tư nhiều về cơ sở vật chất. Các ngân hang</small>
thường không muốn tập trung quá nhiều các nguồn lực với chi phí cơ hội cao vàoviệc thành lập một cơng ty bảo hiểm trực thuộc ngân hàng khi chưa có đủ kinh
<small>nghiệm và mạng lưới hoạt động trong khi việc liên kết với các cơng ty bảo hiểm cósẵn nhiều kinh nghiệm, có mạng lưới hoạt động trong nước và quốc tế sẽ thuận lợi</small>
và tiết kiệm chi phí với doanh thu thu được không chênh lệch lớn.
<small>Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là Ngân hàng chỉ là các nhà</small>
phân phối và ăn hoa hồng nên thường ít chia sẻ dữ liệu của khách hàng cho côngty Bao hiểm. Bên cạnh đó, một số sản phẩm bảo hiểm của các cơng ty bảo hiểm nhânthọ có hình thức tương tự với một số sản phẩm ngân hàng (tiết kiệm tích lũy, tiếtkiệm định kỳ,...). Vì vậy, nếu khơng xây dựng được phương án hợp tác hiệu quảgiữa ngân hàng và cơng ty bảo hiểm có thể ngân hàng sẽ chịu áp lực cạnh tranh về
<small>thị phần với chính các công ty bảo hiểm là đối tác của ngân hàng.</small>
b. Hình thức chiến lược liên kết
<small>Ngân hàng đầu tư vào công ty bảo hiểm nam giữ cé phan tại công ty bảohiểm. Ngân hàng sẽ cung cấp sản phâm cho các công ty bảo hiểm với tư cách là</small>
đồng minh chiến lược của nhau.
Ưu điểm của hình thức này là: hai bên có mức đọ kết hợp cao hơn trong
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>cung cấp sản phẩm và quản lý kênh phân phối, có thé có sự chia sẻ cơ sở dữ liệu</small>
<small>khách hàng.</small>
Tuy nhiên, sự hợp tác này đòi hỏi phải đầu tư về công nghệ thông tin và
<small>nhân sự bán hàng.</small>
<small>c. Hình thức liên doanh</small>
<small>Ngân hàng và cơng ty Bảo hiểm liên doanh thành lập công ty Bảo hiểm</small>
mới. Vì vậy, ngân hàng và cơng ty bao hiểm cùng sở hữu về sản phẩm và khách hàng.
Tuy nhiên, hình thức liên doanh này địi hỏi phải có sự cam kết mạnh mẽ và
<small>lâu dài từ phía Ngân hàng và Bảo hiểm về chiến lược phân phối sản phẩm, về cơ sở</small>
vật chất,... Với hình thức này, các ngân hàng và các cơng ty bảo hiểm ngồi các
<small>điều kiện ràng buộc về góp vốn, cịn cần những thỏa thuận cụ thé hon trong việc cung</small>
cấp các thơng tin có lợi cho hai bên như thông tin về khách hàng của ngân hàng,về các mạng lưới phân phối của ngân hàng, những thông tin về sản phẩm bảo hiểm,
<small>thị trường bảo hiểm mà cơng ty bảo hiểm nắm rõ.</small>
<small>d. Hình thức tập đồn tài chính</small>
<small>Ngân hàng mua tồn bộ hoặc một phần công ty bảo hiểm hoặc thành lập</small>
một công ty bảo hiểm mới, trong tương lai sẽ hình thành tập đồn dịch vụ tài chính
<small>ngân hàng.</small>
Ưu điểm của hình thức này là các hoạt động và hệ thống phân phối của ngânhàng và công ty bảo hiểm được kết hợp hồn tồn. Chính vì vậy, cả hai cùng có
<small>kha năng cao trong việc sử dụng cơ sở dữ liệu khách hàng hiện có và trong việc</small>
<small>cung cấp các dịch vụ khác của ngân hàng. Ở đây, khách hàng sẽ rất thuận lợi do</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>được sử dụng dịch vụ khác của ngân hàng.</small>
Hình thức này cũng tạo khả năng cho việc kết hợp đầy đủ của các sản
<small>phẩm Ngân hàng và Bảo hiểm.</small>
1.2.4.4. Sản phẩm khai thác qua Bancassurance
<small>Hầu hết các sản phẩm bảo hiểm đều có thể phân phối qua kênhBancassurance với mực độ liên quan khác nhau từ thấp đến cao. Có những sản phẩm</small>
được phân phối hoàn toàn qua kênh Bancassurance để đến tay khách hang, ví dụnhư các sản phẩm bảo hiểm cá nhân; có những sản phẩm bảo hiểm việc phân phối
<small>chỉ liên quan một phần đến Bancassurance, hay nói cách khác Bancassurance chỉlà một phần trong quá trình phân phối, vi du như cung cấp thông tin, marketing</small>
sản phâm đến khách hàng, việc thẩm định và cấp đơn là do bảo hiểm thực hiện,
<small>nhóm này tập trung vào các sản phẩm bảo hiểm phức tạp, yêu cầu cao về thấmđịnh đánh giá rủi ro bảo hiểm.</small>
Các sản phẩm bảo hiểm phân phối qua Bancassurance có thé tổng hợp theo
<small>nhiều tiêu chí khác nhau:</small>
a. Sản phẩm bảo hiểm phân phối qua kênh Bancassurance theo đối tượng khách
<small>hàng: gồm các sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân và hộ gia đình, và sản phẩm</small>
bảo hiểm dành cho doanh nghiệp và tổ chức.
<small>Sản phẩm dành cho cá nhân và hộ gia đình: Các sản phẩm này còn được gọi</small>
là các sản phâm bán lẻ, khách hàng của các sản phẩm này là cá nhân và hộ gia đình,mua bảo hiểm cho mục đích bảo vệ,... Các sản phẩm này bao gồm:
<small>+ Sản phẩm bảo hiểm sức khỏe: bảo hiểm cho chỉ phí chăm sóc sức khỏe với</small>
nhiều loại bảo hiểm khác nhau.
<small>+ Sản phẩm bảo hiểm tai nạn: Bảo vệ cho người người sống phụ thuộc,</small>
<small>bảo vệ cho các khoản vay, bảo vệ thu nhập gia đình.</small>
+ Sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới: ngoài mục tiêu bảo vệ, cung cấp yếu tố
<small>tiết kiệm tích lũy phục vụ các nhu cầu an sinh giáo dục, nhu cầu vốn cho tương lai.</small>
+ Sản phẩm bảo hiểm cho nhà tư nhân: cung cấp yếu tô bảo vệ kết hợp vớiyếu tố tiết kiệm có bảo đảm hoặc yếu tơ đầu tư mang tính chun nghiệp.
Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ dành cho doanh nghiệp và tổ chức: Phân
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>khúc thị trường cho các sản phẩm này là doanh nghiệp và tổ chức. Đối tượng được</small>
bảo hiểm thường là người lao động trong doanh nghiệp, tổ chức. Các sản phẩm bảohiểm mà các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có thể cung cấp cho doanh nghiệp
<small>và tô chức bao gồm:</small>
+ Bảo hiểm tài sản;
<small>+ Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt;</small>
+ Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt, máy móc thiết bị;
<small>+ Bảo hiểm hàng hóa;+ Bảo hiểm thân tàu;</small>
<small>+ Bảo hiểm sức khỏe nhóm;</small>
+ Bảo hiểm tai nạn theo nhóm;
<small>+ Một số sản phẩm khác.</small>
Sản phẩm cho các doanh nghiệp và tổ chức phức tạp hơn đối với cá nhân và
<small>hộ gia đình. Các sản phẩm này thường phân phối gián tiếp thông qua ngân hàng.</small>
b. Sản phẩm bảo hiểm phân phối qua Bancassurance theo mức độ tích hợp:
<small>Các sản phẩm truyền thống: Là các sản phâm bảo hiểm được phát triển và</small>
phân phối qua các kênh phân phối truyền thống của công ty bảo hiểm như kênhphân phối trực tiếp, đại lý, mơi giới,....Các sản phẩm này có tính phổ biến cao, chưa
<small>có sự gắn kết với các sản phâm ngân hàng. Khách hàng tham gia bảo hiểm truyền</small>
thống đa dạng bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
<small>Các sản pham bảo hiểm tích hợp: Là nhóm sản pham bảo hiểm được pháttriển trên cơ sở phục vụ cho nhóm khách hàng của ngân hàng, sản phẩm bảo hiểm</small>
mang tính tích hợp gắn liền với sản phẩm ngân hàng. Khi Bancassurance kết hợp
<small>tốt, Bancassurer thiết kế các sản phâm phức tạp tích hợp giữa dịch vụ ngân hàng</small>
và sản phẩm bảo hiểm. Các sản phẩm phức hợp được phân phối cho khách hàng của
<small>ngân hàng.</small>
<small>Trên thực tế, đối với kênh Bancassurance, việc phân phối các sản phẩm bảohiểm kèm với sản phẩm ngân hàng sẽ tăng mức độ phức tạp của sản phẩm và đòi</small>
hỏi được đào tạo đặc biệt trước khi bán, vì vậy việc lựa chọn kênh phân phối phù
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: ThS. Nguyén Thi Lé Huyén</small>
<small>hop là một trong những yếu tố quyết đỉnh tác động đến việc đảm bao chất lượng</small>
dịch vụ cho khách hàng cũng như hiệu quả của mối liên kết Bancassurance.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình khai thác Bao hiểm vật chất xe ô tô
<small>qua kênh Bancassurance</small>
<small>Ngân hàng đối tác, mà trong đó kế hoạch phát trién cho kênh Bancassurance của</small>
Ngân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành hay bại của quan hệ hợp tác vớiDNBH. Nếu Ngân hàng đánh giá đúng lợi ích của kênh phân phối đem lại, tin tưởng
<small>vào sự thành công mà kênh phân phối có thé đạt được, đầu tư cho chiến lược pháttriển kênh phân phối bao gồm cam kết phối hợp chặt chẽ với DNBH, dao tao</small>
nguồn lực tham gia trực tiếp vào kênh phân phối, đầu tư vào ứng dụng công nghệ
<small>cho kênh Bancassurance, xây dựng các chiến dịch quảng bá thương hiệu hình ảnh</small>
về Ngân hàng cùng Công ty Bảo hiểm va sản phẩm phân phối, phối hợp với Công tyBảo hiểm xây dựng các sản phẩm bảo hiểm phù hợp... Có như vậy, kênh
<small>Bancassurance mới thực sự thu lại được hiệu quả với lợi ích được kỳ vọng của nó.</small>
này, cán bộ ngân hàng sẽ nảy sinh tâm lý y lại nếu không bị ràng buộc về chỉ tiêu
<small>doanh thu hay thu được hoa hồng bảo hiểm thực sự hap dẫn, hoặc cán bộ ngân hang</small>
không được đầu tư đầy đủ các kĩ năng cần thiết để chuyên sang khai thác trong lĩnhvực mới là baohiém, kênhphân phốikhông được đầu tưcác công
<small>cụ nhằm thu hút khách hàng, đây mạnh doanh thu, phối hợp chặt chẽ với Cơng tyBảo hiểm thì khó có thé tránh khỏi thất bại.</small>
Điều kiện kinh tế xã hội: Trình độ phát triển tại mỗi quốc gia cũng là một
<small>trong những nhân tố khách quan thúc đây sự phát triển của Bancassurance. Sự cảithiện và ôn định của kinh tế vĩ mô, sản xuất, giá trị và trao đổi thương mại là môi</small>
trường thúc đây sự phát triển cho ngành dịch vụ tài chính nói chung và dịch vụ
<small>ngân hàng bảo hiểm nói riêng. Quy luật chung cho thấy, khi kinh tế ôn định và pháttriển, ngành dịch vụ tài chính sẽ có xu hướng mở rộng, đi lên nhằm đáp ứng nhu cầu</small>
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
trọng hơn so với lĩnh vực sản xuất dịch vụ khác bởi tài chính là mạch máu của nền
<small>kinh tế. Các yêu tố như: thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng, tốc độlạm phát là những chỉ số có thé sử dụng dé lượng hoá sự tác động của kinh tế xã</small>
hội đến nhu cầu bảo hiểm.
<small>Mơi trường pháp lý: Ư đây đề cập đến khung pháp lý mà nhà nước ban hànhvà xây dựng đảm bảo cho hoạt động lành mạnh và ôn định của các ngân hàng, bảo</small>
hiểm. Đảm bảo sự công bằng cho các khách hàng khi sử dụng các dịch vụ màBancassurance cung cấp. Ngành dịch vụ tài chính ngân hàng là ngành dịch vụ
<small>nhạy cảm, cần có các quy định khắt khe và chặt chẽ nhằm duy trì sự ơn định và</small>
khoẻ mạnh của nền kinh tế, chính vì vậy, các quy định pháp lý được ban hành liênquan đến tất cả các khía cạnh hoạt động của ngân hàng, công ty bảo hiểm,Bancassurer dé đảm bảo sự 6n định của ngành và bảo vệ quyền lợi của khách
<small>Văn hóa: u tơ văn hóa tác động cả đến cung và cầu của Bancassurance.Xét trên khía cạnh cung, văn hóa của vùng miền sẽ tác động đến hoạt động của</small>
doanh nghiệp liên quan đến văn hoá doanh nghiệp, mơi trường phát triển, nhận thức.
<small>Xét trên khía cạnh cầu, văn hố tác động đến thói quen và hành vi tiêu dùng củakhách hàng, việc lựa chọn kênh phân phối, lựa chọn và quyết định sản phâm sử</small>
dụng, lựa chọn phương thức bảo vệ chống lại các rủi ro trong cuộc sống của dân
Việc đánh giá rúi ro được bảo hiểm: Bảo hiểm gắn liền với rủi ro, một DNBHmuốn hoạt động hiệu quả thì phải đánh giá đúng rủi ro trước khi nhận bảo hiểm.Rui ro càng cao đi kèm với đó là chi bồi thường càng lớn. Điều này ảnh hưởng trực
<small>tiếp đến hiệu quả hoạt động của DNBH nói chung và hiệu quả kênh Bancassurance</small>
<small>nói riêng.</small>
<small>1.2.5.2. Nhân tổ chủ quan</small>
Sự khác biệt về văn hóa doanh nghiệp: Nhân t6 này bao gồm sự khác nhau
<small>về chức năng, các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực, rủi ro hoạt động. Sự</small>
khác nhau về chức năng sẽ quyết định mục tiêu và hoạt động khác nhau của mỗi bêntham gia trong Bancassurance, sự khác biệt này tác động đến quyết định lựa chọn
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 33 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyễn</small>
<small>mơ hình Bancassurance sao cho phù hợp nhất với chức năng của cả hai bên; Nguồn</small>
lực lại tác động đến quy mô, quyền quyết định cũng như khả năng phát triển mơhình Bancassurance; rủi ro hoạt động là một trong những nhân tố quan trọng tác
<small>động đến sự vận hành của mơ hình Bancassurance, bộ máy quản trị hiệu quả,thống nhất có thé thúc day sự phát triển của mơ hình Bancassurance, ngược lại,</small>
nó có thể phá vỡ sự liên kết hoặc cản trở sự phát triển của mơ hình được lựa
phải có quy trình làm việc phù hợp với hình thức. Đó chính là quy trình cấp đơnbảo hiểm, quy trình bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Nếu các quy trình
<small>đều chn hóa sẽ tao sự phối hợp tốt giữa Ngân hàng — Công ty bảo hiểm trong</small>
việc bán các sản phẩm bảo hiểm. Bên cạnh đó, cam kết từ các cấp lãnh đạo đếncấp triển khai có chặt chẽ thì kênh phân phối mới có điều kiện dé phát triển.
Sản phẩm bảo hiểm triển khai và trình độ cơng nghệ thơng tin: Đề hoạtđộng kênh Bancassurance thành cơng cần phải có chiến lược sản phẩm phù hợp với
<small>mơ hình kinh doanh hợp lý. Cần lựa chọn những sản pham bảo hiểm phù hợp với</small>
các gói tín dụng của Ngân hàng. Các sản phẩm ra đời, cần phải có sự lựa chọn
<small>đánh giá thật kỹ càng, tập trung hướng tới việc phục vụ khách hàng trọn gói và</small>
<small>phải có sự đồng thuận của hai bên cùng tham gia là ngân hàng và công ty bảo</small>
hiểm. Việc bán các sản phẩm bảo hiểm qua kênh ngân hàng giống như việc Côngty bảo hiểm bán sản phẩm của mình qua kênh khác nên cũng địi hỏi việc đào tao,
<small>marketing với các biện pháp khuyến khích, chính sách thù lao, quy trình đánh giá</small>
<small>rủi ro ... phải phù hợp.</small>
<small>Bên cạnh đó, dé phát triển kênh Bancassurance thành cơng cũng địi hoi hệthống cơng nghệ thơng tin phát triển đồng bộ. Điều này đòi hỏi hệ thống côngnghệ thông tin của ngân hàng và bảo hiểm phải đám bảo cơ sở dữ liệu khách</small>
hàng rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc marketing đồng thời cũng phải là
<small>cơng cụ có thê quản lý được doanh thu bán sản phẩm và đánh giá được nhân viên</small>
<small>kinh doanh.</small>
Nguồn nhân lực: Sản phẩm có đến tay người tiêu dùng hay khơng có sự đóng
<small>góp rất lớn của đội ngũ nhân viên kinh doanh. Nhiều công ty bảo hiểm hiện đưa ra</small>
các sản phẩm liên kết với ngân hàng rồi cơng bố thơng tin trên web, trên báo, thậm chí
<small>SV: Nguyễn Thi Thuy Linh Lớp: Bao Hiểm 61C</small>
</div>