Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LÒNG BIẾT ƠN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TRÊN HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, THÀNH PHỐ HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.26 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LÒNG BIẾT ƠN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TRÊN HỌC SINH TRƯỜNG </b>

<b>TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, THÀNH PHỐ HUẾ </b>

<i>NGUYỄN THỊ QUYÊN, NGUYỄN THỊ ÁNH HÀ NGUYỄN PHAN NHÃ UYÊN, NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂM Trường THPT Nguyễn Trường Tộ NGUYỄN PHƯỚC CÁT TƯỜNG<small>*</small>Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế </i>

<b><small>Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng lòng biết ơn của trẻ vị thành </small></b>

<small>niên, làm cơ sở cho việc xây dựng các chương trình can thiệp ni dưỡng lịng biết ơn cho trẻ ở lứa tuổi này. Khảo sát được thực hiện trên 512 học sinh lớp 10, 11 và 12 của trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Trường Tộ, với Bảng hỏi Lòng biết ơn (The Gratitude Questionnaire – GQ) của McCullough & cộng sự (2002) và Bảng hỏi Lòng biết ơn, Sự oán giận và Sự trân trọng - Phiên bản chỉnh sửa ngắn gọn (Revised Short Gratitude, Resentment, and Appreciation Test) của Thomas và Watkins (2003). Kết quả khảo sát cho thấy mức độ lòng biết ơn của trẻ vị thành niên ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ vẫn chưa thực sự cao. Đặc biệt, phần lớn các em chưa thực sự biết ơn từ góc độ trân trọng những điều giản dị và những gì mình đang có. Đa số các em có khuynh hướng thể hiện lịng biết ơn với những người hỗ trợ và có cơng ơn đối với mình. Dù vậy, mức độ ở khía cạnh này vẫn chỉ trên ngưỡng trung bình. Trên cơ sở đó, chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm ni dưỡng lịng biết ơn cho trẻ vị thành niên. </small>

<b><small>Từ khóa: Lịng biết ơn, nghiên cứu khám phá, trẻ vị thành niên. </small></b>

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lòng biết ơn theo quan điểm của người Việt Nam nói chung “là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có cơng với dân tộc, đất nước” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011, tr.20). Theo đó, lịng biết ơn được hiểu là một tình cảm, thái độ và hành động tốt đẹp thể hiện phẩm chất đạo đức, đức tính tốt đẹp của con người đối với cộng đồng trong mối quan hệ xã hội hàng ngày. Từ xưa đến nay, việc giáo

<i>dục lịng biết ơn ln được chú trọng từ gia đình, đến nhà trường và xã hội vì “Uống nước nhớ </i>

<i>nguồn” luôn là truyền thống quý báu và tốt đẹp của dân tộc ta. </i>

Hiện nay, theo quan điểm của Tâm lý học Tích cực, lịng biết ơn khơng chỉ là một phẩm chất, đức tính tốt đẹp, mà trên hết đó là cảm giác trân trọng những gì mỗi người đang có; là sự trân trọng và ghi nhớ rằng những điều tốt đẹp, tích cực trong cuộc sống mà chúng ta có được do những người khác - những người không hề nợ ta thứ gì - hoặc do nhiên nhiên mang lại (Gottlieb và Froh, 2019). Theo đó, lịng biết ơn khơng chỉ đối với những điều to tát mà cịn với những gì giản dị, nhỏ bé nhưng vô cùng quý giá, với những khoảnh khắc hiện tại tươi đẹp mà mình được tận hưởng; với những nỗ lực của bản thân, với cả những thành cơng và thất bại của chính bản thân mình… Thực hành lịng biết ơn, vì thế, mang lại rất nhiều lợi ích đối với chúng ta. Các nghiên cứu theo khuynh hướng Tâm lý học Tích cực cho thấy lòng biết ơn giúp chúng ta sống hạnh phúc hơn, hài lòng với cuộc sống hơn, lạc quan hơn, giảm thiểu những rối loạn sức khỏe tâm thần như stress, lo âu, trầm cảm (Froh và cs., 2009; Emmons và cs., 2003; Wood và cs., 2010). Emmons, người tiên phong trong Khoa học Lòng biết ơn (Gratitude Science) đã kết luận

<i>một cách súc tích “Sự biết ơn cùng thói quen nói lời cảm ơn một cách chân thành có khả năng </i>

<i>nâng đỡ tinh thần của mỗi người, giúp họ dễ dàng thích nghi và vượt qua được những vấn đề khó khăn trong cuộc sống hàng ngày”. </i>

<small>*</small> Tác giả liên hệ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tuy nhiên, trong xã hội tiêu thụ hiện nay, lòng biết ơn là thứ đang dần mất đi; con người thường tập trung vào những gì cịn thiếu, hoặc những gì người khác có mà bản thân khơng có. Một số

<i>nghiên cứu cho thấy 60% (N = 874) sinh viên Việt Nam cho rằng sự quan tâm, nuôi dạy của </i>

cha mẹ dành cho mình là điều hồn tồn đương nhiên, 42% hiếm khi nói lời cám ơn khi nhận

<i>được sự giúp đỡ của người khác (Huỳnh Văn Sơn, 2009); and 69% (N = 354) có khuynh hướng </i>

theo đuổi những giá trị vật chất, hưởng thụ cá nhân (Phan Thị Hồng Hạnh, 2012). Kết quả là nhiều bậc cha mẹ trở nên vô vọng, trầm cảm vì những đứa con vơ ơn và vơ lễ (Lê Ngọc Văn, 2019). Trong những năm qua, việc giáo dục lòng biết ơn cho thanh thiếu niên đang trở nên vơ cùng cấp thiết. Một số chương trình giáo dục kỹ năng sống trong các trường phổ thông chú trọng đến việc ni dưỡng lịng biết ơn cho học sinh. Trong bối cảnh như vậy, chúng ta cần nhiều những nghiên cứu thực chứng dựa trên một khung lý thuyết khoa học và những thang đo được chuẩn hóa, để làm cơ sở cho việc xây dựng và triển khai các chương trình giáo dục lịng biết ơn một cách hiệu quả tại các trường phổ thông.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu thực chứng về lòng biết ơn như vậy lại vô cùng hiếm hoi (Tran & cs., 2020). Trên bình diện lý luận và thực tiễn như vậy, nghiên cứu khám phá này của chúng tôi được thực hiện để cung cấp một số dữ liệu về thực trạng lòng biết ơn ở trẻ dưới quan điểm của Tâm lý học Tích cực. Đây chính là bước đầu giúp chúng tơi có cơ sở khoa học để thực hiện các hoạt động ni dưỡng lịng biết ơn cho học sinh.

2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<b>2.1. Khách thể nghiên cứu </b>

Nghiên cứu được thực hiện trên 512 học sinh của 03 khối lớp tại Trường THPT Nguyễn Trường Tộ. Trong đó, có 225 học sinh nam (chiếm tỉ lệ 43,94%) và 287 học sinh nữ (chiếm tỉ lệ 56,05%).

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i>2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi </i>

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng trong nghiên cứu này với hai thang đo sau: Bảng hỏi Lòng biết ơn (The Gratitude Questionnaire – GQ) của McCullough & cộng sự (2002) phiên bản dành cho trẻ vị thành niên gồm có 05 items. Các phương án trả lời được thiết kế theo thang likert 7 điểm: 1= Hồn tồn khơng đồng ý ; 2 = Khơng đồng ý; 3 = Không đồng ý một phần; 4 = Nửa đồng ý, nửa không đồng ý; 5 = Đồng ý một phần; 6 = Đồng ý; 7 = Hoàn toàn đồng ý. Thang đo này được đặc trưng bằng các item như: “Em thấy biết ơn rất nhiều điều trong cuộc sống”, “Em có thể liệt kê một danh sách dài những điều em thấy biết ơn”… Có một item nghịch, item này được quy điểm đảo ngược trước khi được cộng với các items còn lại để có điểm trung bình chung. Điểm trung bình càng cao cho thấy lòng biết ơn của học sinh càng cao và ngược lại.

Bảng hỏi Lịng biết ơn, Sự ốn giận và Sự trân trọng - Phiên bản chỉnh sửa ngắn gọn (Revised Short Gratitude, Resentment, and Appreciation Test) của Thomas và Watkins (2003) đánh giá cảm giác đầy đủ trong cuộc sống và trân trọng những điều giản đơn và những người khác trong cuộc sống. Thang đo này bao gồm 03 tiểu thang đo với 15 items dành cho phiên bản của trẻ vị thành niên: (a) Không có cảm giác bị tước đoạt (05 items; ví dụ: Em thật sự khơng nghĩ rằng mình đã có những điều tốt đẹp mà mình đáng được nhận trong đời); (b) Trân trọng những điều giản đơn (05 items: ví dụ: Em nghĩ trân trọng mỗi ngày chúng ta được sống là thực sự quan trọng); (c) Trân trọng những người khác (04 items; ví dụ: Em khơng thể có được ngày hơm nay nếu khơng có sự giúp đỡ của nhiều người). Các phương án trả lời được thiết kế theo thang likert 9 điểm từ 1 = Hoàn tồn khơng đồng ý đến 9 = Hồn tồn đồng ý. Các items nghịch 3, 6, 10, 11, 15 được quy đổi điểm trước khi tính tổng điểm trung bình chung của tiểu thang đo và toàn bộ thang đo. Điểm trung bình càng cao cho thấy lòng biết ơn của học sinh càng cao và ngược lại.

Cả hai thang đo này đều được xây dựng để đo lòng biết ơn theo tiếp cận của Tâm lý học Tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cực và được nhóm tác giả Tran và cs. (2020) thích nghi hóa trên trẻ vị thành niên Việt Nam, với độ tin cậy và tính hiệu lực khả quan.

<i>2.2.2. Phương pháp thống kê toán học </i>

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu này với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0, gồm các thơng số:

- Điểm trung bình (ĐTB): để tính điểm đạt được của từng items và từng tiểu thang đo; - Độ lệch chuẩn (ĐLC): để đánh giá mức độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số xung quanh giá trị trung bình.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

<b>3.1. Thực trạng lòng biết ơn của trẻ vị thành niên dựa trên khảo sát từ Bảng hỏi Lòng biết ơn (McCullough & cộng sự (2002) </b>

Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 1 cho thấy trẻ vị thành niên ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ đều có xu hướng thể hiện lịng biết ơn. Tuy vậy, mức độ chỉ trên ngưỡng trung bình, chứ chưa thật sự cao như mong đợi.

<i><small>Bảng 1. Lòng biết ơn của trẻ vị thành niên dựa trên khảo sát từ Bảng hỏi Lòng biết ơn (McCullough & cộng sự, 2002) </small></i>

<small>1 Em thấy biết ơn rất nhiều điều trong cuộc sống. 3,98 1,07 2 Em có thể liệt kê một danh sách dài những điều bạn thấy biết ơn. 3,89 1,07 3 Khi nhìn thế giới này, em thấy khơng có nhiều thứ đáng để bạn biết ơn. 3,73 0,89 4 </small>

<small>Em biết ơn rất nhiều người, từ những người thân của bạn (ông bà, ba mẹ), bạn bè, thầy cơ, đến những người góp phần cho cuộc sống của bạn (bác nông dân, cô lao công quét đường, bác bảo vệ trường). </small>

<small>4,08 1,20 5 </small> <sup>Càng lớn em càng trân quý những người, những việc và hoàn cảnh đã là </sup><small>một phần của cuộc đời em. </small> <sup>3,92 </sup> <sup>1,08 </sup>

<i>ý, chiếm tỉ lệ 4,95%; 169 học sinh chọn phương án Không đồng ý một phần, chiếm tỉ lệ 33,47%. </i>

<i>Với nhận định “Em biết ơn rất nhiều người, từ những người thân của em (ông bà, ba mẹ), bạn </i>

<i>bè, thầy cô, đến những người góp phần cho cuộc sống của em (bác nông dân, cô lao công quét đường, bác bảo vệ trường)”, có 7 học sinh chọn phương án Rất không đồng ý, chiếm tỉ lệ </i>

<i>0,79%; 9 học sinh chọn phương án Không đồng ý, chiếm tỉ lệ 3,76%; 173 học sinh chọn phương án Không đồng ý một phần, chiếm tỉ lệ 39,21%. </i>

<i>Với nhận định “Càng lớn em càng trân quý những người, những việc và hoàn cảnh đã là một </i>

<i>phần của cuộc đời em”, có 10 học sinh chọn phương án Rất không đồng ý, chiếm tỉ lệ 1,98%; </i>

<i>18 học sinh chọn phương án “Không đồng ý”, chiếm tỉ lệ 3,56%; 165 học sinh chọn phương án </i>

<i>Không đồng ý một phần, chiếm tỉ lệ 32,67%. </i>

<i>Với nhận định “Khi nhìn thế giới này, em thấy khơng có nhiều thứ đáng để em biết ơn”, có ĐTB = 3,73 và ĐLC = 0,89, trong đó chỉ có 7 học sinh Rất không đồng ý và Không đồng ý chiếm tỉ lệ 1,39%, trong khi đó, lại có đến 23 học sinh chọn phương án trả lời Đồng ý và Rất </i>

<i>đồng ý, chiếm tỉ lệ 4,55%, nghĩa là các em đồng tình với nhận định. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Như vậy, có thể thấy rằng, nhìn chung, tỷ lệ học sinh có lịng biết ơn vẫn chiếm ưu thế hơn. Dù vậy, việc vẫn còn nhiều học sinh thờ ơ với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác, chưa biết trân trọng, ghi nhớ những điều tích cực mà cuộc sống mang lại cũng là điều rất đáng lưu ý. Việc ni dưỡng và thực hành lịng biết ơn cho những học sinh như thế này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp các em thấy dược ý nghĩa của cuộc sống, hài lòng với cuộc sống hơn, cải thiện các mối quan hệ xã hội; thơng qua đó, nâng cao sức khỏe tâm thần cho các em.

<b>3.2. Thực trạng lòng biết ơn của trẻ vị thành niên dựa trên khảo sát từ Bảng hỏi Lịng biết ơn, Sự ốn giận và Sự trân trọng của Thomas và Watkins (2003) </b>

Theo Bảng hỏi Lòng biết ơn, Sự oán giận và Sự trân trọng của Thomas và Watkins (2003), lòng biết ơn được đánh giá ở một phạm trù rộng hơn theo tiếp cận của Tâm lý học Tích cực. Theo đó, lịng biết ơn của trẻ vị thành niên được nhìn nhận trên ba góc độ: cảm giác đủ đầy trong cuộc sống; trân trọng những điều giản đơn và trân trọng sự giúp đỡ của những người xung quanh.

<i><small>Bảng 2. Lòng biết ơn của trẻ vị thành niên dựa trên khảo sát từ Bảng hỏi Lịng biết ơn, Sự ốn giận và Sự trân trọng của Thomas và Watkins (2003) </small></i>

<b><small>Khơng có cảm giác bị tước đoạt </small></b>

<small>1 Em chưa bao giờ có được thứ mà mình đáng được nhận. 4,70 1,37 2 </small> <sup>Em thật sự khơng nghĩ rằng mình đã có những điều tốt đẹp mà mình đáng </sup><small>được nhận trong đời. </small> <sup>4,84 </sup> <sup>1,51 </sup><small>3 Có nhiều điều tệ hại xảy đến với em trong đời hơn em nghĩ em đáng phải </small>

<b><small>Trân trọng những điều giản đơn </small></b>

<small>1 Em thường choáng ngợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên. 4,69 1,50 2 Mỗi khi mùa thu đến, em thật sự thích ngắm nhìn cây thay màu lá. 4,70 1,57 3 </small> <sup>Em nghĩ việc nghỉ ngơi và tận hưởng những điều đơn giản trong cuộc sống </sup>

<b><small>Trân trọng những người khác </small></b>

<small>1 </small> <sup>Em khơng thể có được ngày hơm nay nếu khơng có sự giúp đỡ của nhiều </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>toàn đồng ý”, với nhận định “Có nhiều điều tệ hại xảy đến với em trong đời hơn em nghĩ em </i>

<i>đáng phải nhận như thế”. Tương tự, 373/512 học sinh, chiếm 73,86%, chọn các phương án trả </i>

<i>lời “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” với nhận định “Em chưa bao giờ có được thứ mà mình </i>

<i>đáng được nhận”. </i>

Điều này cho thấy, kết quả ít nhiều phản ánh rằng học sinh vẫn tập trung vào những điều các em chưa đạt được, hơn là trân trọng những thứ các em đang có. Có thể có một số khoảnh khắc các em ở trong thời điểm bất hạnh của cuộc đời, tập trung vào những gì các em mong muốn đạt được, có được và qn mất những gì các em đang có ở hiện tại. Đôi khi, các em mong muốn quá nhiều nên xảy ra tình trạng khiến các em trở nên ích kỷ, đố kỵ và ghen ghét với những người xung quanh; các em tự mang đến cho bản thân sự mệt mỏi, cũng như mang trong mình những nỗi đau và cảm nhận đen tối mà các em phải trải qua. Vì vậy, cần thiết hướng dẫn cho trẻ vị thành niên thực hành lòng biết ơn liên quan đến khả năng trân trọng những gì các em đang có, đang sở hữu để giúp các em nhận thấy rằng các em đang nhận được rất nhiều sự tốt đẹp, cuộc đời vẫn có những thứ tốt đẹp xung quanh các em.

Kết quả khảo sát từ Bảng 2 cũng cho thấy mức độ trân trọng những điều giản đơn trong cuộc sống của các em cũng không thực sự cao (ĐTB = 4,76). Xét một cách cụ thể, với một số nhận

<i>định quan trọng của tiểu thang đo này, tỷ lệ học sinh cho rằng các em “khơng chống ngợp trước </i>

<i>vẻ đẹp thiên nhiên” chiếm đến gần 46% và cũng chỉ có 16 học sinh, chiếm 3,17%, “Đồng ý” và </i>

<i>“Hoàn toàn đồng ý” với nhận định “Mỗi khi mùa thu đến, em thật sự thích ngắm nhìn cây thay </i>

<i>màu lá”. Lịng biết ơn khơng chỉ với những gì to tát. Để ý và tận hưởng những điều nhỏ nhặt, </i>

giản dị mà ít khi chúng ta để ý tới, trân trọng cuộc sống mỗi ngày, dành thời gian để ngắm nhìn, thưởng thức vẻ đẹp của mọi thứ xung quanh, coi trọng sự phong phú của thế giới này cũng là một phần quan trọng của lòng biết ơn. Trân trọng hiện tại giúp chúng ta kết nối với mọi người, lan tỏa yêu thương nhiều hơn, bản thân chúng ta sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và viên mãn hơn. Người biết trân trọng cuộc sống là người luôn lạc quan, giàu niềm tin và hi vọng, luôn hướng đến những điều tốt đẹp. Kết quả khảo sát cho thấy sự cần thiết của việc giúp trẻ vị thành niên biết trân trọng và tận hưởng những điều nhỏ bé nhưng quý giá trong cuộc sống. Rèn luyện lòng biết ơn cho trẻ vị thành niên chính là những bài tập giúp các em nhận ra hạnh phúc đến từ những điều bình dị, giản đơn; trân trọng hiện tại, dành thời gian để ngắm nhìn, thưởng thức vẻ đẹp của mọi thứ xung quanh, coi trọng sự phong phú của thế giới này.

Kêt quả khảo sát từ Bảng 2 cho thấy trong ba khía cạnh của lịng biết ơn, trân trọng sự giúp đỡ của những người xung quanh là khía cạnh nổi bật nhất ở học sinh (ĐTB = 5,11). Trong đó, nhận

<i>định “Em khơng thể có được ngày hôm nay nếu không có sự giúp đỡ của nhiều người” có ĐTB </i>

cao nhất (ĐTB =5,23). Ghi nhớ và thể hiện sự đền đáp đối với sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác được xem là yếu tố đặc trưng của lòng biêt ơn trong quan điểm truyền thống. Giáo dục lịng biết ơn trong gia đình và nhà trường từ lâu nay phần lớn cũng hướng đến yếu tố này; có lẽ vì thế mà yếu tố này được học sinh thể hiện rõ nhất. Tuy vậy, dù là khía cạnh nổi bật nhất, nhưng mức độ lịng biết ơn cũng chỉ trên ngưỡng trung bình, chứ chưa thật sự cao.

4. KẾT LUẬN

Kết quả khảo sát nhìn chung cho thấy mức độ lịng biết ơn của trẻ vị thành niên ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ vẫn chưa thực sự cao. Đặc biệt, phần lớn các em chưa thực hiện lòng biết ơn dưới góc độ trân trọng những điều giản dị và trân trọng những gì mình đang có. Đa số các em có khuynh hướng thể hiện lịng biết ơn với những người hỗ trợ và có cơng ơn đối với mình. Dù vậy, mức độ ở khía cạnh này vẫn chỉ trên ngưỡng trung bình. Các hoạt động ni dưỡng lịng biết ơn cần được thực hiện rộng rãi hơn trong nhà trường phổ thơng. Các khóa tập huấn chun đề về lịng biết ơn dưới góc độ Tâm lý học Tích cực, ở đó chú trọng đến việc hướng dẫn các thực hành trân trọng những điều giản đơn trong cuộc sống, trân trọng, tận hưởng những khoảnh khắc hiện tại, vẻ đẹp của thiên nhiên và đặc biệt là trân trọng những gì mà các em đang có. Theo đó, các thầy cơ giáo hỗ trợ thêm học sinh về cơ sở lí thuyết và cách thức để thực tập lịng biết ơn. Thầy cơ đồng hành cùng học sinh để các em có thêm năng lượng và động lực thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tập tốt hơn. Cần tạo điều kiện về không gian và thời gian để học sinh thành lập các câu lạc bộ, đội, nhóm liên quan đến hoạt động trải nghiệm lịng biết ơn.

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO </small></b>

<i><small>Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Sách Giáo khoa Công dân lớp 6. NXB Giáo dục Việt Nam. </small></i>

<small>Emmons, R. A., & McCullough, M. E. (2003). Counting blessings versus burdens: An experimental investigation of gratitude and subjective well-being in daily life. </small>

<i><small>Journal of Personality and Social Psychology, 84(2), </small></i> <small>377–389. </small>

<small>Froh, J. J., Yurkewicz, C., & Kashdan, T. B. (2009). Gratitude and subjective well-being in </small>

<i><small>early adolescence: Examining gender differences. Journal of Adolescence, 32, 633–</small></i>

<small>650. </small>

<small>Gottlieb, R., & Froh, J. (2019). Gratitude and Happiness in Adolescents: A Qualitative </small>

<i><small>Analysis. In N. Silton (Ed.), Scientific Concepts Behind Happiness, Kindness, and </small></i>

<i><small>Empathy in Contemporary Society (pp. 1-19). Hershey, PA: IGI Global. </small></i>

<i><small>Huỳnh Văn Sơn (2009). Sự lựa chọn các giá trị đạo đức-nhân văn trong định hướng lối sống </small></i>

<i><small>của sinh viên ở một số trường ĐH tại TP.HCM trong giai đoạn hiện nay. Đề tài KH&CN cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. </small></i>

<small>Lê Ngọc Văn (2019). Sự thay đổi của gia đình nơng thơn trong bối cảnh cơng nghiệp hóa và </small>

<i><small>hiện đại hóa. Kỷ yếu Hội thảo “Lý luận và thực hành xây dựng nông thôn mới ở Việt </small></i>

<i><small>Nam”. Nam Định, Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội. </small></i>

<small>McCullough, M. E., Emmons, R. A., & Tsang, J. (2002). The grateful disposition: A </small>

<i><small>conceptual and empirical topography. Journal of Personality and Social </small></i>

<i><small>Psychology, 82, 112–127. </small></i>

<i><small>Phan Thị Hồng Hạnh (2012). Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên Trường Đại học Đồng </small></i>

<i><small>Nai. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. </small></i>

<i><small>Thomas, M., & Watkins, P. (2003). Measuring the grateful trait: Development of revised </small></i>

<i><small>GRAT. Paper presented at the Annual Convention of the Western Psychological </small></i>

<small>Association, Vancouver, BC, Canada. </small>

<small>Tran, T. T-A., Nguyen Phuoc, C. T., Dinh, T. H-V., Nguyen, T. V. (2020). The Vietnamese Versions of the Gratitude Questionnaire (GQ) and Revised Short Gratitude, Resentment, and Appreciation Test (S-GRAT): Psychometric Properties Among Adolescents. </small> <i><small>Japanese Psychological Research, 64(3), </small></i> <small>295-307. </small>

<small>Wood, A. M., Froh, J. J. & Geraghty, A.W. A. (2010). Gratitude and well-being: A review and </small>

<i><small>theoretical integration, Clinical Psychology Review, 30, 890-905. </small></i>

<b><small>GRATITUDE IN ADOLESCENTS – A EXPLORARY STUDY ON THE STUDENTS OF NGUYEN TRUONG TO HIGH SCHOOL, HUE CITY </small></b>

<i><small>NGUYEN THI QUYEN, NGUYEN THI ANH HA NGUYEN PHAN NHA UYEN, NGUYEN THI HUYEN TRAM </small></i>

<i><small>Nguyen Truong To High School </small></i>

<i><small>NGUYEN PHUOC CAT TUONG </small></i>

<i><small>University of Education, Hue University </small></i>

<small>This study aims to assess the grateful disposition of adolescents, as a basis for the development of school- based gratitude intervention programs. The survey was conducted on 512 students in grades 10, 11 and 12 of Nguyen Truong To High School, with the Gratitude Questionnaire (GQ) by McCullough et al (2002) and Revised Short Gratitude, Resentment, and Appreciation </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Test by Thomas and Watkins (2003). Survey results generally indicate an average level of gratitude among adolescents at Nguyen Truong To High School. Especially, most of them have not yet practiced gratitude in terms of appreciating simple things and appreciating what they do have. Adolescents tend to express gratitude to those who support them. However, the level in this domain is still just above average. On that basis, we propose some solutions to nuture gratitude in adolescents. </small>

<b><small>Keywords: Gratitude, explorary study, adolescents. </small></b>

</div>

×