Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.73 KB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. Trình bày khái niệm giao tiếp và phân tích đặc điểm của giao tiếp trongkinh doanh?</b>
*. Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh
- Giao tiếp trong kinh doanh hết sức phức tạp. Nhà kinh doanh thường phảitiếp xúc với đủ loại người khác nhau, với những người có nhu cầu, thị hiếukhác nhau, với những động cơ giao tiếp khác nhau. Vì vậy, nhà kinh doanhcần phải có kỹ năng giao tiếp tốt trong mọi trường hợp, với mọi đối tác. - Giao tiếp trong kinh doanh thường có thể gặp rủi ro. Trong giao tiếp kinhdoanh cũng đòi hỏi doanh nhân phải dám chấp nhận rủi ro, dám mạo hiểm,phải có”gan”. Trong kinh doanh mức độ rủi ro càng cao thì lợi nhuận cànglớn. Tuy nhiên, trong kinh doanh không được phiêu lưu – liều lĩnh.
- Giao tiếp trong kinh doanh luôn gấp rút về thời gian. Trong kinh doanh,Có thể mỗi ngày, một nhân viên phải tiếp xúc, giao dịch, giao tiếp với hàngchục người; một giám đốc tiếp 5 đến 10 khách hàng trong một buổi sáng,mỗi lần có thể chỉ 5 phút. . . với thời gian tiếp xúc ngắn ngủi như vậy, đòihỏi mỗi người phải cố gắng tận dụng thời gian và kỹ năng giao tiếp tốt mớigây được ấn tượng và hình ảnh tốt đẹp về bản thân, về đơn vị với đối tácngay từ giây phút đầu tiên, lần tiếp xúc đầu tiên.
- Giao tiếp kinh doanh yêu cầu phải đảm bảo hai bên cùng có lợi. Nó khơngđơn thuần chỉ là sự trao đổi lợi ích – nhu cầu của đơn vị, mà là quá trình,trong đó, hai bên trao đổi, thương lượng, nhượng bộ để đi đến sự thoả thuận,chia sẻ, hợp tác giữa các bên, đảm bảo lợi ích cho các bên. Giao tiếp kinhdoanh có thể coi như một cuộc thi trong đó hai bên đều là người thắng. - Giao tiếp kinh doanh vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Giao tiếplà một khoa học đòi hỏi người giao tiếp phải có kiến thức, hiểu được quyluật tâm lý, nắm được các nguyên tắc, trên cơ sở đó đưa ra các cách thứcgiao tiếp hợp lý. Giao tiếp là một nghệ thuật, bởi người giao tiếp giỏi phải làngười biết vận dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt, đặc biệt phải cónăng khiếu trong ăn nói, có sự nhạy bén trong phán đoán và ứng xử nhanh,chuẩn xác, tế nhị trong mọi tình huống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>2. Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp? Theo em, nguntắc nào quan trọng nhất? Tại sao?</b>
Khơng có nguyên tắc giao tiếp nào bất biến, mà phải tuỳ vào từng trườnghợp. Trong phần dưới đây là một số nguyên tắc “đắc nhân tâm thường dùngtrong giao tiếp kinh doanh” * Tôn trọng lẫn nhau: Trong giao tiếp phải tơntrọng đối tác như tơn trọng chính mình, được thể hiện trong lời nói, thái độcư xử đúng mức, bình đẳng. Để thể hiện sự tôn trọng cần chú ý: - Nhớ tênđối tác: Việc xưng hô bằng tên riêng trong giao tiếp sẽ cho thấy bạn nhìnnhận họ với tư cách một cá nhân nói riêng chứ khơng phải đối tượng chungchung, qua đó thể hiện sự tơn trọng của ta với họ, hãy dùng tên riêng của họkhi ta nói lời chào hỏi, cảm ơn, tạm biệt… để làm cho bầu khơng khí trở nênnhẹ nhàng, thân thiện hơn. Tuy nhiên, đừng sử dụng tên riêng của đối tácmột cách q thường xun bởi vì nó có thể khiến họ khó chịu, hãy sử dụngvào lúc đầu và lúc kết thúc cuộc hội thoại - Ln cười nói thật tâm chứkhơng đón khách bằng thái độ lạnh nhạt, hãy luôn luôn phải giữ thể diện chođối tác, không phân biệt đối xử. - Hãy thể hiện cho đối tác, đặc biệt là kháchhàng biết, họ là người quan trọng: • Hỏi khách hàng về những lời khuyên:Khách hàng nào cũng có sẵn những ý kiến cá nhân về cung cách làm việccủa bạn và công ty bạn, và nếu họ được hỏi vào thời điểm thích hợp theonhững cách thích hợp, đồng thời họ cảm thấy rằng bạn thực sự quan tâm đếncâu trả lời, khách hàng sẽ đưa cho bạn lời khun đó. • Khơng nên tỏ ra sẵnsàng tranh luận, cướp lời, khẳng định hơn thiệt với khách hàng khi xảy ranhững điều phàn nàn của khách. Việc cần thiết và là nhiệm vụ của bạn làphải lắng nghe, cảm ơn và tìm cách khắc phục thiếu sót ngay sau đó, nếu cóthể.
<b>3.Trình bày khái niệm thuyết phục, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả củasự thuyết phục và nguyên tắc để thuyết phục có hiệu quả?</b>
Kỹ năng thuyết phục là khả năng sử dụng lời nói, hành động và ngơn ngữ cơthể để tác động đến suy nghĩ, hành vi và cảm xúc của người khác, hướng họđến mục tiêu mà bạn mong muốn.
Nói một cách đơn giản, kỹ năng thuyết phục là khả năng khiến người khácđồng ý với quan điểm, hành động hoặc ý tưởng của bạn. Khả năng nàykhông chỉ dựa vào lời nói, mà cịn bao gồm cả ngơn ngữ cơ thể, giọng điệu,sự tự tin và cách bạn xây dựng mối quan hệ với người nghe.
<b>4. Trình bày các trở ngại trong giao tiếp giữa các cá nhân?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Rào cản về tâm lý
Tình trạng tâm lý của người tiếp nhận thông tin sẽ cung cấp năng lượng cho họcách nhận thức về những nguồn thông tin đó. Quản lý căng thẳng là một trongnhững kỹ năng quan trọng ảnh hưởng đến các mối quan hệ của bạn. Giả sử, bạngiận dữ, đó là một rào cản tâm lý trong giao tiếp. Bởi khi nóng giận, chúng ta sẽkhơng thể kiểm sốt được cảm xúc của bản thân, bạn có thể sẽ phải hối hận vớinhững điều bạn nói và cũng có thể khiến bạn hiểu sai ý nghĩa mà người khác đangnói. Khơng những thế, những người có lịng tự trọng thấp, họ sẽ ít tự tin hơn vì thếdễ cảm thấy khơng thoải mái khi giao tiếp.
Rào cản ngôn ngữ
Ngôn ngữ thật sự là một năng khiếu, nó đóng vai trị rất quan trọng nếu thiếu sẽ trởthành rào cản trong giao tiếp. Tuy nhiên, ngay cả khi giao tiếp bằng một ngôn ngữquen thuộc, thì các thuật ngữ được sử dụng trong các cuộc hội thoại có thể hoạtđộng như một rào cản, nếu thường xuyên sử dụng những từ khó hiểu.
Rào cản văn hố
Mỗi nền văn hố có những quy tắc, giá trị và cách tiếp nhận khác nhau. Do đó, sựkhác biệt về văn hố có thể tạo nên rào cản giao tiếp vì nó ảnh hưởng đến sự hiểubiết và tương tác giữa hai bên.
Để có thể giao tiếp xuyên văn hố, địi hỏi sự nhạy bén và sẵn sàng thích nghi vớicác giá trị và thực hành thường xuyên của nhiều văn hố khác nhau.
Rào cản có hệ thống
Những rào cản liên quan đến hệ thống có thể xảy ra khi giao tiếp trong các tổ chứccó cấu trúc và kênh truyền thông không hiệu quả hoặc không phù hợp. Ngồi ra,khi thiếu hiểu biết về vai trị và trách nhiệm đối với truyền thông cũng sẽ tạonên rào cản giao tiếp.
Trong các tổ chức như thế, người tham gia hội thoại có thể khơng rõ ràng về vai trịcủa họ trong q trình giao tiếp, vì thế họ khơng hiểu được những gì mà họ kỳvọng.
Rào cản thái độ
Rào cản thái độ là những hành vi hoặc nhận thức cản trở việc tiếp nhận thông tin,khiến mọi người giao tiếp thiếu hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Các rào cản về thái độ trong giao tiếp nguyên nhân là do xung đột về tính cách, khảnăng quản lý kém, khơng có động lực hoặc chống lại sự thay đổi,… Để trở thànhmột người tiếp nhận thông tin hiệu quả, bạn nên cố gắng vượt qua những rào cảnvề thái độ của bản thân, từ đó giúp bảo đảm việc giao tiếp hiệu quả hơn.
<b>5. Trình bày phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, cho VD minh họa?</b>
. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng ngơn ngữ conngười có thể truyền đi
bất cứ loại thông tin nào như diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật, . .
Trong giao tiếp bằng ngơn ngữ có 2 hình thức: ngơn ngữ nói trực tiếp và ngơn ngữgián tiếp.
- Giao tiếp bằng ngơn ngữ nói trực tiếp: là loại hình thơng dụng nhất trong mọihoạt động của con
người, trong đó các đối tượng của giao tiếp trực gặp gỡ nhau. Thường dùng ngơnngữ nói và biểu cảm để
truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình.
- Giao tiếp bằng ngơn ngữ gián tiếp là thông qua một phương tiện trung gian khácnhau như thư từ,
điện thoại, fax, truyền hình, . . .
Một số yếu tố cần thiết của phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ. * Nội dung ngôn ngữ
Là ý nghĩa của lời nói, của từ, của câu trong giao tiếp. Một từ hay một tập hợp từđều có một vài ý
nghĩa. Ý nghĩa của ngơn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan và chủ quan. + Khách quan bởi nó khơng phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của cá nhân nào. + Chủ quan thể hiện ở chỗ, có những từ chung nhưng trong q trình sử dụng cóthể gây ra những
phản ứng, xúc cảm tiêu cực hay tích cực nào đó. Đây chính là ý cá nhân của ngơnngữ. Ví dụ từ “ma
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">túy” với những người nghiện hút, bn bán ma túy thấy bình thường, khơng gợicảm giác tiêu cực.
Nhưng với người bình thường, đàng hồng, lương thiện thì từ “ma túy” gợi nêncảm giác ghê sợ, cần
- Giọng mềm mại: dễ nghe,
- Gọng the thé: chói tai, khó nghe,
- Nhấn giọng: nhấn mạnh những lời quan trọng để người nghe chú ý.
Hai yếu tố khác có thể làm thay đổi ý nghĩa của lời nói là cách uống giọng và ngữđiệu. Trong lúc nói
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">phải có lúc lên giọng, xuống giọng, lúc nhặt, lúc khoan, lúc nói nhẹ, lúc gằn từngtiếng thì lới nói mới nổi
bật lên. Trước và sau khi nói ra những lời quan trọng phải ngừng một lúc, để chongười nghe chú ý.
* Điệu bộ khi nói
Là những cử chỉ của tay chân và vẻ mặt khi nói. Có khi vừa nói vừa chỉ, vừa nóivừa nhìn chằm chằm,
vừa nói vừa liếc, vừa nói vừa vuốt ve, âu yếu, .. .Thường điệu bộ phụ họa theo lờinói để giúp thêm ý nghĩa
cho nó. Tuy nhiên, việc sử dụng điệu bộ khi nói cũng phải phù hợp với phong tục,tập quán, nền văn hóa.
Nên có những cử chỉ, điệu bộ tự nhiên lịch thiệp tránh gò ép, bắt chước điệu bộ củangười khác, không
phù hợp.
Một số nguyên tắc giao tiếp bằng ngơn ngữ:
- Lời nói phải đúng vai. Trong giao tiếp lời nói phải phù hợp với vai trị, vị trí củachủ thể giao tiếp
thể hiện qua cách xưng hơ, giọng nói,. . . - Lời nói phải phù hợp với người nghe;
- Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc, tránh hiểu theo nhiều nghĩa;- Cách nói phải khéo léo, tế nhị;
- Khi gọi điện thoại phải đầy đủ thông tin như xưng hô, địa vị, đơn vị công tác, nộidung cần trao
đổi, giọng nói cần lịch sự nhã nhặn;
- Khi viết thư cần dùng lời lẽ phù hợp với đối tượng giao tiếp, cơ đọng, rõ ràng.
<b>6. Trình bày phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, cho VD minh họa?</b>
* Giao tiếp phi ngôn ngữ
Trong giao tiếp con người không chỉ dùng lời nói mà cịn sử dụng sự gần gũi, nétmặt, nụ cười, ánh
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">mắt, cử chỉ, điệu bộ, diện mạo, . . để thể hiện thái độ, cảm xúc và phản ứng của conngười, do đó địi hỏi
người giao tiếp cần có sự quan sát nhạy bén, tế nhị. Các nhà nghiên cứu chỉ rarằng, trong giao tiếp tác
động của từ ngữ chỉ chiếm 30 – 40%, phần còn lại là do cách diễn đạt bằng cơ thể,hoặc là giao tiếp không
lời qua vẻ mặt, động tác, dáng điệu và các tín hiệu khác. Việc nghiên cứu phươngtiện phi ngôn ngữ là hết
<b>sức quan trọng, giúp chúng ta trở nên nhạy cảm hơn trong giao tiếp. </b>
mặt khác nhau, ước tính có khoảng trên 2.000 nét mặt.
Đác Uyn đã nghiên cứu và cho thấy nét mặt biểu hiện 6 loại cảm xúc: Vui mừng,buồn, ngạc nhiên,
sợ hãi, tức giận, ghê tởm. Ngồi tính biểu cảm ra, nét mặt cịn cho ta biết ít nhiềuvề cá tính con nưgời.
- Nét mặt căng thẳng là người có cá tính dứt khốt, cương trực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Nét mặt mềm mại là người hiền lành, hòa nhã, thân mật, dễ thích nghi trong giaotiếp.
Trong giao tiếp chúng ta có xu hướng nói chuyện bằng mắt nhiều hơn với ngườimà ta u thích, q
trọng, và né tránh nhìn tới những người mà ta khơng thích. * Nụ cười
Trong giao tiếp ta dùng nụ cười để biểu hiện tình cảm, thái độ của mình. Conngười có bao nhiêu kiểu
cười thì có bấy nhiêu cá tính. Có cái cười tươi tắn, hồn nhiên, đơn hậu, có cái cườichua chát, miễn cưỡng,
đanh ác, có cái cười đồng tình, thơng cảm, nhưng cũng có cái cười chế diễu, cườikhinh bỉ, . . .Mỗi điệu
cười đều biểu hiện một thái độ nào đó, cho nên trong giao tiếp, chúng ta phải tinhnhạy quan sát nụ cười
của đối tượng giao tiếp để biết được lòng dạ của họ. Một số biểu hiện của nụ cười:
- Cười mỉm: người tế nhị, kín đáo - Cười thoải mái: độ lượng, rộng rãi
- Cười nhếch mép: khinh thường, ngạo mạn - Cười giịn tan: vui vẻ, sơi nổi
- Cười tươi tắn: dễ gần, dễ mến - Cười gằn: người khó chịu
- Cười chua chát: thừa nhận sự thất bại. *. Ánh mắt
Người ta thường nói “đơi mắt là cửa sổ tâm hồn”, bởi lẽ cặp mắt là điểm khởi đầucho tất cả mọi
nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu, qua ánh mắt con người có thể nói lên rất nhiều thứ.Anh mắt phản ánh tâm
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">trạng, trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện của con ngườira bên ngoài.
Trong giao tiếp ánh mắt cịn đóng vai trị “đồng bộ hóa” câu chuyện, biểu hiện sựchú ý, tơn trọng, sự
đồng tình hay là phản đối. Anh mắt trong giao tiếp cũng phụ thuộc vào vị trí xã hộicủa mỗi bên. Người có
địa vị xã hội cao hơn thường nhìn vào mắt của người kia nhiều hơn, kể cả khi nóilẫn khi nghe.
Các nghiên cứu cho thấy hình thái của mắt thể hiện tâm tính, tâm trạng của conngười như:
- Mắt sâu: có đời sống nội tâm dồi dào, sâu kín, hay suy tư - Mắt trịn: dễ nổi giận
- Mắt lim dim: ích kỷ, hay phản bội
- Mắt luôn mở lớn: dễ hoảng hốt, dễ lo sợ. Ánh mắt thể hiện cá tính con người:
Cử chỉ bao gồm các chuyển động của đầu (gật, lắc, ..), của bàn tay, cánhtay, . . .Vận động của chúng
có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp. Thật vậy, chuyển động của đầu có thể là đồngý hay không đồng ý,
của bàn tay là lời mời, sự từ chối, chống đối hay van xin, . .
Người ta cũng có thể dùng cử chỉ để điều khiển việc giao tiếp chẳng hạn cử chỉ củatay nhắc người
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đối thoại nói nhanh, chậm hay dừng lại hoặc khơng cần nói thêm.
Vị trí của đơi bàn chân khi đứng hay khi ngồi nói chuyện sẽ cho ta thấy đối tượngđang có thái độ,
trạng thái như thế nào. Nếu hai đôi bàn chân hướng vào nhau, tức là khơng muốngcó sự tham gia của
người thứ ba. Khi đôi bàn chân chếch nhau, hoặc hay hơn là có một bàn chânhướng về bạn, thì bạn hãy tự
tin rằng mình được chấp nhận tham gia câu chuyện. Khi đang nói chuyện mà haibàn chân của đối tượng
hướng ra cửa, thì chứng tỏ anh ta đang rất vội muốn đi.
Ngoài ra cịn có cử chỉ như nhìn mũi của mình, liếm môi, hất cằm hay là sờ mũi,che miệng, . . cũng
là những cử chỉ chúng ta cần quan tâm khi giao tiếp với người khác. *. Tư thế
Tư thế cũng là một trong các phương tiện giao tiếp. Nó có liên quan trực tiếp vớivai trị, vị trí xã hội
của cá nhân. Thường thường một cách vơ thức nó bộc lộ cương vị xã hội mà cánhân đang đảm nhận. Con
người có xu hướng thoải mái khi tiếp xúc với người mình u thích, khi đó họ sẽngồi dựa lưng sau ghế,
hai cánh tay có xu hướng dang ra, và nhìn thẳng vào mặt người đang tiếp xúc vớimình. Trái lại, khi tiếp
xúc với người có địa vị cao hơn hoặc người mà mình cảm thấy có sự đe dọa, conngười có xu hướng căng
thẳng. Dáng điệu cử chỉ của người có địa vị cao là ung dung thư thả hơn người cóđịa vị thấp.
* Ngoại hình - diện mạo
Những biểu hiện ngoại hình đặc biệt là đầu tóc, quần áo luôn thể hiện những thôngđiệp phi ngôn ngữ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Hãy để ý những các ăn mặc, đầu tóc của những người xung quanh bạn sẽ thấynhững điều mà họ muốn
việc giao tiếp phi ngôn ngữ – cả trong mã hóa lẫn giải mã.
Diện mạo có thể gây ấn tượng mạnh nhất là lần đầu tiên. Ví dụ: người đàn ơng caoto, khỏe mạnh, “tốt
tướng” thường gây được chú ý, ấn tượng hơn người đàn ông thấp bé, gầy ốm. Cách trang sức cũng nói lên nhiều cá tính, văn hóa, nghề nghiệp của một cá nhân.Cách ăn mặc cũng
giúp cho chúng ta đốn được trạng thái tình cảm và các phẩm chất tâm hồn của họ.Người mặc quần áo
rực rỡ thường có tâm trạng vui vẻ, sảng khối. Người ln mặc quần áo sáng màulà người thích giao du,
hướng ngoại.
* Không gian giao tiếp
Khoảng cách giữa hai người giao tiếp nói lên mức độ quan hệ giữa họ. Nhữngngười thân thiết trong
gia đình, bạn bè thân có thể ngồi gần, đứng gần nhau. Người lạ, người mới quenhay quan hệ không thân thiết người ta thường giữa một khoảng cách nhất định
<b>7. Trình bày quy trình xử lý than phiền của khách hàng? Trình bày các ràocản lắng nghe?</b>
Quy trình xử lý những than phiền của khách hàng
- Lắng nghe: Không nên cắt ngang lời. Không nên nói “Đó khơng phải là phận sựcủa tơi hoặc “ơng/bà cần phải nói chuyện với người quản lý”. Hãy để cho kháchhàng kể lại toàn bộ câu chuyện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Xin lỗi mà không thừa nhận trách nhiệm: Khơng nên tìm cách bào chữa. Khơngnên đổ lỗi cho người khác hay phòng ban khác. Hãy để cho khách hàng biết rằngnhân viên giao dịch rất lấy làm tiếc là đã để cho họ phải phiền lòng.
- Thăm dò. Bây giờ, chu kỳ tức giận đã gần kết thúc. Bạn có thể bắt đầu tiếp cậnnguyên nhân thực sự của vấn đề. Xác định trong im lặng, một cách logic, xem cáigì gây ra sự tức giận. Đừng cố gắng tìm ra chỗ sai của khách hàng để nói với họ. - Khắc phục vấn đề. Tự cá nhân xử lý than phiền nếu có thể, tuy nhiên nên có sựgiúp đỡ của người Đổ lỗi Tức giận Công bằng Thư giãn Phần thưởng Bài giảng:Giao tiếp và đàm phán kinh doanh – Hệ: Đại học – Ngành: Kinh tế 44 giám sát nếuvấn đề vượt quá phạm vi trách nhiệm. Đưa ra cách giải quyết cũng cần phải biếtđược những chính sách của doanh nghiệp có liên quan và khơng đưa ra những cáchgiải quyết mà nhân viên giao dịch không được phép. Cần cố gắng biến khách hàngkhơng hài lịng thành một vị khách hài lòng.
- Cảm ơn khách hàng đã giúp giao dịch viên thấy được vấn đề. - Ghi lại lời phànnàn: Và chuyển nó tới người giám sát hoặc người quản lý. Việc giải quyết mộtcách hợp lý sự than phiền sẽ góp phần tạo nên tình cảm tốt đẹp của khách hàng đốivới doanh nghiệp. Khi giao dịch viên lấy lại được niềm tin của khách hàng, chúngta cần tế nhị biến cơ hội này thành một dịp để quảng cáo về doanh nghiệp
<b>8. Trình bày nội dung lắng nghe để thấu cảm? Trong các kỹ năng cần thiết đểlắng nghe thấu cảm, theo em kỹ năTạo ra một khơng gian thoải mái</b>
Cho đối phương một nơi an tồn để thảo luận có thể khiến họ mở ra nhiều khảnăng tâm sự với bạn hơn. Ví dụ: nếu đang ở văn phịng, bạn có thể tắt màn hìnhmáy tính và nếu việc này không làm gián đoạn công việc kinh doanh, hãy tắt điệnthoại của bạn để tránh gây phiền nhiễu.
Nếu người tham gia trong cuộc trò chuyện thấy rằng bạn trong trạng thái bình tĩnh,họ cũng có thể phản hồi bằng cách bình tĩnh lại.
Tập trung vào câu chuyện và cảm giác của đối phương
Khi lắng nghe một cách thấu cảm, điều quan trọng là phải cho đối phương biết bạnđang để ý đến cảm xúc của họ. Bạn cần ưu tiên việc lắng nghe hơn là đưa ra ý kiếntrong trường hợp này.
Tuy nhiên, các cụm từ ngắn có thể cho người kia biết rằng bạn nhận thức đượccảm xúc của họ và giúp họ tin rằng lời nó của họ được tơn trọng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Ví dụ, bạn có thể nói, “Tơi vẫn lắng nghe bạn nói đây” hoặc “Tơi thấy rằng việcnày ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn.”
Chú ý ngôn ngữ cơ thể
Tâm trạng của người nói có thể sẽ được thể hiện qua tư thế và ngôn ngữ cơ thể củahọ. Ví dụ, nếu họ đang gõ chân xuống sàn hoặc khơng ngồi thẳng, họ có thể đanglo lắng. Hãy giúp họ cải thiện bằng cách nói lời khẳng định nhiều hơn, giúp họ duytrì tư thế tự tin và nói chậm rãi, bình tĩnh.
Để đối phương dẫn dắt cuộc hội thoại
Hãy nhớ rằng mục đích của những cuộc thảo luận này là để người nói truyền đạtcảm xúc của họ. Nếu có khoảng nghỉ trong cuộc trò chuyện, bạn nên giữ im lặngcho đến khi bên kia bắt đầu nói lại. Nếu họ quyết định kết thúc cuộc trò chuyện độtngột, bạn hãy để họ rời đi một cách tự nhiên và không cần yêu cầu họ tiếp tục.Hành động này cho thấy bạn tôn trọng cảm xúc của họ.
Biết lúc nào nên lên tiếng
Cố gắng lắng nghe mà không chen ngang cho đến khi đối phương hỏi là hành độngchứng tỏ rằng bạn coi trọng ý kiến đóng góp và tơn trọng mong muốn của họ. Nếusau khi chia sẻ, người kia hỏi: “Bạn nghĩ gì?”, thì bạn có thể đưa ra ý kiến củamình. Nếu không, cách tốt nhất là chỉ cần lắng nghe và đưa ra những lời thừa nhậnnhỏ.
Không ngại những khoảng lặng
Chúng ta có xu hướng cố gắng lấp đầy các khoảng lặng, nhưng cả bạn lẫn ngườiđối diện đều cần thời gian để góp nhặt suy nghĩ hoặc tìm đúng từ để nói lên điềumình cần nói.
</div>