Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

13 CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG VÀ KHÁT VỌNG ĐỘC LẬP, TỰ DO, HẠNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.94 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐÃU TIÊN CỦA ĐẢNG VÀ KHÁT VỌNG ĐỘC LẬP, Tự DO, HẠNH PHÚC</b>

<b>★GS, TS MẠCH QUANG THẮNG</b>

<i>Viện Lịch sử Đảng,</i>

<i>Học việnChính trị quốcgia HồChí Minh</i>

<i>lối chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nhân dân ấm no, tự do, hạnh phúc. Đó cũng là khát vọng của tồn dân tộc mà hiện nay Đảng và nhân dân ta đang tiếp tục phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, phát triển, có thu nhập cao vào giữa </i>

<i>th ế kỷ XXL</i>

Hội nghị đã thông qua 7 vănbản, văn kiệndo Nguyễn Ái Quốcsoạn thảo: 1)Năm điểm lớn, 2)

Chánh cươngván tát củaĐảng, 3) Sách lược ván tát của Đảng, 4)Chương trình tóm tát của Đảng,

5) Điều lệ vántátcủa Đảng, 6) Báo cáotómtát

Hội nghị,7)Lịi kêu gọi;trong đó Chánh cươngván tát của Đảng,Sách lược ván tát của Đảng

họpthành nội dungCương lĩnh chính trị của

Đảng (từđây gọi tát là Cươnglĩnh).

Sau đâylà phân tích khái quát nội dung cơ

bản của Cương lĩnh.

<i>(1) Về mục tiêu:</i> Cương lĩnh xác định mụctiêu hoạtđộngcủa Đảng là “làm cho thực hiện xãhộicộng sản” . Đây là mục tiêu hồn tồn

mới tính đến thịiđiểm đó. Trước đó, các phong

trào cứu nước theo tư tưởng phong kiến, tư

tưởng tư sản đều bị thấtbại. Bế tácvẫnhoàn bế

tấc. Thựctếlịch sử hiện đại Việt Nam cho thấy:

<b>1. Từ Cươnglĩnh chính trị đầu tiên</b>

Từngày 6-1 đếnngày7-2-1930, Hội nghị họpnhất các tổ chức cộng sản của ViệtNamthành

một đảngcộng sản duy nhất mang tên <i>ĐảngCộng sản Việt Nam</i>(trong bài này,gọi tát là Hội

nghị) đã đượctổ chức tạiHưongCảng (Hồng Kông), Trung Quốc. “Với tưcách là phái viêncủa QuốctếCộngsảncó đầy đủ quyền quyết

định mọi vấnđề liên quan đến phong tràocáchmạng ở Đông Dưong”(1),Nguyễn Ái Quốc đứng

ra triệu tậpvà chủ trì Hội nghị.DựHội nghị có “đại biểu củaQuốc tếCộng sản”1 (2)là Nguyễn Ái

Quốc; 2 đại biểu của Đơng Dương Cộng sản

Đảng làTrịnhĐình Cửu, Nguyẻn Đức Cảnh;2 đại biểu của An NamCộng sản Đảng là Châu

Văn Liêm, Nguyễn Thiệu; 2 người giúp việc

(khôngphải là đại biểu Hội nghị) là Lê Hồng Sơn, Hồ TùngMậu.

<b>LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

anhdũng thì có,vang dội kháp nước, lúc âmỉ,

lúc như sóng dềnh biển cả, máuđào của các

bậctiên liệt đổ xuống, nhưngđộc lập, tự do vẫn

khơngcó kết quả. Đảng Cộng sảnViệt Nam ra

đời là một tất yếu của lịch sử; nólà một thựcthể hiện hữu họp quy luật tiến hóacủalịch sửViệtNamcuối nhữngnăm 20 đầu những năm30 thế kỷ XX- khicác conđường cứu nước trướcđóđi vàongõ cụt.

<i>(2) </i> Về<i>con đườngđể đạt mục tiêu:</i>Mục tiêu

chỉ có một, nhưng có nhiều conđường được lựa

chọnđể đitói mục tiêu.Cưong lĩnh xácđịnh conđườngcách mạngViệtNam là “Đánh đổđế quốc

chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến” , làm tưsản dân quyển cách mạng và thổ địa cách

mạng” . về sau,Đảng cónhiều diễn đạt khác:làm cách mạng phảnđế và phản phong, hoặc

làm cách mạng dân tộc dân chủnhân dân tiến lên chủ nghĩa cộng sản, giai đoạn đầu là chủnghĩa xãhội.

<i>(3)Về lýluận chính trị dẫn đường. Để</i> chuẩn

bị cho việcthành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốcđãlàm rất nhiều việc, trong đó có việc lập ratổ

chức Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên và

mở các lóp huấn luyện những ngườiyêu nướcViệt Nam từ trong nước sang Quảng Châu

(Trung Quốc) từ năm 1925đếnnăm 1927. Tổ

chức này được NguyễnÁi Quốc gọi là: “quả trứng mà từ đó nởra con chim non cộng sản(Đảng Cộng sản)” .(7)

Hội Tuyên truyền Liên hiệpcácdân tộc bị áp

bức đã tập họp lạinhững bàigiảng của Ngườiđưa xuất bản năm 1927 bằng tiếng Việt vói tên

<i>Đường káchmệnh.</i>Ngay ở ttang bìa, Nguyễn Ái

Quốc dẫn quanđiểm của V.I.Lênin:“Khơngcó lý

luậncách mệnh, thì khơng có cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiềnphong, đảng cách mệnh mói làm nổi trách nhiệm cách mệnhtiền phong”®. Trong tác phẩm

này, Nguyễn Ái Quốcviếtràng, đảng cách mạng

“phảitheo chủ nghĩa Mã Khác Tưvà Lênin”(9),

“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩalàm cốt... Đảng mà khơngcó chủ nghĩa cũng nhưngười khơng có trí khơn, tàu khơng cóbàn chỉ

nam... Chủ nghĩa chânchính nhất, chácchán

nhất, cáchmệnhnhất là chủ nghĩaLênin”(10).

Đến Cưong lĩnh, ở hai văn bản là <i>Chánhcưong vắn tắt của Đảngvầ Sáchlược vắn tắtcủaĐảng</i> tuy khôngghi rõ lý luận màĐảngphải theo,nhưng trong <i>Điều lệ vân tátcủa</i>Đảngghi:

“tintheochủnghĩacộng sản, chưong trình Đảng

và Quốc tế Cộng sản”(11). Mà đã ghinhư thế thì đích thị lý luận chính trị mà Đảng phải theo chính là chủ nghĩa Mác Lênin.

<i>(4) Về lực lượng lãnhđạo cách mạng.</i>Cương

lĩnhkhảng định lực lượng lãnh đạo cáchmạng

Việt Nam là giai cấp côngnhân ViệtNam, mà đội

tiênphongcủagiai cấp này là Đảng Cộng sảnViệt Nam. “Đảnglàđộitiênphongcủa vô sảngiai cấp” , “Đảng là đội tiên phongcủa đạo

qnvơ sản” . Cách nêu nàyhồn tồn trùng khóp quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen,

V.I.Lênin (sau này, Đảng ta cónhiều cáchdiễn đạt về vấn đề “Đảngcủa ai”(14ì).

<i>(5)</i> Về<i>lực lượngtham gia cách mạng.</i> Cươnglĩnh xác địnhràng, lực lượng cách mạng gồm

tồn bộ những ngườiViệt Namu nước: cơng

nhân;nơng dân; tiểu tư sản; trung, tiểuđịa chủ; tưsản dân tộc u nước.Chính đây là vấnđề

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊSơ 537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khác vói quan điểmtả khuynhcủa Đại hội VIQuốc tế Cộngsản cuối năm 1928, và cũngtừ

đây Nguyễn ÁiQuốc bị hiểusai. Trong khiQuốc

tế Cộng sản, có lẽ dựavào kinh nghiệm của Ấn Độ và TrungQuốc, cho ràng,địachủ, giai cấp tư sảndântộc là đốitượngcầnđánh đổ, cịnđối

với tiểutư sảnthìkhơng được phép tập họp, nhưng Cươnglĩnhchủ trương tập họp cả “phúnông, trung, tiểu địa chủ”(15), “Đảngtập họp và

lôi kéo... tư sản và tưsản bậc trung”(16)vì “tưbản

bản xứkhơng cóthế lực gì ta khơngnên nói cho họ đi về phe đế quốc được”(17); Đảnglơi kéo

tiểu tư sản... về phía giai cấp vơ sản”(18).Như vậy

là ngồihai lực lượng rất cơ bản là cơng - nông,Đảngchủtrươngtập họp tấtcả lực lượng yêu

nước khácvào cuộcđấu tranh cách mạng. Điều

này hồn tồn phù họpvói hồncảnh của một

nước thuộcđịa nửa phong kiến, khi tất cả các

giai tầng đểu có một “mẫu sốchung" là yêu cầugiảiphóngdântộc. Nguyễn Ái Quốc và nhữngngườitham gia thành lập Đảngđã nhìnvấn đềnàyrõhơn và đúng hơnso vói Quốc tế Cộng

sản khóaVI.

<i>(6)Về phươngpháp cách mạng.</i>Cươnglĩnh

khảng địnhĐảngdùngphươngphápcách mạng bạo lực để đánh đổ ách xâm lược cũng nhưchế

độphong kiến tay sai. Trongcác văn bản của

Cương lĩnh, những từ ngữ sau đây thường được

đềcập: “đánh đổ”' ’, “đánh trúc”'201, “lật đổ”' ’,

“tiêu trừ” đế quốc và phongkiến. Thực dânvà

phongkiến tay sai ở Việt Namkhông bao giờ chịu nhường” bộ máy chính quyền cho lực

lượng cáchmạng.Cần nhấn mạnh ràng, chínhquyền là vấnđềcơ bản của cáchmạng xã hội;

khi đã giànhđược chính quyền thì coi như cách

việc sử dụng bạo lực chính là phương pháp

cách mạngduy nhất đúng. Trong bộ Tư <i>bản,</i>

C.Mác cho ràng: “Bạo lựclà bà đỡcủa một chếđộ xã hội cũ đang thai nghén một chế độ

mới”'23’. Đến tác phẩm <i>Chống Đuyrinh, </i>

PhĂngghen nháclại: “Bạo lực cịnđóng mộtvai trị khác trong lịchsử,vaitrịcách mạng; nói theo Mác, bạo lực cịn làbà đỡ chomọi xã hội cũđangthai nghén một xãhộimói; bạo lực làcơng cụ mà sự vận động xãhội dùngđể tự mở

đường chomình và đập tan những hình thứcchính trị đã hóa đá và chếtcứng”'241. Tiếp thu

quanđiểm của C.Mác và Ph.Ảngghen, V.I.Lêninkhẳng định tính tất yếu của bạo lực cách mạng,làm sáng tỏ hơn vấnđề:khơng có bạo lực cách

mạng thìkhơng thể thay thế nhà nước tư sảnbàng nhà nướcvơ sảnđược.

Nếucó thể so sánh, khơngsợ bịkhậpkhiêng, thì phương pháp của Phan Châu Trinh làphương pháp cảicách “bất bạo động” giống như Mahatma Gandhi thành công tại ẤnĐộ, mộtmôi trường thuộcđịa của Anh, khác dưới chế độcai trị của thựcdân PhápởViệt Nam, tuy Anh hay Pháp đềulà đế quốc. Điều này giải thích hiệntượng một số ngườingàynay thấy tiếc nuối,

cứ đặt lại vấn đề là cách mạng Việt Namnên theo phươngphápcủa Phan Châu Trinh. Thật

ra, khi đặtvấnđểnhư vậy thì họ đãthốtly hảnbối cảnh lịch sử cụ thể, như thể chảng khác nào

họ muốn nước ta bây giờ nênđitheo con đường tư bản chủ nghĩa, con đường màthựctế lịch sử

ViệtNam đã không lựa chọn vào cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX.

<i>(7) Về phác thảo mộtxãhộitương lai sau khi cách mạng thành công.</i>Cương lĩnh định hướngmộtxã hộiViệtNam trong tương lai: độc lập, tựdo, hạnh phúc trên ba phương diện: 1)về xã hội

thì nhân dânđượctự do, nam nữbình quyền,

phổ thơnggiáo dục; 2) về chính trị thì đất nước

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

được hoàn toàn độc lập, lập nên chính phủcơng

- nơng - binh(25), tổ chức qn đội cơng - nơng; 3) Về kinh tếthì quốc hữu hóa các cơ sởkinhtế lớn,kể cả ruộng đất,bỏ sưuthuế cho dânnghèo,mở mangcông nông nghiệp,thi hànhluật ngày

làm 8giờ,v.v...

Những điều trênđây chưa phải làchi tiết, mói

chỉ là phác thảo về một xã hội mới, nhưngphảnánh được tính ưu việt.

<i>(8) Về quan hệ quốc tế củaĐáng'.</i> Cương lĩnh

nêu rõ: “Đảng phổbiến khẩu hiệu “Việt Nam tự

do” và đồng thời Đảng liên kết vớinhững dân

tộc bịáp bức và quần chúng vơsảntrên thế giói

nhấtlà với quần chúng vơ sảnPháp” . Điều

này hồn tồn phù họp vói khẩu hiệu <i>“Vơ sảntấtcả các nước và các dân tộc bị áp bức toànthế giới, đoàn kếtlại!" do</i> Đại hội các dântộc miền

Đônghọpở Bacu(Liên Xô) năm 1920 nêulên sau Đại hội II QuốctếCộng sản.Đócũnglà điều

họplogic màNguyễnÁi Quốc đãnêu trước khi thành lập Đảng ràng: “Cách mệnh An Nam

cũng là mộtbộ phậntrong cáchmệnh thếgiói. Ai làmcách mệnh trên thế gióiđểu là đồngchícủa dân An Nam” .

Cương lĩnh chính trịđầutiêncủa Đảng tháng

2-1930 cóý nghĩa lýluận và thực tiễn to lớn. Nóphảnánhmột cách cơbản các quan điểm của

Đảng vềcáchmạngViệtNam;thể hiện bản lĩnh

chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trongviệc

đánh giá đặc điểm, tính chấtxãhội Việt Namnhững năm đầu thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu

thuẫn của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giáđúng đán thái độ củacác giai cấp,

tầng lóp trong xã hội đối vói nhiệm vụ giải phóng dântộc. Từđó, Cương lĩnh đã xác địnhđường lốichiến lược đúngđán, phươngpháp

phù họp, nhiệm vụ sát thựcvà lực lượng vừa

rộng, vừa chác đế thực hiện đường lối chiếnlượcđể ra.

<b>2. Đếnkhát vọng về một đất nướcViệtNamhùng cường</b>

Nội dung của Cương lĩnh chính trịtháng 2- 1930 phù họp quy luật phát triển của xã hội Việt

Nam, đáp ứng yêucầu cơbản vàcấp bách củaxã hội, phù họp vói xu thế của thịi đại, định

hướng chiếnlượcđúngđáncho tiến trình pháttriển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau.

Cương lĩnh là sựvận dụngvà phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác Lêninvào hoàn cảnh cụ thểcủa

một nướcthuộcđịa và phongkiến; giảiquyết các

mối quan hệ: giai cấp - dân tộc; kết họp sứcmạnh dân tộcvói sứcmạnhthịiđại, đặc biệtlàsự kết họp nhuần nhuyễn vàđầysáng tạo đặc điểm cách mạng Việt Nam vói tư tưởngtiêntiếnquốctế.

Con đường cáchmạngvô sản mà Cương lĩnh

khẳng định là con đường tháng lọi của cáchmạng Việt Nam từnăm1930 trở đi. Trước sựkhủng hoảngcủaphong trào cộngsản quốc tế,

Đảng vẫn tiếp tụckiên định mục tiêu và conđườngcách mạng mà Cương lĩnh đãnêu. Đảngtiếp tục 7 chữ “kiên”: kiên trì, kiên định, kiên

quyết, kiên cường, kiên trung, kiên tâm, kiên nhẫn. Từ Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng

tháng 2-1930, Đảng tiếp tục có thêm 3 luận cương/cương lĩnh nữa để bổ sung, phát triểnđường lối cách mạng(28).Trong những năm đổi

mói, Đảng nêu mục tiêu: “Xây dựngnước Việt Nam độc lập,dân chủ, giàu mạnh, xãhộicơng

bàng, văn minh, khơng cịnngười bóc lột người, thựchiệnthành cơng chủ nghĩa xãhội và cuối

cùng là chủ nghĩacộng sản”(29).

Kiên trung thựchiện Cương lĩnh chính trị đầu tíên tháng 2-1930 mà Đảng đã diễn đạt lại vềmục tiêu cách mạngttong thịi kỳ đổi mói ừên đây. “Chúng tađãđạtđược những thành<i>tựu tolớn, cóý nghĩa lịch sử, </i>pháttriển mạnh mẽ,tồndiệnhơn sovóinhữngnămtrước đổi mói...<i> Đất</i>

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - Số 537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>nước ta chưabao giờ cóđược cơ đồ, tiềm lực,vị thế và uy tín quốc tế nhưngày nay”aữ></i> nhưĐại

hộiXIII của Đảng đãnêu. Có bathànhtựughi dấu ấn điều đó: 1) Đảng lãnh đạothánglọi Cách

mạngTháng Tám năm 1945, lập nên chế độchínhtrịmói,ĐảngtrởthànhĐảngcầm quyền; 2) Đảng lãnhđạo thánglọi cuộc khángchiến chống Pháp, chống Mỹ cũng như chống xâmlược ở biêngiói, bảo vệ chủ quyền quốc gia; 3)Đảng lãnh đạo cống

cuộc đổimói vì mục tiêu

củachủnghĩa xã hội.Độclậpdântộc được ghitrongCưong lĩnh là điều kiện tiênquyết cho

cách mạng pháttriển, đãđược toàn Đảng, toàn

dân ta biến thành hiện

thực. Cưong lĩnhtiếptục truyền cảm hứng khát

vọng tự do, hạnh phúccho tồn Đảng, tồn dân. Khát vọng đó thểhiện trong tư duy vàhành động. Khơng thể

giáođiềuvà duy ý chí.Rất cần sự sáng tạo.Sáng

tạo, sángtạo và sáng tạo hon nữa,đổng thịi tơntrọng và làm theo đúng quy luật.

Hiện nay, tình hình cụ thể choĐảng tathấy

ràng: dân tộc trên hết,lọi íchdântộc là cao nhất,không phải làdântộc theo sôvanhnước lớn vàdân tộchẹp hịi,nhưngnhư vậy khơng có nghĩa

là khơng coi trọng họp tác quốc tế, theo tưtưởng

Hồ Chí Minh: “bốn biển đều làanh em”(31),“tìnhnghĩa năm châubốn biểnmộtnhà”(32). Xem thếđể thấy ràng, từ sớm, ngay từ Cưong lĩnh chính

Độc lập dân tộclàđiều kiện tiên quyết thì giải phóng xã hội và giải phóng con người lại lànhững điềukiện bảo đảm vững chác nhấtcho giải phóng dân tộc. Nếu giải phóng dântộc rồi

màcon người vẫn khơng được giải phóngthì

giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội là vơ

nghĩa.Điều logicnày được Đảng ta mà ngưịi

lãnh tụ là Hồ Chí Minhnêutừ khi nước Việt

NamDân chủ Cộng hịa vừa mói ra địi: “Nếu

nước độc lập mà dânkhơng hưởng hạnh

phúc tự do, thì độc lậpcũngchẳng có nghĩa lý gì’’(33). ràng, “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồimà dân cứ chết

đói, chết rét, thì tự do,độclập cũng khơng làmgì.Dân chỉbiết rõgiá trịcủa tự do, của độc lậpkhi mà dân được ăn no,

mặc đủ”(34). Vậy nên,giải phóng con người mới đích thị là mụctiêu cuối cùng cần phải đạt tới như tinh thần trong Cưonglĩnhchính trịđầutiêncủa Đảng.

Kể từ khi thống nhất đất nước năm 1975,

khát vọngđộc lập,tự do,hạnhphúc ngày càng

“cháy bỏng”hon khithế giói bước vào tồn cầu hóavà hội nhập quốc tế. Đất nước cần tiếnnhanh hon. Nhung nhanh ở đây là phải bền vững, chứ không phải bất chấp tấtcả, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế. Bao giờ cũng vậy,dân tộc muốn cường thịnh

thì phảicó ý chí tự lực, tự cường.Khát vọngcủadân tộc, kể từ đó, đều hướng vào xây dụngmộtđất nước Việt Nam hùng cường, xã hội

chủ nghĩa.

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khátvọng phát triển đã thể hiện từ lâu trong quanđiểm củaHồ ChíMinh, người soạn thảo Cưong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng để Hội

nghị họpnhất ngày 3-2-1930 thảoluận thơng

qua. Hồ Chí Minh khơng dùng hai chữ “khátvọng”, mà dùng những chữ “mong muốn”“mong muốn cuối cùng”(trong<i> Dichúc):</i>“Toàn Đảng, tồn dân tađồnkết phấnđấu, xây dựng

mộtnước Việt Namhịabình, thống nhất, độc lập, dânchủvà giàu mạnh,và góp phần xứngđáng vào sự nghiệp cáchmạngthếgiói”(35).

Tháng1-1946, Ngườinêu “hammuốn”, “ham muốn tột bậc” khi trả lịi các nhà báo nước

ngồi: “Tơi chỉcó một sự ham muốn, ham muốntột bậc, là làm sao chonướcta được hoàn toàn

độc lập,dân tađượchoàn toàn tự do,đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượchọc

hành”(36),tức là khơng để ai ở lại phíasau.Cao hơn, đó là khátvọng về một đất nước Việt Nam

hùng cường vói mục tiêu đến năm 2025 trở

thành một “nước đang phát triển, có cơng

nghiệp theohướng hiện đại, vượt quamức thu

nhậptrung bình thấp”(37); năm 2030, “là nước đang phát triển, có cơng nghiệp hiệnđại, thu

nhập trung bình cao”(38); đến năm 2045, “trởthành nước pháttriển, thu nhập cao”(39).

Nếu khát vọngchỉthể hiện bàng những lờilẽ hoa mỹ, những câu khẩu hiệu rỗng tuếch, rồi

ngồi chờ vậnmay thìkhát vọng ấylà khát vọngsng, viển vơng. Có nhiều giải pháp đế đất

nước phồn vinh,hạnhphúc, tiếp tục thực hiệnthậttốt Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng, trong đó Đảng cầm quyền phảithựcsự trongsạch, vữngmạnh; giữ vữngvà phát huy vai trị

lãnh đạo, cầmquyền. Nói “thựcsự” nghĩa là từ

trong thựcchấtchứ khôngphải bàng các biện

chủ chốt các cấp.Hãy bát đầu từ con số 1. Số1 ở

đây là người đứng đâutổ chức. Số ởđây cũng

cóthểhiểu là cả tậpthể lãnhđạo. Phải xemlại

tồnbộ cơngtác cán bộ đểđổimóihơnnữa.Đại hội XIII củaĐảngnêu quanđiểm: “cơng

tác cán bộ là nhiệm vụ“thenchốt” của công tác

xây dựng Đảng, có liên quanđếnsự sống cịn

của Đảng và vậnmệnhcủachế độ; cán bộ là cáigốc của mọi công việc, là nhân tốquyết định sự thành bại của cáchmạng.Vì vậy,phải đặc biệt

coi trọng xây dựng đội ngũ cánbộ các cấp, nhất

là cấp chiến lượcvà người đứng đầuthật sự có đức, có tài, có uy tín trong Đảng và nhân

dân”(40). Mọi tháng lọi hay thấtbạilà từ công tác

này mà ra. Hồ ChíMinh viết rất rõ trong tácphẩm “Sửa đổi<i>lối làm việc”</i> (năm 1947): cánbộlà cái gốc của mọi côngviệc,muônviệc thành

cônghoặcthấtbại đều do cán bộ tốt hoặc kém.

Chúng tathấy ràng,cán bộ nào cương lĩnh đó,cán bộnào quan điểmđó, cán bộ nào đườnglốiđó, cán bộ nàophong trào đó. Đương nhiên,chúng ta khơng ngây thơđến nỗi khơng xét tói

hồn cảnhbây giờkhác vói những thịikỳ, giai đoạn cách mạngtrước đây. Nhưng, khác gì thì khác,vẫn có cái nhân, cái lõi họp lýmanggiá

trịbền vững của nó.

Phải tìm mọi cách mở rộng, củng cố, tăng cường chất lượng khối đại đoàn kếttoàn dân tộc.

Thời nào cùng vậy, đồn kết thìsống, khơng

đồn kếtthì chết. Rất cần tăngthêmnăng lực

lắng nghe đểtìmra chân lý. Hãy khác phục chobàng được 4 biểu hiện củabệnh “Nói-Làm”: nói

nhiều nhưng làm thìít; nói hay nhưng làm thì

dở; nói màkhơng làm; nói một đàng làmmộtnẻo. Hãy “nói thì phải làm”(41) như Hồ Chí Minh

viết ở trang đầu tiên <i>Tưcách của người cáchmạng</i> của cuốn<i> Đường cáchmệnh:</i> hoặchãy

<b>LÝ LUẬN CHÍNHTRỊ - số537 (11/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“xán tay áo làm đi”(42)như Ngườinói vói cán bộvà nhân dân tỉnh Thanh Hóa khi đến thăm

tháng 2-1947 trước khi trở lạiViệt Bắc cùngTrung ưong Đảnglãnh đạo cuộc kháng chiến chống thựcdânPháp xâm lược □

<i>Ngày nhận:26-8-2022; Ngày bình duyệt:2022; Ngày duyệt đăng: 25-11-2022.</i>

23-11-(1), (2),(3), (4),(5), (11), (12), (13), (17), (18), (19),

(20), (21), (22), (26) HổChíMinh:<i>Tồn tập,</i>t.3,NxbChính trịquốc gia Sựthật, HàNội, 2011, tr.13,8,5,

(6) Gọi “kiểu mói” là bỏivì cuộc cáchmạng này khơng phải dogiaicấp tư sản màlà do Đảng Cộngsản lãnh đạo.

(7) ĐCSVN: <i>Vănkiện Đảng Tồn tập, t.2, </i>Nxb Chínhtrịquốc giaSựthật,Hà Nội, 2002, tr.21.

(8),(9), (10), 27), (41) Hồ ChíMinh: <i>Tồn tập,</i>t.2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội,2011,ư.279,

(14)Vềsau,Hồ ChíMinh đưa raquanniệm với

phạm vi rộng hon,đó là Đảng Cộng sản Việt Nam

là Đảngcủagiai cấpcơng nhân, của nhân dân lao

động vàcủa tồn dântộc. Việc gọi Đảng Cộng sản

Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vôsản/công nhân cho đến việc gọiĐảng làĐảng của

giaicấp công nhân, nhân dânlao độngvà của dân tộcViệt Namđã phản ánhtưduymói của Hồ Chí

Minh ứngvới hoàn cảnh cụ thể của nước Việt

Nam -một nước vốn thuộcđịa và phong kiến, mộtnướccó số lượngcơng nhân rất ít so với dân cư,số côngnhân đại côngnghiệp lại càng íthon.Điều

lệ Đảng được thông qua tại Đại hội X trở đinêu: “Đảng là đội tiên phong của giai cấpcơngnhân,đồngthịi làđộitiên phongcủa nhân dân lao động

và củadân tộc ViệtNam; đại biểu trungthànhlọiích của giaicấpcơng nhân, nhândânlao độngvà

của dântộc” <i>[Điềuỉệ Đảng Cộng sản Việt Nam,</i>

Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, HàNội,2011,tr.4).Dù tên gọi của Đảng là gì qua các thời kỳ, dù sự thể hiệncủa Hổ Chí Minh trong vấn đề“Đảng của

ai” như thế nàođichăngnữa, nhưng bảnchấtgiaicấpcủa Đảngvẫn không thay đổi,đó là đảng kiểumóicủagiaicấp vơ sản đượctổchứcvà hoạt độngtheo ngun tác của V.I.Lênin,Đảng mang bản

chất giai cấp công nhân đúng theo Cưong lĩnh

Nghệ Tĩnh 1930-1931,mơ hình này khơngphù họpvà đã bị lịch sử vượtqua. Hội nghịTrung ưong Đảng tháng 11-1939 và Hội nghị Trung ưongĐảngtháng5-1941 cũngnhư sự ra đòicủa NhànướcViệtNamDân chủ Cộng hồ từngày 2-9-1945 (naylà Cộng

hịa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam) đã nóilênđiềuđó.

(28) Đó là Luậncưong chính trị tháng 10/1930;

Cương lĩnhnăm1951; Cương lĩnh năm 1991.(29) <i>Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam,</i>Nxb Chính

trị quốcgiaSự thật, HàNội, 2011, tr.4.

(30),(37),(38), (39), (40) ĐCSVN:<i>Văn kiện Đại hội đại biểutoànquốc lần thứXIII,</i>t.I, Nxb Chính trịquốc gia Sự thật, HàNội,2021, tr.25,112,112,112,226.

gia Sự thật, Hà Nội, 2011,tt.77.

<b>LÝ LUẬN CHÍNHTRỊ- Sơ 537 (11/2022)</b>

</div>

×