Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>Câu 1. [IP-M30-33] </b>Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hịa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ –2 cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s<small>2</small>. Giá trị của k là
<b>Câu 2. [IP-M30-33] Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li </b>
độ x của một vật dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật chuyển trạng thái từ điểm M đến điểm N trên đồ thị là
<b>Câu 3. [IP-M30-33] Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng </b>
đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo nằm ngang vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
<b>A.</b>0,52 Hz. <b>B. 2,29 Hz.</b>
<b>C. 1,15 Hz.D. 0,57 Hz. </b>
<b>Câu 4. [IP-M30-33] </b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa tại nơi có g = 10 m/s<small>2</small>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực Fđh do lò xo tác dụng lên vật nặng theo thời gian t. Gia tốc cực lại của vật dao động là
<b>A. 30 m/s</b><small>2</small>. <b>B. 60 m/s</b><small>2</small>.
<b>C. 30π m/s</b><small>2</small>. <b>D. 60π m/s</b><small>2</small>.
<b>Câu 5. [IP-M30-33] </b>Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s<small>2</small>, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6<small>o</small>. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
<b>A. 6,8.10</b><small>–3</small> J. <b>B. 5,8.10</b><small>–3</small> J. <b>C. 3,8.10</b><small>–3</small> J. <b>D. 4,8.10</b><small>–3</small> J.
<b>Câu 6. [IP-M30-33] </b>Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ<small>1</small> dao động điều hịa với chu kì 0,85 s; con lắc đơn có chiều dài ℓ<small>2</small> dao động điều hịa với chu kì 1,32 s. Tại đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ<small>1</small> + ℓ<small>2</small> dao động điều hịa với chu kì
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD với phương trình 𝑥<sub>1</sub> = 𝐴𝑐𝑜𝑠 (10𝑡 +<sup>𝜋</sup>
<b>Câu 14. [IP-M30-33] </b>Một sóng cơ đang truyền theo trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là
<b>Câu 15. [IP-M30-33] Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền </b>
qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau là
<b>A. 180 cm/s.B. 240 cm/s.C. 120 cm/s.D. 60 cm/s. </b>
<b>Câu 18. [IP-M30-33] </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm ln dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
<b>Câu 19. [IP-M30-33] </b>Một sóng cơ hình sin đang lan truyền trong một môi trường dọc theo chiều dương của trục Ox với tốc độ v. Phương trình dao động của nguồn sóng đặt tại O là uO = Acosωt (ω > 0). Trên trục Ox, M là một điểm có tọa độ x (x > 0). Phương trình dao động của phần tử tại M khi có sóng truyền qua là
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>Câu 20. [IP-M30-33] </b>Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN = <sup>λ</sup>
<small>12</small> và phương trình dao động của phần tử tại M là u<small>M</small> = 5cos10πt (cm) (tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = <sup>1</sup>
<small>3</small>s là
<b>Câu 21. [IP-M30-33] </b>Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u<small>A</small> = u<small>B</small> = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
<b>Câu 22. [IP-M30-33] </b>Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm đang dao động với tần số 100 Hz vng góc với mặt nước. Tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 50 cm/s. Gọi d là đường thẳng ở mặt chất lỏng vng góc với AB tại điểm M cách A một đoạn 3 cm. Số điểm cực đại giao thoa trên d là
<b>Câu 24. [IP-M30-33] Một sợi dây dài đang có sóng dừng. Tại thời điểm t0, một </b>
đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại P và Q lệch pha nhau
<b>A.</b>Lệch pha <sup>𝜋</sup>
<small>2</small> <b>B.</b> Lệch pha <sup>𝜋</sup>
<b>Câu 26. [IP-M30-33] </b>Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với biên độ dao động của các điểm bụng là a. M là một phần tử dây dao động với biên độ 0,5a. Biết vị trí cân bằng của M cách điểm nút gần nó nhất một khoảng 2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
<b>Câu 28. [IP-M30-33] </b>Đặt điện áp 𝑢 = 𝑢<sub>0</sub>𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −<sup>𝜋</sup>
<small>3</small>) vào hai đầu một tụ điện có điện dung <sup>2.10</sup><sup>−4</sup>
<small>𝜋</small> thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4#A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
<b>A. 𝑖 = 4√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +</b><sup>𝜋</sup><sub>6</sub>) 𝐴 <b>B. 𝑖 = 5𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 +</b><sup>𝜋</sup>
<small>6</small>) 𝐴
<b>C.</b>𝑖 = 5𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −<sup>𝜋</sup>
<small>6</small>) 𝐴 <b>D. 𝑖 = 4√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 −</b><sup>𝜋</sup><sub>6</sub><b>) 𝐴 </b>
<b>Câu 29. [IP-M30-33] </b>Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈<sub>0</sub>𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝜋 +<sup>𝜋</sup>
<small>6</small>) (𝑉) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có 𝐿 = <sup>1</sup>
<small>2𝜋</small> (H) điện
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua cuộn cảm lần lượt là 50√2 và √6. Tại thời điểm t<small>2</small>, các giá trị nói trên là 50√6 và √2#A. Cường độ dòng điện trong mạch là
<b>Câu 35. [IP-M30-33] </b>Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm <sup>1</sup>
<small>2𝜋</small> H và tụ điện có điện dung <sup>10</sup><sup>−4</sup>
<small>𝜋</small> F. Để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
<b>Câu 36. [IP-M30-33] </b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
<b>Câu 37. [IP-M30-33] </b>Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N<sub>1</sub><sub> và </sub>N<small>2</small>. Biết N<small>1</small> = 10N<small>2</small>. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U<small>0</small>cosωt thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>Câu 39. [IP-M30-33] </b>Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q = 2cos (2. 10<small>7</small>𝑡 +<sup>𝜋</sup>
<small>4</small>) (nC). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
<b>Câu 40. [IP-M30-33] </b>Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4.10<small>−8</small> C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA. Tần số dao động điện từ trong mạch là
<b>A. 79,6 kHz.B. 100,2 kHz.C. 50,1 kHz.D. 39,8 kHz. </b>
<b>Câu 41. [IP-M30-33] </b>Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Kí hiệu A, B lần lượt là tên của hai bản tụ. Tại thời điểm t<small>1</small>, bản A đang tích điện dương và tụ đang phóng điện. Tại thời điểm 𝑡<sub>2</sub> = 𝑡<sub>1</sub>+<sup>3𝑇</sup>
<small>4</small>, bản tụ B đang tích điện
<b>A.</b>âm và dịng điện qua cuộn dây có chiều từ B đến A.
<b>B.</b>dương và dịng điện qua cuộn dây có chiều từ A đến B.
<b>C.</b>dương và dịng điện qua cuộn dây có chiều từ B đến A.
<b>D.</b>âm và dịng điện qua cuộn dây có chiều từ A đến B.
<b>Câu 42. [IP-M30-33] </b>Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B = 𝐵<sub>0</sub>𝑐𝑜𝑠 (2𝜋10<sup>8</sup>𝑡 +<sup>𝜋</sup>
<small>3</small>) (B<small>0</small> > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là
<b>Câu 43. [IP-M30-33] </b><sub>Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện </sub>
trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E<small>0</small> và B<small>0</small>. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E<small>0</small>. Đến thời điểm t = t<small>0</small> + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
<b>Câu 47. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
<b>Câu 48. [IP-M30-33] </b>Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối thứ 5 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm là 1,44 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>A. 0,48 µm.B. 0,384 µm.C. 0,64 µm.D. 0,72 µm. </b>
<b>Câu 49. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,64 µm.B. 0,50 µm.C. 0,45 µm.D. 0,48 µm. </b>
<b>Câu 50. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là
<b>A. 0,50 µm.B. 0,48 µm.C. 0,60 µm.D. 0,72 µm. </b>
<b>Câu 51. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
<b>A. 0,64 µm.B. 0,50 µm.C. 0,45 µm.D. 0,48 µm. </b>
<b>Câu 52. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là
<b>A. 0,50 µm.B. 0,48 µm.C. 0,60 µm.D. 0,72 µm. </b>
<b>Câu 53. [IP-M30-33] </b>Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động trịn đều. Tỉ số giữa chu kì của êlectron trên quỹ đạo N và chu kì của êlectron trên quỹ đạo L bằng
<b>Câu 54. [IP-M30-33] </b>Biết r<small>0</small> = 5,3.10<sup>–11</sup> m, c = 3.10<small>8</small> m/s, m<small>e</small> = 9,1.10<sup>-31</sup> kg, e = 1,6.10<small>-19</small> C, k = 9.10<small>9</small>
Nm<small>2</small>/C<small>2</small>. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động trịn đều trên quỹ đạo dừng K thì có tốc độ là
<small>4</small>. Khi đó, bán kính quỹ đạo chuyển động của electron
<b>A.</b> tăng 3r<small>0</small> <b>B.</b> giảm 15r<small>0</small> <b>C.</b> giảm 16r<small>0</small> <b>D.</b> tăng 12r<small>0</small>
<b>Câu 57. [IP-M30-33] </b>Khi ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng –1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng –3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
<b>A. 2,571.10</b><small>13</small> Hz. <b>B. 4,572.10</b><small>14</small> Hz. <b>C. 3,879.10</b><small>14</small> Hz. <b>D. 6,542.10</b><small>12</small> Hz.
<b>Câu 58. [IP-M30-33] </b>Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em = –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En = –13,60 eV thì ngun tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
<b>A. 0,4340 μm.B. 0,4860 μm.C. 0,0974 μm.D. 0,6563 μm. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>Câu 59. [IP-M30-33] </b>Giữa anôt và catơt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catơt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
<b>A. 72,7 MeV.B. 89,4 MeV.C. 44,7 MeV.D. 8,94 MeV. </b>
<b>Câu 63. [IP-M30-33] </b>Cho phản ứng hạt nhân Na<sub>11</sub><small>23</small> + H<sub>1</sub><sup>1</sup> → He<sub>2</sub><sup>4</sup> + Ne<sub>10</sub><sup>20</sup> . Khối lượng các hạt nhân phản ứng Na, Ne, He, H lần lượt là 22,9837 u, 19,9869 u, 4,0015 u, 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng
<b>A. tỏa ra là 2,4219 MeV. B. tỏa ra là 3,4524 MeV.</b>
<b>C. thu vào là 2,4219 MeV.D. thu vào là 3,4524 MeV. </b>
<b>Câu 64. [IP-M30-33] </b>Cho phản ứng hạt nhân He<sub>2</sub><small>4</small> + N<sup>14</sup><sub>7</sub> → O<sup>17</sup><sub>8</sub> + X. Khối lượng các hạt nhân phản ứng là m<small>He</small> = 4,0015 u, m<small>N</small> = 13,9992 u, m<small>o</small> = 16,9947 u và m<small>x</small> = 1,0073 u. Lấy 1 uc<small>2</small> = 931,5 MeV.
<b>A. thu năng lượng 1,21 MeV.B. tỏa năng lượng 1,21 MeV.</b>
<b>C. thu năng lượng 1,3 keV.D. tỏa năng lượng 1,3 keV. </b>
<b>Câu 65. [IP-M30-33] </b>Cho phản ứng hạt nhân He<sub>2</sub><small>3</small> + D<sub>1</sub><sup>2</sup> → He<sub>2</sub><sup>4</sup> + p, năng lượng tỏa ra của phản ứng này là 18,4 MeV. Cho biết độ hụt khối của He<sub>2</sub><small>3</small> lớn hơn độ hụt khối của D<sub>1</sub><small>2</small> một lượng là 0,0006u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng He<sub>2</sub><small>3</small> + He<sub>2</sub><sup>3</sup> → He<sub>2</sub><sup>4</sup> + 2p là
<b>A. 17,84 MeV.B. 18,96 MeV.C. 16,23 MeV.D. 20,57 MeV. </b>
<b>Câu 66. [IP-M30-33] </b>Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( Li<sub>3</sub><small>7</small> ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
<b>A. 15,8 MeV.B. 19,0 MeV.C. 7,9 MeV.D. 9,5 MeV. </b>
<b>Câu 67. [IP-M30-33] </b>Cho phản ứng hạt nhân nhân H<sub>1</sub><small>3</small> + H<sub>1</sub><small>2</small> → He<sub>2</sub><small>4</small> + n<sub>0</sub><small>1</small> + 17,6 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>Câu 72. [IP-M30-33] </b>Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β<small>–</small>, người ta dùng máy đếm xung điện. Mỗi khi có một hạt êlectron rơi vào máy thì các hệ số đếm của máy tăng thêm một đơn vị. Máy đếm ghi được m
<b>xung điện trong 3 s đầu tiên và 0,75m xung điện trong 3 s tiếp theo. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó gần nhất giá trị nào sau đây?</b>
<b>Câu 73. [IP-M30-33] </b><i>Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách </i>
nhau 9,6cm,<i> dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi P là điểm cực tiểu giao thoa ở mặt chất lỏng cách A và B lần lượt là </i>15cm và 17,5cm,<i> giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP là</i>
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình bên. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
<b>A. </b> 200 2 cos 100 (V).12
<i>hc. Chiếu đồng thời một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ vào hai kim loại trên. </i>
Để xảy ra hiện tượng quang điện với cả hai kim loại thì giá trị của λ thuộc miền nào sau đây?
<small>O </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD 1,0087 u và 2,0136 u. Biết 1uc<small>2</small>=931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân <small>2</small>
<small>1</small>D là
<b>Câu 78. [IP-M30-33] </b>Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 9,00 mH và tụ điện có điện dung 1,00 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 0,48 V. Lấy 3,14. Tại thời điểm t 23,56 s+
<b>Câu 79. [IP-M30-33] </b>Đặt điện áp <sub>0</sub>cos(100 )( <sub>0</sub> 0)4
<b>Câu 81. [IP-M30-33] </b>Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Hai điểm trên sợi dây dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của điểm bụng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng lớn nhất là 56 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của điểm bụng trên sợi dây là
<b>Câu 82. [IP-M30-33] </b>Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mơ mềm. Biết rằng để đốt được phần mơ mềm có thể tích 4 mm<small>3</small> thì phần mơ này cần hấp thụ hồn tồn năng lượng của 3.10<small>19</small> phơtơn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hồn tồn 1 mm<small>3 </small>mô là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10<small>-34</small> J.s; c = 3.10<small>8</small>m/s. Giá trị của λ là
<b>Câu 83. [IP-M30-33] </b>Chất phóng xạ X phân rã theo phương trình X→ + Ban đầu (t = 0) trong mẫu quặng chỉ chứa chất X, theo thời α Ygian số hạt nhân chất X (kí hiệu N<small>X</small>) và Y (kí hiệu N<small>Y</small>) trong mẫu quặng được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ bên. Gọi t<small>1</small> là thời điểm có tỉ số
N7.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Infinity Physics HỌC VẬT LÝ CÙNG DPAD
<b>A. </b>4,8. 10<sup>−26</sup> J. <b>B. </b>1,6. 10<sup>−34</sup> J. <b>C. </b>4,8. 10<sup>−20</sup> J. <b>D. </b>1,6. 10<sup>−28</sup> J.
<b>Câu 86. [IP-M30-33] </b><i>Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài 𝑙 và 𝑙 + 45 (cm) cùng được kích </i>
thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo của hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ ba thì con lắc cịn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (khơng tính thời điểm ban đầu). Giá trị của 𝑙 là
<b>Câu 87. [IP-M30-33] </b>Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15 cm và 20 cm, giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP là
<b>Câu 91. [IP-M30-33] </b>Một mạch dao động điện tử lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là
</div>