Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 115 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực. Tơi đà hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại học Luật xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.
<b>Tác giả</b>
<b>Hoàng Văn Nhất</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.1. Cơ sở lý luận về nhãn hiệu... 8
1.1.1. Khái niệm, đặc điềm và chức năng của nhãn hiệu và bảo hộ nhãn hiệu 81.1.2. Phân loại nhãn hiệu...14
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm bảo hộ nhãn hiệu... 17
1.2. Khái quát chung về nhãn hiệu âm thanh...19
1.2.1. Khái niệm nhãn hiệu âm thanh...19
1.2.2. Đặc điểm của nhãn hiệu âm thanh... 21
1.3. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 23
1.3.1. Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu âm thanh...23
1.3.2. Đặc điểm của việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 24
1.3.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 34
1.4. Khái quát về lịch sử phát triển của pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âmthanh trên thể giới... 37
'Kết luận chương 1... 43
<b>Chuông 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO Hộ NHÃN HIỆU ÂMTHANH O VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINHNGHIỆMỞ MỘT SỐQUÓC GIA ...</b> 44
2.1. Quy định pháp luật hiện hành về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 44
2.1.1. Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 44
2.1.2. Xác lập quyền đối với nhãn hiệu âm thanh... 55
2.1.3. Nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu âm thanh... 65
2.1.4. Bảo vệ nhãn hiệu âm thanh... 71
2.2. Thách thức trong việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam... 77
Kết luận chương 2... 80
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Chương 3.ĐỊNH HƯỚNG,KIẾN NGHỊ HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT</b>
<b>NHÃN HIỆU ÂMTHANHỞ VIỆT NAM...</b>81
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam...81
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh nhằm đáp ứng yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam... 82
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo sự tương thích với các điều ước quốc tế đã kí kết và tạo nền tảng cho việc tham gia các điều ước quốc tế trong tương lai.823.1.3. Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng... 85
3.1.4. Hoàn thiện pháp luật vê bảo hộ nhãn hiệu âm thanh nhăm đáp ứng u cầu của q trình phát triển khoa học cơng nghệ - Đổi mới sáng tạo ởViệt Nam... 88
3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam. 893.2.1. Sửa đồi quy định về dấu hiệu âm thanh... 89
3.2.2. Sửa đổi quy định về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu âm thanh... 90
3.2.3. Sửa đổi quy định về hồ sơ đàng kỷ nhãn hiệu âm thanh...93
3.2.4. Sửa đổi, bổ sung quy chế thẩm định nhãn hiệu âm thanh... 94
3.2.5. Sửa đồi bổ sung các quy định về thực thi quyền sở hữu côngnghiệp đối với nhãn hiệu âm thanh...94
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảohộ nhãn hiệu âm thanh... 98
Kết luận chương 3...102
<b>c. KÉT LUẬN...</b>103
<b>D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...</b> 103
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>DANH MỤCTỪ VIẾT TẤT</b>
<b>T ù’ viết tắtTù’ đầy đủ</b>
BHNH Bảo hộ nhãn hiệu
CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EƯ
INTA Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tế
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNHBảng</b>
Bảng 2.1. Nhãn hiệu âm thanh được đăng ký tại EU... 59
Bảng 3.1. Thống kê số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia đã nộp và Giấy chứng nhận đăng ký nhàn hiệu đã cấp từ 2012 đến 2022... 86
<b>Hình</b>Hình 1.1. Một số nhãn hiệu hình vẽ, hình ảnh ... 15
Hình 1.2. Nhãn hiệu hình khối ... 16
Hình 1.3. Nhãn hiệu kết hợp ... 16
Hình 1.4. Nhãn hiệu Nokia Tune ... 17
Hình 1.5. Nhãn hiệu “3 hồi chng”...39
Hình 1.6. Nhãn hiệu YODEL của Yahoo ...41
Hình 2.1. Sơ đồ thủ tục thẩm định nhãn hiệu của Cục Sở hữu trí tuệ ... 63
Hình 3.1. Nền kinh tế số Việt Nam qua các năm...82
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>MỞĐẦU1. Tính câp thiêt của đê tài</b>
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì vấn đề bảo hộ
quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng được các các quốc gia quan tâm và đã trở
thành một trong nhừng vấn đề mang tính tồn cầu. Trong những năm qua vấn đề
bảo hộ quyền SHTT dù ở cấp độ nào quốc gia hay quốc tế thì đều có những sự pháttriển đáng kể. Đi cùng với sự phát triển đó, vai trò của nhãn hiệu và vấn đề bảo hộ
nhàn hiệu (BHNH) ngày càng có ý nghĩa, việc BHNH khơng chỉ đảm bảo quyền
của chủ sờ hữu nhãn hiệu đó mà cịn là một trong những cơng cụ hừu hiệu giúp cho
người tiêu dùng có thế lựa chọn đúng người cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà mình
mong muốn. Hoạt động thương mại quốc tế và việc gia tăng đầu tư cũa các doanhnghiệp vào việc đổi mới các chiến lược quảng cáo đã làm cho nhu càu BHNH ở cácthị trường xuất khẩu ngày càng tăng và cùng với đó là thách thức đối với vai trị của pháp luật trong việc BHNH.
Thông thường, nhãn hiệu bao gồm các biểu tượng, chữ cái, chữ số, từ ngừ,
thiết bị hoặc sự kết hợp của chúng. Tuy nhiên, trước tình trạng các nhãn hiệu truyền thống thơng thường đang dần bão hịa, các doanh nghiệp vẫn tiếp tục tìm tòi, đổi
mới để tạo ra một nhãn hiệu mạnh như một cơng cụ tiếp thị đế nâng cao hàng hóa
hoặc dịch vụ của họ. Bước dần từ việc tạo ra những cảm nhận trực quan sang lĩnh vực kích thích các giác quan khác nhau của con người như thính giác, khứu giác, vị
giác, cảm giác hoặc xúc giác, sử dụng các yếu tố như màu sắc, hình dạng ba chiều,
chuyến động, ảnh ba chiều, âm thanh, mùi vị, v.v... Những nhãn hiệu không phải từ
ngữ, bao gồm cả hình dạng, âm thanh và mùi vị đà dần được bảo hộ là “nhàn hiệu
phi truyền thống”, sự mở rộng này đi đôi với những thay đổi về luật pháp nhàm mở
rộng định nghĩa về “nhãn hiệu” và cung cấp các loại giá trị mới cho hoạt động kinh
doanh trên toàn cầu. Hoạt động lập pháp quốc tế trong lĩnh vực nhãn hiệu cũng đã quan tâm đến vấn đề này, cụ thể là vấn đề nhãn hiệu phi truyền thống đã được Tồ chức SHTT thế giới (WIPO) và Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tể (INTA) đưa vào một số
điều ước quốc tế và thảo luận ở một số hội nghị quan trọng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Trong tiến trình hội nhập quốc tế, sự gia nhập sâu và rộng của Việt Nam vào các hiệp định thương mại tự do đã đặt ra nhu cầu tất yếu trong việc BHNH âm
thanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022
(Sau đây gọi tắt là “Luật SHTT năm 2022”) đã có hiệu lực pháp luật, bước đầu chấp
nhận BHNH âm thanh. Song, qua nghiên cứu Luật SHTT năm 2022 cho thấy vẫn
còn nhiều bất cập, hạn chế và thiếu sót chưa đáp ứng được những yêu cầu mang
tính chất quốc tế về BHNH âm thanh theo pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên
thể giới. Vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng và hồn thiện pháp luật về BHNH âm
thanh tại Việt Nam là điều tất yếu để đáp ứng các nghĩa vụ quốc tế cũng như nhu cầu của hoạt động thương mại quốc tế. Vì những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề
tài <i>“Bảohộ nhãnhiệu âm thanh”</i> làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Dân sự
và tố tụng dân sự của mình.
<b>2. Tình hình nghiêncứuđề tài</b>
Vấn đề BHNH đà trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học
trong và ngồi nước. Đã có rất nhiều cơng trình khoa học, giáo trình, tài liệutham khảo...
<i><b>* Các sách, đềtàinghiên cứu khoa học:</b></i>
Cuốn sách <i>“Trademark Valuation</i> ” của tác giả Gordon V. Smith (1997), xuấtbản bởi John Wiley & Sons, INC., tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích khoa
học về bản chất cùa nhãn hiệu và giá trị mà nó mang lại cho hoạt động sản xuất vàkinh doanh của các doanh nghiệp trong một nền kinh tế thị trường động và sáng tạo.
Sách này tống hợp các nghiên cứu và phân tích khách quan về cả yếu tố pháp lý vàkinh tế liên quan đến giá trị của nhãn hiệu. Nó cung cấp một cái nhìn tổng thể về
hình ảnh tống quan về nhãn hiệu và đồng thời chỉ ra tầm quan trọng của việc phát
triển và sáng tạo nhãn hiệu thông qua các hình thức khác nhau như hình ảnh, âm
thanh, mùi hương.
Cuốn sách<i> “EuropeanTrademark Law - Community Trademark Law and</i>
Nispen và Tony Huydecoper (2010), xuất bản bởi Kluwer Law International,
Wolters Kluwer Law & Business, cung câp một khái quát và các phân tích chuyênsâu về hệ thống pháp luật nhãn hiệu ở châu Âu. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả giải thích lịch sử phát triển của nhu cầu sử dụng các dấu hiệu từ truyền thống đếnphi truyền thống để tạo sự phân biệt của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch
vụ. Tài liệu này đóng vai trị là một nguồn tham khảo quan trọng về hệ thống pháp luật châu Âu liên quan đến vấn đề nhãn hiệu. Nó cung cấp cơ sở dữ liệu giá trị cho
việc tổng họp và phân tích kinh nghiệm pháp luật từ các quốc gia khác nhau.
Cuốn sách “<i>Patent,Copyright & Trademark - An Intellectual Property Desk Reference" của </i>Richard Stim (2020) - phiên bản thứ 16, được xuất bản bởi NoLo
Law for all, cung cấp kiến thức cơ bản về nhãn hiệu trong lĩnh vực SHTT. Cuốn sáchnhấn mạnh vai trò cùa nhãn hiệu là một công cụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu trên.Với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, các dấu hiệu phi truyền
thống như âm thanh, mùi hương, mùi vị trở nên phố biến và thu hút sự quan tâm của
người tiêu dùng, tạo hiệu quả cạnh tranh tốt hơn so với các dấu hiệu truyền thống. Cuốn sách đã làm rõ yếu tố này và đồng thời cho thấy sự cần thiết của các cơ chếpháp lý riêng để bảo vệ các dấu hiệu đặc trung này.
<i><b>* Các luận văn, luận án:</b></i>
Dương Việt Đức (2017), <i>Bảo hộ nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhậnrộng</i>
quốc gia Hà Nội. Luận văn tập trung phân tích và so sánh các vấn đề lý thuyết về
nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi dựa trên các quy định quốc tế và pháp luật quốc gia. Nghiên cứu cụ thể về trạng thái BHNH ở Việt Nam. Đề xuấtmột số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về BHNH tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu hồ trợ các chủ thế liên quan như chủ sở hữu nhãn hiệu, đại diện sở hừu công nghiệp và cơ quan nhà nước để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp cùa họ.
Phạm Thu Hà (2019), <i>Yêu cầu, thựctrạngvà giải pháp cho hảo hộ nhãn hiệuphi truyền thống tại Việt Nam, Luận </i>văn thạc sĩ Luật học - Đại học Luật Hà Nội.
Luận văn này đã trỉnh bày các vấn đề lý luận liên quan đến BHNH phi truyền thống.
Nghiên cứu của tác giả tập trung vào kinh nghiệm quốc tế và tình hình hiện tại về
khả năng BHNH âm thanh và mùi tại Việt Nam. Tác giả đã làm rõ tính cân thiêt của việc BHNH phi truyền thống tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhàm hoàn
thiện pháp luật về vấn đề này.
Lê Nhật Hồng (2022), <i>Bảo hộ nhãnhiệu âm thanh theo pháp luật sở hữu trítuệ, </i>Luận văn thạc sĩ Luật học - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn
tập trung nghiên cứu về nhãn hiệu âm thanh và so sánh với thực tiễn tại Việt Nam. Tác giả đề xuất cần bổ sung hướng dẫn chi tiết về BHNH âm thanh trong Luật
SHTT năm 2022, dựa trên các nghiên cứu và so sánh đã thực hiện. Mục tiêu là cung cấp cơ sở cho việc ghi nhận nội dung này và nâng cao hiệu quả BHNH âm thanh tại Việt Nam.
Hà Văn Hội (2022), <i>Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trongpháp luật quốc tếvà </i>
luận văn này, tác giả đã trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến BHNH âm
thanh. Nghiên cứu của tác giả tập trung vào việc BHNH âm thanh theo quy định của
các điều ước quốc tế và kinh nghiệm thực thi các điều ước quốc tế cùa một số quốc gia tiêu biểu. Tác giả cũng đã phân tích thực trạng pháp luật về BHNH âm thanh tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này
trong lĩnh vực hợp pháp.
Tạ Lê Hiền Lương <i>(2023), Pháp luật vềbảo hộ nhãn hiệu phitruyền thống, </i>
Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [19]. Luận văn
tập trung nghiên cứu về BHNH phi truyền thống, đặc biệt là nhãn hiệu âm thanh và nhãn hiệu mùi hương. Nghiên cứu chỉ tập trung vào những nội dung quan trọng và
không đi sâu vào toàn bộ phạm vi BHNH. Luận văn cũng đề cập đến thực trạng
BHNH phi truyền thống tại Việt Nam và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả bảo hộ cho nhãn hiệu phi truyền thống trong nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">vê BHNH phi truyên thông, chỉ ra những thách thức đặt ra đôi với pháp luật Việt
Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về BHNH.
Nguyễn Minh Châu (2022), <i>Nộiluậthóa cam kếtcủa ViệtNam trong hiệp địnhđốitáctồndiện và tiến bộxunThái BìnhDương vềbảo hộ nhãn hiệu âm thanh, </i>Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2. Bài viết tập trung nghiên cứu cam kết
của Việt Nam trong Hiệp định CPTPP về BHNH âm thanh; những hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện nay về BHNH âm thanh; và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về BHNH âm thanh.
Nguyễn Thị Nguyệt (2020),<i> Một số sửađổi cần thiết nhằm bảo hộ quyền sở</i>
Công thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, số 11. Bài
viết đã nghiên cứu các thỏa thuận trong CPTPP về BHNH, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam để thấy được mức độ tương thích của pháp luật SHTT cùa Việt Nam.
Ngồi ra cịn có các bài báo, tạp chí khác như: Nguyền Tùng Lâm, 2017,<i> Bảo</i>
Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số 3/2017; Nguyễn Thị Tú Anh, Bảo hộ
Thanh Tùng (2018), <i>Bàn về kháiniệm nhãn hiệutrong Luật Sớ hữu trí tuệ năm 2005 đượcsửađổi, bổsung năm 2009 dướigócđộluật so sánh,</i> Tạp chí Tịa án
nhân dân số 16 kỳ 2 tháng 8/2018, tr.20-24;...
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thế về vấn đề: “Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh”. Vì vậy, việc nghiên cứu, thực hiện đề tài này sè không bị trùng lặp; đồng thời đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
<b>3. Mục đích và nhiêmvụ nghiên cứu</b>
<i><b>3.1.Mục đích nghiên cứu</b></i>
Luận văn nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho việc đề xuất các kiến nghịhoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHNH âm thanh.
<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>
- Làm rõ hơn về mặt lý luận về BHNH và BHNH âm thanh;
- Phân tích, đánh giá thực trạng BHNH và BHNH âm thanh ở Việt Nam và
sự cần thiết phải BHNH âm thanh thông qua việc phân tích các quy định cùa pháp
luật về BHNH của Việt Nam đồng thời đặt pháp luật SHTT Việt Nam trong mối tương quan với pháp luật SHTT thế giới về BHNH âm thanh.
- Đồ xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT của Việt Namtrong việc BHNH âm thanh.
<b>4. Đốitượngvàphạmvi nghiên cứu</b>
<i><b>4.1. Đoitượngnghiêncứu</b></i>
Luận văn tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật SHTT Việt Nam về BHNH âm thanh. Thông qua việc so sánh việc BHNH âm thanh cùa một số
quốc gia như EƯ, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Anh, Nhật Bản... nhằm so sánh và đưa rathực trạng BHNH âm thanh tại Việt Nam, chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong pháp luật về BHNH âm thanh ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị hồn thiện pháp luật về BHNH âm thanh tại Việt Nam.
<i><b>4.2. Phạm vinghiêncứu</b></i>
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề BHNH âm thanh.
- Luận vãn chỉ đề cập và nghiên cứu các điều ước quốc tế có liên quan đến
BHNH mà Việt Nam có tham gia.
- Luận văn khơng đi sâu vào việc phân tích thực tiền mà chỉ chỉ nghiên cứu
<i><b>5.2.Phương pháp nghiên cứu</b></i>
Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương phápphân tích chính sách, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp luật học so sánh,
phương pháp dự báo... đế giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Phương pháp này được sử dụng để
nghiên cứu một số vụ việc điển hình về BHNH âm thanh từ đó có những phân tíchluận giải và đưa ra các đề xuất, kiến nghị.
- Phương pháp nghiên cứu luật học so sánh: Luận văn sử dụng phương pháp này nhằm phân tích, luận giải sự tương đồng và khác biệt trong các quy định phápluật của Việt Nam và một số quốc gia tiêu biểu trong việc BHNH âm thanh.
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: phương pháp này được sử dụng đểthu thập số liệu về số lượng nhãn hiệu âm thanh được bảo hộ, số lượng đơn đăng ký BHNH âm thanh tại Việt Nam và trên thế giới. Từ đó, phân tích tổng họp để đưa ra
kết luận phương hướng cho việc BHNH âm thanh tại Việt Nam.
<b>6. Ýnghĩa<sub>“ • • </sub>khoahọc và thực tiễn củađề tài luận <sub>•</sub>văn </b>
về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần củng cố những hiếu
biết khoa học pháp lý về BHNH âm thanh, các quy định cùa pháp luật SHTT Việt Nam về BHNH âm thanh.
về mặt thực tiễn, đánh giá được thực trạng pháp luật về BHNH âm thanh
trong pháp luật Việt Nam. Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật SHTT vềBHNH âm thanh. Kết quả nghiên cứu cũng có thế sử dụng làm tài liệu trong giảng dạy, nghiên cứu về pháp luật SHTT nói chung, BHNH nói riêng.
<b>7. Kết cấucủaluậnvăn</b>
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dungluận văn được thể hiện 3 chương sau:
<b>Chưong 1. </b>Một số vấn đề lý luận về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh
<b>Chương 2.</b> Thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam vàbài học kinh nghiệm ở một số quốc gia
<b>Chương 3.</b> Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu
âm thanh ở Việt Nam.
<b>Chuong 1</b>
<b>1.1.Cơ sở lýluận về nhãn hiệu</b>
<i><b>1.1.1.Khái niệm, </b></i><b><sub>• </sub><sub>’</sub></b> <i><b>đặc </b></i><b>• </b> <i><b>điếm </b></i><b>O </b><i><b>và chứcnăng</b></i><b>• </b> <i><b>củanhãn hiệu</b></i><b>• </b> <i><b>và bảo </b></i><b>•</b> <i><b>hộnhãn hiệu </b></i>
<i>ỉ. 1.1.ỉ. Khái niệm nhãn hiệu</i>
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất hoặc cung cấp. Nhãn hiệu là yếu tố then chốt giúp truyền tải thông tin một cách nhanh nhất tới người tiêu dùng và giúp cho họ có thề nhận diện và đưa ra quyết định mua sắm đúng đắn dựa trên những biểu hiện, dấu hiệuliên quan đến sản phẩm, dịch vụ được lưu trữ trong trí nhớ của họ. Hiện nay trên thế
giới còn nhiều định nghĩa khác nhau về nhãn hiệu, cụ thể:
Cộng đồng chung Châu Âu, pháp luật về nhãn hiệu được quy định theo hướng là nhãn hiệu ở cấp độ cộng đồng nhằm bảo vệ lợi ích chung của khối do
trong khối có nhiều nước khác nhau và có các đặc thù khác nhau: Một nhãn hiệu
cộng đồng có thế gồm bất kỳ dấu hiệu nào được trình bày một cách rõ ràng và chitiết, đặc biệt là các từ, bao gồm tên riêng, các phác họa hình ảnh, chữ viết, chữ số,
hình dáng của hàng hóa hoặc bao bì của sản phấm với điều kiện là những dấu hiệu đó phải có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của chủ thể kinh doanh này với hàng hóa hoặc dịch vụ của chủ thể kinh doanh khác’1 [47]. Khái niệm này được quy định tại Điều 2 Chỉ thị 89/104/EEEC3. Theo đó, nhãn hiệu phải đáp ứng cácđiều kiện sau: Một là, phải là “dấu hiệu” mà trong đó các từ là chú yếu gồm: chữ
viết, chừ số, hình dáng cùa hàng hóa, bao bì sản phấm, các phác họa hình ảnh hoặc tên riêng, trong đó chủ yếu là các từ, bao gồm tên riêng, các phác họa hình ảnh, chữ
viết, chữ số, hình dáng của hàng hóa hoặc bao bì của sản phẩm; hai là, phải đượctrình bày một cách “rõ ràng và chi tiết”; ba là có khả năng “phân biệt các hàng hóa/dịch vụ của chủ thể kinh doanh này với các hàng hóa/ dịch vụ của chù thể kinh
doanh khác” [48]. Việc định nghĩa như trên không loại trù’ việc các dấu hiệu nhưmùi, vị và âm thanh cũng cỏ thể được đăng ký bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu.
Theo Luật Nhãn hiệu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Bản sửa đôi năm 2013) quy định tại Điều 8 thì “Bất kỳ dấu hiệu nào có thể phân biệt hàng hóa của
thế nhân, pháp nhân hoặc tổ chức khác với hàng hóa của người khác, bao gồm từ
ngữ, hình vẽ, chữ cái, số, dấu hiệu ba chiều, sự kết hợp màu sắc và âm thanh, v.v..., cũng như kết hợp các yếu tố trên, có thể được sử dụng làm đơn đăng ký nhãn hiệu”
[20]. Ở Hoa Kỳ, theo quy định tại đoạn 1127 của Đạo luật Lanham Act - Luật về Nhãn hiệu thì khái niệm nhãn hiệu hàng hóa được hiểu như sau:’’Thuật ngữ nhãn hiệu bao gồm bất kỳ từ, tên gọi, biếu tượng, hay hình vẽ, hoặc sự kết hợp giữachúng mà - (1) được sử dụng bởi một người, hoặc (2) được một người có ý định
chân thành là sử dụng nó trong thương mại và xin đăng ký theo quy định tại luật
này - để xác định và phân biệt hàng hóa của người đó, bao gồm cả các hàng hóa đặcchủng, với những hàng hóa cùng loại được sản xuất hoặc được bán bởi nhừng người
khác và để chỉ rõ nguồn gốc của hàng hóa thậm chí khi mà khơng xác định được
nguồn gốc đó” [9].
Theo điều L.711-1 của Bộ luật SHTT Pháp năm 1996 thì khái niệm nhãn hiệu được hiểu là “Nhãn hiệu hàng hóa hoặc nhãn hiệu dịch vụ là dấu hiệu có thể
được thể hiện dưới dạng chữ viết dùng để phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ cùa thể
nhân hoặc pháp nhân. Những dấu hiệu có thể cấu thành nhãn hiệu chủ yếu là những
dấu hiệu sau: a. Tên gọi được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào như: Từ, tập hợp từ, tên người, tên địa lý, biệt hiệu, bút danh, chừ cái, chữ số, chữ viết tắt; b. Dấu
hiệu âm thanh như: âm thanh, lời nhạc; c. Dấu hiệu hình ảnh như: hình vẽ, nhãn sản
phẩm, con dấu, đường viền, hình nổi, hình ảnh ba chiều, biểu tượng, hình ảnh tổng
hợp, hình thức, đặc biệt là hình thức sản phấm, hình thức bao bì sản phấm, hìnhthức đặc trưng của dịch vụ, cách bố trí kết hợp màu sắc, sắc thái màu” [21J. Theoquy định trên thì nhãn hiệu được cấu thành bởi các dấu hiệu đó là: tên gọi, âm thanh
và hình ảnh (bao gồm cả hình ảnh ba chiều).
Cịn theo quy định của Luật SHTT Việt Nam 2022 thì nhãn hiệu được hiểu
<i>“tó dấu hiệu dùng đêphân biệt hànghóa, dịch vụcủa các tổ chức, cánhân khác nhau ” </i>[28]. Có thể thấy, nhãn hiệu là dấu hiệu đặc biệt để phân biệt hàng hóa, dịch
vụ do doanh nghiệp cung câp với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác. Một
dấu hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu có thế là một từ, cụm từ, hình ảnh, biếu tượng, logo, màu sắc hoặc sự kết hợp của những yếu tố nêu trên. Ví dụ: nhãn hiệu “Nike”, cùng với “Nike” swoosh, xác định giày do Nike sản xuất và phân biệt
chúng với giày do các công ty khác sản xuất (ví dụ: Reebok hoặc Adidas). Tươngtự, nhãn hiệu “Coca-Cola” phân biệt nước soda màu nâu của một nhà sản xuất cụ
thể với nước soda màu nâu của một nhà sản xuất khác (ví dụ: Pepsi). Như vậy, quađịnh nghĩa trên ta có thế thấy: <i>nhãn hiệu là dấu hiệu được sử dụng trên hànghóa,</i>
<i>khác nhau.</i> Tuy nhiên, mỗi quốc gia sẽ đưa ra những quy định cụ thể hơn về “dấuhiệu có thề là nhãn hiệu tại quốc gia mình” tùy thuộc vào mức độ phát triển và cách
hiểu về định nghĩa nhãn hiệu, cũng như điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia.
<i>ỉ. 1.1.2. Đặc điêmcủanhãn hiệu</i>
Qua những khái niệm phân tích nêu trên, có thể rút ra những đặc điểm chung
được quốc tế thừa nhận về nhãn hiệu sau đây:
<i><b>Thừ nhất,</b></i> nhãn hiệu là một loại chỉ dẫn thương mại. Nhãn hiệu được coi là một “tài sản vơ hình” [36], được bảo vệ bởi pháp luật, và giá trị của nó tăng dựatrên sự tích luỹ uy tín và danh tiếng của nhà sản xuất. Khi doanh nghiệp xây dựng
được niềm tin từ phía người tiêu dùng, giá trị cùa nhãn hiệu của họ trở nên quan
trọng và có thể tăng đáng kể, đặc biệt nếu nhãn hiệu đó trở thành một biểu tượng
nổi tiếng được nhiều người biết đến. Tính “vơ hình” của nhãn hiệu, cùng với đặctính chứa đựng thơng tin và sự gắn kết với uy tín của doanh nghiệp, là những yếu tố dễ bị xâm phạm. Điều này làm cho việc bảo vệ nhãn hiệu trở nên quan trọng.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, giá trị thương mại của nhãn
hiệu trở nên vô cùng quý báu. Khi lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ, người tiêu dùng thường không chỉ xem xét giá cả mà cịn chú trọng đến nhãn hiệu. Thường thì họ ưu
tiên các sản phẩm mang lại cảm giác thân thiện và đã được xã hội biết đến, thay vìnhững sản phẩm mới lạ. Dựa trên nhận thức về tâm lý này của người tiêu dùng,
nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo ra các sản phẩm có nhãn hiệu tương tự hoặc trùng
lặp. Điều này đã dẫn đến những tình huống nhầm lẫn cho người tiêu dùng, khi họmua nhầm hoặc không mua được sản phẩm mà họ thực sự mong muốn.
<i><b>Thứ hai,</b></i> nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt. Mỗi dấu hiệu riêng biệt sẽ
mang trong mình các đặc tính khác nhau và chứa lượng thơng tin khác nhau. Dựa vào mục đích của chủ sở hữu nhãn hiệu, mỗi nhãn hiệu được tạo ra nhằm truyền đạt
một lượng thông tin cụ thế đến công chúng. Sau khi công chúng tiếp thu các thơngtin này, tâm trí sẽ xử lý và lưu trữ thông tin để phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ
được liên kết trong nhãn hiệu với những sản phẩm hoặc dịch vụ của các đơn vị
khác. Mặc dù nhãn hiệu khơng u cầu tính sáng tạo như sáng chế... nhưng đề được
bảo hộ, nhãn hiệu phải thỏa mãn các điều kiện nhất định [12, tr.10]. Một trong
những điều kiện đó chính là đáp ứng được các điều kiện cần thiết, cụ thể là nhãn hiệu là “dấu hiệu bất kỳ có khả năng phân biệt”. Khác với các quyền SHTT khác là
bảo vệ các sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực cuộc sống, các quy định về nhãn hiệu tập trung vào việc bảo vệ danh tiếng và uy tín của các chủ thề kinh doanh đã xây dựng trên thị trường [12, tr.l 1]. Tính chất cốt yếu của pháp luật về nhãn hiệu là
<i><b><small>y f _ T F</small></b></i>
<b><small>12 1-1• 2* s _ 9 _ _ 2 __ _ 1- •</small></b> <i><b><small>A y —</small></b></i> <b><small>— -4-f </small></b> <i><b><small>J S</small></b></i>
bao vệ sự nhận diện và nguồn gôc cua san phâm trên thị trương. Do đó, u tơ có
khả năng phân biệt” là điều kiện cơ bản nhất cho bất kỳ dấu hiệu nào để đóng vai
trị là một nhãn hiệu.
<i><b>Thứ ba,</b></i> được chủ sở hữu đăng ký và được pháp luật bảo hộ. Nhãn hiệu là
dấu hiệu dùng đế “phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh này với hàng
hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh khác” vì vậy nhãn hiệu hồn tồn có thế bị
tranh chấp về “nội dung truyền tải” hoặc có thể bị lợi dụng nhàm trục lợi trong các
hành vi thương mại. Do đó, “đăng ký xác lập quyền” và “được pháp luật bảo hộ” làcách hiệu quả để bảo vệ quyền SHTT. Ở góc độ pháp lý, khi một dấu hiệu được chủ
sở hữu đăng ký và được pháp luật bảo hộ thi dấu hiệu ấy mới chính thức trở thành
một nhãn hiệu và giúp đảm bảo rằng nhãn hiệu được cơng nhận và có quyền độcquyền sử dụng, cũng như ngăn chặn sự sử dụng trái phép từ phía các bên khác.
Các chức năng hoặc vai trị chính của nhãn hiệu phụ thuộc vào việc sử dụng nhãn hiệu đó, tuy nhiên cần phải lưu ý rằng hiện nay việc sử dụng nhãn hiệu trong
những năm gần đây đã có sự tiến bộ hơn [9]. Có nhiều quan điểm khác nhau về
phân loại chức năng của nhãn hiệu nhưng về cơ bản các nhà nghiên cứu tiếp cận ở
hai góc độ là tiếp cận ở góc độ truyền thống và góc độ hiện đại [6]. Ớ góc độ truyềnthống cho rằng nhãn hiệu đóng vai trị như một chỉ báo về nguồn gốc của hàng hóavà dịch vụ, đây được coi là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của nhãn hiệu
[21]. Ở góc độ hiện đại thì nhãn hiệu có chức năng đảm bảo chất lượng [6], Cùng với sự phát triển của công nghệ và truyền thơng như hiện nay thì tầm quan trọngcủa nhãn hiệu đã tăng lên đáng kế và nhãn hiệu ngày càng có nhiều chức năng hơn.Hiện nay, phần lớn các quốc gia đều thừa nhận nhãn hiệu có ba chức năng chính đó
là chức nàng chỉ dẫn nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng và quảng cáo, nhãn
hiệu âm thanh cũng có ba chức năng này. Chức năng nhận biết là chức nãng chính,
dùng để phân biệt nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ; chức năng phân biệt, chỉ dẫn thông
tin, quảng cáo và chức năng đảm bảo chất lượng.
<i><b>Thứnhất, </b></i>chức năng chỉ dẫn thông tin, nguồn gốc xuất xứ.
Nhãn hiệu khơng chỉ có chức năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà cịn có
chức nàng truyền tải thông tin tới người tiêu dùng, người tiêu dùng thông qua các
dấu hiệu cấu tạo nên nhãn hiệu để cảm nhận, thu thập thông tin và truyền tải đếnnão bộ. Theo sự sắp xếp hoặc kết hợp của các dấu hiệu, một dấu hiệu có thể tạo
thành một chuỗi thông tin và chuyền chuỗi thông tin này đến người tiêu dùng.Chuỗi thơng tin này có thể là nguồn gốc của sản phẩm hoặc dịch vụ, lời hứa của nhàsản xuất, chất lượng của sản phẩm... Nhãn hiệu hoạt động như một chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ, đây được coi là chức năng chính của nhãn hiệu [21].
Chức năng này được bảo vệ bởi các Điều ước quốc tế và trong pháp luật của các quốc gia. Điển hình là Tịa án Cơng lý Châu Âu đã rất coi trọng chức năng này
<b><small>9 1 ~_ 1 •A /^11 ' __ V _ 9 _ 1 ~_1•_1 A _ 4. Ạ -•_ 4- ryi X _ Z _1</small></b>
của nhãn hiệu. Chức năng này cùa nhãn hiệu lân đâu tiên được Tịa án Cơng lý Châu Âu công nhận trong trường hợp giải quyết vụ việc của tập đồn Canon [43],trong đó Tịa án tuyên bố rằng chức năng cơ bản của nhãn hiệu là đảm bảo và biếu
thị nhận dạng nguồn gốc của sản phẩm để cho phép một người phân biệt sản phẩm
hoặc dịch vụ cụ thể với những sản phẩm hoặc dịch vụ khác trên thị trường [28].
Quan điềm này đã được Tịa án Cơng lý Châu Âu xác nhận thêm trong phán quyết
nối tiếng về Arsenal V Reed. Tại đây Tòa tuyên bố: “chức năng cơ bản của nhãn
hiệu là đảm bảo xác định nguồn gốc cúa hàng hóa hoặc dịch vụ được đánh dấu cho
người tiêu dùng hoặc người dùng cuối bằng cách cho phép họ, mà khơng có khả năng gây nhầm lẫn, phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ với những hàng hóa hoặc dịchvụ khác có nguồn gốc khác” [5].
<i><b>Thứ hai,</b></i> chức năng phân biệt.
Đe đảm bảo cho nhãn hiệu thực hiện chức năng chỉ dẫn nguồn gốc xuất xứthì điều quan trọng nhất là nhãn hiệu đó phải có khả năng phân biệt [41]. Mục đích chính của chức nãng này là loại bỏ bất kỳ sự nhầm lẫn nào liên quan đến sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng. Điều này nhằm hạn chế sự đa dạng của các dấu hiệu được đăng ký làm nhãn hiệu và việc bảo hộ chúng. Miễn là nhãn hiệu vẫn có khả
năng phân biệt thì nhãn hiệu sẽ được bảo hộ theo quy định của pháp luật. Nếu nhãn hiệu không đáp ứng hoặc không đủ khả năng phân biệt thì nhãn hiệu đó sẽ khơng
cịn được bào hộ theo pháp luật và sẽ bị từ chối đăng ký. Chức năng này đã đượcTịa án Cơng lý Châu Âu công nhận là chức năng thiết yếu của nhãn hiệu cùng với chức nàng bảo đảm xuất xứ. Có thể thấy điều này trong trường hợp của Hoffman La Roche & Co, khi Tòa tuyên bố: “Chức năng cơ bàn của Nhãn hiệu, đó là đảm bảo
xác định nguồn gốc của Sản phẩm đã được đăng ký Nhãn hiệu cho Người tiêu dùnghoặc người dùng cuối, bằng cách cho phép họ phân biệt sản phấm đó với các sản
phẩm có nguồn gốc khác mà khơng có bất kỳ khả năng nhầm lẫn nào” [50]. Do đó,tính phân biệt được coi là trung tâm và là yếu tố chính được xem xét liên quan đến các chức năng cùa nhãn hiệu đế đảm bảo tính xác định của nguồn gốc.
Như vậy, có thế thấy thơng qua những dấu hiệu độc đáo được tạo bởi các từ
ngữ, hình ảnh hay các dấu hiệu khác có thế cảm nhận được, nhãn hiệu giúp não bộ
người dùng nhận diện và phân biệt với hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại. Trên cơ sở
nhận diện và phân biệt đó, người tiêu dùng lựa chọn những sản phấm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của bản thân.
<i><b>Thứ ba,</b></i> chức năng quảng cáo.
Ke từ khi Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 diễn ra, danh tiếng của các
doanh nghiệp được duy trì chủ yêu nhờ hoạt động quảng cáo. Và một trong nhữngchức năng quan trọng khác của nhãn hiệu đó là chúng có tính gây dựng thương hiệu
rất cao trong việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ và do đó nhãn hiệu cung cấp một phương thức quảng cáo hiệu quả [44]. Thông qua hoạt động quảng cáo chủ sở hữu
có thể truyền đạt tới cơng chúng mức độ hài lịng đối với các sản phẩm, dịch vụ
mang nhãn hiệu. Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng chức năng quảng cáo bằng việc cung cấp những thông tin quan trọng cho khách hàng để họ mua hàng. Chủ sở hữu
làm cho khách hàng nhận biết được nhãn hiệu và thu hút được sự chú ý của họ.
Thông qua hoạt động quảng cáo, nhãn hiệu được sử dụng để thu hút một lượng
khách hàng đáng kể và điều này góp phần củng cố hình ảnh của sản phẩm.
<i><b>Thứ tư,</b></i> chức năng đảm bảo chất lượng.
Người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn các nhãn hiệu nổi tiếng về chất lượng, do
đó, nhãn hiệu sẽ giúp cho khách hàng đưa ra được quyết định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ mà họ mua [10]. Mặc dù theo truyền thống, nhãn hiệu được xem như là mộtchỉ báo về nguồn gốc của sản phẩm nhưng hiện nay chúng ta đều phải thừa nhận
nhãn hiệu cũng phản ánh chất lượng hàng hóa. Bằng cách phản ánh chất lượng, nhãn hiệu cho phép người tiêu dùng duy trì kỳ vọng rằng hàng hóa có nhãn hiệu màhọ mua sẽ đáp ứng mức chất lượng tương tự như những gì họ đà mua trước đó.Chức năng liên kết chất lượng này của một nhãn hiệu tiếp tục hoạt động như một hình thức đảm bảo rằng người mua sẽ nhận được cùng một mức độ sự hài lòng từ
hàng hóa đã đăng ký nhãn hiệu giống như họ có được từ những lần mua hàng hóa
tương tự trước đây hàng hóa đã đăng ký nhãn hiệu. Chức năng này xuất hiện nhiều hơn sau Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba khi khách hàng bắt đầu chú trọng
và quan tâm nhiều hơn đến chất lượng của sản phẩm.
<i><b>1.1.2.Phân loại nhãn hiệu</b></i>
Nhãn hiệu có thế<i><sub>•</sub><sub> • • </sub></i> được chia thành các loại dựa<i><sub>•</sub></i> trên nhiều tiêu chí khác nhau,<i><sub>' </sub></i>bao gồm việc phân loại theo hình thức thế hiện, mức độ nối tiếng, số lượng chủ sởhữu, tính chất và chức năng [3, tr.99]. Trong phạm vi luận văn tác giả đề cập đến
việc phân loại nhãn hiệu dựa trên sự khác biệt về hình thức hình thức thể hiện của
nhãn hiệu. Dưới đây là một tống quan về một số loại nhãn hiệu cơ bản:
<i><b>Thú' nhất, nhãn </b></i>hiệu từ ngừ. Trong các loại nhãn hiệu thì nhãn hiệu từ ngữ chiếm vị trí, vai trị hết sức quan trọng. Hiện nay, trong tổng số nhãn hiệu được sử
dụng thì khoảng 80% trong số đó là dấu hiệu từ ngữ [3, tr.100]. Các dấu hiệu từ ngữ
bao gồm nhiều phạm trù như các từ (có nghĩa hoặc khơng có nghĩa; có thề là tên
gọi...), sự kết hợp của các chữ cái có thề phát âm, câu, cụm từ, đơn vị ngôn ngữkhác nhau, cũng như sự kết hợp giữa chúng.
<b>Ví dụ: Nike;</b> Trung Nguyên; Vietnam Airlines, ALASKA...
<i><b>Thú'hai, </b></i>nhãn hiệu hình vẽ, hình ảnh. Nhãn hiệu dạng hình vẽ và hình ảnh là
những biểu trưng mà khả năng phân biệt của chúng dựa trên sự sắp xếp nghệ thuật,
chủ yếu tạo ra ấn tượng thị giác đối với người tiêu dùng. Những biểu trưng hình tượng bao gồm các dạng hình vẽ của động vật, thực vật, đồ vật và các đối tượng khác, với hình dạng biểu thị bàng mọi hình thức có thề, và sự kết hợp của các
đường nét và hình dạng trên mặt phăng [5, tr.103]. Những đặc diêm cơ bản của
những biểu trưng này bao gồm việc sử dụng yếu tố đồ họa, xây dựng biểu tượng
theo nguyên tắc bố cục mỹ thuật và áp dụng màu sắc. Khía cạnh cảm nhận của
những dấu hiệu dạng hình vẽ, hình ảnh chủ yếu phụ thuộc vào quá trình quan sát bằng mắt thường. Chính vì vậy, tính chất quảng cáo và mỹ thuật cao trở thành mộttrong những ưu điếm nối trội của loại nhãn hiệu này.
<i><b>Vídụ: Biểu </b></i>trưng của các hãng xe “Volkswagen”, “Mercedes-Benz”,
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tạo ra thông qua việc kết hợp các yếu tố đường nét, hình ảnh và màu sắc trong
không gian ba chiều. Các biếu trưng này có khả năng phân biệt rất lớn [4, tr.104].
Chúng có thể là hình dáng đặc biệt của sản phẩm chính (ví dụ: hình dáng đặc biệtcủa bánh xà phịng, viên socola,...) hoặc có thế là hình dáng của bao bì sản phấm (vídụ: hình dáng độc đáo của lọ nước hoa, chai nước ngọt, hộp đựng kẹo,...).
Ví dụ: có thể thấy trong hình dáng chai của thương hiệu “COCA-COLA”
<b><small>Hình dáng chiểc vỏ chai đã đượcđăngký nhãn</small></b>
<b><small>hiệu cùa Công ty Coca Cola đà được bão hộ tại Hoa Kỳ,ChâuÂu,Trung</small></b>
<b><small>Quốc, ViệtNam,...</small></b>
tr. 105]. Các nhãn hiệu kết hợp, bao gồm cả yếu tố hình khối, từ ngữ hoặc hình ảnh,
thường mang trong mình sức biểu cảm mạnh mè và tính phân biệt cao. Việc sử
dụng phồ biến nhãn hiệu kết hợp trong hoạt động thương mại đã chứng tỏ khả năng phân biệt ưu việt của loại nhãn hiệu này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">có thế nhìn thấy được, tức là người tiêu dùng có thể cảm nhận chúng qua thị giác,
thì những nhãn hiệu đặc biệt là những dấu hiệu có thế được cảm nhận thơng qua cácgiác quan khác của con người như thính giác, vị giác và khứu giác [4, tr.106]. Nếu các loại nhãn hiệu thông thường thường hạn chế trên mặt phắng, bao gồm chữ cái, hình vẽ, biểu tượng và tổ hợp màu sắc..., thì nhãn hiệu đặc biệt bao gồm nhiều hình
dạng khác nhau như nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu chuyền động, ánh sáng... Những hình thức này đã trở nên phổ biến và được sử dụng trong việcxác định, định danh và quảng bá cho các sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu.
<b>Hình 1.4. Nhãn hiệu Nokia Tune(Văn băng bảo hộ sơ 2413729)[26]</b>
<i><b>1.1.3, Kháiniệm,</b><sub>♦</sub><sub>7</sub><b>đặc điếm</b>• <b> bảohộ</b>♦<b>nhãn hiệu</b>•</i>
7.7.<i>3.1. Khái niệm bảohộ nhãn hiệu</i>
Hiện nay chưa có khái niệm thống nhất về BHNH, theo Đại từ điển tiếngViệt, thì bảo hộ có nghĩa là “bảo vệ, che chở, bênh vực không để tổn thất thiệt hại”
[38, tr. 109-110J. Do vậy BHNH có thể được hiểu “Là việc thực hiện các hình thức
bảo vệ đối với nhãn hiệu không để tổn thất thiệt hại, cũng như ảnh hưởng đến việc
khai thác lợi ích của các chủ thế là chủ sở hữu của các nhãn hiệu. Mặt khác khi nhắctới khái niệm “bảo hộ” là nhắc tới hoạt động của Nhà nước trong việc xác lập vàbảo vệ các quan hệ pháp luật.
Hiệp định TRIPs đã đưa ra khái niệm “bảo hộ quyền SHTT” giải thích như
sau: “bảo hộ phải bao gồm các vấn đề ảnh hưởng đến khả năng đạt được, việc đạt được, phạm vi, việc duy trì hiệu lực và việc thực thi các quyền SHTT, cũng như các
vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng các quyền SHTT được quy định rõ trong Hiệp
định này” [17]. Có thể thấy, hoạt động bảo hộ SHTT là một chuỗi những hoạt độngnhư: xây dựng và ban hành pháp luật quy định về các điều kiện bảo hộ, về trình tựthủ tục, về nội dung đãng ký, về thời hạn duy trì bảo vệ quyền SHTT, các cơ chế
thực thi quyền SHTT. Như vậy, Hiệp định TRIPs đà có sự mở rộng nội hàm của thuật ngữ “bảo hộ” qua đó mang đến một sự thay đổi mới về khái niệm bảo hộquyền SHTT nói chung và BHNH nói riêng theo đó BHNH khơng chỉ là xác lậpquyền, nội dung quyền mà còn bao gồm cả vấn đề thực thi quyền.
Qua các phân tích trên có thế hiếu “bảo hộ nhãn hiệu” là: <i>việc nhà nướcthông qua hệ thống pháp luật, xác lập quyền của các chủthêđối với nhãn hiệu và</i>
<i>1.1.3.2.Đặc điêm hảo hộ nhãn hiệu</i>
Bảo hộ nhãn hiệu có các đặc điểm sau đây:
<i><b>Thứnhất)</b></i> BHNH tạo ra quyền độc quyền. Việc BHNH là việc chính thức được Nhà nước công nhận về quyền sở hữu độc quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu.
Điều này dẫn đến việc thiết lập một cơ chế tương ứng để bảo vệ các quyền lợi hợp
pháp và chính đáng của chủ sở hữu. Quyền độc quyền này cho phép chủ sở hữu có
quyền kiểm sốt việc sử dụng và tận dụng nhãn hiệu trong phạm vi được bảo hộ.
<i><b>Thứ hai)</b></i> BHNH khuyến khích đầu tư và góp phần thúc đẩy sáng tạo. Việc
BHNH tạo động lực cho các doanh nghiệp và cá nhân đầu tư vào nghiên cứu và
phát triển mới, vì họ biết rằng thành quả của họ sẽ được bảo vệ và hưởng lợi từquyền độc quyền.
<i><b>Thứ ba, BHNH khuyến</b></i> khích cạnh tranh lành mạnh trong mơi trường kinh
doanh. Điều này được thực hiện bằng cách tạo ra một khung pháp lý và quy định đểbảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu, đồng thời ngăn chặn việc sử
dụng hoặc sao chép nhãn hiệu mà khơng có sự cho phép. Bằng cách thiết lập một hệthống BHNH, các doanh nghiệp và tổ chức cần phải tuân thủ quy định về SHTT và
tránh việc sử dụng các nhãn hiệu giống nhau hoặc gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác. Điều này tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, nơi mà các thực thể
kinh doanh cạnh tranh dựa trên chất lượng sản phấm, dịch vụ và khả năng sáng tạo
thay vì việc sao chép hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu của người khác.
<i><b>Thứ tư, </b></i>BHNH đóng góp quan trọng vào việc tạo ra giá trị thương hiệu cho
chủ sở hữu nhãn hiệu. Nhãn hiệu không chỉ đơn thuần là một dấu hiệu phân biệt mà
cịn mang trong mình những giá trị tinh thần, danh tiếng và uy tín mà người tiêudùng gắn kết với sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Thông qua việc đảm
bảo quyền độc quyền sử dụng và bảo vệ nhãn hiệu, doanh nghiệp có khả năng xây
dựng và duy trì một hình ảnh tích cực trong mắt khách hàng.
BHNH là một trong những biện pháp pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi
của chù sở hữu nhãn hiệu. Bằng cách đăng ký BHNH, chủ sở hừu nhãn hiệu có thểngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền sở hừu nhãn hiệu của mình, đồng thời có
thể yên tâm sử dụng nhãn hiệu để kinh doanh mà không phải lo lắng về việc bị
người khác sử dụng trái phép.
<b>1.2. Khái quát chung về nhãnhiệuâmthanh</b>
<i><b>1.2.1.Kháiniệm nhãn hiệu âm thanh</b></i>
Nhãn hiệu âm thanh, là một khái niệm tương đối mới, đã được sử dụng rộng
rãi trong thực tế. Một số thiết kế âm thanh đã trở thành nhãn hiệu nổi tiếng, ví dụ:
“tiếng sư tử gầm của Metro-Goldwyn-Mayer” (Đăng ký Nhãn hiệu Hoa Kỳ số1395550.), “nhạc chuông Nokia” (Đăng ký Nhãn hiệu Hoa Kỳ số 3288274.) và
tiếng “leng keng của Intel” (Đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ số 72384319). Đằng saunhững thương hiệu mạnh đó, giá trị và lợi nhuận cao được tạo ra ngoài bản thân sản
phấm. Vì vậy, việc bảo vệ giá trị gia tăng của thương hiệu có ý nghĩa rất lớn. Nhãn
hiệu với tư cách là độc quyền, là công cụ hừu hiệu để bảo vệ thương hiệu. Trên thực
tế, việc đăng ký nhãn hiệu âm thanh đã trở thành một xu hướng quốc tế.
Khác với nhãn hiệu truyền thống có thể nhìn thấy bằng mắt thường, nhãn hiệu
âm thanh là nhãn hiệu không thể nhận biết bằng mắt thường, bao gồm nhãn hiệu mùi
vị, nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác hay xúc giác, v.v... Các loại nhãn hiệu phi truyền
thống theo công nhận của ủy ban thường trực về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệpvà chỉ dẫn địa lý (SCT), <i>"Cácloạidấuhiệungày nay được coi là có khả năng cấu</i>
chức này cho rằng phạm vi nhãn hiệu phi truyền thống rất rộng, bao gồm nhãn hiệu
ba chiều, nhãn hiệu màu sắc, nhãn hiệu video, câu quảng cáo, nhãn hiệu động, nhãnhiệu vị trí, nhãn hiệu cử chỉ, nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu vị, nhãn
hiệu nhận biết bằng xúc giác. INTA và AIPPI cho rằng, nhãn hiệu phi truyền thốngchủ yếu bao gồm nhãn hiệu là thiết kế hoặc hình dáng của sản phẩm, nhãn hiệu màu,
nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác, nhãn hiệu nhận
biết bằng xúc giác và nhãn hiệu động. Trong số các nhãn hiệu phi truyền thống thì
nhãn hiệu âm thanh đang giữ một vị trí chủ yểu. Cho đến nay, nhiều quốc gia hoặc
khu vực đã có quy định chấp nhận BHNH âm thanh, chẳng hạn như: Hoa Kỳ, Đức,
New Zealand, úc, Hồng Kông, Nga, Trung Quốc, Đài Loan... vẫn còn một số quốcgia chưa quy định rõ ràng, nhưng không loại trừ việc sử dụng âm thanh làm dấu hiệu nhãn hiệu. Mặc dù nhãn hiệu âm thanh đã được sử dụng và bảo hộ tại Hoa Kỳ và một
số nước Châu Âu từ lâu nhưng đến đầu thế kỷ 21 mới được sử dụng và bảo hộ ở
nhiều nước khác, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
Đạo luật Lanham của Hoa Kỳ về BHNH năm 1946 là một trong những văn
bản pháp lý đầu tiên quy định về BHNH âm thanh. Theo đạo luật này thì khác với
các tác phẩm âm nhạc thì nhãn hiệu âm thanh có thế là một đoạn âm thanh hoặc cũng có thế là sự kết hợp của các loại âm thanh khác nhau như: âm thanh từ các
nhạc cụ, từ giọng hát hay tiếng kêu của động vật và âm thanh phát ra từ các vậtdụng khác... đù đê người tiêu dùng có thể ghi nhớ và phân biệt được [44]. Cịn theo
Quy chế BHNH của cộng đồng EU cũng quy định “tất cả các loại dấu hiệu đều có
thể bảo hộ làm nhãn hiệu” và Regulation (EƯ) 2017/1001 của Nghị viện Liên Minh
Châu Âu ngày 14/06/2017 (EUTMR) định nghĩa nhãn hiệu âm thanh là “âm thanh hoặc sự kết hợp của các âm thanh” [57].
Nhật Bản là một trong những quốc gia quy định rõ ràng việc bảo hộ các nhãn
hiệu phi truyền thống trong luật nhãn hiệu của mình. Đạo luật nhãn hiệu ban đầu chỉbảo hộ cho một loại nhãn hiệu phi truyền thống là nhãn hiệu 3D. Tuy nhiên, đến năm 2014, một bản sửa đối đối với Đạo luật nhãn hiệu đà được xuất bản, có hiệu
lực kể từ ngày 1/4/2015 theo đó các nhãn hiệu như âm thanh, hình ba chiều, màu
sắc, vị trí và dấu chuyển động đều là các nhãn hiệu có thể đăng ký [20], Pháp luậtcủa Liên bang Nga cũng quy định cụ thế các yêu cầu đối với trình tự và thủ tục
đánh giá khả năng phân biệt của dâu hiệu âm thanh, bao gôm các dâu hiệu âm thanh
như: tác phẩm âm nhạc, những tiếng động có nguồn gốc xác định, một phần của tác phẩm âm nhạc...
Tại Việt Nam, việc bồ sung quy định BHNH âm thanh nhằm đảm bảo thựchiện nghĩa vụ theo Điều 18.18 của Hiệp định CPTPP mà Việt Nam là thành viên.
Có thể thấy, mặc dù Luật SHTT năm 2022 năm sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023
nhưng các quy định về BHNH âm thanh có hiệu lực từ ngày 14/01/2022 - thời điểm
CPTPP có hiệu lực (quy định tại Điều 3, Luật SHTT năm 2022). Với việc ký kết
Hiệp định CPTPP và Điều 72 Luật SHTT năm 2022 quy định dấu hiệu “âm thanh thể hiện dưới dạng đồ họa” cũng sè được bảo hộ tại Việt Nam [28]. Vì vậy, điều
kiện “nhìn thấy được” khơng cịn là điều kiện duy nhất được quy định trong BHNH,
do đó Việt Nam khơng thể từ chối một dấu hiệu chỉ vì nó là dấu hiệu âm thanh.
Tóm lại, có thể hiều khái niệm nhãn hiệu âm thanh một cách chung nhất đólà:<i> Nhãn hiệu âm thanhlàdấu hiệu đượctạo bởi dấu hiệu âm hưởng,cóthê nhận biết bằngthínhgiác, có thề do tơ hợp các đơn âm hoặc thangâm cấu thành, dùngđêphânbiệt nguồn gốc thương mại của sảnphẩm hoặc dịchvụ.</i>
<i><b>1.2.2.Đặc điếm của nhãn hiệu âm thanh</b></i>
Là một loại nhãn hiệu mới, nhãn hiệu âm thanh trước hết là một loại nhãn
hiệu nên có những đặc điểm chung với nhãn hiệu truyền thống, đó là đều có đặc
điểm là tính phân biệt, tính khơng phố biến, không chức năng và không xungđột. Đồng thời, nhãn hiệu âm thanh cũng có một số diêm độc đáo khác với nhãn
chúng ta những cảm xúc khác nhau, có những giọng được lưu giữ vĩnh viền trong
trí nhớ chỉ sau một lần nghe. Vì vậy, một âm thanh có đặc điểm riêng biệt khơng yếu hơn một thơng điệp hình ảnh. Nhãn hiệu âm thanh cũng là một âm thanh và tínhphân biệt của nó cũng là cố hữu, tuy nhiên, các nhãn hiệu âm thanh khác nhau có
mức độ phân biệt khác nhau. Nói một cách đơn giản, nhãn hiệu âm thanh là phương pháp phân biệt nguồn gốc hàng hóa hoặc dịch vụ bằng cách sử dụng giác quan thínhgiác. Âm thanh là yếu tố duy nhất của nhãn hiệu âm thanh, mặc dù người nộp đơn
đăng ký nhãn hiệu cần nộp phần mang âm thanh cố định nhưng về bản chất, phần mang âm thanh đó khơng phải là bộ phận cấu thành của nhãn hiệu, âm thanh mới là
yếu tố xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu.
Do tính vơ hình của nhãn hiệu âm thanh nên người tiêu dùng khó nhận biết
nhãn hiệu âm thanh bằng thính giác hơn so với nhãn hiệu hình ảnh. Đối với nhãn
hiệu hình ảnh, nếu đặt hai nhãn hiệu trở lên cạnh nhau thì người tiêu dùng dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa hai nhãn hiệu; đối với những người không nhạy
cảm với âm nhạc <sub>•</sub> thì dù đặt<sub>• • •</sub> hai nhãn hiệu âm thanh khác nhau thì khó hoặc thậm <sub>•</sub> chí
không thế xác định được sự khác biệt của chúng. Điều đó có nghĩa là, có sự khác biệt về kiến thức âm nhạc và khả năng cảm nhận âm nhạc của mỗi người, điều này khiển mọi người có quan điểm và ý kiến khác nhau về sự khác biệt trong giai điệu
âm nhạc. Do đó, nhãn hiệu âm thanh rất khó xác định.
<i><b>Thú'hai,</b></i> tính động và tính gián tiếp.
Nhãn hiệu truyền thống bao gồm các yếu tố tĩnh và có thể được thể hiện trực
tiếp. Nhãn hiệu âm thanh bao gồm các yếu tố động và cần dựa vào các phương tiện điện tử như đài phát thanh, truyền hình và Internet để gián tiếp thể hiện hàng hóahoặc dịch vụ dưới dạng động. Do đó, so với các nhãn hiệu hình ảnh truyền thống, mối liên hệ giữa nhãn hiệu âm thanh và sản phẩm yếu hon, khi mọi người nghe thấy nhãn hiệu âm thanh, họ có thế khơng xác định rõ ràng mối liên hệ giữa âm thanh vàsản phẩm [51]. Các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng nhãn hiệu âm thanh để
quảng cáo sản phẩm. Do đó tín hiệu âm thanh thường khơng được tích hợp trực tiếptrên sản phẩm nên các quốc gia vẫn có quan điểm khác nhau về việc sủ' dụng dấu hiệu âm thanh trong quảng cáo có đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng dấu hiệu đó làm
nhãn hiệu hay khơng. Ó Đức và úc cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh trongquảng cáo không được coi là sử dụng trên sản phẩm, nhưng Vương quốc Anh, Ý vàThụy Điển công nhận rằng việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh trong quảng cáo cũng
có thể được coi là sử dụng nhãn hiệu.
<i><b>Thứ ba, tính xuyên</b></i> thời gian và khơng gian.
Các nhãn hiệu truyền thống có thể nhìn thấy chủ yếu là các từ hoặc chữ cái, người dân ở các quốc gia khác nhau không thế hiếu ý nghĩa của ngôn ngữ và từ ngừ nên họ không biết ý nghĩa của nhãn hiệu. Các nhãn hiệu âm thanh được truyền tải bằng âm thanh có thế vượt qua giới hạn về thời gian, không gian và ngôn ngừ, dễ
tiếp nhận, dễ hiểu và được chấp nhận và được phổ biến khắp thế giới thông qua các
phương tiện truyền thông, tạo điều kiện giao tiếp giừa các quốc gia và khu vực khác nhau và giảm bớt các rào cản đối với sự hiếu biết.
<b>1.3.Kháiniệm,đặcđiểmvàýnghĩa về bảohộnhãn hiệu âm thanh</b>
<i><b>1.3.1.Khái niệm</b></i><b><small>• • •</small></b><i><b> bảo hộ nhãn hiệu âm thanh</b></i>
Trong pháp luật về QSHCN thì một trong những nội dung thường được nhắc
đến đó chính là điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu, kiêu dáng công nghiệp và sángchế. Song, không phải ai cũng hiểu đúng và đầy đủ về điều kiện bảo hộ của các đốitượng trên. Theo Từ điển tiếng Việt thì “Điều kiện” được hiểu là “cái cần phải có để cho một cái khác có thể có hoặc có thể xảy ra” [37, tr.321J. Cịn “Bảo hộ” thì được
hiểu là việc nhà nước thông qua các quy định pháp luật cụ thể để xác lập các quyền của chủ sở hữu đối với nhãn hiệu âm thanh. Thông qua các phân tích về BHNH tại
mục 1.1.3.1 có thể rút ra khái niệm BHNH âm thanh như sau: <i>BHNHâm thanhlà </i>
<i>nhằm xác lập,quy địnhcụ thê quyền, nghĩa vụvàbảo vệ quyền của các bên liênquan đổi vói nhãnhiệuâmthanh, ngăn chặn các hành vi xâm phạmquyền sở hữu đó.</i>
Hoạt động BHNH âm thanh gơm có ba nội dung chính đó là:<i> Một là,</i> hoạt
động đăng ký nhãn hiệu âm thanh như: hoạt động ban hành quy định pháp luật về điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký, quy định về thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu, hoạt động cấp văn bằng bảo hộ...; <i>Hai là,</i> hoạt động quy định về nội dung quyền và
nghĩa vụ của các bên liên quan để các bên áp dụng vào thực tế như: ban hành quy
định pháp luật về quyền sở hữu nhãn hiệu âm thanh, quyền và nghĩa vụ của chủ sở
hữu nhãn hiệu âm thanh, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng nhãn hiệu âmthanh... <i>Ba là,</i> hoạt động bảo vệ quyền như: hoạt động ban hành các quy định về
việc xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu âm thanh và hoạt động thực thi việc quản lý của nhà nước đế đảm bảo các quyền đối với nhãn hiệu âm thanh được bảo vệ.
<i><b>1.3.2.Đặc </b></i><b><sub>• • • •</sub></b><i><b>điếmcủa việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh </b></i>
Đe một nhãn hiệu âm thanh được bảo hộ, ngoài những đặc điểm chung với các nhãn hiệu thơng thường, cịn có một số đặc điểm riêng biệt đó là điều kiện bảo hộ và các hành vi xâm phạm nhãn hiệu âm thanh, cụ thể:
<i>1.3.2.ỉ. Đặc</i><b><small>• • • •</small></b><i>đìêm về điềukiệnbảohộnhãn hiệu âm thanh</i>
Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu âm thanh được hiểu là những yêu cầu mà
Nhà nước quy định về nội dung và hình thức của nhãn hiệu âm thanh, những điềukiện mà nhãn hiệu âm thanh đăng ký phải đáp ứng thì chủ thế đãng ký mới có thể
được cơng nhận là chủ sở hữu của nhãn hiệu, tức là chủ thể đó đã xác lập quyền sở
hừu. Qua phân tích về khái niệm BHNH trong phần cơ sở lý luận về nhãn hiệu âm
thanh, có thể thấy rằng tất cả các loại nhãn hiệu, nếu đáp ứng được yêu cầu về khả
năng phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ, đều có khả năng được đăng ký và bảo hộ. Tuy nhiên, việc BHNH âm thanh mang theo những đặc trưng riêng bởi vì sự độc
đáo cùa loại nhãn hiệu này và tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia. Hiện nay chưa có quy định chung về điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu âm thanh song có thể
đưa ra một số nguyên tắc chung, một nhãn hiệu để được bảo hộ phải đáp ứng ít nhất
hai điều kiện sau: Tính phi chức năng và tính phân biệt.
<i><b>Thứ nhất, nhãn</b></i> hiệu âm thanh phải có khả năng phân biệt.
Tính phân biệt là yêu cầu đầu tiên để đăng ký và cũng là chức năng chính
của nhãn hiệu. Khác với nhãn hiệu truyền thống, nhãn hiệu âm thanh dựa vào nhận
thức về âm thanh của người nghe để tạo sự phân biệt và nhận diện nguồn gốc hoặc
xuất xứ cùa hàng hóa hoặc dịch vụ [50]. Một số âm thanh đặc biệt và độc đáo có thểtạo ấn tượng mạnh và ghi dấu sâu trong tâm trí người nghe, làm cho nhãn hiệu âm
thanh trở nên độc đáo và dễ nhớ. Tuy nhiên, không phải âm thanh nào cũng đủ sức
đề tạo nên sự phân biệt cho nhãn hiệu. Do đó, tính phân biệt của nhãn hiệu âm
thanh được đánh giá dựa trên hai tiêu chí [39, tr.24]: Khả năng phân biệt vốn có(inherently distinctive). Đây là trường hợp khi âm thanh đặc biệt, sáng tạo và không
giống bất kỳ âm thanh nào khác, dễ dàng phân biệt và liên kết với một nguồn hoặc
thương hiệu cụ thể; Khả năng phân biệt đạt được qua quá trình sử dụng đế có nghĩa phái sinh (secondary meaning). Trong trường hợp này, âm thanh ban đầu không
phải là độc đáo hoặc không thể phân biệt, nhưng thông qua việc sử dụng lâu dài và
quảng bá, nó đã trở thành nhận dạng độc đáo và duy nhất cho một thương hiệu cụ thể.
Có thể thấy, đối với nhãn hiệu phi truyền thống nói chung, nhãn hiệu âm
thanh nói riêng thì việc đánh giá tính phân biệt cùa nhãn hiệu là rất phức tạp bởi các
dấu hiệu không thể nhận biết bằng thị giác. Chủ sở hữu nhãn hiệu âm thanh thường
phải đầu tư chi phí và cơng sức vào việc tuyên truyền, quảng cáo để làm cho nhãn hiệu đủ quen thuộc với người tiêu dùng và gắn chúng với các sản phẩm và dịch vụđế phân biệt chúng. Việc phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch
vụ đạt được tính khác biệt do “ý nghĩa thứ hai’1 mang lại. Hơn nữa, nhãn hiệu âm
thanh có đặc điểm riêng và trong nhiều trường họp được sử dụng quen thuộc đến
mức chúng được coi là một phần của chức năng sản phẩm/dịch vụ.
<i><b>Thứ hai,</b></i> nhãn hiệu âm thanh phải có tính phi chức năng.
Đối với nhãn hiệu âm thanh, tính chức năng thiên về loại chức năng hừu dụng [39, tr.24], tức là những âm thanh được tạo ra bỏi hoạt động bình thường của sản
phẩm hoặc cần thiết cho mục đích sử dụng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Những âmthanh mang tính chức năng hữu dụng này thường được sử dụng để định danh hoặc xác định một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Ví dụ, tiếng nồ của động cơ xe máy có
thề liên quan đến các sản phẩm xe cộ hay dịch vụ bán và sửa chữa xe; tiếng còi báo
động sử dụng trong xe cảnh sát, cứu hỏa hoặc các xe câp cứu; tiêng chng báo thức
dùng cho đồng hồ, thậm chí tiếng hú cịi của một cơng ty hoặc thương hiệu.
về mặt pháp lý, khi một đặc trưng nào đó của sản phẩm là bắt buộc và khơngthể thiếu cho mục đích hoặc cách sử dụng của sản phấm, và ảnh hưởng đến giá thành
hoặc chất lượng cúa sản phẩm, thì đặc trưng đó được coi là mang tính chức năng [39,
tr.20]. Trong trường họp này, nếu cho phép một doanh nghiệp sở hữu quyền độcquyền trên thị trường đối với các đặc điểm mang tính chức năng, điều này có thế tạora lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đó, đồng thời khiến các đối thủ cạnh tranh
khác gặp khó khăn khi khơng thể sử dụng các yếu tố cần thiết đó cho sản phẩm hoặcdịch vụ của họ. Nhưng để đảm bảo sự cạnh tranh công bằng và hồ trợ sự phát triển
của nhiều doanh nghiệp, các quy định pháp lý về BHNH và quyền SHTT thường
không cho phép bảo hộ các đặc trưng mang tính chức năng. Điều này nhàm tránh
việc tạo ra các quyền độc quyền với những yếu tố cần thiết và không thể thiếu trong
lĩnh vực kinh doanh, từ đó đảm bảo sự cơng bằng và cạnh tranh trong thị trường.
Một trong những án lệ về nhãn hiệu âm thanh ở Mỹ mà chúng ta không thểkhơng nhắc tới đó là vụ Kawasaki Motors Corp Hoa Kỳ kiện HD Michigan Inc.,
Harley-Davidson là một công ty được thành lập tại Milwaukee vào năm 1903. Công ty này sản xuất Mô tô và đã trở thành một doanh nghiệp thành công ở Hoa Kỳ. Trên
thực tế, Harley-Davidson đã kiện rất nhiều vụ kiện vi phạm nhãn hiệu ở Hoa Kỳ,
phần lớn trong số đó đã thành công []. Vào ngày 1/2/1994, Harley-Davidson đã nộp đơn đăng ký cho âm thanh của xe máy. Harley-Davidson đà minh họa âm thanh nàylà “potato-potato-potato” [46]. Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh của Harley - Davidson,như Suzuki, Yamaha, đã phản đối khả năng đăng ký nhãn hiệu của Harley [33]. Lý do của sự phản đối là, âm thanh của động cơ xe máy được sử dụng cho kiểu xe máy này nghe giống hệt của Harley. Trong khi đó, Harley - Davidson tuyên bố rằng mặc
dù ban đầu âm thanh về cơ bản giống nhau, nhưng một số sửa đổi đã được thực hiệnđối với động cơ để tạo ra âm thanh hoàn toàn độc đáo. Tuy nhiên, vào năm 2000,
Harley-Davidson đà quyết định ngừng theo đuổi việc đăng ký nhãn hiệu, vì vậy đến nay vẫn chưa biết liệu nhãn hiệu đó có hợp lệ hay khơng.
Hay trong trường hợp Tập đoàn Vertex Group đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho âm thanh (nhịp âm thanh có tần số giảm dần) để sử dụng trong cịi báo động an tồn cho trẻ em (vịng tay trẻ em đế ngăn chặn bắt cóc trẻ em). Ban giải quyết khiếunại về nhãn hiệu (TTAB) phát hiện ra rằng sản phẩm tạo ra âm thanh do quy trình
vận hành riêng của sản phẩm. Nói cách khác, âm thanh sử dụng trên máy cảnh báo an ninh là chức năng không thể thiếu khi sử dụng sản phẩm này. Đầu tiên, người nộp đơn luôn nhấn mạnh trong quảng cáo rằng âm thanh cảnh báo lớn của sản phẩm
là một tính năng quan trọng của sản phấm. Quảng cáo cho tính năng hữu ích này thểhiện khả năng âm thanh của sản phẩm. Thứ hai, có bằng chứng khác cho thấy các
sản phẩm cảnh báo an toàn cá nhân khác cũng sử dụng rộng rãi âm thanh này.
Trong phạm vi âm cụ thế được sử dụng bởi các loại còi báo động khác nhau, thường
có một khoảng cách dài giữa âm thanh và âm thanh để tạo ra âm thanh tốt nhất.Người nộp đơn lập luận rằng trong dải tàn số 1000 đến 3000 Hz, người nộp đơn
khác có thể phối hợp, điều chỉnh dải âm thanh theo ý muốn cho phù hợp với âmthanh báo động. Tuy nhiên, Ban giải quyết khiếu nại về nhãn hiệu cho rằng mô tảcủa người nộp đơn về âm thanh trong dải tần từ 1500Hz đến 2300Hz đã ảnh hưởng đến quyền tự do lựa chọn của những người đăng ký khác. Do đó, trong trường hợphiện tại, TTAB cho rằng âm thanh không được coi là có tính phân biệt và thỏa thuậnbảo hộ sẽ chỉ được chấp nhận nếu người nộp đơn chứng minh được rằng âm thanh đó có ý nghĩa thứ hai thì mới có thế được được chấp thuận bảo hộ.
Do đó, chỉ những dấu hiệu phi chức năng mới được đãng ký và BHNH, các
nhà nghiên cứu gọi đây là Học thuyết chức năng của nhãn hiệu. Học thuyết này có
nguồn gốc từ Hoa Kỳ và được phát triển để loại bỏ các tác động bất lợi của cạnh
tranh khơng lành mạnh, theo đó một nhãn hiệu sẽ khơng được bảo hộ nếu dấu hiệu
chức năng của nó là cần thiết cho loại sản phấm này, bởi vì một khi các nhãn hiệu
chức năng được đăng ký độc quyền, nó sẽ hạn chế đáng kế những người khác sản
xuất hàng hóa, dịch vụ tương tự. Sự hợp lý hóa ở đây là để đảm bảo rằng dấu hiệu chức năng là miễn phí cho mọi người tham gia thị trường để có thể thiết lập một thịtrường cạnh tranh lành mạnh. Lúc đầu, nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với trường
hợp thấm định các nhãn hiệu ba chiều, sau đó khi các loại nhãn hiệu phi truyền thống khác ngày càng được sử dụng nhiều hơn, nguyên tắc này cũng được tính đếncho đến khi tất cả các loại nhãn hiệu phi truyền thống khác bao gồm cả nhãn hiệu
âm thanh đều được thẩm định. Sau khi tiến hành điều tra thực tế về đánh giá nhãn
hiệu âm thanh tại các quốc gia thành viên, WIPO đà đưa ra kết luận như sau: <i>“Ầm</i>
<i>máy móc, là âm thanhcủachínhsản phẩmnênkhơngcó tính phân biệt đối xử cổhữu. Nghe mộtâm thanh cụ thêcónghĩa là mọingườicó thêxác định sản phâm </i>
<i>khi kết thúc chu kỳ hoạt độngcủa lị visóng, âm thanh quenthuộc với người tiêu dùnglà âm thanhđặc trưng của lị visóng, khơng phải âm thanhcủa một nhà sản xuất cụ thê nào đó”</i> [521.
Mặc dù cho đến nay, ngày càng nhiều quốc gia chấp nhận BHNH âm thanh,
nhưng chỉ có một số quốc gia như Hoa Kỳ và úc có quy định cụ thể về tiêu chuẩnthẩm định tính phi chức nãng cùa nhãn hiệu âm thanh. Ờ Hoa Kỳ theo cuốn số tay
thủ tục kiểm tra nhãn hiệu (TMEP) tại mục 1202.02 (a) (v) của Vãn phòng nhãn
hiệu và bàng sáng chế Hoa Kỳ (USPTO) hướng dẫn các thẩm định viên nhãn hiệu xem xét bốn tiêu chí sau khi phân tích xem đối tượng có chức năng đối với hàng
hóa hay khơng: xem xét dấu hiệu đó có ưu điếm về tính hữu dụng và khả năng cấp patent hay khơng; trong quảng cáo sản phẩm, dấu hiệu có ưu điếm hữu ích chongười nộp đơn hay khơng; trên thực tế, dấu hiệu có thể sử dụng dấu hiệu khác để thay thế không; dấu hiệu được sản xuất bằng các phương pháp sản xuất đơn giản hoặc tiết kiệm chi phí khơng?.
Có thể thấy, việc đánh giá một dấu hiệu âm thanh có đáp ứng các tiêu chuẩn
để được BHNH âm thanh hay không về cơ bản dựa trên hai điều kiện là tính phân biệt và tính phi chức năng. Tuy nhiên, xét từ các ví dụ thực tể, việc đánh giá các tiêu
chuẩn này rất đa dạng, không chỉ kiến thức âm thanh mà các kiến thức xã hội khác cũng phải được phân tích kỹ và hiểu rõ.
<i>1.3.2.2. Đặcđiêm về việc quyđịnhnội dung quyền vànghĩa vụ của các bên</i>
pháp luật về BHNH âm thanh cần quy định các quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hừu nhãn hiệu âm thanh bao gồm: Quyền sử
dụng nhãn hiệu âm thanh; Quyền cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu âm thanh;
Quyền chuyển nhượng quyền sờ hừu nhãn hiệu âm thanh; Quyền Cấp quyền sử
dụng nhãn hiệu âm thanh; Quyền ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn
hiệu âm thanh...
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng nhãn hiệu âm thanh bao gồm: Quyền
sử dụng nhãn hiệu âm thanh theo đúng quy định của pháp luật; Nghĩa vụ không
được sử dụng nhãn hiệu âm thanh xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu âm thanh của
<i>1.3.2.3. Đặc điểm về hành vi xâm phạm nhãn hiệuâm thanh</i>
Xâm phạm nhãn hiệu là việc sử dụng trái phép nhãn hiệu âm thanh trên hoặcliên quan đến hàng hóa và/hoặc dịch vụ theo cách có khả năng gây nhầm lẫn, lừadối hoặc nhầm lẫn về nguồn gốc của hàng hóa và/hoặc dịch vụ [39]. Việc xác địnhcó hay khơng một hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu âm thanh được bảohộ được căn cứ vào kết quả so sánh các nội dung Văn bàng BHNH âm thanh đó và
các thông tin liên quan đến hành vi bị coi là xâm phạm quyền. Đe xác định mộtnhãn hiệu có vi phạm hay không thường căn cứ vào các tiêu chí sau: Sử dụng nhãn
hiệu; Hàng hóa và dịch vụ giống hệt và tương tự; Nhãn hiệu trùng và tương tự; Khả
năng nhầm lẫn; cấu thành vi phạm nhãn hiệu; Miễn trừ trách nhiệm của người bán;
Các quy định pháp luật khác...
<i><b>Thứnhất, </b></i>việc sử dụng nhãn hiệu.
Xác định việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh là bước đầu tiên và quan trọngtrong việc xác định xem một hành vi có vi phạm nhãn hiệu âm thanh hay không.Nhãn hiệu âm thanh thường khơng gắn trực tiếp lên hàng hóa như nhãn hiệu truyền thống, mà thể hiện qua âm thanh, giai điệu, hoặc âm nhạc. Các hành vi sử dụng
nhãn hiệu âm thanh bao gồm:
- Sử dụng nhãn hiệu trên hàng hóa, bao bì, vật chứa hàng hóa hoặc trên cácchứng từ giao dịch thương mại của hàng hóa: Điều này bao gồm việc gắn nhãn hiệuâm thanh trực tiếp lên sản phẩm, bao bì hoặc các tài liệu liên quan đến hàng hóa đểnhận diện nguồn gốc và định danh thương hiệu, v.v...
- Sử dụng nhãn hiệu tại địa điểm cung cấp dịch vụ hoặc trên các tài liệu giao
dịch của dịch vụ: Việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thường thể hiện qua các app dịch vụ, âm thanh phát ra tại địa điểm cung cấp dịch
vụ, hoặc trên các tài liệu giao dịch, hợp đồng, v.v...
- Sử dụng nhãn hiệu trong quảng cáo, triển lãm hoặc các hoạt động kinhdoanh khác: Việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh trong các hoạt động quảng cáo, triển
lãm hoặc các sự kiện thương mại khác nhau giúp tăng cường nhận diện thương hiệu và thúc đẩy việc tiếp cận khách hàng.
Trong quá trình xác định liệu có vi phạm nhãn hiệu âm thanh hay không, mộtsố yếu tố cần xem xét bao gồm: Ý định chủ quan của người sử dụng; phương thức
sử dụng cùa người sử dụng; phương thức quảng cáo của người sử dụng; tập quán
thương mại; nhận thức của người tiêu dùng.
<i><b>Thú'hai,</b></i> hàng hóa và dịch vụ giống hệt và tương tự.
Để xác định xem hàng hóa hoặc dịch vụ có giống hoặc tương tự hay khơng,
cần so sánh giữa hàng hóa hoặc dịch vụ đã được chấp thuận sử dụng theo nhãn hiệuđã đăng ký và hàng hóa và dịch vụ được thiết kế theo nhãn hiệu bị cáo buộc vi
phạm bằng cách tham khảo Bảng phân loại hàng hóa và dịch vụ tương tự do cơ quan SHTT quốc gia ban hành dựa trên Thoa thuận Nice trong thực thi pháp luậthành chính nhãn hiệu.
<i>Mộtlà,</i> hàng hóa, dịch vụ giống hệt nhau.
- Hàng hóa giống hệt nhau có thể được chia thành hai loại, đó là hàng hóatrùng tên và hàng hóa có các đặc điếm tương tự. Hàng hóa trùng tên là hàng hóa có tên trùng với tên hàng hóa đã được phép sử dụng theo nhãn hiệu đã đăng ký. Hànghóa có các đặc điềm tương tự là hàng hóa có các đặc điểm giống hoặc gần giốngnhau về chức năng, mục đích, nguyên liệu chính, bộ phận sản xuất, người tiêu dùng mục tiêu, kênh bán hàng và các khía cạnh khác..
- Dịch vụ giống hệt nhau. Tương tự như hàng hóa, dịch vụ giống hệt nhau cũng có hai loại: Dịch vụ giống hệt nhau là dịch vụ có cùng tên và có các đặc điểmgiống nhau về mục đích, nội dung, phương pháp, nhà cung cấp, mục tiêu, địa điểm... Dịch vụ trùng tên là dịch vụ có tên trùng với tên dịch vụ đà được phép sử
dụng theo nhãn hiệu đã đăng ký. Dịch vụ có các đặc điểm tương tự là dịch vụ có các
đặc điểm giống hoặc gần giống nhau về mục đích, nội dung, phương pháp, nhà cungcấp, mục tiêu, địa điểm và các khía cạnh khác..
<i>Hai là,</i> hàng hóa và dịch vụ tương tự. Hàng hóa tương tự là các hàng hóa có
những điếm chung về chức năng, mục đích sử dụng, nguyên liệu chính, bộ phận sản
xuất, đối tượng tiêu dùng, kênh bán hàng và các khía cạnh khác; Dịch vụ tương tự
là các dịch vụ có những điểm chung về mục đích, nội dung, phương pháp, nhà cung
cấp, mục tiêu, địa điểm và các khía cạnh khác.
Bảng phân loại hàng hóa và dịch vụ tương tự do cơ quan SHTT quốc gia ban hành dựa trên Thoa thuận Nice. Bảng phân loại này sẽ giúp hỗ trợ quy trình xácđịnh việc hàng hóa và dịch vụ có giống hệt hoặc tương tự nhau dựa trên nhừng tiêu chí đà nêu. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng vì cơng nghệ và thị trường thay đối nhanh
chóng, khơng phải tất cả hàng hóa và dịch vụ đều nằm trong Bảng phân loại này, vàviệc xác định vi phạm cũng có thề dựa vào các yếu tố khác.
<i><b>Thứ ba, </b></i>nhãn hiệu trùng và tương tự.
Đe xác định hai nhãn hiệu có trùng hoặc tương tự nhau, quy trình so sánhgiữa nhãn hiệu đã đăng ký của chù thế quyền và nhãn hiệu bị cáo buộc vi phạm là
cần thiết. Các tiêu chí được sử dụng phổ biển nhàm xác định nhãn hiệu âm thanh
trùng như:
- Nhãn hiệu âm thanh trùng: Khi nhãn hiệu âm thanh của người bị cáo buộc vi phạm tạo ra cảm nhận thính giác giống với tổng thề hình ảnh âm nhạc của nhãn
hiệu đà đăng ký, hoặc không có sự khác biệt cơ bản giữa chúng.
- Nhãn hiệu âm thanh tương tự: Đối với nhãn hiệu âm thanh, khi cảm nhận
thính giác hoặc hình ảnh âm nhạc tổng thể của nhãn hiệu bị cáo buộc vi phạm là tương tự nhau với nhãn hiệu đã đăng ký.
Trong quá trình đánh giá sự trùng hoặc tương tự giữa hai nhãn hiệu thanh, quan sát riêng biệt, so sánh tồng thế và so sánh phần chính cùa hai nhãn hiệu là các
phương pháp thường được sử dụng đế nhận biết mức độ tương đồng và khác biệtgiừa chúng. Việc xác định xem hai nhãn hiệu có trùng hoặc tương tự nhau quan
trọng để bảo vệ quyền SHTT và ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền của chủ sởhữu nhãn hiệu. Các tiêu chí và phương pháp nhận biết này giúp hỗ trợ các cơ quan thực thi nhãn hiệu và tòa án trong việc đưa ra quyết định đúng đắn và công bàng khigiải quyết các tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu.
<i><b>Thứ tư, khả</b></i> năng gây nhầm lẫn. Khi xét xử hành vi xâm phạm nhãn hiệu,khả năng gây nhầm lẫn là một yếu tố quan trọng cần được tính đến. Khả năng gây nhầm lẫn thường xảy ra trong hai trường hợp cụ thể:
- Gây nhầm lẫn trực tiếp: Trong trường họp này, việc sử dụng nhãn hiệu tương tự trên hàng hóa hoặc dịch vụ giống hệt với nhãn hiệu đã đăng ký là đủ để
khiến cơng chúng có liên quan tin rằng hàng hóa hoặc dịch vụ bị cáo buộc vi phạm
là do chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký sản xuất hoặc cung cấp. Điều này tạo ra mộttình huống dễ gây nhầm lẫn giữa hai nhãn hiệu và có thể gây hại đến quyền lợi và
uy tín của chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký.
- Gây nhầm lẫn gián tiếp: Trong trường hợp này, việc sử dụng nhãn hiệu
trùng hoặc tương tự trên hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự là đủ để khiến cơng chúng
liên quan tin rằng có mối quan hệ đầu tư, li-xăng, liên kết hoặc hợp tác giữa nhà cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ bị cáo buộc vi phạm và chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký. Dù không trực tiếp trùng nhau, sự giống nhau đáng kể giữa các nhãn hiệucó thể tạo ra sự nhầm lẫn trong tâm trí của cơng chúng.
Các cơ quan thực thi nhãn hiệu và tòa án thường xem xét một loạt các yếu tố
liên quan để đánh giá khả năng gây nhầm lẫn trong việc sử dụng nhãn hiệu, bao
gồm: Sự giống nhau của các nhãn hiệu; Sự giống nhau cùa hàng hóa hoặc dịch vụ;Tính nổi bật và nối tiếng của nhãn hiệu đã đăng ký; Đặc điểm cùa hàng hóa hoặc dịch vụ và cách thức sử dụng nhãn hiệu; Mức độ quan tâm và khả năng nhận thức của công chúng liên quan; Các yếu tố liên quan khác. Những tiêu chí và yếu tố này giúp đinh rõ mức độ khả năng gây nhầm lẫn trong việc sử dụng nhãn hiệu và hỗ trợ
trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến vi phạm nhãn hiệu.
<i><b>Thứ năm,</b></i> cách vi phạm nhãn hiệu âm thanh. Vi phạm nhãn hiệu âm thanh xảy ra khi có hành vi sử dụng, bán hàng hoặc hỗ trợ việc sữ dụng nhãn hiệu âm
thanh đã đăng ký của chủ sở hữu mà không được phép hoặc không tuân thủ tiêu
chuẩn quy định. Thơng thường có ba yếu tố chính liên quan đến vi phạm nhãn hiệuâm thanh, bao gồm: (i) Sử dụng nhãn hiệu đã đàng ký không theo tiêu chuẩn; (ii)
Bán sản phẩm vi phạm nhãn hiệu đà đăng ký; (iii) Hỗ trợ vi phạm. Những yếu tố
này được sử dụng để xác định xem một trường hợp cụ thể có cấu thành vi phạm nhãn hiệu hay không và hồ trợ trong việc thống nhất phán quyết vi phạm nhãn hiệu
cho chính quyền địa phương và thẩm phán tại Tòa án nhân dân.
<i><b>Thứsáu,</b></i> miễn trù’ trách nhiệm của người bán. Đe được miễn trừ trách nhiệmtrong trường hợp vi phạm nhãn hiệu, người bán hàng hóa hoặc dịch vụ bị cáo buộc
vi phạm phải đáp ứng một số yêu cầu liên quan. Các u cầu này có thể bao gồm: Khơng biết về hành vi xâm phạm nhãn hiệu; đáp ứng yêu cầu của người cung cấp. Tuy nhiên, miễn trù’ trách nhiệm này khơng được áp dụng nếu người bán có lợi ích
hoặc sẽ nhận được lợi ích từ việc vi phạm nhãn hiệu, hoặc nêu họ đà vi phạm nhãn
hiệu một cách cố ý.
<i><b>1.3.3. Ýnghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu âmthanh</b></i>
Với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của xã hội, các loại quan hệ được
điều chỉnh bởi pháp luật đang thay đồi từng ngày, kéo theo sự cải cách và phát triển
của chính hệ thống pháp luật. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngày càng có nhiều loại nhãn hiệu mới ra đời như nhãn hiệu động, nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu
mùi hương... Các dấu hiệu để phân biệt người sản xuất hàng hóa và thu hút ngườitiêu dùng rất đa dạng, khơng cịn giới hạn ở nhãn hiệu nhìn thấy được. Trước nhữngthay đổi to lớn của thực tiễn cuộc sống, việc BHNH phi truyền thống nói chung và
nhãn hiệu âm thanh nói riêng là điều cần thiết để hiện thực hóa những chuẩn mực
tốt đẹp của thực tiễn cuộc sống. Có thể khẳng định, BHNH âm thanh là cần thiết,
xét cho cùng, nó bố sung thêm một khả năng khác để tạo sự khác biệt so với các sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh. Ý nghĩa của việc BHNH âm thanh được thể hiện trên
các phương diện sau:
<i><b>Thứ nhất, vai</b></i> trò của BHNH âm thanh là bảo vệ quyền sử dụng nhãn hiệu của người đăng ký nhãn hiệu âm thanh và chủ sở hừu quyền sử dụng nhãn hiệu âm
thanh theo luật, thông báo cho người khác không sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu và truy cứu trách nhiệm liên quan của người có hành vi xâm phạm quyền cùa người đàng ký và chú sở hừu độc quyền nhãn hiệu âm thanh, để đảm bảo rằng người tiêu dùng có thề phân biệt các nhà cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ khác nhau thơng qua nhãn hiệu âm thanh. Đồng thời, quyền và lợi ích hợp pháp
của người tiêu dùng, doanh nghiệp được bảo vệ tối đa.
<i><b>Thứ hai,</b></i> thông qua việc BHNH âm thanh thì sè tạo ra cơ sở đế cơ quan có thẩm quyền tiến hành giải quyết, xử lý các hành vi vi phạm QSHCN đối với nhãn
hiệu âm thanh. Trong xã hội kinh tế hàng hóa, vì nhiều lý do mà nhiều chủ thế có
hành vi xâm phạm QSHCN, đặc biệt là hành vi giả mạo nhãn hiệu. Nhừng hành vi
xâm phạm này đã gây tổn hại đến lợi ích cùa người tiêu dùng, phá võ’ trật tự quản lý
nhãn hiệu, cản trở hoạt động cạnh tranh họp pháp của các doanh nghiệp, ảnh hưởng