Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

Quyền Tiếp Cận Công Lý Trong Pháp Luật Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.85 MB, 241 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI

<b>TRU ỐNG ĐẠI HỌC LUẬT <sub>• • •</sub></b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS vũ CÔNG GIAO</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tơixin camđoanđây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi. Các tài liệu và số liệu sửdụng trongluậnán </i>

<i>đềuđược trích dẫn rõ ràng.Các kếtluận khoa học trongluận </i>

<i>ánchưatừngđược aicơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.</i>

<i>Hà Nội, ngày tháng...năm 202ĩ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CÃM ƠN</b>

Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận án, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự động viên, khuyến khích, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của

các cấp lành đạo Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo và

đồng nghiệp tại Trường Đại học Vinh & Trường Đại học Kiếm sát Hà Nội, các thầy

giáo, cô giáo, bạn bè và đại gia đình của tơi.

Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cơ giáo của Khoa

Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Phịng Quản lý Đào tạo và Cơng tác chính trịHSSV, Phịng Quản lý khoa học & Hợp tác phát triển; và các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp hay không trực tiếp giảng dạy tơi trong suốt q trình học tập và nghiên

cứu luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Từ sâu thẳm trong trái tim tôi, tôi đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS. Vũ Cơng Giao - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tinh chỉ bảo, giúp

đờ tôi trong quãng thời gian học tập và nghiên cứu luận án. Tôi thật sự cảm thấy

với thầy trong suốt thời gian qua.

Cuối cùng, tôi nghĩ rằng, lời cảm ơn không thể thể hiện hết được sự biết ơn vàtình cảm mà tơi dành cho đại gia đình của tơi. Tơi quả là một người may mắn khi tơi

có gia đình ln che chở và đồng hành, gia đình cho tơi một nền tảng vững chác về

những ước mơ của tuổi tré.

<i>Tôichân thành cảm ơn và vơ cùng biếtơn\</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới... 9

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam... 21

1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án...31

1.4. Giả thuyết khoa học, câu hởi nghiên cứu... 34

TÒNG KÉT CHƯƠNG 1... 36

<b>CHƯƠNG 2:NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬNVÈ QUYỀN TIÉP CẬN CÔNGLÝ VÀ PHÁPLUẬT VÈ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ...</b>37

2.1. Những vấn đề lý luận về quyền tiếp cận công lý... 37

2.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật về quyền tiếp cận công lý... 51

2.3. Quyền tiếp cận công lý trong pháp luật quốc tế, pháp luật của một sốquốc gia và các yêu cầu, giá trị tham khảo cho Việt Nam...66

3.2. Khuôn khố pháp luật hiện hành về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam...83

3.3. Thực trạng thi hành và nhừng vấn đề đặt ra với việc hoàn thiện phápluật Việt Nam về quyền tiếp cận công lý... 111

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.4. Đánh giá chung thực trạng thi hành pháp luật vê bảo đảm quyên tiêp

cận công lý...147

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3...151

<b>BẢOĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CƠNG LÝ Ở VIỆT NAM...</b>1524.1. Quan điềm hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý ở

<b>CƠNG BÓ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN...</b>191

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...</b> 193

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT</b>

<i>Alberta CivilLiberties Research Centre (cần dịch ratiếng Việt)</i>

ACHPR <sup>Hiến </sup><sup>chương</sup> <sup>châu</sup> <sup>Phi </sup><sup>về</sup><sup> quyền</sup><sup> con </sup><sup>người </sup>

<i>(AfricanCharter on Human and People’s Rights)</i>

ACHR <sup>Công ước Hoa </sup><sup>Kỳ</sup><sup> về</sup><sup> quyền</sup><sup> con</sup><sup> người </sup>

<i>(American Conventionon Human Rights)</i>

<i>(Centre for Community Support Development Studies)</i>

CEDAW Cơng ước về xóa bở mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ

<i>(TheConventionon the Elimination of allForms of </i>

<i>Discrimination Against Women)</i>

CQĐT <sup>Cơ</sup> <sup>quan</sup><sup> điều tra</sup>

CQTHADS Cơ quan Thi hành án dân sựCQTHAHS <sup>Cơ</sup> <sup>quan</sup> <sup>Thi hành </sup><sup>án hình</sup><sup> sự</sup>

CRC <sup>Cơng ước </sup><sup>của Liên</sup><sup> hợp</sup> <sup>quốc </sup><sup>về quyền</sup><sup> trẻ</sup> <sup>em</sup>

<i>(UNConventiononthe Rights of the Child)</i>

ECHR <sup>Công ước</sup> <sup>Châu </sup><sup>Âu về Quyền con</sup><sup> người</sup>

<i>(European Conventionon Human Rights)</i>

EHRC <sup>ủy</sup><sup> ban</sup><sup> Bình </sup><sup>đẳng</sup> <sup>và</sup><sup> Quyền </sup><sup>con</sup><sup> người</sup>

<i>(Equality and Human Rights Commission)</i>

<i>(European Network of Councils for the Judiciary)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

EU <sup>Liên </sup><sup>minh Châu</sup> <sup>Âu </sup>

<i>(European Union)</i>

<i>(The Eư Justice and LegalEmpowermentProgramme in Viet Nam)</i>

<i>(EưCharter ofFundamental Rights)</i>

LGBT <sup>LGBT</sup> <sup>là</sup><sup> các chữ</sup><sup> cái</sup> <sup>viết </sup><sup>tắt</sup> <sup>của </sup><sup>Lesbian</sup> <sup>(đồng </sup><sup>tính luyến ái</sup>

ái), Transgender (chuyển giới)

LHQ <sup>Liên Hợp</sup><sup> Quốc </sup>

ODA <sup>Nguồn </sup><sup>vốn</sup> <sup>hỗ </sup><sup>trợ</sup><sup> phát</sup><sup> triển </sup><sup>chính</sup> <sup>thức </sup>

<i>(Official Development Assistance)</i>

OECD <sup>Tồ</sup> <sup>chức</sup><sup> Hợp tác </sup><sup>và</sup><sup> Phát</sup> <sup>triển kinh </sup><sup>tế </sup>

<i>(OrganisationforEconomic Cooperation and Development)</i>

OGP <sup>Quan hệ</sup> <sup>Chính </sup><sup>phủ</sup><sup> mở</sup><sup> toàn</sup> <sup>cầu </sup>

<i>(Open GovernmentPartnership Global)</i>

PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật

SDGs <sup>Các </sup><sup>Mục tiêu </sup><sup>Phát</sup> <sup>triển</sup><sup> Ben </sup><sup>vững </sup>

<i>Sustainable Development Goals</i>

TGPL Trợ giúp pháp lý

THADS Thi hành án dân sự

THAHC Thi hành án hành chínhTHAHS Thi hành án hình sự <sub>•</sub>

TTLT Thơng tư liên tịchUBTP <sup>ủy</sup><sup> ban</sup><sup> Tư pháp</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

UDHR <sup>Tuyên </sup><sup>ngôn</sup> <sup>quốc</sup><sup> tế </sup><sup>về</sup><sup> nhân </sup><sup>quyền </sup>

<i>(Universal Declaration of Human Rights)</i>

UN WOMEN <sup>Cơ</sup> <sup>quan</sup><sup> Liên </sup><sup>Hợp </sup><sup>Quốc</sup> <sup>về Bình </sup><sup>đắng </sup><sup>giới</sup> <sup>và Trao </sup><sup>quyền </sup><sup>cho</sup>Phụ nữ

<i>(United Nations Entity for Gender Equality andthe</i>

<i>Empowerment of Women)</i>

UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

<i>(United NationsDevelopment Programmes)</i>

<i>(United Nations Economic Commissionfor Europe)</i>

UNICEF <sup>Quỹ Nhi</sup><sup> đồng </sup><sup>Liên</sup><sup> Hợp</sup><sup> Quốc</sup>

<i>(UnitedNations International Children's EmergencyFund)</i>

<i>{United Nations Office on Drugsand Crime)</i>

VKS Viện kiểm sát

VKSND <sup>Viện </sup><sup>kiểm </sup><sup>sát nhân </sup><sup>dân</sup>

VKSNDTC <sup>Viện</sup><sub>•</sub> <sup> kiếm</sup><sup> sát</sup><sup> nhân </sup><sup>dân</sup> <sup>tối cao </sup>VQA <sup>Vương </sup><sup>quốc </sup><sup>Anh</sup>

WJP <sup>Dự</sup><sup> án Công </sup><sup>lý</sup><sup> thế giới</sup>

<i>(World Justice Project)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, so ĐỒ, BIÈU ĐỒ</b>

Bảng 3.1 <sup>Khung</sup><sup> khổ pháp</sup><sup> luật ghi </sup><sup>nhận</sup><sup> quyền</sup> <sup>tiếp cận công lý </sup><sup>ở Việt </sup><sup>Nam</sup> 86

Bảng 3.2 <sup>Pháp</sup><sup> luật</sup><sup> hiện hành </sup><sup>về</sup> <sup>các</sup> <sup>hình</sup><sup> thức </sup><sup>hòa</sup> <sup>giải ở</sup> <sup>Việt </sup><sup>Nam</sup> 95

Bảng 3.3 <sup>Vai trò</sup><sup> bảo </sup><sup>đảm</sup><sup> quyền</sup><sup> tiếp</sup><sup> cận</sup><sup> công lý</sup> <sup>của</sup><sup> các</sup> <sup>cơ quan</sup><sup> thi</sup>

Bảng 3.4 <sup>Vai trị</sup><sup> bảo </sup><sup>đảm</sup><sup> quyền tiếp</sup> <sup>cận</sup><sup> cơng lý</sup> <sup>của</sup><sup> các</sup><sup> cơ</sup><sup> quan thi </sup>

Bảng 3.5 <sup>Khung</sup> <sup>khố</sup><sup> pháp luật</sup><sup> hiện </sup><sup>hành về </sup><sup>trợ</sup> <sup>giúp pháp</sup> <sup>lỷ</sup> <sup>của Việt</sup><sup> Nam</sup> 108

Biểu đồ 2.1 Bảng số liệu Chỉ số pháp quyền thuộc Dự án Công lý Thế

giới năm 2022 của 5 quốc gia <sub>70</sub>Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo sát của câu hỏi số 8 trong bảng câu hỏi khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Tính câp thiêt củađê tàinghiên cứu</b>

Cồng lý và đấu tranh cho quyền đuợc tiếp cận công lý là hai vấn đề đặt ra từlâu trong lịch sử phát triền của nhân loại. Trải qua những hình thái kinh tế - xã hội

khác nhau, đây ln là những phạm trù thường trực trong ý niệm của loài người.

Cho đến ngày nay, nhận thức phố biến của nhân loại đó là: cơng lý là nền

tảng cho hịa bình, ổn định và sự phát triển của tất cả các xã hội. Mặc dù vậy, quan niệm về các thuộc tính của cơng lý ít nhiều vẫn cịn có sự khác nhau giữa các quốc

gia, dân tộc và cá nhân, do phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan, chủ quan.

Ớ kỷ nguyên hiện đại, tiếp cận công lý không chỉ thuần túy là một mong ướccủa các cá nhân, mà đã là một quyền con người cơ bản, là một tiêu chuẩn quantrọng đế đánh giá sự phát triến của một quốc gia, một hệ thống pháp luật. Theo luật

nhân quyền quốc tế, các nhà nước đều có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm

Ở Việt Nam, kể từ Đổi mới (1986) đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã thấy rõ

sự cần thiết của việc bảo đảm công lý như là một yếu tố nền tảng cho việc xây dựng

nhà nước pháp quyền và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Nghị quyết số

49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư

pháp đến năm 2020 đã hiện thực hóa một phần tư tưởng này thơng qua việc đặt ra

mục tiêu hồn thiện hệ thống tư pháp theo hướng bảo vệ công lý, lẽ phải, lẽ côngbằng: “Các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của người dân trong việc bảo vệ

minh, bảo vệ công lý...”. Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII cùa Đảng (năm 2011, 2016, 2021) đã tiếp tục khẳng định u cầu bảo vệ cơnglý trong Báo cáo chính trị. Gần đây nhất, Nghị quyết số 27-NQ/TW được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII thơng qua tại Hội nghị lần thứ sáu ngày

09/11/2022 về “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới” đã xác định, một trong nhừng mục tiêu cụ thể đến năm

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2030 là “Hoàn thành cơ bản việc xây dựng nên tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại,công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá

luật, Hiến pháp nàm 2013 đã bơ sung quy định: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụbảo vệ công lý...” (Điều 102).

Như vậy, công lý và bảo vệ công lý đã trở thành một trong những mục tiêu

cơ bản trong chiến lược phát triển đất nước ta hiện nay, được cả Đảng, Nhà nướcthừa nhận và xác định như là một giá trị xã hội tiến bộ, nhân văn, gắn liền với sự phát triển bền vững của đất nước. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cửu tồn

diện, chun sâu về cơng lý, quyền tiếp cận công lý từ tất cả các góc độ, qua đó thể

chế hóa đầy đủ các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề này vàohệ thống pháp luật và bảo đảm thực thi trong xã hội. Việc bảo đảm quyền tiếp cậncông lý góp phần bảo đảm quyền con người nói chung và bảo đảm các quyền được

hàm chứa trong nó nói riêng; khơng chỉ trong phạm vi hoạt động tố tụng và còn là

những quyền nhằm nâng cao năng lực, nhận thức và khả năng của người dân trên

con đường tìm kiếm cơng lý.

Trong thời gian qua đã có một số nghiên cứu về công lý, quyền tiếp cận cônglý và pháp luật về quyền này ở nước ta, song số lượng các cơng trình nghiên cứu vềvấn đề này vẫn cịn ít, phạm vi nội dung cịn hẹp, chủ yếu từ góc độ bảo đảm sự

cơng bằng trong hoạt động tố tụng tư pháp. Nói cách khác, những nghiên cứu vềvấn đề này ở Việt <i>Nam chưa mangtính chất tồn diện, hệ thống,màmới chỉ mang </i>

<i>tínhchất ứng dụng </i>một số tiêu chuẩn về tiếp cận công lý mà được LHQ và một số tổ chức quốc tế đề xuất. Cách tiếp cận và nội dung như vậy chưa đủ để có thế thề

chế hóa và triền khai thực hiện một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà

nước, đó là bảo đảm cơng lý cho người dân trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của

bộ máy nhà nước và xã hội, trong đó đặc biệt là trong hoạt động tư pháp.

Từ bối cảnh kế trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Quyền tiếp cận công

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lý trong pháp luật Việt Nam” đề thực hiện luận án tiến sĩ luật học của mình, với mong muốn góp phần củng cố cơ sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện và thực

hiện đuờng lối, chính sách cùa Đảng và pháp luật của Nhà nuớc Việt Nam về bảo

đảm quyền tiếp cận công lỷ trong thời gian tới.

<b>2. Mục tiêunghiên cứu</b>

Mục tiêu tống quát của luận án là nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn

về bảo đảm quyền tiếp cận công lý trong pháp luật ở Việt Nam, qua đó chỉ ra những

khoảng trống trong nhận thức và khung khổ pháp luật hiện hành về vấn đề này ờ nước ta và đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền

tiếp cận công lý ở Việt Nam trong thời gian tới.

Đe thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án phải giải quyết các

nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

<i>Thứ nhất,</i> đánh giá tống quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và

<i>Thử hai,</i> phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về quyền tiếp cận công lý và bảođảm quyền tiếp cận công lý bằng pháp luật ở trên thể giới và Việt Nam.

<i>Thứba,</i> phân tích những quy định về bảo đảm quyền tiếp cận công lý trongpháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong pháp luật hiện hành, chi ra nhữngđiểm tương thích và chưa tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như nhũng điểmchưa đầy đủ để hiện thực hóa đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề này.

<i>Thứ tư, </i>trên cơ sở giải quyết ba nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luận án nêu ra

những quan điểm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền

tiếp cận công lý ờ Việt Nam, đáp ứng những yêu cầu về xây dựng Nhà nước pháp

<b>3. Đối tương và phạmvi nghiêncứu</b>

Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến bảo đảm

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam, cụ thể là: Lý luận về công lý, tiếp

cận công lỷ, quyên tiêp cận công lý, pháp luật bao đảm quyên tiêp cận công lỷ;Thực tiễn quy định và thi hành pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền

về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật về quyền tiếp

cận cơng lỷ ở Việt Nam, tuy nhiên có mở rộng phân tích các tiêu chn qc te và

pháp luật của một số nước trên thế giới về vấn đề này để đối chiếu, so sánh.

<b>4.Phươngpháp luận,phương pháp nghiêncứu</b>

Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của

chủ nghĩa Mác -Lê nin. Tác giả đồng thời vận dụng các lý thuyết về công lý, pháp

quyền và nhân quyền để làm nền tảng cho việc phân tích làm rõ các vấn đề nghiên

cứu đặt ra.

Một số lý thuyết chính đã được vận dụng trong luận án có thể kể đến như:

- Lý thuyết về “khế ước xã hội” của Thomas Hobbes, Spinoza, J.J. Rousseau: Cả ba nhà tư tường này cùng có một điểm chung là đề cao việc quản lý xà hội thông

qua một bản khế ước - mà hiện thân của nó là pháp luật. Lý thuyết này khăng định

tầm quan trọng của pháp luật như là công cụ giúp đạt được công lý trong xà hội, bởi

một xã hội tự nhiên với những bản năng nguyên sơ của con người sẽ khó buộc mọi

cá nhân tuân theo một trật tự đế đảm bảo công bằng. Luận án thể hiện sự đồng tình với quan điềm của lý thuyết này về vai trò của pháp luật trong bảo đảm cơng lý, và

sử dụng quan điểm đó làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu, phân tích các quy

định pháp luật nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý trong thực tế.

- Lý thuyết “công lý như là sự công bằng” của John Rawls mà nền tảng dựa

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trên hai nguyên tăc: (1) Mọi người cân được tự do như nhau, và (2) Phải tạo cơ hội công bằng cho mọi người, đồng thời chấp nhận sự đối xử khác biệt nếu điều đó giúp

cải thiện phúc lợi của những người thiệt thòi nhất trong xã hội. Sự khác biệt giữa

các cá nhân tất yếu dẫn đến những bất bình đẳng trong xã hội, và vì thế con người phải tỉm cách ứng xử phù hợp nhất để đảm bảo lợi ích tối đa và hạn chế đến mức tối

thiều thiệt hại cho tất cả mọi người trong xã hội - đó chính là nội hàm của lý thuyết

<i>công lý như là sự cơngbằng.</i> Lý thuyết này có giá trị tham khảo, giúp luận án xác

đảm công bằng về quyền, cơ hội cho mọi cá nhân trong xã hội.

- Lý thuyết về “tiếp cận cơng lý” của Mauro Cappelletti, trong đó xem tiếp cận công lý là quyền cơ bản nhất của con người, nhằm bảo đảm các quyền họp phápkhác. Ông chỉ ra ba yếu tố chính để đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý, đó là con người, thể chế và quy trình. Việc xem tiếp cận cơng lý là một quyền con người cơbản đã tạo ra nền tảng vững chắc cho sự ghi nhận quyền tiếp cận công lý. Luận án

đã kế thừa và chứng minh sự đúng đắn của lý thuyết này, đồng thời làm nổi bật sự

cần thiết của việc ghi nhận tiếp cận công lý như một quyền cơ bản của con người.

- Lý thuyết “tiếp cận dựa trên quyền con người” (human rights-basedapproach - HRBA), trong đó hướng tới sự cân bằng của cả hai yếu tố nội dung vàcách thức thực thi quyền con người. HRBA không chỉ quan tâm tới việc đạt đượcnhững kết quả hay mục tiêu đề ra về quyền con người, mà cịn chú trọng tới chính

sách, pháp luật hay những quy trình, thủ tục thực hiện đề đạt được những kết quả hay mục tiêu đó, với mục đích làm cho chủ thề quyền vừa được tham gia, vừa được

hưởng lợi từ chính sách, vì vậy hỗ trợ sự tham gia tích cực của người dân vào quá

trình phát triền. Việc vận dụng lý thuyết này vào q trình nghiên cứu giúp luận áncó thể đánh giá một cách toàn diện hơn việc xây dựng và thực hiện pháp luật về

quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam.

Luận án kết họp sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây đế giải quyết

những nhiệm vụ nghiên cứu đề ra:

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lọc và sắp xếp dữ liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài, thơng qua đó đánh giá thực

trạng tinh hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, cũng như giúp đánh giá

thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về quyền tiếp cận công lý ờ Việt Nam. Vớitính chất đó, phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở các Chương 1,3 của luận án.

- Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này được áp dụng để “mổ xẻ” các cơng trình nghiên cứu và các dữ liệu khác có liên quan đến đề tài (bao gồm tàiliệu/dữ liệu thứ cấp/định tính và tài liệu/dữ liệu sơ cấp/định lượng), từ đó rút ra nhừngtri thức, thơng tin hữu ích cho việc giải quyết các câu hỏi nghiên cứu của luận án. Tài

liệu/dữ liệu thứ cấp/định tính bao gồm các cơng trình nghiên cứu (sách, bài báo tạpchí..) về cơng lý, quyền tiếp cận công lý, pháp luật về quyền tiếp cận công lý (bằng cả

tiếng Việt và tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh). Tài liệu/dữ liệu sơ cấp/định

lượng bao gồm những số liệu thống kê và ý kiến chuyên gia liên quan đến một số nộidung đề tài mà tác giả thu thập trong quá trinh thực hiện luận án. Phương pháp nàyđược sử dụng tất cả các chương của luận án, đặc biệt là các Chương 1, 2, 3.

- Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp này được sử dụng để nghiên

cứu so sánh khung pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế và pháp luật của một số

quốc gia liên quan đến quyền tiếp cận cơng lý; qua đó rút ra được những nhận thức

chung và giá trị tham khảo có thể áp dụng đối với Việt Nam. Kết quả khảo sát này

được sử dụng chủ yếu ở các Chương 1,2 của luận án. Việc khảo sát đã thu thập

được 461 câu trả lời, đối tượng trả lời đa dạng về giới tính, số tuổi, ngành nghề, dân

tộc, ... Thời gian khảo sát một tháng, từ ngày 25/07/2021 đến ngày 25/08/2021.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp này đà được sử dụng đề lấy

ý kiến của người dân đế hiếu rõ hơn về sự hiểu biết của người dân đối với quyền

tiếp cận cơng lý nói chung và quan niệm, thói quen của người dân khi giải quyếttranh chấp và niềm tin vào các thiết chế liên quan. Kết quả của phương pháp này được sử dụng đế phân tích chủ yếu trong Chương 3 của luận án.

thập thơng tin và ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

qua việc liên lạc trao đối trực tiếp và qua các cuộc hội thảo khoa học liên quan đến

này được sử dụng chủ yếu ở các Chương 2,3 của luận án.

nhất các tri thức về quyền tiếp cận công lý, pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý có được từ hoạt động thống kê, phân tích, so sánh, tham vấn chun gia, trên cơ sở đóhình thành các luận điểm và đề xuất của tác giả trong luận án. Phương pháp này được sử dụng ở tất cả các chương, song quan trọng nhất là ở Chương 4 của luận án.

<b>5. Những đónggópmớivề khoahọccùa luận án . \ f - _ -_ _</b> <i><b><small>.ĩ</small></b></i>

Đây là cơng trìnhnghiên cứu đâu tiên ở cap độ luận án tiên sĩluật học

chuyên ngành luật hiến pháp vàluậthành chính khảo sát mộtcách tồn diện và cóhệ thống về quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam. Những đóng góp mớicủa đề tài thể hiện ở một số nội dung sau:

<i><b><small>r</small></b></i> <b><small>1 Ạ /X 1. _ •>A A</small></b> <i><b><small>. ọ</small></b></i> <b><small>1 </small></b><i><b><small>r</small></b></i> <b><small>1 /X /X /X . • /X Ạ /X 1 <A</small></b>

- Góp phan xây dựng, cung co nên tang lỳ luận vê quyên tiêp cận công lỷ vàpháp luật về quyền tiếp cận cơng lỷ ở Việt Nam.

- Từ việc phân tích, đánh giá những ưu điềm và hạn chế của pháp luật Việt

Nam về quyền tiếp cận công lý, luận án chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng và những

vấn đề đang đặt ra cần phải hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền tiếpcận công lý trong thực tế ở Việt Nam.

- Luận án đề xuất các quan điểm, giải pháp cụ thể đề hoàn thiện khung khồ

chuẩn quốc tế, xu thế trên thế giới và những yêu cầu thực tiễn về xây dựng nhà

nước pháp quyền, hội nhập quốc tế của nước ta.

<b>6. Ý nghĩakhoa học <sub>•</sub>vàthực <sub>•</sub><sub> •</sub>tiễncủa luận án </b>

Với những điểm mới nêu trên, luận án là một tài liệu tham khảo hữu ích cho

các cơ quan nhà nước, tổ chức xà hội và cơng chúng nói chung trong việc hồn

thiện và thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Hiến pháp 2013 và các văn bản chính

sách, pháp luật khác liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý.

Bên cạnh đó, luận án cũng là một nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dạy, nghiên cứu vê luật hiên pháp, luật hành chính và luật nhân quyên tại Trường

<b>7. Kết cấu củaluận án</b>

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục tài liệutham khảo, Phụ lục, luận án gồm có 4 chương như sau:

Chương 1: Tống <i>quan tình hình nghiên cứu liênquanđến đềtài.</i>

Chương 2: <i>Những vấn đề lỷ luận về quyềntiếp cận công lỷ và pháp luậtvề</i>

<i>quyền tiếpcận cônglý.</i>

Chương 3: <i>Quá trìnhhình thành,phát triểnvàthực trạngpháp luật về quyền tiếp cận cơng lý ởViệt Nam.</i>

Chương 4:<i> Quan điểm,giải pháp hoàn thiện phảp luật về quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam.</i>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>TƠNG QUAN TÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUÂN ÁN</b>

<b>1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giói</b>

Cơng lý và quyền tiếp cận cơng lý đã được nhiều tố chức quốc tế và học giả

nước ngoài nghiên cứu từ lâu. Nội dung được nghiên cứu ở nước ngoài rất rộng,bao gồm các vấn đề lý luận về công lý và quyền tiếp cận công lý, các tiêu chuẩn và

cơ chế quốc tế, khung khổ pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật về đảm bảo quyền tiếp cận công lý ở cấp độ quốc gia.

<b>7.7.7.</b>

<i><b>Nhóm cơng trình nghiêncứu cácvấn đềlỷ luận về cơng lý</b></i>

Cồng lý là một khái niệm có lịch sử lâu đời, được đề cập trong rất nhiều cơng

trình nghiên cứu xuyên suốt từ thời cồ đại cho đến ngày nay. Ở mỗi thời kỳ, cónhững vấn đề lý luận khác nhau về công lý được đề cập và nhấn mạnh.

<i><b>Thời kỳ cố đại:Cônglý làcơ sở tồntại của xã hội và chính quyền</b></i>

Cơng lý được đề cập ngay từ trong Bộ luật Hammurabi của Nhà nước Lường

Hà cổ đại thời kì 1972-1750 TCN. Theo tác giả Judith Levin [137, p.15], trong Bộ luật Hammurabi, nhà nước một mặt coi công lý và chính nghĩa là cơ sở của nền cai trị nhân từ, công bằng, đồng thời xem công lý là việc áp dụng hình phạt ngang bằng với thiệt hại mà kẻ phạm tội gây ra, hay sự trả thù tương ứng (nguyên tắc báo thù Talion: ‘Mắt đền mắt’). Đen nền văn minh Hy Lạp cồ đại, quan niệm về cơng lý trởlên đa dạng hơn, theo đó công lý không chỉ đơn thuần được xem là việc đáp trả

ngang bàng, mà còn bao gồm việc hạn chế sự bất công và bảo đảm sự đền bù tương đối cho những bất cơng đó. Đây chính là cơ sở dẫn đến việc đề cao vai trò của luật pháp trong xã hội.

Những quan điểm tiêu biểu về công lý trong thời kỳ cổ đại được thể hiện thông qua tác phẩm cùa các nhà tư tưởng nổi tiếng như:

<i>- Plato(428-348 TCN):</i> Ông là nhà triết học Hy Lạp và là học trị xuất sắccùa Socrates. Thơng qua những câu chuyện trong cuốn <i>Republic (Cộng hòa) </i>[60],

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ông đã truyền tải cách diễn giải của Socrate và cùa mình về cơng lý. Theo Plato,

quan điểm Socrate là cần suy nghĩ sáng suốt, trung thực, giản dị, biết cách tư duy

liên quan trực tiếp đến khả năng tự kiểm sốt của cá nhân. Cơng lý đòi hỏi con

người sống giản dị, nhân hậu, tử tế, rời xa lòng tham lam, sự xa hoa và làm đúngchức phận của mình. Đặc biệt, Plato đã nhìn thấy vai trị quan trọng của pháp luật với tính chất là nền tảng đế bảo đảm công lý và sự thịnh vượng trong xã hội.

<i>- Aristotle (384-322</i> TCN) cho rằng ‘cơng lý cốt ở việc đối xử bình đẳng vớinhững người ngang nhau và bất bình đẳng đối với những người không ngang hàng, tương xứng với sự khác nhau về địa vị của họ’ [153]. Ơng chia cơng lý thành hai

loại là ‘công lý phân phối” (distributive justice) và ‘cơng lý cải tạo” (corrective justice), trong đó cơng lý phân phối ngụ ý việc nhà nước phân chia lợi ích và sự

thịnh vượng cho mỗi cơng dân đúng theo những gì mà họ xứng đáng được hưởng.

Dạng công lý này chủ yếu gắn với lĩnh vực chính trị, trong đó Aristotle ủng hộ sự đối xử khác biệt giữa mọi người trong xã hội. Công lý cải tạo thiên về việc sửa chữa

lỗi lầm, thiệt hại do hành động của một chủ thể này đối với chủ thể khác dựa trên nguyên tắc tương ứng (proportional principle). Công lý cải tạo được chia làm hai

loại, một loại liên quan đến các giao dịch tự nguyện (dân sự - ví dụ: mua, bán, vay,

...) và một loại liên quan đến các giao dịch khơng tự nguyện (hình sự - ví dụ: trộm, cướp, phá hoại, ám sát,...)

Bước sang thời La Mã cồ đại, nhà lý luận chính trị tiêu biểu thời này là

<i>Bànvềchỉnh quyền)</i> [48] cho rằng, cơ sở cho sự tồn tại và vận hành của chính

quyền chính là ‘cơng lý’. Bản chất tự nhiên của con người là bất công, kẻ mạnh ápbức kẻ yếu, vi vậy, chính nhờ cơng lý mới đem lại tiến bộ xà hội. Công lý là một giá

trị quan trọng nhằm giữ xã hội thắt chặt bên nhau, nó cho phép chúng ta cùng nhautheo đuổi những điều tốt đẹp chung vì sự tồn tại của xã hội. Muốn như vậy, con người phải hợp tác cùng nhau và chịu sự ràng buộc với nhau theo cách nào đó. Cách

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hợp tác đó, theo Cicero, chính là xây dựng một chính quyền đế quản lý mọi vấn đềtrong xã hội, và yếu tố ràng buộc đó chính là pháp luật.

<i><b>Thờikỳtrung đại: Công lỷ gắn liền với đạo đức</b></i>

<i>Trong thờitrung đại, công</i> lý được xem như một <i>phẩm hạnh,</i> là một thướcđo về hành động đúng đắn. Ờ thời đại này, hai nhà tư tưởng tiêu biểu cần kể đến đó

Trong <i>cuốn The City of God (Thành phổ củaThiên chúa) </i>- một trong nhữngtác phẩm quan trọng nhất của nhà thần học St. Augustine mà có ảnh hưởng lớn tớinền tư tưởng phương Tây - đã đề cập tới công lý. Trong cuốn sách này, St. Augustinecoi cơng lý là phẩm hạnh mang tính thể chế, tính chính trị của mồi xã hội. Tính

nước đó có thừa nhận, bảo vệ và bảo đảm việc thực thi cơng lý hay khơng. Theo ơng: ‘Nếu khơng có cơng lý, nhà nước chỉ là một băng cướp có tố chức mà thơi’. Ơng đưa ra dẫn chứng về sự giống nhau giữa ‘những tên cướp biển’ và ‘vị vua

Alexander Đại đế’, trong đó cướp biển và hồng đế bản chất đều là những kẻ cướp

bóc, sự khác nhau giữa hai bên chỉ nằm ở số lượng tàu thuyền (dùng một thuyền thì bị xem là cướp biến, cịn dùng một hạm đội thì sẽ được xem là nhà vua) [125].

Nói về cơng lý, Thomas Aquinas cũng có quan điếm gần giống với St

Augustine. Trong cuốn <i>The Summa Theologica</i> (được viết trong khoảng thời gian từ

năm 1265 đến năm 1274), Thomas Aquinas cũng xem công lý là “một phẩm hạnh cốt

yếu’. Ông cho rằng, giống như tất cả đức hạnh khác, công lý là một nguyên tắc tinhthần nội sinh, mang tính chủ quan để một chủ thể có hành động đúng đắn. Vì thế, chất lượng của cơng lý phụ thuộc vào ý chí của con người. Cơng lý là một đức hạnhđể điều chỉnh một người trong mối quan hệ với những người khác, bởi vì nó biểu thị

cho một dạng bình đẳng, đó là “bình đẳng giữa điều này với những điều khác’ [ 184].

<i><b>Thời kỳcận hiệnđại:Cônglýgắn với pháp luật,phúc lợivàtự do cánhân</b></i>

<i>Sang thỏi cận hiện đại </i>đã xuất hiện rất nhiều tư tường tiến bộ, khai phóng về cơng lý, đặc biệt ở các nước phương Tây. Những tư tưởng thời này đặt nền móng cho nhận thức về công lý mà đến nay vẫn tiếp tục được tham khảo, vận dụng, cụ thể bao gồm:

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>-Quan niệm về công lý gắn với phảp luật</i>

Hobbes, Spinoza, J.J. Rousseau. Mặc dù sống ờ những giai đoạn khác nhau nhưngkhi bàn về nguồn gốc của công lý, cả ba nhà tư tưởng này đều có một điềm chung là xác định tầm quan trọng của ‘khế ước xã hội’, hay hiểu theo cách khác là pháp luật, bởi họ cho rằng một xã hội tự nhiên, bản năng là một xã hội loạn lạc và khó đảm

mình. Do vậy, họ đề cao vai trị của pháp luật; mặc dù pháp luật khơng phải là cơnglý, nhưng nó là cơng cụ giúp người dân tỉm được đến công lý.

<i>Thomas Hobbes (1588-1679) </i>khi bàn về xã ước (khế ước xã hội) đã chorằng, thân phận con người trước khi có xã ước là “đơn độc, nghèo khổ, đáng tởm,tàn bạo và ngắn ngủi”. Ông khẳng định ràng, luật tự nhiên dạy chúng ta sự cần thiết

phải tự bảo tồn, luật pháp và chính quyền là cần thiết để bảo vệ trật tự và an ninh

cho chúng ta. Vì thế, với xã ước, chúng ta phải từ bở sự tự do tự nhiên của minh đểtạo ra một xã hội trật tự. <i>Spinoza(1622-1677)</i> thì cho rằng, cơng lý là biểu hiện của

lý trí, khơng bao giờ xen lẫn với cảm xúc, bởi cảm xúc của con người ln gắn với

mưu lợi ích kỷ cho mình, dễ làm khó bỏ, con người vi thế khó mà có thề nhận biết

được lý luận. Trong tác phẩm “Khế ước xã hội”, <i>Jean Jacques Rousseau (17121778) </i>viết: ‘Mọi công lý đến từ Đức Chúa Trời, và Ngài là nguồn gốc duy nhất của

-công lý; nhưng nếu chúng ta biết cách tiếp nhận nguồn công lý cao siêu như vậy thì

sẽ chẳng cần đến chính phủ và luật pháp. Hiền nhiên là phải có một loại cơng lý có

tính phổ cập đến tất cả mọi người và từ lý trí mà ra; nhưng muốn được chúng tachấp nhận, thì cơng lý này phải có tính tương hốn giữa người với người. Cứ theo

bản tính của con người mà nói thì luật pháp của cơng lỷ tự nhiên khơng có hiệu quả với con người, vì thiếu tính chế tài; chúng chỉ làm lợi cho kẻ xấu và làm hại người cơng bằng, vì người cơng bằng tơn trọng luật pháp với tất cả mọi người, trong khi kẻ xấu thì lại bất tuân luật lệ’ [44, tr.75]. Điều này có nghĩa là theo J.J. Rousseau,

cơng lý là luật cơ bản, là luật tự nhiên của xã hội nhưng phải được ghi nhận, thể

hiện qua các quy định pháp luật. Đây cũng chính là địi hỏi của ơng về tính đảm bảo cơng lý của pháp luật.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>-Công lỷ găn với phúc lợi</i>

Tiêu biểu cho quan điểm gắn công lý với phúc lợi là hai nhà tư tưởng Jeremy

Bentham và John Stuart Mill.

<i>Jeremy Bentham</i> (1748-1832) là luật gia, chính trị gia người Anh. ơng được

xem là cha đẻ của chủ nghĩa vị lợi (hay còn gọi là thuyết vị lợi), trong đó cho rằng con người có thể làm bất cứ điều gì cần thiết để “tạo ra nhiều hạnh phúc nhất và ítđau khổ nhất”, và đó cũng là “mục tiêu cơng lý của xã hội”. Đối với ông, việc “tạora nhiều hạnh phúc nhất cho số đơng nhất chính là tiêu chí đánh giá việc đúng hay

sai” (“/í is <i>the greatest happiness of the greatestnumber that is the measureof right </i>

<i>and wrong") và</i> đây cũng là nguyên tắc đạo đức cao nhất để tối đa hóa tổng phúc lợi

trong xã hội. <i>John StuartMill</i> (1806-1873) kế thừa lý thuyết cùa J. Bentham nhưng

của thuyết vị lợi mà J. Bentham đã đưa ra. Mill cho rằng thuyết vị lợi không bỏ qua

quyền lợi cá nhân, và chính nguyên tắc “tổng hạnh phúc lớn nhất cho số đông nhất”

là tưong đương với việc bảo vệ quyên cá nhân, bởi VI vê lâu dài, đó là cách tơt nhât

để làm gia tăng tổng lượng hạnh phúc của mỗi người.

<i>-Công lỵ gắn với tự do cánhân</i>

Khác với Thomas Hobbes, Spinoza, J. J. Rousseau, <i>Immanuel Kant (1724-1804) </i>

-nhà triết học cồ điển Đức - đề cập đến công lý trong mối quan hệ với tự do cá nhân.

Nội dung quan trọng nhất trong học thuyết về đạo đức học của Kant là sự tự do cá

nhân có lỷ tính, tức là tự do nhưng phải tuân thủ một số quy tắc được thiết lập trong

xã hội. Ơng là người đặt nền móng cho chủ nghĩa tự do cá nhân <i>(thuyết tự doliberalism)</i> của Phương Tây, trong đó ngồi sự tự do cạnh tranh giữa các cá nhân, nó cịn hướng tới việc kiện tồn và tăng cường trật tự xã hội.

<i><b>-Thờihiện đại: Cônglý gắn với công bằngvà quyền tài sản</b></i>

Trong xà hội hiện đại, những quan điểm về cơng lý có khuynh hướng tậptrung vào hai khía cạnh: Việc làm thế nào để xã hội có thể phân phối một cách cơngbằng nhất phúc lợi của các cá nhân và nhóm và việc bảo vệ quyền tài sản cửa cá

nhân. Có ba tác giả tiêu biểu là John Rawls, Robert Nozick và Michael Sandel.

<i>John Rawls(1921-2002) </i>là một triết gia người Mỹ với tác phẩm nổi tiếng <i>A</i>

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Theory of Justice</i> (Một lý thuyết về công lý) [135] đã gây tiếng vang lớn trong giới học thuật khi đưa ra quan niệm mới mẻ, xem <i>công lý như là sự công hằng (justice</i>

<i>asfairness) - </i>đây cũng là tâm điểm của toàn bộ lý thuyết của ông. Lý thuyết mà J.

Rawls đưa ra được coi là sự tiếp nối và phát triển những tư tưởng truyền thống vềcông bằng xã hội trong lịch sừ, đặc biệt là tư tưởng về khế ước xã hội cùa Rousseau,

công lý là chuẩn mực và mục đích của cuộc sống, là cái tiên thiên của luật pháp, nó giúp cho luật pháp gìn giữ sự cân bằng của xã hội, sự thanh bình của cuộc sống,

đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế. Lý thuyết ‘công lý như là sự công bằng’ đượcthể hiện qua hai nguyên tắc: (1) Thứ nhất, mọi người cần có những sự tự do như nhau, bao gồm tự do ngôn luận, tự do bầu cử, tự do sở hữu tài sản; (2) Thứ hai, phải

tạo cơ hội công bằng cho những người cùng năng lực và động lực, tuy nhiên, có thểchấp nhận sự đối xử khác biệt nếu điều đó giúp cải thiện phúc lợi của những người

thiệt thòi nhất trong xã hội. Như vậy, có thể thấy, Rawls đã đề xuất một giải phápkhả dĩ để giải quyết một vấn đề tồn tại trong các nghiên cứu trước đó - đó là mâuthuẫn giữa phát triền kinh tế và công bằng xã hội. Rawls cũng đã chỉ ra rằng, sự

khác biệt giữa các cá nhân tất yếu dẫn đến những bất binh đẳng trong xã hội. Đối mặt với những bất binh đẳng tất yếu đó, con người phải tìm cách ứng xử phù hợp

nhất để đảm bảo lợi ích tối đa và hạn chế tối thiểu thiệt hại cho tất cả mọi người

trong xã hội - đó chính là nội hàm của nguyên tắc <i>công lỷ như là sựcônghằng.</i> Lýthuyết của Rawls gợi ý ràng các quốc gia cần phải xây dựng các chính sách quản lý

xã hội phù họp để bảo đảm sự công bằng cho mọi công dân của mình, qua đó đảm

bảo tối đa khả năng thực thi của công lý trong xã hội [53, tr.130].

Ngược lại với John Rawls, <i>RobertNozick-</i> giáo sư triết học ở Đại họcHarvard, trong tác phẩm<i> Anarchy, State, and Utopia (1974) -</i> lại cho rằng, công lý

gắn liền với việc bảo vệ các quyền và tự do cá nhân, đặc biệt là quyền tư hữu tàisản. Ơng cho rằng, chúng ta khơng bao giờ được phép xâm phạm quyền cá nhân của

mỗi người và nhà nước khơng có quyền chỉ dạy cho người dân cách sống. Theo đó,

nhà nước khơng được phép đánh thuế người giàu vì mục tiêu tái phân phối của cải,

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

vì việc này chẳng khác gì lao động cưỡng bức. Tư tưởng của Nozick có nguồn gốctừ trường phái tự do cổ điển được khởi xướng bởi John Locke, mà theo đó mỗi

người có một vài quyền tự nhiên (những quyền đã tồn tại từ trước khi có nhà nước, do tự nhiên chi phối và không thể bị xâm phạm, không thể bị tước bỏ), bao gồm quyền được sống, quyền tự do và quyền sở hữu.

Lý thuyết về công lý của Nozick hàm chứa ba ngun tắc chính đó là: (1)

<i>Principle ofjustice inacquisition</i> (tạm dịch: nguyên tắc đạt được công lý). Theo

trước đó nó khơng thuộc về ai và nó khơng đạt được bàng trộm cắp, cường ép hoặclừa đảo. (2) <i>Principleof justice intransfer (tạm </i>dịch: nguyên tắc chuyển đồi cônglý). Theo nguyên tắc này, tài sản có thể được chuyển đổi tự do trừ khi tài sản đó có được bởi hành vi trộm cắp, cưỡng ép hoặc lừa đảo. (3) <i>Principle ofrectificationof </i>

<i>injustice</i> (tạm dịch: nguyên tắc cải chính bất công): Theo nguyên tắc này, chủ sở

hừu tài sản mà bị mua bán hoặc trao đơi bất cơng thì phải được bồi thường vànhững kẻ vi phạm phải bị pháp luật xử phạt.

Michael Sandel cũng là giáo sư ở Đại học Harvard và là người nối tiếng với

khóa học về Công lý (Justice) tại trường đại học này. Trong các bài giảng cùa mình,

ơng đã chỉ ra rằng nhận thức của chúng ta về công lý là chủ quan và thay đổi liên tục

theo tiến trình lịch sử. Hiều theo cách đơn giản nhất thì cơng lý là việc trao cho con

Rawls, Michael Sandel, trong tác <i>phẩm Justice: What’s the Right Thing to Do? </i>[140],

đã chỉ ra ba phương pháp tiếp cận hiện đại về công lý, đồng thời cho rằng cơng lý

chính là cơ sở để phân phối cơng bằng các lợi ích trong xã hội. Tuy nhiên, thơng qua việc phân tích quan điểm của các triết gia thời cổ và trung đại như Aristotle,

nhiều ý kiến tranh luận về công lý, tất cả những ý kiến xem công lý là ‘tối đa hạnh phúc, lợi ích’, là ‘quyền con người’, là ‘đức hạnh, lợi ích chung’ đều phải được tính đến và đều là những giá trị không thế thay thế trong thời đại ngày nay’ [175].

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ngoài J.Rawls, R.Nozick và M. Sandel cịn có một sơ tác giả hiện đại kháccũng nghiên cứu về vấn đề công lý, như Raymonds Wack, E.s. Anderson, Rudolf

Stammler, Roscoe Pound...

Raymond Wacks, giáo sư danh dự Đại học Hồng Kông (Trung Quốc, trong

tác phẩm <i>Triếthọc luật pháp</i> cũng cho rằng, công lý gắn liền với sự cơng bằng, cụthể, đó là việc: “...tạo dựng những thể chể xã hội và chính trị để chia phần chiếc bánh một cách công bằng” [67, tr.l 15]. Còn <i>Elizabeth s.Anderson</i> trong bài viết

<i>What is the PointofEquality?</i> thì xem cơng lý như là sự bình đẳng về tài sản. Mở

rộng hơn, tác giả cho ràng “Công lý phân phối hàm ý rằng người nào may mắn

nên chuyền một số hoặc tất cả những gì họ do may mắn mà có được tới nhừng

Stammler, trong cuốn sách có tựa đề <i>The Theory of Justice (Lý thuyết về cơnglỷ)</i>

thì gắn khái niệm cơng lý với luật pháp, xem công lý là điều kiện đề bảo đảm

luật pháp, nhưng đó phải là luật pháp cơng bằng. Tuy nhiên, trong số này, người

<i>according to law</i> [142], ông cho rằng công lý là khát vọng của con người về một cuộc sống văn minh, đồng thời là một phẩm hạnh cá nhân, một quan niệm đạo đứchay một cơ chế kiểm sốt xã hội.

<i><b>quyền tiếp cận cơng lý</b></i>

Bên cạnh vấn đề cơng lý nói chung, vấn đề quyền tiếp cận công lý và bảo

đảm quyền tiếp cận công lỷ cũng đã được một số học giả và cơ quan, tố chức nướcngoài nghiên cứu. về quyền tiếp cận cơng lý, hầu hết nghiên cứu ở nước ngồi tậptrung vào làm rõ nội hàm của khái niệm này, trong đó đặc biệt là xác định chủ thểcủa quyền, chủ thể có nghĩa vụ, vị trí, tầm quan trọng của quyền. Trong khi đó, liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, các nghiên cứu tập trung xác địnhnhững yêu cầu và phương thức để hiện thực hóa quyền này. Thơng thường, các

nghiên cưu đông thời đê cập den ca hai van de:quyên tiep cận cong ly va bao damquyền tiếp cận công lý. Tuy nhiên, để tổng quan một cách rõ ràng hơn, mục này

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phân chia một cách tương đối thành những nghiên cứu về quyền tiếp cận công lý và

về bảo đảm quyền tiếp cận công lý.

Trong những năm cuối thập niên 1970, luật gia nổi tiếng người Ý Mauro Cappelletti (được xem là một trong số ít những nhà nghiên cứu đầu tiên có nghiên

cứu chuyên sâu về vấn đề tiếp cận công lý trên thế giới), đã chỉ đạo và thực hiện Dự

án nghiên cứu về ‘Tiếp cận công lý’ do Quỹ Ford tài trợ. Trong bài luận giới thiệu

về sản phẩm dự án, ông cho rằng: “Quyền tiếp cận công lý hiệu quả đà xuất hiệncùng với các quyền xã hội mới. Thật vậy, nó mang lại một ý nghĩa cực kì to lớn...Tiếp cận cơng lý một cách có hiệu quả được coi là yêu cầu cơ bản nhất, quyền cơ

bản nhất của con người, của một hệ thống nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp khác”

[157, p. 185]. Trong một nghiên cứu khác công bố vào năm 1992 [139, p.25], ông đã

chỉ ra các yếu tố chính của tiếp cận cơng lý bao gồm: “(1) <i>the people {người dãn) </i>

(với tất cả các đặc điểm về văn hóa, kinh tế, xã hội của họ),<i> (2) the institutions (các</i>

<i>thể chế), </i>(3) <i>theprocesses</i> (các <i>quy trình) </i>đại diện cho các yếu tố cấu thành, duy trì

và phát triển pháp luật.

Quan điểm của Mauro Cappelletti cũng đồng nhất với quan điểm của LHQ

và EU. Trong Báo cáo có tiêu đề The Task<i>forceon Justice cùa</i> dự án <i>Justice for All </i>

(được thực hiện thơng qua Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững)[182, p. 15, 16]; LHQ cho rằng: “Tiếp cận công lý bản thân nó là một quyền của con

người và cơng lý cũng là sự cần thiết để bảo vệ các quyền khác. Tiếp cận công lýdựa trên nền tảng quyền sè khiến cho mọi người, những Vấn đề về công lý của họtrở thành tâm điềm trong những nỗ lực cải cách” [182, p.86]. Báo cáo cũng xác định

<i>con đường công lý </i>(cách thức bảo đảm tiếp cận công lý) bao gồm ba giai đoạn: (1)

trao quyền cho người dân và cộng đồng, (2) tiếp cận các dịch vụ pháp lý lấy ngườidân làm trọng tâm, (3) kết quả công bằng. Trong khi đó, trong cuốn “Sổ tay về LuậtChâu Âu liên quan đến tiếp cận công lý” (Handbook on EU Law relating to access to justice) được xuất bản bởi European Union Agency for Fundamental Rights and

Council of Europe (2016) cho rằng: “Tiếp cận công lý cho phép một cá nhân tự bảo

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

vệ mình chống lại sự xâm hại tác động đến các quyền của họ, để khắc phục các vấnđề dân sự và để tự bào chữa cho chính mình trong tố tụng hình sự. Tiếp cận cơng lý

là một thành tố quan trọng trong nhà nước pháp quyền, có sự liên kết tới các ngành

luật như luật dân sự, luật hình sự và luật hành chính. Tiếp cận cơng lý vừa là mộtq trình, vừa là một đích đến quan trọng và thiết yếu đối với mỗi cá nhân trongviệc tìm kiếm sự đảm bảo các quyền về thủ tục và quyền thực chất mà họ đáng

được hưởng” [161, p. 16].

Cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm và nhấn mạnh vai trò của pháp

luật trong tiếp cận công lý cũng được đồng thuận bởi nhiều học giả và tổ chức nước ngoài. Trong bài viết <i>Whatis Access toJustice? </i>[185, p.982, 983], Trevor c. w.

đồng, theo đó, với đa số người dân, tiếp cận cơng lý được hiểu như việc tiếp cận một cộng đồng “đáng sống” mà ở đó người dân có được sự bình đẳng, sự thấu hiểu,

giáo dục, nhu yếu phẩm, nhà ở, an ninh, hạnh phúc. Bên cạnh đó, ơng cũng chorằng, để tiếp cận cơng lý trở thành hiện thực thì nhận thức của người dân về công lý và tiếp cận công lý cũng là yếu tố quan trọng thiết yểu, vì “đó chính là một phần của

xã hội dân chủ” và là động lực để cải cách pháp luật. Đi sâu hơn, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development,

viết tắt: OECD), trong tài liệu Hướng dẫn về Khảo sát nhu cầu pháp lý và Tiếp cậncông lý (2016) [180], đã phân tích những cách hiểu về tiếp cận cơng lý và đúc kết

răng: Khái niệm tiêp cận công lỷ găn liên với khái niệm câu thành vê nhu câu pháp lý. về mặt khái quát, nhu cầu pháp lý phát sinh khi năng lực pháp lỷ cần thiết (đề giải quyết các vấn đề pháp lý) bị thiếu hụt. Nhu cầu pháp lý không được đáp ứng

nếu vấn đề pháp lý không được giải quyết thỏa đáng do thiếu sự hỗ trợ pháp lý hiệuquả. Hay nói một cách ngán gọn, sẽ khơng thể có được tiếp cận cơng lý khi mà nhu

Quan hệ đối tác Chính phủ mở (OGP) cho rằng: “Tiếp cận công lý không chỉ là khả

quyền, chứa đựng một số yếu tố mang ý nghĩa nền tảng giúp cho mồi cá nhân và

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cộng đồng khi gặp các vấn đề pháp lý biết tìm kiếm sự giúp đờ từ đâu, làm sao để

hưởng được những sự giúp đờ đó và tiếp cận tới hệ thống cung cấp các thủ tục và

đảm bảo cồng lý cho họ” [167, p.7]. Căn cứ vào số liệu được công bố bởi Dự án

gồm: (1) Năng lực pháp lý, (2) Nguồn trợ giúp, (3) Thủ tục tư pháp và (4) Kết quả

đạt được. Đồng nhất với quan điểm của OGP, tác giả Gary K.Y. Chan [130], sau khinghiên cứu thực tiếp cận công lý ở cả Singapore và Malaysia, đã cho rằng, trách

nhiệm đảm bảo tiếp cận công lý không chỉ đặt trên đôi vai của ngành tư pháp mà

cần gắn với các thế chế khác như Chính phủ và Nghị viện.

Theo cách tiếp cận cụ thể, Trung tâm nghiên cúu về tự do dân sự Alberta

<i>(ACLRC) [155],</i> nêu ra 4 điều kiện để bảo đảm quyền tiếp cận công lý, gồm: Quyền tham dự phiên tòa; Tranh tụng cho những người bị hạn chế về năng lực và yếu thế;Cải cách hệ thống tư pháp; Kết quả công bằng.

Cùng hướng tiếp cận trên, Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), trong

báo cáo <i>Equal Access to Justice </i>(Tiếp cận bình đẳng với công lý) năm 2015 [176] đã xác định một số yếu tố để đánh giá hiệu quả bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý,

gồm có: Xác định được các cách thức đế tiếp cận tới công lý; Cung cấp dịch vụmang tính phối hợp giữa dịch vụ pháp lý với các dịch vụ xà hội khác; Chú trọng giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức phịng ngừa trong cộng đồng; Có nhiều dịch vụ pháp lý đảm bảo mục tiêu rõ ràng, kịp thời và phù hợp.

Tương tự, ủy ban Châu Âu đà xây dựng một bảng chỉ số đánh giá tính hiệu quả của hệ thống tư pháp <i>{CEPEJ)</i> [158], trong đó bao gồm các yếu tố như: Hồ trợvà đại diện pháp lý; Tiếp cận tới các cơ quan tư pháp; Tính kịp thời của quy trình; Thủ

tục; Tính độc lập của tư pháp; Minh bạch và trách nhiệm giải trình; Quyền của nạn

nhân của tội phạm; Thực thi; Khả năng; Thủ tục và phiên tòa đặc biệt; Phương pháp

giải quyết tranh chấp thay thế; Bạo lực gia đình.

Theo cách tiếp cận tồn diện hơn, Viện Hịa bình Hoa <i>Kỳ (USỈP)</i> [193] đã đề

xuất một khung tiêu chí đánh giá và một hệ thống điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cơng lý, trong đó: <i>Khungtiêu chỉđảnhgiả </i>bao gôm: Sự bảo vệ pháp lý; Nhận thức pháp lý; Trợ giúp và tư vấn pháp lý; Xét xử; Thực thi; Giám sát của tồ chức xã hội.

<i>Các điều kiện hảo đảm</i> bao gồm: Công bằng trong tiếp cận; Giải quyết các vướng

mắc, hạn chế cả về số lượng và chất lượng; Nâng cao khả năng tiếp cận của các hoạt động thực tế; Nâng cao khả năng tiếp cận TGPL; Nâng cao nhận thức pháp lý;

Củng cố hệ thống tổ chức xã hội, xem những tổ chức này như những tổ chức nền

tảng nhằm thúc đẩy tiếp cận công lý; Nâng cao nhận thức và niềm tin của công

chúng vào hệ thống tư pháp. Bên cạnh đó, USIP cịn cụ thế hóa các phương pháp

tiếp cận, trong đó liên quan đến những yếu tố như: Biện pháp khắc phục khiếu nại;

định cách thức và phương thức mở rộng các tập quán địa phương cần được đưa vàohệ thống pháp luật chính thức; Sửa đơi hoặc sử dụng các hệ thống thiết chế chính thức kết hợp với thiết chế khơng chính thức đế đảm bảo tuân thủ các tiêu chuấn

quốc tế về nhân quyền đồng thời tối đa hóa khả năng tiếp cận và sự tin tưởng củacông chúng vào hệ thống; Hỗ trợ xét xử đối với các yêu cầu bồi thường thơng qua

hệ thống thiết chế tư pháp chính thức và tố chức xã hội; Hỗ trợ xét xử đối với các

yêu cầu bồi thường thông qua hệ thống thiết chế tư pháp khơng chính thức; Hỗ trợ

bằng trong áp dụng pháp luật; Thúc đẩy công bằng thủ tục; Tạo thuận lợi cho sự

minh bạch trong tất cả các quy trình, thủ tục tư pháp; Bảo đảm áp dụng pháp luật có

hiệu quả, bảo đảm đủ thẩm quyền thi hành án, nâng cao hiệu quả quản lý và điềuhành tòa án; Nâng cao kiến thức và kỹ nãng nghiệp vụ của các cán Bộ Tư pháp để

bảo đảm công lý được thực thi.

Mạng lưới các Hội đồng tư pháp Châu Âu (ENCJ), trong Quality <i>and Access </i>

<i>to Justice Report2009-2010</i> (Báo cáo về Bình đẳng và Tiếp cận Công lý 2009- 2010) [160], cũng nêu ra khung tiêu chí đánh giá và các điều kiện bảo đảm thực

hiện quyền tiếp cận công lý, nhưng với cách thức ngắn gọn hơn, cụ thế là: <i>Khung tiêu chỉđánh giá,</i> thề hiện qua các nguyên tắc về Khả năng tiếp cận, Tính phù hợp,

Kết quả, Chi phí tương xứng, Khả năng phục hồi, Sự hòa nhập. <i>Điềukiện bảo đảm</i>

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

bao gồm Hệ thống tư pháp chính thức (tòa án, cơ quan thi hành án, hỗ trợ tư pháp, dịch vụ pháp lý); Hệ thống tư pháp khơng chính thức (các phương thức giải quyết

tranh chấp thay thế, các phương thức giải quyết tranh chấp bên ngoài, hồ trợ pháp lý (can thiệp sớm); Đảm bảo công lý hiện hừu trong đời sống hằng ngày (everydayjustice - như tiếp cận thông tin, khả năng phục hồi...).

Tổ chức UN Women và Hội đồng Châu Âu đà ban hành một Khung đo

lường để đánh giá một cách toàn diện khả năng tiếp cận công lý và những thách

<i>Access to Justice IncludingSpecific Challenges Facing Women,2015)</i> [186], trongđó bao gồm: <i>Khungtiêu chíđánh giả</i> có những yếu tố như Quyền và lợi ích; Hồ trợ

và đại diện pháp lý; Nhận thức pháp luật và hiểu biết/quan điểm và nhận thức về

luật pháp và hệ thống tư pháp; Các vấn đề chính đáng mà cơng dân đã gặp phải liên quan đến tư pháp hình sự; Niềm tin/sự hài lịng đối với thể chế tư pháp; Khả năng

tiếp cận tới các cơ quan tư pháp; Thú tục; Cơ chế khiếu nại; Độc lập của ngành tưpháp; Tham nhũng; Tính minh bạch và trách nhiệm giải trình; Thi hành quyết địnhtư pháp; Năng lực của hệ thống tư pháp; Các tòa án và thủ tục đặc biệt; Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế. <i>Điều kiện bảo đám</i> gồm các vấn đề như Khuôn khố pháp lý; Nhu Cầu công lý; Nhận thức pháp luật, tiếp cận tư vấn pháp luật và đạidiện - TGPL; Tiếp cận tịa án; Q trình và kết quả công bằng; Niềm tin vào hệ

thống tư pháp.

Công lý, quyền tiếp cận công lý là những vấn đề khơng mới nhưng cịn ít được nghiên cứu ở Việt Nam. Mặc dù vậy, kết quả khảo sát cùa tác giả luận án cho thấy, hiện đã có một số cơng trình khoa học của các tác giả trong nước nghiên cứuvề vấn đề này được công bố qua một số sách tham khảo, bài viết trên các tạp chíkhoa học, báo cáo tổng luận đề tài, cùng một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ.

Tuy nhiên, chưa có luận án tiến sĩ nào nghiên cứu trực tiếp và chuyên sâu về quyền tiếp cận cơng lý trong pháp luật Việt Nam.

Có thể phân chia các cơng trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đềtài luận án theo các nhóm nội dung sau:

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>1 .2.1.về khái niệm công lý</b></i>

Trong cuốn <i>TịấnViệt Namtrong bối cảnhxâydựng nhànước phápquyền, </i>

tác giả Nguyễn Đăng Dung đã tập trung xem xét cơng lý từ góc độ hoạt động xét xừ

của Tòa án và cho rằng: ‘Công lý là chuẩn mực đạo đức xã hội mà pháp luật cónhiệm vụ duy tri và bảo vệ. Hoạt động xét xử là hoạt động trực tiếp bảo vệ cơng lý. Tịa án khơng chỉ phán xét tính hợp pháp mà cịn cả tính đúng đắn của hành vi, vì

vậy, ngồi căn cứ của pháp luật, tịa án cịn căn cứ vào cơng lý’ [16]. Đây cũng là

cách tiếp cận của một số tác giả khác khi nhấn mạnh mối quan hệ giữa cơng lý vàvai trị của thiết chế tài phán. Cụ thể, tác giả Nguyền Hồng Anh cho rằng: ‘Cơng lý được hiểu như là một thiết chế có chức năng áp dụng pháp luật - tức là cơ quan tưpháp. Sự ra đời của khái niệm công lý thoạt tiên xuất phát từ ý tưởng: xã hội cầnpháp luật trị thay vì bạo lực; rằng nếu có những xử sự xấu thì sự trừng phạt (bằng pháp luật) phải được thay thế cho sự trả thù đơn thuần’ [1, tr.69]. Tác giả Nguyễn

Bích Thảo khẳng định ‘...cơng lý có thể được hiểu là sự công bàng trong việc bảo vệ các quyền và trừng phạt các hành vi vi phạm’ [69, tr.237]. Tác giả Chu Thị Ngọc

nêu rõ: ‘Cơng lý chính là công bằng, lẽ phải, sự thật. Công lý bảo đảm hồn trả cho

nên cơng lý thường gắn với một thiết chế phân xử đúng, sai’ [50, tr.25].

Tiếp cận tù’ góc độ rộng hơn, trong đó gấn cơng lý với pháp luật, tác giả

trùm lên pháp luật. Xét về tương hỗ, pháp luật là công cụ để thực thi công lý giữangười với người. Xét về tương đồng, pháp luật, nếu đúng đán, cần <i>chiếtxuất</i> từcông lý...Công lý và pháp luật có nội hàm tương đồng trong sự đúng đắn, chính

trực của sự thật khách quan... Công lý phải quan trọng hơn pháp luật và là mục tiêu

cuối cùng xã hội cần hướng tới” [43, tr.44]. Mở rộng hơn nữa cách tiếp cận này,trong đó gắn cơng lý với đạo đức xã hội và thế chế chính trị, trong bài viết “<i>£)/ tìm </i>

<i>định nghĩa khái niệm cơng lỷ tại Việt Nam’"</i> tác giả Nguyền Xuân Tùng cho rằng:

‘Công lý là một hiện tượng xà hội mang tính giai cấp và lịch sừ, là phẩm hạnh xàhội mang tính chính trị sâu sắc, là giá trị giúp mỗi thành viên xã hội không làm

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

phương hại đến người khác và là căn cứ để tòa án giải quyết các xung đột, tranh

chấp, vi phạm trên cơ sở đạo lý, lẽ phải, lẽ cơng bằng, qua đó, tạo dựng sự đồng

thuận, ổn định và trật tự xã hội’ [112].

Nhìn từ khía cạnh triết học, trong cuốn: “Triết học kinh tế trong ‘Lí thuyết vềcơng lý’ của Nhà triết học Mỹ John Rawls” cùa Trần Thảo Nguyên, Nhà xuất bản Thế giới xuất bản năm 2006 [54], tác giả đã tập trung phân tích ý nghĩa và khả năngứng dụng của học thuyết về công lý của John Rawls tại Việt Nam và khẳng định, công lý là cái gốc của cơng bằng, có ý nghĩa sâu sắc và khái quát hơn sự công bằng.

Bên cạnh những công trình nghiên cứu nêu trên, một số luận án, luận văncũng đưa ra các quan điềm về cơng lý. Ví dụ, luận án tiến sĩ của tác giả Trần ChíDũng xem: ‘Công lý là những lý lẽ đúng đắn được thừa nhận chung trong xã hội,

làm cơ sở cho việc phán xét, xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của

các chủ thể tham gia trong những mối quan hệ nhất định’, hay nói ngắn gọn ‘cơnglý là những lể chung đúng đắn’ [22]. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Xuân Tùngkhái quát khái niệm công lý từ góc độ liên ngành khoa học xà hội, xem ‘Công lý làgiá trị xã hội giúp các thành viên xã hội hợp tác, phát triển và là căn cứ đạo lý, đúng

đắn để chính quyền tố chức, quản lý xà hội và tòa án giải quyết các xung đột, tranh

chấp, tạo sự đồng thuận, ổn định và trật tự xã hội’ [76, tr.88]. Tương tự, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thùy Linh viết: ‘Công lý được hiểu là một giá trị xà hội với nội dung là sự công bằng và lẽ phải, phù hợp với lợi ích chung, với đạo lí, đượcxã hội và pháp luật thừa nhận’ [104].

<i><b>thành của quyền tiếp cận công lý </b></i>

Tiêp cận công lý và thuật ngữ đi liên với nó là quyên tiêp cận cồng lỷ lànhững thuật ngừ khá mới ở Việt Nam, do vậy, mới chỉ có một số tác giả nghiên cứuvề vấn đề này.

Từ góc độ khái quát, tác giả Phạm Hồng Thái [68, tr.17] cho rằng: ‘Quyền

tiếp cận công lý là khả năng tiếp cận công lý của con người được xác lập trên cơ sở các

quy tắc xã hội, trong đó các quy tắc pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng, nó bị chi phối

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

không chỉ bởi pháp luật nội dung, mà cả pháp luật thủ tục (tô tụng). Tương tụ’, trong bàiviết <i>“Tiếp cận công lỷvàcácnguyên lý của nhà nướcphảpquyền ” [29,</i> tr.l 88], tác giả

Vũ Công Giao cho rằng: ‘...Tiếp cận công lý được hiểu như là khả năng tìm kiếm

sự đền bù (hoặc sự khắc phục) cho những bất công hay thiệt hại mà một cá nhân hay một nhóm cá nhân, đặc biệt là cho những nhóm xã hội dễ bị tổn thương, phảigánh chịu... Những bất cơng đó có thể xảy ra trong tất cả lĩnh vực của đời sống xãhội chứ không giới hạn ở trong tố tụng hình sự’. Cách hiểu thứ hai là cách hiểu hiện

đại, nhiều tổ chức trên thế giới cũng đi theo hướng tiếp cận này.

Theo một cách tiếp cận cụ thể hơn, tác giả Đinh Thế Hưng [40, tr. 13] định

nghĩa: ‘Quyền tiếp cận công lý, với tư cách là quyền con người trong nhà nước phápquyền, là khả nãng của chủ thế yêu cầu nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất

nước khi có tranh chấp hoặc xử lý vi phạm pháp luật, thế hiện ở 05 nội dung: Nhà

biết thông tin pháp luật và một hệ thống tư pháp công bằng và hiệu quả’. Cũng theo cách tiếp cận đó, tác giả Phạm Hồng Hải [35, tr. 13] cho rằng: ‘Quyền tiếp cận công

lý là quyền của cơng dân, tổ chức được biết về q trình giải quyết các tranh chấp

kinh tế, dân sự, hành chính, lao động và các vụ án hình sự cùa các cơ quan có thấm

quyền’; cịn tác giả Chu Thị Ngọc [50, tr.26] bình luận: ‘... trong phạm vi một quốc

gia, hiệu quả nhất của tiếp cận cơng lý là tìm kiếm sự công bằng, khắc phục sự bất

công, thiệt hại, tổn thương thông qua các thiết chế quyền lực nhà nước, đặc biệt làthiết chế tư pháp - Tịa án’.

Ngồi nhừng công trinh nghiên cứu kề trên, một số luận văn cũng tiếp cận các khái niệm tiếp cận công lý, quyền tiếp cận cơng lý từ góc độ pháp luật và cơ chế

tài phán. Ví dụ, luận văn thạc sĩ luật học <i>‘Quyềntiếp cận cônglỷ ở Việt Nam hiện</i>

<i>nay'</i> của Nguyền Thế Anh [2, tr.26J xem: ‘Quyền tiếp cận công lý là quyền của

người dân được hưởng thụ/sử dụng những thiết chế trong hệ thống pháp luật để qua đó, tìm kiếm sự cơng bàng của các bên trong việc giải quyết tranh chấp. Nói cách khác, quyền tiếp cận công lý là nghĩa vụ cùa nhà nước cung cấp các dịch vụ, các

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thiết chế pháp luật đế đảm bảo sự bình đẳng của các nhóm xã hội trong việc

hưởng thụ/sử dụng chúng đế tim lại sự công bằng trong các tranh chấp’. Tương

tự, luận văn thạc sĩ của Hoàng Mai Dung [15, tr. 19] xác định: ‘Tiếp cận công lý

là khả năng của chủ thể được yêu cầu nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đề sử dụng pháp luật nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của mình tại cơ quan nhà

người, tiếp cận công lý được thực hiện thông qua những mặt sau: quyền tiếp cận thông tin pháp luật; quyền TGPL, quyền tiếp cận giáo dục đào tạo pháp luật. Các quyền này phải được thực hiện bởi một hệ thống tư pháp công bàng và hiệu quả.’ Luận văn thạc sĩ cửa tác giả Nguyễn Thị Thiện Phúc [58, tr.25] cũng cho rằng:

‘Quyền tiếp cận công lý là quyền của người dân được sử dụng những thiết chếtrong hệ thống pháp luật để qua đó tìm kiếm sự cơng bằng của các bên trong việc

giải quyết các tranh chấp.’

<i><b>1.2.3.Nhómcơng trình nghiêncứu về thực trạng pháp luậtvàgiải pháp </b></i>

<i><b>hoàn thiện pháp luật về đảm bảo công lỷ và quyền tiếp cậncông lỷ ở Việt Nam</b></i>

Bời “tiếp cận công lý’ và “quyền tiếp cận công lý” đều là những thuật ngữ

khá mới ờ Việt Nam nên cũng chưa có nhiều nghiên cứu về những vấn đề này trongpháp luật Việt Nam.

Nghiên cứu trực tiếp và toàn diện nhất về quyền tiếp cận công lý trong pháp

luật Việt Nam có lẽ là Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt

Nam” do Bộ Tư pháp và Chương trình Phát triển cùa LHỌ (UNDP) thực hiện trong

giai đoạn 2009-2014. Mục tiêu của Dự án là: Rà sốt lại cơng tác thực hiện 5 nămđầu của Chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật của Việt Nam đến năm 2010 tầm

nhìn đến năm 2020 đế xác định các ưu tiên cho thập kỉ tới; Xây dựng tầm nhìn mớivề vai trị của nhà nước phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội đang phát triển của Việt

hơn; Có chiến lược về trao quyền pháp lý cho người nghèo, tăng cường quyền tiếpcận cơng lý cho người nghèo và những nhóm người dễ bị tổn thương; Thực hiện tốthơn các cam kết về nhân quyền quốc tế của Việt Nam thồng qua pháp luật quốc gia

và giám sát tốt hơn công tác thi hành pháp luật; Nghiên cứu so sánh các nhiệm vụ

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chính trong cải cách pháp luật, bao gồm tổ chức lại hệ thống tòa án và các cơ quantư pháp khác, cải cách về tính độc lập của thẩm phán trong xét xử và đồng thời hỗtrợ các sáng kiến về cải cách tư pháp trong hệ thống cơ quan tư pháp các cấp. Trên

cơ sở những mục tiêu đó, Dự án đà thực hiện một số nghiên cứu phân tích thực

trạng và đề xuất hoàn thiện các văn bản pháp luật trên nhiều lĩnh vực như luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật kinh tế...theo hướng nâng cao việc bảo vệ và thúc đẩy quyền tiếp cận công lý của người dân.

Ngồi dự án nêu trên, đã có một số sách và bài báo đăng trên các tạp chíchuyên ngành của Việt Nam đề cập đến quyền tiếp cận công lý trong một số lĩnh

vực pháp luật cụ thể, và của một số nhóm xã hội yếu thế.

Nhìn từ một số lĩnh vực pháp luật cụ thể, có thể kể đến:

- Bài viết <i>‘Tiếp cận cơng lý và vấn đề hoànhiệncơ chế bảohiến ở ViệtNam'</i>

[72, tr.276] của tác giả Đặng Minh Tuấn, trong đó nhận định ‘Bảo hiến là một cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý, mối quan hệ này thể hiện ở khuôn khổ các

quyền và nghĩa vụ hiến định, cơ chế bảo hiến và khả năng người dân trong vụ việc

hiến pháp’. Qua việc đánh giá thực trạng mối quan hệ này, tác giả đã đưa ra hai giải

pháp chính nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý thông qua cơ chế bảo hiến. Thứ

nhất đó là Quốc hội thành lập một ủy ban Hiến pháp đề thực hiện chức năng bảo hiến. Thứ hai là nâng cao nhận thức của người dân về Hiến pháp, quyền con người, quyền cơ bản của cơng dân thơng qua hình thức tun truyền, giáo dục và thúc đấy

hoạt động TGPL để hỗ trợ người dân mà đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội.

Cũng tiếp cận từ góc độ luật hiến pháp, trong bài <i>“Bảo hiến, chùnghĩa lập hiếnvà nhà nước phảpquyền"</i> đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số tháng 11/2011, các tác giả Đào Trí úc, Vũ Công Giao đà khẳng định bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến

và nhà nước pháp quyền có mối liên hệ với nhau và tất cả các phạm trù này đều có liên quan cũng như có ý nghĩa trong việc bảo đảm công lý. Quyền tiếp cận công lý

chỉ có thể được bảo đảm trong nhà nước pháp quyền, một nhà nước mà tuân thù các nguyên tắc của chủ nghĩa hợp hiến và có một cơ quan bảo hiến hoạt động hiệu quả.

- Bài viết <i>Tiếpcận công lý trong tổ tụng hànhchỉnh </i>[32, tr.220] của tác giả

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Nguyễn Thị Minh Hà, trong đó xác định các góc độ tiếp cận cơng lý trong hoạt

năng tỉm ra sự thật khách quan; Tính cơng khai, minh bạch, kịp thời; Sự côngminh cùa cơ quan và người tiến hành tố tụng; Tính chính xác của các quyết định,

bản án của tịa án. Dựa trên các góc độ này, tác giả đã diễn giải quy định và phân tích thực trạng pháp luật có liên quan và đề xuất một số giải pháp cụ thể về đối

tượng xét xử của tòa án, về đối thoại trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và kiến

thệ của thẩm phán.

- Bài viết <i>Công lỷ và tiếp cận cônglỷtrong tố tụng dân sự</i> [69, tr.237] củatác giả Nguyễn Bích Thảo, trong đó diễn giải và áp dụng lý thuyết về công lý vào

quá trỉnh tố tụng dân sự trên phương diện công lý thủ tục. Tác giả cho rằng công lý

trong tố tụng dân sự là sự công bằng trong thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự tạitịa án, từ cơ sở đó chỉ ra 05 tiêu chí để vận dụng thiết kế một quy trinh tố tụngdân sự nhằm bảo đảm công lý về thủ tục trong tố tụng dân sự. Bên cạnh đó, tác giảchỉ ra những quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề này của một số quốc giatrên thế giới và Việt Nam; trên cơ sở so sánh, phân tích, từ đó chỉ ra những hạn

chế để khuyến nghị giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công lý cho người dân trong lĩnh vực tố tụng dân sự, cụ thể là: Xây dựng mô hình tịa án

thân thiện với người dân; Nâng cao vai trò chủ động của thấm phán trong xét xử và xây dựng cơ chế giám sát đối với thẩm phán; Vận dụng tối đa công nghệ thông tin, mạng xã hội trong hoạt động của tòa án để giảm chi phí, tăng sự kết nối giữatịa án với đương sự.

- Bài viết <i>Công lývà tiếpcận công lỷ trong tố tụng hình sự</i> [12, tr. 173] củatác giả Nguyễn Ngọc Chí, trong đó cho rằng ‘cơng lý trong tố tụng hình sự khơng

chỉ là sự cơng bằng trong q trình tiếp cận cơng lý, trong việc đưa ra các phán

quyết của tòa án,... mà còn bao gồm hệ thống pháp luật được xây dựng trên cơ sở

và hướng tới tôn trọng, bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng với thời gian hợp lý, bảo đảm tính khẩn trương trong việc tiếp cận, xác lập công lý cùa vụ

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

án hình sự’. Xuất phát từ quan điểm đó, tác giả đã phân tích nội hàm cơng lý trong tố tụng hình sự Việt Nam thế hiện thông qua các quy định, nguyên tác của

quyền tiếp cận công lý đối với chủ thể là người khuyết tật về trí tuệ trong phạm vi tốtụng hình sự ở Việt Nam. Thơng qua việc phân tích về ý nghĩa, các tiêu chuẩn và

kinh nghiệm quốc tế cũng như thực trạng bảo đảm công lý trong tố tụng hình sự đối với người khuyết tật ở Việt Nam, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp đề khỏa

lấp những chồ trống trong quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này, cụ thể như

cần cỏ quy định cụ thể và văn bản hướng dẫn về việc xác định thế nào là người có

có tính tương đồng với nhau một cách rõ ràng; cần có quy định riêng biệt và cụ thể

hơn về bảo đảm quyền của người khuyết tật trong luật tố tụng hình sự; cần đào tạohoặc đào tạo bố sung để xây dựng một đội ngũ cán bộ thực thi pháp luật tố tụng có

hiểu biết đầy đủ về đặc thù và các quyền của người khuyết tật trong tố tụng hình sự.- Cũng liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý cho người khuyết tật,

bài <i>viết Báo đảmquyềntiếp cậncônglýcủa người khuyết tậtở Việt Nam hiệnnay:Lý luận,pháp luật và thực tiễn </i>[23, tr.372] của tác giả Trần Thái Dương đã phân

tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những bất cập trong việc bảođảm công lý cho người khuyết tật ở Việt Nam, trong đó bao gồm: Nội luật hóa vàđảm bảo thực thi quyền tiếp cận công lý của người khuyết tật được ghi nhận trongCông ước về quyền của người khuyết tật; Hoàn thiện các quy định của pháp luật,tạo cơ sở pháp lí vững chắc nhằm đảm bảo quyền được TGPL đối với người khuyết

tật trên tất cả các lĩnh vực; Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội,

cán bộ và người khuyết tật về quyền của người khuyết tật.

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Bài viết <i>Vai trò của hoạt động luật sư và TGPLtrong việc tăng cường tiếp </i>

<i>cận pháp luậtvà tiếp cậncông lý cho nhóm cơngdânnghèovà yếu thế</i> [47, tr.316] của tác giả Tạ Thị Minh Lý, trong đó đề cao vai trị cúa luật sư và TGPL trong việc

nhận định: Có đạt được đến cơng lý hay khơng thì nền pháp luật của quốc gia đó

phải hội tụ đủ những yếu tố cấu thành về tiếp cận công lý, bao gồm: (1) chất lượng của hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, (2) tính minh bạch, giải trình và khách quan ở mức cao của các cơ quan thực thi pháp luật, (3) tính hiệu quả của cơ chế truyền thơngvà hỗ trợ tư pháp, (4) ý thức tuân thủ pháp luật của mọi chủ thể trong xã hội cùng vớimặt bằng trình độ dân trí và nhận thức pháp luật, (5) cơ chế giám sát, chế tài và các giải pháp khuyến khích đủ mạnh, hiệu quả, (6) cơ hội và điều kiện thuận lợi cho cáctổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng và tổ chức thực thi thề chế.

- Cũng tù’ góc độ TGPL, tác giả Lê Thúy Hương và Vũ Cơng Giao cũng đề

cao vai trị cùa TGPL trong việc hồ trợ cho người dân tiếp cận công lý trong bài

<i>Tăng cường tiếpcậncông lý qua hệ thống TGPL: Kỉnhnghiệm từ một sổ mơ hình TGPL quốc tế và hàm ýchỉnh sách cho ViệtNam</i> [42, tr.336-35O]. Trong bài viết này, các tác giả đồng ý với quan điểm của UNDP về tiếp cận công lý, xem TGPL

là một trong những yếu tố nền tảng trong việc đảm bảo tiếp cận công lý của người dân. Từ việc phân tích kinh nghiệm cùa một số quốc gia về vấn đề này và xác địnhđược những bất cập trong thực tiễn triền khai các hoạt động TGPL hiện nay ở Việt

Nam, các tác giả cũng kiến nghị đề xuất chính sách về hệ thống TGPL như là xác

định đối với tiêu chuấn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL và phải quản lý để đảm

bảo chất lượng đó.

- Bài viết <i>Quyền tiếpcận cơng lý cho phụ nữ qua Công ước CEDAW</i> [4, tr.362]của tác giả Vũ Ngọc Bình, trong đó phân tích các quy định trong CEDAW liên quan

đến việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý cho phụ nữ. Tác giả khẩng định, Việt Nam

là một trong 189 nước thành viên cùa Công ước, nên ‘bàng việc tham gia phê chuẩn

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hay gia nhập, những quốc gia thành viên đó cam kết có nghĩa vụ pháp lý là tơn

trọng, bảo vệ và hoàn thành quyền con người của phụ nữ, xóa bở những rào cản đối với vấn đề bình đẳng giới và đảm bảo công lý’.

- Cũng liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận công lý cho phụ nữ, báo cáo: “Tiếp cận công lý trong hệ thống pháp lý đa kênh: Nghiên cứu điển hình về bạo lựcgia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam” của UN Women và Viện Xà hội học - Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản năm 2015 đã phân tích mối quan hệgiữa hệ thống pháp luật chính thức và khơng chính thức và xác định các yếu tố hạn chế phụ nữ tiếp cận công lý ở Việt Nam. Báo cáo phân tích thực trạng tiếp cận công

lý của những phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình ở Việt Nam và chỉ rõ những

kênh để tăng khả năng tiếp cận công lý của phụ nữ ở Việt Nam.

Ngồi những cơng trình nghiên cứu kế trên, một luận văn thạc sĩ cũng phântích và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý ở ViệtNam, trong đó tiêu biểu như:

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thùy Linh (2015) cho rằng: ‘Hệ thống

pháp luật về quyền tiếp cận cơng lý đã dần được hình thành và cơ bản hồn thiện’,

song cịn những hạn chế như: ‘Cơng tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật chưa sâu

rộng’; ‘Hoạt động xét xử và Thẩm phán chưa thật sự độc lập’; ‘Chất lượng TGPL

đối với người dân còn hạn chế’; ‘Chưa có cơ chế và chính sách đủ mạnh để hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế trong xà hội’. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 04 phương

gồm: Bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vai trò và khả năng của người dân trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Hồn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; Bảo đảm sự phù hợp của hệ thống pháp

luật nước ta với các công ước quốc tế. Luận văn cũng nêu ra các nhóm giải pháp

cụ thể để hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý cho người dân liên quan

bằng’, ‘về thủ tục hành chính tại tịa án’, ‘về tổ chức và hoạt động cúa hệ thống

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tòa án các cấp, ‘về đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập của thẩm phán’, và ‘vềTGPL và tư vấn pháp luật’.

- Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyền Thế Anh (2015) cũng đánh giá việc

nhiều hạn chế, từ đó tác giả đề xuất các giải pháp khắc phục, tập trung vào các khía

cạnh như: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; Đổi mới tổ chức, hoạt động của TAND

bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận công lý; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáodục, tư vấn pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL.

xác định những thành tựu, hạn chế cũng những thuận lợi, thách thức với việc đảm

bảo quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh vấn đề độc lập cùa thẩm phán và tòa án. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp khắc phục những

hạn chế trong vấn đề này như: ‘Đổi mới tổ chức, hoạt động của TAND’ để đề caovai trò bảo vệ cơng lý của tịa án trong xà hội; ‘Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và tư vấn pháp luật’; ‘Xây dựng và áp dụng chi số cơng lý’; ‘Xà hội hóa các dịch vụ hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp’; và ‘Hồn thiện chính sách, phápluật về tố tụng tư pháp ’.

- Luận văn thạc sĩ cùa Nguyền Thị Thiện Phúc (2018) tập trung phân tích

thực trạng bảo vệ cơng lý của tịa án, qua đó khăng định mặc dù đã có nhiều tiến bộnhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, đặc biệt là vấn đề độc lập trong xét xửcủa tòa án. Tác giả cũng nêu ra các giải pháp thúc đẩy thực hiện quyền tiếp cận

công lý, tập trung vào bốn vẩn đề: ‘Đa dạng hóa các loại nguồn trong hệ thống phápluật Việt Nam’; ‘Nâng cao vai trò giải thích pháp luật của Tịa án nhân dân’; Đảm bảo sự độc lập của tòa án’; và ‘Đơn giản hóa các thủ tục tố tụng’.

<b>1.3. Đánh giá chung về tìnhhìnhnghiêncứu liên quan đến đề tàiluận án</b>

<i><b>1.3.1.Những vấnđề đãđược nghiên cứu</b></i>

Khảo sát tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy có một số vấnđề lý luận, pháp lỷ, thực tiễn liên quan đến đề tài luận án đà được phân tích, làm rõ.

Những nội dung này sẽ được nghiên cứu sinh kế thừa và phát triển trong luận án. Cụ thể như sau:

31

</div>

×