Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

tiểu luận đề bài tóm tắt 7 học thuyết thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.28 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>

<b>Đà Nẵng, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

I. Chủ nghĩa trọng thương...1

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...1

2. Nội dung chính của học thuyết...1

3. Giá trị của học thuyết...1

4. Hạn chế của học thuyết...1

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...1

II. Thuyết lợi thế tuyệt đối...1

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...1

2. Nội dung chính của học thuyết...2

3. Giá trị của học thuyết...2

4. Hạn chế của học thuyết...2

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...2

III. Thuyết lợi thế so sánh...2

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...2

2. Nội dung chính của học thuyết...3

3. Giá trị của học thuyết...3

4. Hạn chế của học thuyết:...3

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...4

IV. Học thuyết Heckscher - Ohlin...4

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...4

2. Nội dung chính của học thuyết...4

3. Giá trị của học thuyết...4

4. Hạn chế của học thuyết...4

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...5

V. Học thuyết về vòng đời sản phẩm...5

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...5

2. Nội dung chính của học thuyết...5

3. Giá trị của học thuyết...5

4. Hạn chế của học thuyết...5

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...6

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

VI. Học thuyết thương mại mới...6

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...6

2. Nội dung chính của học thuyết...6

3. Giá trị của học thuyết...6

4. Hạn chế của học thuyết...7

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...7

VII. Học thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter...7

1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả...7

2. Nội dung chính của học thuyết...7

3. Giá trị của học thuyết...9

4. Hạn chế của học thuyết...9

5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Chủ nghĩa trọng thương</b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế, xuất hiện tạiAnh vào giữa thế kỉ 16.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

Chủ nghĩa trọng thương là một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng cácquốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

Quan điểm chính của học thuyết chủ nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiềulợi ích nhất khi duy trì thặng dư mậu dịch, nghĩa là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.Cho rằng tiền tệ (vàng, bạc) là của cải của quốc gia và thương mại phải hướng tới việctạo thặng dư về tiền bạc.

<b>4. Hạn chế của học thuyết </b>

- Chưa giải thích được tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau.

- Về dài hạn sẽ khơng có quốc gia nào duy trì được tình trạng thặng dư trong cáncân thương mại và tích lũy được vàng bạc.

- Học thuyết này cho rằng thương mại như một trị chơi có tổng lợi ích bằngkhơng. Trị chơi có tổng lợi ích bằng khơng là một trị chơi mà những gì mộtquốc gia này thu được sẽ tương đương với những thứ mất đi của quốc gia khác.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ</b>

Học thuyết trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dưtrong cán cân thương mai (duy trì cán cân thặng dư).

<b>II. Thuyết lợi thế tuyệt đối </b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Thuyết lợi thế tuyệt đối được ra đời trong cuốn sách “Sự thịnh vượng của các Quốcgia” của Adam Smith được xuất bản năm 1776 ở Tây Âu, cơng kích giả định của chủnghĩa trọng thương rằng thương mại là trị chơi có tổng bằng khơng.

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi quốc gia này có thểsản xuất sản phẩm đó hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác.

í dụ: nước Anh có lợi thế tuyệt đối về sản xuất dệt may nhờ vào quy trình sản xuấttiên tiến. Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản xuất rượu nhờ vào khí hậu, đất đai thuận lợivà kinh nghiệm tích lũy.

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

- Adam Smith chứng minh rằng các quốc gia nên chun mơn hóa trong sản xuấtnhững hàng hóa họ có lợi thế tuyệt đối và các quốc gia đều sẽ thu được lợithông qua thương mại.

- Thuyết lợi thế tuyệt đối có giá trị khuyến khích quốc gia tận dụng những nguồnlực và khả năng sản xuất của mình một cách hiệu quả. Bằng cách tập trung vàoviệc sản xuất những mặt hàng mà quốc gia có lợi thế tuyết đối, quốc gia có thểđạt được chun mơn hóa và nâng cao năng suất.

- Thương mại là một trị chơi có tổng dương, nó tạo ra lợi ích rịng cho các đốitượng liên quan.

<b>4. Hạn chế của học thuyết </b>

Khơng thể giải thích được trường hợp một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong tất cảcác sản phẩm. Hay điều gì sẽ xảy ra nếu quốc gia đó bất lợi tuyệt đối, theo học thuyếtcủa Adam Smith.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ</b>

Học thuyết này coi trọng bàn tay vơ hình, đề cao vai trị của cá nhân và doanh nghiệpvà cho rằng chính phủ khơng nên can thiệp vào nền kinh tế nói chung và hoạt độngthương mại nói riêng mà nên để chúng tự vận động theo các quy luật kinh tế kháchquan. Vì vậy, nhà nước nên hạn chế can thiệp vào nền kinh tế càng nhiều càng tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>III. Thuyết lợi thế so sánh </b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Học thuyết so sánh được ra đời bởi David Ricardo vào năm 1817 tại Vương quốcAnh.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

Theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn có ý nghĩa khi một quốcgia chuyên mơn hóa trong sản xuất những hàng hóa mà họ sản xuất hiệu quả nhất vàmua những hàng hóa mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn cácquốc gia khác).

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

- Người tiêu dùng tại tất cả các quốc gia có thể tiêu dùng nhiều hơn nếu khơngcó hạn chế thương mại. Điều này xảy ra ngay cả tại các quốc gia khơng có lợithế tuyệt đối trong việc sản xuất bất kì các loại hàng hóa nào.

- Học thuyết cho rằng thương mại là một trị chơi có tổng dương, tất cả các quốcgia thương gia đều nhận được lợi ích kinh tế.

- Khuyến khích thương mại tự do, là một vũ khí tri thức chủ yếu của nhữngngười ủng hộ thương mại tự do.

- Góp phần hồn thành học thuyết lợi thế tuyệt đối.

<b>4. Hạn chế của học thuyết:</b>

Học thuyết có rất nhiều giả định không thực tế.

- Học thuyết so sánh dựa trên một số giả định đơn giản hóa chỉ 2 quốc gia và 2loại hàng hóa, khơng phản ánh đầy đủ trong thế giới thực bởi có rất nhiều quốcgia và nhiều loại hàng hóa.

- Giả định khơng có chi phí vận tải giữa các quốc gia.

- Giả định khơng có sự khác biệt về giá giữa các nguồn lực sản xuất tại các quốcgia quốc gia khác nhau.

- Giả định nguồn lực sản xuất có thể duy chuyển tự do từ hoạt động sản xuất mộtloại hàng hóa này sang loại hàng hóa khác. Trong thực tế, điều này khơng phảilúc nào cũng đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô nhưng trên thực tế suất sinh lợicó thể tăng hoặc giảm khi thực hiện chun mơn hóa.

- Giả định chưa xem xét tới những thay đổi năng động trong kho dự trữ tàinguyên của một quốc gia và hiệu quả đem lại từ thương mại tự do khi một quốcgia sử dụng tài ngun đó.

- Giả định khơng có bất cứ tác động nào của thương mại đến phân phối thu nhậptrong phạm vi một quốc gia.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ</b>

- Chính phủ có thể đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra mơi trường kinhdoanh thuận lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, đưa ra các quy định và chính sáchhthương mại để đảm bảo cơng bằng và cân nhắc trong q trình thương mạiquốc tế.

- Chính phủ có thể hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển của các ngành cơngnghiệp mà quốc gia có lợi thế so sánh, đồng thời thúc đẩy cải thiện năng lựccạnh tranh.

<b>IV. Học thuyết Heckscher - Ohlin</b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả</b>

Bối cảnh ra đời của học thuyết Heckscher - Ohlin (H - O) Eli Heckscher (vào năm1919) và Bertil Ohlin (vào năm 1933) đã đưa ra cách giải thích khác về lợi thế sosánh, chứng tỏ lợi thế so sánh xuất phát từ những sự khác biệt trong mức độ sẵn cócác yếu tố sản xuất.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

- Lợi thế so sánh hình thành từ những khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có củacác yếu tố sản xuất.

- Mức độ sẵn có của yếu tố sản xuất là mức độ dồi dào tài nguyên của một quốcgia như đất đai, lao động và vốn. Yếu tố sản xuất càng dồi dào thì chi phí càngthấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Các quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều các yếu tố sản xuấtdồi dào tại địa phương và nhập khẩu những hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sảnxuất khan hiếm.

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

Học thuyết này có giá trị dự báo hơn nếu yếu tố công nghệ được đưa vào xem xét.

<b>4. Hạn chế của học thuyết </b>

- Cho đến những năm 50 của thế kỉ XX, địa vị của thuyết Heckscher- Ohlin đãgặp phải những thách thức nghiêm trọng, khi kết quả của các công trình kiểmchứng thực tế của thuyết này thường bị bóp méo bởi các yếu tố khơng hồn hảotrên thị trường, mà điển hình là cơng trình của nhà kinh tế Mỹ Wassily Leontief(người đạt giải Nobel kinh tế năm 1973) - thường được biết đến với tên gọingịch lý Leontief.

- Học thuyết dễ tiếp cận nhưng khơng giải thích được các hiện tượng kinh tế tốtbằng thuyết lợi thế so sánh.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ</b>

Học thuyết Heckscher-Ohlin cho rằng chính phủ có vai trị quan trọng trong việc tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế, đặc biệt là thông qua việc thúc đẩythương mại quốc tế và đầu tư vào giáo dục và hạ tầng để tăng cường năng lực laođộng và nâng cao năng suất. Chính phủ cũng có thể can thiệp để bảo vệ các ngànhcông nghiệp cốt lõi và cung cấp các biện pháp hỗ trợ cho những nhóm nhỏ bị thiệt hạitrong quá trình thay đổi cấu trúc kinh tế do thương mại quốc tế.

<b>V. Học thuyết về vòng đời sản phẩm </b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Raymond Vernon là người đầu tiên đưa ra học thuyết về vòng đời sản phẩm vào giữathập niên 60.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

- Khi các sản phẩm đã chín muồi, vị trí bán hàng và địa điểm sản xuất tối ưu sẽthay đổi, ảnh hưởng đến dòng chatr và xu hướng thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Sự thịnh vượng là qui mô của thị trường Mỹ, mang lại cho doanh nghiệp độnglực phát triển mạnh mẽ trong việc phát triển các sản phẩm tiêu dùng mới.

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

Giải thích chính xác mơ hình thương mại quốc tế.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ</b>

Chính phủ đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm mới bằngnhiều cách khác nhau như: tài trợ, thuế, đào tạo nhân lực, cải thiện cơ sở hạ tầng, tạomôi trường kinh doanh thuận lợi.

<b>VI. Học thuyết thương mại mới </b>

<b>1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Học thuyết thương mại nổi lên từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX và Paul Kruman được xem là cha đẻ của học thuyết này.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

Học thuyết thương mại mới nêu ra 2 điểm quan trọng:

- Thứ nhất: thông qua tác động lên lợi thế theo quy mơ, thương mại có thể giatăng tính đa dạng của sản phẩm và giảm bớt chi phí bình qn trên một đơn vịsản phẩm (lợi ích kinh tế theo quy mơ).

- Thứ hai: trong những ngành sản xuất, khi mà sản lượng đầu ra địi hỏi đạt đượclợi thế theo quy mơ, thì ngành đó phải có một tỷ trọng nhu cầu đáng kể trongtổng cầu thế giới.

<b>3. Giá trị của học thuyết </b>

- Học thuyết cho rằng các quốc gia có thể thu được lợi ích từ hoạt động thươngmại ngay cả khi khơng có lợi thế từ lợi thế nguồn lực hay công nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thương mại cho phép một quốc gia chun mơn hóa vào sản xuất những sảnphẩm nhất định đạt được lợi thế theo quy mơ và giảm chi phí sản xuất. - Đồng thời quốc gia đó có thể mua những sản phẩm mà trong nước không sản

xuất được từ quốc gia khác.

Điều này khiến cho mức độ đa dạng của các sản phẩm dành cho người tiêudùng tăng lên, chi phí sản xuất bình qn trên một đơn vị sản phẩm giảmxuống, kéo theo giá bán cũng giảm, từ đó giải phóng các nguồn lực để sản xuấtnhiều hàng hóa và dịch vụ khác.

<b>4. Hạn chế của học thuyết </b>

Những nhà lý luận theo chủ nghĩa thương mại mới nhấn mạnh vai trò của vận may, sựtiên phong trong kinh doanh và sự đột phá để có được lợi thế của doanh nghiệp đitrước.

<b>5. Quan điểm của học thuyết về vai trị của chính phủ</b>

Học thuyết này có đề cập tới luận điểm tạo ra chính sách can thiệp và thương mạichiến lược của chính phủ. Chính phủ có thể can thiệp vào thương mại quốc tế bằngcách bảo hộ các công ty trong giai đoạn đầu đưa ra sản phẩm và những ngành cơngnghiệp địi hỏi tính kinh tế theo quy mơ, sử dụng khơn khéo trợ cấp có thể tăng cơ hộicho các doanh nghiệp nội địa để trở thành doanh nghiệp tiên phong trong các ngànhcông nghiệp mới nổi.

<b>VII. Học thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter1. Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả </b>

Học thuyết này do Michael Porter – giáo sư của Đại học Kinh doanh Harvard công bốvào năm 1990 tại Hoa Kỳ.

<b>2. Nội dung chính của học thuyết </b>

Giải thích sự thành cơng của một số quốc gia trong một số ngành.

Ví dụ:

- Tại sao Nhật Bản rất giỏi trong ngành chế tạo ô tô?

</div>

×