TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SANG PHẲNG MẶT RUỘNG BẰNG LASER
CBHD:T.s Nguyễn Văn Cương
SVTH: Bùi Vũ Linh
MSSV: B1504026
LỚP:CKCB_A1– K41
Cần Thơ, tháng 4/2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ
SANG PHẲNG MẶT RUỘNG BẰNG LASER
CBHD: T.s Nguyễn Văn Cương
SVTH: Bùi Vũ Linh
MSSV: B1504026
LỚP:CKCB_A1– K41
Cần Thơ, tháng 4/2018
LỜI CẢM ƠN
Kính thưa quý thầy cô và các bạn.
Thực tế trong cuộc sống, sự thành công nào cũng đều có sự hỗ trợ, giúp đỡ
của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián
tiếp. Lời nói đầu tiên, tôi rất biết ơn và trân trọng những sự giúp đỡ quý báu của
mọi người trong suốt quá trình tôi thực hiện bài tiểu luận này.
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
ThS. Nguyễn Văn Cương cũng như tất cả các cán bộ khác của khoa Công Nghệ
trường Đại Học Cần Thơ, đã dùng những kiến thức quý báu, những bài học tuyệt
vời mà các thầy, cô đã truyền đạt cho tôi trong suốt khoảng thời gian vừa qua để tôi
có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ba mẹ,
đế những người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh hỗ trợ, động viên, khích lệ tinh
thần trong suốt thời gian vừa qua. Vì áp lực thời gian cũng như những thiếu sót về
kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, nên bài tiểu luận này sẽ không tránh khỏi
những sai sót. Rất mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp, bổ
sung để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, Ngày 26 tháng 04 năm
2018
Sinh viên
Bùi Vũ Linh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài ...................................................................................................................3
2. Họ và tên sinh viên thực hiện ....................................................................................3
3. Cán bộ hướng dẫn......................................................................................................3
4. Đặt vấn đề ..................................................................................................................3
5. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
6. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................................................................3
7. Nhiệm vụ của đề tài ...................................................................................................4
8. Phương pháp thực hiện đề tài ....................................................................................4
9. Giới hạn của đề tài.....................................................................................................4
10. Các nội dung chính của đề tài...................................................................................4
11. Kế hoạch thực hiện đề tài..........................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
BM KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Cần Thơ, Ngày 26 tháng 04 năm 2018
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 – 2018
1.Tên đề tài: “Công nghệ san phẳng mặt ruộng bằng laser”
2. Họ và tên sinh viên thực hiện: Bùi Vũ Linh MSSV: B1504026
Ngành: Cơ khí chế biến Khóa: 41
3. Cán bộ hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Cương
4. Đặt vấn đề:
4.1. Tình hình thực tế khách quan:
Cơ giới hóa nông nghiệp ngoài mục đích tăng năng suất lao động, còn nhằm
tăng năng suất cây trồng nhờ làm kịp thời vụ, giảm chi phí đầu vào như phân bón,
thuốc sâu bệnh, nước tưới... góp phần nậng cao lợi tức của người nông dân. San
phẳng mặt ruộng điều khiển bằng tia laser là một kỹ thuật tạo điều kiện cho các
mục đích này.
San phẳng laser được dùng nhiều trong nông nghiệp Mỹ, Nhật, Úc, và bước
đầu được áp dụng ở các nước đang phát triển.
4.2. Lý do chọn đề tài:
Thế giới ngày càng phát triển, công nghệ cao ngày được đưa vào mỗi lĩnh
vực
trong cuộc sống. Trong nông nghiệp cũng thế, các nhà khoa học cũng quan tâm đến
việc san phẳng mặt ruộng sao cho có độ phẳng đều cao, vì vậy công nghệ công
nghệ san phẳng mặt ruộng bằng laser được ra đời. Đề tài này sẽ giúp bà con nông
dân hiểu thế nào là công nghệ san phẳng mặt mặt ruộng bằng laser và áp dụng nó
vào thực tế.
5. Mục đích nghiên cứu:
8
Đưa ra quy trình san phẳng mặt ruộng bằng laser
Đưa ra được lợi ích của nó
Cách áp dụng vào thực tế
6. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ, trường Đại học Cần Thơ.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2017 đến tháng 04/2018.
7. Nhiệm vụ của đề tài:
Khảo sát thực tế tình hình áp dụng công nghệ san phẳng mặt ruộng bằng
laser ở một số địa phương.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề tài.
8. Phương pháp thực hiện đề tài:
Phương pháp khảo sát thực tế.
Phương pháp tra cứu, lược khảo tài liệu.
Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.
9. Giới hạn của đề tài:
Tất cả các ruộng đất của bà con nông dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
10. Các nội dung chính của đề tài:
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ĐỀ TÀI
1.1.
Giới thiệu.
1.2.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
1.3.
Lý do chọn đề tài.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI
2.1. Phạm vi nghiên cứu.
2.2. Đối tượng nghiên cứu.
2.3. Vấn đề nghiên cứu.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp khảo sát thực tế.
3.2. Phương pháp tra cứu, lược khảo tài liệu.
3.3. Quy trình, công nghệ chế tạo và áp dụng.
9
Chương 4: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
4.1. Tổng quan về công nghệ san phẳng mặt ruộng bằng laser
4.1.1. Cấu tạo
Bộ phát tia laser
Xy lanh thủy lực
Bộ phận nhận tính hiệu laser
Cụm gàu trang
Hộp phân phối thủy lực
Hộp xử lí và điều khiển
Máy kéo
4.1.2. Nguyên lí hoạt động
4.2. Ưu và nhược điểm của công nghệ sang phẳng mặt mặt ruộng
bằng laser
4.2.1. Ưu điểm
4.2.2. Nhược điểm
4.3. Kết quả sử dụng ở một số địa phương
4.4. Đánh giả hiệu quả của san phẳng
4.4.1. Lô đất được san phẳng
4.4.2. Lô đất không được san phẳng
4.5. Khả năng sử dụng san phẳng laser ở vùng đất dốc
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận.
5.2. Kiến nghị.
10
11. Kế hoạch thực hiện đề tài:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
S
T
T
1
2
3
4
5
6
7
Cô
ng
vi
ệc
Chọn đề tài và
cầ các nội dung
n
Tham khảo tài
th
liệu
ực
Khảo sát thực
hi
tế
ện
Thống kê số
liệu đã thu thập
Viết báo cáo
Thời gian thực hiện (tuần)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
15
Chỉnh sửa và
hoàn thiện bài
báo cáo
Dự trữ
SINH VIÊN THỰC HIỆN
CÁN BỘ HƯỚNG
DẪN
11
Bùi Vũ Linh
Nguyễn Văn Cương
DUYỆT BỘ MÔN
DUYỆT KHOA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PHAN HIẾU HIỀN, TRẦN VĂN KHANH, NGUYỄN ĐỨC CẢNH. 2007.
San phẳng mặt ruộng điều khiển bằng tia laser. Báo cáo tại Hội nghị Khoa học
“Những vấn đề Cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam”, Trường Đại học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2262007.
[2] TRUNG TÂM GIỐNG NÔNG NGHIỆP BẠC LIÊU. 2006. Báo cáo về kết
quả san phẳng ruộng điều khiển bằng laser tại Hội nghị tổ chức ngày 1732006,
Bạc Liêu.
[3] TỔNG CỤC THỐNG KÊ. 2007. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa
phương (Tại thời điểm 01/01/2006. Hà Nội, Việt Nam.
12