Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

7 học thuyết thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.29 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Môn Kinh Doanh Quốc Tế

Bảng Tổng Hợp Bảy Học Thuyết
Thương Mại Quốc Tế

Đà Nẵng, ngày 26 tháng 5 năm 2020


BẢNG TỔNG HỢP 7 HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Học thuyết

Người
khởi
xướng

Quốc
tịch

Thời Bối cảnh ra đời
gian

Nội dung chính
của học thuyết

Đóng góp của học
thuyết

Hạn chế của học
thuyết



Chủ nghĩa
trọng
thương

Giai cấp tư
sản

Anh

Giữa
TK
XVI

- Phương thức
sản xuất phong
kiến
tan
rã,
phương thức sản
xuất tư bản ra đời
- Kinh tế hàng
hóa phát triển,
thương
nghiệp
chiếm ưu thế hơn
nơng nghiệp

- Cho rằng, tiền tệ
(vàng, bạc), là

những trụ cột chính
của sự thịnh vượng
quốc gia và vô
cùng cần thiết cho
một nền thương
mại vững mạnh
- Khuyến khích
xuất khẩu và hạn
chế nhập khẩu
- Đề cao vai trị của
nhà nước

- Giúp nền kinh tế đạt
được thặng dư trong
thương mại
- Tạo ra những tiền đề
lý luận kinh tế cho kinh
tế học sau này

- Đã quá coi trọng tiền
tệ và không thừa nhận
các quy luật trong kinh
tế
- Nặng về nghiên cứu
các hiện tượng bên
ngồi, khơng đi sâu
vào nghiên cứu bản
chất bên trong của các
hiện tượng
- Về dài hạn sẽ khơng

có quốc gia nào duy trì
được tình trạng thặng
dư trong cán cân
thương mại và tích lũy
được vàng bạc

Lợi thế so
sánh tuyệt
đối

Adam
Smith

Scotland

Năm
1776

Trong bối cảnh - Một quốc gia có - Chỉ ra sự sai lầm của - Chỉ giải thích được
của Cách mạng lợi thế tuyệt đối chủ nghĩa trọng thương một phần thương mại
công nghiệp giữa trong sản xuất một về mậu dịch quốc tế.
quốc tế.
2


Lợi thế so
sánh tương
đối

David

Ricardo

Anh

Năm
1817

thế kỷ 18, kéo
theo sự phát triển
của kinh tế hàng
hóa và hệ thống
ngân hàng, tại
thời điểm này, đòi
hỏi những quan
điểm mới và tiến
bộ hơn về thương
mại quốc tế thay
thế quan điểm
trọng thương, từ
bối cảnh này, lý
thuyết lợi thế
tuyệt đối của
Adam Smith ra
đời.

sản phẩm khi quốc
gia này có thể sản
xuất hiệu quả hơn
bất kì quốc gia nào
khác.

- Các quốc gia nên
chun mơn hóa
trong sản xuất
những hàng hóa mà
họ có lợi thế tuyệt
đối và sau đó trao
đổi chúng lấy
những hàng hóa
khác được sản xuất
tại các quốc gia
khác.

- Nhận thức được tính
ưu việt của chun mơn
hóa sản xuất và phân
cơng lao động quốc tế.
- Đặt quan hệ giao
thương giữa các quốc
gia trên cơ sở bình
đẳng, các bên cùng có
lợi.

- Mậu dịch chỉ diễn ra
khi mỗi quốc gia có lợi
thế tuyệt đối về một
sản phẩm.
- Chưa giải thích được
liệu có xảy ra trao đổi
mậu dịch giữa một
cường quốc kinh tế (có

hầu hết mọi lợi thế
tuyệt đối) với một
quốc gia nhỏ (hầu như
khơng có lợi thế tuyệt
đối) hay khơng?

Khắc phục những
hạn chế của lý
thuyết lợi thế
tuyệt đối, trong
tác phẩm nổi
tiếng của mình
"Các ngun lý
của
Kinh
tế
Chính trị" xuất

- Một quốc gia
chun mơn hóa
trong sản xuất
những hàng hóa mà
họ sản xuất hiệu
quả nhất và mua
những hàng hóa mà
họ sản xuất kém
hiệu
quả
hơn


- Khẳng định mọi quốc
gia đều có lợi khi tham
gia vào thương mại
quốc tế, dù cho quốc
gia đó khơng có lợi thế
tuyệt đối về bất kỳ mặt
hàng nào.
- Giải thích được
nguyên
nhân
của

- Các phân tích của
Ricardo khơng đề cập
đến chi phí vận tải, bảo
hiểm, thuế quan và
hàng rào bảo hộ mậu
dịch, trong khi các yếu
tố này lại có tính chất
quyết định đến hiệu
quả thương mại quốc
3


Heckscher Eli
Ohlin
Heckscher
và Bertil
Ohlin


Thuỵ
Điển

Năm
1919

1933

bản năm 1817,
Ricardo đã đưa ra
lý thuyết lợi thế
so sánh nhằm giải
thích tổng quát,
chính xác hơn về
sự xuất hiện lợi
ích trong thương
mại quốc tế.

(nhưng vẫn hiệu
quả hơn các quốc
gia khác).
- Mỗi quốc gia
chun mơn hóa
sản xuất vào các
loại sản phẩm có
lợi thế so sánh và
đồng thời trao đổi
những sản phẩm
khơng có lợi thế so
sánh được sản xuất

tại các quốc gia
khác.

thương mại quốc tế
giữa các quốc gia là do:
+ Các quốc gia bn
bán với nhau vì họ khác
nhau.
+ Các quốc gia buôn
bán với nhau để đạt
được lợi thế nhờ quy
mơ sản xuất.
+ Lợi ích của thương
mại quốc tế bắt nguồn
từ lợi thế so sánh.

tế.
- Giá tương đối được
cấu thành bởi nhiều
yếu tố: vốn, cơng nghệ
lao động chứ khơng
chỉ có lao động.
- Chỉ chú ý đến cung
sản xuất sản phẩm mà
quốc gia có lợi thế
tương đối mà khơng
chú ý đến nhu cầu tiêu
dùng.
- Chưa giải thích được
tại sao các nước khác

nhau lại có chi phí cơ
hội khác nhau.

• Khó khăn về
kinh
tế
của
CNTB,
mâu
thuẫn giai cấp và
đấu tranh giai cấp
giữa giai cấp vô
sản và giai cấp tư
sản.
• Học thuyết của

Một quốc gia sẽ
xuất khẩu những
mặt hàng mà việc
sản xuất đòi hỏi sử
dụng nhiều một
cách tương đối yếu
tố sản xuất dồi dào
và rẻ của quốc gia
đó và nhập khẩu

+ Giải thích khoa
học ,chặt chẽ và có tính
logic cao về nguồn gốc
lợi thế so sánh và

thương mại giữa các
quốc gia
+ Là cơng cụ hữu ích
nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến giá cả các

+ Một số cách lý giải
nghịch lý Leontief: Sai
sót trong tính tốn số
liệu thống kê,sự đảo
ngược hàm lượng các
yếu tố, sở thích, chính
sách bảo hộ thương
mại, năng suất lao
động cao của cơng
4


trường phái tư
sản cổ điển tỏ ra
bất lực trong việc
bảo vệ CNTB
• Sự xuất hiện
Chủ nghĩa Mác
• Địi hỏi phải có
những lý thuyết
kinh tế mới

những mặt hàng
mà việc sản xuất

địi hỏi sử dụng
nhiều một cách
tương đối yếu tố
khan hiếm và đắt ở
quốc gia đó.

yếu tố sản xuất đến quy
mơ sản xuất và thương
mại , và ảnh hưởng của
thương mại đến quá
trình phân phối thu
nhập trong mỗi quốc
gia
+ Bổ sung thêm khái
niệm vốn con người
+ Kết quả của các cơng
trình kiểm chứng thực
tế lý thuyết H-O
thường bị bóp méo bởi
các yếu tố không hoản
hảo trên thị trường
+ Lý thuyết H-O là 1
bộ phận cấu thành của
lý thuyết kinh tế có ảnh
hưởng lớn nhất hiện
nay-lý thuyết cân bằng
tổng quát của trường
phái tân cổ diển và do
đó góp phần quan trọng
trong việc giải thích cơ

chế vận hành của kinh
tế thị trường

nhân Mỹ, tài nguyên
thiên nhiên, vốn đầu tư
vào nguồn nhân lực
+ Thương mại giữa các
nước công nghiệp phát
triển : Hơn một nửa
thương mại quốc tế
được diễn ra giữa các
quốc gia công nghiệp
phát triển – những
nước đc coi là có mức
độ trang bị các yếu tố
sản xuất tương đối
giống nhau. Điều này
mâu thuẫn với dự đốn
của lý thuyết H-O,
theo đó lợi thế so sánh
xuất phát từ sự khác
biệt về mức độ trang bị
các yếu tố sản xuất
giữa các quốc gia.
+Thương mại nội
ngành : Lý thuyết H-O
cho thấy các mặt hàng
xuất khẩu và nhập
khẩu của một quốc gia
phải có hàm lượng các

5


yếu tố khác nhau.
Nhưng trên thực tế,
một tỷ trọng lớn và
ngày càng gia tăng của
thương mại quốc tế về
các sản phẩm rất giống
nhau nhưng lại khác
nhau về sự khác biệt
của sản phẩm.
+Ảnh hưởng của q
trình tự do hố thương
mại : Lý thuyết H-O
cho rằng thực tế trên sẽ
phải đi cùng với những
biến đổi lớn trong quá
trình phân bổ nguồn
lực và mâu thuẫn xã
hội. Tuy nhiên, trên
thực tế quá trình phân
bổ lại nguồn lực diễn
ra rất hạn chế và
dường như thương mại
có tác dụng làm tăng
năng suất của tất cả
các yếu tố sản xuất
cũng như phúc lợi của
tất cả các tầng lớp khác

6


nhau trong xã hội.
Vòng đời
sản phẩm

Raymond
Vernon

Hoa Kỳ

Giữa
thập
niên
60
của
TK
XX

Thương

Paul

Hoa Kỳ

Thập

Dựa trên những
quan sát thực tế

về một tỷ lệ rất
lớn các sản phẩm
mới của TG được
phát triển bởi các
DN Mỹ và được
bán ra đầu tiên tại
thị trường Mỹ.
Để giải thích cho
thực
tế
này,
Vernon đã lập
luận rằng sự thịnh
vượng cũng như
là quy mô của thị
trường Mỹ đã
mang lại cho các
DN Mỹ một động
lực mạnh mẽ
trong việc phát
triển các sản
phẩm tiêu dùng
mới

Khi các sản phẩm
đã chín muồi, vị trí
bán hàng và địa
điểm sản xuất tối
ưu sẽ thay đổi, ảnh
hưởng đến dịng

chảy và xu hướng
thương mại

Xét về khía cạnh lịch
sử,lý thuyết vòng đời
sản phẩm dường như là
một sự giải thích khá
chính xác cho các mơ
hình trao đổi trong
thương mại quốc tế
trong giai đoạn ngắn.
mơ hình này khái qt
trình tự từ khâu nghiên
cứu và phát triển tới
khâu sản xuất và tiêu
thụ một sản phẩm mới
sẽ diễn ra tuần tự từ các
nước phát triển cao
chuyển sang các nước
phát triển thấp hơn tới
các nước đang phát
triển theo xu hướng tìm
tới địa điểm có chi phí
thấp hơn

“Thuyết thương - học thuyết thương -

Thương mại mới

Xem xét từ quan điểm

của người Châu Á và
Châu Âu thì lập luận
của Vernon mang tính
dân tộc vị kỷ và ngày
càng lỗi thời. Mặc dù
có thể đúng trong suốt
giai đoạn nền kinh tế
Hoa Kỳ chiếm lĩnh vị
trí thống trị trong
khoản thời gian từ
1945-1975,
nhưng
khơng phải điều đó là
ln ln đúng và vẫn
luôn luôn tồn tại những
trường hợp ngoại lệ và
những trường hợp này
ngày càng trở nên phổ
biến

-

những

doanh
7


mại mới


Lợi thế
cạnh tranh
của

Krugman

Michael
Porter

kỷ 70
của
thế kỷ
XX

Hoa Kỳ

Năm
1990

mại cũ” soi sáng
rất nhiều cơ cấu
thương mại tồn
cầu, nhưng vẫn
khơng giải thích
được tại sao một
số nền kinh tế
như Đài Loan,
Hàn Quốc và
Nhật Bản lại
thành công trong

việc chuyển từ
xuất khẩu quần
áo, giày dép vào
những năm 1960
sang xuất khẩu
máy tính, ơtơ đến
Mỹ và châu Âu
như ngày nay.
Trong khi Mỹ và
Châu Âu cũng
xuất ô tô sang
Nhật.

mại mới giải thích
lợi thế của một
quốc gia trong một
ngành dựa trên tính
kinh tế theo quy
mơ.

-

giúp mở rộng thị
trường, giúp nhiều
nhà sản xuất đạt
được tính kinh tế
theo quy mơ hơn,
giúp tăng tính đa
dạng của sản phẩm,
chính vì vậy đã giúp

cho người tiêu dùng
có nhiều lựa chọn
hơn.
Ngồi ra, quốc gia
có thể có lợi ích từ
thương mại ngay cả
khi khơng có lợi thế
từ lợi thế từ lợi thế
nguồn lực hay công
nghệ.

-

nghiệp tiên phong
sẽ ngăn cản sự gia
nhập ngành của
các doanh nghiệp
khác nguyên nhân
là do thị trường chỉ
đủ lớn chỉ để một
hay một vài nhà
sản xuất đạt được
lợi thế đó
Các cơng ty lạm
dụng học thuyết để
yêu cầu chính phủ
bảo hộ, tài trợ. Cho
nên chính phủ nên
xem xét bảo hộ các
công ty và ngành

trong giai đoạn đầu
đưa ra sản phẩm
và những ngành
cơng nghiệp địi
hỏi tính kinh tế
theo quy mơ.

Porter và các Porter giả thiết +Tìm hiểu sự cạnh Theo lý thuyết của
cộng sự của ông rằng có 4 thuộc tranh trên thị trường : M.Porter, các nước nên
đã nghiên cứu tính chung của Mơ hình kim cương xuất khẩu những sản
8


Michael
Porter

tổng cộng 100
ngành
công
nghiệp tại 10
quốc gia khác
nhau . Giống như
công trình của
những người ủng
hộ thuyết thương
mại mới , cơng
trình của Porter
được dẫn dắt bởi
niềm tin rằng các
học thuyết hiện

tại về thương mại
quốc tế mới chỉ
mới nêu ra được
một phần của câu
chuyện . Đối với
ơng , nhiệm vụ
cốt yếu là giải
thích được tại sao
một quốc gia đạt
được thành công
quốc tế trong một
ngành cụ thể

quốc gia , tạo nên
môi trường cạnh
tranh cho các cơng
ty địa phương và
các thuộc tính này
khuyến khích hoặc
cản trở sự hình
thành lợi thế cạnh
tranh . Các thuộc
tính này là :
+ Tính sẵn có của
các yếu tố sản xuất
– vị thế của một
nước về các yếu tố
sản xuất , ví dụ như
nguồn lao động
lành nghề hoặc cơ

sở hạ tầng cần thiết
để cạnh tranh trong
một ngành cụ thể
+ Các điều kiện về
nhu cầu- bản chất
của nhu cầu trong
nước đối với hàng
hóa hoặc dịch vụ
của một ngành
+ Các ngành cơng

giúp các doanh nghiệp
theo cách hiệu quả nhất
trong việc nghiên cứu
sự cạnh tranh cả trực
tiếp và gián tiếp. Nếu
mức độ cạnh tranh cao
và quá khốc liệt thì
doanh nghiệp cần tiếp
cận bằng cách đưa ra
các sản phẩm mới một
cách sáng tạo, giảm giá
bằng cách giảm giá là
một cách tốt để áp
dụng, ngoài ra lập kế
hoạch, thiết kế các
chiến lược tiếp thị và
quảng cáo đột phá về
trải nghiệm khách
hàng. Tất cả những

điều đó giúp duy trì
khách hàng hiện tại và
có thể biến họ thành
khách
hàng
trung
thành, ngồi ra rất
nhiều nhóm khách hàng
mới cũng sẽ xuất hiện
giúp tăng trưởng sự

phẩm của những ngành
mà tại đó cả bốn thành
phần của mơ hình kim
cương có điều kiện
thuận lợi, và nhập khẩu
trong những lĩnh vực
tại đó các thành phần
khơng có điều kiện
thuận lợi. Điều này vẫn
còn được xem xét lại.
Lý thuyết của M.Porter
vẫn cần được kiểm
chứng bằng nhiều
nghiên
cứu
thực
nghiệm khác nhau. Nội
dung phân tích của của
lý thuyết chủ yếu dựa

trên những tổng kết
thực tiễn, nhưng điều
này cũng hồn tồn có
thể phát biểu cho các
lý thuyết thương mại
mới, lý thuyết về lợi
thế so sánh, và lý
thuyết H-O. Có lẽ
chính xác nhất là từng
lý thuyết này, vốn lẽ là
9


nghiệp liên kết và
phụ trợ - sự hiện
diện hoặc không
sẵn có của các
ngành phu trợ và
liên kết có năng lực
cạnh tranh quốc tế
+ Chiến lược ,cơ
cấu và năng lực của
doanh nghiệp – các
điều kiện chi phối
việc thành lập, tổ
chức và quản trị
doanh nghiệp như
thế nào và tính chất
của cạnh tranh
trong nước


phát triển của công ty.
+ Hiểu biết về sức
mạnh của các nhà cung
cấp : Các nhà cung cấp
nguyên liệu cho mục
đích sản xuất đều có vị
trí quan trọng của hệ
sinh thái của doanh
nghiệp cho sự tăng
trưởng của họ. Mơ hình
kim cương của Michael
Porter giúp xác định
bạn có nhà cung cấp
nào, ai là nhà cung cấp
tiềm năng, sản phẩm
của họ là gì, điều này
vơ cùng quan trọng khi
bạn muốn chuyển qua
sử dụng nhà cung cấp
khác. Bạn sẽ có được
mức giá rẻ hơn nếu bạn
có nhiều lựa chọn từ
nhiều nhà cung cấp, nó
tác động đến lợi nhuận
và chiến lược giá của
doanh nghiệp.
+ Hiểu rõ sức mạnh

các nghiên cứu bổ

sung lẫn nhau, chỉ giải
thích một phần về mơ
hình của thương mại
quốc tế mà thôi.

10


của người mua : Bạn có
thể phân tích xem ai
đang thúc đẩy chiến
lược giá của bạn, mơ
hình kim cương của
Porter cũng giúp xác
định có bao nhiêu
người mua và lượng
đơn đặt hàng của họ
cũng như họ có trung
thành với doanh nghiệp
hay khơng, ngồi ra
cịn giúp phân tích điều
gì sẽ tác động tới họ
khiến họ chuyển sang
sử dụng sản phẩm của
thương hiệu khác. Khi
bạn có ít người mua sản
phẩm thì khách hàng có
quyền lực là chủ yếu,
và ngược lại.
+ Hiểu được mối hiểm

họa của sự thay thế :
Hiểm họa bị thay thế
luôn là mối đe dọa cho
doanh nghiệp, nó tác
động trực tiếp đến lợi
11


nhuận kinh doanh và
tạo doanh thu cho
doanh nghiệp.
+ Hiểu mối đe dọa của
những người mới tham
gia thị trường : Mơ
hình kim cương của
Michael Porter tập
trung vào các mối đe
dọa của người mới
tham gia thị trường và
hiểu được chỗ đứng của
họ trong ngành, sản
phẩm của họ cũng như
chiến lược giá và các
chi tiết cần thiết khác.

12




×