Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Bồi dưỡng lịch sử 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.26 KB, 147 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO</b>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

(Đề có 01 trang)

<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8NĂM HỌC: 2023-2024MÔN: LỊCH SỬ</b>

<b>Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao</b>

Câu 2. (3,0 điểm)

Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nước Pháp) có ýnghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam(năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngônNhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789).

Câu 3. (3,0 điểm)

C. Mác và Ph. Ăng-ghen có vai trị như thế nào trong phong trào cơng nhân vàcộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đời của Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?Câu 4. (3,0 điểm)

Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quầnđảo Trường Sa của người Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XVIII. Những việc làm đócó ý nghĩa như thế nào?

Câu 5. (4,0 điểm)

<i>Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (năm</i>

<i>1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, vì quyết định này được vuaQuang Trung đưa ra trên cơ sở nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồtiến công và những sai lầm của quân Thanh. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Hãy</i>

làm rõ ý kiến đó?

Câu 6. (3,0 điểm)

<i>Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểm cho rằng: Nhà</i>

<i>Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ. Em đồng ý với quan điểm đó khơng? Vì sao?</i>

---Hết---Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh. Số báo danh..., Phịng thi………..

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO </b>

<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8NĂM HỌC 2023 – 2024Môn: LỊCH SỬ</b>

<b>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 24/4/2024</b>

<b>u 1</b>

<b>Hãy trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Trongcuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quan trọng nhất đểNhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh vào đầu thế kỉ XX? CuộcDuy tân Minh Trị ở Nhật Bản để lại những bài học kinh nghiệm gìcho Việt Nam?</b>

- Chính trị

+ Thành lập chính phủ mới, xố bỏ tình trạng cát cứ. 0,125+ Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên

0,125+ Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền. 0,25- Kinh tế

+ Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tự dokinh doanh.

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

-0,25+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây. 0,25

<b>* Trong cuộc Duy tân Minh Trị, nội dung nào có ý nghĩa quantrọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh. Vì sao?</b>

Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách trên lĩnh vực giáo dục có ýnghĩa quan trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh.

- Giáo dục có vai trị rất quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá vănminh nhân loại; là động lực quan trọng để phát huy nguồn lực conngười, thúc đẩy đất nước phát triển.

- Ở các quốc gia, giáo dục luôn được coi là một trong những quốc sáchhàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước

0,25HƯỚNG DẪN CHẤM

<i>(Hướng dẫn này có 04 trang)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nguồn lao động có chất lượng cao.

<b>* Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc Duy tân Minh Trị</b>

- Muốn tồn tại và phát triển phải ln có sự thay đổi để thích ứng vớinhững chuyển biến mới của tình hình.

0,25- Cải cách muốn thành cơng phải xây dựng được một nền tảng kinh tế,

chính trị, xã hội vững chắc.

0,25- Tiến hành cải cách tồn diện trong đó chú trọng đến vấn đề: đầu tư

phát triển giáo dục con người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài.

<b> Ngày 4 tháng 7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14 tháng 7 (đối với nướcPháp) có ý nghĩa như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyênngôn Độc lập của Việt Nam (năm 1945) với bản Tuyên ngôn Độclập của nước Mỹ (năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền vàDân quyền của nước Pháp (năm 1789)</b>

- Trong quá trình soạn thảo Tuyên ngơn Độc lập cho nước Việt NamDân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo và trích dẫnmột phần trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776) và Tuyênngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (năm 1789).

Cụ thể

+ Trích dẫn từ Tun ngơn Độc lập của nước Mỹ (năm 1776): “Mọingười đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyềnkhông thể tước bỏ; trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyềntự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

+ Trích dẫn từ Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp(năm 1789): “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phảiln ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi".

C. Mác và Ph. Ăng-ghen có vai trị như thế nào trong phong trào côngnhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Sự ra đờicủa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (năm 1848) có giá trị gì đối vớiphong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân?

* Vai trị của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân vàcộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

1,5- C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất.

C. Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

này.

- C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soiđường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.

0,5- Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều

đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học,chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân,... Ph.Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai.

kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.

0,5- Từ đây, giai cấp cơng nhân đã có lý luận cách mạng soi đường để thực

hiện cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, xây dựng một xã hội côngbằng và tốt đẹp hơn.

<b>Câu 4</b>

<b>Hãy trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảoHoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt Nam trong cácthế kỉ XVII - XVIII. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? </b>

<b>* Quá trình thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa2,0</b>

- Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quầnđảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được thực hiện có tổ chức, hệthống và liên tục thơng qua đội Hồng Sa và đội Bắc Hải.

+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa cóchức năng kinh tế (khai thác tài ngun biển) vừa có chức năng kiểmsốt, quản lí biển, đảo.

+ Nhiệm vụ của họ là: thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm;thu lượm các hải sản quý từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quầnđảo này.

bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.

<b>Câu 5</b>

<b>Câu Có ý kiến cho rằng: Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịpTết Kỉ Dậu (năm 1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua QuangTrung, vì quyết định này được vua Quang Trung đưa ra trên cơ sởnghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tiến công vànhững sai lầm của quân Thanh. Em có đồng ý với ý kiến trênkhông? Hãy làm rõ ý kiến đó?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hơn so với lực lượng của quân Tây Sơn).

- Ý đồ: sau khi chiếm được Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ tạmnghỉ ngơi để ăn Tết Nguyên đán, dự định sau Tết, ngày mùng 6 thánggiêng sẽ tiếp tục tiến công.

- Sai lầm

+ Chiếm được kinh thành Thăng Long một cách tương đối dễ dàng (dotrước đó, quân Tây Sơn đã chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh vàcủng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinhđịch, đánh giá quá thấp lực lượng của đối phương.

+ Mặt khác, khi đang ở thế tiến công và giành được những thắng lợibước đầu, việc bộ chỉ huy quân Thanh bất ngờ chuyển sang hình tháiphịng ngự tạm thời (thể hiện thơng qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi và ăn Tết), đã khiến cho quân Thanhtự để mất đi thế chủ động ban đầu và không phát huy được tác dụng củaưu thế binh lực.

=> Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có một khơng hai đó, vuaQuang Trung đã quyết định bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược chớpnhống, tung tồn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thờigian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 tết Ki Dậu - đúng lúc quân Thanh chủquan nhất.

<b>Câu 6</b>

<b>Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào? Có quan điểmcho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ. Em đồng ývới quan điểm đó khơng? Vì sao?</b>

- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, triều Tây Sơn mất đi một trụ cộtquan trọng, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, uy tín bị giảm sút, lựclượng ngày càng suy yếu.

- Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đãđánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long,đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

* Có quan điểm cho rằng: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ.Em đồng ý với quan điểm đó khơng? Vì sao?

+ Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCOghi nhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đơ Huế; Nhãnhạc cung đình,...

<b>---Hết---PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 3 (4,0 điểm)</b>

Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của phongtrào Tây Sơn (thế kỉ XVIII). Vì sao có thể khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sởbước đầu cho việc thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?

<b>Câu 4 (4,0 điểm)</b>

Cuộc khởi nghĩa nông dân n Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởinghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sự thất bại trong phong trào Cần Vương và khởinghĩa n Thế, có thể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũngnhư cơng cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?

<b>ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINHGIỎI </b>

<b>MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ) NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<i>(Thời gian làm bài 150 phút)</i>

<b>u 1</b>

<b>Phân tích hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới thứnhất đối với lịch sử nhân loại. Vì sao nói chiến tranh thế giới thứnhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa?</b>

<b>4điểm* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>

- Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của khối Hiệp ước, song đã gâyra những thảm họa hết sức nặng nề cho nhân loại:

- Lôi cuốn 38 nước trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thườngvào vịng khói lửa. Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu ngườibị thương

0,50,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ... Thiệthại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ USD.

<b>* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>

- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức,Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ởchâu Âu;…)

- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:

+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. NhậtBản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thờiphải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…

+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, trởthành con nợ của Mĩ

- Một trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh, thường gọilà “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”

- Trong quá trình chiến tranh, thành cơng của Cách mạng thángMười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bướcchuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

<b>* Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩavì:</b>

- Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là cácnước đế quốc (tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệpước).

- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giảiquyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa. Bên cạnh đó, các nước đếquốc còn muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạngcủa giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đangphát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi vềkinh tế, thị trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận,nhưng để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Nhân dân lao độngphải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.

<b>Câu 2</b>

<b>Trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị ở NhậtBản (1868). Cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đếncách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</b>

<b>3điểm * Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Phát triển cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí. Học tập cácchuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân.

- Giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây.

<b>* Ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam</b>

- Cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giànhđộc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

<b>- Góp phần làm chuyển biến nhận thức của nhiều sĩ phu yêu nước, tiến</b>

bộ ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, như: Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh…

- Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị là một nhân tố khách quangóp phần đưa tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynhhướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.

- Phong trào Đông du (do Phan Bội Châu khởi xướng) diễn ra dướiảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị,…

<b>Câu 3</b>

<b>Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhânthắng lợi của phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII). Vì sao có thểkhẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việcthống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?</b>

<b>* Nguyên nhân bùng nổ</b>

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu:Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng. Ruộng đất bịđịa chủ, cường hào lấn chiếm; chế độ tô thuế, lao dịch nặng nề.

- Đời sống nhân dân khổ cực. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chínhquyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong dâng cao đến đỉnh điểm, nhiềucuộc khởi nghĩa nông dân đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựngcờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, GiaLai), sau đó chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định). Vớikhẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, cuộc khởinghĩa nhanh chóng thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Do có tinh thần yêu nước, sự đồng lịng và ý chí chiến đấu dũng cảmcủa quân dân ta.

- Nhờ tài năng thao lược, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của QuangTrung - Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân.

<b>* Phong trào khởi nghĩa Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việcthống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII và bảo vệ nền độc lập</b>

0,250,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>dân tộc vì:</b>

- Phong trào Tây Sơn nổ ra trong bối cảnh đất nước bị chia cắt ĐàngTrong – Đàng Ngoài, các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn bướcvào thời kỳ khủng hoảng, suy vong tột độ. Các cuộc khởi nghĩa diễn rakhắp nơi nhưng đều thất bại.

- Phong trào Tây Sơn đã tiêu diệt tập đoàn phog kiến Lê-Trịnh,Nguyễn thống nhất đất nước:

+ 1771: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờkhởi nghĩa …

+ 1777: lật đổ chúa Nguyễn làm chủ vùng đất Đàng Trong+ 1786 - 1788: tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê -Trịnh=> đặt nền tảng thống nhất đất nước

- Phong trào Tây Sơn đã tiêu diệt quân xâm lược Xiêm, Thanh hoànthành nhiệm vụ bảo vệ đất nước:

+ Sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh cùng tànquân trốn chạy và cầu cứu quân Xiêm, 1784, năm vạn quân Xiêm xâmlược nước ta. Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phụckích ở Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược…

+ Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứuquân Thanh, vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nước ta. Năm 1788,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung tiếnquân ra Bắc. Từ 25 đến ngày 30/1/1789 (đêm 30 đến mùng 5 Tết KỉDậu) nghĩa quân Tây Sơn đã giải phóng kinh thành Thăng Long, đánhbại quân Thanh xâm lược.

=> Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

<b>Câu 4</b>

<b>Cuộc khởi nghĩa nơng dân n Thế có điểm gì giống và khácso với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sựthất bại trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, cóthể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũngnhư công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?</b>

<b>* Giống nhau:</b>

- Đều là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phong kiến.- Đều nhằm mục tiêu cao nhất là đánh đuổi thực dân Pháp, giành độclập dân tộc.

- Có lực lượng tham gia đơng đảo, chủ yếu là nơng dân. Hình thức đấutranh là khởi nghĩa vũ trang.

- Đều thất bại, nhưng đã làm tiêu hao một bộ phận quân Pháp; gópphần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiềubài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

<b>* Khác nhau: Tiêu chíso sánh</b>

<b>Phong trào Cần vương(1885 - 1896)</b>

<b>Khởi nghĩa Yên Thế(1884 - 1913)</b>

Tư tưởng Chịu sự chi phối của chiếuCần vương (ban ra ngày13/7/1885).

Không chịu sự chi phối củachiếu Cần vương

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục tiêu Đánh đuổi thực dân Pháp,giành độc lập dân tộc, khôiphục lại chế độ phong kiến

Chống lại chính sách cướpbóc, bình định quân sự củaPháp, bảo vệ quê hương,…=> chưa đưa ra phươnghướng đấu tranh rõ ràng.Lực lượng

lãnh đạo

Các văn thân, sĩ phu yêunước chủ động đứng lêndựng cờ khởi nghĩa theotiếng gọi Cần vương.

Các thủ lĩnh nông dân có uytín, được nghĩa qn bầu lên.

Phạm vi,thời gian

Diễn ra trên phạm vi rộnglớn, nhất là ở Bắc Bì vàTrung Kì; kéo dài 11 năm(1885 - 1896).

Diễn ra chủ yếu tại địa bànhuyện Yên Thế (Bắc Giang);kéo dài 30 năm (1884 -1913).

<b>* Một số bài học kinh nhiệm</b>

+ Phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân và các cuộc đấutranh thành một phong trào chung, rộng lớn và thống nhất trong cảnước.

+ Tận dụng yếu tố thuận lợi về địa hình để xây dựng căn cứ hoặc tổchức chiến đấu.

+ Có sự lãnh đạo thống nhất của một lực lượng xã hội tiến bộ vớiđường lối đúng đắn

<b>Câu 5</b>

<b>Trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảoHoàng sa và quần đảo Trường sa trong các thế kỉ XVI – XIX.</b>

- Thời chúa Nguyễn: Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền củachúa Nguyễn tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đượcthực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục thơng qua đội Hồng Sa vàđội Bắc Hải.

+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa cóchức năng kinh tế (khai thác tài ngun biển) vừa có chức năng kiểmsốt, quản lí biển, đảo.

+ Nhiệm vụ của họ là thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm;thu lượm các hải sản quý; từng bước xác lập chủ quyền đối với haiquần đảo này.

- Hải đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt động ở thờiTây Sơn.

- Thời Gia Long:

+ Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ QuảngNghĩa.

+ Năm 1803, triều đình lập lại hai đội Hồng Sa và Bắc Hải, biên chếnằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền củaViệt Nam trên cả hai quần đảo này.

- Thời Minh Mạng, hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảoTrường Sa và quần đảo Hoàng Sa tiếp tục được đẩy mạnh:

+ Việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, nhàvua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...

0,250,250,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam</i>

<i>nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa</i>

thuộc lãnh thổ Việt Nam.

<b>Câu 6</b>

<b>Nêu những nét chính về quá trình con người khai khẩn và cảitạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng.</b>

- Từ xa xưa, người Việt đã sớm biết tạo nên những hệ thống kênh, dẫnnước vào ruộng, hoặc tiêu nước, phân lũ về mùa mưa; đồng thời cũngsớm tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất, bảo vệ cuộc sống.- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý đã cho đắp đê dọc theo hầu hết các consông lớn.

- Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê xung yếu ởhai bên bờ sông Hồng, đặt chức quan Hà đê sứ chuyên trách trông coiviệc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều...

- Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khaithác bãi bồi vùng cửa sơng.

- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến vấn đề đắpđê, lấn biển. Một số huyện mới được thành lập ở Nam Định, TháiBình…

<b>NĂM 2023 - 2024 Môn thi: Lịch sử và Địa lí 8 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN LỊCH SỬ: </b>

<i><b>Câu 1</b></i>

<i>(1,5điểm) </i>

<b><small>* Nguyên nhân sâu xa: </small></b>

- <small>Sự phát triển không đồng đều về kinh tế đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lựclượng giữa các nước đế quốc. </small>

- <small>Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày cànggay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự đối lập nhau ở châu Âu: </small>

<small> + Các nước ít thuộc địa gồm Đức- Áo – Hung và I-ta-li-a hình thành nên khối Liên Minhnăm 1882. </small>

<small> + Các nước nhiều thuộc địa là Anh – Pháp – Nga hình thành khối Hiệp ước năm 1907. </small>- <small>Hai khối quân sự đều ra sức kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua vũtrang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại thị trường và thuộc địa. </small>

<b><small>* Nguyên nhân trực tiếp: </small></b>

- <small>Lợi dụng sự kiện ngày 28/6/1914 Thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xéc – bi, giớicầm quyền Áo – Hung đã tuyên chiến với Xéc – bi; Đức tuyên chiến với Nga. </small>

- <small>Đầu tháng 8/1914 chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiếntranh thế giới. </small>

0.75

0.75

<i><b>Câu 2</b></i>

<i>(1,5 điểm) </i>

<i><b><small>* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười: </small></b></i>

<i><b>-<small>Đối với nước Nga: </small></b></i>

<small>+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ. </small>

<small>+ Thiết lập nền chun chính vơ sản, đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền. </small>

<i><b>-<small>Đối với thế giới: </small></b></i>

<small>+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế. + Mở ra mộtcon đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á,châu Phi và Mỹ La-tinh (con đường cách mạng vô sản). </small>

<b><small>* Tác động: Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục</small></b>

<b><small>+ Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng. </small></b>

<b><small>+ Địa bàn hoạt động: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình,</small></b>

<small>Nga Sơn, Thanh hóa). </small>

<b><small>+ Diễn biến chính: nghĩa quân xây dựng lực lượng ở Ba Đình. Lực lượng tham gia bao</small></b>

<small>gồm cả người Thái, người Kinh, người Mường... Đến tháng 1/ 1887, quân Pháp tập</small>

<b>1.25 </b>

0.25 0.25 0.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>trung lực lượng tấn công, nghĩa quân rút lên căn cứ Mã Cao (Bá Thước, Thanh Hóa). </small>

<b><small>+ Kết quả: khởi nghĩa thất bại Khởi nghĩaBãi Sậy </small></b>

<b><small>+ Thời gian diễn ra: 1883 – 1892. </small></b>

<small>+ Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế. </small>

<small>+ Địa bàn hoạt động: vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu ( Hưng Yên), sau đó lan rộng ra các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh... </small>

<small>+ Diễn biến chính: nghĩa quân đẩy lui nhiều đợt tấn công, càn quét của địch; từng bướcmở rộng địa bàn chiến đấu. Từ năm 1888, Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân suy yếudần. </small>

<small>+ Kết quả: cuối năm 1892, cuộc khởi nghĩa thất bại. </small>

<b><small>Khởi nghĩa Hương Khê. </small></b>

<small>+ Thời gian diễn ra: 1885 – 1896. </small>

<small>+ Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng. </small>

<small>+ Địa bàn hoạt động: các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Tĩnh. + Diễn biến chính:1885 - 1888, hoạt động chính của nghĩa quân là xây dựng lực lượng và căn cứ chiến đấu.Nghĩa quân được tổ chức quy củ, chế tạo được súng trường theo mẫu của Pháp. Từ1888 - 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt với sự chỉ huy thốngnhất và tương đối chặt chẽ, đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. </small>

<small>+ Kết quả: sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng mất (tháng 12/1895), cuộc khởi nghĩa suyyếu dần rồi tan rã năm 1896. </small>

0.25

0.25

<b>1.25 </b>

0.25 0.25 0.25 0.25

<b>1.5 </b>

0.25 0.25 0.25 0.5

0.25

<i><b>Câu 4</b></i>

<i>(3,0điểm) </i>

<i><b><small>* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): </small></b></i>

- <small>Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh Miền Đơng Nam Kì(Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) và đảo Côn Lôn. </small>

- <small>Mở ba cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt (Nam Định), Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán. </small>- <small>Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấmđạo trước đây. </small>

- <small>Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc. - Phápsẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng</small>

<i><b><small>ngừng kháng chiến. * Hậu quả: </small></b></i>

- <small>Nền độc lập, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng, do nhà Nguyễn thừanhận quyền cai trị của thực dân Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Cơn Lơn. </small>

0.5 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền dân tộc, cắt đất cho giặc, thể hiện sựnhu nhược của triều đình Huế, đi ngược lại với nguyện vọng của quầnchúng nhân dân.

- Triều đình làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ của nước ta, bắt đầutrượt dài trên con đường thỏa hiệp.

- Kinh tế đất nước suy kiệt do nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường 280vạn lạng bạc cho thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các bước xâmlược tiếp theo.

<i>=> Như vậy, việc kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất đã mở đầu cho qtrình hịa hỗn, đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn trước thực dânPháp xâm lược; đồng thời, gây nên sự bất bình sâu sắc trong nhândân Việt Nam. </i>

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25

<i>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</i>

<b>HUYỆN GIA VIỄN(ĐỀ CHÍNH THỨC)</b>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP8</b>

<b>NĂM HỌC 2023 – 2024MÔN: LỊCH SỬ</b>

<i><b>Thời gian: 150 phút (không kể thời giangiao đề)</b></i>

<i>(Đề này gồm 02 phần, 01 trang)</i>

<b>I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7,0 điểm)Câu 1 (3,5 điểm)</b>

Vì sao cách mạng tháng Mười Nga được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất tronglịch sử nước Nga và nhân loại ở thế kỉ XX? Lê-nin đóng vai trò như thế nào đối với sựthắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga?

<b>Câu 2 (3,5 điểm)</b>

Trình bày những thành tựu tiêu biểu về khoa học và phân tích tác động của nhữngthành tựu đó đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII - XIX. Theo em,thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để góp phần đưa trình độ khoa học-kỹ thuật của ViệtNam vươn lên theo kịp trình độ quốc tế?

<b>II. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm)Câu 3 (4,0 điểm).</b>

Việt Nam mất vào tay tư bản Pháp cuối thế kỉ XIX có phải là tất yếu khơng? Hãyđánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước?

<b>Câu 4 (3,0 điểm)</b>

So sánh điểm giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế vớicác cuộc khởi nghĩa cùng thời? (tư tưởng, mục tiêu, thành phần lãnh đạo, địa bàn hoạtđộng, tính chất).

<b>Câu 5 (3,0 điểm)</b>

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nàođến tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX?

<b>Câu 6 (3,0 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nêu những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến 1917. Ýnghĩa của những hoạt động đó đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc? Là học sinh emcần làm gì để học tập theo gương của Bác?

<b>---Hết---MÃ KÍ HIỆU………</b>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 8Năm học 2023 - 2024</b>

MÔN: LỊCH SỬ

<i> (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)</i>

<b>*Vì sao cách mạng tháng Mười Nga được đánh giá là một sựkiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và nhân loại ở thế kỉXX.</b>

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là sự kiện lịch sử vĩ đạicủa thế giới trong thế kỉ XX vì sự thành cơng của cách mạng thángMười Nga đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trênthế giới. Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với nước Ngamà nó cịn tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới.

<i><b> Đối với nước Nga:</b></i>

- Mở ra kỉ nguyên mới cho nước Nga. Làm thay đổi hoàn toàn vậnmệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga.

0,25- Lần đầu tiên trong lịch sử, giai câp công nhân, nhân dân lao động,

và các dân tộc được giải phóng, thốt khỏi mọi xiềng xích nơ lệ,làm chủ vận mệnh đất nước.

- Đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chếđộ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.

<i><b> Đối với thế giới:</b></i>

- Dẫn đến những biến đổi lớn lao trên thế giới. Có ảnh hưởng đếnphong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là phong trào đấu tranhgiành độc lập của các nước thuộc địa và phụ thuộc.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhânquốc tế, chỉ ra con đường đi đến thắng lợi trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản.

0,25- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của

giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức.

0,25- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào

cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ởnhiều nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

<i>- Lê-nin soạn thảo Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đường</i>

lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủnghĩa.

<b>* Thành tựu tiêu biểu về khoa học:- Lĩnh vực khoa học tự nhiên:</b>

+ Đầu thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí, I. Niu-tơn công bốThuyết vạn vật hấp dẫn.

0,25+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hố học, M. Lơ-mơ-

nơ-xốp cơng bố Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.

0,25+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S.

Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng lồi động, thựcvật là do q trình chọn lọc tự nhiên.

<b>- Lĩnh vực khoa học xã hội:</b>

+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựngtương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L.Phoi-ơ-báchvà G.Hê-ghen.

+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với nhữngtác phẩm nổi tiếng của A.Xmít và D.Ri-các-đơ.

0,25+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của

C.H.Xanh Xi-mơng, S.Phu-ri-ê (Pháp) và R.Ơ-oen (Anh).

0,25+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C.Mác và

Ph. Ăng-ghen sáng lập.

<b>* Phân tích tác động của các thành tựu:</b>

- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã tạo ra sự thay đổi lớntrong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận độngtheo quy luật, đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuậtvà công nghiệp.

- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã lên án mặt trái của chủ nghĩatư bản, phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới khơng cóchế độ tư hữu và khơng có bóc lột, từng bước hình thành cươnglĩnh của giai cấp cơng nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩatư bản.

<b>* Theo em, thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để đưa trình độkhoa học- kỹ thuật của Việt Nam vươn lên theo kịp với trìnhđộ quốc tế?</b>

- Phải học tập tốt để có những tri thức về cơng nghệ thông tin, khoahọc kỹ thuật, trang bị đầy đủ kỹ năng (giao tiếp, làm việc nhóm,trình bày, quản lý thời gian...) trau dồi nâng cao trình độ ngoại ngữ,tin học.

- Tích cực tìm tịi, cập nhật những tri thức mới, kỹ thuật mới củanhân loại, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.

0,25- Luôn chủ động, sáng tạo, thay đổi phương pháp học tập và làm 0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

việc thích ứng với thời đại số, tận dụng những tiến bộ cơng nghệ đểđẩy mạnh q trình tự học, tinh thần học tập suốt đời, vận dụngkiến thức vào thực hành...

<b>* Việt Nam mất vào tay tư bản Pháp cuối thế kỉ XIX có phải làtất yếu khơng?</b>

Khẳng định: Việt Nam mất vào tay tư bản Pháp cuối thế kỉ XIXkhơng phải là tất yếu vì:

0,25- Trong thực tế, đã có những quốc gia giành thắng lợi trong việc

đương đầu với cuộc xâm lược của Chủ nghĩa tư bản phương Tây, giữ vững nền độc lập như Nhật Bản, Xiêm…

- Nhân dân ta ngay từ đầu của cuộc chiến đấu đã biết tự nguyệntạm gác mối thù giai cấp, đứng lên bảo vệ Tổ quốc dưới lá cờ củatriều đình, đã có lúc dồn bọn Pháp vào vịng khốn đốn, muốn rútqn về nước.

- Chính vì triều Nguyễn đối lập sâu sắc với nhân dân cả nước, nênnhanh chóng từ bỏ vai trị lãnh đạo, rồi bắt tay với kẻ thù dân tộcđể đàn áp, thống trị nhân dân, đã đặt cuộc kháng chiến của nhândân ta trong tình trạng khơng có lãnh đạo để rồi thất bại.

- Đứng trước nguy cơ tồn vong của dân tộc, nhà Nguyễn vẫnkhơng hề thay đổi chính sách phản động về các mặt, làm cho đấtnước ngày càng suy yếu hơn. Khả năng bảo vệ độc lập dân tộc đãnhanh chóng bị triệt tiêu, và đến một lúc nào đó, thì việc mất nướctrở thành tất yếu. Nhà Nguyễn đã biến việc nước ta mất vào tayPháp từ chỗ không tất yếu thành tất yếu.

+ Đối với Pháp: Ngay từ đầu, nhà vua và một số quan lại triều đìnhcó tư tưởng sợ Pháp, có ảo tưởng thơng qua việc thương thuyết đểgiữ nền độc lập.

+ Đối với nhân dân: Triều đình vẫn giữ thái độ thù địch, khơngdám dựa vào nhân dân, không phát động được cuộc kháng chiếncủa nhân dân.

- Triều đình khơng có đường lối, phương pháp kháng chiến đúngđắn. Như vậy, triều đình Huế vừa sợ Pháp, vừa sợ dân.

0,25+ Sợ dân nên triều đình chống lại nhân dân, thậm chí ngăn cản

nhân dân chống Pháp. Sợ Pháp nên triều đình có thái độ ngược lại,dựa vào Pháp, cầu hịa Pháp…

+ Điều đó thể hiện sai lầm của nhà Nguyễn: chống lại nhân dân,từng bước đầu hàng Pháp.

0,25- Vì vậy, hiểm họa mất nước có thể tránh được, tức là không tất

yếu, nhưng với chính sách của nhà Nguyễn việc mất nước trở

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thành tất yếu. trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về nhà Nguyễn.

<b>4(3,0 điểm)</b>

<b>So sánh điểm giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa nôngdân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?</b>

* Khẳng định: Các cuộc khởi nghĩa cùng thời với khởi nghĩa Yên

<b>Thế là các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (tiêu biểu</b>

khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê)

<b>* Điểm giống nhau: </b>

- Đều là phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra vào cuối thế kỉ XIX 0,25- Đều thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân

Pháp để giải phóng dân tộc.

0,25- Lực lượng tham gia phong trào là đông đảo quần chúng nhân dân,

chủ yếu là nông dân.

0,25- Cuối cùng đều thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với

+ Phong trào Cần vương: Các văn thân, sĩ phu.

<i>+ Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân. </i>

<b>Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đãtác động như thế nào đến tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX?</b>

* Tác động về chính trị:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, công cụthống trị và bóc lột của chính quyền thực dân.

0,25* Tác động về kinh tế:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vàoViệt Nam, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến.

0,25- Kinh tế Việt Nam phát triển chạm chạp, què quặt, lạc hậu, mất

cân đối, lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>điểm)</b> - Việt Nam bị biến thành khai thác tài nguyên, cung cấp sức laođộng rẻ mạt và là thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.

0,25* Tác động về xã hội:

Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa:

- Giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượngngày càng đông thêm. Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai chothực dân Pháp.

- Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hố, lâm vào cảnhnghèo khó, khơng lối thoát.

0,25- Xuất hiện tầng lớp mới là tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, trí thức

thành thị; giai cấp cơng nhân.

0,25* Tác động về văn hóa:

- Văn hóa phương Tây (lối sống, trình độ học thức và tư duy,…) dunhập vào Việt Nam

0,25- Đô thị phát triển ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. 0,25=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước

thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫngiữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫngiữa nông dân với địa chủ phong kiến.

<b>6(3,0 điểm)</b>

<b>* Nêu những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từnăm 1911 đến 1917?</b>

Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình nhànho yêu nước ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Trong hoàn cảnhmất nước, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nổ ra liên tục nhưngđều thất bại. Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm con đườn cứunước mới.

- Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, NguyễnTất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn) ra đi tìm đường cứunước.

- Năm 1911 - 1917: cuộc hành trình của Nguyễn Tất Thành quanhiều nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu.

<i>+ Qua đó, Người rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng</i>

<i>tàn bạo, độc ác, ở đâu những người lao động cũng bị bóc lột, ápbức nặng nề.</i>

- Năm 1917, Người trở lại Pháp. Tại đây, Người làm nhiều nghề,học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp côngnhân.

+ Người tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêunước, viết báo, tham gia các diễn đàn, mít tinh để tố cáo tội ác củachủ nghĩa thực dân, tuyên truyền cho cuộc đấu tranh giành độc lậpcủa nhân dân Việt Nam.

+ Người hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnhhưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người dầncó những chuyển biến.

<b>* Ý nghĩa của những hoạt động đó đối với sự nghiệp giải phóng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>dân tộc?</b>

- Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầunhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứunước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

<b>* Là học sinh em cần làm gì để học tập theo gương Bác?</b>

- Chăm chỉ rèn luyện, có ý chí vươn lên trong học tập, 0,25- Nêu cao tinh thần yêu nước, bảo vệ Tổ quốc... 0,25

<i><b>Câu 2 (3,0 điểm)</b></i>

Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở Anh? Trình bày nhữngthành tựu chủ yếu, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng này. Theo em, thành tựu nổi bậtnhất của cuộc cách mạng cơng nghiệp là gì? Giải thích lí do lựa chọn của em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024. PHÂN MÔN LỊCH SỬ </b>

<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (17,0 ĐIỂM)</b>

<i><b>Câu 1 (3,5 điểm) </b></i>

<i><b>1</b></i> HS xác định được cuộc khởi nghĩa nông dân chống xâm lược lớn nhất ở

Việt Nam thời kì cận đại là Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) <b><sup>0,25</sup></b>

<b>Trình bày hiểu biết về cuộc Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)2,0</b>

<i>- Thời gian diễn ra: 1884 - 1913</i>

<i>- Lãnh đạo: Đề Nắm, sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)</i>

<i>- Địa điểm: Yên Thế (Bắc Giang).</i>

<i>- Mục tiêu: chủ yếu là giữ đất, giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.</i>

<i>0,25- Diễn biến chính-Kết quả:</i>

+ Nghĩa quân đánh bại nhiều trận càn quét của quân Pháp vào căn cứ củacuộc khởi nghĩa như ở Cao Thượng (11-1890), 3 lần ở Hố Chuối (12-1890) và làm chủ hết vùng Yên Thế, mở rộng địa bàn sang cả Phủ LạngThương cùng tỉnh Bắc Giang,...

+ Sau các lần giảng hòa (lần thứ nhất: tháng 10 1894 đến tháng 11 1895; lần thứ hai: tháng 12 - 1897 đến cuối năm 1908), thực dân Pháp mởcuộc vây ráp quy mô (đầu năm 1909) quyết dập tắt cuộc khởi nghĩa =>Nghĩa quân bị thiệt hại nặng nề.

+ Tháng 2 - 1913, thủ lĩnh Đề Thám bị tay sai Pháp giết hại. Khởi nghĩasuy yếu rồi tan rã.

<i>- Ý nghĩa: Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa nông dân chống xâm</i>

lược lớn nhất ở Việt Nam thời kì cận đại.

<i>+ Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.</i>

<i>+ Phương thức gây dựng căn cứ: dựa vào địa hình hiểm trở để xây dựng</i>

căn cứ chiến đấu.

<i>+ Kết quả: thất bại </i>

<i>+ Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất chống</i>

ngoại xâm của nhân dân ta; làm tiêu hao một bộ phận quân Pháp; gópphần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiều bàihọc kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

<i><b>Câu 2 (3,0 điểm)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Ý Nội dung cần đạtĐiểm</b>

<i><b>1</b></i> <b>Giải thích nguyên nhân cuộc CM công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh </b>

- Giữa thế kỉ XVIII, CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh do nơi đây hội tụ đủnhững tiền đề để tiến hành cách mạng: vốn (tư bản), nhân công và sự pháttriển kĩ thuật.

<i><b>2</b></i> <b>Trình bày những thành tựu chủ yếu, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách</b>

- Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước. Từ đó, các nhà máycó thể xây dựng ở bất kì nơi nào thuận lợi. Năm 1785, Ét-mơn Các-rai phátminh ra máy dệt, nâng tốc độ sản xuất tăng lên gần 40 lần.

0,5- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy bằng

hơi nước. Năm 1825, Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên. Đến năm1850, Anh có khoảng 10 000 km đường sắt.

<b>Kết quả/Ý nghĩa:</b>

+ CM công nghiệp đã biến nước Anh từ một nước nông nghiệp thành nướccông nghiệp phát triển nhất thế giới lúc bấy giờ. Nước Anh được mệnhdanh là “công xưởng của thế giới".

Phát minh quan trọng nhất là: Năm 1784, Giêm –oát đã phát minh ra máyhơi nước.

0,25+ Trước khi động cơ hơi nước ra đời: con người chủ yếu lao động thủ công;

hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió và nước, năngsuất lao động chưa cao, chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong sản xuất

- Nhờ máy hơi nước, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào, trong mọi điềukiện thời tiết, con người thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn nước, phát minhnày mở đầu quá trình cơ giới hóa, máy móc dần thay thế sức lao động củacon người, làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất laođộng …

<i><b>Câu 3 (3,0 điểm)</b></i>

<i><b>1</b></i> <b><sup>Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước Đơng</sup><sub>Nam Á</sub><sup>2,25</sup></b>

<b>Về chính trị:</b>

- Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thànhcác vùng miền với nhiều hình thức cai trị khác nhau, tạo mâu thuẫn giữa cácvùng dân cư để dễ bề cai trị.

- Chính quyền, tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay saicho thực dân. Bộ máy ở trung ương, cấp tỉnh đều do các quan chức thực dânđiều hành

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Ý Nội dung cần đạtĐiểmVề kinh tế:</b>

- Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, khơng chú trọng mở mangcông nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành công nghiệp chế biến,sản xuất hàng tiêu dùng.

- Mở rộng hệ thống đường giao thông như: đường sắt, đường bộ, bến cảngđể phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế hoặc đàn áp phong trào đấutranh của nhân dân.

- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượngquyền khai khẩn đất hoang....

<b>Về văn hố:</b>

- Du nhập của văn hố phương Tây, làm xói mịn những giá trị văn hố truyềnthống của các nước trong khu vực; gây ra sự xung đột văn hóa, tơn giáo ởnhiều nước (Phi-lip-pin, In-đơ-nê-xi-a).

<i>- Thực hiện chính sách nơ dịch nhằm đồng hố và ngu dân để dễ bề cai trị.</i>

Về xã hội: có sự phân hố sâu sắc:

- Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có câu kết với thực dân bóclột nơng dân. Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọithứ thuế, lao dịch nặng nề. Nhiều người phải rời bỏ ruộng đất để bán sứclao động cho địa chủ hay tư bản nước ngoài

<b>- “Chia để trị” là một chính sách thâm độc với việc dùng nhiều biện pháp</b>

chia rẽ khác nhau, các nước thực dân muốn: cắt đứt những mối liên hệ cơbản, cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương diện; giảm dần và xóabỏ ý chí đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước của nhân dân thuộcđịa…

- Chính sách “chia để trị” đã để lại nhiều hậu quả cho nhân dân Đông NamÁ: tạo ra sự chia rẽ, rạn nứt khối đoàn kết, mâu thuẫn giữa các vùng trongcả nước và giữa các nước với nhau; làm suy giảm thực lực chiến đấu; bộmáy cai trị của chính quyền thực dân được củng cố,…

<i><b>Câu 4 (3,5 điểm)</b></i>

<i><b>1</b></i> <b>Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất</b>

- Sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân Pháp tiếp tục chuẩn bị thực hiện kếhoạch đánh chiếm Bắc Kì, Trung Kì.

0,25- Đầu tháng 11- 1873, thực dân Pháp cử Ph. Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng

vũ lực chiếm thành Hà Nội.

0,25- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy binh sĩ anh dũng chống cự. Ông

bị thương, bị giặc bắt nhưng đã tuyệt thực đến chết để bảo tồn khí tiết.

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Ý Nội dung cần đạtĐiểm</b>

<i><b>1</b></i> <b>Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất</b>

- Ph.Gác-ni-ê cho quân mở rộng đánh chiếm nhiều tỉnh thành vùng đồngbằng sông Hồng. Quân dân ta ở khắp nơi đã nổi lên kháng chiến như: cáccuộc chiến đấu của binh sĩ triều đình ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội), của cácđội nghĩa binh dưới sự lãnh đạo của cha con Nguyễn Mậu Kiến (TháiBình), Phạm Văn Nghị (Nam Định),...

- Ngày 21 - 12, quân Pháp tiến lên Sơn Tây, qua khu vực Cầu Giấy. Quântriều đình phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích địch ởđây, giết chết tên chỉ huy là Ph. Gác-ni-ê. Chiến thắng này đã cổ vũ tinhthần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vơ cùng hoang mang, daođộng.

<i><b>- Năm 1874, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa</b></i>

nhận chủ quyền của Pháp ở cả sáu tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợikhác.

<i><b>2</b></i> <b>Nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình và nhân dân ta0,75</b>

+ Triều đình với tâm lí sợ Pháp, ln bị động, nhu nhược, không quyết tâmđánh Pháp, chủ trương thương lượng với Pháp nhằm chia sẻ quyền thống trịvới giặc; bất hợp tác với nhân dân

+ Nhân dân ta luôn quyết tâm chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc; Phápđi đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân. Họ khángchiến chống Pháp bằng nhiều hình thức và mọi thứ vũ khí sẵn có trongtay…

<i><b>Câu 5 (4,0 điểm) </b></i>

<b>m1Trình bày sự phát triển của văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 3,0</b>

<i><b>- Văn học viết: Những tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng</b></i>

<i>chữ Nôm như: Truyện Kiều (Nguyễn Du); thơ Nôm của Hồ Xuân Hương,</i>

Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát;,... góp phần làm phong phú nền vănhọc dân tộc.

<i><b>- Văn học dân gian thể hiện dưới nhiều hình thức: tục ngữ, ca dao, dân ca,</b></i>

truyện Nơm dài, truyện tiếu lâm,...

<i><b>- Nội dung cơ bản: phản ánh cuộc sống lao động, khát vọng của nhân dân,</b></i>

phê phán thói hư, tật xấu của xã hội phong kiến.

<i><b>- Nhã nhạc (nhạc cung đình) xuất hiện từ thời Lý-Trần, đến thời Nguyễn</b></i>

phát triển đến đỉnh cao. Đến năm 2008, Nhã nhạc được UNESCO ghi danh

<i><b>là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Văn nghệ dân gian</b></i>

xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca như: quan họ, trống qn, hát ví, hát cịlả,...

<i><b>- Hội họa với nhiều dịng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đơng Hồ (Bắc</b></i>

Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hà Nội),...

<i><b>- Kiến trúc, điêu khắc với các cơng trình nổi tiếng như: Kinh thành Huế,</b></i>

chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế), chùa Tây Phương và tượng 18

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Ý <sub>Nội dung cần đạt</sub>Điểm1Trình bày sự phát triển của văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 3,0</b>

vị La Hán (Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),...

<i><b>- Phật giáo thời kì này tiếp tục phát triển.</b></i>

<i><b>- Các giáo sĩ phương Tây tích cực truyền bá Cơng giáo. Số người theo</b></i>

Cơng giáo ngày càng đơng, vì thế nhà thờ mọc lên khắp nơi.

<i><b>- Một số bộ địa lí và địa lí lịch sử có giá trị như: Đại Nam nhất thống chí</b></i>

<i>(Quốc sử qn Triều Nguyễn) Hồng Việt nhất thống dư địa chí (Lê Quang</i>

Định),... được biên soạn

<b>Nêu quan điểm và giải thích ý kiến: Nhà Nguyễn đã để lại di sản vănhoá đồ sộ…</b>

<b>1,0Đồng ý với quan điểm: Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hố đồ sộ. Vì:</b>

- Dưới thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớntrên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học,… trong đó, có nhiều tácphẩm hoặc cơng trình có giá trị như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; bộ sách

<i>Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn;</i>

- Nhiều di sản văn hóa dưới thời Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO ghinhận là di sản văn hóa thế giới, ví dụ như: quần thể cố đơ Huế; Nhã nhạccung đình,…

<b>Ngày thi: 01/04/2024</b>

<i>Thời gian làm bài:120 phút</i>

<i><b>Câu 1 (3,0 điểm) </b></i>

a. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

b. Điểm tích cực và hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thời cận đại ở các thếkỉ XVI - XVIII.

<i><b>Câu 2 (3,0 điểm)</b></i>

Nêu những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIXvà ý nghĩa của những thành tựu đó.

<i><b>Câu 3 (4,0 điểm)</b></i>

a. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

b. Nêu công lao to lớn của Lê-nin đối với nước Nga từ năm 1917 đến năm 1924.

<small>ĐỀ CHÍNH THỨC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Câu 4 (3,5 điểm)</b></i>

a. Nêu kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945).

b. Quốc gia nào có vai trị to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúccuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai? Em hãy chứng minh nhận định đó qua kiến thứclịch sử đã học.

<i><b>Câu 5 (6,5 điểm)</b></i>

<i>a. Bằng kiến thực lịch sử đã học, em hãy chứng minh tinh thần yêu nước, chống</i>

thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1883.

b. Lập niên biểu diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).Nguyên nhân cơ bản giúp cho cuộc khởi nghĩa kéo dài gần 30 năm (từ cuối thế kỉ XIXđến đầu thế kỉ XX).

<i><b> --- Hết </b></i>

<i>---Họ và tên học sinh:………...………. Số báo danh:…………</i>

<b>PHÒNG GD&ĐT LỤCNAM</b>

<b>HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<b>a. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp.2,0</b>

- Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đã lật đổ được chế độphong kiến, giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

0,5- Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên

con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. 0,5- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt

tới đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. 0,5- Hạn chế: Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân, không

giải quyết triệt để được vấn đề ruộng đất và khơng hồn tồn xóabỏ được chế độ bóc lột phong kiến.

- Hạn chế: Chưa đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân

dân; thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác… 0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên trong các thếkỷ XVIII – XIX. Ý nghĩa lịch sử của những thành tự đó.</b>

<b>3,0* Những thành tựu tiêu biểu về khoa học tự nhiên:2,0</b>

- Đầu thế kỉ XVIII, nhà bác học Niu-tơn (người Anh) đã tìm rathuyết vận vật hấp dẫn...

0,5- Giữa thế kỷ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (người Nga) đã

tìm ra định luật bảo tồn vật chất và năng lượng cùng với nhiềuphát minh lớn về vật lí và hóa học.

- Năm 1837, nhà bác học Puốc-kin-giơ (người CH Séc) phám phábí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mô độngvật...

- Năm 1859, nhà bác học Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyếttiến hóa và di truyền.

<b>* Ý nghĩa lịch sử của những thành tựu đó:1,0</b>

- Tấn cơng mạnh mẽ vào giáo lí thần học thời đó cho rằng Thượngđế sinh ra mn loài.

0,5- Một loạt các vấn đề khoa học đã được làm sáng tỏ; đặt cơ sở, nền

tảng cho các ngành khoa học hiện nay.

<b>a. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.3,0</b>

- Đối với nước Nga: Cách mạng đã làm thay đổi hoàn toàn vậnmệnh đất nước và hàng triệu con người ở Nga. Đưa những ngườilao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độXHCN.

- Đối với thế giới: Dẫn đến những thay đổi lớn lao về tình hình thếgiới và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh giảiphóng của giai cấp vơ sản. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong tràogiải phóng dân tộc ở nhiều nước.

0,5 - Cùng với Đảng Bơn-sê-vích đấu tranh bảo vệ thành quả của

cách mạng (thông qua các sắc lệnh, chống thù trong, giặcngồi...); đề xướng Chính sách kinh tế mới nhằm khôi phục vàphát triển kinh tế...

nề nhất trong lịch sử nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu ngườibị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần Chiến tranh thế giới thứnhất...

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Cuộc chiến tranh đã làm thay đổi căn bản tình hình thế giới. 0,5

<b>b. Quốc gia nào có vai trò to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩaphát xít, kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai? Emhãy chứng minh nhận định đó qua kiến thức lịch sử đã học. </b>

- Nước có vai trị to lớn trong việc đánh bại CN phát xít là LiênXơ.

0,5- Vai trị của Liên Xơ:

+ Khi Chiến tranh bùng nổ, Liên Xô đã vận động các nước thành

lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh. 0,25+ Tạo bước ngoặt cho cuộc Chiến tranh thông qua trận phản công

của Hồng quân Liên Xô tạ Xta-lin-grát (2-1943).

0,25 + Ngồi việc đánh đuổi được chủ nghĩa phát xít, Hồng qn Liên

Xơ cịn giúp các nước Đơng và Nam Âu giải phóng đất nước.

0,25 + Hồng qn Liên Xơ đã đánh bại một triệu quân Nhật ở châu Á

và cùng lực lượng Đồng minh đánh bại CN phát xít Nhật, kết thúcchiến tranh...

0,5- Khi quân Pháp tiến quân vào Gia Định, mặc cho quân đội triều

đình chống cự yếu ớt, nhưng nhân dân ta cương quyết chiến đấu.Tiêu biểu là nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàuÉt-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định đã làm cho địchthất điên bát đảo.

- Khi thực dân Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kì, nhân dân NamKì đã quyết tâm kháng chiến. Nhiều trung tâm kháng chiến đãđược lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre...với nhữnglãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...

- Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), nhândân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã anh dũng khángchiến. Tại Hà Nội, các toán nghĩa binh đã đột nhập vào thành đểquấy rối địch, đốt kho đạn của chúng...tiêu biểu, nhân dân ta đãphối hợp với quân đội triều đình và quân Cờ đen của Lưu VĩnhPhúc làm lên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873). Ởnhiều địa phương, đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cựquyết liệt của nhân dân ta...

- Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882), tiếptục kháng chiến. Tại Hà Nội, nhân dân đã tự tay đốt nhà để tạothành bức tường lửa chống giặc. Cuộc chiến đấu trong đô thị diễnra vô cùng quả cảm; nhân dân Hà Nội kiên quyết không bán lươngthực cho Pháp...tiêu biểu... làm lên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dựng cơ sở...

05+ Giai đoạn 1909 – 1913: Giai đoạn nghĩa quân chiến đấu anh

dũng với thực dân Pháp. Đến ngày 10 - 2 – 1913, thủ lĩnh ĐềThám bị sát hại, phong trào tan rã.

<b>Nguyên nhân giúp cuộc khởi nghĩa kéo dài...</b>

- Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa lên đã được quần chúng nhândân ủng hộ...

0,25- Cuộc khởi nghĩa được tổ chức và huấn luyện khá cơ bản và chặt

chẽ, thủ lĩnh tài năng, nghĩa quân chiến đấu quả cảm...

0,25- Địa hình của cuộc khởi nghĩa hiểm trở, địa bàn hoạt động rộng... 0,25- Thời kì đầu, do lực lượng có hạn nên thực dân Pháp tập trung lực

lượng chủ yếu để bình định ở các tỉnh đồng bằng và các vị tríchiến lược quan trọng trước khi chúng tiến cơng lên Yên Thế...

<i><b>A. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (3,0 điểm) </b></i>

<i><b>B. PHẦN KIẾN THỨC NÂNG CAO LỊCH SỬ (17,0 điểm) I. LỊCH SỬ THỂ GIỚI (6,0 điểm)</b></i>

<i><b>Câu 1. (3,5 điểm) </b></i>

Lập bảng hệ thống kiến thức về tình hình nổi bật ở các nước Đông Nam Á dướiách đô hộ của thực dân phương Tây. Qua đó, em có nhận xét gì về chính sách đơ hộ củathực dân phương Tây đối với các nước Đơng Nam Á?

<b>Về chính trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Về kinh tếVề văn hoáVề xã hội</b>

<i><b>Câu 2. (2,5 điểm) </b></i>

<i>Nhà văn Mĩ - Giơn Rít đặt tên cuốn sách của mình là "Mười ngày rung chuyển thế</i>

<i>giới” khi nói về cuộc cách mạng nào? Lí giải tại sao ông lại đặt tên như vậy?</i>

<i><b>II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (11,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm)</b></i>

Chứng minh sự phát triển của Văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Trong đó,em ấn tượng với sự phát triển nào? Vì sao?

<i><b>Câu 2. (3,5 điểm) </b></i>

Về cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

a. Tóm lược diễn biến cuộc khởi nghĩa.

<i>b. Chỉ ra điểm khác (về mục tiêu/phương hướng đấu tranh; lực lượng lãnh đạo;</i>

<i>phạm vi, quy mô; thời gian) của cuộc khởi nghĩa này so với các cuộc khởi nghĩa trong</i>

phong trào Cần vương.

<i><b>Câu 3. (2,0 điểm)</b></i>

<i>Vẽ sơ đồ (theo mẫu dưới đây) thể hiện quá trình Triều đình nhà Nguyễn kí các</i>

Hiệp ước từng bước đầu hàng thực dân Pháp (1858 - 1884). Qua việc kí kết các Hiệpước này, em đánh giá thế nào về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn?

<b>Hiệp ước…. Thời gian…</b>

<i><b>Sơ đồ quá trình Triều đình nhà Nguyễn kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân PhápCâu 4. (2,5 điểm)</b></i>

Hãy tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đếnnăm 1917. Qua đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Là học sinh, em cần phảilàm gì để học tập noi theo gương của Người?

--- Hết

<i>---(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>

<i>Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh:...Chữ kí Giám thị số 1...Chữ kí Giám thị số 2...</i>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8NĂM HỌC 2023-2024</b>

<i><b>(Đáp án gồm 05 trang)</b></i>

<b>A. Hướng dẫn chung: </b>

<i>- Thí sinh trả lời đủ các ý, diễn đạt và chữ viết rõ ràng mới cho điểm tối đa.</i>

<i>- Thí sinh làm bài theo cách riêng mà đảm bảo được các yêu cầu cơ bản nêu trong đáp</i>

<i><b>án vẫn cho điểm đúng như quy định theo yêu cầu của từng phần.</b></i>

<i>- Điểm toàn bài giữ ngun đến 0,25; khơng làm trịn số.</i>

<b>B. Đáp án - Biểu điểm</b>

<i><b>PHẦN KIẾN THỨC NÂNG CAO LỊCH SỬ (17,0 điểm)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>I. LỊCH SỬ THỂ GIỚI (6,0 điểm)Câu 1 (3,5 điểm) </b></i>

<b>Về chínhtrị</b>

- Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầuhàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân.

- Bộ máy ở trung ương và cấp tỉnh đều do các quanchức thực dân điều hành.

<b>Về kinh tế</b> - Thực dân phương Tây đẩy mạnh vơ vét, bóc lộtngười dân bản xứ, không chú trọng mở mang côngnghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành côngnghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Mở rộng hệ thống đường giao thông như: đườngsắt, đường bộ, bến cảng để phục vụ cho công cuộckhai thác kinh tế hoặc đàn áp phong trào đấu tranhcủa nhân dân.

- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chínhquyền bản xứ nhượng quyền khai khẩn đất hoang,...

<b>Về văn hoá - Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mịn những</b>

giá trị văn hố truyền thống ở các nước trong khuvực, gây ra sự xung đột văn hố, tơn giáo ở nhiềunước (như ở Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a).

- Thực hiện chính sách nơ dịch nhằm đồng hố vàngu dân để dễ bề cai trị.

<b>Về xã hội</b> Có sự phân hóa sâu sắc:

- Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có,câu kết với thực dân bóc lột nơng dân.

- Giai cấp nơng dân ngày càng bị bần cùng hoá, phảichịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề. Nhiều ngườiphải rời bỏ ruộng đất để bán sức lao động cho địa chủhay tư bản nước ngoài.

- Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tưsản trí thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham giavào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

<i><b>2Nhận xét gì về chính sách đơ hộ của thực dân phương Tây…</b></i> <b>0,5</b>

- Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nướcthuộc địa vô cùng hà khắc, dã man, diễn ra trên tất cả các lĩnhvực…

- Chia để trị, vơ vét, bóc lột phục vụ cho khai thác và đàn áp cáccuộc khởi nghĩa, làm xói mịn văn hóa dân tộc, gây nên xung độtvăn hóa, tôn giáo ở nhiều quốc gia, tăng thêm mâu thuẫn trong xãhội…

<i><b>Câu 2 (2,5 điểm)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>ÝNội dung cần đạtĐiểm </b>

<i><b>1</b></i> Học sinh xác định được cuốn sách nói về cuộc Cách mạng tháng Mười

- Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga khơng chỉ có ý nghĩa to lớn đối vớidân tộc Nga mà cịn có ý nghĩa và tác động sâu sắc tới thế giới. Vì vậy,

<i>nhà văn Mĩ - Giơn Rít đặt tên cuốn sách của mình là "Mười ngày rung</i>

0,5+ Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế

+ Đồng thời, cuộc cách mạng này cũng để lại nhiều bài học quý báu chocuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộcbị áp bức trên thể giới…

<b>- Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử</b>

+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra

chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa. 0,5

<i><b>II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (11,0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm)</b></i>

<b>1</b> <i><b><sup>Chứng minh sự phát triển của Văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ</sup><sub>XIX…</sub></b></i> <b><sup>2,5</sup></b>

<i><b>* Văn học</b></i>

- Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của HồXuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát... góp phần làmphong phú thêm nền văn học dân tộc.

- Văn học dân gian được thể hiện dưới nhiều hình thức: tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm,...

0,25-> Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học là phản ánh cuộc sống lao

động và khát vọng của nhân dân, phê phán thói hư, tật xấu của xã hộiphong kiến.

trống quân, hát ví, hát cò lả...

<i>- Hội họa: nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc</i>

Ninh), tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hà Nội),...

<i>- Kiến trúc, điêu khắc: kinh thành Huế, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế), 0,25</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Ý Nội dung cần đạtĐiểm</b>

Khuê Văn Các, đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),...

<i><b>* Tơn giáo </b></i>

- Phật giáo thời kì này tiếp tục phát triển. Các giáo sĩ phương Tây tíchcực truyền bá Cơng giáo. Số người theo Cơng giáo ngày càng đơng, vìthế nhà thờ mọc lên ở khắp nơi.

<i><b>* Khoa học</b></i>

- Sử học: đột phá trong việc biên soạn các cơng trình sử học ở nửa đầuthế kỉ XIX. Tiêu biểu nhất phải kể đến Khâm định Việt sử thônggiám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán Triều Nguyễn), Lịchtriều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)....

- Một số bộ địa lí và địa lí lịch sử có giá trị như Đại Nam nhất thống chí(Quốc sử quán Triều Nguyễn), Hồng Việt nhất thống dư địa chí (LêQuang Định).... được biên soạn.

- Năm 1884, tại Yên Thế (Bắc Giang), một cuộc khởi nghĩanông dân đã bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, sau đó làĐề Thám (Hoàng Hoa Thám) với mục tiêu chủ yếu là giữ đất,giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.

<b>- Nghĩa quân đã đánh bại nhiều trận càn của quân Pháp vào</b>

căn cứ của cuộc khởi nghĩa như ở Cao Thượng (11 – 1890), balần ở Hố Chuối (12 – 1890) và làm chủ hết vùng Yên Thế, mởrộng địa bàn sang cả Phủ Lạng Thương cùng tỉnh BắcGiang…

- Sau các lần giảng hoà (lần thứ nhất từ tháng 10/1894 đếntháng 11/1895; lần thứ 2 từ tháng 12/1897 đến cuối năm1908), thực dân Pháp lại mở cuộc vây ráp quy mô (từ đầu năm1909), quyết dập tắt cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân bị thiệt hạinặng.

Đánh đuổi thực dânPháp, giành độc lập dântộc, khôi phục lại chế độphong kiến chuyên chế.

Giữ đất giữ làng, bảo vệ cuộcsống tự do (hoặc chống lại chínhsách cướp bóc, bình định qn sựcủa Pháp, bảo vệ quê hương,…)

<b>Lực lượng</b> Các văn thân, sĩ phu yêu Các thủ lĩnh nơng dân có uy tín, 0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>lãnh đạo</b> nước. <b>được nghĩa quân bầu lên. Phạm vi, </b>

<b>quy mô</b>

Diễn ra trên phạm vi rộnglớn, nhất là ở Bắc Bì vàTrung Kì.

Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyệnYên Thế (Bắc Giang).

<i><b>HS chỉ ra được tên của mỗi Hiệp ước + thời gian được 0,25 điểm (nếu HS khơngtrình bày trên sơ đồ, thời gian và tên Hiệp ước khơng theo trình tự và khơng để đúngmẫu sơ đồ thì khơng cho điểm).</b></i>

<b> Hiệp ước Hiệp ướcHiệp ướcHiệp ước</b>

<b>1862 1874 1883 1884</b>

<i><b>Sơ đồ q trình Triều đình nhà Nguyễn kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân PhápÝ 2. (1,0 điểm) Đánh giá thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước việc kí kếtcác Hiệp ước </b></i>

- Việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các Hiệp ước đã chứng tỏ triều đình chỉ lobảo vệ quyền lợi của giai cấp, dịng họ, không cùng nhân dân kháng chiến… Với thái độchống Pháp đó, nhà Nguyễn đã khiến nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp là

<i>điều tất yếu... (0,5đ)</i>

- Từng bước hồ hỗn, nhân nhượng, đầu hàng hồn tồn thực dân Pháp. ĐếnHiệp ước Pa-tơ-nốt, đã chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh

<i><b>thổ Việt Nam... (0,5đ)Câu 4 (2,5 điểm) </b></i>

<i><b>1Tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm1911 đến năm 1917</b></i>

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 5 – 1890, trong một gia đình nhànho yêu nước ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Trong hoàn cảnh mấtnước, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nổ ra liên tục song đềukhông giành được thắng lợi, Nguyễn Tất Thành mặc dù rất khâmphục các nhà yêu nước và cách mạng tiền bối nhưng không tán thànhđường lối đấu tranh của họ mà quyết định tìm con đường cứu nướcmới cho dân tộc…

- Ngày 5 – 6 – 1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn TấtThành xin làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn của Pháp, bắt đầuhành trình sang phương Tây, qua nhiều nước ở châu Âu, châu Phi vàchâu Mỹ.

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, đã làm nhiều nghề đểkiếm sống, tích cực hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêunước và phong trào công nhân Pháp. Thắng lợi của Cách mạng thángMười Nga đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn TấtThành.

- Những hoạt động yêu nước trong thời gian này là điều kiện quantrọng để Nguyễn Tất Thành xác định con đường cứu nước đúng đắncho dân tộc Việt Nam.

- Cần phải có lịng u nước…

- Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì…

- Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách…

<i><b>* Lưu ý: Với các câu hỏi nâng cao, mở rộng, học sinh có thể có cách triển khai, diễn đạt</b></i>

<i>khác với hướng dẫn chấm nhưng nếu đảm bảo nội dung kiến thức giám khảo vẫn chođiểm tối đa.</i>

Hết

<i><small> (Đề thi gồm 01 trang)</small></i>

<b><small>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 – 2024</small></b>

<b><small>ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 </small></b>

<i><small>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 22/5/2024</small></i>

<b>I/ PHẦN LỊCH SỬCâu 1. ( 2,0 điểm) </b>

a) Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. b) Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga

c) Trình bày sự tác động của Cách mạng tháng Mười Nga đối với lịch sử nhân loại vàCách mạng Việt Nam như thế nào ?

d) Hồ Chí Minh đã đánh giá thế nào về vai trò của Cách mạng tháng Mười Nga?

<b>Câu 2. ( 2,0 điểm). </b>

a) Em hãy cho biết xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã gây nên hệ quả gì? b) Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVIII, em hãy đưa ra ít nhất một lí dophản đối các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.

<b>Câu 3 ( 1,0 điểm). Việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hồng</b>

Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào?

<b><small>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 – 2024</small></b>

<b><small>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 </small></b>

<i><small>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 22/5/2024</small></i>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>I/ PHẦN LỊCH SỬ</b>

<b>Câu 1. ( 2,0 điểm) </b><sub>- Trước tình hình đó, Lê-nin và đảng Bơn-sê-vích đã chuẩn bị kế </sub>

hoạch tiếp tục làm cách mạng nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, giành chính quyền về tay người lao động.

<b><small>b)Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười và tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục</small></b>

<b>* Ý nghĩa:</b>

<b>- Đối với nước Nga:</b>

+ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ.

+ Thiết lập nền chun chính vơ sản, đưa nhân dân lao động Nga lênnắm chính quyền.

<b>- Đối với thế giới:</b>

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốctế.

+ Mở ra một con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nướcthuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh (con đườngcách mạng vô sản).

<b><small>c) Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga đối với lịch sử nhân loại và Cách mạng Việt Nam.</small></b>

<b>0,75<small>* Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới:</small></b>

<small>+ Chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa.+ Tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa.</small>

<b><small>* Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động Cách mạng Việt Nam:</small></b>

<small>- Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động mạnh đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc củaNguyễn Ái Quốc. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ViệtNam, giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Tháng 6/1925"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp thành lập nhằm truyền bá chủnghĩa Mác – Lê-nin, đào tạo cán bộ cách mạng</small>

<small>- Từ kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày6/1/1930) lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác: Cách mạng thángTám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng mùa xuân (1975)</small>

<b><small>d) Hồ Chí Minh đánh giá vai trò của Cách mạng tháng Mười Nga:</small>0,25</b>

<small>- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã làm thức tỉnh và cổ vũ hàng triệu người bị áp bức, bóclột trên Trái Đất đứng lên đấu tranh để giành tự do, hịa bình và tiến bộ xã hội.</small>

<small>- Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình phát triển của lịchsử lồi người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Câu 2. ( 2,0 điểm) </b>

<b>m<small>a) Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã gây nên hệ quả là ? 1,5đ</small></b>

<b>- Hệ quả về chính trị:</b>

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm. Từ năm 1672, sông Gianhtrở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng: Đàng Ngồi (từSơng Gianh trở ra bắc) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản; ĐàngTrong (từ sông Gianh trở vào nam) do con cháu họ Nguyễn truyền nốinhau cầm quyền.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (cả hai chínhquyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốchiệu Đại Việt).

<b>- Hệ quả về kinh tế - xã hội:</b>

+ Trong thời gian diễn ra chiến sự, hoạt động kinh tế của đất nước bịtàn phá.

+ Đời sống nhân dân khốn khổ (đặc biệt ở vùng xảy ra chiến sự).

<b>- Hệ quả về lãnh thổ, lãnh hải:</b>

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam

+ Chính quyền chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủquyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

<b><small>b)Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVIII, em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối</small></b>

<b><small>các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.</small>0,5 đ</b>

<small>- Xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến sẽ làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồngruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vơ tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự pháttriển chung của quốc gia - dân tộc.</small>

<b>Câu 3. ( 1,0 điểm) </b>

<b>m<small>* Ý nghĩa việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảoTrường Sa: </small></b>

- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định đượcchủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việcthực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thơng qua hoạtđộng thường xun của hải đội Hồng Sa.

- Q trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thựchiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà TâySơn và nhà Nguyễn.

- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai độiHoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhậntrong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rờivới đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII.=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hồng Sa vàTrường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vữngchắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Namhiện nay.

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ)</b>

<b>Câu 3 (4,0 điểm)</b>

Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của phongtrào Tây Sơn (thế kỉ XVIII). Vì sao có thể khẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sởbước đầu cho việc thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?

<b>Câu 4 (4,0 điểm)</b>

Cuộc khởi nghĩa nơng dân n Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởinghĩa trong phong trào Cần Vương? Từ sự thất bại trong phong trào Cần Vương và khởinghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũngnhư cơng cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?

<b>ĐỀ GIAO LƯU OLYMPIC HỌC SINHGIỎI </b>

<b>MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8 ( LỊCH SỬ) NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<i>(Thời gian làm bài 150 phút)</i>

<b>u 1</b>

<b>Phân tích hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới thứnhất đối với lịch sử nhân loại. Vì sao nói chiến tranh thế giới thứ</b>

<b>4điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa?</b>

<b>* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>

- Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của khối Hiệp ước, song đã gâyra những thảm họa hết sức nặng nề cho nhân loại:

- Lôi cuốn 38 nước trực tiếp tham chiến và hàng triệu dân thườngvào vịng khói lửa. Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu ngườibị thương

- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ... Thiệthại về vật chất ước tính khoảng 85 tỉ USD.

<b>* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>

- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức,Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ởchâu Âu;…)

- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:

+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. NhậtBản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thờiphải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…

+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, trởthành con nợ của Mĩ

- Một trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh, thường gọilà “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”

- Trong q trình chiến tranh, thành cơng của Cách mạng thángMười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bướcchuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

<b>* Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩavì:</b>

- Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là cácnước đế quốc (tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệpước).

- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giảiquyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa. Bên cạnh đó, các nước đếquốc cịn muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạngcủa giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đangphát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi vềkinh tế, thị trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận,nhưng để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Nhân dân lao độngphải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.

<b>Câu 2</b>

<b>Trình bày nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị ở NhậtBản (1868). Cuộc Duy tân Minh Trị có ảnh hưởng như thế nào đếncách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</b>

<b>3điểm * Nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị:</b>

- Chính trị:

+ Thành lập chính phủ mới, xố bỏ tình trạng cát cứ. Ban hành Hiếnpháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng.

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

+ Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.- Kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tựdo kinh doanh.

+ Xây dựng đường xá, cầu cống...- Quân sự:

+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiệnchế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Phát triển cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí. Học tập cácchuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân.

- Giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây.

<b>* Ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam</b>

- Cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giànhđộc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

<b>- Góp phần làm chuyển biến nhận thức của nhiều sĩ phu yêu nước, tiến</b>

bộ ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, như: Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh…

- Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị là một nhân tố khách quangóp phần đưa tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynhhướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.

- Phong trào Đông du (do Phan Bội Châu khởi xướng) diễn ra dướiảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị,…

<b>Câu 3</b>

<b>Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhânthắng lợi của phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII). Vì sao có thểkhẳng định phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở bước đầu cho việcthống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc?</b>

<b>* Nguyên nhân bùng nổ</b>

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu:Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng. Ruộng đất bịđịa chủ, cường hào lấn chiếm; chế độ tô thuế, lao dịch nặng nề.

- Đời sống nhân dân khổ cực. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chínhquyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong dâng cao đến đỉnh điểm, nhiềucuộc khởi nghĩa nông dân đã diễn ra, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựngcờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, GiaLai), sau đó chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định). Vớikhẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, cuộc khởinghĩa nhanh chóng thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia.

</div>

×