Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Mộ số đề thi bồi dương học sinh giỏi lịch sử 8 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.02 KB, 20 trang )

S 1
Môn: lịch sử 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề
A. phần trắc nghiệm.
Câu 1: Điền tên các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cho phù hợp với thời gian
trong bảng sau:
STT Thời gian Tên sự kiện
1 8/1566
2 1789
3 02/1848
4 28/9/1864
5 1871
6 14/7/1889
7 1911
8 7/11/1917
9 1929 -1933
10 01/9/1939
Câu 2: Có 3 cột ghi nhân vật, sự kiện và địa danh. Hãy sắp xếp theo từng nhóm có liên
quan với nhau.
A. Nhân vật B. sự kiện C. Địa danh
1.Phan Đình Phùng
2. Đinh Công Tráng
3. Nguyễn Thiện Thuật
4. Hoàng Hoa Thám
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Hơng Khê
Khởi nghĩa bãy Sậy
Khởi nghĩa Yên Thế
Hng Yên
Bắc Giang
Hà Tĩnh


Thanh Hoá
B.Phần tự luận.
Câu 3:
Trong số các sự kiện lịch sử thế giới từ 1917 đến 1945, em hãy chọn 5 sự kiện
tiêu biểu nhất và nêu lý do vì sao em chọn sự kiện đó?
Câu 4:
Qua việc trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân
Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX, em có nhận xét gì?
đáp án
Câu
Nội dung Điể
m
1
STT Thời
gian
Sự kiện
1 Cách mạng Hà Lan
2 Cách mạng t sản Pháp
3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
4 Quốc tế thứ nhất đợc thành lập
5 Công xã Pa-ri đợc thành lập
6 Quốc tế thứ hai thành lập
2,0
điểm
7 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc)
8 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga thắng lợi
9 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
10 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
2
A. Nhân vật B. Sự kiện C. Địa danh

1. Phan Đình Phùng
2. Đinh Công Tráng
3.Nguyễn Thiện Thuật
4. Hoàng Hoa Thám
Khởi nghĩa Hơng Khê
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Yên thế
Hà Tĩnh
Thanh Hoá
Hng Yên
Bắc Giang
1,0
điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
3
*) Năm sự kiện tiêu biểu nhất:
3
điểm
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917.
2. Cao trào cách mạng ở châu Âu 1918-1923.
3. Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu á.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
5. chiến tranh thế giới thứ hai.
*) Lý do:
2,5
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917: Lần đầu

tiên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nớc -> mở ra một thời
kỳ mới trong lịch sử nhân loại: đọc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
0,5
2. Cao trào cách mạng 1918-1923 có bớc chuyển biến mới: Giai cấp
công nhân trởng thành, nhiều Đảng cộng sản ra đời -> Quốc tế cộng
sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đờng Cách
mạng tháng Mời.
0,5
3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc là đòn
tấn công vào t bản chủ nghĩa; trong phong trào đó, giải cấp vô sản tr-
ởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
0,5
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đẩy các nớc t bản
vào cuộc khủng hoảng cha từng có, dẫn đến hậu quả -> chủ nghĩa phát
xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trớc nguy cơ một cuộc chiến tranh
mới.
0,5
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là cuộc chiến tranh gây ra
những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một
thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
0,5
4
a) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam
từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX:
*) Từ 1858 đến 1884:
- Một số quan lại yêu nớc nhà Nguyễn chống Pháp:
+ Ngay từ khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng: Đốc học Phạm Văn Nghị đem
300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin đợc lên đờng chống
giặc Pháp (1858).

4,0
điểm
3,0
điểm
0,5
+ Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẵng (1858),
Gia Định (1859) và bảo vệ thành Hà Nội (1873).
+ Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cờng chiến đấu khi Pháp đánh thành Hà
Nội lần thứ hai (1882).
- Phong trào tự động kháng Pháp của nhân dân ta:
+ ở Nam kì:
<+> Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpêrăng trên sông Nhật Tảo
(1861), đánh chiếm đồn Rạch Giá - Kiên Giang (1868).
<+> Khởi nghĩa Trơng Định (1862 - 1864).
<+> Khởi nghĩa của Võ Duy Dơng (1865 - 1866).
<+> Khởi nghĩa của anh em Phan Tôn, Phan Liêm (1867).
<+> Khởi nghĩa Nguyễn Hữu huân (1875).
+ ở Bắc kì:
<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy giết chết Gacniê
(21/12/1873).
<+> Nhân dân ta đã tổ chức phục kích tại Cầu Giấy lần thứ hai giết
chết Rivie (19/5/1882).
- Trí thức:
+ Nhiều nhà yêu nớc đã dùng ngòi bút làm vũ khí để tố cáo quân cớp
nớc và bán nớc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị .
+ Phong trào tị địa.
*) Từ 1885 đến cuối thế kỷ XIX:
- Phong trào Cần Vơng:
+ Khởi nghĩa Ba Đình.
+ Khởi nghĩa Hồng Lĩnh.

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy.
+ Khởi nghĩa Hơng Khê.
- Phong trào nông dân:
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
+ Phong trào chống thuế Trung kì.
+ Phong trào Hội kín Nam kì.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số.
b) Nhận xét:
- Những năm đầu khi Pháp xâm lợc triều đình nhà Nguyễn có tổ chức
kháng chiến nhng dè dặt, cầm chừng.
- Từ chống cự yếu ớt đi đến thoả hiệp, kí kết các Hiệp ớc cắt đất cầu
hoà đến đầu hàng hoàn toàn.
- Nhân dân anh dũng kiên quyết kháng chiến với tinh thần trách
nhiệm cao. Đấu tranh bền bỉ dẻo dai với nhiều hình thức phong phú
nhng đều thất bại.
- Do điều kiện lịch sử chi phối từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX phong
trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn đặt dới phạm trù phong kiến, tuy
nhiên tính chất này ngày càng phai nhạt.
1,0
0,75
0,25
0,25
1,0
0,5
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25

0,25
S 2
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1 : ( 4 điểm ) Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở
những điểm nào ?
Câu 2 : (4 điểm) Vì sao nói Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới ? Trình bày ý
nghĩa lịch sử của Công xã Pari.
Câu 3 : ( 4 điểm) Trình bày nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị.
Câu 4 : (4 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Chiến tranh
thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ? Từ kết cục của chiến tranh
thế giới thư nhất, em hãy nêu tính chất của nó.
Câu 5 : (4 điểm) Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng ?
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN SỬ 8
Câu 1: ( 4 điểm ) Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp thể hiện ở
các sự kiện :
- Ngày 14/7/1789,quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài
nhà tù Ba-xti. (1 điểm)
- Ngày 10/8/1792 trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy”, nhân dân Pa-ri cùng với
quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng
thời xóa bỏ chế độ phong kiến. (1 điểm)
-Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn
công nước Pháp cách mạng, bọn phản động nổi loạn ở Văng-đê, Tây Bắc, nạn đầu cơ
tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ, phái Gi-rông-đanh
không tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nhân dân mà chỉ lo củng
cố quyền lực. Trước tình hình đó, ngày 2/6/1793, nhân dan Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của
Rô- bi-spie khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh. (1 điểm)
-Từ ngày 26/6/1794 quần chúng hưởng ứng lệnh tổng động viên cùng với quân
đội cách mạng đánh bại liên minh chống Pháp. (1 điểm)

Câu 2 : (4 điểm)
* Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật vừa
lập các ủy ban thi hành luật pháp; giải tán quân đội và bộ máy chế độ cũ thành lập lực
lượng vũ trang và an ninh của nhân dân. ( 0,75 điểm)
-Các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân:
+Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không dạy kinh
thánh.( 0,5 điểm)
+ Giao cho công nhân quản lí các xí nghiệp bọn chủ bỏ chốn.( 0,25 điểm)
+Quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập
công nhân.( 0, 25 điểm)
+ Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.( 0,25 điểm)
+ Qui định giá bán bánh mì.( 0,25 điểm)
+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.( 0,25 điểm)
* Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari :
+ Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới là sự cổ vũ nhân dân lao
động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tôt đẹp hơn.(0,75
điểm)
+Công xã đã để lại nhiều bài học quí báo: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi
phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông; phải
kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.( 0,75 điểm)
Câu 3: ( 4 điểm ) Nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị :
- Nội dung:
+ Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp
phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng
cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…phục vụ giao thông liên lạc. (1 điểm)
+ Về chính trị xã hội: chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hoá và đại
tư sản lên nắm chính quyền; thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi

du học phương Tây. (1 điểm)
+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí
được chú trọng… ( 1 điểm)
- Kết quả:
Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành
thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. ( 1 điểm)
Câu 4 : (4 điểm)
* Nguyên nhân :
- Sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến
tranh để chia lại đất đai trên thế giới.( 0,75 điểm)
- Nguyên nhân trực tiếp: Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị một phần tử
khủng bố ở Xécbi ám sát.( 0,75 điểm)
* Hậu quả :
-Gây nhiều tai hại cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị
thương, nhiều thành phố làng mạc, nhà máy … bị phá hủy chi phí cho chiến tranh
là 85 tỉ đô la.( 0,75 điểm)
- Các nước thắng trận thu lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại.( 0,75 điểm)
* Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất :
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, phản động.(1 điểm)
Câu 5 : (4 điểm)
Ở Nga năm 1917 đã xảy ra hai cuộc cách mạng , đó là cách mạng dân chủ tư
sản tháng Hai và cuộc cách mạng XHCN tháng Mười. Sở dĩ có hai cuộc cách mạng
này là vì:
Vào đầu thế kỉ XX, ở Nga lúc này tồn tại nhiều mâu thuẫn : giữa nông dân nga
với chế độ phong kiến Nga hoàng ; giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ; giữa dân
tộc Nga với các dân tộc trong đế quốc Nga.(1 điểm)
Cách mạng tháng Hai năm 1917 tuy đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng,
song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và

binh lính.(1 điểm)
Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm
cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính
quyền song song tồn tại. Trong lúc đó, chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến
tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.(1 điểm)
Tháng 10 năm 1917, cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đã nổ ra và giành
thắng lợi.(1 điểm)
HẾT
ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5 điểm)
Kế sách “vườn không nhà trống” được sử dụng đầu tiên vào triều đại nào, chống quân
xâm lược nào? Vì sao ta chủ trương thực hiện kế sách này? Trong thời kì kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ, kế sách này có còn phù hợp không?
Câu 2: ( 5 điểm)
Trình bày kết quả của chiến tranh thế giới thứ hai ? Qua kết quả đó em có suy nghĩ gì
về chiến tranh thế giới thứ hai? Theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không
còn chiến tranh?
Câu 3: (4 điểm):
Bằng kiến thức đã học trong chương trình Lịch sử lớp 8, em hiểu thế nào là “cách mạng
tư sản”?
Vì sao nói “cuộc Duy Tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản” ?
Câu 4: (6 điểm)
Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã
công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn Giôn –
rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa
của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?
Hết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (5 điểm)
Kế sách “vườn không nhà trống” được sử dụng đầu tiên vào thời nhà Trần chống
quân Mông Cổ. (1đ)
Ta chủ trương thực hiện kế sách này là vì:
+ Ban đầu địch còn mạnh, ta chưa thể đánh giáp lá cà với địch. (1đ)
+ Địch đem quân từ xa tới, rất cần lương thực nhưng với kế sách này của ta, địch khốn
đốn  thời cơ thuận lợi để ta phản công tiêu diệt đuổi địch ra khỏi bờ cõi.(2đ)
- Với nguyên nhân trên, kế sách này hoàn toàn phù hợp trong thời kì kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ và trên thực tế ta đã thực hiện. (1đ)
Câu 2: ( 5 điểm)
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt (0,5đ)
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất… (0,5đ)
+60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật. (0,5đ)
+Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất (0,5đ), bằng tất cả
các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. (0,5đ)
- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới (0,5đ)
- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa,vì tham vọng riêng mà gây ảnh hưởng đến toàn nhân loại
(0,5đ)
-> Chúng ta cần phải phản đối(0,5đ),tìm cách ngăn chặn chiến tranh(0,5đ), bảo vệ nền
hòa bình (0,5đ)
Câu 3: (4 điểm):
- Cách mạng tư sản là :
+ Lãnh đạo: tư sản, quý tộc tư sản hóa. (1đ)
+ Mục đích:
• Đem lại quyền lợi cho tư sản, quý tộc tư sản hóa.(1đ)
• Mở đường cho CNTB phát triển.(1đ)
- Cuộc Duy Tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản vì hội đủ các điều kiện
trên. .(1đ)
Câu 4: (6 điểm)

• - Cách mạng tháng Mười Nga không những làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất
nước, số phận của hàng triệu con người Nga: lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã
đưa con người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, làm
cho các nước đế quốc phải hoảng sợ (2đ)
• - Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước Nga,
có tác động lớn đến thế giới, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao và để lại nhiều bài học
quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các
dân tộc bị áp bức. .(2đ)
• - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉ ra cho
họ con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
(1đ)

• - Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước
A, Phi, Mĩ la tinh (1đ)

ĐỀ SỐ 4
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8

Câu 1: ( 6 điểm)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)?

Nội dung Điểm
Trận Tốt
Động -
Chúc Động
- Tháng 10 – 1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào
Đông Quan mở cuộc phản công lớn vào quân chủ lực của ta ở Cao
Bộ.
0,25

điểm
- Sáng ngày 7 – 11 – 1426, Vương Thông xuất quân tiến về hướng
Cao Bộ.
0,25
điểm
- Nắm được ý đồ của vương Thông quân ta đã đặt phục binh ở Tốt
Động và Chúc Động, khi quân Minh lọt vào trận địa quân ta nhất
1,25
điểm
(cuối năm
1426)
tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác, dồn chúng xuống cánh
đồng lầy lội để tiêu diệt, 5 vạn quân giặc tử thương, 1 vạn tên bị
bắt sống, Vương Thông tháo chạy về Đông Quan, Thượng thư bộ
binh Trần Hiệp, cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại
trận.
- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan, giải
phóng nhiều châu, huyện.
0,25
Trận Chi
Lăng –
Xương
Giang
(tháng 10 –
- Đầu tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia hai
đạo: một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây tiến vào theo
đường Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam
theo hướng Hà Giang kéo vào nước ta.
0,5
Điểm

- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tiêu diệt viện quân của giặc
không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
0,5
Điểm
- Ngày 8 – 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên
giới nước ta bị quân ta phục kích giết ở ải Chi Lăng. Phó tổng binh
là Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang( Bắc Giang).
0,5
Điểm
- Trên đường tiến quân giặc liên tiếp bị quân ta phục kích ở Cần
Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến ba vạn tên, tổng binh Lương Minh
bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lí Khánh thắt cổ tự vẫn.
0,5
Điểm
- Mấy vạn quân địch còn lại cố đến Xương Giang co cụm ở cánh
đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt,
số còn lại bị bắt sống kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc.
0,5
Điểm
- Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại
Mộc Thạnh, trông thấy biết Liễu Thăng đã bại trận vội vàng rút
quân về nước.
0,5
Điểm
- Tin 2 đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương
Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vàng xin hòa, chấp nhận mở
hội thề ở Đông Quan (10 - 12- 1427).
0,5
Điểm
- 3 - 1 - 1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước

ta, đất nước sạch bóng quân thù.
0,5
điểm
Câu 2: (6 điểm) Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành
tựu gì?
Nội dung Điểm
- Thời Ngô –
Đinh - Tiền Lê
(thế kỉ X):
Văn hoá dân gian là chủ yếu, giáo dục chưa phát triển, Đạo
Phật được truyền bá rộng, Nho Giáo đã xâm nhập song chưa có
ảnh hưởng.
0,75
điểm
- Thời Lí - Trần
- Nền văn học ( gồm chữ Hán và Nôm) phong phú, nhiều tác
phẩm văn học nổi tiếng ra đời như: Hịch tướng sĩ của Trần
Quốc Tuấn, Phú sông Bạch đằng của Trương Hán Siêu, Phò giá
về kinh của Trần Quang Khải). Nho giáo phát triển.
0,75
+ Văn miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070). 0,5
- Thời Lê Sơ:
( Thế kỉ XV đến
nửa đầu thế kỉ
+ Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn, Đạo Giáo, Phật Giáo bị hạn
chế.
0,5
+ Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử, văn học chữ Hán
tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
0,5

- Thế kỉ XVI đến
thế kỉ XVIII:
+ Chữ Quốc ngữ ra đời. 0,25
+ Ban hành “ Chiếu lập học”. 0,25
+ Nhiều tác phẩm chữ Nôm ra đời. 0,25
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú. 0,25
- Nửa đầu thế kỉ
XIX:
+ Văn học phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú. (tục
ngữ, ca dao. truyện thơ… tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn
Du).
0,75
+ Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu tuồng
chèo…các làn điệu dân ca phổ biến khắp nơi.
0,75
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ: Chùa Tây Phương,
Ngọ Môn (Huế).
0,5
Phần II: Lịch sử thế giới. (8 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Nội dung Điểm
Sự phát
triển của
- Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới
+ Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%.
+ Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản
lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công
nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế
giới.

- Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
* Nguyên nhân của sự phát triển:
Khách
quan:
- Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú.
- Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ
giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ.
- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến
tranh tàn phá.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện
thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu.
Chủ quan
- Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật.
- Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao.
- Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất
trong sản xuất.
- Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công
và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan.
Câu 2: (4 điểm)
Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã
công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Vậy vì sao nhà văn Giôn – rít lại
đặt tên cuốn sách là “Mười ngày làm rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa của cuộc cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do?
Nội dung Điểm
- Cách mạng tháng Mười Nga không những làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh
đất nước, số phận của hàng triệu con người Nga: lần đầu tiên trong lịch sử cách
mạng đã đưa con người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chế độ xã
hội chủ nghĩa, làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ.
1điểm

- Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước
Nga, có tác động lớn đến thế giới, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao và để lại
nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân
dân lao động và các dân tộc bị áp bức.
1điểm
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉ ra 1điểm
cho họ con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng
dân tộc.
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới, nhất
là các nước A, Phi, Mĩ la tinh
1điểm
ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn: Lịch sử lớp 8
Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)

Câu 1 (2,5 điểm):
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
Câu 2 (6 điểm):
Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết vào thời gian nào? Nội dung cơ bản của Hiệp
ước Nhâm Tuất?
Câu 3 (5 điểm):
Em hãy chứng minh rằng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản đã trở
thành nước đế quốc?
Câu 4 (6,5 điểm):
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao nói đây là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
…… … Hết………
ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Môn: Lịch sử lớp 8
Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)

Câu Đáp án Điểm
1
- Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút đã khiến nhiều người phải
rời quê lên Yên Thế sinh sống.
- Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi lên chiếm đóng Bắc Kỳ,
Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng.
- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên
đấu tranh.
1
1
0.5
2
- Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm
Tuất.
* Nội dung cơ bản sau:
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh
miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo
Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào
buôn bán.
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô,
bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương vạn lạng
bạc.
- Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều
đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

1
1,25
0,75
1
1
1
3
- Sau chiến tranh Trung – Nhật kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ.
Tập trung công nghiệp thương mại và ngân hàng.
- Nhiều công ty độc quyền ra đời như Mit-xưi, Mít-su-bi-si giữ vai
trò to lớn, chi phối đời sống kinh tế chính trị Nhật Bản. Các hàng
này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu
biển,
- Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến và bành chướng: chiến
tranh Trung-Nhật, Nga-Nhật.
- Chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản trở thành nước đế
quốc.
1
1,25
1
1
0,75
4
* Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê:
- Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
- Từ năm 1858 - 1888 nghĩa quân bắt đầu xây dựng lực lượng rèn
đúc vũ khí và tích trữ lương thảo tại 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Từ 1888 - 1895 dựa vào vùng núi hiểm trở, có sự phối hợp chặt

chẽ nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
- Thực Dân Pháp tập trung binh lực, xây dựng hệ thống đồn bốt,
mở nhiều cuộc tiến công vào căn cứ Ngàn Trươi ngày 28/12/1895
Phan Đình Phùng hi sinh, phong trào tan rã.
* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần vương là vì:
- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng thời gian tồn
tại lâu nhất (10 năm).
- Tính chất ác liệt, chiến đấu dũng cảm chống Pháp của nghĩa
quân.
- Có tổ chức chặt chẽ và thống nhất, tự chế tạo được vũ khí.
0,5
1,25
1
1,25
1
1
0,5
ĐỀ SỐ 6 Đề luyện thi số 03 khối 11
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
—————————
Câu 1 (3,5 điểm)
Trình bày diến biến ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? Qua đó phân tích
nguyên n hân thắng lợi ba lần kháng chiến đó?
Câu 2 (3 điểm)
Đánh giá vai trò của Lê Nin trong cách mạng tháng mười Nga năm 1917? và trong
cuộc đấu tranh xây dựng ,bảo vệ chính quyền Xô Viết (1917-1920)?
Câu 3 (3 điểm)
Lập bảng so sánh cuộc cải cách Minh trị ở Nhật Bản và phong trào Duy Tân ở Trung
Quốc ( 1898) theo nội dung:

Nội dung so sánh cách Minh trị ở Nhật Bản phong trào Duy Tân ở
Trung Quốc ( 1898)
Người lãnh đạo
Nội dung cải cách
Kết quả
Tính chất
Câu 4 : (2, điểm
Lậpn bảng so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ,cách mạngdân chủ tư sản kiểu
mới và cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nội dung sau:Nhiệm vụ,giai cấp lãnh
đạo,động lực cách mạng,xu hướng phát triển
Câu5: (3 điểm)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX
theo yêu cầu sau
Thời gian Sự kiện Tính chất Ý nghĩa
Câu 6: (3 điểm)
Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?Điểm khác biệt quá trình phát
xít hóa ở Nhật khác với ở Đức và Italia như thế nào?
Câu 7: (2,5 điểm)
Phân tích nguyên nhân dấn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?Kết quả,tính chất chiến
tranh thế giới thứ nhất?
===========Hết=====================
Đáp án
Câu 1: Trình bày được diến biến chính 3 lần: 1258,1285,1287-1288
ân tích đủ được các nguyên nhân tại liệu được cấp
Câu 2:
* Trong cách mạng tháng mười Nga
-Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai năm 1917 thành công chế độc chuyên chế Nga Hoàng bị lật
đổ cuọc diện hai chính quyền song song tồn tại
-Trước tình hình đó Lê Nin và Đảng Bônsêvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ
chính phủ tư sản lâm thời

-Lê Nin quyết định chuyển sang đấu tranh Vũ trang giành chính quyền
-7-10-1917 Lê Nin từ phần Lan về Pê tơ rô grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng

*Xây dựng chính quyền Xô Viết
-Việc làm đầu tiên là đập tan bộ máy nhà nước cũ
-Tiến hành cuộc hữu hóa các xí nghiệp
* bảo vệ chính quyền Xô Viết:
-Cuối năm 1918 ,14 nước đế quốc
-Lê Nin thực hiện chính sách cộng sản thời chiến
Câu 3 (3 điểm)
Lập bảng so sánh cuộc cải cách Minh trị ở Nhật Bản và phong trào Duy Tân ở Trung Quốc ( 1898)
theo nội dung:
Nội dung so sánh cách Minh trị ở Nhật Bản phong trào Duy Tân ở Trung Quốc ( 1898)
Người lãnh đạo Quí tộc mới,tư sản đưng đầu
là Thiên hoàng
Các phần tử tri thức phong kiến tiến bộ,đứng
đầu Lương Khải Siêu,khang Hữu Vi
Nội dung cải cách SGK -Kinh tế: Lập ngân hàng xây dựng đường sắt
-Chính trị :chủ trương thành lập chế độ quân
chủ lập hiến,quyền tự do ngôn luận,tự do xuất
bản báo,
V ăn hóa giáo giục sửa đổi chế độ thi cử
-Quân sự: trang bị và huấn luyện theo kiểu
phương Tây
kết quả -Mở dường cho chủ nghĩa Tư
Bản phát triển,đưa Nhật từ
nước Phong kiến thành nước
TBCN
Bảo vệ được độc lập,thoát
khỏi số phận một nước thuộc

địa
-Tiến hành 100 ngày bị thất bại
-Trung quốc đứng trược nguy cơ xâm lược
Phương Tây
-
Tính chất Là cuộc cách mạng tư sản
không triệt đẻ
Có khuynh hướng làm cách mạng tư sản
Câu 4:
Nội dung so sánh CMDCTS kiểu cũ CMDCTS kiểu mới CMXHCN
Nhiệm vụ -Đánh đổ chế độ phong
kiến
-Xóa bỏ tàn dư phong
kiến
-Thực hiện dân chủ
-Mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển
-Đánh đổ chế độ
phong kiến
-Xóa bỏ tàn tích
phong kiến
-Thực hiện dân chủ
Lật đổ nền thống trị
của giai cấp tư sản
-Xây dựng CNXH
Giai cấp lãnh đạo Giai cấp tư sảnhquí tộc Giai cấp vô sản Giai cấp vô sản( Đảng
mới( CMTS Anh) Bôn)
Động lực cách mạng Tư sản và nông
dân( Quần chúng)
Công nhân,nông

dân,binh lính
Công nhân,nông
dân,binh lính
Xu thế phát triển ĩnhây dựng chủ nghĩa tư
bản
Tiến lên làm
CMXHCN
Xây dựng CNXH
Câu5: (3 điểm)
Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX theo yêu cầu
sau
Thời gian Sự kiện Tính chất Ý nghĩa
1851-1864 Phong trào Thái Bình Thiên
quốc.do Hồng Tú Toàn lãnh
đạo,nhân dân TQ tiến hành đấu
tranh mạnh mẽ chống đế quốc
và phong kiến
Phong trào
yêu nước dân
tộc,dân chủ
Thể hiện tinh thần yêu nước của
nhân dân,là phong trào lớn nhất
trong lịch sử TQ,đã xây dựng
được chính quyền cách mạng,thi
hành nhiều chính sách tiến bộ
1898 Cuộc vận động Duy tân do
Lương Khải Siêu và Khang
Hữu Vi đề xuất ,chủ trương cải
cách chính trị thay thế chế độ
quân chủ chuyên chế bằng quân

chủ lập hiến,phong trào tồn tại
hơn 100 ngày bị thất bại
Duy tân theo
con đường
TBCN ,
Cải cách để cứu ván tình thế ,thể
hiện sự tiếp thu tư tưởng tiến bộ
của tầng lớp qua lại và sĩ phu yêu
nước
Năm 1900 Phong trào nghĩa hòa đoàn Phong trào
yêu nước dân
tộc,dân chủ
Thể hiện tinh thần yêu nước thiết
tha của nông dân,quyết tâm chống
đé quốc
Năm 1911 CM Tân Hợi lật đổ triều đại
Mãn Thanh,chấm dứt chế độ
quân chủ phong kiến
CMDCTS
không triệt để
-Lật đổ chế độ phong kiến chấm
dưts
-Mở đường cho CMTB phát
triển
- Ảnh hưởng đến phong trào giả
phóng dân tộc ở Châu Á
Câu 6:
-Hoàn cảnh: Do ảnh hưởng và tác động cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
-Để khắc phục những hậu quả cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn
-Nhật bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ,gây chiến tranh xâm lược,bành trướng ra bên

ngoài: đẩy mạnh xâm lược TQ
-Điểm khác với Đức:
+Ở Đức Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài
phát xít
+Ở NB do đã có sẵn chế độ thiên hoàng quá trình này thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà
nước và tiến hành chiến tranh xâm lược ,quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30
Câu 7:
*Nguyên nhân
-Sự phát triển không đều KT và Chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX đầu XXTK làm thay bđổi so
sánh lực lượng giữa các nước đế quốc già và trẻ
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vẫn đề thuộc địa
=> Phân chia lại thị trường
*Tính chất: đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa,nhằm phân chia lại thị trường thuộc địa
* Kết cục: SGK
ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 11, NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm): Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong
thế kỷ X theo mẫu sau:
Tên cuộc đấu
tranh
Thời gian Ý nghĩa
Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền?
Câu 2 (2,0 điểm) : Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV
như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà
nước phong kiến?
Câu 3 (4,0 điểm): Cải cách Minh trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách Ra-ma V ở Xiêm và
cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc có những gì giống và khác nhau (về
hoàn cảnh, mục đích, người lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả)? Từ đó có thể rút

ra bài học kinh nghiệm gì?
Câu 4 (2,0 điểm): Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm
1917? Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 5 (3,0 điểm): So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần
Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau:
Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương
Phong trào yêu nước đầu thế
kỉ XX
Bối cảnh lịch sử
Mục tiêu đấu tranh
Hình thức đấu tranh
Lực lượng tham gia
Kết quả
Ý nghĩa
Câu 6 (2.0 điểm): Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858?
Câu 7: (3.0 điểm): Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động
và cải cách trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
Hết

ĐỀ SỐ 6
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao
đề)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 (4,0 điểm) Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của
nhân dân ta trong thế kỷ X. Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế
hoạch đánh địch của Ngô Quyền.
Tên cuộc đấu

tranh
Thời
gian
Ý nghĩa
Khởi nghĩa
Khúc Thừa Dụ
905
- Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, bước đầu
giành độc lập tự chủ.
- Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu
tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc
thuộc.
Kháng chiến
của Ngô
Quyền
938
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự
chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của
phong kiến phương Bắc.
Kháng chiến
chống Tống
thời Tiền Lê
981
- Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ.
- Đánh bại âm mưu xâm lược và đô hộ nước ta
của nhà Tống.
1.0
1.0

1.0
*Nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền
- Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền rất độc đáo: chọn nơi hiểm yếu đóng cọc
xuống lòng sông, lợi dụng nước thủy triều, nhử quân địch vào trận địa mai phục
tiêu diệt.
0.5
- Để lại bài học về sau: trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên, Trần Hưng Đạo cũng dùng kế này để đánh giặc.
0.5
Câu 2:(2,0 điểm)Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các
thế kỷ X – XV như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành
hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong kiến?
*Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV
- Nho giáo và Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ thời Bắc thuộc,
trong các thế kỷ X –XV có điều kiện phát triển.
0.25
- Trong các thế kỷ X – XIV, Phật giáo được truyền bá sâu rộng trong nhân
dân và được giai cấp thống trị tôn sùng…Phật giáo trở thành hệ tư tưởng
thống trị của Nhà nước phong kiến thời Trần.
0.5
- Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo được được giai cấp thống trị tiếp nhận
và từng bước nâng cao. Thời Lê sơ (thế kỷ XV), Nho giáo được chính
thức nâng lên địa vị độc tôn.
0.5
*Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị ở thế kỷ XV vì:
- Những quan điểm, tư tưởng của Nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ 0.25
cương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắt khe, nên giai cấp thống trị đã
triệt để lợi dụng để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến.
- Nhà nước quân chủ chuyên chế thời Lê sơ phát triển đến đỉnh cao, hoàn
chỉnh nên Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong

kiến.
0.5
Câu 3 (4,0 điểm) Cải cách Minh trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách Ra-
ma V ở Xiêm và cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc có
những gì giống và khác nhau (về hoàn cảnh, mục đích, người lãnh đạo,
lực lượng tham gia, kết quả). Từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm
gì.
*Cải cách Minh trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách Ra-ma V ở Xiêm và
cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc có những gì giống và
khác nhau
- Giống nhau:
+ Hoàn cảnh: Trong hoàn cảnh đất nước đang bị khủng hoảng, đang
đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược.
0.5
+ Mục đích: Tiến hành cải cách nhằm đưa đất nước vượt qua khủng
hoảng và tránh tình trạng rơi vào hoàn cảnh bị phụ thuộc hoặc trở thành
thuộc địa của các nước Phương Tây.
0.5
- Khác nhau:
+ Bối cảnh: Mỗi nước tiến hành trong bối cảnh khác nhau: VD Xiêm và
Nhật Bản còn tương đối độc lập, còn Trung Quốc thì đã trở thành thuộc
địa.
0.5
+ Người lãnh đạo: Ở Xiêm và Nhật Bản đều do những người đứng đầu
nhà nước tiến hành và kết quả là cuộc cải cách thắng lợi. Tuy nhiên cuộc
Duy Tân tại Trung Quốc do sĩ phu tiến hành, dù nhận được sự ủng hộ của
vua Quang Tự nhưng vua lại không nắm thực quyền dẫn đến kết quả là bị
thất bại.
0.5
+ Lực lượng tham gia: Ở Xiêm và Nhật Bản đều có sự hỗ trợ của các lực

lượng quan trọng, lớn mạnh trong xã hội (ở Nhật Bản là các Sô-gun), còn
ở TQ thì lực lượng còn chưa đủ mạnh để thực hiện.
0.5
+ Kết quả: Ở Xiêm và Nhật Bản thì công cuộc cải cách thành công còn ở
Trung Quốc bị thất bại; Sau công cuộc cải cách, Nhật Bản đã trở thành
một nước có nền kinh tế phát triển, trở thành một nước đế quốc hùng
mạnh, một nước độc lập duy nhất ở Châu Á; Xiêm kinh tế phát triển và
độc lập một cách tương đối.
0.5
Bài học kinh nghiệm:
- Để cuộc cải cách thành công thì nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố:
trong đó có nhân tố thuộc về bối cảnh của đất nước còn độc lập và có chủ
quyền.
0.25
- Phụ thuộc vào người tiến hành phải là người đứng đầu một nhà nước,
nắm quyền lãnh đạo tuyệt đối.
0.5
- Cơ sở để thực hiện: Phải có cơ sở về kinh tế và được các lực lượng khác
ủng hộ…
0.25
Câu 4 (2,0 điểm)Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng
trong năm 1917? Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917
*Ở nước Nga vào năm 1917 đã diễn ra một thực trạng chưa từng có
trong lịch sử đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
- Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 đã hoàn thành nhiệm vụ lật đổ chế
độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.
0.25
- Nhưng ngay sau cuộc cách mạng tháng Hai, một tình hình phức tạp đã
diễn ra, đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại (Chính quyền

Xô viết của công nhân, nông dân, binh lính và Chính phủ lâm thời của
giai cấp tư sản).
0.5
- Để chấm dứt tình trạng này nước Nga còn phải tiến hành một cuộc cách
mạng nữa để chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, lật đổ
chính quyền của giai cấp tư sản và thiết lập chính quyền xô viết, đó là
cách mạng tháng Mười
0.5
- Chính vì lý do trên mà ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng: cách
mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười.
0.25
* Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 0.25
0.25
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn đất nước và xã hội
Nga – nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trong đế quốc Nga
được giải phóng, làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra
đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, thúc đẩy, cổ vũ phong trào
cách mạng thế giới.
Câu 5 (3.0 điểm) So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với
phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong
bảng sau:
Nội dung so
sánh
Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu
TK.XX
Bối cảnh lịch sử Triều đình Huế đã kí
kết Hiệp ước 1884,
thực sự đầu hàng thực
dân Pháp. Vua Hàm

Nghi hạ chiếu Cần
Vương.
Ảnh hưởng những trào
lưu tiến bộ thế giới. Thực
dân Pháp đã tiến hành
công cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất .
Mục tiêu đấu
tranh
Trung quân ái quốc
(nước gắn với vua),
đánh Pháp, khôi phục
lại chế độ phong kiến.
Nước gắn liền với dân,
chống Pháp để cứu nước,
cứu dân, thay đổi chế độ.
Hình thức đấu
tranh
Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang, đấu
tranh chính trị, ngoại giao
và cải cách
Lãnh đạo Sĩ phu văn thân yêu
nước còn mang ý thức
hệ phong kiến: Sĩ phu
(Nguyễn Thiện Thuật,
Phan Đình Phùng…),
nông dân (Hoàng Hoa
Thám).
Sĩ phu yêu nước tiến bộ
chịu ảnh hưởng tư tưởng

dân chủ tư sản (Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh),
nông dân (Hoàng Hoa
Thám), tư sản, tiểu tư
sản.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Kết quả Các cuộc khởi nghĩa
đều thất bại.
Đặt nền tảng cho tư
tưởng dân chủ ở Việt
Nam đầu thế kỉ XX.
Ý nghĩa Chấm dứt con đường
cứu nước, giải phóng
dân tộc theo hệ tư
tưởng phong kiến
Mở ra con đường cứu
nước mới theo khuynh
hướng dân chủ tư sản.
0.5
Câu 6 (2.0 điểm) Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858?
*Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam năm 1858 vì:
- Đà Nẵng là một vị trí chiến lược quan trọng, nếu chiếm được sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của
Pháp.

0.5
- Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng, lại
nằm trên đường thiên lý Bắc Nam.
0.5
- Đà Nẵng chỉ cách Huế 100 km, qua đèo Hải Vân, tại đây có nhiều người
theo đạo Thiên Chúa và một số gián điệp đội lốt thầy tu hoạt động từ
trước làm hậu thuẫn. Dụng ý của Pháp là sau khi chiếm được Đà Nẵng, sẽ
tiến thẳng ra Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng.
0.5
- Hậu phương Đà Nẵng là đồng bằng Nam – Ngãi có thể lợi dụng để thực
hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
0.5
Câu 7 (3.0 điểm) Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai xu
hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ
XX.
*Điểm giống nhau cơ bản là:
- Đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước thương dân, muốn cứu nước, cứu
dân.
0.5
- Cả hai xu hướng đều mang tính cách mạng, đều chủ trương chống đế
quốc và phong kiến tay sai để giành độc độc lập và duy tân đất nước theo
con đường tư bản chủ nghĩa.
0.5
*Điểm khác nhau căn bản là nhiệm vụ, hình thức đấu tranh và phương
thức hoạt động
Phan Bội Châu Phân Châu Trinh
Nhiệm vụ Dựa vào Nhật và phong
kiến chống Pháp
(chống đế quốc)
Dựa vào Pháp và dân

chống triều đình phong
kiến hủ bại
(chống phong kiến)
Hình thức Bạo động Cải cách
Phương thức - Bí mật, bất hợp
- Thành lập Hội Duy tân
(1904), tổ chức phong
trào Đông du (1905 –
1908), thành lập Việt
Nam Quang phục hội
- Công khai, hợp pháp
- Từ năm 1906, mở cuộc
vận động duy tân: cổ động
chấn hưng thực nghiệp, lập
hội kinh doanh, mở trường
dạy học theo lối mới, cải
0.5
0.5
1.0
(1912). cách trang phục và lối
sống…
HẾT

×