Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 143 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lịng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cơ của Trường Đại học Thăng Long đã tạo môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất, cung cấp cho em những kiến thức, kỹ năng thực tế và bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, giảng viên khoa Tài chính – Ngân hàng đã ln tận tình chỉ dạy và giúp đỡ em những kiến thức chuyên ngành Tài chính trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi đến cô TS. Chu Thị Thu Thủy – người đã tận tình hướng dẫn em hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Nhờ có sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cơ trong suốt q trình lấy số liệu cũng như viết khóa luận mà em có thể sửa đổi những sai sót và hạn chế để hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, em rất mong nhận được đánh giá và góp ý của thầy cơ để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2023 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<i><b>Em xin cam đoan đề tài Khóa luận “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi </b></i>
<i><b>tức cổ phiếu thường của các cơng ty cổ phần nhóm ngành bán bn được niêm yết trên Thị trường chứng khốn Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu do em thực hiện, </b></i>
với sự hướng dẫn, hỗ trợ từ giảng viên TS. Chu Thị Thu Thủy. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2023 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.1. Tổng quan về lợi tức cổ phiếu thường ... 1</b>
<b>1.2. Các lý thuyết và mơ hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường... 2</b>
<i><b>1.2.1. Lý thuyết thị trường vốn và mơ hình định giá tài sản tài chính (CAPM) . 21.2.2. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch giá và mơ hình đa nhân tố ... 4</b></i>
<i><b>1.2.3. Mơ hình ba nhân tố Fama – French ... 6</b></i>
<b>1.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường ... 7</b>
<b>1.4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường ... 8</b>
<i><b>1.4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến lợi tức cổ phiếu thường ... 8</b></i>
<i><b>1.4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến lợi tức cổ phiếu thường ... 10</b></i>
<b>1.5. Khung nghiên cứu lý thuyết ... 14</b>
<b>2.1. Quy trình nghiên cứu ... 16</b>
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 19</b>
<i><b>2.2.1. Mơ hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu ... 19</b></i>
<i><b>2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu ... 24</b></i>
<b>2.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu ... 28</b>
<i><b>2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ... 28</b></i>
<i><b>2.3.2. Thống kê mô tả, lựa chọn phương pháp ước lượng và kiểm định các khuyết tật của mơ hình ... 28</b></i>
<i><b>2.3.3. Phương pháp hồi quy dữ liệu bảng ... 32</b></i>
<b>3.1. Tổng quan chung về các công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ... 35</b>
<b>3.2. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ... 35</b>
<i><b>3.2.1. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019 ... 38</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>Biểu đồ 3.3. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn năm 2019 .... 38</b></i>
<i><b>3.2.2. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020 ... 39</b></i>
<i><b>3.2.3. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2021 ... 41</b></i>
<i><b>3.2.4. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2022 ... 42</b></i>
<i><b>3.2.5. Thực trạng lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nửa đầu 2023 ... 43</b></i>
<b>3.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường của công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam44</b><i><b>3.3.1. Thực trạng của khả năng sinh lợi ... 44</b></i>
<i><b>3.3.2. Thực trạng của khả năng thanh toán ... 59</b></i>
<i><b>3.3.3. Thực trạng về tốc độ tăng trưởng doanh thu ... 69</b></i>
<i><b>3.3.4. Thực trạng về các yếu tố vĩ mô ... 74</b></i>
<b>3.4. Kết quả hồi quy ... 83</b>
<i><b>3.4.1. Thống kê mô tả ... 83</b></i>
<i><b>3.4.2. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình ... 87</b></i>
<b>4.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ... 107</b>
<b>4.2. Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu ... 109</b>
<b>4.3. Một số đề xuất ... 111</b>
<i><b>4.3.1. Đối với nhà đầu tư ... 111</b></i>
<i><b>4.3.2. Đối với nhà quản trị tài chính... 112</b></i>
<i><b>4.3.3. Đối với Nhà nước ... 113</b></i>
Bảng 3.1. Biến động giá trị ROS giai đoạn từ năm 2019 đến 6 tháng đầu năm 2023 .. 45
Bảng 3.2. Biến động giá trị ROA qua các năm từ năm 2019 đến 6 tháng đầu năm 2023 ... 49
Bảng 3.3. Biến động giá trị ROE qua các năm từ năm 2019 đến 6 tháng đầu năm 2023 ... 55
Bảng 3.4. Biến động khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2019 - 2023 ... 60
Bảng 3.5. Biến động khả năng thanh toán hiện hành giai đoạn 2019 - 2023 ... 65
Bảng 3.6. Biến động tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2019 - 2023 ... 70
Bảng 3.7. Thống kê mô tả ... 83
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến lần 1 ... 87
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến lần cuối ... 88
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả kiểm định Hausman, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan không trong thời kỳ Covid ... 89
Bảng 3.11. Kết quả hồi quy không trong thời kỳ Covid lần 1 ... 91
Bảng 3.12. Kết quả hồi quy không trong thời kỳ Covid lần cuối... 92
Bảng 3.13. Kiểm định Hausman, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan trong thời kỳ Covid ... 93
Bảng 3.14. Kết quả hồi quy trong thời kỳ Covid lần 1 ... 94
Bảng 3.15. Kết quả hồi quy trong thời kỳ Covid lần cuối ... 95
Bảng 3.16. Kết quả kiểm định Hausman, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan mơ hình tổng hợp ... 96
Bảng 3.17. Kết quả hồi quy mơ hình tổng hợp lần 1 ... 97
Bảng 3.18. Kết quả hồi quy mô hình tổng hợp lần cuối ... 98
Biểu đồ 3.1. Diễn biến giá cổ phiếu thường trung bình ngành giai đoạn 2019 - 2023 . 35Biểu đồ 3.2. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn giai đoạn 2019 – 2023
... 36
Biểu đồ 3.3. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn năm 2019 ... 38
Biểu đồ 3.4. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn năm 2020 ... 40
Biểu đồ 3.5. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn năm 2021 ... 41
Biểu đồ 3.6. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn năm 2022 ... 42
Biểu đồ 3.7. Diễn biến lợi tức cổ phiếu thường ngành bán buôn nửa đầu năm 2023 ... 43
Biểu đồ 3.8. Diễn biến ROS ngành bán buôn giai đoạn 2019 – 2023 ... 44
Biểu đồ 3.9. Lợi tức cổ phiếu thường và ROS giai đoạn 2019 – 2023 ... 46
Biểu đồ 3.10. Diễn biến ROA ngành bán buôn giai đoạn 2019 – 2023 ... 48
Biểu đồ 3.11. Lợi tức cổ phiếu thường và ROA giai đoạn 2019 – 2023 ... 52
Biểu đồ 3.12. Diễn biến ROE ngành bán buôn giai đoạn 2019 – 2023 ... 54
Biểu đồ 3.13. Lợi tức cổ phiếu thường và ROE giai đoạn 2019 – 2023 ... 57
Biểu đồ 3.14. Diễn biến khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2019 – 2023 ... 59
Biểu đồ 3.15. Lợi tức cổ phiếu thường và khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2019 – 2023 ... 62
Biểu đồ 3.16. Diễn biến khả năng thanh toán hiện hành giai đoạn 2019 – 2023 ... 64
Biểu đồ 3.17. Lợi tức cổ phiếu thường và khả năng thanh toán hiện hành giai đoạn 2019– 2023 ... 66
Biểu đồ 3.18. Diễn biến tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2019 – 2023 ... 69
Biểu đồ 3.19. Lợi tức cổ phiếu thường và tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 2019 – 2023 ... 71
Biểu đồ 3.20. Diễn biến chỉ số lạm phát giai đoạn 2019 – 2023 ... 74
Biểu đồ 3.21. Lợi tức cổ phiếu thường và CPI giai đoạn 2019 – 2023 ... 75
Biểu đồ 3.22. Tốc độ tăng trưởng cung tiền trung bình 2019 – 2023 ... 76
Biểu đồ 3.23. Lợi tức cổ phiếu thường và Cung tiền M2 giai đoạn 2019 – 2023 ... 77
Biểu đồ 3.24. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 2019 – 2023 ... 78
Biểu đồ 3.25. Lợi tức cổ phiếu thường và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2019 – 2023 ... 79
Biểu đồ 3.26. Chỉ số giá chứng khốn trung bình 2019 – 2023 ... 81
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Biểu đồ 3.27. Lợi tức cổ phiếu thường và chỉ số VN Index giai đoạn 2019 – 2023 ... 82
Hình 1.1. Khung nghiên cứu lý thuyết ... 14
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu ... 16
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, thị trường chứng khốn đóng nhiều vai trị vơ cùng quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế thế giới. Đầu tiên, thị trường chứng khoán là kênh cung cấp vốn hữu ích đối với doanh nghiệp, bằng việc các doanh nghiệp sẽ phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Nhờ đó mà các doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn mới để mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư vào dự án mới và phát triển công nghệ. Thị trường chứng khoán cho phép các nhà đầu tư mua bán cổ phiếu và trái phiếu một cách dễ dàng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi tài sản và tăng tính linh hoạt trong hệ thống tài chính. Sau khi quyết đinh đầu tư, nhà đầu tư mong chờ sẽ nhận số tiền từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc trái phiếu đó, số tiền này chính là lợi tức chứng khốn. Đây là một yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư quan tâm khi đánh giá tiềm năng và giá trị của một cố phiếu hoặc trái phiếu.
Một trong các chứng khoán hấp dẫn trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thể kể tới là chứng khoán của các công ty cổ phần thuộc nhóm ngành bán bn. Có nhiều lý do khiến cho chứng khoán ngành này lại thu hút nhà đầu tư: Ngành bán bn có tiềm năng tăng trưởng vượt trội nhờ sự phát triển của nền kinh tế và bất kỳ ngành công nghiệp nào. Sự mở cửa cạnh tranh, tăng trưởng của các doanh nghiệp và thay đổi trong thị trường tiêu dùng đều tạo ra cơ hội cho các công ty bán buôn để mở rộng hoạt động và tăng doanh thu. Trong ngành bán buôn, các công ty thường hoạt động với lãi suất rịng thấp hơn so với các cơng ty sản xuất và công nghiệp. Điều này hạn chế các rủi ro như biến động giá cả và chi phí sản xuất. Nhờ vào việc phân phối và bán sản phẩm, doanh nghiệp bán bn có thể duy trì lợi nhuận ổn định. Thêm vào đó, chứng khốn trong ngành bán bn thường có mức thanh khoản tốt hơn so với nhiều ngành, điều này giúp nhà đầu tư mua bán cổ phiếu dễ dàng và giảm rủi ro liên quan đến việc tìm kiếm người mua hoặc người bán.
Có lẽ một trong những câu hỏi mà nhiều người quan tâm đến là những nhân tố nào đã tác động đến lợi tức cổ phiếu thường của các công ty và chúng tác động ra sao trên thị trường chứng khốn. Chính vì lý do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường của các cơng ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam”. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư và những ai
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">quan tâm tới đề tài có một cái nhìn sâu sắc về các nhân tố ảnh hưởng, để từ đó đưa ra quyết định hợp lý trong quá trình đầu tư.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu </b>
<b>− Mục tiêu nghiên cứu </b>
+ Đưa ra cơ sở lý luận, lý thuyết về lợi tức cổ phiếu thường, nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường của doanh nghiệp và lựa chọn mơ hình phù hợp.
+ Đặt các giả thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố và lợi tức cổ phiếu thường. + Thực trạng sự ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường. + Kiểm định mơ hình và đưa ra kết luận đánh giá các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với lợi tức cổ phiếu thường.
+ Đưa ra giải pháp hay ý kiến đánh giá cá nhân để tối đa hóa tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức chứng khoán.
<b>− Câu hỏi nghiên cứu </b>
+ Lợi tức cổ phiếu thường là gì?
+ Các nhân tố nào ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường của các cơng ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam?
+ Cách đo lường các ảnh hưởng đó như thế nào
+ Từng nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến lợi tức cổ phiếu thường của các cơng ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam?
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường của các công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn quý 1 năm 2019 đến quý 2 năm 2023.
<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>
− Phương pháp định tính:
Dựa trên nghiên cứu lịch sử, hệ thống cơ sở lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu đi trước để nhận diện và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường của các cơng ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
− Phương pháp định lượng:
Thơng qua q trình thu thập số liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả để so sánh và phân tích tác động của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường của các công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết hợp sử dụng phần mềm stata14 để xác dịnh các hệ số hồi quy từ đó xây dựng các phương trình về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức chứng khốn. Qua đó, kiểm định tác động của các yếu tố đến lợi tức cổ phiếu thường sau đó đưa ra kết quả và kết luận. Cuối cùng, đưa ra kiến nghị tổng quan phù hợp với thực trạng của các công ty cổ phần thuộc nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu là báo cáo tài chính của 57 công ty cổ phần nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2019 đến quý 2 năm 2023.
<b>5. Bố cục nghiên cứu </b>
<b> Chương 1. Cơ sở lý luận về lợi tức cổ phiếu thường và các nhân tố ảnh hưởng </b>
<b>đến lợi tức cổ phiếu thường: Đưa ra lý thuyết, khái niệm về các yếu tố liên quan đến </b>
lợi tức cổ phiếu thường.
<b>Chương 2. Phương pháp nghiên cứu: Đưa ra các cơ sở lý luận, trình bày quy </b>
trình cụ thể để nghiên cứu đề tài trong cơ sở thực tiễn.
<b>Chương 3. Kết quả nghiên cứu: Dựa vào các số liệu thống kê thu thập được đưa </b>
ra các phân tích, đánh giá, kiểm định sự đúng đắn của mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường. Từ đó đưa ra kết quả nghiên cứu và giải thích các sự ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng.
<b>Chương 4. Kết luận và một số đề xuất: Từ kết quả nghiên cứu được ta xác định </b>
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi tức cổ phiếu thường, đưa ra các đề xuất để tối đa hóa tác động tích cực và tối thiểu hóa tác động tiêu cực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1
<b>1.1. Tổng quan về lợi tức cổ phiếu thường </b>
Lợi tức chứng khoán là lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ việc sở hữu và giao dịch chứng khốn. Có hai loại lợi tức chính khi đầu tư chứng khốn: lợi tức từ cổ tức và lợi tức từ tăng giá chứng khoán. Lợi tức từ cổ tức là số tiền mà một công ty trả cho cổ đông từ lợi nhuận đạt được. Cổ tức thường được trả hàng năm hoặc theo khoảng thời gian cụ thể. Cổ tức tùy thuộc vào hiệu suất kinh doanh và quyết định của công ty.
Lợi tức từ tăng giá chứng khoán xảy ra khi giá trị của một cổ phiếu tăng lên so với giá mua ban đầu của nhà đầu tư. Nhà đầu tư có thể bán chứng khoán để thu về lợi nhuận từ sự tăng giá này.
Lợi tức chứng khốn được ước tính dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm tình hình kinh tế, hiệu suất cơng ty, thị trường chứng khoán và các yếu tố khác. Q trình đầu tư chứng khốn có thể mang lại lợi tức cao nhưng cũng gắn liền với rủi ro.
Lợi tức chứng khoán là một khoản thu nhập mà các nhà đầu tư nhận được từ việc nắm giữ các chứng khoán, như cổ phiếu hoặc trái phiếu. Lợi tức chứng khốn có thể bao gồm các khoản tiền thưởng, lãi suất, cổ tức hoặc lợi nhuận từ việc bán chứng khoán. Đối với cổ phiếu, lợi tức chủ yếu bao gồm cổ tức mà công ty trả cổ đông. Đối với trái phiếu, lợi tức chủ yếu bao gồm lãi suất mà người nắm giữ trái phiếu nhận được từ công ty phát hành trái phiếu. Quyết định đầu tư vào chứng khoán thường phụ thuộc vào ước tính về lợi tức và tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư có thể nhận được từ việc nắm giữ chứng khốn đó.
Lợi tức cổ phiếu thường là các khoản thu nhập đạt được từ hoạt động đầu tư cổ phiếu thường. Thu nhập từ đầu tư cổ phiếu thường bao gồm cổ tức cổ phiếu thường và thu nhập từ chênh lệch giá.
Lợi tức cổ phiếu thường được đo lường bằng số tuyệt đối như sau:
Thu nhập từ đầu tư cổ phiếu thường = Cổ tức cổ phiếu thường + Giá bán – Giá mua Lợi tức cổ phiếu thường được đo lường bằng số tương đối như sau
2 Lợi tức cổ phiếu thường
<i><b>1.2.1. Lý thuyết thị trường vốn và mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM) </b></i>
Lý thuyết thị trường vốn mở rộng lý thuyết danh mục đầu tư và phát triển mơ hình định giá cho tất cả các tài sản rủi ro. Sản phẩm cuối cùng là mơ hình định giá tài sàn vốn – Capital Asset Pricing Model (CAPM). Mơ hình này cho phép nhà đầu tư xác định tỷ suất lợi tức kỳ vọng cho bất kỳ tài sản rủi ro nào. Những giả định của lý thuyết thị trường vốn như sau:
Thứ nhất là những giả định về tâm lý các nhà đầu tư bao gồm: Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định của mình đều dựa trên việc phân tích 2 yếu tố là lợi suất và rủi ro của chứng khoán. Các nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp nhiều chứng khoán khác nhau trong tập hợp danh mục đầu tư của mình. Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc, các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về thông số đầu vào sử dụng để tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu. Đó là các thông số như mức lợi suất, độ rủi ro hay các quan hệ tương hỗ.
Thứ hai là những giả định về thị trường vốn: Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hồn hảo, điều này có nghĩa là trên thị trường có rất nhiều người bán và người mua. Giá cả trên thị trường chỉ chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ cung cầu. Không tồn tại các loại phí giao dịch trên thị trường hay bất kỳ một sự cản trở nào trong cung và cầu của một chứng khoán. Trên thị trường tồn tại loại chứng khốn khơng có rủi ro mà nhà đầu tư có thể đầu tư. Hơn thế nữa, nhà đầu tư có thể vay với lãi suất khơng rủi ro. Nói cách khác lãi suất và lãi suất cho vay cùng bằng nhau và bằng lãi suất không rủi ro.
Trên cơ sở những giả định về lý thuyết thị trường vốn, ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet và Jack Treynor phát triển mơ hình CAPM nhằm mơ tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. Trong mơ hình này, lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán bằng lợi nhuận phi rủi ro (risk-free) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khốn đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">3
Giả định của mơ hình CAPM như sau: Các nhà đầu tư đánh giá danh mục chứng khoán dựa trên thu nhập kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục trong giới hạn một khoảng thời gian; Nhà đầu tư không bao giờ thỏa mãn; Các nhà đầu tư là những người ngại rủi ro; Các chứng khốn có thể phân chia vơ hạn; Có một mức lãi suất khơng rủi ro mà nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay không hạn chế; Không xem xét các yếu tố thuế và chi phí giao dịch trong mơ hình; Thời kỳ phân tích giống nhau giữa tất cả các nhà đầu tư; Mức lãi suất không rủi ro được áp dụng cho tất cả các nhà đầu tư; Các thơng tin trên thị trường là miễn phí và sẵn có đối với tất cả các nhà đầu tư; Các nhà đầu tư có kỳ vọng đồng nhất, họ có cùng nhận thức và quan điểm về thu nhập kỳ vọng, độ lệch chuẩn và đồng phương sai của các chứng khốn.
Trong mơ hình CAPM độ rủi ro của mỗi chứng khốn khơng được đo bằng độ lệch chuẩn vì một phần của độ lệch chuẩn đã bị triệt tiêu bởi sự đa dạng hóa danh mục đầu tư.
𝑹<sub>𝒑</sub> = 𝑹<sub>𝑭</sub>+(𝑹<sub>𝑴</sub> − 𝑹<sub>𝒇</sub>) ∗ 𝑪𝒐𝒗𝒂𝒓(𝒊, 𝒎)𝝈<sub>𝑴</sub><sup>𝟐</sup>
Về mặt hình học, mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro beta được biểu diễn bằng đường thẳng có tên gọi là đường thị trường chứng khốn SML (security market line) (Hình 1.1).
4
<i><b>1.2.2. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch giá và mơ hình đa nhân tố </b></i>
Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch có thể hiểu đơn giản nhất đây là lý thuyết định giá tài sản đa yếu tố dựa trên ý tưởng rằng, lợi nhuận của một tài sản có thể được dự đốn bằng cách sử dụng mối quan hệ tuyến tính giữa lợi nhuận kì vọng của tài sản và một số biến kinh tế vĩ mơ có rủi ro hệ thống. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch là một công cụ hữu ích để phân tích danh mục đầu tư từ góc độ đầu tư theo giá trị, mục đích để xác định chứng khốn có thể tạm thời bị định giá sai.
Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch cho rằng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của tài sản tài chính có thể được đo lường thơng qua các yếu tố kinh tế vĩ mô khác nhau hoặc là yếu tố thị trường. Sự nhạy cảm của tài sản với sự thay đổi trong mỗi yếu tố được đại diện bằng đại lượng xác định gọi là hệ số beta. Xuất phát từ lý thuyết này, mơ hình xác định tỷ suất sinh lợi cho các chứng khoán đã được sử dụng để định giá tài sản một cách chính xác và giá của tài sản phải bằng với mức kỳ vọng vào cuối giai đoạn đầu tư chiết khấu về hiện tại với mức chiết khấu được tính tốn trong mơ hình. Nếu theo các giá khác nhau, cơ hội kinh doanh chênh lệch sẽ đưa nó về lại đúng đường thẳng như mơ hình. Khi nhà đầu tư nắm giữ tài sản và bán khống danh mục hoặc ngược lại, nhà đầu tư đang tạo ra một vị thế có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng dương cụ thể đó chính là sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi tài sản và tỷ suất sinh lợi danh mục. Nhà kinh doanh chênh lệch ở vào vị thế kiếm lợi nhuận phi rủi ro.
<b>E(RM) </b>
<b>RF </b>
<b>M </b>
<b>Khoản gia tăng bù đắp rủi ro </b>
<b>Lợi nhuận phi rủi ro Đường thị trường chứng khoán </b>
<b>1 </b>
<b>Lợi nhuận </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">5
Mơ hình APT địi hỏi 4 giả định sau: Tỷ suất sinh lợi có thể được mơ tả bằng một mơ hình nhân tố; Khơng có các cơ hội kinh doanh chênh lệch; Có một lượng chứng khốn đủ lớn để có thể xây dựng một danh mục đầu tư đa dạng hóa tốt, loại bỏ các rủi ro riêng có của các chứng khốn đơn lẻ; Thị trường tài chính là hiệu quả.
Mơ hình đa nhân tố cho rằng giá cả/lợi suất chứng khoán thay đổi tùy thuộc vào rất nhiều nhân tố chứ khơng riêng gì một hoặc hai nhân tố.
𝑹<sub>𝒑</sub> = 𝑹<sub>𝑭</sub>+ ∑ (𝜷<sub>𝒊,𝒋</sub><small>𝒏</small>
∗ 𝑹𝑷<sub>𝒋</sub>) + 𝜺<sub>𝒊</sub>Trong đó:
β<sub>i,j</sub>: là độ nhạy của chứng khốn i với yếu tố j RP<small>j</small>: là phần bù rủi ro/giá trị của yếu tố j so với Rf.
Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi suất chứng khoán, theo APT, là các nhân tố vĩ mô. Theo Richard Roll và Stephen A. Ross cho rằng có 5 nhân tố quan trọng quyết định lợi nhuận cổ phiếu là: Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng; Sự thay đổi bất ngờ của tỷ lệ lạm phát; Sự thay đổi bất ngờ của tình hình sản xuất trong ngành; Sự thay đổi bất ngờ của chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu xếp hạng thấp và trái phiếu xếp hạng cao; Sự thay đổi bất ngờ chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu ngắn hạn và trái phiếu dài hạn. Ba yếu tố đầu ảnh hưởng đến dòng tiền tệ thu nhập của cơng ty, do đó, ảnh hưởng đến cổ tức và tốc độ gia tăng cổ tức. Hai yếu tố sau cùng ảnh hưởng đến giá trị thị trường hoặc tỷ suất chiết khấu. Ngồi ra, cịn tùy thuộc vào nền kinh tế hay chính bản chất cổ phiếu mà có thể có nhiều yếu tố khác. Có thể xét tới là: Rủi ro chu kỳ kinh doanh; Rủi ro niềm tin nhà đầu tư; Biến động lãi suất ngắn hạn; Thay đổi sự chênh lệch giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn; Sự thay đổi trong giá vàng hoặc giá các kim loại quý khác; Sự thay đổi giá yếu tố đầu vào quan trọng (dầu mỏ, ...); Sự thay đổi tỷ giá hối đoái…
Tuy CAPM và APT khác nhau về cách tiếp cận ban đầu, nhưng có thể nhận thấy CAPM thực chất chỉ là một hình thức đặc biệt, thực chất là đơn giản nhất, của APT khi chỉ sử dụng một biến duy nhất là mức đền bù rủi ro thị trường. Cả mô hình CAPM và APT đều sử dụng các yếu tố rủi ro hệ thống và không xét rủi ro phi hệ thống.Về điểm khác nhau, mơ hình APT cho phép đưa vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô khác nhau để tăng cường mức độ thích hợp với những ngành kinh tế đặc thù vào những giai đoạn cụ thể còn CAPM chỉ xét một biến duy nhất là mức đền bù rủi ro cho tập hợp chứng
6
khoán thị trường. Bên cạnh đó, mơ hình APT khơng địi hỏi nhiều giả định và có thể lựa chọn trong số các biến quan sát được còn CAPM đòi hỏi nhiều giả định chặt chẽ phải có một tập hợp chứng khốn thị trường nhất định.
Tuy nhiên có thể thấy cả hai mô hình đều có nhược điểm chưa đề cập đến các yếu tố nội sinh (bên trong) ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường. Điều này được chứng minh thơng qua mơ hình thực nghiệm ba nhân tố của Fama- French và sau đó được mở rộng và phát triển thành nhiều nhân tố nội tại khác.
<i><b>1.2.3. Mơ hình ba nhân tố Fama – French </b></i>
Eugene Fama và Kenneth French tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa lợi nhuận của cổ phiếu, quy mô công ty, tỷ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường (book-to-price ratio – B/P, nghịch đảo của tỷ số M/B) và hệ số beta. Họ quan sát hai nhóm cổ phiếu: một là nhóm cổ phiếu có giá trị vốn hóa nhỏ, và hai là nhóm cổ phiếu của các cơng ty có giá trị sổ sách trên giá trị thị trường cao.
Kết quả kiểm định dựa vào số liệu thời kỳ 1963 – 1990 cho thấy rằng các biến quy mô và tỷ số B/P là những biến ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận cổ phiếu. Khi những biến này được đưa vào phân tích hồi quy trước rồi mới thêm biến beta vào thì kết quả cho thấy rằng biến beta khơng mạnh bằng các biến kia trong việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu. Fama phản biện khả năng sử dụng mơ hình CAPM để giải thích lợi nhuận cổ phiếu, kết luận rằng beta khơng phải là biến duy nhất giải thích lợi nhuận và đề nghị bổ sung biến quy mô và biến tỷ số M/B thích hợp để giải thích lợi nhuận hơn là biến rủi ro, đưa ra mơ hình Fama – French ba nhân tố:
<b>E(Ri) = Rf + βi,m . (E(Rm) – Rf) + βi,SMB . SMB + βi,HML . HML </b>
Trong đó:
E(Ri) là lợi suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu I; Rf là lãi suất phi rủi ro; E(Rm) (hoặc Rm) là lãi suất danh mục thị trường;
(E(Rm) – Rf) là phần bù rủi ro thị trường;
SMB (Small Minus Big) là phần bù quy mô, đo bằng lợi suất trung bình của danh mục gồm các cổ phiếu có giá trị vốn hóa nhỏ trừ đi lợi suất trung bình của danh mục gồm các chứng khốn có giá trị vốn hóa lớn;
HML (High B/P Minus Low B/P) là phần bù giá trị, đo bằng lợi suất trung bình của danh mục gồm các chứng khốn có giá trị sổ sách trên giá trị thị trường (B/P) cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>1.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường </b>
Trong nhiều thập kỷ qua, có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường. Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường được chia thành hai nội dung là các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài.
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường bao gồm khả năng sinh lời (ROA, ROE, ROS), khả năng thanh toán (CR và QR), tốc độ tăng trưởng công ty, đặc trưng hội đồng quản trị… . Tuy nhiên, trong phạm vi khoá luận, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu ba nhân tố bên trong ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường bao gồm khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và tốc độ tăng trưởng của công ty. Các nghiên cứu về các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu cụ thể như sau: Nghiên cứu của Sorongan (2016) và Chandra (2016), nghiên cứu của Anjani và Syarif (2019), nghiên cứu của Tumonggor (2017), nghiên cứu của Hertina (2019), nghiên cứu của Anwaar (2016), nghiên cứu của Sari (2016), nghiên cứu của Aish và Mandala (2016) … tập trung phân tích ảnh hưởng của khả năng sinh lời đến lợi tức của cổ phiếu. Nghiên cứu của Anwaar (2016), nghiên cứu của Zunaini (2016), nghiên cứu của Tyani (2018), nghiên của Rosiana (2016), nghiên cứu của Eni (2017), nghiên cứu của Ardiani (2017), nghiên cứu của Pradiana và Yadnya (2019) phân tích ảnh hưởng của khả năng thanh toán đến lợi tức cổ phiếu thường hay nghiên cứu của Hanif (2017) phân tích ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng công ty đến lợi tức cổ phiếu thường.
8
Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường bao gồm lạm phát, cung tiền, tăng trưởng GDP, giá dầu thô, thất nghiệp, lãi suất, chỉ số chứng khoán … Tuy nhiên, trong phạm vi khoá luận, tác giả chỉ tập trung vào các nhân tố như lạm phát, cung tiền, tăng trưởng GDP và chỉ số chứng khoán, cụ thể: Nghiên cứu của Fisher (1930), nghiên cứu của Bodie (1976), nghiên cứu của Fama và Schwert (1977), nghiên cứu của Zhao (1999), nghiên cứu của Rao và Bhole (1990) phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến lợi tức cổ phiếu thường. Nghiên cứu của Tsoukalas (2003), nghiên cứu của Liu và Shrestha (2008) phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô như lạm phát, tỷ giá, cung tiền …đến lợi tức cổ phiếu thường.
<b>1.4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i><b>1.4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến lợi tức cổ phiếu thường </b></i>
<i>1.4.1.1. Ảnh hưởng của khả năng sinh lời đến lợi tức cổ phiếu thường </i>
Theo nghiên cứu của Wiagustini năm (2014) thì khả năng sinh lời được đo lường bằng ba thước đo là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS). Khả năng sinh lời là các yếu tố bên trong bởi vì các chỉ số này được đo lường trực tiếp dựa trên hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty (Doanh thu, Lợi nhuận, Tài sản , Nguồn vốn) qua từng thời kỳ.
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) cho thấy khả năng tạo lợi nhuận từ việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của cơng ty. Vì vậy tỷ suất sinh lời trên doanh thu được tính tốn bằng lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần của các công ty. Theo nghiên cứu của Manoppo (2015) đã chứng minh được ROS có tác động đáng kể đến giá cổ phiếu hay ROS có khả năng dự đoán xu hướng giá cổ phiếu trong tương lai. Về lý thuyết và thực tế, các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả tài chính của cơng ty thơng qua một số chỉ tiêu, trong đó bao gồm chỉ tiêu ROS. Cơng ty có ROS cao tạo ra sự tăng trưởng về thu nhập cho cổ đơng, từ đó kỳ vọng của nhà đầu tư sẽ gia tăng. Như vậy, có thể thấy ROS và lợi tức cổ phiếu có mối quan hệ cùng chiều với nhau.
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) thể hiện hiệu quả đầu tư vào tài sản của các công ty (Fahmi, 2018). ROA là một chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận của các công ty tương ứng với mức độ góp vốn của các nhà đầu tư. Vì vậy, Tandelilin (2010) cho rằng ROA có tác động tích cực đến lợi tức cổ phiếu. Đồng quan điểm với Tandelilin (2010), các nghiên cứu của Wulansari (2018), Sorongan (2016),
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">9
Putra và cộng sự (2018), Mahampang (2016) cũng chứng minh được rằng ROA có xu hướng làm gia tăng giá cổ phiếu trong tương lai. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại chỉ ra rằng ROA khơng có ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu như nghiên cứu của Afrini và Masudi (2019), Hertina và cộng sự (2019), Aisah và Mandala (2016) và Tumonggor và cộng sự (2017).
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của công ty trên vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này đo lường mức độ mà cơng ty có thể sử dụng các nguồn lực của mình để tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Fahmi, 2018). Theo Tandelilin (2010), ROE càng cao thì hiệu quả hoạt động của cơng ty sẽ càng tốt và có tác động làm tăng giá cổ phiếu trên thị trường. Các nghiên sau này của Sorongan (2016) và Chandra (2016), Anjani cùng Syarif (2019), Tumonggor (2017) đã khẳng định rằng ROE có tác động tích cực đến lợi tức cổ phiếu. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lại không chứng minh được ảnh hưởng của ROE đến lợi tức cổ phiếu như nghiên cứu của Hertina (2019), nghiên cứu của Anwaar (2016), nghiên cứu của Sari (2016), nghiên cứu của Aish và Mandala (2016).
<i>1.4.1.2. Ảnh hưởng của khả năng thanh toán đến lợi tức cổ phiếu thường </i>
Trong bài nghiên cứu, Tác giả nghiên cứu các khả năng thanh tốn có thể tác động tới lợi tức cổ phiếu thường bao gồm hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán ngắn hiện hành.
Hệ số thanh toán nhanh (Quick ratio - QR) là chỉ số dùng để xác định khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thông qua việc chuyển hóa tài sản ngắn hạn sang tiền mặc mà không cần bán hàng tồn kho. Các nghiên cứu được thực hiện bởi Anwaar (2016), Zunaini (2016), Tyani (2018) đã chứng minh được tác động tích cực của QR đến lợi tức cổ phiếu. Công ty có khả năng trả nợ ngắn hạn tốt hơn thì khả năng nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận bằng tiền mặt từ chi trả lợi tức cho cổ phiếu cao hơn, do đó sẽ có tác động tích cực đến kỳ vọng của nhà đầu tư đối với cổ phiếu, kết quả là giá cổ phiếu có xu hướng tăng. Ngược lại, nghiên cứu của Rosiana (2016), Eni (2017), không chứng minh được tác động của QR đến lợi tức cổ phiếu thường hay nghiên cứu của Ardiani (2017), Pradiana và Yadnya (2019) lại cho rằng QR có tác động tiêu cực tới lợi tức cổ phiếu.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio - CR) là chỉ số tài chính cho thấy khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào của doanh
10
nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của người đi vay có thể hồn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là xem xét tình hình thanh tốn của các khoản phải thu, các khoản phải trả và tình hình thanh tốn đúng hạn các khoản nợ của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã nghiên cứu tác động của hệ số khả năng thanh toán hiện hành và đưa ra nhiều kết quả khác nhau. Theo Shkeel (2018), Marwadi và cộng sự (2016) và Meri (2013), CR có tác động ngược chiều đến lợi tức chứng khoán. Trong khi theo Suantari và cộng sự (2016), SR có tác động tích cực tới lợi tức cổ phiếu. Và theo nghiên cứu của Rio (2016), Hafnidan và Anggraini (2018) lại cho rằng CR khơng có tác động đến lợi tức cổ phiếu.
<i>1.4.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng đến lợi tức cổ phiếu thường </i>
Tốc độ tăng trưởng doanh thu (Sales Growth Ratio) là phần trăm thay đổi doanh thu của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể. Tỷ lệ tăng trưởng phụ thuộc vào 2 quá trình là tích lũy tài sản như vốn, lao động, cơ sở vật chất và đầu tư những tài sản có năng suất hơn. Tuy tiết kiệm và đầu tư đều là những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh gia tăng doanh thu được. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu là một chỉ số đóng vai trò rất quan trọng trong việc kinh doanh của doanh nghiệp. Là chỉ số giúp doanh nghiệp biết được kết quả kinh doanh trong một thời gian nhất định, để có thể xem xét cơ hội đầu tư trong tương lai.
Tăng trưởng về doanh thu là một trong những dấu hiện cho thấy sự phát triển của công ty, nhà đầu tư cần xem xét và đưa ra đánh giá về tình trạng của cơng ty trước khi đầu tư. Sự phát triển nhanh chóng của cơng ty cũng là một dấu hiệu tốt trước một quyết định đầu tư. Hanif (2017) đã chứng minh rằng tốc độ tăng trưởng doanh thu có ảnh hướng tích cực đến giá cổ phiếu và lợi tức cổ phiếu.
<i><b>1.4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến lợi tức cổ phiếu thường </b></i>
<i>1.4.2.1. Lạm phát </i>
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát được hiểu là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác, lạm phát được hiểu là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác. Tỷ lệ lạm phát được đo lường dựa trên giá trị chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">11
Theo lý thuyết thị trường vốn và mơ hình định giá tài sản tài chính CAPM, Richard Roll và Stephen A. Ross cho rằng có 5 nhân tố quan trọng quyết định lợi nhuận cổ phiếu là: Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng; Sự thay đổi bất ngờ của tỷ lệ lạm phát; Sự thay đổi bất ngờ của tình hình sản xuất trong ngành; Sự thay đổi bất ngờ của chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu xếp hạng thấp và trái phiếu xếp hạng cao; Sự thay đổi bất ngờ chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu ngắn hạn và trái phiếu dài hạn. Ba yếu tố đầu đầu bao gồm: Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng; Sự thay đổi bất ngờ của tỷ lệ lạm phát; Sự thay đổi bất ngờ của tình hình sản xuất trong ngành ảnh hưởng đến dịng tiền tệ thu nhập của cơng ty, do đó, ảnh hưởng đến lợi tức và tốc độ gia tăng lợi tức cổ phiếu.
Mối quan hệ giữa lợi nhuận chứng khoán và tỷ lệ lạm phát đã nghiên cứu rộng rãi trong các tài liệu. Tuy nhiên, những kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm này là khác nhau. Fisher (1930) đã kết luận rằng có lạm phát có tác động tích cực đến lợi tức cổ phiếu thường và Bodie (1976) cũng đưa ra kết luận tương tự như Fisher (1930). Tuy nhiên, nghiên cứu của Fama và Schwert (1977) lại ghi nhận mối quan hệ nghịch đảo giữa lạm phát kỳ vọng và lợi tức chứng khoán. Nghiên cứu của Zhao (1999) được tiến hành tại Trung Quốc cũng nhận định rằng có mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữ lạm phát là lợi tức chứng khoán. Theo Rao và Bhole (1990) đã điều tra tác động của lạm phát đến lợi nhuận thị trường chứng khoán tại thị trường chứng khoán Ấn Độ và cũng chứng minh được mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và lợi tức chứng khoán. Việc tham khảo, xem xét tài liệu nghiên cứu liên quan đã chứng minh rằng lạm phát và lợi tức chứng khốn có mối liên hệ với nhau nhưng khơng có sự nhất trí về việc liệu mối quan hệ tồn tại giữa lạm phát và lợi nhuận chứng khốn là tích cực, tiêu cực hay khơng tác động.
<i>1.4.2.2. Cung tiền </i>
Cung tiền tệ (Money Supply) là tổng lượng tiền trong lưu thông trong nền kinh tế. Cung tiền bao gồm: tiền trong dân cư, tiền trong hệ thống ngân hàng và tiền của cơ quan doanh nghiệp. Cung tiền có các hình thức: tiền mặt, tiền xu, tiền gửi ngân hàng, séc được phép lưu hành trên thị trường theo quy định Nhà nước. Liên quan đến chính sách tiền tệ và giá cổ phiếu, nghiên cứu của Sun và Wang (2018) thực hiện tại Trung Quốc, sử dựng mơ hình VAR phi tuyến tính để tiến hành phân tích xung lực và phân tích phương sai. Qua kiểm định, kết quả nghiên cứu đã xác định được mối tương quan
12
giữa chính sách tiền tệ và thị trường chứng khoán. Nghiên cứu chỉ ra rằng cung tiền có ảnh hưởng nhất định đến giá cổ phiếu: M1 có tác động khơng đáng kể đến giá cổ phiếu; M2 có tác động đáng kể đến giá cổ phiếu. Theo nghiên cứu của Tsoukalas (2003) xem xét mối quan hệ giữa giá của cổ phiếu ở thị trường chứng khoán chứng khoán Cyprus và các yếu tố kinh tế vĩ mô. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi giá của các cổ phiếu, giá trị sản xuất công nghiệp, CPI, cung tiền và tỷ giá hối đoái theo thời gian với tuần suất quý được thu thập cho khoảng thời gian từ 1975 đến 1998. Sử dụng kiểm định Ganger, kết quả nghiên cứu cho thấy giá của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán chứng khốn Cyprus có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố kinh tế vĩ mô được chọn để nghiên cứu. Và theo kết quả nghiên cứu của Liu và Shrestha (2008) đã kiểm định mối quan hệ giữa giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Trung Quốc với các yếu tố vĩ mô, bao gồm giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ giá, lạm phát, cung tiền và lãi suất. Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp cho tất cả các biến số trong giai đoạn từ 01/1992 đến 12/2001. Sử dụng kiểm định đồng kết hợp (cointegration test), các tác giả đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa giá cổ phiếu với giá trị sản xuất công nghiệp và cung tiền và mối tương quan nghịch giữa giá cổ phiếu với tỷ lệ lạm phát, lãi suất và tỷ giá.
<i>1.4.2.3. Tăng trưởng GDP </i>
GDP (Gross Domestic Product), có nghĩa là tổng sản phẩm quốc nội hay còn gọi là sản phẩm nội địa. Đây là một chỉ tiêu dùng để đo lường giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một vùng lãnh thổ quốc gia trong thời gian khoảng một kỳ nhất định thường là một năm hoặc một
<b>quý. Chỉ số GDP thường được tính tốn theo nhiều phương pháp khác nhau. Với mỗi </b>
phương pháp sẽ có một cơng thức riêng biệt để tính tốn. Eita (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến giá của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Namibia. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu thời gian với tần suất quý của giá cổ phiếu, cung tiền, lạm phát, GDP, lãi suất và tỷ giá trong giai đoạn 1998 – 2009. Thống nhất với kết quả của các nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này chỉ ra rằng giá của các cổ phiếu có mối tương quan nghịch với lãi suất và lạm phát. Ngược lại, các nhân tố GDP,
<b>tỷ giá và cung tiền có mối tương quan thuận với giá của các cổ phiếu. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">13
<i>1.4.2.4. Chỉ số chứng khoán </i>
Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số báo giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị trường cổ phiếu, thể hiện xu hướng thay đổi của giá cổ phiếu và tình hình giao dịch trên thị trường. Chỉ số giá chứng khoán là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày nhất định so với ngày gốc (Bui, 2013). Tại Việt Nam, chỉ số VN-Index là chỉ số giá chứng khoán của sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), thể hiện xu hướng biến động giá của toàn bộ cổ phiếu niêm yết trên HOSE. Chỉ số VN-Index thể hiện mức biến động giá, được tính theo phương pháp bình qn gia quyền của toàn bộ các cổ phiếu trong rổ tính tốn so với phiên giao dịch gần nhất hoặc so với ngày gốc và được tính theo điểm. Theo nghiên cứu của Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh & Võ Thị Hương Linh (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh) năm 2019 nghiên cứu tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam đã chỉ ra chỉ số VNIndex có mối quan hệ cùng chiều với lãi suất, cung tiền, giá dầu và quan hệ ngược chiều với lạm phát và tỷ giá, tức là khi VN. Do đó, chỉ số VN Index sẽ có mối quan hệ cùng chiều với lợi tức cổ phiếu thường.
14
<b>1.5. Khung nghiên cứu lý thuyết </b>
Dựa trên cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường, khung nghiên cứu lý thuyết của tác giả được xây dựng như sau:
<i><b>Hình 1.1. Khung nghiên cứu lý thuyết </b></i>
<i>Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trước </i>
15
<b>KẾT LUẬN </b>
Tóm lại, chương 1: Cơ sở lý thuyết về lợi tức cổ phiếu thường và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường đã đưa ra những cơ sở lý luận nền tảng cho đối tượng nghiên cứu là lợi tức cổ phiếu thường bao gồm khái niệm, các thước đo, các lý thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi tức cổ phiếu thường. Trong chương này, Tác giả đưa ra các nhân tố liên quan được đánh giá là sẽ ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường các cơng ty nhóm ngành bán bn được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Các yếu tố được xem xét gồm cả nhưng yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp và yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp được xem xét sẽ tác động tới sự biến động của lợi tức cổ phiếu thường tại các công ty cổ phần thuộc nhóm ngành bán bn được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là : Khả năng sinh lời (ROE, ROA, ROS), khả năng thanh toán (Hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán hiện thời), Tốc độ tăng trưởng doanh thu. Một số nhân tố vĩ mô được xem xét bao gồm Tốc độ tăng trưởng GDP, Cung tiền M2, chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số giá chứng khoán VN Index và Lạm phát.
16
<b>2.1. Quy trình nghiên cứu </b>
<i><b>Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu </b></i>
<i><b>Bước 1: Xác định nội dung cần nghiên cứu: </b></i>
Dựa vào nên tảng lý thuyết, cơ sở lý luận về lợi tức cổ phiếu thường và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường, Tác giả xây dựng mơ hình và thước đo cho lợi tức cổ phiếu thường và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường. Trong phạm vi nghiên cứu, Tác giả đo lường lợi tức cổ phiếu thường và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường bao gồm: Khả năng sinh lời (ROS, ROA, ROE); tốc độ tăng trưởng doanh thu và các yếu tố vĩ mô (CPI, Cung tiền M2, Tốc độ tăng trưởng GDP, Chỉ số VN Index) dựa trên số liệu của 41 CTCP ngành bán buôn được niêm yết trên TTCK Việt Nam có đủ số liệu từ quý 1/2019 đến hết quý 2/2023. Việc xác định rõ các nội dung cần phân tích như trên sẽ giúp cho việc thu thập số liệu được tiến hành nhanh chóng, đầy đủ và chính xác hơn. Trên cơ sở lý luận, Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết.
<i><b>Bước 2: Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu: </b></i>
Dựa trên những yếu tố cơ bản được xác định ở trên, Tác giả thu thập dữ liệu nghiên cứu tài chính thông qua các CTCP ngành bán buôn niêm yết trên TTCK Việt Nam, trên website chính thức của Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
<small>Xác định các nội dung nghiên </small>
<small>cứu </small>
<small>Thu thập và xử </small>
<small>lý dữ liệu </small>
<small>Phân tích thống kê mơ </small>
<small>tả </small>
<small>Kiểm định đa </small>
<small>cộng tuyến </small>
<small>Kiểm định Haus</small>
<small>man </small>
<small>Kiểm định phương </small>
<small>sai của sai số </small>
<small>thay đổi </small>
<small>Kiểm định </small>
<small>tự tương </small>
<small>quan </small>
<small>Kiểm định thừa biến</small>
<small>Phân tích hồi </small>
<small>quy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">17
và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội. Dữ liệu nghiên cứu sau khi thu thập được kiểm tra, làm sạch và xử lý dưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.
<i><b>Bước 3: Phân tích thống kế mô tả: </b></i>
Trên cơ sở những số liệu đã được xử lý, Tác giả phân tích thống kê mô tả về lợi tức cổ phiếu thường của các CTCP nhóm ngành bán bn được niêm yết trên TTCK Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường. Mô tả những dữ liệu đã được xử lý bằng các phép tính, các chỉ số thống kê, trên cơ sở đó đánh giá xu hướng trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và độ phân tán của biến phụ thuộc và các biến độc lập.
<i><b>Bước 4: Kiểm định đa cộng tuyến: </b></i>
Sau khi phân tích thống kê mô tả, Tác giả thực hiện kiểm định đa cộng tuyến xem xét xem mối quan hệ của các biến độc lập trong trong mơ hình. Nếu các biến độc lập có quan hệ chặt với nhau, các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa là các biến độc lập có tương quan mạnh với nhau thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tượng đa cộng tuyến vi phạm giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các biến độc lập khơng có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Tác giả dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF để nhận diện hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
<i><b>Bước 5: Kiểm định Hausman: </b></i>
Tác giả tiếp tục kiểm định Hausman để đưa ra sự lựa chọn mơ hình phù hợp với nghiên cứu của mình giữa mơ hình tác động cố định Fixed effect (FE) và mơ hình tác động ngẫu nhiên Random effect (RE). Kiểm định Hausman là một phương thức kiểm tra giả định thống kê trong kinh tế lượng nhằm xem xét liệu có tồn tại tự tương quan giữa sai số và các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường hay không. Tác giả kiểm định Hausman cho 2 giai đoạn trong thời kỳ dịch bệnh Covid và sau thời kỳ Covid với giả thuyết thống kê như sau: H0: Khơng có tương quan giữa sai số và các biến độc lập; H1: Có tương quan giữa sai số và các biến độc lập. Lựa chọn mơ hình tác động cố định (FE) khi có sự tương quan giữa sai số và biến độc lập và ngược lại, lựa chọn mô hình tác động ngẫu nhiên (RE) khi khơng có sự tương quan giữa sai số và các biến độc lập.
<i><b>Bước 6: Kiểm định phương sai của sai số thay đổi: </b></i>
Một trong các giả định quan trọng khi thực hiện hồi quy tuyến tính đa biến là giả định phương sai không thay đổi. Nếu xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi, kết quả
18
của phương trình hồi quy sẽ khơng chính xác, làm sai lệch kết quả so với thực tế, từ đó khiến người nghiên cứu đánh nhầm chất lượng của phương trình hồi quy tuyến tính. Tác giả sử dụng phần mềm Stata để kiểm định phương sai của số thay đổi, kiểm tra khuyết tật và sau đó tìm cách khắc phục khuyết tật này của mơ hình.
<i><b>Bước 7: Kiểm định tự tương quan: </b></i>
Theo dữ liệu đã xử lý, tác giả tiếp tục đi kiểm định tự tương quan cho mơ hình. Kiểm định tự tương quan trong kinh tế lượng là hiện tượng mà tại đó sai số tại thời điểm t có sự tương quan với sai số tại thời điểm t-1 hoặc bất cứ sai số nào trong quá khứ. Thường xảy ra trong bộ dữ liệu bảng (panel data) hay trong bộ dữ liệu chuỗi thời gian (time-series). Đối với dữ liệu bảng trong bài nghiên cứu, Tác giả sử dụng lệnh xtset để kiểm định mơ hình, phát hiện hiện tượng tự tương quan và khắc phục.
<i><b>Bước 8: Kiểm định thừa biến: </b></i>
Thừa biến là mơ hình có chứa các biến khơng liên quan, điều này xảy ra sẽ làm giảm độ chính xác của công cụ ước lượng bình phương nhỏ nhất, bình phương tối thiểu khơng chệch tuy nhiên sai số tiêu chuẩn của các hệ số sẽ khơng cịn min. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá một ước lượng là dựa vào phương sai của ước lượng đó, ước lượng càng tốt khi phương sai càng nhỏ. Do đó, Tác giả thực hiện kiểm định thừa biến nhằm kiểm tra xem phương sai của ước lượng trên cho mô hình đã đạt min chưa.
<i><b>Bước 9: Phân tích hồi quy </b></i>
Sau khi xử lý dữ liệu, kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình, Tác giả sử dụng phân tích hồi quy bảng để ước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc lợi tức cổ phiếu thường và các biến độc lập ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường bao gồm khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tốc độ tăng trưởng doanh thu và các yếu tố vĩ mô.
Trong bài Khóa luận này, Tác giả sử dụng hệ số xác định R (R – squared) và giá trị P_value để kiểm định sự phù hợp của mơ hình. Dựa vào R ta sẽ đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập trong mơ hình tới biến phụ thuộc, P_value giúp đánh giá được mức độ phù hợp, ý nghĩa thống kê của mơ hình.
Cuối cùng ta sẽ xây dựng mơ hình hồi quy bội để phản ánh mối quan hệ lợi tức cổ phiếu thường và các yếu tố tác động đến tỷ lệ lợi tức cổ phiếu thường tại các CTCP
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">19
nhóm ngành bán bn niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, giải thích và đưa ra mơ hình cuối cùng phù hợp nhất.
<i><b>2.2.1. Mơ hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu </b></i>
Dựa vào cơ sở lý thuyết và lý luận đã nêu ở những phần trên, Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu sau:
𝑆𝑅<sub>𝑖,𝑡</sub> = 𝛽<sub>1</sub>+ 𝛽<sub>2</sub>∗ 𝐶𝑜𝑣𝑖𝑑<sub>𝑖,𝑡</sub> + 𝛽<sub>3</sub>∗ 𝑅𝑂𝑆<sub>𝑖,𝑡</sub>+ 𝛽<sub>4</sub>∗ 𝑅𝑂𝐴<sub>𝑖,𝑡</sub>+ 𝛽<sub>5</sub>∗ 𝑅𝑂𝐸<sub>𝑖,𝑡</sub> + 𝛽<sub>6</sub>∗ 𝑄𝑅<sub>𝑖,𝑡</sub>+ 𝛽<sub>7</sub>∗ 𝐶𝑅<sub>𝑖,𝑡</sub> + 𝛽<sub>8</sub>∗ 𝑆𝐴𝐿𝐸𝐺𝑅𝑂𝑊𝑇𝐻<sub>𝑖,𝑡 </sub> + 𝛽<sub>9</sub> ∗ 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑟𝑜𝑤𝑡ℎ<sub>𝑡</sub> + 𝛽<sub>10</sub>∗ 𝐶𝑃𝐼<sub>𝑡</sub> + 𝛽<sub>11</sub>∗ 𝑀2<sub>𝑡</sub>+ 𝛽<sub>12</sub>∗ 𝑉𝑛𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥<sub>𝑡</sub>+ 𝑢<sub>𝑖</sub>
Trong giai đoạn 2019 – 2021, nền kinh tế bị ảnh hưởng khá nhiều bởi đại địch Covid 19. Đây là một nhân tố khách quan khơng thể kiểm sốt của nền kinh tế. Do đó, các yếu tố vĩ mô như lạm phát, GDP, cung tiền... cũng lần lượt bị biến động theo bởi các nhà chức trách nhằm kiểm soát nền kinh tế. Bởi vậy, Covid 19 có thể là nhân tố quan trọng trong việc xem xét sự ảnh hưởng tới biến đồng của lợi tức cổ phiếu thường của các CTCP ngành bán bn niêm yết trên TTCK Việt Nam, vì vậy tác giả bổ sung
<i><b>biến COVID là biến kiểm soát của mơ hình. Biến phụ thuộc: </b></i>
Biến phụ thuộc được sử dụng trong nghiên cứu là lợi tức cổ phiếu thường (SR), lợi tức cổ phiếu thường của mỗi CTCP thuộc nhóm ngành bán bn niêm yết trên TTCK Việt Nam hàng quý từ q 1/2019 đến q q 2/2023 được tính tốn như sau:
Lợi tức chứng khoán<sub>i,t</sub> = <sup>MP</sup><sup>t,i</sup>
MP<sub>t−1,i</sub><sup>− 1 </sup>Trong đó:
MP<sub>t</sub> là giá đóng cửa trung bình tại q t của chứng khốn i
MP<sub>t−1</sub> là giá đóng cửa trung bình tại quý trước quý t của chứng khoán i t tương ứng với các quý trong 1 năm từ quý 1 đến quý 4
Trong bài Khóa luận, Tác giả sử dụng tốc độ tăng trưởng của giá đóng cửa trung bình hàng q là thước đo lợi tức cổ phiếu thường. Giá trị trung bình này được tính dựa vào giá đóng cửa phiên cuối hàng ngày trong quý. Do giá thị trường là giá giao dịch trên thị trường tập trung nên chịu ảnh hưởng nhiều bởi tâm lý của nhà đầu tư khi phản ứng trước biến động của thị trường, nên với đặc trưng của giá đóng cửa thì đó là
20
giá cuối cùng trong phiên giao dịch, hay cuối cùng của chu kỳ theo dõi biến động giá. Giá này sẽ được ấn định bởi lệch khớp cuối cùng trong ngày là giá tham chiếu cho phiên tiếp theo ngày hôm sau, phản ánh phần nào tâm lý nhà đầu tư trong phiên trước đó, từ đó giúp nhà đầu tư xác định mức độ dao động của mã chứng khoán trong phiên trước và biên dao động trong phiên tiếp theo. Giá đóng cửa là giá tham chiếu của ngày hơm sau nên tạo ra sự tuần hồn và liên tục của giá cả trên thị trường.
<i><b>Biến độc lập: </b></i>
Trong phạm vi bài Khóa luận, Tác giả sử dụng các biến độc lập: Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid (Covid), Khả năng sinh lời (ROS, ROE, ROA), Khả năng thanh toán nhanh (QR), Khả năng thanh toán hiện hành (CR), Tốc độ tăng trưởng của Doanh thu (SALESGROWTH) và các yếu tố vĩ mô bao gồm: Tốc độ tăng trưởng GDP (GDPGrowth), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và Tăng trưởng cung tiền M2 (M2).
<b>Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: </b>
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Hiệu quả tài chính là một trong các yếu tố quan trọng sẽ ảnh hưởng tới giá cổ phiếu, làm biến động giá và từ đó có thể ảnh hưởng nhiều tới lợi tức cổ phiếu thường. ROS là tỷ suất sinh lời trên doanh thu, phản ánh 1 đồng doanh thu bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tác giả sử dụng ROS của các CTCP nhóm ngành bán buôn niêm yết trên TTCK Việt Nam từ quý 1/2019 đến quý 2/2023 làm thước đo. ROS được tính tốn như sau:
ROS<sub>i,t </sub>(%) = <sup>EAT</sup><sup>i,t</sup>
Doanh thu thuần<sub>i,t</sub>Trong đó:
ROS<sub>i,t</sub> : Tỷ suất sinh lời trên Doanh thu thuần của công ty i tại thời điểm t Doanh thu thuần<sub>i,t</sub>: Doanh thu thuần của công ty i tại thời điểm t
EAT<sub>i,t</sub>: Lợi nhuận sau thuế của công ty i tại thời điểm t
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA): ROA là biến độc lập phản ánh 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong bài khóa luận, ROA sẽ được đo lường từ dữ liệu của các CTCP thuộc nhóm ngành bán bn và tính tốn với cơng thức sau:
<i> </i>
ROA<sub>i,t </sub>(%) = <sup>EAT</sup><sup>i,t</sup>Tài sản <sub>i,t</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">21 Trong đó:
ROA<sub>i,t</sub> : Tỷ suất sinh lời trên Tài sản của công ty i tại thời điểm t Tài sản<sub>i,t</sub>: Tổng tài sản của công ty i tại thời điểm t
EAT<sub>i,t</sub>: Lợi nhuận sau thuế của công ty i tại thời điểm t
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữn (ROE): ROE cũng là một chỉ số cần thiết đánh giá hiệu quả tài chính của một doanh nghiệp, giúp phản ánh 1 đồng vốn của chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Biến độc lập này cũng được sử dụng dữ liệu từ năm 2019 cho tới quý 2/2023 để tính tốn. ROE có cơng thức như sau:
ROE<sub>i,t </sub>(%) = <sup>EAT</sup><sup>i,t</sup>VCSH<sub>i,t</sub>Trong đó:
ROE<sub>i,t</sub> : Tỷ suất sinh lời trên VCSH của công ty i tại thời điểm t VCSH<sub>i,t</sub>: Vốn chủ sở hữu của công ty i tại thời điểm t
EAT<sub>i,t</sub>: Lợi nhuận sau thuế của công ty i tại thời điểm t
Khả năng thanh toán nhanh (QR): Hệ số khả năng thanh tốn nhanh chính là chỉ số tài chính được sử dụng để làm thước đo phản ánh khả năng chi trả của doanh nghiệp với các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn trong thời gian ngắn hạn. Biến độc lập Khả năng thanh tốn nhanh được tính tốn như sau:
QR<sub>i,t</sub>(Lần) = <sup>Tiền</sup><sup>i,t</sup> <sup>+ Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn</sup><sup>i,t</sup>Nợ ngắn hạn<sub>i,t </sub>
Nợ ngắn hạn<sub>i,t </sub>: Tổng nợ ngắn hạn của công ty i tại thời điểm t
Khả năng thanh toán hiện hành (CR): Đây là biến độc lập cho biết tỉ số giữa tài sản lưu động hiện có và nợ ngắn hạn, phản ánh khả năng hiện tại của doanh nghiệp trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn đó. Tỉ số này được đo lường bằng công thức dưới đây:
22
CR<sub>i,t </sub>(Lần) = <sup>Tài sản ngắn hạn</sup><sup>i,t</sup>Nợ ngắn hạn<sub>i,t </sub>
Trong đó:
CR<sub>i,t </sub>: Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty i tại thời điểm t
Tài sản ngắn hạn<sub>i,t</sub>: Tổng tài sản ngắn hạn của công ty i tại thời điểm t Nợ ngắn hạn<sub>i,t </sub>: Tổng nợ ngắn hạn của công ty i tại thời điểm t
Tốc độ tăng trưởng doanh thu (SALESGROWTH): Chỉ số này nhằm để đo lường và dự đoán mức độ tăng trưởng của một doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể, xem xét xem sự biến động của số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm là tăng hay giảm so với các kỳ trước và có thể đưa ra chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp mình. Biến độc lập Tốc độ tăng trưởng doanh được tính tốn theo dữ liệu từ q 4/2018 đến quý 2/2023 bằng công thức sau:
SALESGROWTH<sub>i,t </sub>(%) = <sup>Doanh thu</sup><sup>i,t </sup><sup>− Doanh thu</sup><sup>i,t−1 </sup>Doanh thu<sub>i,t−1 </sub>
<b>Các nhân tố bên ngoài: </b>
Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP): GDP (Gross Domestic Product) là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một khu vực (thường là quốc gia) trong một khoảng thười gian nhất định. Đây là một chỉ số quan trọng để đánh giá sức khỏe và sự phát triển của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP là biến độc lập đo lường sự thay đổi của GDP giữa các khoảng thời gian khác nhau. Biến sẽ được đo lường bằng cơng thức tính tốn sau:
GDPGrowth<sub>t</sub>(%) = <sup>GDP</sup><sup>t </sup><sup>− GDP</sup><sup>t−1</sup>GDP<sub>t−1 </sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">23 Trong đó:
GDPGrowth<sub>t</sub>: Tốc độ tăng trưởng GDP tại tời điểm t GDP<sub>t </sub>: Tổng sản phẩm trong nước tại thời điểm t
GDP<sub>t−1 </sub>: Tổng sản phẩm trong nước tại thời điểm t -1, thời điểm trước thời điểm t Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Biến độc lập này dùng để đo lường mức độ thay đổi tương đổi về giá cả hàng tiêu dùng theo thời gian và được tính bằng phần trăm (%). CPI được tính theo cơng thức sau:
CPI<sub>t</sub> = ∑ <sup>CPI</sup><sup>n</sup>3<small>3</small>
<small>n =1 </small>Trong đó:
𝐶𝑃𝐼<sub>𝑛</sub>: là chỉ số giá tiêu dùng bình quân của mỗi tháng trong quý t t tương ứng là tháng thứ 1 tới tháng thứ 3 trong 1 quý
Trong bài khóa luận này, Tác giả sử dụng chỉ số trung bình giá tiêu dùng của từng tháng trong 1 quý để đo lường chỉ số giá tiêu dùng của một quý.
Tăng trưởng cung tiền M2 (M2): Cung tiền M2 là bao gồm tất cả lượng tiền cung ứng M1 cộng với các dạng tiền tương đối đối lỏng khác. Tốc độ tăng trưởng cung tiền phản ánh sự thay đổi của lượng tiền cung ứng trong quốc gia tại thời điểm hiện tại so với thời điểm trước đó. Biến độ độc lập M2 được tính tốn theo cơng thức sau:
M2<sub>t</sub>(%) = ∑ <sup>M2</sup><sup>n</sup>3<small>12</small>
<small>n =1 </small>Trong đó:
M2<sub>n</sub>: là chỉ số giá tiêu dùng bình quân của một tháng trong quý t n tương ứng là tháng tháng 1 tới tháng 12
Tác giả sử dụng tốc độ tăng trưởng trung bình cung tiền của 3 tháng trong 1 quý để đo lường tốc độ tăng trưởng của một quý. Trong đó:
𝑀2<sub>𝑛</sub>(%) = <sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑀2</sup><sup>𝑛</sup> <sup>− 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑀2</sup><sup>𝑛−1</sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑀2<sub>𝑛−1</sub>
Chỉ số giá chứng khoán VN Index (Vnindex): là chỉ số đại diện cho Sở Giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động, đại diện cho tất cả cổ phiếu được niêm yết và giao dịch trên HOSE. Tác giả chọn VN
24
Index là biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới lợi tức cổ phiếu thường. VN-Index được đo lường bằng công thức sau:
VN Index = <sup>Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết hiện tại </sup>
Tổng giá trị của các phiếu niêm yết cơ sở <sup> × 100 </sup>
<i><b>2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu </b></i>
Từ biến phụ thuộc và các biến độc lập xác định ở trên, Tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu như sau:
<i>Giả thuyết nghiên cứu 1: Khả năng sinh lời và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Từ tổng quan các nghiên cứu và lý thuyết trong chương 1, Tác giả nhận thấy có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về đề tài các nhân tố ảnh hưởng tới lợi tức chứng khoán, các nghiên cứu đi trước đã đưa ra nhận định về mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và lợi tức cổ phiếu thường. Một số nghiên cứu chứng minh rằng khả năng sinh lời có tác động tích cực đến giá cổ phiếu như nghiên cứu của Manoppo (2015) cho rằng ROS có tác động tích cực đến giá cổ phiếu, Tandelilin (2010) cho rằng ROA có tác động tích cực đến lợi tức cổ phiếu hay nghiên cứu của Wulansari (2018), Sorongan (2016), Putra và cộng sự (2018), Mahampang (2016) cũng có kết luận tương tự. Ngoài ra, nghiên cứu của Sorongan (2016), Chandra (2016), Anjani cùng Syarif (2019), Tumonggor (2017) cũng đã khẳng định rằng ROE có tác động tích cực đến lợi tức cổ phiếu ngược lại một số nghiên cứu không chứng minh được tác động của khả năng sinh lời đến lợi tức cổ phiếu như nghiên cứu của Afrini và Masudi (2019), Hertina và cộng sự (2019), Aisah và Mandala (2016) và Tumonggor và cộng sự (2017). Do đó, cặp giả thuyết nghiên cứu tác giả đưa ra là:
<b>H01: Khả năng sinh lời khơng có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường H11: Khả năng sinh lời có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 2: Khả năng thanh toán và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Một trong các yếu tố quan trọng cần xem xét khi đầu tư vào doanh nghiệp là khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, các thước đo bao gồm là khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh tốn nhanh. Có rất nhiều nghiên cứu đã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của khả năng thanh toán tới lợi tức cổ phiếu thường và đưa ra các kết quả khác nhau. Theo đó, các nghiên cứu được thực hiện bởi Anwaar (2016), Zunaini (2016), Tyani
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">25
(2018) đã cho rằng tỷ số thanh tốn nhanh có tác động cùng chiều tới SR. Ngược lại, nghiên cứu của Rosiana (2016), Eni (2017) lại kết luận rằng QR không ảnh hưởng đến lợi tức chứng khoán. Một số nghiên cứu của Ardiani (2017), Pradiana và Yadnya (2019) lại cho rằng tỷ lệ thanh tốn có tác động tiêu cực tới lợi tức chứng khoán. Theo nghiên cứu của Shkeel (2018), Marwadi và cộng sự (2016) và Meri (2013) thì đều cho kết quả rằng CR có tác động ngược chiều đến lợi tức chứng khoán. Trong khi theo nghiên cứu Suantari và cộng sự (2016), CR lại có tác động tích cực. Nhưng nghiên cứu của Rio (2016), Hafnidan và Anggraini (2018) cho rằng CR khơng có tác động đến lợi tức chứng khốn. Có thể thấy các kết quả nghiên cứu được đưa ra vô cùng đa dạng. Để xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và lợi tức cổ phiếu thường, Tác giả đưa ra cặp giả thuyết sau:
<b>H02: Khả năng thanh tốn khơng có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường H12: Khả năng thanh tốn có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 3: Tốc độ tăng trưởng của công ty và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Tốc độ tăng trưởng của công ty được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng doanh thu. Tốc độ tăng trưởng doanh thu cũng đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đo lường và đánh giá kết quả kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Về sự ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng kinh doanh tới lợi tức chứng khoán, nghiên cứa Hanif (2017) đã chỉ ra tốc độ tăng trưởng doanh thu có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu và cũng như lợi tức nhận được từ cổ phiếu. Để xem xét mối quan hệ của biến độc lập tốc độ tăng trưởng doanh thu tới lợi tức chứng khoán, Tác giả đưa ra giả thuyết như sau:
<b>H03: Tốc độ tăng công ty không có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường H13: Tốc độ tăng cơng ty có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i><b>Giả thuyết nghiên cứu 4: Lạm phát và lợi tức cổ phiếu thường </b></i>
Các yếu tố thuộc nền kinh tế vĩ mô cũng cần được xem xét khi để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới lợi tức cổ phiếu thường. Theo lý thuyết thị trường vốn và mơ hình định giá tài sản tài chính CAPM, Richard Roll và Stephen A. Ross cho rằng có 5 nhân tố quan trọng quyết định tới lợi nhuận cổ phiếu trong đó có sự biến động của tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, sự thay đổi bất ngờ của tỷ lệ lạm phát. Hai yếu tố trên ảnh hưởng đến
26
dịng tiền tệ thu nhập của cơng ty, do đó ảnh hưởng đến lợi tức cổ phiếu thường và tốc độ gia tăng lợi tức cổ phiếu thường. Mối quan hệ giữa lợi nhuận chứng khoán và tỷ lệ lạm phát cũng được nghiên cứu rộng rãi trong các tài liệu, tuy nhiên kết quả được đưa ra là khác nhau. Theo tác giả nghiên cứu Fisher (1930), Bodie (1976) đã kết luận rằng có mối quan hệ tích cực giữa lạm phát và lợi tức chứng khoán. Nhưng trong cuộc nghiên cứu của Fama và Schwert (1977) lại khi nhận mối quan hệ nghịch đảo giữa lạm phát và lợi tức chứng khốn. Theo đó bài nghiên cứu Rao và Bhole (1990) cũng chỉ ra rằng lạm phát có mối quan hệ tiêu cực tới lợi tức chứng khốn. Trong khóa luận này, Tác giả đưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và lợi tức cổ phiếu thường như sau:
<b>H04: Lạm phát khơng có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường H14: Lạm phát có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 5: Cung tiền và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Cung tiền là tổng lượng tiền lưu thông trong trong nền kinh tế bao gồm: tiền trong dân cư, tiền trong hệ thống ngân hàng và tiền của cơ quan doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của Sun và Wang (2018) thực hiện tại Trung Quốc đã đưa ra kết qua rằng M1 có tác động khơng đáng kể đến giá cổ phiếu; M2 có tác động đáng kể đến giá cổ phiếu. Kết quả nghiên cứu của Tsoukalas (2003) cũng chỉ ra có mối quan hệ chặt chẽ của các yếu tố vĩ mô tới giá cổ phiếu. Và cũng theo kết quả nghiên cứu của Liu và Shrestha (2008) cho rằng tồn tại mối quan thuận giữa cung tiền với giá cổ phiếu cũng như lợi tức cổ phiếu thường. Trong bài khóa luận này, Tác giả sử dụng cung tiền M2 đề xem xét mối quan hệ với biến phụ thuộc lợi tức chứng khoán theo cặp giả thuyết sau đây:
<b>H05: Cung tiền M2 khơng có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường H15: Cung tiền M2 có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 6: Tăng trưởng GDP và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Tổng sản phẩm quốc nội GDP là chỉ tiêu để đo lường giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một vùng lãnh thổ, chỉ số tăng GDP nhằm đo lường độ biến động của GDP qua các thời kỳ khác nhau. Năm 2012, nghiên cứu của Eita đã chỉ ra rằng giá của cổ phiếu có mối tương quan thuận với các nhân tố GDP, tỷ giá và cung tiền. Để xem xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và lợi tức cổ phiếu thường, Tác giả đưa ra cặp giả thuyết sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">27
<b>H06: Tốc độ tăng trưởng GDP khơng có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường H16: Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tới lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 7: Chỉ số chứng khoán và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Chỉ số giá chứng khoán được đo lường bằng chỉ số Vnindex. Chỉ số giá chứng khoán (VN Index) là chỉ số báo giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị trường cổ phiếu. Chỉ số này được tính tốn dựa trên giá bình qn cổ phiếu tại một ngày nhất định so với ngày gốc. Tại Việt Nam, chỉ số VN Index là chỉ số giá chứng khoán của sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Theo nghiên cứu của Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh & Võ Thị Hương Linh (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh) năm 2019 đã nghiên cứu tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn tại Việt Nam chỉ ra rằng chỉ số VNIndex có mối quan hệ cùng chiều với lãi suất, cung tiền, giá dầu và quan hệ ngược chiều với lạm phát và tỷ giá. Do đó, chỉ số VN Index sẽ có mối quan hệ cùng chiều với lợi tức cổ phiếu thường. Để xem xét mối quan hệ giữa chỉ số VN Index và lợi tức chứng khoán hay lợi tức cổ phiếu thường, Tác giả đưa ra cặp giả thuyết sau:
<b>H07: Chỉ số chứng khốn khơng có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường H17: Chỉ số chứng khoán có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường </b>
<i>Giả thuyết nghiên cứu 8: Covid và lợi tức cổ phiếu thường </i>
Đại dịch Covid 19 là một đại dịch toàn cầu, được bắt đầu từ cuối tháng 12 năm 2019 và kéo dài tới năm 2022. Đại dịch diễn ra khiến nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, do lệnh phong tỏa khu vực đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu, lợi nhuận, các chỉ số sinh lời cũng như các chỉ số thanh toán của doanh nghiệp và làm biến động giá cổ phiếu, lợi tức cổ phiếu. Để xem xét mối quan hệ giữa Covid và lợi tức cổ phiếu thường, Tác giả đưa ra cặp giả thuyết sau:
<b>H08: Covid không có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường H18: Covid có tác động đến lợi tức cổ phiếu thường </b>