Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 189 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ KẾ HOẠCH VÀĐẦUTƯBỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ KẾ HOẠCH VÀĐẦUTƯBỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ</b>

<b>TRUNGƯ Ơ N G</b>

<b>DƯƠNG NHẬT HUY</b>

<b>GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. Lê XuânSang</b>

<b>2. PGS.TS.Nguyễn Quốc Thái</b>

<b>Hà Nội - Năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin<i>cam đoan bản Luận án “Giảipháp thúcđẩy liênkếtgiữa các doanhnghiệp ở ViệtNam” là cơng trìnhnghiêncứu khoa học độclậpcủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của</i>

TS. Lê Xuân Sang và PGS.TS. Nguyễn Quốc Thái. Các tài liệu,sốliệu trích dẫntrongLuậnán là trung thực, có nguồn gốc rõràng.Kết quả nêutrongLuậnán chưatừngđược cơngbố trongbấtcứ cơngtrìnhnghiêncứunào.

<i>Hà Nội, ngày …. tháng….năm 2024</i>

<b>Tác giảLuận án</b>

<b>Dương Nhật Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận ánTiếnsĩ tại Viện Nghiêncứu quản lý kinh tế Trung ương, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều đơn vị, cánhân trong và ngoài cơ sở đào tạo. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắctới:

- Ban Lãnh đạo Viện và các Thầy cô giáo Tổ bộ môn Quản lý kinh tế,Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trungương;

- Các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học, lãnh đạo các DN, tổ chức kinhtế và Trường Đại học trên cả nước đã giúp đỡ tơi thu thập thơng tin và hồnthiện bộ số liệu điều tra phục vụ Luậná n .

Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành tới tập thể người hướng dẫn khoa học là TS.Lê Xuân Sang và PGS.TS.Nguyễn Quốc Thái đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơitrong suốt q trình thực hiện Luậná n .

Cuối cùng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã ln cổ vũtinh thần, động viên, tạo động lực cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thànhLuận án này.

<i><b>Xin trân trọng cám ơn!</b></i>

<i>Hà nội ngày …. tháng…..năm 2024</i>

<b>Tác giảLuận án</b>

<b>Dương Nhật Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứun ư ớ c ngồi...6

1.1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứut r o n g nước...9

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu củaL u ậ n án...17

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ LIÊN KẾTGIỮA CÁCDOANHNGHIỆP...21

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA CÁCD O A N H NGHIỆP. 212.1.1. Một số khái niệmliênquan...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.2.Vaitròvànguyêntắc thúcđẩyliên kết giữa cácdoanhnghiệp...282.1.3. Hìnhthức,nội dung, tiêuchíđánhgiá liênkếtgiữa cácdoanh nghiệp...362.1.4. Yếutốảnh hưởngđếnliênkết giữacácdoanhnghiệp...442.2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌCRÚTRA...512.2.1. Kinh nghiệmquốctế...512.2.2. Một số bài học chính sách choV i ệ t Nam...57CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG LIÊNKẾTGIỮACÁCDOANHNGHIỆPỞVIỆTNAM...59

3.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ỞVIỆTNAM...593.1.1. Số lượngdoanhnghiệp...593.1.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh củad o a n h nghiệp...603.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH

NGHIỆP ỞVIỆTNAM...623.2.1. Đánh giá thực trạng liên kết giữa các doanh nghiệp tư nhân trong nướcvớinhau...623.2.2. Đánh giá thực trạng liên kết giữa doanh nghiệp khu vực tư nhân và doanh nghiệpnhànước...713.2.3. Đánh giá thực trạng liên kết giữa doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp có vốn đầu tưnướcngồi...813.3. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾTGIỮAC Á CD O A N H N G H I Ệ P Ở V I Ệ T NAM...943.3.1. Đánh giá vai trò của nhà nước thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp.

3.3 2. Đánh giá năng lực phát triển liên kết của doanh nghiệp ViệtNam 1103.3.3. Đánh giá sự phát triển thị trường cácyếutố sản xuất trong nước ảnh hưởng đến liên kết giữa cácdoanh nghiệp...113

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP

3.4.1. Những kết quả đạt được trong liên kết giữa cácd o a n h nghiệp...119

3.4.2. Hạn chế liên kết giữa các doanh nghiệp ởV i ệ t Nam...120

3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế liên kết giữa cácd o a n h nghiệp...121

CHƯƠNG 4.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆPỞVIỆTNAM...128

4.1. BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG ĐẾN LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP ỞVIỆTNAM...128

KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ...149

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦAT Á C GIẢ...151

TÀI LIỆUTHAMKHẢO...152

PHỤLỤC...166

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮTChữviếttắtNghĩa tiếngViệt</b>

FDI Đầu tư trước tiếp nướcngoài

<b>ChữviếttắtNghĩa tiếngAnh</b>

The Asian Development Bank (Ngân hàngPhát triển ChâuADP

(Tổ chứcHợp tác vàPhát triểnKinh tế)

United Nations Conference on Trade and Development (Hội nghịLiênhợp quốcvề Thươngmạivà Phátt r i ể n )R&D Research and Development (Nghiên cứu và phát triển)WB World Bank (Ngân hàng thếgiới)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1:Số lượng mẫuđiều tra doanh nghiệp đãt h ự chiện...18Bảng 1.2: Chỉ tiêu vàmứcđộ sử dụng trongđ á n h giá...20Bảng 2.1:Hìnhthứcvànội dung liên kếtgiữadoanh nghiệp đầutưnướcngồivàdoanh nghiệptưnhận...42Bảng 3.1: Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh theoloại hìnhdoanh nghiệp giaiđ o ạ n 2010-2021...60Bảng 3.2: Nộidung liên kết giữa cácdoanhnghiệptưnhânvớinhau...66Bảng3.3: Kếtquảkhảosátđánhgiánộidung liênkếtgiữadoanhnghiệptưnhânvớinhau...67Bảng 3.4:Mứcđộquan trọng củacácphươngpháp kếtnốitrong liên kếtgiữacácdoanh nghiệp trongkhốitưnhân...68Bảng3.5: Kếtquảkhảosátmứcđộkhó khăntrongliênkếtgiữa các doanh nghiệptư

nhânvớinhau...68Bảng 3.6: Đánh giá mức độ hưởng lợi từ liên kết giữa các các doanh nghiệp tư nhânvớinhau...69Bảng3.7: Kếtquảkhảosáttácđộngcủaliênkếtgiữa cácdoanhnghiệpđến hiệuquảhoạt độngcủadoanhnghiệp...70Bảng3.8: Hiệu quảcủaphương phápkếtnốiđã sửdụngtìmkiếmlựa chọn các đối

tácđểliên kết giữacác doanh nghiệptưnhân...71Bảng 3.9:Quymômẫuđiều tra liên kết của

cácdoanhnghiệptưnhânvàdanhnghiệpnhànước...73Bảng 3.10:Nội dung liênkết giữa cácdoanh nghiệptưnhânvàdoanh nghiệpn h ànước...74Bảng 3.11:Kếtquảkhảosátnộidungtrongliênkết giữadoanh nghiệp tưnhân vàdoanh nghiệpnhànước...76

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 3.12:Mứcđộquantrọngcủacác phương pháp kết nối liên kếtgiữadoanh

nghiệptưnhânvàdoanh nghiệpnhànước...77Bảng 3.13:Kếtquảkhảosátmứcđộkhókhăn liênkếtgiữadoanh nghiệp trongkhuvực tư nhânvàdoanh nghiệpnhànước...78Bảng3.14: Kếtquảkhảo sátđánh giávềlợiíchliên kếtdoanh nghiệpkhuvực kinh tế tưnhânvớicác doanh nghiệpnhànước...78Bảng3.15: Kếtquảkhảosáttác động của liên kết giữa doanh nghiệptưnhânvàdoanh nghiệpnhànướcđếnhoạtđộng củadoanhnghiệp...79Bảng3.16: Hiệuquả củaphươngphápkếtnối

đãsửdụngtìmkiếmlựachọncácđốitácđểliênkết giữadoanh nghiệp tư nhânvàdoanh nghiệpnhànước

...8 0Bảng 3.17: Khách hàng cung cấp sản phẩm và dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giaiđoạn 2015-2021...83Bảng 3.18:Quymômẫuđiều tra liên kết giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệpcó vốn đầu tưnướcngồi...87Bảng3.19: Nộidung liên kết cácdoanh nghiệp tư nhânvàdoanh nghiệp

cóvốnđầutưnướcngồitạiViệtNam...88Bảng 3.20:Kếtquảkhảosátnộidungtrongliênkết giữadoanh nghiệp tưnhân vàdoanh nghiệpcóvốn đầutưnướcngồi...89Bảng3.21: Hiệuquảcủa các phươngpháp kết nốiđãsử dụngđểtìmkiếmliên

...9 0Bảng3.22:Kếtquảkhảosátmứcđộkhó khăn liên kếtgiữa doanhnghiệptư nhân vàdoanh nghiệpcóvốn đầutưnướcngồi...91Bảng 3.23: Kết quả khảo sát lợi ích mang lại từ liên kết giữa doanh nghiệp tư nhânvà doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài...92

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng3.24: Kếtquảkhảosáttác động của liên kết giữa doanhnghiệptưnhânvớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngồiđếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp

...9 2Bảng 3.25:Kếtquảkhảosátvềhiệu quảcủa phương phápkếtnốiđãsửdụngt ì mk i ế m lựa chọn các đối tácđểliênkếtdoanhnghiệp...93Bảng 3.26:Kếtquảđánhgiáchính sáchhỗtrợliên kếttrong cáckhu, cụmvàtheochuỗigiátrịnhằmhỗtrợ thúcđẩyliên kếtgiữa cácdoanhnghiệp98

Bảng3.27: Kếtquảkhảosát đánh giá giảiphápchínhsáchhỗtrợđào tạo, phát triển nguồnnhânlực nhằmhỗtrợthúcđẩy liênkết giữacácdoanh nghiệp103Bảng3.28: Kếtquảkhảosátđánhgiáchính sáchhỗtrợdoanhnghiệp pháttriểnkhoa họccôngnghệ thúcđẩyliênkếtgiữa cácdoanhnghiệp...106Bảng3.29: Kếtquảkhảo sátđánhgiá chính sáchhỗtrợthịtrườngthúcđẩyliênkếtgiữacácdoanhnghiệp...110Bảng 30:Chất lượng nguồnlaođộngViệtNamgiaiđoạn 2016-2022115

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>DANH MỤC HÌNH</small></b>

Hình 3.1: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam giaiđ o ạ n 2010-2021...59Hình 3.2:Doanh thu thuầncủa doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh theoloại hìnhdoanh nghiệp giaiđ o ạ n 2010-2020...60Hình 3.3: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh theo loại hình doanh nghiệpgiai đoạn 2010-2020

...6 1Hình 3.4: Tỷ suất lợi nhuận của DN đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh theo loại hình DN giaiđ o ạ n 2010-2019...62Hình3.5:Cơcấu khách hàng chínhcủa cácdoanh nghiệptưnhânViệtNamgiaiđoạn2016-2022...63Hình 3.6: Khu vực liên kết của các doanh nghiệp thuộc khu vựctư nhân .

...6 5Hình 3.8: Cơ cấu khách hàng là doanh nghiệp nhà nước của các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhânViệtNam...72Hình 3.9:CơngtyViệt Nam là nhà cung cấp cấp 1 chodoanh nghiệpcó vốn đầu tưnướcngồi...85Hình 3.10: Cơ cấu khách hàng chủyếucủa các doanh nghiệp có vốn đầu

tưnướcngồi...86Hình 3.11: Nguồn vốn kinh doanh của doanhnghiệp giai đoạn 2016-2021

...1 1 1Hình 3.12: Trình độ lao động trong doanh nghiệpV i ệ t Nam...112Hình 3.13: Tỷ lệ tiếp cận vay vốn ngân hàng của doanh nghiệptư nhân. 114Hình 3.14: Tỷ lệ khó khăn tiếp cận lao động của doanh nghiệptư nhân .1 1 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu củaL u ậ nán...16

Sơ đồ2.1:Các cấpđộ liên kếtchuỗigiátrị...24

Sơ đồ2.2:Cấutrúctheo chiềungang–chiềudọccủachuỗicungứng...25

Sơ đồ2.3:Tác động củaliênkếtgiữa cácdoanh nghiệpđến hiệu suấtdoanhnghiệp...29

Sơđồ 2.4:Hìnhthức,nội dung liênkếtgiữa cácdoanh nghiệpnhỏvàvừa...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

DANH MỤC HỘP

Hộp 3.1: Trường hợp liên kết cung cấp đầu vào giữa tập đoàn Samsung Việt Namvà doanh nghiệp tư nhânt r o n g nước...84

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

Liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) được coi làmộtbộ phận của liên kết kinh tếtrong nền kinh tế quốc dân nói chung và làmộttrong những thể chế thực hiện mốiquan hệ kinh tế giữa các DN trong các khu vực kinh tế. Do vậy, liên kết giữa cácDN đóng vai trị hết sức quan trọng, là chìa khóa giúp các DN nâng cao năng suất(Asiedu và Freeman, 2007), giúp nâng cao vị thế và tiếng tăm của DN nội địa sovới DN có vốn đầu tư nước ngồi (DNFDI), thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển(Jun Yeup và Le-Yin, 2008), giúp sản phẩm hàng hoá tham gia được vào các chuỗicung ứng địa phương, quốc gia và toàn cầu. Liên kết giữa các DN trong chuỗi giátrị là con đường tất yếu, là giải pháp, công cụ để giải quyết hầu hết các vấn đề màDN nhỏ và vừa (DNNVV) phải đối mặt (UNCTAD, 2010) nói riêng và là động lựcđể phát triển nền sản xuất hàng hóa trong thời gian hội nhập nói chung. Hơn nữa,liên kết giữa các DN góp phần đảm bảo hài hịa lợi ích của các chủ thể tham gia;làm tăng hiệu quả trong sản xuất và xây dựng nên những thương hiệu về sản phẩm,ngành hàng uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốctế; góp phần nâng cao hiệu quả, vai trị quản lý nhà nước về kinh tế… Ngồi ra,liên kết giữa các DN sẽ giúp DN tận dụng lợi thế kinh tế về quy mơ, tối đa hốcác nguồn lực, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh và tăng cường học tập nâng caokhả năng công nghệ nhằm cải thiện hiệu suất của cácDN.

Thực tếhiệnnay,hơn 90%DNViệtNamlàDNnhỏvàvừa(DNNVV)với đặc điểm: nănglực nội tại yếu, khả năng tích tụ vốn kém và dễ tổn thương trước những cú sốckinh tế, thiếu sự hỗ trợ một cách có hiệu quả và hệ thống; từ đó, địi hỏi Chính phủ,các cơ quan, ban ngành và địa phương phải có những cách thức, giải pháp hỗ trợ

cácloạihìnhDN.Ngồicáchỗtrợtrựctiếpmangtính“truyềnthống”như

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hiện nay (trực tiếp hỗ trợ vốn, mặt bằng sản xuất, miễn giảm thuế, ưu đãi đầu tư...).Một xu hướng mới hiện nay, trong khu vực và trên thế giới là cách hỗ trợ thôngqua giúp DN nâng cao năng lực cạnh tranh nội sinh để tạo dựng các liên kết chặtchẽ ví dụ như liên kết giữa các DN trong nước, liên kết giữa DN trong nước vớiDN nước ngoài...Tuy nhiên, tại Việt Nam, liên kết giữa các DN vẫn chưa đượcquan tâm một cách đúng mức, chưa có nhiều chính sách hỗ trợ liên kết, đặc biệt làhỗ trợ liên kết giữa các DN thơng qua hình thức liên kết nghiên cứu, chuyển giaoứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất cho DN trong nước. Trong khi đó,DN trong khu vực tư nhân ( phần lớn là DNNVV) chưa quan tâm đúngmứcđếnhình thức liên kết giữa các DN, hoạt động của các DNNVV ở Việt Nam vẫn cịnrất “manh mún”, “lẻ tẻ” (Hồi Anh, 2019), chưa chú trọng đến việc liên doanh,liên kết để tập hợp nhiều DN thành một khối lớn nhằm tăng sức cạnh tranh (ĐàoThị Thu Giang, 2018). Trong khi có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng DNNVV đượchưởng lợi từ việc liên kết với các DN lớn, đặc biệt là liên kết với các DN có vốnđầu tư nước ngồi (FDI) thơng qua việc chuyển giao cơng nghệ và đào tạo (ĐàoThị Thu Giang, 2019). Tuy nhiên tình trạng liên kếtyếucịn thể hiện qua tỷ lệ nộiđịa hóa của các sản phẩm CNHT trong nước vẫn còn thấp, nguyên nhân chủyếucủatình trạng trên là do các rào cản về năng lực cạnh tranh vĩmôcho đến năng lựcvimôcủa các DN cịn nhiều hạn chế, đặc biệt chính sách hỗ trợ DN thúc đẩy liênkết của nhà nước còn hạn chế. Hiện nay, DN trong nước của Việt Nam vừa thiếuhụt nguồn nhân lực chất lượng cao về mặt kỹ năng, công nghệ, đồng thời cũng yếukém về năng lực quản lý. Sự liên kết giữa các DN cung ứng trong nước với cácDNFDI và các tập đoàn đa quốc gia cịnmờnhạt (Nguyễn Thị Kim Ngun, 2021).Bên cạnh đó, nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nước về tầm quan trọng củasự liên kết giữa các DN còn hạn chế dẫn đến liên kết giữa các DN ở Việt Nam hiệnnay tương đối lỏng lẻo, thậm chí chưad i ễ n

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ra ở một số lĩnh vực, ngành nghề quan trọng. Đây làmộttrong những nguyên nhânchính làm giảm hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của các DN cũng như kìmhãm sự phát triển của nền kinhtế.

Để từng bước phát triểnvànâng cao hiệu quả liên kết giữa các DN, ngoài sự tậptrung nỗ lực từ nội tại bản thân các DN, Chính phủ cần có các giải pháp hỗ trợtạo lập, thúcđẩycác liên kết giữa các DN trong nước, giữa DN với các đối tác khác,giữa DN trong nước với DN nước ngồi, từ đó giúp DN phát huytốtmọi nguồn lực,phát triển một cách ổn định và bền vững.

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về liên kết kinh tế nói chung và liên kết giữa cácDN trong các lĩnh vực kinh tế nói riêng, nhưng những nghiên cứu mang tính kháiquát về thực trạng của liên kết giữa các DN ở Việt Nam dưới góc độ quản lý kinhtế vẫn cịn tương đối hạn chế. Các nghiên cứu trước đây vẫn chủyếutập trungvàomộtsố liên kết giữa DN với các đối tác (nông dân, Viện, trường...) hoặctrongmộtlĩnh vực, ngành nghề ở các khu vực kinhtế.

Xuấtphát từ những lý do nêutrên,việcnghiêncứu đề xuấtcácgiải pháp thúc đẩy liênkết nhằm phát triển bền vững DN ở Việt Nam có ý nghĩa cả vềmặtlý luận và thực

<i><b>tiễn. Dovậy,nghiên cứu sinh chọn đềtài:“Giảipháp thúc đẩy liênkết giữacácdoanh nghiệp ởViệtNam”làm luận án Tiến sĩchuyênngành Quản lýkinhtế</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>(</small>2) Luận án đã luận giải rõ mối liên kết (liên kết ngang, liên kết dọc) giữa các DNtrên cơ sở lý thuyết “hợp tác cùng phát triển” để cùng nhau tổ chức sản xuất, kinhdoanh đôi bên cùng có lợi và khơng phương hại đến lợi ích của người khác.

3) Luận án đã luận giải rõ được vai trò của Nhà nước trong thúc đẩyliên kết giữa các DN. Đồng thời luận giải các nhóm nhân tố ảnh hưởng đếnliên kết giữa cácDN.

4) Luận án đã tổng hợp và làm rõ hơn bối cảnh trong nước và quốc tếđặt ra cácyêucầumớiđối với liên kết giữa các DN ở ViệtN a m .

<i><b>2.Về thựctiễn</b></i>

1) Luận án phân tích, đánh giá và cung cấp bằng chứng thực tế về thựctrạng liên kết giữa các DN theo 3 nội dung là Liên kết giữa các DNTNtrong nước, Liên kết giữa DNTN với DN nhà nước (DNNN) và Liên kếtgiữa DNTN với DNFDI ở Việt Nam. Luận án cũng làm rõ thực trạng vaitrò hỗ trợ của nhà nước đối với liên kết giữa các DN ở ViệtNam.

2) Luận án chỉ ra nhiều hạn chế của liên kết giữa các DN ở Việt Nam:Liên kết giữa các DN ở Việt Nam hiện nay chủyếu mớidừng ở liên kết sơkhai; liên kết sản xuất ở mức độ thấp; chủ yếu làmuabán sản phẩm dịch vụđầu vào, đầu rachosản xuất. Liên kết hợp tác nghiên cứu chuyển giao côngnghệ phát triển sản phẩm mới; liên kết theo chuỗi giá trị vẫn còn tương đốimờ nhạt, chưa có các liên kết ở các giai đoạn tạo ra gia tăng giá trị cao chosản phẩm phụ trợ. Luận án cũng đã chỉ ra 3 nhóm ngun nhân dẫn đến cáchạnchếxuấtpháttừ3nhómyếutố:(i)NhómyếutốvaitrịcủaNhànước;

(ii) Nhóm yếu tố năng lực phát triển liên kết của DN; (iii) Nhómyếutố pháttriển thị trường các yếu tố sản xuất trongnước.

3) Trên cơ sở lý luận, bài học từ kinh nghiệm quốc tế và các nguyênnhân dẫn đến các hạn chế, Luận án đã đề xuất thực hiện đồng bộ 03 nhómgiải pháp để thúc đẩy liên kết giữa các DN ở ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>3.</b></i><b>Kết cấu của luậnán</b>

Ngoài Phầnmởđầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, kết cấuLuận án gồm có 4 chương, cụ thể:

Chương 1: Trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến liênkết giữa các DN, xác định khoảng trống nghiên cứu, từ đó đề xuất hướng nghiêncứu của Luậnán.

Chương 2: Trình bày cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về liên kết giữa các DNtrên thế giới.

Chương 3: Trình bày nội dung phân tích, đánh giá thực trạng liên kết giữa các DNở Việt Nam.

Chương 4: Đề xuất phương hướng và giải pháp cụ thể giúp Việt Nam thúc đẩyphát triển liên kết giữa các DN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNHVÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN</b>

<b>1.1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ KHOẢNG TRỐNGNGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu nướcngoài</b>

<i>Donald C. Mead (1998) đã thực hiện nghiên cứu về “Tăng trưởng củacác DN nhỏthông qua liên kết giữa các DN ở Nam Phi” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong</i>

hai động lực chính thúc đẩy liên kết giữa các DNNVV đó là nhữngmốiliên kết dựatrên lợi ích thương mại và lợi nhuận. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đề xuấtrằng nội dung liên kết nên dựa trên cácmụctiêu kinh tế chứ không phải làmụctiêuxãh ộ i .

<i>FDK Anim và CL Machethe (1998) đã thực hiện nghiên cứu về“Thúcđẩy sự pháttriển của các DNNVV thông qua liên kết giữa các DN tại các tỉnh miềnBắccủaChâu Phi”. Kết quả cho thấy việc thiết lập và tăng cường liên kết giữa các</i>

nhà cung cấp nhỏ và ngườimualớn là một cách để thúc đẩy sự phát triển củaDNNVV. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế liên kết giữa các DNngoài hạn chế xuất phát từ chính bản thân các DNNVV là cung cấp sản phẩm kémchất lượng nhưng giá lại cao, còn thiếu các ưu đãi thúc đẩy liên kết giữa các DN từchínhphủ.

<i>Tommey (1998) đã thực hiện nghiên cứu về “Tăng trưởng của các DNnhỏ thôngqua liên kết giữa các DN ở Nam Phi”. Kết quả cho thấy những mối liên kết này</i>

giúp cho các DN mới nổi có cơ hội hiểu rõ hơn các điều kiện thị trường và có thểtiếp cận công nghệ sản xuất mới, nguyên liệu thô giá thấp, tài chính sáng tạo và thịtrường mới dựa trên “liên kết kinh doanh” giữa các DN với nhau.

<i>TilmanAltenburg (2000) đã thựchiệnnghiên cứu về “LiênkếtvàsựlantỏacủaliênkếtgiữaDNFDIvàDNNVVởcácnướcđangpháttriển-</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Cơ hội vàchínhsách”. Kết quả chỉ ra rằng: Hiệu suất khác nhau của các cụm công</i>

nghiệp tại Singapore khi nângcấptừmộtđịa điểm lắp ráp đơn giản thànhmộtcụmnăng động xoay quanh cácDNNVVđang phát triển. Điều này có thể đượcgiảithíchbởi bốnyếutố chính: Thứ nhất, ln cómộtkhoảng thời gian giữa cáckhoảnđầutưDNFDIđầu tiên và sau đó cấtcánhphát triển nhà cung cấp;Thứhai, vịngđời cơngnghiệp;Thứba,những nỗ lực nâng cấp cơ sở kỹ năng vàkỹthuật; Thứ tư,chính sách phát triển và nângcấpcáccơngty địaphươngcótriểnvọng.

<i>Axèle Giroud và Hafiz Mirza (2006) đã thực hiện nghiên cứu“Cácyếu tố quyếtđịnh mối liên kết cung ứng giữa các tập đoàn xuyên quốc gia với các nhà cungcấp địa phương trong ASEAN.Nhóm nghiên cứu đã khảo sátmốiliên kết của các</i>

DN có vốn đầu tư nước ngồi và các DN của 85 cơng ty, chi nhánh có mặt tại 4nước ASEAN là Cambodia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam, trong lĩnh vực điện-điện tử và dệtmay.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng DN đầu tư trong ngành điện vàđiện tử có nhiều mối liên kết, và cómứcđộ liên kết với DN trong nước hơn DNđầu tư trong lĩnh vực dệtmay.Đặc điểm của ngành điện và điện tử là có rất nhiềunhà máy lắp ráp nên cần phảimualinh kiện từ nhiều nhà sản xuất trong khốiASEAN. Thế nhưng ngành may mặc lại không như vậy, hầu hết DN hoạt độngtrong lĩnh vực này có cơng tymẹở các nước Đơng Á và Đơng Nam Á đầu tư sangCampuchia và Việt Nam. Mặc dù ở Việt Nam cómộtsố nhà máy sợi nhưng đặctính của ngành là ít cần phải mua các nguyên liệu đầu vào. Như vậy, ta thấy rõràng đặc tính của ngành giải thích tại sao mối liên kết trong ngành lại kém.

<i>Jenkins và cộng sự (2007) đã thực hiện nghiên cứu về “Liên kết DN:Bài học, cơhội và thách thức”cho rằng vai trò của liên kết giữa các DN đối với quá trình tạo</i>

ra chuỗi giá trị và quá trình phát triển bền vững của các DNNVV. Liên kết giữacác DN giữa các công ty lớn với các DNNVVsẽcungcấpchocáccơngtylớnđểgiảmchiphí,tăngnăngsuất,nângcao

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

uy tín giấy phép hoạt động. Đồng thời, giúp các công ty lớn tạo ra cơ hội kinh tế ởcác nước hoặc khu vực kém phát triển.

<i>Giroud vàScott-Kennel(2009) đã thực hiện nghiên cứu về “Liênkếtcông ty đa quốcgia trong kinh doanh quốc tế: khung phân tích” cho rằng, ở nướcsởtại,liên kếtnày</i>

có thể có tácđộnglớnđếnsự thànhcơngtrong việc phát triển các khả năng vànguồnlực củacác công tynày.Tiềm năng phát triển nguồn lực và tàinguyêncủa công tyđịaphương thôngqua tươngtácvới công ty nước ngoài phụ thuộcvàophạm vi, sốlượng và chất lượngcủacácmốiliên kết được hìnhthành.

<i>Beatrice Tschinkel (2011) đã thực hiện nghiên cứu về“Sự tích hợpcủa các DNsiêu nhỏ trong chuỗi giá trị địa phương”.Tác giả cho rằng việc tích hợp các chuỗi</i>

giá trị trong các DNNVV được xác định khá đơn giản theo nghĩa các mối liên kết(ngang/dọcvà hợp tác). Các mối liên kết lùi/tiến được phân tích từ nguồn cung ứngđầu vào và cung cấp tài chính đến phân phối đầu ra và cung cấp tín dụng chokhách hàng; liên kết ngang là sắp xếp về mặt hợp tác doanhnhân/các hiệp hội kinhdoanh; hợp tác là hành động giữa các DN có quymơvà lĩnh vực khác nhau cùngtheo đuổi hướng đichung.

Eric Rugraff và Michael W. Hansen (2010) đã thực hiện nghiên cứu

<i>về “Tổng công ty đa quốc gia và các DN địa phương trong các nền kinhtếmới nổi”đã cung cấp cách nhìn nhận sâu vào bản chất và động lực của</i>

tương tác giữa các công ty đa quốc gia và DN địa phương trong bối cảnhtoàn cầu hố và cách thức chính phủ tham gia vào vấn đềnày.

Sánchez-Martín, M. E., De Piniés, J., & Antoine, K. (2015) đã thực

<i>hiện nghiên cứu“Đo lường các yếutốquyết định liên kết ngược từ FDI ởcácnền kinh tế đang phát triển: Có phải vấn đề về quy mơ?”. Nhóm tác giả đã</i>

tiến hành điềutraDN về cácyếutố ảnh hưởng tớimốiliênkếtngược ởcácnướcđang pháttriển. Kếtquả điều tra cho thấy rằng DN ở một sốngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

như thực phẩm, gỗ, tự động và bán tự động có nhiều khả năng hơn những ngànhkhác như dệt may và điện tử trong việc phát triển các liên kết ngược.

<i>Dirk Willem te Velde (2002) đã thực hiện nghiêncứuvề “Thúc đẩyliênkết giữa tậpđoàn đaquốcgia vàDNNVV:Trường hợpchomột quỹliên kếtgiữacácDNtoàncầu”.</i>

Kết quả nghiên cứu đãcungcấp các cơ sở lýthuyếtvề liênkếtDNFDIvàDNNVV;xem xétvaitrịcủachính sách cơngnghiệp,chính sáchthươngmại,cáccơquantàitrợvàcáctổchứcquốctếtrong việctạo liênkếtDNFDIvàDNNVV.

vídụvànhữngtháchthứctrongviệcthúcđẩymốiliênkếtnày. Nghiên cứuđãđềxuấtsángkiếnthànhlậpmộtquỹ đểtạomối liênhệ vàtăngcường các khíacạnhphát triển

DNtồncầu(GLF)”(Globalbusiness linkagefund).

<b>1.1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trongnước</b>

Hiện nay, liên kết giữa các DN ở Việt Nam là chủ đề có tính thời sự cao, bước đầucũng đã cómộtsố cơng trình nghiên cứu về một số loại hình liên kết giữa cácDNdướinhiều khía cạnh, góc độ, phạm vi khác nhau, được nghiên cứu và trình bàytrong rất nhiều đề tài, chuyên đề, bài báo, hội thảo... của các tác giả Việt Nam vàcác tác giả người nước ngoài viết về liên kết giữa các DN ở Việt Nam, cụ thểnhư:

<i>Vũ Minh Trai (1993), đã thực hiện nghiên cứu “Phát triển vàhoànthiện liên kết kinh tế của các DN công nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế ở nước ta hiện nay” Nội dung nghiên cứu tập trung làm rõ vai trò của</i>

sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ cạnh tranh trong việc hình thànhliên kết kinhtế.

<i>Dương Bá Phượng (1995), đã thực hiện nghiên cứu“Liên kết kinhtếgiữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường”Nội dung nghiên cứu tập trung làm rõ sự vận động phát triển của</i>

các quan hệ liên kết kinh tế giữa các DN từ giai đoạn đơn giản đếng i a i

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đoạn cao, tức liên hợp hoá, đi đến sát nhập, kết hợp, hợp nhất lại hình thành mộtDN mới, có qui mơ lớn hơn.

<i>Nguyễn Hữu Tài (2002), đã thực hiện nghiên cứu “Liên kết kinh tếgiữacác DNNVV với các DN lớn trong nền kinh tế thị trường”, Nội dung nghiên</i>

cứu tập trung luận giải các vấn đề lýluận nhất là chú ý làm rõ nhiều loại hìnhliên kết kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và đi sâu phân tích thực tiễn và

<i>giải pháp về liên kết kinh tế giữa cácDNNVV.</i>

<i>Công Văn Dị (2005), đã thực hiện nghiên cứu về: “Liên kết kinh tếtrong mơ hìnhcơng ty mẹ - công ty con ở nước ta: Vấn đề và giải pháp”kết quả nghiên cứu chỉ</i>

ra rằng các cơng ty mẹ giữ vai trị trung tâm đầu tư vốn cho các cơngtycon, theo đóchi phối các hoạt động của côngtycon theo cấp độ nhất định phụ thuộc vàomứcđộgóp vốn của cơngtymẹ. Tuy nhiênmơhình này cịn bộc lộ nhữngyếutố hạn chếtrong thực hiện chính sách, như có sự đối xử khơng bình đẳng giữa DN nhà nướcvà các cơng ty cổ phần sau cổ phần hóa trong lĩnh vực đầu tư, tín dụng, th đất,...chưa có cơ chế chính sách phù hợp nhất để giải quyết triệt để số lao động dôi dưkhông nhỏ của các tổng cơng ty và cơng ty nhà nước khi chuyển sangmơhìnhcơngtymẹ- công tycon.

<i>Đinh VănThànhvà cộng sự(2012),đãthựchiệnnghiêncứu về “Liênkếttrong chuỗigiátrị và liên kết giữa DN trong nướcvới DNFDI”,kếtquả nghiên cứu đã tóm lược</i>

kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giátrịhàngnơngsản tồncầucủamộtsố nước đangphát triển như TrungQuốc, Malaysiavà Braxintừđó tổngkết mộtsốkinh nghiệmcóthể vận dụng vàcần tránhtrong việc thu hút và cácDNFDIcủa các trường hợpnghiên cứuvàđưa racáckhuyếnnghị đối với Việt Nam nhằm tăng cường khả năngtham gia vào chuỗi giá trị hàng nơngsảntồn cầu thông qua cácDNFDI.Đâylàmộtnghiên cứu khá sâu về chuỗi giá trị hàngnôngsản tuy nhiênmớichỉ đánh giátrênmộtlĩnh vực hẹp, chưa khái quát được tácđộngchung củaDNFDIđến DNđịaphươngvànềnkinh tế củacácnước đang pháttriển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Đỗ ĐứcBình,vàNguyễnThị Thu Thủy (2014), đã thực hiệnnghiêncứu “Liên kếtDNFDI và DN nội địa tronglĩnhvực xuất khẩu của ViệtNam”, chorằng:Lợi ích lan</i>

tỏa thườngđượckỳvọng là sựlantỏa vềcôngnghệ và kinhnghiệmquản lý giữacácDNFDIvà DN trong nước. Tuy nhiên, trên thực tế liên kết giữa khu vựcFDIvàcác khu vựckinhtế khác cịn lỏng lẻo. Vì thế, cần cóchính sách khuyếnkhích vàcơchếthích hợp tối ưumởrộng liên kết giữaDNFDIvới DN trong nước đểtạonênsựlantỏa thông qua việc hình thành cơngnghiệpphụ trợ từng ngànhhàng,chuyểngiao công nghệ, đào tạo nguồnnhânlựcchấtlượng cao, tham giacóhiệuquảvàochuỗi giá trịsảnphẩm tồncầu.

<i>Nguyễn Thị Thùy Vinh (2017), có bài viết “Liên kết giữa DNFDI vàDN Việt Nam:hình thức liên kết và tác động tới DN Việt Nam”, Nội dung bài viết đưa ra bức</i>

tranh thực trạng liên kết giữa DNFDI với DN Việt Nam, bao gồm liên kết ngượcvà liên kết xuôi. Kết quả nghiên cứu cùng cho thấy rằng liên kết với DNFDI sẽthúc đẩy gia tăng năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam. Song, cho đến nayliên kếtnàyvẫn cịnyếubởi vìyếutố năng lực cung cấp của các DN Việt Nam cịnhạn chế nên rất khó có thể tìm được DN đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo nhưucầusản xuất của các DNFDI. Ngồi ra, DNFDI khơng có đối tác để tìm hiểu cũngnhưmởrộng thị trường trongnước.

<i>Nguyễn Thị Minh Thư (2018), đã thực hiện nghiên cứu “Nhân tốảnhhưởng tới sự tham gia của DNNVV Việt Nam trong chuỗi giá trị toàncầu”. Nghiên cứu này phân tích các nhân tố quyết định khả năng tham gia</i>

của DNNVV Việt Nam trong chuỗi giá trị tồn cầu.

<i>NguyễnMại(2018),có bài viết “Liên kết DNFDIvới DN trong nước”. Nội dung bài</i>

viết tậptrungnghiên cứu về thực trạng DN Việt Nam với chuỗi cung ứng tồn cầu,tìm ra các hạnchếcủa DN trong nước, từ đó đề ra các địnhhướngmớivà giảipháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Lê Thái Phong (2020), đã thực hiện nghiên cứu “Liên kết DN tại ViệtNam: Cáchtiếp cận nghiên cứu”. Nội dung bài viết bài nghiên cứu một số vấn đề liên kết</i>

quan trọng giữa các công ty tư nhân của Việt Nam. Nghiên cứu về các loại hìnhliên kết kinh doanh thơng qua ba nghiên cứu điển hình từ đó đề ra các khuyếnnghị.

<i>Đào Thu Giang (2020), đã thực hiện nghiên cứu về “Tăng cường liênkết kinhdoanh để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu cho thấy, liên</i>

kết trong chuỗi giá trị vẫn là loại hình liên kết chínhyếukhi DN thuộc khu vực kinhtế tư nhân triển khai các hợp đồng kinh tế với DN đối tác. Các hoạt động mua đầuvào, bán đầu ra với các DN đối tác thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là hìnhthức liên kết nổi trội. Ngược lại, các hình thức liên kết ở cấp độ cao hơn, hiện đạihơn, bao gồm liên kết để cùng nghiên cứu và phát triển, liên kết để tìm ra giải phápmới, sản phẩm mới lại rất khiêmtốn.

<i>Vũ Thị Nhài (2021), đã thực hiện nghiên cứu về “Tăng cường cơchếhợp tác kinh doanh giữa DNFDI với DN trong nước nhằm góp phầnphát triển nền kinh tế Việt Nam” Nội dung bài viết tập trung phân tích thực</i>

trạng cơchế hợptác kinh doanh giữa DNFDI nhằm tối đa hóa lợi ích chungcủa cộng đồng DN cũng như nâng cao thương hiệu và vị thế của Việt Namtrên trường quốc tế. Từ đó,khuyến nghịtăng cường hợp tác kinh doanh giữaDNFDI và DN trong nước nhằm góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam.

<b>1.1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu</b>

1) Cho đến nay nhiều nghiên cứu chưa thống nhất hoàn tồn về kháiniệm, nội hàm, vai trị, ngun tắc, hình thức và tiêu chí đánh giá liên kếtgiữa các DN cũng như cách tiếp cận.

2. Hiện trạng liên kết giữa các DN trên các loại hình liên kết giữa cácDNTN trong nước, giữa DNTN với DNNN và giữa DNTN với DNFDI vàvai trò của Nhà nước trong thúc đẩy liên kết giữa các DN chưa được đánhgiá đầyđủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

3) Chưa có cơng trình nào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng liên kết giữacácDN dướigóc độ quản lý kinh tế, cũng như đề xuất những giải pháp hữu hiệunhằm thúc đẩy liên kết giữa các DN ở Việt Nam.

<b>1.2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU1.2.1. Mục tiêu nghiêncứu</b>

<b>1.2.2. Đối tượng nghiêncứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của Luận án là liên kết giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Dovậy,việcchủđộngliênkếtđốivớiloạihìnhDNnàylàrấtdễdàng,trongkhikhối DNTNchủyếulà DNNVV hạn chế về vốn, trình độlaođộng và khoa học cơngnghệlạchậudođó việc tiếp cận và liênkếtvới các loạihìnhkhác hết sức khókhăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.2.3.2. Vềkhônggian</b></i>

Luận án nghiên cứu liên kết giữa các DN trên phạm vi cả nước và kinh nghiệmthúcđẩyliên kết ở một số nước như Indonesia, Đan mạch, Ấn Độ vàMalaysia,Mexico...

<i><b>1.2.3.3 Về thời gian</b></i>

Luận án tập trung phân tích thực trạng liên kết giữa các DN ở Việt Nam giai đoạn2010-2021 và kiến nghị giải pháp thúcđẩyliên kết giữa các DN giai đoạn đến2030.

<b>1.2.4. Câu hỏi nghiêncứu</b>

Để đạtđược mục tiêu nghiên cứu, Luận án tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây:

1) Hình thức, nội dung và nguyên tắc liên kết giữa các DN làgì?2) Thực trạng liên kết giữa các DN những năm gần đây đang diễn ra như thế nào ở ViệtNam?

3) Việt Nam cần thực hiện giải pháp nào để thúc đẩy liên kết giữa các DN ở Việt Nam trong giai đoạntới?

<b>1.3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU1.3.1. Cách tiếp cận và khung phântích</b>

<i><b>1.3.1.1. Cách tiếpcận</b></i>

Hiện nay, có rất nhiều cách tiếpcậnkhác nhau có thể áp dụng trong nghiêncứuliênkết giữa các DN.Trongkhuôn khổ luận ánnày,Nghiên cứu sinh sửdụngkếthợp ba (03) cách tiếpcậnnghiên cứuchínhnhư sau:

<i>- Tiếp cận hệ thống: là cách nhìn nhận vấn đề qua cấu trúc hệ thống</i>

liên kết giữa cácDN.Sử dụng cáchtiếp cận hệ thống để làm rõ vấnđềchuỗiliên kết trong phát triển DNmộtcách hệ thống, tồn diện. Từ đó lậpcácquyết địnhđưa rađịnh hướngmột cách lâudài.

<i>- Tiếp cận dưới góc độ quản lý nhà nước:nhằm làm rõ vai trò của nhà</i>

nước thơng qua việc rà sốt phân tích việc ban hành triển khai cơ chếchínhsáchhỗ tr ợ, thúc đẩyliênkế t giữacácDNtừđ ó k i ế nnghịmộts ố

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

giải pháp thúc đẩy liên kết giữa các DN ở Việt Nam.

<i>- Tiếp cậnnghiêncứu theo nhóm đối tượng DN: đối tượngmàluận án</i>

nghiên cứu ở đây đó là các DN(DNTN,DNNN,DNFDI)đang hoạtđộngtạiViệtNam.Tập trungnghiêncứu vào hệthốngnhóm đốitượngnhằm giúpchoqtrình và kết quả nghiên cứu đượcchínhxác và có tính tồn diện.LiênkếtgiữacácDN phụ thuộc vào hình thứcliên kếtcủa DN đã sử dụng cùngtrongmốiliên kết với cácyếutố ảnh hưởngđếnsự liênkết.

<i><b>1.3.1.2. Khungphân tích vấn đề của luậnán</b></i>

Từ các cách tiếp cận nghiên cứu trên, khinghiêncứu về liên kết giữa các DN ở ViệtNam sẽ tập trung làm rõ ba (03) vấn đềlớnnhưmôtả ở khung nghiên cứu tạiHình1.1,cụ thể nhưsau:

- Hệ thốnghoá,bổsunglàmrõcơ sởlýluận trêncác nội dungnhư: kháiniệm,đặcđiểm,hình thứcvànội dung,tiêuchí đánhgiá liên kếtgiữa cácDN;luậngiảivaitrị của nhànước đối vớiliênkếtgiữa cácDN;cácnhân tốảnhhướngđếnliênkếtgiữacácDN;phân tích tóm tắtkinh nghiệm quốc tếvà rútracácbàihọcchoViệt NamtrongviệcthúcđẩyliênkếtgiữacácDN.

- Thực trạng liên kết giữa các DN: thực trạng liên kết giữa các DN ởViệt Nam được biểu hiện qua sự thay đổi hợp lý về số lượng hình thức liênkết; đánh giá hiệu quả của các phương pháp kết nối đã sử dụng để tìm kiếmliên kết giữa các DN trongmỗiloại hình liên kết; sự thay đổi hợp lý về lợi íchcủa liên kết giữa DN trong mỗi loại hình liênkết.

- Các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy liên kết của Chính phủ: liên kết giữacác DN sẽ khơng phát triển hoặc phát triển khơng đúngmụcđích nếu Chínhphủ khơng có các hoạt động hỗ trợ (được thể chế hóa bằng các chính sách cụthể) hoặc có các hoạt động hỗ trợ nhưng khơng phùhợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Kinh nghiệm quốc tế, bài học rút ra

<small>Khung lý thuyết về liên kết giữa các DN</small>

Phân tích bối cảnh trong và ngoài nước đối với LKDN

<b>Đề xuất giải pháp thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam</b>

<b>Đánh giá chung (Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế)</b>

Phân tích thực trạng liên kết giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam

<b><small>Các Yếu tố ảnh hưởng</small></b>

<small>Nhóm yếu tố vai trị của Nhà nước.</small>

<small>Nhóm yếu tố năng lực phát triển liên kết của DN trong nước.Nhóm yếu tố phát triển thị trường các yếu tố sản xuất trong nước.</small>16

Từ các cách tiếp cận trên, khung nghiên cứu của Luận án được NCS xâyd ự n g t ạ i S ơ đ ồ 1 . 1 c ụt h ể n h ư s a u :

<small>Liên kết giữacác DN tưnhân trong</small>

<small>Liên kết giữaDN tư nhân</small>

<small>và DN nhànước</small>

<small>Liên kết giữaDN tưnhânvàDN đầu</small>

<small>tư nướcngoài</small>

<b>Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu của Luận án</b>

Nguồn: Đề xuất của tác giả

<i>.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.3.2. Phương pháp nghiên cứu của Luậnán</b>

<i><b>1.3.2.1. Thu thập thông tin thứcấp</b></i>

Phương pháp này là dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ những tài liệunghiên cứu trước đây về vấn đề liên quan đến liên kết giữa các DN. Các nghiêncứu này cung cấp những căn cứ lý luận quan trọng trong nghiên cứu Luận án. Cáctài liệu thứ cấp bao gồm: các tài liệu khoa học dưới hình thức sách chuyên khảo,bài nghiên cứu nhỏ, các tham luận khoa học về liên kết giữa các DN từ các cơ sởlưu trữ thơng tin tư liệu trong và ngồi nước. Cụ thể, Nghiên cứu sinh đã khảo cứutổng số 168 tài liệu khoa học tiếng Việt, tiếng Anh và trang web như đã liệt kê tạimục tài liệu tham khảo của luận án.

<i><b>1.3.2.2. Điều tra thu thập thông tin sơ cấp</b></i>

<i>+Lựa chọn địa điểm điều tra:Luận án lựa chọn TP Hồ Chí Minh và Bình Dương</i>

đại diện cho miền Nam; Hà Nội và Thái Nguyên đại diện cho miền Bắc; Đà Nẵngvà Quảng Bình đại diện cho miền Trung làm địa điểm điều tra. Nội dung điều trabao gồm các thông tin về DN, thực trạng liên kết của DN hiện nay và các vướngmắc, đề xuất để tạo lập hữu hiệu các liên kết giữa các DN nhằm thúc đẩy phát triểnDN một cách bền vững.

<i>+Phương pháp chọn mẫu: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu của Yamane</i>

(Trích theo Nguyễn Hữu Thọ, 2016) để thực hiện điều tra phục vụ luận án số đơnvị mẫu cần điều tra được xác định theo cơng thức sau: n = N/(1+N*e<small>2</small><i>).Trong đó:</i>

n: số đơn vị cần lấy để điều tra; N: số đơn vị trong tổng thể; e: mức độ sai số mongmuốn (có thể 1%, 5% hoặc 10%)

Nghĩalà, trong tổng số458.415 DN(TCTK,2020) đang hoạt động có kết quả sảnxuất năm 2020 tại 5 địaphươngđược lựa chọn điều tra ởmứctin cậy là 95%, tức saisốmong muốnlà5%(e =0,05),thì số sốlượngphiếu cần điềutralà:n=458.415/(1+458.415*0,05<small>2</small>)= 400phiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Dự phịng trong q trình điều tra có những chỉ tiêu phân tích nhiều mẫu khôngthu thập được, nghiên cứu sinh đã điều tra 420 phiếu, số lượngnàylớn hơnquymômẫu theo phương pháp đề xuất ở trên. Sau khithu phiếuvà xử lý loại bỏ cácphiếu không đạt, tổng số phiếu sử dụng trong Luận án bằng vớisố mẫuđã đề xuất là400 phiếu, cụ thểsố lượngmẫuđiều tra tại Bảng 1.1 phân theo khu vực DN và cácđịaphương.

<b>Bảng 1.1: Số lượng mẫu điều tra doanh nghiệp đã thực hiện</b>

<b>Địa Phương</b>

<b>Số lượng</b>

<b>Số lượng</b>

<b>Số lượng</b>

<b>C c(%)</b>

<b>Số lượng</b>

<i>Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2022</i>

Khi chọnmẫuở mỗi tỉnh tác giả đã cân nhắc đến tính đại diện về loại hình DN.Sốphiếu cầnđiều tra ở mỗi tỉnh phụ thuộc số lượng, loại hình DN của tỉnhđó.

<i>+Nội dungđiềutra:Thơngtin chungcủaDN,nội dungliên kết giữacácDN;đánh giá</i>

vềmứcđộ quan trọng củacácphương phápkếtnối trong liên kết giữa cácDN;đánh giávềmứcđộ khó khăn khi liên kết củaDN;đánh giámứcđộ hưởng lợitừliên kết giữacácDN; mứcđộquantrọng của các giải pháp của chính phủ để hỗtrợthúc đẩy liên kếtgiữa cácDN; mứcđộ quantrọng củanội dung trong liênkết DN;tác động của liên kếtgiữacácDN đến hiệu quả hoạt động củaDN; hiệuquả của phương pháp kết nối đãsử dụng tìm kiếm lựa chọn các đối tác để liên kếtDN.Chi tiết vềnộidung điều trađượcthể hiệnqua Phiếuđiều tra tạiphụ lục cuốiluận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Thời gian điều tra: năm 2022.

<i><b>1.3.2.3. Phươngpháp phân tích tổnghợp</b></i>

Phương phápnàyđược dùng đểtổng quan cáckếtquảnghiên cứutrongnướctìmranhữngvấnđềchưa đượcgiảiquyếtvànhữngvấnđềLuậnántiếptụcgiảiquyết; Nghiêncứutóm tắt kinh nghiệm củacácquốcgiatrênthế giớiv ề l i ê n k ế t g i ữ a c á c D N ,

phápnàycũngđượcsửdụngđểkếtnốicác kếtquảnghiên cứu bộphậnthànhkếtquảchungcủa luậnán.

<i><b>1.3.2.4. Phươngpháp phân tích thốngkêmơtả</b></i>

Luận án sử dụng phương pháp nhằmmơtả hiện trạng liên kết giữa cácDN.Bêncạnh đó,thơngqua phân tíchthống kê, so sánhđối chiếu giữacác yếutố trongmốiquanhệ với thời gian, NCS đã làm rõ nhữngkhíacạnh khác nhau về bức tranh chung vàcụ thể về liên kếtgiữacác DNthôngquanguồnsố liệu từ các báocáothốngkêtrongnước nhưTổngcụcthống kê,BộKếhoạch Đầu tư, Niêngiámthốngkê,Tổngcụcthuế,HiệphộiDNNVV…,của cáctổ chứcquốc tế nhưNgânhàng thếgiới(WB),Tổchức Hợptác vàPháttriểnKinhtế(OECD),diễn đànCộngtácKinhtếchâuÁ – Thái BìnhDương(APEC)…, vàkếtquảmộtsố cuộc điềutradocáctổchứcnàythựchiệncũng như các nguồn số liệu kháctrên cácbáo, tạp chí,internet.Phươngpháp này được áp dụng trong chương 3 của luậnán.

<i><b>1.3.2.5. Phươngpháp chođiểm</b></i>

Phương pháp này được sử dụng đểlượng hóasự đánh giá của các đối tượng về từngnội dung của liên kết giữa các DN. Phương pháp này được áp dụng thu thập, quanđiểm đánh giá của DN về nội dung hình thức liên kết giữa các DN theo 5 mức độđánh giá trong các chương 3 của luận án. Chỉ tiêu vàmứcđộ đánh giá tại Bảng1.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Bảng 1.2: Chỉ tiêu và mức độ sử dụng trong đánh giáTT<sup>Chỉ tiêu</sup></b>

Ít hưởng

lợi <sup>Hưởng lợi</sup>

Hưởng lợitương đốinhiều

Hưởng lợi rất nhiều4 Hiệu quả <sup>Khơng hiệu</sup><sub>quả</sub> <sup>Ít hiệu</sup><sub>quả</sub> <sup>Có hiệu</sup><sub>quả</sub> <sup>Tương đối</sup><sub>hiệu quả</sub> <sup>Rất hiệu</sup><sub>quả</sub>5 Tác động <sup>Khơng tác </sup><sub>động</sub> <sup>Ít tác</sup><sub>động</sub> <sup>Có tác</sup><sub>động</sub>

Tác độngtương đốinhiều

Tác độngrất nhiều

<i>Nguồn: Tổng hợp của tác giả.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>2.1.1.1. Khái niệm về doanhnghiệp</b></i>

Doanh nghiệplàthuậtngữdùngđể chỉmộttổchức,cá nhânkinhdoanh,nhằmphânbiệtnóvớiloại hìnhcóquymơ kinh doanhnhỏ vàsiêunhỏnhưhợptácxã, trang trại,hộkinhdoanh gia đình. MộttổchứcđượcgọilàDN khi nóđượcmộtcơquancóthẩmquyềncơngnhậnvềmặtpháplýdựatrênmộtsốtiêuchuẩnđược pháp

Theo Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia, 2024), DN là một tổ chức kinh tế, có tênriêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

KháiniệmDN sửdụngtạiViệtNamđượccụ thể hóatrongcácLuậtliên quanđếnDN.TheoLuật cơngty1991 “DNlàcác đơnvịkinhdoanhđược thànhlậpvới mụcđíchchủyếulàthựchiện các hoạt động kinhdoanh”;theoLuậtDN1999 “DNlàđơnvịkinhdoanh đượcthànhlập nhằmmụcđích chủyếulàthựchiệncác hoạt độngkinhdoanh”;theoLuậtDN2005và2014 “DNlà tổchức kinhtế có tênriêng, cótàisản,cótrụsởgiaodịchổnđịnh, đượcđăngkýkinh doanh theo quy định của phápluậtnhằmmụcđíchthực hiệncáchoạt động kinhdoanh”;vàhiệnnay theoLuậtDN 2020 “DNlà tổchứccótênriêng,có tàisản,cótrụsởgiaodịch,được thànhlậphoặc đăngkýthànhlập theoquyđịnhcủa phápluật nhằmmục đích kinhdoanh”.

Nhưvậy,DN đượchiểu làmộttổchứckinhtế, cótưcáchpháp nhân,có tênriêng,cótàisản,cótrụ sởgiao dịch,đượcthànhlậphoặcđăngkýthànhlập

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

theoquyđịnh thực hiện cáchoạtđộngkinh doanhtheoquiđịnhcủaphápluật,nhằmđạtđượcnhững mục tiêu nhất định.

<i><b>2.1.1.2. Khái niệm liên kết giữa các doanhnghiệp</b></i>

Cho đến nay,khixemxétliên kết giữa các DN,cáchọcgiả trongvàngồi nướcđãtiếp

<i>cậnvànghiêncứudướigóc độ“liên kếtkinhtế”,cụthể như:</i>

kinhtếgiữacácchủthểkinhtếchínhlàmốiquanhệkinh tế,thể hiệnmộthình thứctổchứclaođộng sảnxuấtnhấtđịnhnàođó”(NXBTiến bộ, 1979).

Vũ Minh Trai (1993) cho rằng “Liên kết giữa các DN công nghiệp là liên kết kinhtế thể hiện mối quan hệ phối hợp hoạt động giữa các DN công nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau và các quan hệ phối hợp với các chủ thể kinh doanhkhác như tổ chức thương mại, khoa học, hộ kinh tế gia đình…nhằm thực hiện táisản xuất- kinh doanhmởrộng có hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn so với không thamgia hoặc trước khi tham gia liên kết kinhtế”.

Dương BáPhượng (1995)đãtổngkết và phát triển các khái niệm trước đó và cho

<i>rằng“Liênkết kinh tế làmộtquá trình kinh tế vớinhiều hìnhthức cụ</i>

thểlnlnvậnđộng và phát triển,lànhững hình thứcvận động củaquan hệ sản xuấtxã hội thích ứng với trình độcủalực lượngsảnxuất ởtừnggiai đoạntrongnền kinh tếhànghố,nó phảnánh các mốiquan hệ về hợp tác, liên doanh vàliên hợp.Khi liên kếtđã đạt đếnmứcsát nhập để hình thànhnênmộttổ chức,mộtDNmớilớn hơn thì đó làsự biểu hiện của tập trung sản xuất.Độngcơ vàmụcđích chủyếucủaliênkết kinh tế lànhằm đạt tới lợinhuậntối đa,làtăng cường tiềm lực cạnhtranhcủa các DN trên thị

<i>trường ngày càngmởrộng phạm vi”.</i>

Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam (1995) cho rằng: Liên kết kinhtế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt động do các đơn vị tựnguyện tiến hành để cùng đề ra và thực hiện các chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh của các bêntham gia nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất, liênkết được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi thông qua hợpđồng kinh tế ký kết giữa các bên tham gia và trong khuôn khổ pháp luật củanhànước”.

Hồ QuếHậu(2013)chorằng“Liênkếtkinhtếlàmộtthểchế kinhtế nhằmthựchiện một kiểuphốihợphành độnggiữacácchủthểkinhtếđộclậptựchủvớinhau, một cáchtựnguyện, thỏathuận,đôibên cùng cólợivàtintưởng lẫn nhau;ràngbuộclẫnnhautheomộtkếhoạchhoặcquichếđịnhtrước,dàihạnhoặcthường xuyên;nhằm ổnđịnhvànâng cao hiệu

Mai HữuKhuê (2001)tạitừđiển thuật ngữ Kinh tế học của ViệtNam,cho rằng “Liênkết kinh tế là hìnhthứchợp tác, phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tếtựnguyệntiếnhànhnhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triểntheo hướngcó lợinhấttrongkhn khổ phápluậtcủaNhà nước.Mục tiêu là tạo ramốiliên kếtkinhtếổnđịnhthông qua các hoạtđộngkinh tế hoặc các quy chế hoạt động để tiến hànhphân công sảnxuất,khai thác tốt tiềm năngcủa cácđơn vị tham gia liên kết đểtạorathị trường tiêuthụchung, bảo vệ lợiíchcủanhau”.

Trên cơ sở kế thừa và phát triển các định nghĩa, quan điểm về liên kếtkinh tế của các học giả trong và ngoài nước, NCS đưa ra khái niệm về liên

<i>kết giữa các DN sử dụng trong Luận án này là:Liên kết giữa các DN làsựhợp tác gắn kết giữa hai hay nhiều DN với nhau dựa trên những nguyêntắc và ràng buộc nhất định thông qua hợp đồng kinh tế, dịch vụ, hợp đồngliên doanh, liên kết đầu tư để triển khai các hoạt động kinh tế, đào tạo,phát triểnnguồn nhân lực, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệnhằm thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh theo hướng khai thác tốt nhất tiềmnăng của các bên một cách có hiệu quả, bền vững nhằm mang lại lợi íchcao nhất cho các bên thamgia.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hợp đồng nêutrong khái niệm được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên tham gialiên kết về việc xác lập ký kết, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ liên quanđến hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các thỏa thuận khác có liênquan đến mục đích liênkết.

<i>* Phân loại liên kết giữa các DN</i>

Liên kết giữa các DN có nhiều hình thức và ở nhiềumứcđộ khác nhau. Do đó, cónhiều cách tiếpcậnđể xác định các hình thức liên kếtgiữa các DN.Tuy nhiên trongkhn khổLuậnán sửdụngcách tiếp cận chuỗicungứng đề xácđịnh các hìnhthứcliênkếtgiữa cácDN.

ứngbaog ồ m cácmạngcủacác thành viên,vàcác liênkếtgiữa cácthành viêncủachuỗicung ứng”.Harland(1996) xác địnhmột mạnglướichuỗi cung ứng nhưbaogồmtậphợpcon người,đồvật,sựkiện, đượcgọi làthànhviên hoặccácnút. Cáckhốixâydựngcơbản củamộtchuỗicungứnglàcácnút vàvịngcunggiữacácnút; cácnútlàcáccơngty,cáctổchứcvàcánhânkhác nhau.Chuỗi cungứngcóthểđượcchiathànhbốncấpđộhệthống khácnhau.

<b>Sơ đồ 2.1: Các cấp độ liên kết chuỗi giá trị</b>

<i>Nguồn: Harland (1996)</i>

Sơ đồ 1 cho thấy các quy mô liên kết giữa các công ty trong chuỗi cung ứng gồm: (1) Liên kết nội bộ trong một công ty: Liên kết giữa các tổ chức,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bộ phận chức năng trongmộtcông ty hoặc giữa các công tycontrong tổngcơngty,tập đồn;(2).Liên kếtsong phươnggiữa hai công ty độc lập;(3).Các liênkếtmởrộng, bao gồm các liên kết giữa các nhàcungcấp, nhàcungcấp của nhàcungcấp,kháchhàng,và khách hàngcủakhách hàng, tứclàmột tập hợp các liênkếtsongphương;(4).Liênkết mạngcông ty giữa các công ty theomạnglưới.

Các mốiliên kết trong một chuỗi cung ứng được cấu trúc theo chiều ngang – chiềudọc của chuỗi cung ứng.

<i>(1)Liên kếtdọc:</i>

Liên kết dọclà hình thức liên kết của hai hay nhiều DN tham gia vào quá trình sảnxuất theo hướng hoàn thiện của sản phẩm hay dịch vụ. Thông thường, thực hiệncác DN thực hiện liên kết dọc nhằm tăng cường khả năng nghiên cứu và đổi mớisản phẩm và tiết kiệm chi phí sản xuất.

<b>Sơ đồ 2.2: Cấu trúc theo chiều ngang – chiều dọc của chuỗi cung ứng</b>

<i>Nguồn: Backstrand (2007).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Các mối liên kết dọc là một tập hợp các quan hệ dọc giữa các côngtytrong các tầngkhác nhau. Chuỗi liên kết dọc hoàn thiện liên kết tất cả cácnhà cungcấp ban đầuđến khách hàng cuối cùng. Hợp nhất theo chiều dọc là khimộtthành viên làm tăngquyền sở hữu của mình từ các thành viên khác trong các tầng khác nhau. Hợp nhấttheo chiều dọc thường được tập trung ngược dòng đến các nhà cung cấp đầu tiênhoặc xi dịng về khách hàng cuối cùng (Christopher, 2005), Đối với liên kết liêntầng, có bốn dạng liên kết giữa các DN trung tâm và các thành viên khác,gồm:Dạng 1: Đối với lớp khách hàng và nhà cung cấp thứ nhất, DN trung tâm giữ mốiliên kết dạng quản lý quá trình: DN trung tâm quản lý các quá trình hoạt động muavà bán của hai lớp này

Dạng 2: Đối với cáclớp thứ2 trở đi mối liên kết giữa các DN trung tâm là giám sát(Monitor process link). Tuy khó có ảnh hưởng trực tiếp tới các lớp thứ hai trở đinhưng DN trung tâm vẫn phải giám sát hoạt động của họ để bảo đảm các hoạtđộng sản xuất của mình. Họ có thể dùng ảnh hưởng đểkéo nguồnnguyên liệunhanh hơn từ phía nhà cung cấp và đẩy sản phẩm ra thị trường nhanh hơn thôngqua “cánh tay nốidài”.

Dạng 3:Những lớpxa hơn, DN trung tâm thiếu khả năng giám sát, mối liên kếtthường rất yếu phải thông qua các DN trung gian. Mối liên kết này gọi là khôngphải liên kết theo quá trình quản lý.

Dạng 4: Mối quan hệ giữa các DN trong chuỗi và các DN bên ngoài là mối liên kếtkhông phải thành viên.

<i>(2)Liên kếtngang</i>

Liên kết ngang là liên kết của những DN có cùng vị trí với nhau trong chuỗi cungứng. Các DN trong cùng lớp đóng vai trò tương tự nhau trong một chuỗi cung ứng,các mối quan hệ là giữa các đối thủ cạnh tranh thực tế hoặc tiềm năng (Cravens,1996). Ví dụ như, liên kết của những nhà cungcấpn g u y ê n p h ụ l i ệ u m a y , d a g i à y vớin h a u , l i ê n k ế t c ủ a n h ữ n g D N m a y

</div>

×