Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại, hợp tác và hội nhập ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.13 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế trong quan hệ</b>

đối ngoại, hợp tác và hội nhập ở Việt Nam hiện nay.

MỞ ĐẦU

Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, đồngthời là chiến sĩ xuất sắc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Người không chỉ là biểu tượng sáng ngời của đại đồn kết dân tộc, màcịn là hiện thân rực rỡ của tinh thần đoàn kết quốc tế cao đẹp trong thờiđại ngày nay. Đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồmnhiều nội dung rộng lớn, sâu sắc, cao đẹp, trong đó trước hết là đồn kếttrong phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế và đồn kết trong đại giađình các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Hồ Chí Minh ln xác định, đồnkết thống nhất trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đồn kếtgắn bó trong các nước xã hội chủ nghĩa anh em là cơ sở nền tảng, là nhântố quan trọng bậc nhất, nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của chủnghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Người đã từng nhấn mạnh: “Thắng lợicuối cùng nhất định sẽ thuộc về chúng ta, sẽ thuộc về chủ nghĩa xã hội...Nếu như tất cả các nước anh em và các đảng anh em đoàn kết chặt chẽvới nhau”. Với tinh thần ấy, Người tiếp tục khẳng định: ''Cuộc đấu tranhkiên quyết của các dân tộc bị áp bức nhất định sẽ đánh bại bọn đế quốcthực dân. Chủ nghĩa xã hội cuối cùng sẽ toàn thắng trên khắp thế giới.Trong sự nghiệp đấu tranh vĩ đại ấy, sự đoàn kết giữa lực lượng các nướcxã hội chủ nghĩa và sự đồn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và cơngnhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”. Vì vậy nên em lựachọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và sự vận dụngcủa Đảng ta trong quan hệ quốc tế hiện nay”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

<b>I. Cơ sở dữ liệu</b>

<i>1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?</i>

<i>2. Những nhân tố hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí MinhMột là xuất phát từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Ý thức</i>

quốc gia, dân tộc, làm chủ đất nước của cộng đồng người Việt có từ ngànxưa. Cuộc chiến đấu với thiên nhiên, với giặc ngoại xâm trong lịch sửngàn năm đã hun đúc nên truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: Yêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nước nồng nàn, độc lập tự chủ, kiên cường bất khuất, đoàn kết thốngnhất, nhân ái khoan dung.

Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử của dân tộcViệt Nam, đó cũng là nguồn sức mạnh thúc giục người thanh niênNguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãviết: Lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộngsản đã đưa tôi theo Lênin, tin theo quốc tế thứ III. Truyền thống yêu nướccủa dân tộc được Nguyễn Tất Thành tiếp thu từ những ngày ở quê hươngvà trên con đường bôn ba khắp năm châu bốn bể. Người đã đến vớinhững người lao động trên thế giới, đến với tình hữu ái vơ sản và đến vớichủ nghĩa Mác-Lênin, đến với con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.Tinh thần đồn kết, tương ái, sống gắn bó trong tình làng nghĩa xóm, tốilửa tắt đèn có nhau của người Việt Nam tạo thành sức mạnh đồn kết củadân tộc, và đó cũng cái nơi để hình thành tư tưởng đồn kết quốc tế, phấnđấu vì một thế giới hịa bình, ổn định và phát triển trong con người HồChí Minh

Ngoại giao truyền thống Việt Nam cũng là một nhân tố quan trọng hìnhthành tư tưởng đồn kết quốc tế của Hồ Chí Minh. Lịch sử dựng nước vàgiữ nước cha ông ta luôn phấn đấu cho sự thái hịa, u chuộng hịa bình,đúng như nhà sử học Phan Huy Chú đã đúc kết lịch sử ngoại bang của đấtnước: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với láng giếng là việc lớn”.

<i>Hai là, xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết quốctế. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã đề cập đến đồn kết quốc tế của giai cấp vơ</i>

sản như là một điều kiện quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của giaicấp công nhân. Sau khi Nguyễn Ái Quốc bắt gặp luận cương của Lêninvề vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người khẳng định “Muốn cứu nước vàgiải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào khác con đường cách mạngvô sản”, gắn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa Mác -Lênin.Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua (tháng 12/1920)Nguyễn Ái Quốc bỏ qua phiếu tán thành Đảng ra nhập Quốc tế III, trởthành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Bằng việclàm đó, Nguyễn Ái Quốc đã nêu cao ngọn cờ đoàn kết quốc tế. Từ đoànkết các dân tộc thuộc địa, mở thành đoàn kết với giai cấp vơ sản chínhquốc và giai cấp vơ sản thế giới. Nguyễn Ái Quốc viết những bài thamluận, phát biểu trong các kỳ sinh hoạt đảng và các cuộc họp của các tổchức xã hội khác, tham gia lãnh đạo Ban Nghiên cứu về thuộc địa, ra báoNgười cùng khổ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, tranhthủ sự ủng hộ của dư luận tiến bộ Pháp và thế giới, hình thành mặt trậnđồn kết quốc tế đối với sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức vớisự tiếp thu sâu sắc và sáng tạo những khẩu hiệu chiến lược của chủ nghĩaMác - Lênin: “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” và người khẳngđịnh, chính Lênin và Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra cho dân tộc và giai cấpvô sản thế giới sự cần thiết và con đường tập hợp đoàn kết các lực lượngcách mạng trong phạm vi từng nước và thế giới vào cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc

<b>II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế</b>

<i>1. Đoàn kết quốc tế giữa các dân tộc bị áp bức</i>

Hồ Chí Minh có nhiều cống hiến cả trên phương diện lý luận cũng nhưthực tiễn đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa vàphụ thuộc. Một trong những cống hiến đó của Người là tạo dựng đượctình đồn kết giữa các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủnghĩa đế quốc.

Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước xuất phát từ mong muốn giảiphóng dân tộc mình khỏi ách thống trị của thực dân Pháp. Trong hànhtrình qua các châu lục, Người đã tận mắt chứng kiến và xúc động trướcbao nỗi khổ cực của người dân mất nước và người lao động. Người rấtcảm thông với nỗi thống khổ và sự cùng cực của họ. Người nhận thức sâusắc rằng, các nước này tuy có nhiều điểm khác Việt Nam về vị trí địa lý,văn hóa, trình độ kinh tế... song cùng có điểm chung là bị thực dân, đếquốc bóc lột nặng nề và nguyện vọng của người dân được thoát khỏi ácháp bức. Vì vậy, theo Người, các dân tộc này phải đồn kết thành một mặttrận, tạo nên sức mạnh cả về vật chất và tinh thần, chống kẻ thù chung làthực dân, đế quốc, giành lại quyền độc lập, tự do cho mỗi dân tộc.

Tiếp cận với bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh càng thấy được sự cần thiếtphải liên hiệp giữa các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới chống chủnghĩa thực dân, đế quốc. Với trách nhiệm của người cộng sản chân chính,Người đã nêu rõ nguyên nhân đầu tiên gây ra sự suy yếu của các dân tộcphương Đông là “Sự biệt lập” - hậu quả của chính sách “chia để trị” củabọn thực dân đế quốc. Người nhận thấy họ “khơng có những quan hệ vàtiếp xúc giữa các lục địa với nhau. Họ hồn tồn khơng biết đến nhữngviệc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ thiếu sựtin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”. Người chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ra: “Sẽ rất có ích cho người An Nam biết bao, nếu họ được biết nhữngngười anh em Ấn Độ của họ tự tổ chức như thế nào để đấu tranh chốngchủ nghĩa đế quốc Anh, hoặc biết cơng nhân Nhật Bản đồn kết nhau lạinhư thế nào để chống lại ách bóc lột của chủ nghĩa tư bản, hoặc biếtngười Ai Cập đã phải hy sinh cao cả như thế nào để địi lại quyền tự docủa mình? Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, vàđối với họ một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văntuyên truyền”.

Từ đó, Người kiến nghị với Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sảnnhững biện pháp nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc ởphương Đơng. Vì theo Người: “Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trướcđến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơsở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ làmột trong những cái cánh của cách mạng vô sản”.

Năm 1921, Người chủ trì và sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa vàxuất bản tờ báo Người cùng khổ (Le Paria). Trong lời kêu gọi thành lậpHội, Người viết: Đồng bào thân mến, nếu câu phương ngơn “Đồn kếtlàm ra sức mạnh” khơng phải là một câu nói suông, nếu đồng bào muốngiúp đỡ lẫn nhau, nếu đồng bào muốn bênh vực cho quyền lợi của bảnthân mình, cũng như quyền lợi của tất cả đồng bào ở các xứ thuộc địa,hãy gia nhập Hội liên hiệp thuộc địa”.

Hội này và báo Le Paria- tờ báo đầu tiên trên thế giới lấy đối tượng phụcvụ là các dân tộc thuộc địa - đã góp phần tích cực thức tỉnh các dân tộcthuộc địa Pháp đứng lên làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thựchiện đồn kết quốc tế.

Trong thời kỳ hoạt động tại Trung Quốc, Người đã cùng các đồng chíTrung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, Inđơnêxia, Miến Điện... thành lập HộiLiên hiệp các dân tộc bị áp bức (1925) nhằm đoàn kết các dân tộc nhỏyếu bị áp bức trong một tổ chức cách mạng vì mục tiêu giải phóng đấtnước khỏi ách thực dân.

Tun ngơn của Hội khẳng định: “Hỡi các bạn thân yêu, chúng ta nênsớm kết đồn lại! Hãy hợp lực để địi quyền lợi và tự do của chúng ta!Hãy hợp lực để cứu lấy nòi giống chúng ta!... nếu các bạn muốn thoátkhỏi nanh vuốt của những kẻ đang hành hạ các bạn thì các bạn hãy kếtđồn với chúng tơi! Chúng tôi cần sự giúp đỡ của các bạn. Chúng ta cùngcó chung lợi ích, nên khi đấu tranh cho chúng tôi là các bạn cũng chiếnđấu cho các bạn. Khi giúp đỡ chúng tôi các bạn cũng tự cứu mình”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong những năm 1938 - 1940, Hồ Chí Minh hoạt động và chiến đấu bêncạnh nhân dân Trung Quốc do Đảng Trung Quốc lãnh đạo. Hoạt độngnày của Người đã gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng Trung Quốc,tạo cơ sở vững chắc cho quan hệ đoàn kết Việt -Trung.

Từ 1954 trở đi, Người dành nhiều sự quan tâm và đóng góp tích cựctrong việc xây dựng khối đoàn kết giữa các thuộc địa ở châu Á là ViệtNam, Ấn Độ, Inđônêxia, Miến Điện... đặc biệt là khối đồn kết giữa banước Đơng Dương là Việt - Miến - Lào.

<i>2. Đoàn kết giữa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa vớiphong trào cách mạng vơ sản ở chính quốc.</i>

Hồ Chí Minh nhận thức được rằng cần thiết phải có sự liên minh chặt chẽgiữa các dân tộc thuộc địa, giữa nhân dân thuộc địa với giai cấp vơ sản ởchính quốc: “Thời đại của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn cũng là thời đạimột nhóm nước lớn do bọn tư bản tài chính cầm đầu thống trị các nướcphụ thuộc và nửa phụ thuộc, bởi vậy cơng cuộc giải phóng các nước vàcác dân tộc bị áp bức là một bộ phận khăng khít của cách mạng vơ sản.Do đó mà trước hết nảy ra khả năng và sự cần thiết phải có liên minhchiến đấu chặt chẽ giữa các dân tộc thuộc địa với giai cấp vô sản của cácnước đế quốc để thắng kẻ thù chung”.

Ngay từ những năm đầu hoạt động ở Pháp, đặc biệt là khi tham gia ĐảngXã hội rồi Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức giúpcác đồng chí mình ở chính quốc nhìn rõ hơn bản chất chính sách thuộcđịa của đế quốc Pháp, hiểu biết và ủng hộ công cuộc giải phóng của nhândân thuộc địa nói chung, trong đó có Việt Nam; đồng thời, Người cũnggiúp cho nhân dân thuộc địa của Pháp hiểu rõ và đoàn kết với nhân dânPháp. Người còn đấu tranh kiên quyết với những biểu hiện của chủ nghĩaSôvanh, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, xóa bỏ sự nghi kỵ lẫn nhau giữa nhândân thuộc địa với những người lao động ở Pháp. Những hoạt động nàyngày càng mở rộng trên phạm vi quốc tế cùng với cuộc hành trình củaNgười.

Năm 1924, tại phiên họp lần thứ 8 Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Hồ ChíMinh đã nêu rõ ý nghĩa của cách mạng giải phóng dân tộc đối với phongtrào cách mạng vô sản thế giới: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giớivà đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộcđịa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa”. Đây lànơi cung cấp lương thực, binh lính cho các nước lớn đế quốc chủ nghĩa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nếu chúng ta muốn đánh bại các nước đế quốc này, chúng ta phải bắt đầutước đi thuộc địa của chúng.

Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là “một bộ phậnkhăng khít”, “một trong hai cái cánh” của cách mạng vô sản thế giới.Người nêu ra một thí dụ rất hình ảnh: Chủ nghĩa tư bản là con đỉa hai vòi- một vịi hút máu giai cấp vơ sản và nhân dân lao động ở chính quốc,một vịi hút máu giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở thuộc địa. Muốngiết con quái vật ấy, phải cắt đồng thời cả hai vịi của nó. Nếu cắt một vịithơi, thì con quái vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt lại mọc ra. Nhưvậy, Hồ Chí Minh đã nêu ra hình tượng cụ thể cho thấy cần thiết phải cósự liên minh, phối hợp giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộcđịa.

Theo Hồ Chí Minh khơng xem cách mạng thuộc địa phụ thuộc hồn tồnvào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà đặt hai cuộc cách mạng nàyngang nhau, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Thậm chí, theoNgười, cách mạng ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trướccách mạng vơ sản chính quốc, đồng thời tác động trở lại thúc đẩy cáchmạng chính quốc giành thắng lợi. Người nêu lên chiến lược đấu tranh là:“Cuộc đấu tranh cách mạng của công nhân các nước tư bản trực tiếp giúpcho các dân tộc bị áp bức tự giải phóng mình... Trong khi đó, cuộc đấutranh cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa lại trực tiếpgiúp đỡ giai cấp vô sản các nước tư bản trong cuộc đấu tranh chống cácgiai cấp thống trị để tự giải phóng khỏi ách nơ lệ của chủ nghĩa tư bản. Sựnhất trí của cuộc đấu tranh chống đế quốc bảo đảm thắng lợi cho các dântộc thuộc địa và nửa thuộc địa và cho giai cấp vô sản ở các nước tư bản”.

<i>3. Đoàn kết giữa các đảng cộng sản và các nước trong hệ thống xã hộichủ nghĩa.</i>

Với trách nhiệm của người chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minhln quan tâm đến mối đồn kết giữa các nước trong hệ thống XHCN.Trong Diễn văn đọc tại lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dânchủ Cộng hịa (2-9-1957), Người khẳng định: “Chúng tơi đều nhất trí cầntăng cường đồn kết trên tinh thần quốc tế chủ nghĩa, trên nguyên tắctương trợ hợp tác, tôn trọng chủ quyền của nhau giữa các nước anh emtrong đại gia đình xã hội chủ nghĩa”. Trong đồn kết với các nước pheXHCN, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mối quan hệ đoàn kết giữa cácđảng cộng sản cầm quyền. Người quan niệm mối quan hệ này là gắn bó,tương trợ lẫn nhau trên tinh thần quốc tế vơ sản chân chính. Người cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

rằng: “Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng thời đồnkết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau”.

Với tư tưởng vô sản quốc tế triệt để và trong sáng cùng sự khơn khéo tàitình vốn có, Hồ Chí Minh đã có nhiều đóng góp to lớn trong hàn gắn rạnnứt, xây dựng tình hữu nghị, đồn kết giữa các đảng cộng sản và côngnhân, các nước XHCN anh em, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng chung.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết với các Đảng Cộng sản và các nướctrong hệ thống XHCN có ý nghĩa rất lớn đối với thành công của cáchmạng thế giới nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng. Vận dụng tưtưởng của Người, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ, nhân dân ta đã nhận được sự viện trợ, giúp đỡ to lớn của cácnước trong phe XHCN, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc, ngay cả khihai nước này nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn.

Ngày nay, khi quan hệ giữa các Đảng cộng sản và cơng nhân đang gặpnhiều khó khăn, tư tưởng này vẫn còn nguyên giá trị. Đây mãi mãi là mộtbài học lớn về xây dựng khối đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chohịa bình, tiến bộ xã hội và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội nhưC.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định trong Tun ngơn của Đảng Cộngsản.

<i>4. Đồn kết với các nước láng giềng, các nước trong khu vực. Trên tinhthần bốn biển đều là anh em.</i>

Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ đoàn kết với các nước láng giềng.Người đã luận chứng sâu sắc và dày công vun đắp cho quan hệ này vì vấnđề độc lập, tự do của mỗi nước, vì hịa bình và thịnh vượng của khu vực.Khái niệm “các nước láng giềng” được Hồ Chí Minh sử dụng từ rất sớm,khá phổ biến và ở nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau. Những năm sau đó,cụm từ này Người dùng khi thì với những nước ở châu Á, trong đó chútrọng đến nước láng giềng Ấn Độ, lúc khác lại là các nước Đông Nam Á.Song, mối quan tâm nhiều nhất của Người vẫn là các nước có chungđường biên giới với Việt Nam như: Lào, Campuchia, Trung Quốc.

Hiểu rõ vai trò của các nước láng giềng đối với cách mạng Việt Nam, HồChí Minh nhấn mạnh: Thật phi lý nếu nghĩ rằng Việt Nam lại có thể tồntại biệt lập với các nước láng giềng.

Ngay từ những năm cuối thập niên 20 thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã nhậnthấy vai trị của đồn kết giữa các nước trong khu vực. Theo Người, châuÁ là châu lục đất rộng, người đơng với nhiều nước có nền văn minh lâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đời như Trung Quốc, Ấn Độ..., Việt Nam là một thành viên không táchrời, có số phận liên quan chặt chẽ trong đó. Người nói: “Việt Nam là mộtbộ phận trong đại gia đình châu Á. Tranh đấu cho tự do độc lập của ViệtNam tức là tranh đấu cho tự do, độc lập của đại gia đình châu Á”. Ngườiln chăm lo vun đắp cho sự đoàn kết giữa các nước trong khu vực trêncơ sở bình đẳng, tơn trọng quyền độc lập tự chủ của nhau. Vì vậy, Ngườitham gia sáng lập và trở thành linh hồn của Hội liên hiệp các dân tộc bịáp bức- tổ chức bao gồm những người cách mạng nhiều nước trong khuvực cùng tiến hành cuộc cách mạng đánh đuổi đế quốc, giành độc lập tựdo cho mỗi dân tộc.

Đối với các nước có chung đường biên giới với ta như Trung Quốc, Lào,Campuchia, Hồ Chí Minh lại càng coi trọng việc gây dựng khối đồn kết.Đây là ba nước “láng giềng gần”, có quan hệ về mọi mặt với nước ta từlâu đời, coi nhau như “anh em ruột thịt”, “gắn bó với nhau như mơi vớirăng”... Tuy vậy, theo Hồ Chí Minh, đồn kết ở đây phải trên cơ sở “thậtthà”, phải được thể hiện bằng những hành động cách mạng cụ thể “giúpbạn là tự giúp mình”. Người giáo dục nhân dân ta là: càng đoàn kết chặtchẽ và giúp đỡ nhau hết lịng thì càng phải tơn trọng độc lập chủ quyềncũng như phong tục tập quán của nhau, không can thiệp vào cơng việcnội bộ của nhau.

Hồ Chí Minh đặc biệt dành nhiều sự quan tâm đến mối quan hệ đoàn kếtgiữa Việt Nam với Lào và Campuchia. Ba nước này đều có điểm chunglà cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.

Trong suốt thời kỳ trước, trong và sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt làtrong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Hồ Chí Minh khơng ngừng vunđắp cho tình đồn kết hữu nghị giữa ba nước Đơng Dương. Ngày 11-3-1951, Hội nghị liên minh nhân dân ba nước được triệu tập, quyết địnhthành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. Phátbiểu tại Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt, Người không giấu nổixúc động: “Tơi sung sướng hơn nữa vì từ nay chẳng những là toàn dânViệt Nam đại đoàn kết, mà toàn dân hai nước anh em là Cao Miên và AiLao cùng đi đến đại đoàn kết... Với sự đồng tâm nhất trí của ba dân tộcanh em, với sức đại đoàn kết của ba dân tộc anh em, chúng ta nhất địnhđánh tan lũ thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ, chúng ta nhất định làmcho ba nước độc lập và thống nhất thật sự”. Nhờ biết đoàn kết, nương tựavào nhau, lần lượt ba nước Đông Dương đã đánh bại thực dân Pháp, canthiệp Mỹ và giành thắng lợi trọn vẹn trong năm 1975.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Như vậy, đồn kết bình đẳng, cùng có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau là quan điểm cơ bản củaHồ Chí Minh trong quan hệ với các nước láng giềng có chung biên giớivới Việt Nam. Quan điểm này vẫn đang tiếp tục soi sáng, là kim chỉ namcho việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhànước ta hiện nay.

<i>5. Đoàn kết với các lực lượng u chuộng hịa bình, dân chủ và tiến bộtrên thế giới.</i>

Hồ Chí Minh ln giương cao ngọn cờ hịa bình, phản đối chiến tranhxâm lược, chiến tranh phi nghĩa. Người bày tỏ cho nhân dân thế giới hiểurằng: “Dân Việt Nam khơng muốn đổ máu, dân Việt Nam u chuộnghịa bình”. Người khẳng định rõ: nhân dân Việt Nam chiến đấu hy sinhchẳng những vì tự do, độc lập của riêng mình, mà cịn vì tự do, độc lậpchung của các dân tộc và hịa bình thế giới, nhằm đạt đến “một nền hịabình chân chính xây trên cơng bình và lý tưởng dân chủ”. Tính chất chínhnghĩa và lịng u chuộng hịa bình của nhân dân Việt Nam đã chinh phụctrái tim của nhân loại tiến bộ. Vì vậy, trong quá trình kháng chiến chốngquân xâm lược của Việt Nam, các lực lượng u chuộng hịa bình trên thếgiới đã lên tiếng bày tỏ sự ủng hộ, giúp đỡ chân tình cả về tinh thần vàvật chất. Khơng thể phủ nhận ảnh hưởng sức tuyên truyền của các lựclượng này có sự lan tỏa và đem lại hiệu quả lớn như thế nào đối với thắnglợi của cách mạng Việt Nam.

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh chính sách đối ngoại của Việt Nam là “làm bạn với tất cả mọi nướcdân chủ và khơng gây thù ốn với một ai”. Trong lời tuyên bố của Chínhphủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thế giới, Người nhấn mạnh:“Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịasẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước nào trọng quyềnbình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước ViệtNam, để cùng nhau bảo vệ hịa bình và xây đắp dân chủ thế giới”. Hồ ChíMinh từ rất sớm đã coi trọng đồn kết đối với nhân dân u chuộng hịabình ở Pháp, Mỹ - hai quốc gia đi xâm lược Việt Nam. Sau khi tận mắtchứng kiến cảnh nghèo khổ, cùng cực của nhân dân lao động ở ngaychính những nước này, Người đã phân biệt rõ bạn - thù, vạch ra chiếnlược đồn kết có định hướng, mục tiêu rất cụ thể, rõ ràng.

Ngay từ năm 1946, Người đã khẳng định: “Đối với Pháp, chỉ đánh bọnthực dân, còn đối với những kiều dân khơng làm hại gì cho nền độc lậpcủa ta, ta sẽ phải bảo vệ tính mệnh và tài sản của họ”. Lòng yêu chuộng

</div>

×