Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh - Liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 3. Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể </b>

chính trị - xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh - Liên hệ thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI MỞ ĐẦU

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NỘI DUNG

<b>I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước1. Nhà nước dân chủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Bản chất giai cấp của nhà nước</b>

<i>Đảng cộng sản Việt Nam mang bản chất của giai cấp cơng nhân, Theo</i>

quan điểm của Hồ Chí Minh thì Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng củagiai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân đại diện cho ýchí, quyền lợi nguyện vọng của giai cấp công nhân.

Trước hết, Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin làm nền tảng tư tưởng, kimchỉ nam cho mọi hoạt động của mình. Tuy nhiên, khi xác định chủ nghĩaMác – Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng, Hồ Chí Minh cũng lưu ý mộtsố vấn đề: Khi vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải phù hợp với đốitượng, hồn cảnh cụ thể; khơng được sao chép rập khn một cách máymóc giáo điều mà cần có sự vận dụng sáng tạo; đi cùng với việc vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin thì Hồ Chí Minh cũng đề cập đến vấn đềtăng cường đấu tranh chống các thế lực thù địch để bảo vệ sự trong sángchủ nghĩa Mác – Lênin. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng còn thểhiện trong mục tiêu, lý tưởng của Đảng đó là giải phóng dân tộc và đưađất nước đi lên xây dựng CNXH. Như chúng ta đã biết, sứ mệnh lịch sửcủa GCCN là lật đổ CNTB và xây dựng chế độ xã hội mới - chế độXHCN. Đối với GCCN Việt Nam, với đặc thù xã hội Việt Nam là xã hộithuộc địa nửa phong kiến thì mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu, đểgiành được quyền lợi của giai cấp mình thì trước hết cần giải quyết vấnđề dân tộc. Vì vậy, việc thực hiện mục tiêu lý tưởng đưa cách mạng giảiphóng dân tộc đến thắng lợi và đưa đất nước đi lên CNXH chính là sứmệnh lịc sử của GCCN Việt Nam.

Đảng cộng sản Việt Nam được xây dựng theo những nguyên tắc Đảngkiểu mới của GCCN. Theo Hồ Chí Minh, để Đảng Cộng sản Việt Namthực sự là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất và mạnh mẽ của những ngườicộng sản, một Đảng Mác - Lênin thì Đảng đó phải được xây dựng theonhững nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động và Đảng củatoàn dân tộc, ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin,</i>

phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Sự ra đời củaĐảng cũng như các thành phần làm nên Đảng không chỉ dựa trên mỗi giaicấp cơng nhân. Từ đó Hồ Chí Minh nhận định rằng: Đảng cộng sản ViệtNam là Đảng của nhân dân lao động và Đảng của toàn dân tộc. Quanđiểm này được thể hiện trên những mặt sau:

Thứ nhất, về thành phần trong Đảng, ĐCSVN kết nạp trong hàng ngũ củamình những đại biểu ưu tú của giai cấp công nhân, nhân dân lao động,các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội gồm nông dân, tầng lớp trí thức,tiểu tư sản có tinh thần u nước.

Thứ hai, Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng cơ sở xã hội sâu rộng trongquần chúng nhân dân. Tức là Đảng từ dân mà ra, dựa vào dân, lấy dânlàm gốc. Hồ Chí Minh ln nhắc nhở Đảng viên cần liên hệ mật thiết vớinhân dân.

Thứ ba, ĐCSVN luôn trung thành với lợi ích giai cấp cơng nhân, nhândân lao động và tồn thể dân tộc Việt Nam. Khi nói ĐCSVN mang bảnchất giai cấp công nhân tức là Đảng là đại diện cho ý chí, nguyện vọng,lợi ích của giai cấp cơng nhân. Nhưng lợi ích của giai cấp cơng nhân vềcơ bản là thống nhất với lợi ích nhân dân lao động và toàn thể dân tộcViệt Nam. Nguyên nhân có sự thống nhất này xuất phát từ đặc điểm lịchsử của Việt Nam. Trong xã hội thì mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn nổilên hàng đầu, cho nên giai cấp công nhân để đấu tranh giành quyền lợigiai cấp mình thì trước hết phải giải quyết vấn đề dân tộc. Điều này thểhiện rõ ở Hội nghị TW lần thứ 8, tháng 5 năm 1941.

3. Vai trò của Hồ Chí Minh về quan điểm Xây dựng các tổ chức Đảng,Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh để bảođảm dân chủ trong việc khơi nguồn, phát huy dân chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>KẾT LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>DANH MỤC THAM KHẢO</b>

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, 15 tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20213. Song Thành: Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị,Hà Nội, 2005

4. Phùng Hữu Chú: Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1995

<small>5. </small>Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại biểu Đại hội tồn quốc lần thứXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011

</div>

×