Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.42 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Đề 11: Quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh và làm</b>
rõ cơ sở lý luận ảnh hưởng trong tư tưởng Người trong giai đoạn 1920 1930.
<b>-MỞ ĐẦU</b>
Trước khi trở thành người lãnh đạo vĩ đại của Việt Nam, Hồ Chí Minh đãtrải qua một quá trình học tập và nghiên cứu rất khổng lồ. Qua đó, ơng đãtích luỹ được những kiến thức và kinh nghiệm quý báu về chính trị, kinhtế, xã hội và văn hóa, đặc biệt là các phương pháp chiến đấu và tổ chứccách mạng. Trong giai đoạn 1920 - 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh đượchình thành và phát triển theo hướng vững chắc, khoa học, sâu sắc và tiêntiến, góp phần quan trọng vào việc khai thông đường đến cho cuộc cáchmạng Việt Nam sau này. Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ đi sâu vào tìmhiểu các cơ sở lý luận ảnh hưởng trong tư tưởng của Người, từ đó giúpđộc giả hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng HồChí Minh, đồng thời khám phá những giá trị và bài học quý giá mà tưtưởng Hồ Chí Minh đem lại cho cách mạng Việt Nam và thế giới.
Để hiểu sâu sắc các mốc phát triển quan trọng, nắm được nội dung tưtưởng quan trọng của Người trong từng thời kỳ giai đoạn hình thành pháttriển tư tưởng Hồ Chí Minh từ 1920 – 1930 vì thế là yêu cầu tất yếu trongquá trình tìm hiểu về Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nóiriêng. Đó chính là lý do em chọn đề tài tiểu luận: “Quá trình hình thành,phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh và làm rõ cơ sở lý luận ảnh hưởngtrong tư tưởng Người trong giai đoạn 1920 - 1930”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Đất nước, quê hương, gia đình và nhà trường đã hình thành nên ở ngườithanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, nhânái, thương người, có hồi bão cứu nước và thấu hiểu được sức mạnh ý chíđộc lập tự cường của dân tộc. Vốn có tư chất thơng minh, linh khiếuchính trị sắc sảo, với ý chí lớn tìm đường cứu nước, cứu dân. Ngườikhông đi theo con đường phong kiến, lối mịn của các bậc tiền bối. Ngườinói: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi nghe những tiếng Pháp “tự do,bình đẳng, bác ái”. Thế là tơi muốn làm quen với nền văn minh Pháp, tìmxem những gì ẩn dấu đằng sau những từ mĩ miều ấy. Vì thế tơi nảy ra ýmuốn sang xem “Mẫu quốc” ra sao và tơi tới Pari để học hỏi”.
Hành trang tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh là tri thức ban đầu rấtquan trọng về văn hố Đơng - Tây và lịng yêu nước nhiệt thành với chíhướng rõ rệt: trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc con đường cứu nước của cácnhà yêu nước lớp trước.
<b>1.2. Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trởthành người cộng sản (1911 - 1920)</b>
Tháng 7-1911, Hồ Chí Minh đặt chân lên đất Pháp. Tiếp đó Người cịnđến nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh và cácnước đế quốc như Mỹ, Anh để nghiên cứu và tìm lời giải đáp cho câu hỏilúc ra đi. Cuộc hành trình vạn dặm ấy đã giúp Người tìm ra mọi cộinguồn những khổ đau của nhân loại là các nước đế quốc “chính quốc”.Giữa lúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ở vào thời kỳ ác liệt cuối năm1917, Người từ nước Anh trở lại nước Pháp. Ngày 11-1917, Cách mạngxã hội chủ nghĩa Tháng Mười nổ ra và thắng lợi, Hồ Chí Minh có cảmtình sâu sắc với cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênin.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Chiến tranh kết thúc năm 1919, các nước đế quốc họp hội nghị ở Vécxây(Pháp). Thực chất của hội nghị là các nước thắng trận chia lại thuộc địađược dấu dưới những lời lẽ “tự do”, “công bằng”, “nhân đạo”, theochương trình 14 điều của Uynxơn - Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ.
Thay mặt nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn ÁiQuốc đã gửi đến hội nghị “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi cáccường quốc thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc ViệtNam. Qua hội nghị Vécxây, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: ““Chủ nghĩaUynxơn” chỉ là một trò bịp bợm lớn”; các dân tộc muốn được giải phóngchỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân mình. Nhờ nhận thức rút ra từthực tiễn gần 10 năm lăn lộn tìm đường cứu nước nên khi đọc Sơ thảo lầnthứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaLênin (7-1920), Hồ Chí Minh tìm thấy những lời giải đáp đầy thuyếtphục cho những câu hỏi của mình. Người viết: “Luận cương của Lêninlàm cho tôi rất cảm động phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vuimừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lênnhư đang nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đaukhổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóngchúng ta”. Đến đây, Hồ Chí Minh khẳng định con đường cứu nước củamình: giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vơ sản, gắn giảiphóng dân tộc với giải phóng giai cấp vơ sản. Hồ Chí Minh rời bỏ ĐảngXã hội theo quan điểm Đệ nhị quốc tế để đến với Quốc tế III - Quốc tếCộng sản do Lênin sáng lập (3-1919).
Tháng 12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền vớiviệc Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trongquá trình phát triển tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người- chủ nghĩa yêu nước chân chính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vơ sản chânchính.
<b>1.3. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930)</b>
Những năm bôn ba, lăn lộn trong phong trào yêu nước, phong trào cơngnhân “chính quốc” và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh đã mở rộng quanhệ xã hội và tri thức của mình. Nhờ thơng hiểu nhiều ngoại ngữ và giaotiếp rộng với nhiều bạn bè quốc tế mà Người tiếp thu được kiến thức cổ,kim, đông, tây, nắm được cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin. Do tích cựctham gia các hoạt động quốc tế và các buổi sinh hoạt lý luận bàn về chiếnlược sách lược cách mạng thế giới, qua thực tiễn công tác, tổng kết kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">nghiệm nhiều cuộc cách mạng, Hồ Chí Minh đã tích lũy được nhiều trithức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình thành nên một luậnđiểm đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp vơsản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó, lý luận,chiến lược cách mạng vô sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, đãtừng bước hình thành trong tư duy Hồ Chí Minh.
Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm vụcủa Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nơng dân…, HồChí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của mình vềnước chuẩn bị cho việc thành lập một Đảng cộng sản ở Việt Nam. Cácbài viết trên báo Người cùng khổ (1922), báo Thanh niên (1925), báoNhân đạo, Tạp chí Cộng sản, Đời sống thợ thuyền, Thông tin quốc tế, cáctác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Cách mệnh(1927),… của Hồ Chí Minh là những công cụ quan trọng trong việc giáodục những người Việt Nam yêu nước từng bước chuyển từ yêu nướctruyền thống thành yêu nước theo lập trường cách mạng vô sản.
Từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX, do việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam có nhữngchuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng theo xu hướng tư tưởng tưsản đã xuất hiện nhiều tổ chức cách mạng từ sau đại hội lần thứ nhất củađội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) ba tổ chức cộng sản ở ViệtNam ra đời: Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929), An Nam Cộng sảnĐảng (9-1929) và Đông Dương Cộng sản liên đồn (l-1930).
-Trước tình hình ở Đơng Dương có các tổ chức cộng sản xuất hiện, ngày28-11-1929, Quốc tế Cộng sản đã có nghị quyết về việc thành lập ĐảngCộng sản Đông Dương. Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, HồChí Minh đã chủ trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam, ngày 3-2-1930.
Hội nghị hợp nhất đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam doHồ Chí Minh soạn thảo.
Các văn kiện quan trọng nói trên đã trở thành Cương lĩnh đầu tiên củaĐảng. Trong Cương lĩnh đầu tiên của mình, Đảng Cộng sản Việt Namnhận định Việt Nam là một nước thuộc địa, nửa phong kiến, “vì tư bảnPháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thếmở mang được”… “nông nghệ một ngày một tập trung... nông dân thấtnghiệp nhiều”. Đánh giá về giai cấp tư sản dân tộc và giai cấp địa chủ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Chánh cương vắn tắt có sự phân biệt rõ ràng: “Tư bản bản xứ khơng cóthể lực gì ta khơng nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địachủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa”. Đây là một sựđánh giá hết sức khách quan, chân thực, không hề bị chi phối của tưtưởng giáo điều hay “tả” khuynh. Từ thực tế đó, Đảng chủ trương làm tưsản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộngsản”.
Như vậy, ngay từ khi Đảng ra đời, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, phân tích đúng đắn đặcđiểm của xã hội, sắp xếp đúng vị trí của từng giai cấp, tầng lớp và cánhân trong lực lượng cách mạng, tạo điều kiện cho Đảng vừa ra đời đãnắm trọn quyền lãnh đạo cách mạng.
Với cột mốc lịch sử ngày 3-2-1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đườngcách mạng Việt Nam đã hình thành về cơ bản.
<b>1.4. Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiênđịnh của Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)</b>
Những đường lối, chủ trương mà Hồ Chí Minh vạch ra trong Cương lĩnhđầu tiên của Đảng thể hiện sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lêninvào điều kiện Việt Nam. Trong sự vận dụng sáng tạo đó có những vấn đềthuộc lý luận, chiến lược cách mạng vô sản ở nước thuộc địa mà Lênincũng như Quốc tế Cộng sản có đề cập nhưng chưa đi sâu. Hơn nữa, vàocuối những năm 20, nửa đầu những năm 30 của thế kỷ XX. Phong tràocộng sản và công nhân quốc tế bị chi phối bởi những sai lầm tả khuynh,tư tưởng biệt phái, hẹp hòi. Điều đó được thể hiện rõ nhất qua Nghị quyếtĐại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sản (9-1928).
Mặt khác, Quốc tế Cộng sản vì khơng sát tình hình các nước thuộc địa,nên đã phê phán đường lối cách mạng Việt Nam do Hồ Chí Minh vạch ra.Tuy bị phê phán, song đường lối cách mạng của Hồ Chí Minh đã đượcthực tiễn chứng minh là đúng đắn. Đó là cơ sở để Thường vụ Trung ươngra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-l l-1930), tiếp đó là Chỉthị về vấn đề thanh Đảng ở Trung kỳ (20-5-1931). Những chỉ thị này đãuốn nắn quan điểm xa rời thực tiễn Việt Nam, làm cho toàn Đảng thấyđược sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và vai trò của Mặt trận phản đếtrong sứ mệnh đoàn kết toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Phải đến Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935), trước nguy cơcủa chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới mới, khi Quốc tế Cộng sảnđã nghiêm khắc tự phê bình về những sai lầm “tả” khuynh trong Nghịquyết Đại hội VI của mình, thì những quan điểm đúng đắn của Hồ ChíMinh về cách mạng Việt Nam, về đoàn kết các lực lượng cách mạngchống đế quốc đã trình bày trong Cương lĩnh mới được Quốc tế Cộng sảnthừa nhận.
Cuối tháng 9-1939, Quốc tế Cộng sản đã quyết định điều động Người vềcông tác ở Đông Dương. Sau gần 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 HồChí Minh vượt qua cột mốc 108 trên biên giới Việt - Trung về nước. Đâylà điều kiện thuận lợi để Hồ Chí Minh biến tư tưởng của mình thành sứcmạnh quần chúng đưa cách mạng đến thắng lợi.
<b>1.5. Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng ViệtNam, thời kỳ phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-1969).</b>
Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của đảng về cơ bản làthống nhất.
Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lầnthứ 8 của Đảng. Quan điểm chủ đạo của hội nghị này là nêu cao vấn đềgiải phóng dân tộc coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Ngườikêu gọi: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy.Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đảngcứu giống nịi rút khỏi nước sơi lửa nóng”. Đồng thời, ngày 19-5-1941,Hồ Chí Minh sáng lập ra Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt làViệt Minh, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảng phái, tơn giáo v.v...nhằm đồn kết mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc giành độc lập dântộc. Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 8 và Chương trình của ViệtMinh cùng với Kính cáo đồng bào của Hồ Chí Minh ngày 6-6-1941, lànhững chủ trương, chính sách hợp lịng dân đã quy tụ tồn dân dưới ngọncờ của Đảng do Hồ Chí Minh lãnh đạo, đưa Cách mạng tháng Tám 1945đến thắng lợi.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọcbản Tuyên ngơn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bốnước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đó là nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đơng Nam Á. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyềnvề nhà nước của dân, do dân, vì dân có bước phát triển mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tựchủ tự lập tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại đầu tiêncủa tư tưởng Hồ Chí Minh ở một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhân dân ta hưởng độc lập chưa được bao ngày thì thù trong giặc ngồicâu kết với nhau đẩy nước nhà lâm vào cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”…Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam bướcvào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai với chủ trươngvừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Tháng 2-1951, cuộc kháng chiến đang trên đà thắng lợi, Hồ Chí Minh vàBan Chấp hành trung ương đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ II của Đảng. Đại hội khẳng định đường lối do Hồ ChíMinh vạch ra từ ngày thành lập Đảng, tiếp tục lãnh đạo nhân dân thựchiện cuộc kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mìnhlà chính”.
Đường lối đúng đắn mà Đại hội tồn quốc lần thứ II của Đảng vạch ra đãdắt dẫn nhân dân ta tiến lên làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấnđộng địa cầu, mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trênphạm vi toàn thế giới. Hồ bình được lập lại nhưng đất nước bị chia cắtlàm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Nắm vững bản chất củachủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng đã sớm xác địnhkẻ thù chính của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là chủ nghĩađế quốc Mỹ; đồng thời vạch ra đường lối cùng một lúc thực hiện hainhiệm vụ chiến lược: miền Nam tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc,dân chủ; miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, từng bước tiến dần lênchủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa, nửaphong kiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã thực hiện quá độ lênchủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản. Trong điều kiện ấy tư tưởngHồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hồn thiện.
Trước thất bại của chiến tranh đặc biệt, năm 1965, đế quốc Mỹ chuyểnsang chiến lược chiến tranh cục bộ. Chúng ào ạt đưa quân Mỹ và chư hầuvào miền Nam, tăng cường chiến tranh phá hoại bằng không quân và hảiquân trên miền Bắc, hòng khuất phục quân và dân ta. Trước hành độngleo thang xâm lược hết sức tàn bạo của đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳngđịnh: “Chúng có thể đưa 50 vạn quân, 1 triệu quân hoặc nhiều hơn nữa đểđẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam. Chúng có thểdùng hàng nghìn máy bay, tăng cường đánh phá miền Bắc. Nhưng chúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">quyết khơng thể lay chuyển được chí khí sắt đá, quyết tâm chống Mỹ cứunước của nhân dân Việt Nam anh hùng. Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm,10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và một số thànhphố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơngsợ! Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân tasẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, đồng bào và chiến sĩ cả nước phát huycao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng giữ vững lòng tin tưởng tuyệt đốivới Người và Trung ương Đảng, nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắngMỹ.
Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàndân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng. Trong Di chúc, Người đã nóilên niềm tin tất thắng vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; tổng kết sâu sắcnhững bài học đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thờiđề ra những phương sách lớn để xây dựng lại đất nước sau chiến tranhnhằm thực hiện mục tiêu: “Xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thốngnhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sựnghiệp cách mạng thế giới” .
Di chúc là những lời căn dặn cuối cùng đầy nhiệt huyết, thắm đượm tìnhngười của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một di sản tư tưởng vô cùng quý báucủa dân tộc và nhân loại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành, phát triển cùng chiều với quá trìnhphát triển của xã hội Việt Nam và thời đại. Khi đã phát triển hoàn chỉnhvề cơ bản, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành cơ sở lý luận và thực tiễn chođường lối chính trị đúng đắn của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy tưtưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc và nhân loại
<b>2. Cơ sở lý luận ảnh hưởng trong tư tưởng Người trong giai đoạn1920 - 1930</b>
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắcvề những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam”. Những luận điểm vềcách mạng Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành, pháttriển suốt đời cùng sự biến đổi của thực tiễn cách mạng và q trình nhậnthức của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, giai đoạn từ 1920 đến 1930 đáng đượcghi nhận là một trong những giai đoạn quan trọng bậc nhất trong quátrình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí với sự hình thành tưtưởng về cách mạng giải phóng dân tộc, về đảng cộng sản, về mối quanhệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng quốc tế…
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>2.1. Giai đoạn từ 1920 đến 1930 đã hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vềcách mạng giải phóng dân tộc</i>
Trong đó, Hồ Chí Minh đã xác định rõ mục tiêu, bản chất của cách mạnggiải phóng dân tộc, từ đó có cái nhìn đúng đắn về phương pháp đấu tranhvà phương pháp tập hợp lực lượng.
Về Mục tiêu của cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đạimới phải đi theo con đường cách mạng vơ sản. Giải phóng dân tộc phảigắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp cơng nhân,phải kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Như chúng ta đã biết, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước với mộtxuất phát điểm duy nhất là long yêu nước thương nịi. Người muốn ranước ngồi, “xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi sẽ về giúpđồng bào mình”. Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì đó làtổ chức duy nhất bênh vực quyền lợi của các thuộc địa mà chưa hề cónhận thức rõ ràng về Chủ nghĩa Mác – Lênin, về Chủ nghĩa xã hội. Đúngnhư sau này, Người đã thổ lộ: “Lúc bấy giờ, tôi ủng hộ Cách mạng ThángMười chỉ là theo cảm tính tự nhiên. Tơi chưa hiểu hết tầm quan trọng lịchsử của nó. Tơi kính u Lênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đãgiải phóng đồng bào mình; trước đó, tơi chưa hề đọc một quyển sách nàocủa Lênin viết.
Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ơng bà” ấy- (hồi đótơi gọi các đồng chí của tơi như thế) – đã tỏ đồng tình với tơi, với cuộcđấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn như Đảng là gì, cơng đồn là gì,chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tơi chưa hiểu.” (Conđường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin – Bài viết cho tạp chí Các vấn đềphương Đơng (Liên Xơ) nhân dịp kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh củaV.I.Lênin, năm 1960.)
Đó cũng là cơ sở cho quyết định lịch sử của Hồ Chí Minh 5 tháng sau đó,tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua, Người đãbỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập ĐảngCộng sản Pháp. Người trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.Người đã đi từ Chủ nghĩa yêu nước đến với Chủ nghĩa Mác Lênin.
Hồ Chí Minh khẳng định: bây giờ chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiềunhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác –Lênin. Người viết: muốn giải phóng dân tộc khơng có con đường nàokhác là con đừơng cách mạng vơ sản. “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người laođộng trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ đó, Hồ Chí Minh ra sức tun truyền Chủ nghĩa Mác – Lênin vàotrong nước, thành lập Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng Việt Nam điđến thành công.
Về Bản chất của cách mạng: các mạng thuộc địa trước hết là một cuộc“dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập tựdo.
Đây là một cách nhìn nhận, đánh giá hết sức đúng đắn của Hồ Chí Minh.Người đã nhìn ra mâu thuẫn cơ bản của một xã hội thuộc địa, đó là mâuthuẫn dân tộc. Khát vọng lớn lao nhất của người dân là được độc lập, tựdo. Vì thế, trước hết phải thực hiện cuộc dân tộc cách mệnh để đánh đuổingoại xâm, thành lập chính quyền do nhân dân làm chủ. Đó là tiền đề,cũng là điều kiện tiên quyết để tiến hành đấu tranh giai cấp, xây dựngkinh tế xã hội…v.v.v..
Về Xác định và tập hợp lực lượng: giải phóng dân tộc là việc chung củacả dân chúng, phải tập hợp lực lượng dân tộc thành một sức mạnh lớn đểchống đế quốc và tay sai. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,Hồ Chí Minh viết: “Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày vàphải dựa vững vào hạng dân cày nghèo”. Đồng thời lại “phải hết sức liênlạc với tiểu tư sản, trí thức trung nông… để lôi kéo họ về phe vô sản giaicấp. Cịn đối với phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam màchưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nữa là làm cho họ trunglập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ”.
Có thể đánh giá đây là quan điểm thể hiện tầm cao của tư tưởng Hồ ChíMinh. Người đã vượt qua được những hạn chế của các đồng chí đươngthời của mình, thường nhấn mạnh quá cao vấn đề đấu tranh giai cấp màkhông chú ý tận dụng được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc để đánh đổkẻ thù chung, đáp ứng yêu cầu khẩn thiết nhất của lịch sử.
Trong các văn kiện do mình soạn thảo, Hồ Chí Minh vừa xác định rõ đâulà bạn, đâu là thù của cách mạng. Đồng thời cũng nhìn ra đâu là những bộphận có thể bắt tay hợp tác có điều kiện. Những thắng lợi của phong tràocách mạng tháng Tám 1945 và các cuộc kháng chiến về sau đều có sựgóp mặt của một nhân tố quan trọng: chúng ta đã nhìn nhận và tập hợplực lượng được đúng đắn, phát huy được sức mạnh “Đồn kết, đồn kết,đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành công”.
</div>